A.Tổng quan về Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ●Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI Foreign Direct Investment) là quá trình trong đó người cư trú của một quốc gia (quốc gia nguồn) mua quyền sở hữu tài sản tại một quốc gia khác (quốc gia nhận đầu tư) với mục đích nắm quyền kiểm soát hoạt động sản xuất, phân phối và các hoạt động khác của doanh nghiệp. Trong Sổ tay cán cân thanh toán quốc tế của IMF, FDI là một loại hình đầu tư đưa lại lợi ích lâu dài trong điều hành doanh nghiệp tại một nền kinh tế khác với nền kinh tế mà nhà đầu tư cư trú, mục đích của nhà đầu tư là tạo được tiếng nói hiệu quả trong hoạt động quản lý doanh nghiệp. ●Đặc điểm Mang lại lợi ích dài hạn cho chủ đầu tư Chủ đầu tư nắm quyền kiểm soát hoặc có ảnh hưởng đáng kể đối với doanh nghiệp được đầu tư. ●Phân loại ❖Theo động cơ nhà đầu tư FDI theo chiều ngang (Horizontal FDI) FDI theo chiều dọc (Vertical FDI) FDI hỗn hợp (Conglomerate FDI) ❖Theo định hướng nước nhận đầu tư FDI thay thế nhập khẩu FDI gia tăng xuất khẩu FDI do chính phủ khởi xướng ❖Theo hình thức thâm nhập Đầu tư mới (Greenfield) Mua lại và sáp nhập xuyên biên giới (Cross border MA) Liên doanh (Joint ventures) ❖Theo mục tiêu chiến lược của nhà đầu tư FDI mở rộng: nhằm gia tăng doanh số và lợi nhuận thông qua việc tận dụng những lợi thế đặc thù của chính mình. FDI phòng vệ: nhằm giảm thiểu chi phí sản xuất thông qua việc khai thác những nguồn đầu vào giá rẻ tại nước nhận đầu tư. ❖Phân loại của Kojima FDI định hướng thương mại: FDI có tác động tích cực tới hoạt động thương mại toàn cầu. FDI định hướng phi thương mại: FDI có tác động tiêu cực tới hoạt động thương mại toàn cầu. B.Thực trạng FDI của các nước trên thế giới trong năm vừa qua và xu hướng hiện nay 1. FDI toàn cầu phục hồi mạnh mẽ, vượt mức trước đại dịch trong năm 2021 Ngày 19012022, Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) công bố báo cáo xu hướng đầu tư Investment Trends Monitor, trong đó cho biết dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) toàn cầu ghi nhận sự phục hồi mạnh mẽ trong năm 2021 bất chấp đại dịch Covid19. Theo báo cáo, FDI toàn cầu tăng 77%, từ mức 929 tỷ USD năm 2020 lên ước tính 1.650 tỷ USD năm 2021, vượt qua mức trước đại dịch Covid19. Trong đó, các nền kinh tế phát triển ghi nhận mức tăng vốn FDI mạnh nhất từ trước đến nay, với ước tính 777 tỷ USD trong năm 2021. Năm 2021, FDI toàn cầu đã phục hồi và vượt qua mức trước đại dịch COVID19, đạt 1.582 tỷ USD, tăng 64% so với năm 2020. Sự gia tăng này chủ yếu là do lợi nhuận đến từ các giao dịch mua bán và sáp nhập (MA) cùng mức lợi nhuận giữ lại tương đối cao của các MNC. Điều này đã dẫn đến các dòng tài chính nội bộ gia tăng đáng kể và xuất hiện những biến động mạnh về FDI tại các trung tâm đầu tư lớn. Sự phục hồi FDI trong năm 2021 đã mang lại mức tăng trưởng cao ở tất cả các khu vực. Trong đó, các nền kinh tế phát triển có mức tăng mạnh nhất đạt 134% (khoảng 746 tỷ USD), chiếm gần 34 mức tăng của dòng vốn FDI toàn cầu và cao gấp đôi so với mức năm 2020. Mặc dù dòng vốn FDI vào các nền kinh tế đang phát triển tăng 30%, đạt 837 tỷ USD, song do dòng vốn FDI vào các nền kinh tế đang phát triển tăng chậm hơn so với dòng FDI vào các khu vực phát triển nên tỷ trọng FDI của các nước đang phát triển trong FDI toàn cầu đã giảm từ 66% (năm 2020) xuống 53% (năm 2021). Ở châu Âu, hơn 80% vốn FDI gia tăng là nhờ sự thay đổi lớn trong các nền kinh tế chủ chốt trong khu vực. Trong khi đó, dòng vốn FDI vào Mỹ đã tăng hơn gấp đôi do sự gia tăng các hoạt động mua bán và sáp nhập xuyên biên giới (MA). Các nền kinh tế đang phát triển, đặc biệt là các nước kém phát triển nhất (LDC), ghi nhận mức tăng trưởng phục hồi khiêm tốn hơn. Dòng vốn FDI đổ vào các nền kinh tế đang phát triển tăng 30% lên gần 870 tỷ USD, trong đó Đông và Đông Nam Á tăng 20%, khu vực Mỹ Latinh và Caribe ghi nhận sự phục hồi gần mức trước đại dịch. Dòng tiền đầu tư vào châu Phi cũng tăng, song hầu hết các nước nhận đầu tư ở châu lục này đều cho rằng FDI tăng vừa phải. Tổng thư ký UNCTAD Rebecca Grynspan nhấn mạnh sự phục hồi của dòng vốn đầu tư vào các nước đang phát triển là điều đáng khích lệ, đồng thời bày tỏ lo ngại về sự trì trệ đầu tư mới ở các nước kém phát triển nhất trong các ngành quan trọng đối với năng lực sản xuất và các lĩnh vực chính thuộc Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) như điện, thực phẩm hoặc y tế. 2. Xu hướng FDI toàn cầu năm 2022 Xu hướng chung Trong Báo cáo đầu tư thế giới 2022, Hội nghị Liên hiệp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) dự báo dòng vốn FDI toàn cầu năm 2022 sẽ theo chiều hướng đi xuống, do ảnh hưởng từ cuộc xung đột tại Ukraine, giá năng lượng tăng cao và đại dịch Covid19 vẫn diễn biến khó lường. Các số liệu được công bố cho thấy dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong quý II năm 2022 đã giảm xuống còn 357 tỷ USD. Con số này đã giảm 31% so với quý 1 năm 2022 và thấp hơn 7% so với mức trung bình hàng quý của năm 2021. Dòng vốn FDI trong nửa đầu năm 2022 vẫn cao hơn 14% so với cùng kỳ năm 2021 do đà tăng trưởng mạnh mẽ của năm 2021 được duy trì trong quý đầu tiên, nhưng sự suy thoái trong quý 2 cho thấy các nền kinh tế toàn cầu vẫn bị gián đoạn nghiêm trọng như thế nào bởi nhiều cuộc khủng hoảng. Số liệu từ fDi Markets, chỉ số FDI theo dõi tâm lý nhà đầu tư nước ngoài cũng cho thấy triển vọng dòng vốn đầu tư toàn cầu kém tích cực. Bên cạnh đó, báo cáo của tổ chức này chỉ rõ “đầu tư mới tăng lên chủ yếu ở các lĩnh vực như phần mềm, tài chính và năng lượng tái tạo” . Như vậy, xu hướng đầu tư mới của vốn FDI trên quy mô toàn cầu cho thấy dòng vốn vào lĩnh vực sản xuất đang giảm dần. Thay vào đó, vốn FDI vào các lĩnh vực tài chính, công nghệ, năng lượng tái tạo sẽ chiếm tỷ trọng ngày càng cao hơn. Bên cạnh sự gia tăng những căng thẳng địa chính trị khác, cuộc xâm lược Ukraine của Nga đã khiến tỷ lệ lạm phát tăng cao và làm gián đoạn chuỗi cung ứng quan trọng. Những yếu tố này, cùng với cuộc khủng hoảng nhiên liệu và tài chính, đã khiến các nhà đầu tư thận trọng hơn khi năm 2022 đang trôi qua. Dòng FDI vào Trong khu vực, dòng vốn chảy vào các nước EU tăng 7%, trong khi các nước châu Âu bên ngoài EU chứng kiến đầu tư vốn giảm mạnh 84%. Dòng vốn FDI vào Bắc Mỹ giảm 22% do MA xuyên biên giới nhằm mục tiêu vào các công ty Hoa Kỳ giảm hơn một nửa., trong khi dòng vốn FDI vào Mỹ Latinh và Caribe tăng 61%. Nhìn chung, dòng vốn chảy vào châu Á tăng lên, trong đó Nam Á thu hút phần lớn đầu tư. Trên toàn cầu, dòng vốn FDI chảy vào các nền kinh tế phát triển ước tính đạt khoảng 137 tỷ USD, thấp hơn 22% trong quý 2 năm 2022 so với mức trung bình hàng quý của năm 2021. Dòng vốn FDI chảy vào các nước đang phát triển tỏ ra linh hoạt hơn, tăng 6% lên 220 tỷ USD. Các xu hướng đáng chú ý khác trong nửa đầu năm 2022 bao gồm: ●Dòng vốn vào Trung Quốc tiếp tục tăng 18% trong quý 2 so với năm 2021, với sự đầu tư mạnh mẽ vào các ngành công nghệ cao. ●Malaysia và Việt Nam chứng kiến dòng vốn vào tăng lần lượt 37% và 15%. ●Dòng vốn FDI vào Ấn Độ dự kiến sẽ vượt qua mức kỷ lục được thấy vào năm 2020, vì chúng vẫn cao hơn đáng kể trong cả quý 1 và quý 2 năm 2022 ●Dòng vốn vào Brazil cao trong cả hai quý của năm 2022, cao hơn 80% so với mức của năm 2021 ●Dòng vốn vào Nam Phi đã giảm 80% so với năm 2021 (khi nước này thường nhận được mức vốn FDI cao) nhưng vẫn phù hợp với những năm gần đây. Ba quý đầu năm 2022 đã chứng kiến sự sụt giảm về số lượng dự án Greenfield. Số lượng thông báo đã giảm 10% với sự sụt giảm lớn nhất trong đầu tư mới được đăng ký ở Châu Mỹ Latinh và Trung Á. Giá trị dự án đã tăng lên, mặc dù điều này phần lớn là do một số thông báo lớn trong lĩnh vực điện và khí đốt. Hầu hết các ngành công nghiệp đều chứng kiến sự sụt giảm đầu tư, trong khi hóa dầu, chất thải và tái chế chứng kiến sự gia tăng FDI vào. Glenn Barklie, giám đốc kinh tế của Investment Monitor, nhận xét: “Mặc dù lạm phát có thể bắt đầu giảm dần trong những tháng tới, nhưng nhiều quốc gia vẫn đang ở mức cao và việc quay trở lại mức lãi suất mục tiêu vẫn còn xa. Một số quốc gia có vốn FDI lớn như Anh, Đức có nguy cơ suy thoái có thể khiến nhà đầu tư thận trọng hơn và có tâm lý chờ xem trong 6 tháng tới. Điều này đương nhiên sẽ tác động tiêu cực đến mức FDI.” Dòng FDI ra (OFDI) Đầu tư ra bên ngoài (OFDI) phục hồi, tăng trưởng tích cực. Vốn đầu tư từ các nước phát triển trong năm 2022 đạt khoảng 1,3 nghìn tỷ USD, tăng gần ba lần, chiếm ba phần tư OFDI toàn cầu, trong đó OFDI từ Mỹ đạt kỷ lục 493 tỷ USD, châu Âu đạt 552 tỷ USD. Đầu tư từ các nước đang phát triển đạt 438 tỷ USD, tăng 18%, trong số này các nước đang phát triển ở châu Á chiếm gần 90%. Dự báo cho thời gian tới Môi trường kinh doanh và đầu tư toàn cầu năm 2022 có nhiều biến động. Xung đột tại Ukraine gây ra các tác động nhiều mặt tới kinh tế thế giới và các khu vực, trong đó bao gồm làm gia tăng các rủi ro, bất ổn vĩ mô. Trong bối cảnh đó, FDI toàn cầu năm 2022 và các năm tới được đánh giá tiếp tục chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các cú sốc kinh tế hiện nay và các hệ lụy (bộ ba khủng hoảng năng lượng, lương thực, lạm phát) và các yếu tố địa chính trị (khủng hoảng an ninh, nhân đạo, trừng phạt, cấm vận…). Vì những yếu tố này, dự báo vốn FDI toàn cầu 2022 giảm hoặc trong kịch bản khả quan nhất là đi ngang so với năm 2021. C.Nhân tố tác động đến FDI Trên thực tế, sự sụt giảm và dịch chuyển dòng vốn FDI trên toàn cầu đã được định hình trong nhiều năm trở lại đây, đặc biệt kể từ năm 2018, khi căng thẳng thương mại Mỹ Trung Quốc diễn ra gay gắt cùng với xu hướng bảo hộ sản xuất trong nước gia tăng đã khiến dòng vốn đầu tư trên thế giới sụt giảm (trên 10% trong cả hai năm 2018 và năm 2019). Trong bối cảnh đó, đại dịch COVID19 xuất hiện và lây lan nhanh chóng đã thúc đẩy quá trình dịch chuyển FDI diễn ra nhanh hơn, quyết liệt hơn. Sự dịch chuyển này có thể được lý giải bởi những nhân tố chính sau: Thứ nhất, tái cấu trúc chuỗi cung ứng. Được đánh giá là kiến trúc sư của chuỗi giá trị toàn cầu, các MNC chiếm khoảng 22% sản lượng toàn cầu, 70% tổng giá trị thương mại và chiếm tỷ trọng đáng kể về số lượng việc làm trên thế giới. Các cơ sở sản xuất của MNC được phân bố ở nhiều quốc gia, phần lớn trong số đó nằm ở các nước đang phát triển, nhất là ở Trung Quốc. Tuy nhiên, quá trình phát triển các chuỗi sản xuất này đã bộc lộ một số khiếm khuyết, tiềm ẩn những rủi ro. Vì vậy, các MNC đã có xu hướng đa dạng hóa và dịch chuyển các chuỗi cung ứng ra khỏi Trung Quốc. Đại dịch COVID19 bùng phát khiến cho chuỗi cung ứng bị đứt gãy, gián đoạn càng làm bộc lộ rõ hơn những bất cập trong chuỗi cung ứng hiện nay, như quá phụ thuộc vào nguồn cung của Trung Quốc; những tiềm ẩn rủi ro gia tăng bởi căng thẳng Mỹ Trung Quốc ngày càng leo thang; chi phí sản xuất ở Trung Quốc tăng ngày càng cao, trong khi nước này đang dịch chuyển lên vị trí cao hơn trong chuỗi giá trị, do vậy ngày càng thắt chặt các chính sách khuyến khích đầu tư đối với các ngành dựa trên lao động, đất đai và các yếu tố khác. Hơn nữa, sự tiến bộ của khoa học công nghệ cùng sự phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã thúc đẩy đầu tư và sản xuất hồi hương để giảm thiểu chi phí sản xuất và vận tải, cũng như tạo điều kiện để các nhà đầu tư sản xuất tiếp cận thị trường gần hơn. Do vậy, các MNC nhận thấy cần phải tái cấu trúc chuỗi cung ứng mạnh mẽ hơn. Việc các MNC tái cấu trúc chuỗi cung ứng đã kéo theo sự dịch chuyển dòng vốn FDI theo các hướng: 1 Dịch chuyển đầu tư sản xuất từ Trung Quốc sang các nước khác trong khu vực như Ấn Độ và các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) để giảm thiểu sự phụ thuộc vào Trung Quốc trong khi vẫn giữ và tận dụng được các cơ sở đã đầu tư tại Trung Quốc; 2 Dịch chuyển toàn bộ hoặc một phần đầu tư sản xuất về nước (reshoring) hoặc về gần các nước đi đầu tư (nearreshoring). Thứ hai, tỷ suất lợi nhuận từ FDI ngày càng giảm. Năm 2020, FDI chỉ chiếm dưới 4% tổng giá trị thương mại đầu tư toàn thế giới, thấp hơn nhiều so với con số 22% ở thời kỳ đỉnh điểm năm 2007. Sự sụt giảm này một phần là do tỷ suất lợi nhuận trung bình từ FDI trên toàn cầu đã sụt giảm trong thập niên qua. Trong giai đoạn 2018 2021, tỷ suất lợi nhuận trung bình từ FDI ở các nền kinh tế phát triển ở mức khá ổn định (đạt mức 4,0% đến 6,7%). Trong khi đó, tỷ suất lợi nhuận trung bình từ FDI ở các nền kinh tế đang phát triển giảm từ khoảng 11,5% (năm 2018) xuống còn 7,8% (năm 2021). Ở các nền kinh tế chuyển đổi, tỷ suất này ổn định hơn cả. Đây cũng là lý do mà FDI vào các nước đang phát triển có xu hướng giảm mạnh hơn so với các khu vực khác. Quy mô FDI toàn cầu chủ yếu dựa trên hoạt động đầu tư của các MNC, vì vậy khả năng tái đầu tư của họ sẽ suy giảm khi lợi nhuận của các công ty này sụt giảm. Năm 2020, dòng vốn FDI của các tập đoàn đa quốc gia từ các nước phát triển đã giảm hơn một nửa, xuống còn 347 tỷ USD giá trị thấp nhất kể từ năm 1996. Một yếu tố khác cũng có thể khiến tỷ suất lợi nhuận từ FDI sụt giảm chính là sự không chắc chắn của nền kinh tế. Chỉ số EPU chỉ số đo lường về sự không chắc chắn trong triển vọng của nền kinh tế, đã gia tăng trong thập niên vừa qua. Khi đại dịch COVID19 bắt đầu xuất hiện, chỉ số EPU toàn cầu cao gấp ba lần mức đã chứng kiến vào đầu năm 2010, mức cao nhất được khảo sát trên phạm vi toàn cầu nói chung và ở Mỹ nói riêng. Thứ ba, cuộc xung đột giữa Nga Ukraine. Tác động của cuộc xung đột giữa Nga Ukraine đã vượt ra ngoài phạm vi khu vực, gây ra cuộc khủng hoảng trên cả ba lĩnh vực: lương thực, nhiên liệu và tài chính, đẩy giá năng lượng và hàng hóa tăng cao dẫn đến lạm phát và vòng xoáy nợ ngày càng trầm trọng. Điều này đang làm gia tăng tình trạng rủi ro, làm suy giảm niềm tin kinh doanh và đầu tư, ảnh hưởng đáng kể tới đà phục hồi FDI toàn cầu. Năng lực sản xuất và thị phần xuất khẩu của một số mặt hàng nguyên liệu, nhiên vật liệu phục vụ sản xuất và tiêu dùng, như xăng dầu, khí đốt, lúa mì, nhôm, niken, ngô… của Nga và Ukraine là rất lớn. Do đó, sự kéo dài của cuộc xung đột Nga Ukraine đã làm gia tăng sự gián đoạn trong sản xuất và thương mại, làm trầm trọng thêm tình trạng lạm phát, vốn đang tăng cao trên toàn cầu do tác động tiêu cực của đại dịch COVID19. Chỉ trong vòng hai tuần kể từ khi xảy ra căng thẳng giữa Nga và Ukraine, giá dầu thô trên thị trường thế giới đã tăng 30% so với mức giá đầu năm 2022 và tăng khoảng 80% so với mức đáy thiết lập đầu tháng 122021. Chiến sự ở Ukraine kéo dài sẽ tiếp tục tác động đến giá cả hàng hóa và lạm phát trên thế giới. Dự báo giá năng lượng năm 2022 sẽ tăng 52%, giá nông sản sẽ tăng 18%, giá phân bón tăng gần 70% và giá kim loại tăng 12%. Lạm phát ngày càng lan rộng sang nhiều quốc gia sẽ khiến kinh tế toàn cầu phải đối mặt với áp lực gia tăng tỷ lệ lạm phát. Dự báo lạm phát sẽ tăng 5,9 6,7% (gấp đôi so với năm 2021). Trong đó, lạm phát tại các nền kinh tế phát triển là 5,7% và tại thị trường các nền kinh tế mới nổi và các nền kinh tế đang phát triển là 8,7%, cao hơn 1,8 và 2,8 điểm phần trăm so với dự báo đã đưa ra trong tháng 12022. Lạm phát gia tăng dẫn đến làn sóng thắt chặt chính sách tiền tệ diễn ra rộng khắp trên toàn thế giới với tốc độ nhanh chưa từng thấy trong nhiều thập niên gần đây. Chỉ trong 3 tháng qua, trên toàn thế giới đã công bố hơn 60 đợt tăng lãi suất. Quá trình thắt chặt chính sách tiền tệ được dự đoán sẽ diễn ra nhanh nhất tại các nước phát triển, như Mỹ và Anh, EU. Thanh khoản toàn cầu ngày càng bị thắt chặt. Ngày 2192022, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) tiếp tục tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm (lần thứ ba liên tiếp từ đầu năm 2022 FED tăng lãi suất dựng đứng 0,75%) nhằm kiềm chế lạm phát tăng cao nhất trong 40 năm qua tại Mỹ. Đồng đô la Mỹ đóng vai trò là đồng tiền dự trữ quốc tế, do đó việc tăng lãi suất của Mỹ không chỉ ảnh hưởng đến dòng vốn nước ngoài mà còn đẩy tỷ lệ rủi ro nợ toàn cầu lên cao, đặc biệt là đối với các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển. Các chuyên gia phân tích dự báo, động lực cho dòng vốn đầu tư năm 2022 thiếu tính bền vững, dòng vốn FDI toàn cầu trong năm 2022 sẽ giảm tốc hoặc có khả năng đi ngang nhưng các dự án đầu tư mới sẽ không mang tính chắc chắn. Đồng thời, dòng vốn đầu tư chảy vào các lĩnh vực liên quan đến mục tiêu phát triển bền vững vẫn còn yếu, đặc biệt như nông nghiệp, y tế, giáo dục. Trong quý I2022, dòng vốn đầu tư vào các dự án xanh đã giảm 21% trên toàn cầu, các hoạt động MA động lực của dòng FDI trong năm 2021 đã giảm 13%, các dự án tài trợ quốc tế giảm 4%. Bên cạnh đó, dòng vốn đầu tư của các các công ty đa quốc gia hiện cũng ở mức thấp, chỉ bằng 15 mức trước đại dịch COVID19.
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ CÂU HỎI THỰC TẾ MÔN: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN THẾ GIỚI NĂM VỪA QUA A Tổng quan Đầu tư trực tiếp nước (FDI) ● Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ( FDI - Foreign Direct Investment) q trình người cư trú quốc gia (quốc gia nguồn) mua quyền sở hữu tài sản quốc gia khác (quốc gia nhận đầu tư) với mục đích nắm quyền kiểm sốt hoạt động sản xuất, phân phối hoạt động khác doanh nghiệp Trong Sổ tay cán cân toán quốc tế IMF, FDI loại hình đầu tư đưa lại lợi ích lâu dài điều hành doanh nghiệp kinh tế khác với kinh tế mà nhà đầu tư cư trú, mục đích nhà đầu tư tạo tiếng nói hiệu hoạt động quản lý doanh nghiệp ● Đặc điểm - Mang lại lợi ích dài hạn cho chủ đầu tư - Chủ đầu tư nắm quyền kiểm soát có ảnh hưởng đáng kể doanh nghiệp đầu tư ● Phân loại ❖ Theo động nhà đầu tư - FDI theo chiều ngang (Horizontal FDI) - FDI theo chiều dọc (Vertical FDI) - FDI hỗn hợp (Conglomerate FDI) ❖ Theo định hướng nước nhận đầu tư - FDI thay nhập - FDI gia tăng xuất - FDI phủ khởi xướng ❖ Theo hình thức thâm nhập - Đầu tư (Greenfield) - Mua lại sáp nhập xuyên biên giới (Cross border M&A) - Liên doanh (Joint ventures) ❖ Theo mục tiêu chiến lược nhà đầu tư - FDI mở rộng: nhằm gia tăng doanh số lợi nhuận thông qua việc tận dụng lợi đặc thù - FDI phịng vệ: nhằm giảm thiểu chi phí sản xuất thơng qua việc khai thác nguồn đầu vào giá rẻ nước nhận đầu tư ❖ Phân loại Kojima - FDI định hướng thương mại: FDI có tác động tích cực tới hoạt động thương mại toàn cầu - FDI định hướng phi thương mại: FDI có tác động tiêu cực tới hoạt động thương mại toàn cầu B Thực trạng FDI nước giới năm vừa qua xu hướng FDI toàn cầu phục hồi mạnh mẽ, vượt mức trước đại dịch năm 2021 Ngày 19/01/2022, Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) công bố báo cáo xu hướng đầu tư "Investment Trends Monitor," cho biết dịng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) toàn cầu ghi nhận phục hồi mạnh mẽ năm 2021 bất chấp đại dịch Covid-19. Theo báo cáo, FDI toàn cầu tăng 77%, từ mức 929 tỷ USD năm 2020 lên ước tính 1.650 tỷ USD năm 2021, vượt qua mức trước đại dịch Covid-19 Trong đó, kinh tế phát triển ghi nhận mức tăng vốn FDI mạnh từ trước đến nay, với ước tính 777 tỷ USD năm 2021 Năm 2021, FDI toàn cầu phục hồi vượt qua mức trước đại dịch COVID19, đạt 1.582 tỷ USD, tăng 64% so với năm 2020 Sự gia tăng chủ yếu lợi nhuận đến từ giao dịch mua bán sáp nhập (M&A) mức lợi nhuận giữ lại tương đối cao MNC Điều dẫn đến dịng tài nội gia tăng đáng kể xuất biến động mạnh FDI trung tâm đầu tư lớn Sự phục hồi FDI năm 2021 mang lại mức tăng trưởng cao tất khu vực Trong đó, kinh tế phát triển có mức tăng mạnh đạt 134% (khoảng 746 tỷ USD), chiếm gần 3/4 mức tăng dòng vốn FDI tồn cầu cao gấp đơi so với mức năm 2020 Mặc dù dòng vốn FDI vào kinh tế phát triển tăng 30%, đạt 837 tỷ USD, song dòng vốn FDI vào kinh tế phát triển tăng chậm so với dòng FDI vào khu vực phát triển nên tỷ trọng FDI nước phát triển FDI toàn cầu giảm từ 66% (năm 2020) xuống 53% (năm 2021) Ở châu Âu, 80% vốn FDI gia tăng nhờ thay đổi lớn kinh tế chủ chốt khu vực Trong đó, dịng vốn FDI vào Mỹ tăng gấp đôi gia tăng hoạt động mua bán sáp nhập xuyên biên giới (M&A) Các kinh tế phát triển, đặc biệt nước phát triển (LDC), ghi nhận mức tăng trưởng phục hồi khiêm tốn Dòng vốn FDI đổ vào kinh tế phát triển tăng 30% lên gần 870 tỷ USD, Đơng Đơng Nam Á tăng 20%, khu vực Mỹ Latinh Caribe ghi nhận phục hồi gần mức trước đại dịch Dòng tiền đầu tư vào châu Phi tăng, song hầu nhận đầu tư châu lục cho FDI tăng vừa phải Tổng thư ký UNCTAD Rebecca Grynspan nhấn mạnh phục hồi dòng vốn đầu tư vào nước phát triển điều đáng khích lệ, đồng thời bày tỏ lo ngại trì trệ đầu tư nước phát triển ngành quan trọng lực sản xuất lĩnh vực thuộc Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) điện, thực phẩm y tế Xu hướng FDI toàn cầu năm 2022 Xu hướng chung Trong Báo cáo đầu tư giới 2022, Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển (UNCTAD) dự báo dịng vốn FDI tồn cầu năm 2022 theo chiều hướng xuống, ảnh hưởng từ xung đột Ukraine, giá lượng tăng cao đại dịch Covid-19 diễn biến khó lường Các số liệu cơng bố cho thấy dịng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) quý II năm 2022 giảm xuống 357 tỷ USD Con số giảm 31% so với quý năm 2022 thấp 7% so với mức trung bình hàng quý năm 2021 Dòng vốn FDI nửa đầu năm 2022 cao 14% so với kỳ năm 2021 đà tăng trưởng mạnh mẽ năm 2021 trì quý đầu tiên, suy thoái quý cho thấy kinh tế toàn cầu bị gián đoạn nghiêm trọng nhiều khủng hoảng Số liệu từ fDi Markets, số FDI theo dõi tâm lý nhà đầu tư nước cho thấy triển vọng dịng vốn đầu tư tồn cầu tích cực Bên cạnh đó, báo cáo tổ chức rõ “đầu tư tăng lên chủ yếu lĩnh vực phần mềm, tài lượng tái tạo” Như vậy, xu hướng đầu tư vốn FDI quy mơ tồn cầu cho thấy dịng vốn vào lĩnh vực sản xuất giảm dần Thay vào đó, vốn FDI vào lĩnh vực tài chính, công nghệ, lượng tái tạo chiếm tỷ trọng ngày cao hơn. Bên cạnh gia tăng căng thẳng địa trị khác, xâm lược Ukraine Nga khiến tỷ lệ lạm phát tăng cao làm gián đoạn chuỗi cung ứng quan trọng Những yếu tố này, với khủng hoảng nhiên liệu tài chính, khiến nhà đầu tư thận trọng năm 2022 trơi qua Dịng FDI vào Trong khu vực, dòng vốn chảy vào nước EU tăng 7%, nước châu Âu bên EU chứng kiến đầu tư vốn giảm mạnh 84% Dòng vốn FDI vào Bắc Mỹ giảm 22% M&A xuyên biên giới nhằm mục tiêu vào công ty Hoa Kỳ giảm nửa., dòng vốn FDI vào Mỹ Latinh Caribe tăng 61% Nhìn chung, dịng vốn chảy vào châu Á tăng lên, Nam Á thu hút phần lớn đầu tư. Trên toàn cầu, dòng vốn FDI chảy vào kinh tế phát triển ước tính đạt khoảng 137 tỷ USD, thấp 22% quý năm 2022 so với mức trung bình hàng q năm 2021 Dịng vốn FDI chảy vào nước phát triển tỏ linh hoạt hơn, tăng 6% lên 220 tỷ USD Các xu hướng đáng ý khác nửa đầu năm 2022 bao gồm: ● Dòng vốn vào Trung Quốc tiếp tục tăng 18% quý so với năm 2021, với đầu tư mạnh mẽ vào ngành công nghệ cao ● Malaysia Việt Nam chứng kiến dòng vốn vào tăng 37% 15%. ● Dòng vốn FDI vào Ấn Độ dự kiến vượt qua mức kỷ lục thấy vào năm 2020, chúng cao đáng kể quý quý năm 2022 ● Dòng vốn vào Brazil cao hai quý năm 2022, cao 80% so với mức năm 2021 ● Dòng vốn vào Nam Phi giảm 80% so với năm 2021 (khi nước thường nhận mức vốn FDI cao) phù hợp với năm gần đây. Ba quý đầu năm 2022 chứng kiến sụt giảm số lượng dự án Greenfield Số lượng thông báo giảm 10% với sụt giảm lớn đầu tư đăng ký Châu Mỹ Latinh Trung Á Giá trị dự án tăng lên, điều phần lớn số thông báo lớn lĩnh vực điện khí đốt Hầu hết ngành công nghiệp chứng kiến sụt giảm đầu tư, hóa dầu, chất thải tái chế chứng kiến gia tăng FDI vào Glenn Barklie, giám đốc kinh tế Investment Monitor, nhận xét: “Mặc dù lạm phát bắt đầu giảm dần tháng tới, nhiều quốc gia mức cao việc quay trở lại mức lãi suất mục tiêu xa Một số quốc gia có vốn FDI lớn Anh, Đức có nguy suy thối khiến nhà đầu tư thận trọng có tâm lý chờ xem tháng tới Điều đương nhiên tác động tiêu cực đến mức FDI.” Dòng FDI (OFDI) Đầu tư bên ngồi (OFDI) phục hồi, tăng trưởng tích cực Vốn đầu tư từ nước phát triển năm 2022 đạt khoảng 1,3 nghìn tỷ USD, tăng gần ba lần, chiếm ba phần tư OFDI tồn cầu, OFDI từ Mỹ đạt kỷ lục 493 tỷ USD, châu Âu đạt 552 tỷ USD Đầu tư từ nước phát triển đạt 438 tỷ USD, tăng 18%, số nước phát triển châu Á chiếm gần 90% Dự báo cho thời gian tới Môi trường kinh doanh đầu tư tồn cầu năm 2022 có nhiều biến động Xung đột Ukraine gây tác động nhiều mặt tới kinh tế giới khu vực, bao gồm làm gia tăng rủi ro, bất ổn vĩ mô Trong bối cảnh đó, FDI tồn cầu năm 2022 năm tới đánh giá tiếp tục chịu ảnh hưởng trực tiếp từ cú sốc kinh tế hệ lụy (bộ ba khủng hoảng lượng, lương thực, lạm phát) yếu tố địa trị (khủng hoảng an ninh, nhân đạo, trừng phạt, cấm vận…) Vì yếu tố này, dự báo vốn FDI toàn cầu 2022 giảm kịch khả quan ngang so với năm 2021 C Nhân tố tác động đến FDI Trên thực tế, sụt giảm dịch chuyển dịng vốn FDI tồn cầu định hình nhiều năm trở lại đây, đặc biệt kể từ năm 2018, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc diễn gay gắt với xu hướng bảo hộ sản xuất nước gia tăng khiến dòng vốn đầu tư giới sụt giảm (trên 10% hai năm 2018 năm 2019) Trong bối cảnh đó, đại dịch COVID-19 xuất lây lan nhanh chóng thúc đẩy q trình dịch chuyển FDI diễn nhanh hơn, liệt Sự dịch chuyển lý giải nhân tố sau: Thứ nhất, tái cấu trúc chuỗi cung ứng Được đánh giá kiến trúc sư chuỗi giá trị toàn cầu, MNC chiếm khoảng 22% sản lượng toàn cầu, 70% tổng giá trị thương mại chiếm tỷ trọng đáng kể số lượng việc làm giới Các sở sản xuất MNC phân bố nhiều quốc gia, phần lớn số nằm nước phát triển, Trung Quốc Tuy nhiên, trình phát triển chuỗi sản xuất bộc lộ số khiếm khuyết, tiềm ẩn rủi ro Vì vậy, MNC có xu hướng đa dạng hóa dịch chuyển chuỗi cung ứng khỏi Trung Quốc Đại dịch COVID-19 bùng phát khiến cho chuỗi cung ứng bị đứt gãy, gián đoạn làm bộc lộ rõ bất cập chuỗi cung ứng nay, phụ thuộc vào nguồn cung Trung Quốc; tiềm ẩn rủi ro gia tăng căng thẳng Mỹ - Trung Quốc ngày leo thang; chi phí sản xuất Trung Quốc tăng ngày cao, nước dịch chuyển lên vị trí cao chuỗi giá trị, ngày thắt chặt sách khuyến khích đầu tư ngành dựa lao động, đất đai yếu tố khác Hơn nữa, tiến khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư thúc đẩy đầu tư sản xuất hồi hương để giảm thiểu chi phí sản xuất vận tải, tạo điều kiện để nhà đầu tư sản xuất tiếp cận thị trường gần Do vậy, MNC nhận thấy cần phải tái cấu trúc chuỗi cung ứng mạnh mẽ Việc MNC tái cấu trúc chuỗi cung ứng kéo theo dịch chuyển dòng vốn FDI theo hướng: 1- Dịch chuyển đầu tư sản xuất từ Trung Quốc sang nước khác khu vực Ấn Độ nước thuộc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) để giảm thiểu phụ thuộc vào Trung Quốc giữ tận dụng sở đầu tư Trung Quốc; 2- Dịch chuyển toàn phần đầu tư sản xuất nước (reshoring) gần nước đầu tư (near-reshoring) Thứ hai, tỷ suất lợi nhuận từ FDI ngày giảm Năm 2020, FDI chiếm 4% tổng giá trị thương mại đầu tư toàn giới, thấp nhiều so với số 22% thời kỳ đỉnh điểm năm 2007 Sự sụt giảm phần tỷ suất lợi nhuận trung bình từ FDI tồn cầu sụt giảm thập niên qua Trong giai đoạn 2018 - 2021, tỷ suất lợi nhuận trung bình từ FDI kinh tế phát triển mức ổn định (đạt mức 4,0% đến 6,7%) Trong đó, tỷ suất lợi nhuận trung bình từ FDI kinh tế phát triển giảm từ khoảng 11,5% (năm 2018) xuống 7,8% (năm 2021) Ở kinh tế chuyển đổi, tỷ suất ổn định Đây lý mà FDI vào nước phát triển có xu hướng giảm mạnh so với khu vực khác Quy mô FDI toàn cầu chủ yếu dựa hoạt động đầu tư MNC, khả tái đầu tư họ suy giảm lợi nhuận cơng ty sụt giảm Năm 2020, dịng vốn FDI tập đoàn đa quốc gia từ nước phát triển giảm nửa, xuống 347 tỷ USD - giá trị thấp kể từ năm 1996 Một yếu tố khác khiến tỷ suất lợi nhuận từ FDI sụt giảm không chắn kinh tế Chỉ số EPU - số đo lường không chắn triển vọng kinh tế, gia tăng thập niên vừa qua Khi đại dịch COVID-19 bắt đầu xuất hiện, số EPU toàn cầu cao gấp ba lần mức chứng kiến vào đầu năm 2010, mức cao khảo sát phạm vi toàn cầu nói chung Mỹ nói riêng Thứ ba, xung đột Nga - Ukraine Tác động xung đột Nga - Ukraine vượt phạm vi khu vực, gây khủng hoảng ba lĩnh vực: lương thực, nhiên liệu tài chính, đẩy giá lượng hàng hóa tăng cao dẫn đến lạm phát vịng xốy nợ ngày trầm trọng Điều làm gia tăng tình trạng rủi ro, làm suy giảm niềm tin kinh doanh đầu tư, ảnh hưởng đáng kể tới đà phục hồi FDI toàn cầu Năng lực sản xuất thị phần xuất số mặt hàng nguyên liệu, nhiên vật liệu phục vụ sản xuất tiêu dùng, xăng dầu, khí đốt, lúa mì, nhơm, niken, ngơ… Nga Ukraine lớn Do đó, kéo dài xung đột Nga Ukraine làm gia tăng gián đoạn sản xuất thương mại, làm trầm trọng thêm tình trạng lạm phát, vốn tăng cao toàn cầu tác động tiêu cực đại dịch COVID-19 Chỉ vòng hai tuần kể từ xảy căng thẳng Nga Ukraine, giá dầu thô thị trường giới tăng 30% so với mức giá đầu năm 2022 tăng khoảng 80% so với mức đáy thiết lập đầu tháng 12-2021 Chiến Ukraine kéo dài tiếp tục tác động đến giá hàng hóa lạm phát giới Dự báo giá lượng năm 2022 tăng 52%, giá nông sản tăng 18%, giá phân bón tăng gần 70% giá kim loại tăng 12% Lạm phát ngày lan rộng sang nhiều quốc gia khiến kinh tế toàn cầu phải đối mặt với áp lực gia tăng tỷ lệ lạm phát Dự báo lạm phát tăng 5,9 - 6,7% (gấp đơi so với năm 2021) Trong đó, lạm phát kinh tế phát triển 5,7% thị trường kinh tế kinh tế phát triển 8,7%, cao 1,8 2,8 điểm phần trăm so với dự báo đưa tháng 1-2022 Lạm phát gia tăng dẫn đến sóng thắt chặt sách tiền tệ diễn rộng khắp toàn giới với tốc độ nhanh chưa thấy nhiều thập niên gần Chỉ tháng qua, toàn giới công bố 60 đợt tăng lãi suất Quá trình thắt chặt sách tiền tệ dự đốn diễn nhanh nước phát triển, Mỹ Anh, EU Thanh khoản toàn cầu ngày bị thắt chặt Ngày 21-9-2022, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) tiếp tục tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm (lần thứ ba liên tiếp từ đầu năm 2022 FED tăng lãi suất dựng đứng 0,75%) nhằm kiềm chế lạm phát tăng cao 40 năm qua Mỹ Đồng la Mỹ đóng vai trị đồng tiền dự trữ quốc tế, việc tăng lãi suất Mỹ không ảnh hưởng đến dịng vốn nước ngồi mà cịn đẩy tỷ lệ rủi ro nợ toàn cầu lên cao, đặc biệt kinh tế phát triển Các chuyên gia phân tích dự báo, động lực cho dịng vốn đầu tư năm 2022 thiếu tính bền vững, dịng vốn FDI tồn cầu năm 2022 giảm tốc có khả ngang dự án đầu tư khơng mang tính chắn Đồng thời, dòng vốn đầu tư chảy vào lĩnh vực liên quan đến mục tiêu phát triển bền vững cịn yếu, đặc biệt nơng nghiệp, y tế, giáo dục Trong quý I-2022, dòng vốn đầu tư vào dự án xanh giảm 21% toàn cầu, hoạt động M&A - động lực dòng FDI năm 2021 giảm 13%, dự án tài trợ quốc tế giảm 4% Bên cạnh đó, dịng vốn đầu tư các công ty đa quốc gia mức thấp, 1/5 mức trước đại dịch COVID-19 D Chính sách, giải pháp FDI nước Tác động tiêu cực đại dịch COVID-19 biến động nhanh chóng, phức tạp tình hình giới dịng vốn FDI quốc tế vô lớn, buộc quốc gia phải điều chỉnh lại sách FDI mình, mặt để giúp phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19, mặt khác để bảo vệ an ninh quốc gia sức khỏe cộng đồng Một là, khuyến khích, thúc đẩy đưa sản xuất dịng vốn FDI quay trở nước: Trên thực tế, trước đại dịch COVID-19, Mỹ ban hành nhiều sách để thu hút đầu tư, sản xuất kinh doanh Mỹ nhằm tạo thêm việc làm, miễn giảm thuế cho doanh nghiệp Mỹ (giảm thuế thu nhập từ 25% xuống 21%), cải cách thủ tục cấp phép đầu tư, đưa tiêu chuẩn linh hoạt nhằm nâng cao tính cạnh tranh số ngành cơng nghiệp Mỹ (năng lượng, ô-tô, nhôm, thép…), áp thuế cao hàng hóa nhập Các nhà lập pháp Mỹ soạn dự thảo luật nhằm giảm thiểu phụ thuộc Mỹ vào Trung Quốc, bao gồm ý tưởng thành lập quỹ 25 tỷ USD để đầu tư vào doanh nghiệp Mỹ muốn “cải tổ” mối quan hệ với Trung Quốc Các doanh nghiệp Mỹ không rời Trung Quốc Mỹ, mà dịch chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc đến quốc gia khác phù hợp Các nước Liên minh châu Âu (EU) thúc đẩy kinh tế “tự chủ chiến lược” thơng qua kiểm sốt nguồn vốn đầu tư nước ngoài, Đức, Italia quy định, kiểm soát chặt chẽ FDI ngành chiến lược; Pháp triển khai chiến lược “sản xuất Pháp” nhằm thúc đẩy sản xuất nước với ngành cơng nghiệp có giá trị gia tăng cao, ô-tô, hàng không, công nghệ số… Tại châu Á: Nhật Bản dành ngân sách 2,2 tỷ USD, tỷ USD để hỗ trợ doanh nghiệp Nhật Bản đưa mạng lưới sản xuất từ Trung Quốc nước khoảng 200 triệu USD để hỗ trợ doanh nghiệp Nhật Bản di chuyển mạng lưới sản xuất khỏi Trung Quốc sang nước thứ ba số ngành ưu tiên (như thiết bị y tế, phụ tùng ô tô, điện tử, kim loại hiếm…) Hàn Quốc ban hành luật thu hút doanh nghiệp đầu tư nước quay sản xuất, kinh doanh nước Ấn Độ Đài Loan (Trung Quốc) đưa hàng loạt ưu đãi đất đai, điện, nước, vốn thuế để thu hút doanh nghiệp quay trở lại đất nước Hai là, sách sàng lọc FDI tiếp tục gia tăng Các nước tiếp tục tăng cường nhiều biện pháp sàng lọc FDI nhằm bảo vệ doanh nghiệp chiến lược thoát khỏi thâu tóm nước ngồi, đưa tỷ lệ biện pháp hạn chế, giám sát đầu tư từ 41% lên 42% năm 2021 Một số kinh tế phát triển tăng cường rà soát dịng vốn FDI Trong đó, riêng năm 2022 có tới 75 sách đầu tư - số lượng kỷ lục tính theo quý, chủ yếu sách nhằm ứng phó với tác động đến từ xung đột Nga - Ukraine Các biện pháp trừng phạt đáp trả liên quan đến xung đột Nga - Ukraine chiếm 70% tổng số biện pháp áp dụng năm 2022 Ba là, cạnh tranh thu hút FDI ngày khốc liệt Sự sụt giảm FDI mạnh mẽ năm 2020 đẩy nước phát triển kinh tế chuyển đổi vào giai đoạn cạnh tranh khốc liệt để thu hút FDI, đặc biệt lĩnh vực sản xuất khu vực châu Á Trong sách thuế sử dụng phổ biến thường xuyên để thúc đẩy nguồn đầu tư quốc tế Trong bối cảnh nhà đầu tư nước ngồi tìm kiếm điểm đến có chi phí vận hành, sản xuất thấp có sẵn chuỗi cung ứng, Ấn Độ nước Đơng Nam Á lên lựa chọn thay Trung Quốc Tận dụng hội này, Ấn Độ xem xét miễn giảm thuế cho dự án đầu tư mới; dành quỹ đất 460.000ha để thu hút doanh nghiệp dịch chuyển mạng lưới sản xuất từ Trung Quốc Ấn Độ Ngoài ra, Ấn Độ tập trung thúc đẩy hiệp định thương mại với quốc gia khác Các nước thành viên ASEAN đưa sách điều kiện thuận lợi để tạo lợi cạnh tranh riêng thu hút FDI Indonesia ban hành sách ưu đãi nhằm tiếp đón nhà đầu tư nước ngồi, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp từ 22% - 25% năm 2020 giảm tiếp xuống 20% vào năm 2022; dành khu vực rộng 4.000ha để xây dựng nhiều khu công nghiệp mới; tiếp tục đẩy mạnh đầu tư vào kết cấu hạ tầng Thái Lan đẩy mạnh thu hút đầu tư lĩnh vực thiết bị y tế, ưu tiên dự án công nghệ cao với ưu đãi giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp năm hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực Malaysia có ưu đãi thuế để thu hút đầu tư vào lĩnh vực chiến lược Trung Quốc triển khai nhiều biện pháp mạnh mẽ nhằm “giữ chân” nhà đầu tư, giảm thiểu việc dịch chuyển mạng lưới sản xuất chuỗi cung ứng khỏi Trung Quốc, xây dựng sách ưu đãi đặt biệt doanh nghiệp hàng đầu giới, tập đoàn đa quốc gia phương Tây; ban hành Luật Đầu tư nước sửa đổi; mở rộng khu thương mại tự thí điểm với nhiều ưu đãi; tăng cường hợp tác kinh tế với khu vực, trọng tâm hợp tác khu vực Đông Bắc Á, khuôn khổ hợp tác song phương ASEAN với đối tác bên ngồi (ASEAN+1), khn khổ hợp tác ASEAN với ba nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc (ASEAN+3), thúc đẩy Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP); áp dụng số rào cản kỹ thuật nhằm hạn chế nhà đầu tư rút vốn… E Nhận xét chung Đánh giá, nhận xét thực trạng đầu tư nước nước giới năm 2021: ● Năm 2021, lượng FDI tăng trưởng cao phần so sánh thấp năm 2020 Tuy nhiên, phục hồi đánh giá mạnh mẽ, chủ yếu đến từ bùng nổ hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A), tái cấu trúc tập đoàn gia tăng dự án đầu tư ● Việc tăng cường đầu tư để hỗ trợ phục hồi bền vững tồn diện sau đại dịch địi hỏi thúc đẩy đầu tư vào sở hạ tầng, chuyển đổi lượng, tăng cường tính tự cường quốc gia trọng lĩnh vực chăm sóc sức khỏe người dân Đánh giá, nhận xét thực trạng đầu tư nước nước giới năm 2022: Bên cạnh biến động đáng lưu ý khối lượng dịng vốn, FDI tồn cầu có điều chỉnh quan trọng, có khả tác động sâu rộng tới sách triển vọng thu hút đầu tư nước quốc gia Năm 2022 xuất xu hướng ảnh hưởng đến việc dịch chuyển dòng vốn FDI: ● Thứ điều chỉnh chuỗi cung ứng toàn cầu (GSC) Trong giai đoạn nay, GSC thiết kế lại theo hướng linh hoạt rút ngắn hơn, đa dạng hóa nguồn cung đối tác, điều chỉnh kế hoạch sản xuất bố trí nguồn lực Các quốc gia doanh nghiệp trọng việc chuyển dịch chuỗi cung ứng sang nước, địa bàn đối tác gần gũi đồng minh; gia tăng khả chống chịu hấp thụ tác động cú sốc thị trường căng thẳng địa trị; tăng cường khả thích ứng với tình hình thay khơi phục chuỗi cung ứng cũ Nhiều cường quốc kinh tế hàng đầu ngày quan tâm vai trò GSC mục tiêu kinh tế - chiến lược, bao gồm việc gia tăng lực cạnh tranh, kiểm soát GSC cơng nghệ, tài ngun chiến lược Từ góc độ nhà đầu tư, thay đổi thích ứng với tình hình mới, đặc biệt nhu cầu nội kiểm soát rủi ro, bảo đảm nguồn cung hoạt động sản xuất, kinh doanh ổn định với yêu cầu từ bên đáp ứng tiêu chuẩn quản trị toàn cầu (áp thuế tối thiểu, định giá carbon, kỹ số ) đặt lên yếu tố lợi truyền thống (lao động rẻ, ưu đãi đất đai, thuế suất thấp ) gián tiếp làm giảm lợi khả thu hút đầu tư nước, đặc biệt nhóm nước tiếp nhận đầu tư phát triển ● Thứ hai xu hướng “xanh” hóa dịng vốn FDI Các dịng vốn tồn cầu, bao gồm vốn FDI xanh hóa với tốc độ nhanh hơn, ngày nhiều dự án đầu tư vào Mục tiêu Phát triển bền vững (SDG) tài xanh. Đến nay, có gần 20 kinh tế áp dụng biện pháp định giá carbon Đồng thời, ngày nhiều nước quan tâm trọng biện pháp thu hút đầu tư vào lĩnh vực tăng trưởng bền vững. ● Thứ ba xu hướng điều chỉnh khuôn khổ quản trị, bao gồm khả áp dụng thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu (GMCT) Trong khn khổ chương trình chống xói mịn thuế Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), có 130 quốc gia thống áp dụng GMCT với mức 15% công ty đa quốc gia (MNE) có thu nhập từ 750 triệu Euro trở lên Mục tiêu nhằm bảo đảm MNE đóng thuế tối thiểu thu nhập phát sinh quốc gia có hoạt động, hạn chế việc chuyển lợi nhuận sang quốc gia/vùng lãnh thổ có thuế suất thấp 3 Một vài nhận định Thông qua xem xét dịch chuyển dịng vốn FDI phân tích nguyên nhân dẫn đến sụt giảm FDI bối cảnh mới, thấy rằng: Thứ nhất, q trình dịch chuyển chuỗi cung ứng tồn cầu khơng diễn lập tức, mà thường có lộ trình khoảng năm đến năm, chuỗi cung ứng hồn thiện nên khơng thể nhanh chóng chuyển dịch Ngồi ra, dịch chuyển mang tính đa dạng hóa thị trường, chuyển dịch phần chuỗi cung ứng khơng phải di dời tồn phần lớn dịch chuyển nhà sản xuất mặt hàng giá trị thấp, thâm dụng lao động, dệt may, lắp ráp hàng điện tử Trung Quốc với lợi có thị trường quy mơ lớn, lại có kết cấu hạ tầng, cơng nghiệp phụ trợ tốt, nguồn nhân lực dồi chất lượng cao, hệ thống logistics tích hợp sâu rộng với chuỗi cung ứng toàn cầu, hệ sinh thái cung ứng công nghệ cao, quy mô sản xuất lớn, đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng Mỹ, châu Âu…; đồng thời, thân Trung Quốc có phản ứng sách kịp thời để “giữ chân” nhà đầu tư nước ngồi, Trung Quốc điểm đến hấp dẫn hàng đầu giới đầu tư Thứ hai, việc dịch chuyển đầu tư nước hay gần nước đầu tư thường chuỗi cung ứng có xu hướng ngắn hơn, tập trung vào lĩnh vực phục vụ khách hàng địa phương với hoạt động sản xuất địa phương Sự dịch chuyển mang lại lợi ích nhiều cho nước phát triển cách giúp tạo thêm việc làm tạo nhiều vốn đầu tư lại gây tổn hại đến nước phát triển, bao gồm Trung Quốc Thứ ba, gia tăng biện pháp, sách quản lý hạn chế đầu tư không phản ứng khủng hoảng bất thường mà tiếp nối xu hướng sách kể từ xảy khủng hoảng tài tồn cầu Chính phủ nước ngày nhận thức rõ lợi ích rủi ro liên quan đến đầu tư quốc tế Thay tối đa hóa lượng vốn thu hút đầu tư nước ngồi, sách đầu tư cần tập trung vào việc tối đa hóa lợi ích đầu tư nước ngồi để vừa thu hút FDI giúp phục hồi kinh tế, thúc đẩy sản xuất nâng cao lực nước, vừa bảo đảm lợi ích quốc gia Các khoản đầu tư nước ngồi tiềm ẩn rủi ro khó lường, khiến sách đầu tư phải đối mặt với vấn đề Thứ tư, chế sàng lọc hạn chế diện FDI quốc gia, nhiên ngăn cản dòng vốn FDI số lĩnh vực định, thường lĩnh vực liên quan đến an ninh quốc gia Chính vậy, rào cản nhiều nhà đầu tư nước gia tăng, song Mỹ Trung Quốc quốc gia thu hút FDI lớn giới Điều chứng tỏ môi trường kinh doanh vùng quốc gia yếu tố then chốt để thu hút nhà đầu tư nước Thứ năm, lạm dụng ưu đãi đất đai thuế để cạnh tranh thu hút FDI khiến nước phát triển rơi vào “cuộc đua xuống đáy” cạnh tranh Các ưu đãi ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách quốc gia, chí có khả vượt lợi ích mà FDI mang lại Do đó, bên cạnh việc tận dụng hiệp định thương mại tự (FTA), nước cần có sách phát triển thị trường nguồn nhân lực có tay nghề cao, tập trung lựa chọn thu hút FDI có chiều sâu, có lợi cho sản xuất nước, cho quốc gia Thứ sáu, tác động trung dài hạn đại dịch COVID-19 dịch chuyển FDI chưa xác định chắn, có ảnh hưởng lâu dài đến việc hoạch định sách đầu tư theo hướng: Một mặt, củng cố xu hướng FDI theo hướng tiếp cận bảo hộ nhằm hạn chế đầu tư nước ngồi vào ngành cơng nghiệp quan trọng nhạy cảm; mặt khác, tác động đại dịch COVID-19 tiếp tục kích hoạt cạnh tranh gia tăng để thu hút đầu tư vào ngành khác kinh tế tìm cách phục hồi sau suy thoái Thứ bảy, xung đột Nga - Ukraine dẫn đến xu hướng gia tăng lãi suất toàn cầu nhằm kiềm chế lạm phát, đặc biệt nước phát triển Điều ảnh hưởng đến rủi ro nợ dòng vốn FDI vào thị trường Tuy nhiên, chiến Ukraine kéo dài khiến cho căng thẳng Nga phương Tây gia tăng, thị trường nước tiềm ẩn nhiều rủi ro, nhà đầu tư đẩy nhanh q trình đa dạng hóa, chuyển dịch chuỗi cung ứng dịng vốn đầu tư đến quốc gia có tình hình kinh tế - trị ổn định Trong thời gian tới, dịng vốn FDI chuyển hướng vào khu vực Đông Nam Á, Đông Bắc Á Vì vậy, thời điểm thuận lợi để nước có tình hình kinh tế - trị ổn định, mơi trường đầu tư, kinh doanh hấp dẫn với sách hợp lý thu hút FDI Vì vậy, để tận dụng nguồn vốn FDI cách thực chất hiệu quả, phủ nước nhà quản lý cần tìm giải pháp mang tính linh hoạt để sớm loại bỏ vấn đề tồn thu hút, quản lý FDI giảm thiểu đến mức tối đa tác động tiêu cực từ thách thức có ... thân Trung Quốc có phản ứng sách kịp thời để “giữ chân” nhà đầu tư nước ngoài, Trung Quốc điểm đến hấp dẫn hàng đầu giới đầu tư Thứ hai, việc dịch chuyển đầu tư nước hay gần nước đầu tư thường... Tổng quan Đầu tư trực tiếp nước (FDI) ● Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ( FDI - Foreign Direct Investment) trình người cư trú quốc gia (quốc gia nguồn) mua quyền sở hữu tài sản quốc gia khác (quốc. .. xét thực trạng đầu tư nước nước giới năm 2022: Bên cạnh biến động đáng lưu ý khối lượng dòng vốn, FDI tồn cầu có điều chỉnh quan trọng, có khả tác động sâu rộng tới sách triển vọng thu hút đầu tư