TIỂU LUẬN THANH TOÁN QUỐC TẾ THỰC TRẠNG LỰA CHỌN ĐỒNG TIỀN THANH TOÁN QUỐC TẾ TRONG CÁC HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM. HAI TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ VỀ RỦI RO KHI CHỌN ĐỒNG TIỀN THANH TOÁN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG

29 28 0
TIỂU LUẬN THANH TOÁN QUỐC TẾ THỰC TRẠNG LỰA CHỌN ĐỒNG TIỀN THANH TOÁN QUỐC TẾ TRONG CÁC HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM. HAI TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ VỀ RỦI RO KHI CHỌN ĐỒNG TIỀN THANH TOÁN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2 1.1. Khái niệm về hợp đồng thương mại quốc tế 2 1.2. Điều kiện tiền tệ trong hợp đồng thương mại quốc tế 2 1.3. Các loại tiền tệ trong TTQT 2 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn đồng tiền thanh toán trong hợp đồng thương mại quốc tế (các tiêu chí lựa chọn đồng tiền TTQT) 4 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐỒNG TIỀN THANH TOÁN QUỐC TẾ. RỦI RO VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO KHI SỬ DỤNG ĐỒNG TIỀN THANH TOÁN QUỐC TẾ 5 2.1 Thực trạng sử dụng đồng tiền thanh toán quốc tế 5 2.1.1 Thực trạng sử dụng đồng tiền thanh toán quốc tế trên thế giới 5 2.1.2 Thực trạng sử dụng đồng tiền thanh toán trong thanh toán quốc tế ở các doanh nghiệp tại Việt Nam 6 2.2 Rủi ro phát sinh và đề xuất giải pháp khi lựa chọn đồng tiền thanh toán 8 2.2.1 Rủi ro khi lựa chọn tiền tệ trong thanh toán quốc tế 8 2.2.2 Giải pháp phòng ngừa rủi ro khi lựa chọn tiền tệ trong thanh toán quốc tế 10 CHƯƠNG 3: HAI TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ VỀ RỦI RO KHI LỰA CHỌN ĐỒNG TIỀN THANH TOÁN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO CHO HAI TRƯỜNG HỢP NÀY 14 3.1 Case 1: Công ty xăng dầu hàng không Việt Nam (VINAPCO) 14 3.1.1 Tổng quan về VINAPCO 14 3.1.2 Nội dung case 1 14 3.2 Case 2: Công ty TNHH XNK Trần Lê 18 3.2.1 Phân tích tình hình rủi ro tỷ giá trong hoạt động xuất khẩu của Công ty TNHH XNK Trần Lê khi thanh toán bằng CNY 19 3.2.2 Đề xuất giải pháp giải quyết tình hình rủi ro tài chính 22 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27   LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hướng quốc tế hóa mạnh mẽ nền kinh tế thế giới, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Đây là sự kiên vô cùng quan trọng mở ra cơ hội cũng như các thách thức cho nền Kinh tế Việt Nam để ngày càng hội nhập sâu, rộng hơn vào nền kinh tế thị trường, tiếp tục đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đặc biệt là các hoạt động đối ngoại nói chung, các hoạt động thương mại quốc tế nói riêng như xuất nhập khẩu càng phát triển và mở rộng thì Việt Nam càng khẳng định được vai trò trong nền kinh tế thế giới. Việc mở ra các quan hệ ngoại thương và đầu tư quốc tế ngày càng rộng rãi đòi hỏi phải phát triển không ngừng các quan hệ thanh toán, tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng. Việc buôn bán giao lưu, trao đổi hàng hóa giữa các nước cần phải có cầu nối trong việc giao dịch thanh toán giữa các nước, và Thanh toán Quốc tế chính là cầu nối ấy. Một nền kinh tế muốn phát triển cao thì việc mở rộng quan hệ với nhiều nền kinh tế khác trên thế giới càng phải phát triển. Do đó Thanh toán Quốc tế rất cần thiết giúp cho một đất nước có thể hướng những dịch vụ, sản phẩm của mình ra các nước trên thế giới, tạo đà cho sự phát triển kinh tế. Vì vậy Thanh toán Quốc tế và thực tế lựa chọn đồng tiền thanh toán tại Việt Nam luôn là vấn đề mà các doanh nghiệp quan tâm và tìm cách lựa chọn sao cho phù hợp nhất. Nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề này, nhóm em quyết định tìm hiểu về đề tài “Thực trạng lựa chọn đồng tiền Thanh toán quốc tế trong các Hợp đồng thương mại quốc tế của các doanh nghiệp Xuất nhập khẩu Việt Nam? Phân tích 2 trường hợp điển hình gần đây về rủi ro khi lựa chọn đồng tiền Thanh toán Quốc tế và đề xuất giải pháp phòng ngừa rủi ro này”. Với đề tài này, nhóm tập trung nghiên cứu vào vấn đề tiền tệ trong thanh toán quốc tế, cũng như thực trạng, bất cập và đưa ra những giải pháp cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam. Từ đó giúp các doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro trong hoạt động thương mại quốc tế.  CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1. Khái niệm về hợp đồng thương mại quốc tế Hiện nay về mặt lý luận vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về hợp đồng thương mại quốc tế (HĐTMQT). Có nhiều định nghĩa khác nhau được đưa ra căn cứ vào những tiêu chí khác nhau nhằm mục đích xác định yếu tố nước ngoài hoặc tính quốc tế của loại hợp đồng này. Một trong những cách xác định yếu tố nước ngoài của HĐTMQT là dựa trên dấu hiệu quốc tịch của chủ thể tham gia. Như vậy có thể coi hợp đồng thương mại quốc tế là hợp đồng được ký kết giữa các thương nhân có trụ sở thương mại (địa điểm kinh doanh) nằm trên lãnh thổ của các quốc gia khác nhau. Hoặc cũng có thể hiểu hợp đồng thương mại quốc tế là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ thương mại quốc tế, hay nói cách khác đó là một hợp đồng thương mại có yếu tố nước ngoài. Hợp đồng thương mại quốc tế có rất nhiều loại, chẳng hạn như hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng cung ứng dịch vụ, hợp đồng chuyển giao công nghệ... 1.2. Điều kiện tiền tệ trong hợp đồng thương mại quốc tế Trong thanh toán quốc tế thì các bên phải sử dụng đơn vị tiền tệ nhất định của quốc gia nào đó. Vì vậy, trong các hiệp định và hợp đồng đều có quy định tiền tệ. Điều kiện này quy định việc sử dụng đồng tiền nào để thanh toán trong hợp đồng ngoại thương và hiệp định ký kết giữa các nước. Đồng thời điều kiện này cũng quy định cách xử lý khi giá trị đồng tiền đó biến động. Người ta có thể chia ra thành hai loại tiền sau: Đồng tiền thanh toán: là loại tiền để chi trả nợ nần, hợp đồng mua bán ngoại thương. Đồng tiền thanh toán có thể là đồng tiền bên nhà nhập khẩu, hoặc bên nhà xuất khẩu hoặc đồng tiền của nước thứ 3 do hai bên thỏa thuận Đồng tiền tính toán: là loại tiền được dùng để thể hiện giá cả và tính toán tổng giá trị hợp đồng 1.3. Các loại tiền tệ trong TTQT Căn cứ vào phạm vi sử dụng tiền tệ Tiền tệ thế giới (World currency): là tiền tệ được các quốc gia mặc nhiên thừa nhận làm phương tiện thanh toán quốc tế, phương tiện dự trữ quốc tế mà không cần phải có sự thừa nhận trong các hiệp định ký kết giữa các chính phủ nhiều bên hoặc hai bên. Đó là vàng. Tiền tệ quốc tế (International currency): là tiền tệ chung của một khối kinh tế quốc tế, còn được gọi là tiền tệ hiệp định. (Một số đồng tiền từng là tiền tệ quốc tế như: USD, rúp chuyển khoản, hiện nay là tiền tệ quốc tế có: quyền rút vốn đặc biệt SDR, EURO…) Tiền tệ quốc gia (National currency): là tiền tệ của từng quốc gia riêng biệt như USD, GBP, JPY, VND... Căn cứ vào sự chuyển đổi của tiền tệ Tiền tệ tự do chuyển đổi (Free convertible currency): là những tiền tệ mà luật tiền tệ của nước hoặc khối kinh tế có tiền tệ đó cho phép bất cứ ai có thu nhập tiền tệ này đều có quyền yêu cầu hệ thống ngân hàng nước đó chuyển đổi tiền tệ này ra các tiền tệ nước khác một cách tự do mà không cần phải có giấy phép. Có hai loại tiền tệ tự do chuyển đổi: Tự do chuyển đổi toàn bộ và tự do chuyển đổi từng phần. Tiền tệ chuyển khoản (Transferable currency): là tiền tệ mà luật tiền tệ của một nước hoặc một khối kinh tế quy định những khoản thu nhập bằng tiền tệ này sẽ được ghi vào tài khoản mở tại các ngân hàng chỉ định và sẽ được quyền chuyển khoản sang tài khoản chỉ định của một bên khác ở cùng một ngân hàng hoặc một ngân hàng ở nước khác khi có yêu cầu mà không cần giấy phép. Tiền tệ thanh toán bù trừ (Clearing currency): là tiền tệ quy định trong hiệp định thanh toán bù trừ hai bên ký kết giữa hai chính phủ hai nước với nhau, không thể chuyển đổi hay chuyển khoản, chỉ ghi Có hoặc Nợ trên tài khoản. Căn cứ vào hình thái tiền tệ Tiền mặt (Cash): sử dụng trong thanh toán quốc tế thường là tiền giấy của Ngân hàng trung ương phát hành. Tiền tín dụng (Credit currency): là tiền ghi trên tài khoản mở tại các tổ chức tín dụng tài chính. Ví dụ: séc, hối phiếu, điện hoặc thư chuyển tiền, thẻ ngân hàng... Căn cứ vào mục đích sử dụng tiền tệ trong thanh toán Tiền tính toán (Account currency): là tiền tệ được dùng để thể hiện giá cả và tính tổng giá trị hợp đồng. Tiền tính toán phải là tiền tệ có tính thông dụng trong giao dịch thương mại và đầu tư quốc tế, đồng thời phải là đồng tiền có giá trị “tương đối” ổn định. Tiền thanh toán (Payment currency) là tiền tệ được dùng để thanh toán trong các hợp đồng thương mại hoặc vay nợ giữa các nước. Đồng tiền thanh toán có thể là đồng tiền của nước nhập khẩu, của nước xuất khẩu hoặc có thể là đồng tiền quy định thanh toán của nước thứ ba. Các đồng tiền đang được sử dụng rộng rãi trong thanh toán quốc tế hiện nay là USD, EUR và JPY. 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn đồng tiền thanh toán trong hợp đồng thương mại quốc tế (các tiêu chí lựa chọn đồng tiền TTQT) Tương quan đôi bên về kinh tế và chính trị: Thường chọn đồng tiền của nước mạnh về tiềm lực kinh tế. Nếu hai bên tương đương thì chọn đồng tiền của nước thứ 3. Phụ thuộc vào tập quán và thông lệ quốc tế về sử dụng đồng tiền trong thanh toán quốc tế. Ví dụ trước kia trong thanh toán quốc tế dầu mỏ được yết giá bằng kim loại màu, vàng bạc hay đô la Mỹ. Vai trò, vị trí và uy tín của đồng tiền thanh toán trên thế giới (đồng tiền mạnh, đồng tiền chuyển đổi). Để có thể đảm bảo tính ổn định của đồng tiền. Ví dụ khi dầu mỏ được yết giá bằng đồng đô la Mỹ. Khi Mỹ phá giá đồng đô la Mỹ thì giá dầu sẽ tăng, khi Mỹ tăng giá đồng đô la Mỹ, giá dầu sẽ giảm. Nên cần lựa chọn đồng tiền được sở hữu bởi nền kinh tế mạnh và ổn định để tránh rủi ro về trượt giá. Phụ thuộc vào chính sách quản lý ngoại hối của nhà nước, khuyến khích sử dụng đồng tiền này, khuyến khích tích trữ đồng tiền nào. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐỒNG TIỀN THANH TOÁN QUỐC TẾ. RỦI RO VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO KHI SỬ DỤNG ĐỒNG TIỀN THANH TOÁN QUỐC TẾ 2.1 Thực trạng sử dụng đồng tiền thanh toán quốc tế 2.1.1 Thực trạng sử dụng đồng tiền thanh toán quốc tế trên thế giới Loại tiền tệ được sử dụng nhiều nhất khi thanh toán quốc tế trên thế giới Trong ký kết hợp đồng ngoại thương, các doanh nghiệp thường sử dụng một đồng tiền mạnh làm đồng tiền trung gian trong giao dịch tính toán và thanh toán. Đó có thể là đồng tiền của nước nhập khẩu, nước xuất khẩu hoặc đồng tiền của một nước thứ ba. Đồng tiền thanh toán quốc tế được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay là đồng dollar Mỹ. Một cuộc khảo sát định kỳ mỗi ba năm về doanh thu ngoại hối, do Ngân hàng Thanh toán Quốc tế thực hiện, đã cho thấy tỷ trọng của đồng USD đã giảm xuống còn 84,9% vào đầu thập kỷ này, nhưng vẫn lớn hơn tổng số tỷ trọng của đồng euro và đồng Yên của Nhật Bản. Năm 2019, đồng euro chiếm 32,2% tổng giao dịch ngoại hối toàn thị trường, giảm 6,7% so với năm 2010, trong khi, tỷ trọng của đồng yên giảm từ 19% xuống còn 16,8% trong cùng giai đoạn. Chỉ có 4,3% các giao dịch ngoại hối toàn cầu sử dụng đồng Nhân dân tệ (NDT), ít hơn đáng kể so với con số 6,8% của đồng đôla Australia (AUD). Thị trường ngoại hối thế giới, có tổng số giao dịch trị giá lên tới 6,6 tỷ USD mỗi ngày, chỉ là một trong những nhân tố tạo ra sự thống trị cho đồng USD. Các nhân tố khác bao gồm 63% nợ chứng khoán bằng đồng USD (so với con số 20% bằng đồng euro) và 40% các giao dịch tài chính xuyên biên giới. Đồng USD thường được sử dụng là loại tiền tệ xác lập hóa đơn cho các giao dịch xuất khẩu thế giới, nhiều gấp ba lần tổng số các giao dịch xuất khẩu có nguồn gốc từ Mỹ. Khoảng 70% các quốc gia trên thế giới ấn định giá trị đồng tiền nội tệ bằng nhiều cách khác nhau, nhưng cùng dựa trên đồng USD. Các yếu tố dẫn đến sự thống trị của đồng đô la Mỹ Có rất nhiều yếu tố dẫn đến sự thống trị của đồng đô la Mỹ. Sau thế chiến năm 1945, Mỹ đứng đầu thế giới về tỷ lệ dự trữ vàng (34 trữ lượng vàng của thế giới được dự trữ tại các nhà băng Mỹ) nhờ việc bán vũ khí và các loại hàng hóa khác cho các quốc gia tham chiến. Sau khi chiến tranh kết thúc Mỹ buộc các quốc gia muốn mua vàng thì phải dùng đồng đô la, Mỹ coi đồng dollar như một loại hàng hóa để xuất khẩu ra thế giới, việc này được gọi là xuất khẩu lạm phát. Tuy nhiên, lo ngại rằng vàng bán mãi rồi cùng hết, Mỹ cần phải có các bước đi tiếp theo để đảm bảo và ràng buộc các quốc gia khác trên thế giới phụ thuộc vào đồng Đô la Mỹ. Dựa vào sức mạnh về kinh tế, quân sự, ngoại giao khôn khéo Mỹ đạt được thỏa thuận quan trọng với các quốc gia có sở hữu lượng lớn dầu mỏ lớn trên thế giới. Bất kỳ ai muốn mua dầu mỏ, đều phải thanh toán bằng đồng dollar. Đồng dollar lại đạt được những bước tiến mới và đã trở nên phổ biến trên thế giới. Đồng USD không ngừng thu hút dòng vốn tiết kiệm toàn cầu, nơi trú của nhà đầu tư trong bối cảnh khủng hoảng và vẫn là loại tiền giao dịch chủ chốt của nhiều loại hàng hóa như dầu. Sức mạnh của đồng USD giúp cho chính quyền của Tổng thống Trump có nhiều quyền lực. Đồng USD với vị thế vững vàng giúp cho Bộ Tài chính Mỹ có thể tìm được bên mua trái phiếu ở mức lãi suất thấp, ngay cả khi mà nợ công tăng thêm đến 1,5 nghìn tỷ USD dưới nhiệm kỳ của ông. Đồng USD giúp ông có thêm quyền lực áp đặt chính sách ngoại giao lên các nước khác bằng cách tăng quyền lực trừng phạt thương mại của ông. Đôla Mỹ là đồng tiền dự trữ và phương tiện thanh toán chính của thế giới. Tức là nó hiện diện trong hầu hết hoạt động thương mại và đầu tư toàn cầu. 2.1.2 Thực trạng sử dụng đồng tiền thanh toán trong thanh toán quốc tế ở các doanh nghiệp tại Việt Nam Lựa chọn đồng tiền trong giao dịch kinh doanh xuất, nhập khẩu Trong ký kết hợp đồng ngoại thương, các doanh nghiệp (DN) thường sử dụng một đồng tiền mạnh làm đồng tiền trung gian trong giao dịch tính toán và thanh toán. Đó có thể là đồng tiền của nước nhập khẩu, nước xuất khẩu hoặc đồng tiền của một nước thứ ba. Kế toán sẽ ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ theo đồng tiền ghi sổ đã lựa chọn. Ngoài ra, do hai bên mua bán xuất nhập khẩu (XNK) thường có trụ sở kinh doanh tại các nước khác nhau, sử dụng đơn vị tiền tệ lưu thông khác nhau nên trong hợp đồng ngoại thương sẽ phải quy định điều kiện tiền tệ dùng để thanh toán. Thực tế khi các DN Việt Nam ký kết hợp đồng ngoại thương với các đối tác nước ngoài, trong hợp đồng sẽ luôn có các quy định, điều khoản về đơn vị tiền tệ sử dụng trong tính toán và khi thanh toán. Thông thường, khi lựa chọn và sử dụng tiền tệ trong giao dịch XNK, có nhiều lý do để các bên muốn sử dụng tiền tệ của quốc gia mình vì: o Nâng cao vị thế của đồng tiền quốc gia mình trên thế giới; o Không phải mua ngoại tệ để thanh toán hay trả nợ cho đối tác nước ngoài; o Tránh rủi ro tỷ giá do biến động tỷ giá gây nên; o Tạo điều kiện tăng thêm hàng xuất khẩu của nước mình... Tuy vậy, có những mặt hàng đặc biệt, phải thanh toán bằng một loại tiền tệ nhất định, thường là những mặt hàng quan trọng đã bị một số nước khống chế từ lâu, chẳng hạn như mua bán dầu hỏa thanh toán bằng USD; mua bán cao su, thiếc thanh toán bằng GPB… Đối với các DN Việt Nam, VND có vị thế yếu, chưa có những mặt hàng có khả năng chiếm lĩnh thị trường, do vậy đồng tiền sử dụng trong tính toán và thanh toán ngoại thương thường không phải là VND mà sẽ là một loại ngoại tệ mạnh khác do hai bên thỏa thuận. Nhìn chung, đồng tiền được chọn phải là những đồng tiền tự do chuyển đổi (Free convertible currency), có độ uy tín và có độ ổn định cao, vì chỉ những đồng tiền này mới có giá trị sử dụng rộng rãi trên phạm vi toàn thế giới, và người sở hữu loại tiền đó được tự do chuyển đổi sang những đồng tiền khác, hoặc được chuyển đổi sang đồng tiền khác với điều kiện dễ dàng hơn. Đồng tiền được sử dụng phổ biến trong thanh toán quốc tế là USD, EURO, GBP, JPY, HKD, AUD và một số ngoại tệ tự do khác. Loại tiền tệ được sử dụng nhiều nhất khi thanh toán quốc tế trên Việt Nam Trong ký kết hợp đồng ngoại thương, các doanh nghiệp thường sử dụng một đồng tiền mạnh làm đồng tiền trung gian trong giao dịch tính toán và thanh toán. Đó có thể là đồng tiền của nước nhập khẩu , nước xuất khẩu hoặc đồng tiền của một nước thứ ba. Kế toán sẽ ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ theo đồng tiền ghi sổ đã lựa chọn. Ngoài ra, do hai bên mua bán xuất nhập khẩu thường có trụ sở kinh doanh tại các nước khác nhau, sử dụng đơn vị tiền tệ lưu thông khác nhau nên trong hợp đồng ngoại thương sẽ phải quy định điều kiện tiền tệ dùng để thanh toán. Theo thống kê của Vụ quản lý ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước, có tới 90 % kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam được thanh toán bằng USD , các loại ngoại tệ khác như EUR và JPY cũng được sử dụng nhưng không nhiều. Ngân hàng Nhà nước đã nhiều lần đưa ra lời kêu gọi các nhà xuất khẩu nên đa dạng đồng tiền thanh toán, như thuyết phục khách hàng thị trường Nhật thanh toán bằng yên , khách hàng EU thì thanh toán bằng euro . Lý do USD là đồng tiền phổ biến nhất trong hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam Đồng USD chiếm tới 64 % tổng số dự trữ ngoại tệ của ngân hàng trung ương . Trên thị trường ngoại hối, hơn 85 % giao dịch ngoại hối liên quan đến đô la Mỹ. Mặt khác, 39 % nợ của thế giới được phát hành bằng đô la Mỹ. Kết quả là , các ngân hàng nước ngoài đòi hỏi nhiều tiền để kinh doanh. Một lý do khác khiến thói quen thanh toán bằng đô la Mỹ trong hợp đồng xuất khẩu khó thay đổi, là do đa phần các nhà nhập khẩu đều làm hầu hết các hợp đồng mua bán bằng đô la Mỹ ( cà phê tới 100 %, cao su ít nhất 50 % ). Hơn nữa , EU là thị trường lớn của thủy sản Việt Nam, khi thấy USD mất giá, các nhà nhập khẩu EU càng muốn thanh toán bằng USD, vì như vậy họ càng thêm lợi . Nhận xét VND có vị thế yếu, chưa có những mặt hàng có khả năng chiếm lĩnh thị trường nên đồng tiền sử dụng trong tính toán và thanh toán ngoại thương thường sẽ là một loại ngoại tệ mạnh khác do hai bên thỏa thuận. Các doanh nghiệp tại Việt Nam thường sử dụng các ngoại tệ mạnh có tỷ giá trực tiếp với VND như: USD , GBP , EUR , JPY ... trong đó USD là đóng tiền được sử dụng nhiều nhất. Tình trạng khan đô la Mỹ thanh toán của các Ngân hàng Thương mại trong những thời điểm căng thẳng khiến cung cầu ngoại tệ và áp lực tỷ giá USDNND cao. 2.2 Rủi ro phát sinh và đề xuất giải pháp khi lựa chọn đồng tiền thanh toán 2.2.1 Rủi ro khi lựa chọn tiền tệ trong thanh toán quốc tế Đồng tiền thanh toán trong thanh toán quốc tế có thể là đồng tiền của nước xuất khẩu hoặc của nước nhập khẩu hoặc của nước thứ ba. Đồng tiền thanh toán có thể trùng hoặc không trùng với đồng tiền tính giá. Khi đồng tiền thanh toán và đồng tiền tính giá là hai đồng tiền khác nhau, cần xác định tỷ giá quy đổi hai đồng tiền này, trong đó, đặc biệt lựa chọn tỷ giá của công cụ thanh toán nào (tỷ giá chuyển đổi bằng điện hay bằng thư), tỷ giá mua vào hay tỷ giá bán ra...để tránh trường hợp xảy ra tranh chấp. Và khi lựa chọn tiền tệ trong thanh toán quốc tế, rủi ro tỷ giá hối đoái là rủi ro thường hay gặp nhất nên nhóm quyết định đi sâu nghiên cứu vào rủi ro này. Khái niệm tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái là giá cả đơn vị tiền tệ nước này thể hiện bằng một số tiền tệ nước kia. Nếu nhu cầu mua ngoại tệ lớn hơn khả năng cung ứng ngoại tệ thì tỷ giá hối đoái tăng lên. Trong trường hợp ngược lại, tỷ giá giảm xuống. Quy luật cung cầu ngoại tệ chính là yếu tố tác động trực tiếp đến biến động của tỷ giá trong điều kiện thị trường ngoại hối tự do. Rủi ro tỷ giá hối đoái Khái niệm: Rủi ro tỷ giá hối đoái (RRTG) là rủi ro xuất hiện trong nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối do sự biến động về tỷ giá giữa các đồng tiền. Nếu tỷ giá hối đoái bán ra lớn hơn tỷ giá mua vào thì nhà kinh doanh có lãi, ngược lại thì bị lỗ. Nguyên nhân gây ra rủi ro tỷ giá: Trong hoạt động kinh doanh, RRTG là loại rủi ro mà các DN thường xuyên gặp phải và đáng lo ngại nhất là đối với các DN có hoạt động xuất nhập khẩu (XNK). Sự thay đổi tỷ giá ngoại tệ so với nội tệ làm thay đổi giá trị kỳ vọng của các khoản thu hoặc chi ngoại tệ trong tương lai khiến cho hiệu quả của hoạt động XNK bị ảnh hưởng đáng kể và nghiêm trọng hơn có thể khiến cho DN phải chịu lỗ trong hoạt động kinh doanh của mình. Những nguyên nhân cụ thể có thể liệt kê như sau:  XNK và dẫn đến nhu cầu thu và chi ngoại tệ có nhiều biến động trên thị trường.  Tỷ giá hối đoái trên thị trường ngày càng biến động theo hướng khó có thể đoán trước được và được xác định chủ yếu là dựa vào quy luật cung cầu trên thị trường hối đoái.  Quá trình kinh doanh quốc tế hoá sâu rộng dẫn đến việc đối mặt với nhiều loại rủi ro trong đó có RRTG.  Không có các chương trình quản lý rủi ro hoặc quản lý rủi ro không hiệu quả, không sử dụng các công cụ phái sinh (CCPS), công cụ tài chính hoặc sử dụng không thích hợp.  Thị trường các công cụ tài chính và các CCPS của Việt Nam còn chưa phát triển, chính sách triển khai, áp dụng còn nhiều hạn chế, bất cập, thiếu thông tin... gây khó khăn trong việc tiếp cận các sản phẩm phòng ngừa RRTG cho DN.  Tác động: Rủi ro tỷ giá có thể gây ra ba loại tổn thất ngoại hối: tổn thất giao dịch, tổn thất kinh tế, tổn thất chuyển đổi.  Tổn thất giao dịch: Tổn thất giao dịch phát sinh khi có các khoản phải thu hoặc phải trả bằng ngoại tệ. Tổn thất các khoản phải trả ngoại tệ:  Tổn thất kinh tế: Tổn thất kinh tế là tổn thất phát sinh do sự thay đổi của tỷ giá làm ảnh hưởng đến dòng tiền quy ra nội tệ hoặc ngoại tệ của DN.  Tổn thất chuyển đổi: Tổn thất chuyển đổi là tổn thất phát sinh do thay đổi tỷ giá khi sáp nhập và chuyển đổi tài sản, nợ, lợi nhuận ròng và các khoản mục khác của các báo cáo tài chính từ đơn vị tính toán ngoại tệ sang đơn vị nội tệ. 2.2.2 Giải pháp phòng ngừa rủi ro khi lựa chọn tiền tệ trong thanh toán quốc tế Giải pháp phòng ngừa Những giải pháp phòng ngừa rủi ro khi lựa chọn tiền tệ trong thanh toán quốc tế sẽ giúp doanh nghiệp chủ động hơn, kiểm soát được và hạn chế tối đa tác động của nó lên hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khi tỷ giá tăng. Thời hạn thanh toán, ngoại tệ được chọn thanh toán sẽ quyết định đến việc lựa chọn biện pháp phòng vệ rủi ro phù hợp. Hiện nay, các doanh nghiệp có thể lựa chọn một số biện pháp phòng vệ sau:  Sử dụng thị trường tiền tệ • Lựa chọn các công cụ phái sinh trên thị trường tiền tệ: Forward, Swap, Option, Future • Dự báo tỷ giá: PTCB, PTKT • Lựa chọn ngoại tệ thanh toán Tuy nhiên lựa chọn các công cụ phái sinh trên thị trường tiền tệ là giải pháp được sử dụng nhiều nhất trong HĐ XNK.  Các công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro tỷ giá Công cụ phái sinh là các công cụ mà giá trị của nó được suy ra từ giá trị của một loại tài sản cơ sở khác – có thể là hàng hóa (rau, vàng, dầu, …), cổ phiếu, trái phiếu, chỉ số (SP500, Nikkei 225, …), lãi suất hay thậm chí là từ công cụ phái sinh khác, được sử dụng nhằm nhiều mục tiêu khác nhau như phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo ra lợi nhuận. Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, các hoạt động của nền kinh tế diễn ra đa dạng dưới nhiều hình thức và cách thức khác nhau. Đầu tư đi kèm với rủi ro là điều không thể tránh khỏi, lợi nhuận tăng cao đồng nghĩa với việc rủi ro đối với nhà đầu tư ngày một gia tăng. Do đó để hạn chế thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra, các công cụ tài chính phái sinh ra đời. Có thể thấy rằng công cụ tài chính phái sinh là một loại hình bảo hiểm rủi ro tài chính khi thực hiện các hợp đồng kinh tế mà bản chất là phân tán rủi ro tiềm ẩn, bảo vệ hoặc tạo ra lợi nhuận cho các bên cùng tham gia. Điều quan trọng cần lưu ý rằng công cụ phái sinh là những công cụ chia sẻ rủi ro, nghĩa là hai ben tham gia giao dịch sẽ chia sẻ cho nhau các rủi ro. Nó không chỉ cho phép các ngân hàng phòng ngừa rủi ro mà còn là một trong những dịch vụ có tỉ lệ sinh lời cao nhất. Một vài biến thể phổ biến của các hợp đồng phái sinh là: Hợp đồng kỳ hạn (forward contract), hợp đồng hoán đổi (swap contract), hợp đồng quyền chọn (options contract), hợp đồng tương lai (futures contract). Trong hoạt động XNK, các CCPS được sử dụng chủ yếu nhằm quản lý RRTG, khi mà lợi ích của các DN gắn liền với những biến động của tỷ giá trên thị trường. Thông qua việc sử dụng các công cụ phái sinh, các DN có thể quản lý RRTG nếu hai điều kiện cơ bản được đáp ứng: o Ngoại tệ làm phát sinh rủi ro (ví dụ USD) hoặc ngoại tệ liên quan mật thiết với nó được giao dịch trên thị trường tài chính. o Thu nhập chịu rủi ro, mức độ rủi ro và thời điểm phòng ngừa rủi ro được tính toán tương đối chính xác và hợp lý. Điều kiện thứ hai giới hạn hiệu quả việc sử dụng các công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro kinh tế vì bản chất của loại rủi ro này là không chắc chắn và luôn biến động theo thời gian. Giao dịch giao ngay (Spot): Là giao dịch hai bên thực hiện mua, bán một lượng ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay tại thời điểm giao dịch và kết thúc thanh toán trong vòng 2 ngày làm việc tiếp theo. Giao dịch này phù hợp với các doanh nghiệp có nguồn thu chi ngoại tệ nhỏ, không có kế hoạch ổn định. Giao dịch kỳ hạn (Forward): Là giao dịch trong đó có hai bên cam kết sẽ mua, bán với nhau một lượng ngoại tệ theo một tỷ giá xác định và việc thanh toán sẽ được thực hiện vào thời điểm xác định trong tương lai. Khách hàng có thể xác định tỷ giá ngay tại thời điểm ký hợp đồng và hạn chế một phần rủi ro biến động tỷ giá. Loại hình này thích hợp với các doanh nghiệp có kế hoạch thu chi ngoại tệ ổn định, ít có kinh nghiệm về sự biến động tỷ giá hàng ngày. Giao dịch hoán đổi (Swap): Là giao dịch đồng thời mua và bán cùng một lượng ngoại tệ (chỉ có 2 ngoại tệ được sử dụng trong giao dịch), trong đó kỳ hạn thanh toán của hai giao dịch là khác nhau và tỷ giá của hai giao dịch được xác định tại thời điểm ký hợp đồng. Giao dịch này cho phép doanh nghiệp tận dụng lợi thế lãi suất của các đồng tiền và quản lý hiệu quả nguồn vốn ngoại tệ của mình. Giao dịch quyền lựa chọn (Option): Là giao dịch giữa bên mua quyền và bên bán quyền, trong đó bên mua quyền có quyền nhưng không có nghĩa vụ mua hoặc bán một lượng ngoại tệ xác định ở một mức giá xác định trong một khoảng thời gian thỏa thuận trước. Nếu bên mua quyền lựa chọn thực hiện quyền của mình, bên bán quyền có nghĩa vụ bán hoặc mua lượng ngoại tệ trong hợp đồng theo tỷ giá thỏa thuận trước. o Quyền chọn mua: là quyền được mua ngoại tệ với tỷ giá đã được thỏa thuận trước trong một khoảng thời gian hoặc thời điểm đã được xác định từ trước. o Quyền chọn bán: là quyền được bán ngoại tệ với tỷ giá thỏa thuận trong một khoảng thời gian hoặc thời điểm xác định. Loại giao dịch này tối ưu hóa việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá, phù hợp với doanh nghiệp có kế hoạch thu chi ngoại tệ ổn định, có kinh nghiệm theo dõi biến động tỷ giá ngoại tệ hàng ngày. Đây được coi là công cụ hiệu quả nhất và được sử dụng khá phổ biến trên thế giới. Ngoài ra còn có các biện pháp phòng ngừa rủi ro khác như:  Sử dụng hợp đồng mua bán hàng đổi hàng.  Sử dụng đồng tiền khác ổn định hơn đồng tiền của hợp đồng để phòng ngừa rủi ro tỷ giá. Ví dụ: Dùng đồng Euro để phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho đồng Nhân dân tệlà đồng tiền có tính đơn lẻ.  Dùng vàng để bảo đảm giá trị hợp đồng.  Sử dụng giá linh hoạt: Khi đàm phán, mức giá của hợp đồng không phải là giá cố định mà là mức giá linh hoạt, các bên có thể thỏa thuận lại vào thời điểm thanh toán.  Dùng quỹ phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho tất cả trường hợp xảy ra. Xu hướng biến động của tỷ giá trong thời gian gần đây

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hướng quốc tế hóa mạnh mẽ kinh tế giới, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Đây kiên vô quan trọng mở hội thách thức cho Kinh tế Việt Nam để ngày hội nhập sâu, rộng vào kinh tế thị trường, tiếp tục đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đặc biệt hoạt động đối ngoại nói chung, hoạt động thương mại quốc tế nói riêng xuất nhập phát triển mở rộng Việt Nam khẳng định vai trò kinh tế giới Việc mở quan hệ ngoại thương đầu tư quốc tế ngày rộng rãi địi hỏi phải phát triển khơng ngừng quan hệ toán, tiền tệ dịch vụ ngân hàng Việc bn bán giao lưu, trao đổi hàng hóa nước cần phải có cầu nối việc giao dịch toán nước, Thanh toán Quốc tế cầu nối Một kinh tế muốn phát triển cao việc mở rộng quan hệ với nhiều kinh tế khác giới phải phát triển Do Thanh tốn Quốc tế cần thiết giúp cho đất nước hướng dịch vụ, sản phẩm nước giới, tạo đà cho phát triển kinh tế Vì Thanh tốn Quốc tế thực tế lựa chọn đồng tiền toán Việt Nam vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm tìm cách lựa chọn cho phù hợp Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề này, nhóm em định tìm hiểu đề tài “Thực trạng lựa chọn đồng tiền Thanh toán quốc tế Hợp đồng thương mại quốc tế doanh nghiệp Xuất nhập Việt Nam? Phân tích trường hợp điển hình gần rủi ro lựa chọn đồng tiền Thanh toán Quốc tế đề xuất giải pháp phòng ngừa rủi ro này” Với đề tài này, nhóm tập trung nghiên cứu vào vấn đề tiền tệ toán quốc tế, thực trạng, bất cập đưa giải pháp cho doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam Từ giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro hoạt động thương mại quốc tế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm hợp đồng thương mại quốc tế Hiện mặt lý luận chưa có định nghĩa thống hợp đồng thương mại quốc tế (HĐTMQT) Có nhiều định nghĩa khác đưa vào tiêu chí khác nhằm mục đích xác định yếu tố nước ngồi tính quốc tế loại hợp đồng Một cách xác định yếu tố nước HĐTMQT dựa dấu hiệu quốc tịch chủ thể tham gia Như coi hợp đồng thương mại quốc tế hợp đồng ký kết thương nhân có trụ sở thương mại (địa điểm kinh doanh) nằm lãnh thổ quốc gia khác Hoặc hiểu hợp đồng thương mại quốc tế thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ thương mại quốc tế, hay nói cách khác hợp đồng thương mại có yếu tố nước ngồi Hợp đồng thương mại quốc tế có nhiều loại, chẳng hạn hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng cung ứng dịch vụ, hợp đồng chuyển giao công nghệ 1.2 Điều kiện tiền tệ hợp đồng thương mại quốc tế Trong tốn quốc tế bên phải sử dụng đơn vị tiền tệ định quốc gia Vì vậy, hiệp định hợp đồng có quy định tiền tệ Điều kiện quy định việc sử dụng đồng tiền để toán hợp đồng ngoại thương hiệp định ký kết nước Đồng thời điều kiện quy định cách xử lý giá trị đồng tiền biến động Người ta chia thành hai loại tiền sau: Đồng tiền toán: loại tiền để chi trả nợ nần, hợp đồng mua bán ngoại thương Đồng tiền tốn đồng tiền bên nhà nhập khẩu, bên nhà xuất đồng tiền nước thứ hai bên thỏa thuận Đồng tiền tính tốn: loại tiền dùng để thể giá tính tốn tổng giá trị hợp đồng 1.3 Các loại tiền tệ TTQT Căn vào phạm vi sử dụng tiền tệ Tiền tệ giới (World currency): tiền tệ quốc gia thừa nhận làm phương tiện toán quốc tế, phương tiện dự trữ quốc tế mà khơng cần phải có thừa nhận hiệp định ký kết phủ nhiều bên hai bên Đó vàng Tiền tệ quốc tế (International currency): tiền tệ chung khối kinh tế quốc tế, gọi tiền tệ hiệp định (Một số đồng tiền tiền tệ quốc tế như: USD, rúp chuyển khoản, tiền tệ quốc tế có: quyền rút vốn đặc biệt SDR, EURO…) Tiền tệ quốc gia (National currency): tiền tệ quốc gia riêng biệt USD, GBP, JPY, VND Căn vào chuyển đổi tiền tệ Tiền tệ tự chuyển đổi (Free convertible currency): tiền tệ mà luật tiền tệ nước khối kinh tế có tiền tệ cho phép có thu nhập tiền tệ có quyền yêu cầu hệ thống ngân hàng nước chuyển đổi tiền tệ tiền tệ nước khác cách tự mà không cần phải có giấy phép Có hai loại tiền tệ tự chuyển đổi: Tự chuyển đổi toàn tự chuyển đổi phần Tiền tệ chuyển khoản (Transferable currency): tiền tệ mà luật tiền tệ nước khối kinh tế quy định khoản thu nhập tiền tệ ghi vào tài khoản mở ngân hàng định quyền chuyển khoản sang tài khoản định bên khác ngân hàng ngân hàng nước khác có yêu cầu mà khơng cần giấy phép Tiền tệ tốn bù trừ (Clearing currency): tiền tệ quy định hiệp định toán bù trừ hai bên ký kết hai phủ hai nước với nhau, khơng thể chuyển đổi hay chuyển khoản, ghi Có Nợ tài khoản Căn vào hình thái tiền tệ Tiền mặt (Cash): sử dụng toán quốc tế thường tiền giấy Ngân hàng trung ương phát hành Tiền tín dụng (Credit currency): tiền ghi tài khoản mở tổ chức tín dụng tài Ví dụ: séc, hối phiếu, điện thư chuyển tiền, thẻ ngân hàng Căn vào mục đích sử dụng tiền tệ tốn Tiền tính toán (Account currency): tiền tệ dùng để thể giá tính tổng giá trị hợp đồng Tiền tính tốn phải tiền tệ có tính thơng dụng giao dịch thương mại đầu tư quốc tế, đồng thời phải đồng tiền có giá trị “tương đối” ổn định Tiền toán (Payment currency) tiền tệ dùng để toán hợp đồng thương mại vay nợ nước Đồng tiền tốn đồng tiền nước nhập khẩu, nước xuất đồng tiền quy định toán nước thứ ba Các đồng tiền sử dụng rộng rãi toán quốc tế USD, EUR JPY 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn đồng tiền toán hợp đồng thương mại quốc tế (các tiêu chí lựa chọn đồng tiền TTQT) Tương quan đơi bên kinh tế trị: Thường chọn đồng tiền nước mạnh tiềm lực kinh tế Nếu hai bên tương đương chọn đồng tiền nước thứ Phụ thuộc vào tập quán thông lệ quốc tế sử dụng đồng tiền tốn quốc tế Ví dụ trước toán quốc tế dầu mỏ yết giá kim loại màu, vàng bạc hay đô la Mỹ Vai trị, vị trí uy tín đồng tiền toán giới (đồng tiền mạnh, đồng tiền chuyển đổi) Để đảm bảo tính ổn định đồng tiền Ví dụ dầu mỏ yết giá đồng đô la Mỹ Khi Mỹ phá giá đồng la Mỹ giá dầu tăng, Mỹ tăng giá đồng đô la Mỹ, giá dầu giảm Nên cần lựa chọn đồng tiền sở hữu kinh tế mạnh ổn định để tránh rủi ro trượt giá Phụ thuộc vào sách quản lý ngoại hối nhà nước, khuyến khích sử dụng đồng tiền này, khuyến khích tích trữ đồng tiền CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐỒNG TIỀN THANH TOÁN QUỐC TẾ RỦI RO VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO KHI SỬ DỤNG ĐỒNG TIỀN THANH TOÁN QUỐC TẾ 2.1 Thực trạng sử dụng đồng tiền toán quốc tế 2.1.1 Thực trạng sử dụng đồng tiền toán quốc tế giới Loại tiền tệ sử dụng nhiều toán quốc tế giới Trong ký kết hợp đồng ngoại thương, doanh nghiệp thường sử dụng đồng tiền mạnh làm đồng tiền trung gian giao dịch tính tốn tốn Đó đồng tiền nước nhập khẩu, nước xuất đồng tiền nước thứ ba Đồng tiền toán quốc tế sử dụng rộng rãi giới đồng dollar Mỹ Một khảo sát định kỳ ba năm doanh thu ngoại hối, Ngân hàng Thanh toán Quốc tế thực hiện, cho thấy tỷ trọng đồng USD giảm xuống 84,9% vào đầu thập kỷ này, lớn tổng số tỷ trọng đồng euro đồng Yên Nhật Bản Năm 2019, đồng euro chiếm 32,2% tổng giao dịch ngoại hối toàn thị trường, giảm 6,7% so với năm 2010, khi, tỷ trọng đồng yên giảm từ 19% xuống 16,8% giai đoạn Chỉ có 4,3% giao dịch ngoại hối tồn cầu sử dụng đồng Nhân dân tệ (NDT), đáng kể so với số 6,8% đồng đôla Australia (AUD) Thị trường ngoại hối giới, có tổng số giao dịch trị giá lên tới 6,6 tỷ USD ngày, nhân tố tạo thống trị cho đồng USD Các nhân tố khác bao gồm 63% nợ chứng khoán đồng USD (so với số 20% đồng euro) 40% giao dịch tài xuyên biên giới Đồng USD thường sử dụng loại tiền tệ xác lập hóa đơn cho giao dịch xuất giới, nhiều gấp ba lần tổng số giao dịch xuất có nguồn gốc từ Mỹ Khoảng 70% quốc gia giới ấn định giá trị đồng tiền nội tệ nhiều cách khác nhau, dựa đồng USD Các yếu tố dẫn đến thống trị đồng la Mỹ Có nhiều yếu tố dẫn đến thống trị đồng đô la Mỹ Sau chiến năm 1945, Mỹ đứng đầu giới tỷ lệ dự trữ vàng (3/4 trữ lượng vàng giới dự trữ nhà băng Mỹ) nhờ việc bán vũ khí loại hàng hóa khác cho quốc gia tham chiến Sau chiến tranh kết thúc Mỹ buộc quốc gia muốn mua vàng phải dùng đồng la, Mỹ coi đồng dollar loại hàng hóa để xuất giới, việc gọi xuất lạm phát Tuy nhiên, lo ngại vàng bán hết, Mỹ cần phải có bước để đảm bảo ràng buộc quốc gia khác giới phụ thuộc vào đồng Đô la Mỹ Dựa vào sức mạnh kinh tế, quân sự, ngoại giao khôn khéo Mỹ đạt thỏa thuận quan trọng với quốc gia có sở hữu lượng lớn dầu mỏ lớn giới Bất kỳ muốn mua dầu mỏ, phải toán đồng dollar Đồng dollar lại đạt bước tiến trở nên phổ biến giới Đồng USD khơng ngừng thu hút dịng vốn tiết kiệm toàn cầu, nơi trú nhà đầu tư bối cảnh khủng hoảng loại tiền giao dịch chủ chốt nhiều loại hàng hóa dầu Sức mạnh đồng USD giúp cho quyền Tổng thống Trump có nhiều quyền lực Đồng USD với vị vững vàng giúp cho Bộ Tài Mỹ tìm bên mua trái phiếu mức lãi suất thấp, mà nợ công tăng thêm đến 1,5 nghìn tỷ USD nhiệm kỳ ơng Đồng USD giúp ơng có thêm quyền lực áp đặt sách ngoại giao lên nước khác cách tăng quyền lực trừng phạt thương mại ông Đôla Mỹ đồng tiền dự trữ phương tiện tốn giới Tức diện hầu hết hoạt động thương mại đầu tư toàn cầu 2.1.2 Thực trạng sử dụng đồng tiền toán toán quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Lựa chọn đồng tiền giao dịch kinh doanh xuất, nhập Trong ký kết hợp đồng ngoại thương, doanh nghiệp (DN) thường sử dụng đồng tiền mạnh làm đồng tiền trung gian giao dịch tính tốn tốn Đó đồng tiền nước nhập khẩu, nước xuất đồng tiền nước thứ ba Kế toán ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngoại tệ theo đồng tiền ghi sổ lựa chọn Ngoài ra, hai bên mua bán xuất nhập (XNK) thường có trụ sở kinh doanh nước khác nhau, sử dụng đơn vị tiền tệ lưu thông khác nên hợp đồng ngoại thương phải quy định điều kiện tiền tệ dùng để toán Thực tế DN Việt Nam ký kết hợp đồng ngoại thương với đối tác nước ngồi, hợp đồng ln có quy định, điều khoản đơn vị tiền tệ sử dụng tính tốn tốn Thơng thường, lựa chọn sử dụng tiền tệ giao dịch XNK, có nhiều lý để bên muốn sử dụng tiền tệ quốc gia vì: o Nâng cao vị đồng tiền quốc gia giới; o Không phải mua ngoại tệ để tốn hay trả nợ cho đối tác nước ngồi; o Tránh rủi ro tỷ giá biến động tỷ giá gây nên; o Tạo điều kiện tăng thêm hàng xuất nước Tuy vậy, có mặt hàng đặc biệt, phải toán loại tiền tệ định, thường mặt hàng quan trọng bị số nước khống chế từ lâu, chẳng hạn mua bán dầu hỏa toán USD; mua bán cao su, thiếc toán GPB… Đối với DN Việt Nam, VND có vị yếu, chưa có mặt hàng có khả chiếm lĩnh thị trường, đồng tiền sử dụng tính tốn tốn ngoại thương thường khơng phải VND mà loại ngoại tệ mạnh khác hai bên thỏa thuận Nhìn chung, đồng tiền chọn phải đồng tiền tự chuyển đổi (Free convertible currency), có độ uy tín có độ ổn định cao, đồng tiền có giá trị sử dụng rộng rãi phạm vi toàn giới, người sở hữu loại tiền tự chuyển đổi sang đồng tiền khác, chuyển đổi sang đồng tiền khác với điều kiện dễ dàng Đồng tiền sử dụng phổ biến toán quốc tế USD, EURO, GBP, JPY, HKD, AUD số ngoại tệ tự khác Loại tiền tệ sử dụng nhiều toán quốc tế Việt Nam Trong ký kết hợp đồng ngoại thương, doanh nghiệp thường sử dụng đồng tiền mạnh làm đồng tiền trung gian giao dịch tính tốn tốn Đó đồng tiền nước nhập , nước xuất đồng tiền nước thứ ba Kế toán ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngoại tệ theo đồng tiền ghi sổ lựa chọn Ngoài ra, hai bên mua bán xuất nhập thường có trụ sở kinh doanh nước khác nhau, sử dụng đơn vị tiền tệ lưu thông khác nên hợp đồng ngoại thương phải quy định điều kiện tiền tệ dùng để toán Theo thống kê Vụ quản lý ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước, có tới 90 % kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam toán USD , loại ngoại tệ khác EUR JPY sử dụng không nhiều Ngân hàng Nhà nước 10 nhiều lần đưa lời kêu gọi nhà xuất nên đa dạng đồng tiền toán, thuyết phục khách hàng thị trường Nhật toán yên , khách hàng EU tốn euro Lý USD đồng tiền phổ biến hoạt động xuất nhập Việt Nam Đồng USD chiếm tới 64 % tổng số dự trữ ngoại tệ ngân hàng trung ương Trên thị trường ngoại hối, 85 % giao dịch ngoại hối liên quan đến đô la Mỹ Mặt khác, 39 % nợ giới phát hành đô la Mỹ Kết , ngân hàng nước ngồi địi hỏi nhiều tiền để kinh doanh Một lý khác khiến thói quen tốn la Mỹ hợp đồng xuất khó thay đổi, đa phần nhà nhập làm hầu hết hợp đồng mua bán đô la Mỹ ( cà phê tới 100 %, cao su 50 % ) Hơn , EU thị trường lớn thủy sản Việt Nam, thấy USD giá, nhà nhập EU muốn tốn USD, họ thêm lợi Nhận xét VND có vị yếu, chưa có mặt hàng có khả chiếm lĩnh thị trường nên đồng tiền sử dụng tính toán toán ngoại thương thường loại ngoại tệ mạnh khác hai bên thỏa thuận Các doanh nghiệp Việt Nam thường sử dụng ngoại tệ mạnh có tỷ giá trực tiếp với VND như: USD , GBP , EUR , JPY USD đóng tiền sử dụng nhiều Tình trạng khan la Mỹ tốn Ngân hàng Thương mại thời điểm căng thẳng khiến cung - cầu ngoại tệ áp lực tỷ giá USD/NND cao 2.2 Rủi ro phát sinh đề xuất giải pháp lựa chọn đồng tiền toán 2.2.1 Rủi ro lựa chọn tiền tệ toán quốc tế Đồng tiền toán toán quốc tế đồng tiền nước xuất nước nhập nước thứ ba Đồng tiền tốn trùng khơng trùng với đồng tiền tính giá Khi đồng tiền tốn đồng tiền tính giá hai đồng tiền khác nhau, cần xác định tỷ giá quy đổi hai đồng tiền này, đó, đặc biệt lựa chọn tỷ giá cơng cụ tốn (tỷ giá chuyển đổi điện hay thư), tỷ giá mua vào hay tỷ giá bán để tránh trường hợp xảy tranh 10 15 Khác với “cơn sốt” tỷ giá thời điểm năm trước, tỷ giá lại có xu hướng ngược chiều Các chuyên gia dự báo tỷ giá khơng có nhiều biến động từ đến cuối năm 2021 Sau kỳ điều chỉnh hạ giá mua vào Ngân hàng Nhà nước xuống mức 22.750 VND/USD từ đầu tháng 8-2021, tỷ giá USD/VND tiếp tục xu hướng giảm Tính từ tháng 6-2021, Ngân hàng Nhà nước giảm giá mua vào USD 375 VND/USD giảm 450 VND/USD tính từ tháng 11-2019 sau trải qua lần điều chỉnh Đồng USD giảm giá giúp đồng VND tăng giá, khoảng 1,47% kể từ đầu năm 2021, số loại tiền tệ khu vực tăng giá so với USD từ đầu năm đến Dự báo diễn biến tỷ giá từ đến cuối năm 2021, theo Cơng ty Chứng khốn KB Việt Nam (KBSV), tỷ giá ngang biến động biên độ hẹp giai đoạn cuối năm Trong đó, Khối nghiên cứu tồn cầu Ngân hàng HSBC đưa dự báo, tỷ giá USD/VND giảm từ 22.750 VND/USD vào cuối quý III-2021 xuống 22.525 VND/USD vào cuối năm 2021 Mặc dù tỷ giá dự báo khơng tăng, chí giảm tháng cuối năm, song chuyên gia cảnh báo doanh nghiệp xuất, nhập cần trọng vấn đề phịng vệ rủi ro, có rủi ro dòng tiền, rủi ro lãi suất tỷ giá thơng qua sản phẩm phịng vệ rủi ro Qua đó, nắm chủ động việc dự phịng ổn định tính khoản, bảo đảm cho hoạt động doanh nghiệp thông suốt CHƯƠNG 3: HAI TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ VỀ RỦI RO KHI LỰA CHỌN ĐỒNG TIỀN THANH TỐN VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO CHO HAI TRƯỜNG HỢP NÀY 3.1 Case 1: Công ty xăng dầu hàng không Việt Nam (VINAPCO) 3.1.1 Tổng quan VINAPCO Công ty Xăng dầu hàng không (Vinapco) thành lập theo định số 768/QĐ-TCCBLĐ ngày 22 tháng năm 1993 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải thức vào hoạt động tháng năm 1993 15 16 Đến ngày tháng năm 1994, Công ty thành lập lại theo định số 847/QĐ-TCCBLĐ Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải giao chức xuất nhập trực tiếp sản phẩm hóa dầu Cơng ty xăng dầu hàng khơng bước vượt qua khó khăn, cạnh tranh chế thị trường để xây dựng trở thành nhà cung ứng nhiên liệu hàng khơng có uy tín cho hãng hàng không Quốc tế Nội địa Việt Nam Với đội ngũ 1.000 cán công nhân viên đào tạo, Công ty Xăng dầu hàng không Việt Nam nhà cung ứng nhiên liệu hàng đầu cho hãng hàng không sân bay dân dụng Việt Nam Nhiên liệu công ty nhập từ thị trường quốc tế lớn : Singapore, Trung Quốc… 3.1.2 Nội dung case Xét hợp đồng mua ngoại tệ công ty VINAPCO: + Giá trị hợp đồng 15.000.000 USD + Đồng tiền toán US Dollar + Điều khoản toán: tốn LC khơng hủy ngang vịng 60 ngày kể từ ngày ký kết hợp đồng LC mở ngày 17/07/2019 + Xem xét thời gian đáo hạn thực hợp đồng vào ngày 20/09/2019 + Kỳ hạn hợp đồng phòng vệ rủi ro tháng Đề xuất phương án phòng vệ: Từ phân tích trình bày nhóm xin đề xuất số phương án phòng vệ rủi ro tỷ giá cho Công ty VINAPCO trường hợp cách sử dụng Hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng quyền chọn Khi DN khơng phịng vệ mà sử dụng hợp đồng giao với Ngân hàng thời điểm toán với người bán, rủi ro lớn Theo dự báo ngày cần toán 100% giá trị hợp đồng, tỷ giá USD/VND dao động xung quanh mức 22.370-23.754 VND/USD 23.000 23.200 VND/USD Giả sử ngày 20/09/2019 doanh nghiệp cần thực toán tiền hàng cho nhà xuất tiến hành thực hợp đồng giao với ngân hàng với tỷ giá 23.500 VND đổi lấy USD (diễn biến tỷ giá bất lợi) Khi đó, số VND mà doanh nghiệp phải bỏ để mua 15.000.000 USD là: 15000000 x 23.500 = 352.500.000.000 VND Nếu doanh nghiệp sử dụng phương án phòng vệ hợp đồng kỳ hạn: Doanh nghiệp thực ký hợp đồng kỳ hạn tháng mua 15.000.000 USD với tỷ giá F theo thỏa thuận Khi đó, đến ngày 20/09/2019 doanh nghiệp thực 16 17 toán tiền hàng cho nhà sản xuất lúc hợp đồng kỳ hạn đến thời gian đáo hạn, doanh nghiệp có nguồn ngoại tệ từ HĐ kỳ hạn để toán Khi ký hợp đồng kỳ hạn, doanh nghiệp nhập phải chịu mức tỷ giả (F) ngân hàng đưa Tuy nhiên mức tỷ giá hai bên đàm phán Trên lý thuyết, tỷ giá (F) tính sau: F=So x e^[(Rvnd-Rusd)×delta(t)] Trong đó: − − − − So tỷ giá thời điểm thỏa thuận (tỷ giá giao ngay) (So = 23.0462) Rvnd= 2.71% (Lãi suất trái phiếu phủ kỳ hạn năm) Rusd = 1.8719% (Lãi suất trái phiếu phủ Mỹ kỳ hạn năm) delta(t) tính kỳ hạn hợp đồng tháng, delta(t) = 2/12 Khi đó, F = 23.094 Đến ngày đáo hạn hợp đồng kỳ hạn, số tiền mà doanh nghiệp phải bỏ để mua 15.000.000 USD là: 15.000.000 x 23.094 = 346.410.000.000 VND Khi sử dụng phương án phòng vệ HĐ quyền chọn: Doanh nghiệp ký hợp đồng quyền chọn mua 15.000.000 USD kỳ hạn tháng với tỷ giá quyền chọn mua USD/VND = 23.120 phí quyền chọn 1USD tương đương 135 VND Giả sử ngày 20/09/2019 doanh nghiệp thực toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu, xảy trường hợp: + Trường hợp 1: Tỷ giá giao thời điểm đáo hạn hợp đồng cao tỷ giá hợp đồng quyền chọn thị thực quyền chọn Khi đó, Số VND mà doanh nghiệp phải bỏ để mua 15.000.000 USD là: 15.000.000 x (23.120+135) = 348.825.000.000 VND + Trường hợp 2: Tỷ giá giao thời điểm đáo hạn hợp đồng thấp tỷ giá thỏa thuận hợp đồng quyền chọn khơng thực quyền chọn mua mà thực hợp đồng theo tỷ giá giao với ngân hàng Giả sử tỷ giá giao với ngân hàng 23.115 Khi đó, số VND mà doanh nghiệp phải bỏ để mua 15.000.000 USD là: 15.000.000 x (23.115+135) = 348.750.000.000 VND Từ nhận xét ta có bảng sau: 17 18 Tỷ giá (USD/VND) Số tiền doanh nghiệp phải bỏ để đổi lấy ngoại tệ (VND) Khi khơng phịng vệ Khi sử dụng phương án phòng vệ Khi doanh nghiệp khơng phịng vệ mà gặp tỷ giá bất lợi 23.500 352.500.000.000 Hợp đồng kỳ hạn 23.094 346.410.000.000 23.120 348.825.000.000 23.115 348.750.000.000 Hợp đồng quyền chọn S>F => Thực quyền chọn S Không thực 18 19 quyền chọn Bảng 3.1.2 Nhận xét: Từ bảng ta thấy thực phương án phòng vệ hợp đồng kỳ hạn doanh nghiệp chịu chi phí nhỏ để có ngoại tệ tốn cho người xuất Khi phòng vệ Hợp đồng quyền chọn theo giả thiết đặt có tác dụng phịng vệ nhiên quyền chọn cao cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Như định tối ưu trường hợp sử dụng hợp đồng kỳ hạn Trên thực tế, tỷ giá ngày 20/09/2019 tỷ giá giao USD/VND 23.142 Khi đó, số VND mà doanh nghiệp phải bỏ để mua 15.000.000 USD là: 15.000.000 x 23.142 = 347.130.000.000 VND Kết luận: Như so với việc khơng sử dụng vệ việc thực hợp đồng kỳ hạn doanh nghiệp có lãi là: 347.130.000.000 - 346.410.000.000 = 720.000.000 VND Bài học rút ra: Trong trường hợp gặp tỷ giá bất lợi, việc khơng sử dụng phương án phịng vệ gây rủi ro lớn mặt lợi ích nói chung tài nói riêng Khi sử dụng phương án phịng vệ, doanh nghiệp mua hàng hóa lãi khoản tương đối lớn nhờ có chênh lệch tỷ giá Tuy nhiên, lúc có tỷ giá bất lợi Đơi khi, gặp trường hợp tỷ giá thuận lợi, tức tỷ giá có xu hướng giảm, doanh nghiệp khơng thiết phải sử dụng phương án phòng vệ Giả sử với nội dung hợp đồng trên, tỷ giá ngày ký kết hợp đồng mua bán (17/07/2019) 23.500 VND/USD dự báo đến ngày toán hợp đồng (20/09/2019), tỷ giá giảm cịn 22.370 VND/USD Khi đó, khoản lợi nhuận có từ chênh lệch tỷ giá là: ( 23.500 - 22.370 ) × 15000000 = 16.950.000.000 VND 19 20 Như vậy, không cần đến bảo hộ hợp đồng kỳ hạn hay quyền chọn phương án phòng vệ rủi ro tỷ giá hối đoái nào, doanh nghiệp bên mua hàng hưởng số lợi nhuận tận dụng thay đổi tỷ giá Thêm vào đó, trường hợp phân tích, hợp đồng kỳ hạn phát huy tối đa việc cắt giảm chi phí mua hàng, số trường hợp đặc biệt khác thay đổi tỷ giá, hợp đồng quyền chọn lại phương án bảo vệ tối đa Điều quan trọng phải dự báo sát chi tiết tỷ giá hối đoái, biến đổi khung biến đổi để đề phương án ký kết có lợi cho bên Xem xét yếu tố phụ lãi suất trái phiếu phủ, phí quyền chọn thỏa thuận đơi bên yếu tố tác động khác đến quyền chọn mua quyền chọn bán Để không bị lỗ khoản lớn chi phí mua hàng người mua có khoản lợi lớn người bán, việc lựa chọn sử dụng phương án phòng vệ rủi ro tỷ giá hối đối vơ quan trọng Với doanh nghiệp, định tham gia thị trường thương mại quốc tế, cần phải xây dựng đội ngũ dự báo biến động thị trường Đồng thời, cần liên hệ hợp tác chặt chẽ với ngân hàng nhà nước để điều chỉnh tỷ giá hối đoái cách kịp thời hiệu 3.2 Case 2: Công ty TNHH XNK Trần Lê 3.2.1 Phân tích tình hình rủi ro tỷ giá hoạt động xuất Công ty TNHH XNK Trần Lê toán CNY Thị trường Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông thị trường chủ lực Công ty TNHH XNK Trần Lê Từ năm 2012, Công ty TNHH XNK Trần Lê bắt đầu thực chấp nhận khoản toán đối tác Trung Quốc Nhân dân tệ 20 21 Biểu đồ 3.2.1: Biến động tỷ giá CNY/VND (Nguồn: Historical Exchange Rate, Fxtop) Hợp đồng thường công ty ký vào tháng hàng năm ký hợp đồng cho năm đó, khách hàng toán tiền hàng nhận scan chứng từ Invoice, Packing list, B/L forwarder lô hàng giao Như với đồng tiền có nhiều biến động bất thường nhân dân tệ, rủi ro điều doanh nghiệp không tránh khỏi 21 22 Bảng 3.2.2: Chênh lệch tỷ giá thực đơn hàng với khách hàng Trung Quốc công ty Trần Lê (2012-2014) (Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty TNHH XNK Trần Lê, ngày 21/04/2015) Ngày 03/01/2012, công ty TNHH XNK Trần Lê ký kết hợp đồng bán 500m gỗ ván ép (Plywood 1220 x 2440 x 1.6mm) đơn giá 1920CNY/mét khối, hợp đồng trị giá 960,000 CNY, giao hàng lần, lần 100m, tỷ giá CNY/VND thời điểm ký hợp đồng 3319 Ngày 22/03/2012, công ty tiến hành giao hàng lần thứ nhất, lúc 22 23 tỷ giá CNY/VND 3298 Ngày 20/05/2012, công ty tiến hành giao hàng lần thứ hai, tỷ giá CNY/VND 3296 Ngày 03/07/2012, tỷ giá CNY/VND thời điểm giao hàng lần thứ ba 3273 Tỷ giá CNY/VND giảm xuống 3276 vào ngày 30/08/2012 công ty giao hàng lần thứ tư, Ngày 15/10/2012, tỷ giá CNY/VND 3321, công ty tiến hành giao hàng lần cuối Tại thời điểm ký hợp đồng, cơng ty tính tốn giá trị hợp đồng tương đương 3,186,240,000 đồng Nhưng sau thực hợp đồng nhân dân tệ, công ty thiệt hại 25,152,000 đồng Cũng ngày 03/01/2012, công ty TNHH XNK Trần Lê kí hợp đồng khác với khách hàng trên, bán 2000m gỗ dán (Core veneer) loại A, đơn giá 920 CNY/mét khối, hợp đồng trị giá 1,840,000 CNY, giao hàng 10 lần, lần 200 mét khối Tỷ giá thời điểm khách hàng toán bảng Sau thực xong hợp đồng, công ty thiệt hại 39,744,000 đồng Kết thúc năm tài 2012, chi phí tài tăng thêm khoản 64,890,000 đồng rủi ro tỷ giá Tâm lý e ngại rủi ro, nên công ty định không sử dụng nhân dân tệ làm đồng tiền toán năm 2013 Tuy nhiên, kết thúc năm 2013, ban giám đốc thấy tỷ giá CNY/VND năm 2013 liên tục tăng, nghĩ khơng cịn biến động bất thường mà có chiều tăng USD Cho nên năm 2014, ban giám đốc công ty đồng ý ký hợp đồng bán 800m ván ép, đơn giá 2240 CNY/mét khối, giao hàng lần vào tháng 1, năm 2014 Tuy nhiên, sau lý hợp đồng, công ty nhận thấy bị lỗ 35,840,000 đồng biến động tỷ giá CNY/VND Ban giám đốc định phòng ngừa rủi ro tỷ giá cách khơng giao dịch đồng nhân dân tệ Tóm lại, việc công ty “chiều” khách hàng, sử dụng nhân dân tệ làm đồng tiền toán hợp đồng có tổng giá trị 15,531,152,000 VND bị lỗ tỷ giá lên đến 100,736,000 VND Tuy nhiên, cơng ty dự bảo tỷ giá CNY/VND giảm cơng ty bán hợp đồng kỳ hạn mua quyền chọn bán ngoại tệ, công ty không bị thiệt hại tỷ giá Hậu rủi ro tỷ giá việc lựa chọn đồng Nhân dân tệ: Việc tỷ giá CNY/VND giảm liên tục thời gian thực hợp đồng khơng có lợi cho cơng ty Việc tỷ giá giảm làm cho số đồng ngoại tệ công ty thu đổi nội tệ hơn, làm cho lợi nhuận công ty giảm đáng kể Gần hợp đồng xuất sang Trung Quốc toán nhân dân tệ,cơng ty 23 24 hịa vốn lãi Điều khiến cho cơng ty khơng mặn mà với việc tốn đồng tiền khác USD 3.2.2 Đề xuất giải pháp giải tình hình rủi ro tài Qua việc phân tích tình hình rủi ro tỷ giá lựa chọn đồng tiền tốn Cơng ty TNHH XNK Trần Lê Nhóm xin để xuất giải pháp cho cơng ty sử dụng cơng cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro tỷ giá Giải pháp đưa nhằm mục tiêu phòng ngừa rủi ro đồng tiền tốn tăng giảm giá Cơng cụ phái sinh định nghĩa cơng cụ tài thể dạng hợp đồng hai bên mua bán, có giá trị xác định dựa giá trị tài sản sở toán thời điểm định tương lai Các loại tài sản sở hay gọi tài sản gốc thơng dụng hàng hóa, ngoại tệ, lãi suất, cổ phiếu, trái phiếu, số chứng khốn Đặc điểm chung cơng cụ tài phái sinh khơng u cầu doanh nghiệp phải có khoản đầu tư ban đầu, ngoại trừ trường hợp giao dịch hợp đồng quyền chọn bên mua phế quyền chọn phải trả phí cho bên bán quyền chọn Thơng thường, việc tốn bên sử dụng cơng cụ tài phái sinh thực sở thuần, theo bên chịu tốn cho phần chênh lệch giá trị hợp lý tài sản sở hợp đồng phái sinh, như: Chênh lệch giá hàng hoá, giá chứng khoán thời điểm khởi đầu hợp đồng thời điểm báo cáo thời điểm đáo hạn hợp đồng Chênh lệch lãi suất thả lãi suất cố định khoản vay kỳ Chênh lệch tỷ giá hối đoái số lượng ngoại tệ thời điểm khởi đầu hợp đồng thời điểm đáo hạn hợp đồng Trong số trường hợp, bên chuyển giao tài sản sở (hàng hố, ngoại tệ, chứng khốn, khoản vay) việc toán dựa giá trị hợp lý tài sản sở quy định hợp đồng Công ty TNHH XNK Trần Lê sử dụng sản phẩm phái sinh ngoại hối từ ngân hàng Vietcombank, ngân hàng Vietcombank cung cấp loại sản phẩm phái sinh quyền chọn tương lai Công ty nên lựa chọn ngân hàng Vietcombank làm nhà cung cấp dịch vụ phái sinh lý do: + Thứ nhất, ngân hàng Vietcombank ngân hàng phục vụ thường xun cho cơng ty, nắm rõ tình hình hoạt động để tư vấn cho cơng ty 24 25 + Thứ hai, ngân hàng Vietcombank có đội ngũ nhân viên chun nghiệp, có kiến thức chun mơn nghiệp vụ vững kinh doanh ngoại hối + Dưới số hợp đồng phái sinh cơng ty tham khảo để sử dụng ngăn ngừa rủi ro tài Dưới số hợp đồng phái sinh cơng ty tham khảo để sử dụng ngăn ngừa rủi ro tài Sử dụng hợp đồng tương lai: Để bù đắp thiệt hại xảy ra, cơng ty bán hợp đồng tương lai thị trường ngoại hối Trước tiên cơng ty cần phải ước lượng tổn thất lên đến Chẳng hạn, tỷ giá USD/VND giảm 3% khiến cho doanh thu xuất công ty giảm 30% Như vậy, tổn thất kinh tế rủi ro tài lên đến triệu USD Ở thời điểm tại, công ty bán 100 hợp đồng tương lai, hợp đồng trị giá 10.000USD Mặc dù thời điểm tương lai chưa xảy cơng ty biết trước có hai tình xảy ra: + Tỷ giá giảm dự đốn Trong trường hợp cơng ty bị tổn thất kinh tế phân tích Nhưng cơng ty bán 100 hợp đồng giao sau nên cơng ty kiếm lợi nhuận tích lũy hàng ngày tài khoản tốn bù trừ sở giao dịch ngoại tệ tương lai Khoản lợi nhuận tích lũy bù đắp tổn thất kinh tế Kết rủi ro tài kiểm sốt + Tỷ giá lên giá (đi ngược lại dự đốn): Trong trường hợp cơng ty bị lỗ tích lũy hàng ngày 100 hợp đồng tương lai Thế USD lên giá so với VNĐ làm cho nhu cầu doanh thu xuất tăng thêm Kết công ty kiếm thêm khoản lợi nhuận tăng thêm doanh thu quy VND tăng thêm, Cơng ty sử dụng khoản lợi nhuận tăng thêm để bù đắp cho thiệt hại hợp đồng tương lai Kết rủi ro tài kiểm sốt Sử dụng hợp đồng quyền chọn: Nếu công ty không muốn thỏa thuận hợp đồng tương lai vừa trình bày, cơng ty ngăn ngừa tổn thất kinh tế nội tệ lên giá cách mua quyền chọn bán ngoại tệ thị trường tập trung thị trường OTC Theo đề xuất cơng ty liên hệ ngân hàng Vietcombank Hà Nội để mua 100 quyền chọn bán có nội dung giả định: + Trị giá quyền chọn (K): 10,000 USD 25 26 + Tỷ giá thực (E): 21.680 + Phí mua quyền (P) tính đồng ngoại tệ: 200 đồng Tổng chi phí 200 triệu + Quyền chọn kiểu Mỹ + Thời hạn hiệu lực quyền chọn (T): tháng Mặc dù thời điểm tương lai chưa xảy cơng ty biết trước có hai tình xảy ra: + Tỷ giá giảm dự đốn Trong trường hợp cơng ty bị tổn thất kinh tế phân tích Nhưng USD giảm giá so với VND công ty mua 100 hợp đồng quyền chọn bán nên công ty kiếm khoản lợi nhuận là100x(10,000)x(E-S-P) S tỷ giá giao thời điểm công ty thực quyền chọn tỷ giá nhỏ E Khoản lợi nhuận bù đắp tổn thất kinh tế Kết rủi ro tài kiểm sốt + Tỷ giá lên giá (đi ngược lại dự đoán): Trong trường hợp 100 hợp đồng tiền chọn mua không sinh lợi công ty bị lỗ tối đa 200 triệu đồng Thế USD lên giá so với VND làm cho nhu cầu doanh thu xuất tăng thêm Kết công ty kiếm thêm khoản lợi nhuận tăng thêm doanh thu quy VND tăng thềm Cơng ty sử dụng khoản lợi nhuận tăng thêm để bù đắp cho thiệt hại hợp đồng giao sau Kết rủi ro tài kiểm sốt Sử dụng hợp đồng kỳ hạn: Hợp đồng kỳ hạn thỏa thuận người mua người bán chấp thuận thực giao dịch hàng hóa với khối lượng xác định, thời điểm xác định giao sau với mức giá ấn định vào ngày hơm Giả sử hàng hóa ngoại tệ, cụ thể USD Cụ thể lợi ích doanh nghiệp kỳ hạn sau: Doanh nghiệp ký hợp đồng nhập phụ liệu vào tháng 6-2010 với giá trị 80,000 USD, tỷ giá mua ngoại tệ ngân hàng niêm yết lúc ký hợp đồng USD/VND 18,940 Ngay sau doanh nghiệp ký hợp đồng kỳ hạn mua số ngoại tệ ngân hàng thời hạn toán hợp đồng tháng Tỷ giá mua ngoại tệ hợp đồng với ngân hàng giả sử 19,000, ngân hàng doanh nghiệp dự tính thỏa thuận Vậy hợp đồng nhập đến hạn toán, tỷ giá hành 26 27 19,500 ký hợp đồng kỳ hạn với ngân hàng nên công ty cần mua USD với giá 19,000, chịu thiệt hại là: (18,940 – 19,000) x 80,000 = -4,800,000 VND Trong thiệt hại thực tế không mua hợp đồng kỳ hạn 44,800,000 VND, tức giảm thiệt hại 40,000,000 VND Tuy nhiên rõ ràng vấn đề lại phụ thuộc vào khả dự bảo tỷ giá doanh nghiệp Nếu tỷ giá hành lúc toán giả sử 18,500, tức thấp tỷ giá hành lúc ký hợp đồng, doanh nghiệp lỗ: (18,500 - 19,000) 80,000 = -40,000,000 VND Hoặc tỷ giá hành không tăng mở tỷ giá ký hợp đồng kỳ hạn q cao tương cơng ty khơng có lựa chọn khác ngồi mua theo hợp đồng kỳ hạn Điều có nghĩa doanh nghiệp đơn giản chuyển rủi ro từ hợp đồng sang hợp đồng khác khả dự báo không tốt 27 28 KẾT LUẬN Trong hoạt động kinh doanh quốc tế, việc chọn đồng tiền tốn đóng vai trị vơ quan trọng Trong giai đoạn nay, đồng tiền giới thường sụt giá tăng giá Để tránh tổn thất xảy ra, bên giao dịch thỏa thuận điều kiện đảm bảo hối đối Ngồi ra, đàm phán lựa chọn tiền tệ tốn tốt cịn giúp nhà xuất nâng cao địa vị , tránh rủi ro tạo điều kiện tăng hội xuất Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy lựa chọn đồng tiền tốn quốc tế xảy nhiều loại rủi ro, gây bất lợi đến bên tham gia hợp đồng kinh doanh quốc tế Cùng với đó, thực trạng lựa chọn đồng tiền toán Việt Nam có nhiều bước tiến nhờ khả nghiên cứu, phân tích nhìn nhận thị trường, nhiên việc áp dụng biện pháp phòng ngừa rủi ro tồn nhiều bất cập Đặc biệt thị trường ngoại thương ngày phát triển mạnh mẽ, doanh nghiệp lại cần trọng việc phịng vệ rủi ro Qua việc tìm hiểu lý thuyết phân tích hai trường hợp cụ thể doanh nghiệp, chúng em có kiến thức nhìn sâu vấn đề lựa chọn tiền tệ toán, đồng thời đưa số giải pháp thích hợp nhằm tối ưu hóa lợi ích hai bên, giúp doanh nghiệp tháo gỡ vướng mắc lựa chọn đồng tiền tốn phịng ngừa rủi ro 28 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Nguyễn Thị Minh Giang (2016) Trao đổi đồng tiền tính tốn đồng tiền toán kế toán kinh doanh XNK [Online]; 14/09/2021, từ: https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/trao-doi-vedong-tien-tinh-toan-va-dong-tien-thanh-toan-trong-ke-toan-kinh-doanh-xnk106141.html Order Express Các điều kiện toán quốc tế [Online]; 13/09/2021, từ: https://dathangtrungquoc.com.vn/cac-dieu-kien-thanh-toan-quoc-te-88430.html Trịnh Thị Thảo Phương (2015) Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phịng ngừa rủi ro tài hoạt động xuất nhập công ty Trần Lê đến năm 2020 [Online]; 13/09/2021, từ: https://www.slideshare.net/trongthuy2/chuyen-dephong-ngua-rui-ro-hoat-dong-xuat-nhap-khau-mien-phi-hay Top list Hà Nội Công cụ phái sinh gì? Tại lại có nhiệm vụ quan trọng lĩnh vực tài [Online]; 14/09/2021, từ: https://toplisthanoi.com/taichinh/cong-cu-phai-sinh-la-gi/ Fxtop Historical exchange rates [Online]; 13/092021, từ: https://fxtop.com/en/historical-exchange-rates.php 29 ... ? ?Thực trạng lựa chọn đồng tiền Thanh toán quốc tế Hợp đồng thương mại quốc tế doanh nghiệp Xuất nhập Việt Nam? Phân tích trường hợp điển hình gần rủi ro lựa chọn đồng tiền Thanh toán Quốc tế đề. .. trữ đồng tiền CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐỒNG TIỀN THANH TỐN QUỐC TẾ RỦI RO VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO KHI SỬ DỤNG ĐỒNG TIỀN THANH TOÁN QUỐC TẾ 2.1 Thực trạng sử dụng đồng tiền toán quốc. .. đồng tiền toán 2.2.1 Rủi ro lựa chọn tiền tệ toán quốc tế Đồng tiền toán toán quốc tế đồng tiền nước xuất nước nhập nước thứ ba Đồng tiền tốn trùng khơng trùng với đồng tiền tính giá Khi đồng tiền

Ngày đăng: 02/09/2022, 11:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan