Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại nh tmcp á châu – chi nhánh thăng long

126 12 0
Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại nh tmcp á châu – chi nhánh thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD TS Đỗ Thị Đông MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 5 1 1 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 5 1 2 Xác định[.]

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài .5 1.2 Xác định khoảng trống nghiên cứu 11 CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13 2.1 Rủi ro tín dụng 13 2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 13 2.1.2 Các dạng rủi ro tín dụng 14 2.1.3 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh NHTM kinh tế xã hội 15 2.1.3.1 Đối với ngân hàng .15 2.1.3.2 Đối với kinh tế 16 2.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng NHTM 17 2.1.5 Một số tiêu đánh giá rủi ro tin dụng .21 2.1.5.1 Nợ hạn tỷ lệ nợ hạn 21 2.1.5.2 Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ .22 2.1.5.3 Hệ số rủi ro tín dụng 23 2.1.5.4 Tỷ lệ xóa nợ 23 2.1.5.5 Tỷ số tổn thất tín dụng so với tổng dư nợ cho vay hay tổng vốn chủ sở hữu 23 2.2 Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động NHTM 23 2.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng .23 2.2.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng 24 2.2.3 Những nội dung chủ yếu quản trị rủi ro tín dụng 25 2.2.3.1 Xây dựng sách tín dụng quy trình phân tích tín dụng 25 2.2.3.2 Quản trị RRTD dựa kết xếp hạng tín dụng nội KH .29 2.2.3.3 Theo dõi, giám sát việc sử dụng vốn vay 36 2.2.3.4 Xác định dấu hiệu khoản vay có vấn đề .36 2.2.3.5 Điều chỉnh lãi suất cho vay .37 2.2.3.6 Xử lý nợ hạn, nợ có vấn đề 38 2.2.3.7 Lập quỹ dự phòng rủi ro 38 2.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng NHTM 42 2.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng NHTM nước 42 2.3.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng NH Việt Nam 46 CHƯƠNG 3:THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH THĂNG LONG 49 3.1 Giới thiệu chung ACB – Chi nhánh Thăng Long 49 3.1.1 Giới thiệu chung ACB – Chi nhánh Thăng Long 49 3.1.2 Cơ cấu tổ chức ACB – Chi nhánh Thăng Long 53 3.1.3 Kết hoạt động kinh doanh ACB – Chi nhánh Thăng Long 57 3.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Thăng Long .61 3.3 Kết quản trị rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Thăng Long .72 3.4 Đánh giá quản trị rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Thăng Long .79 3.4.1 Những thành tựu đạt 79 3.4.2 Tồn nguyên nhân .80 CHƯƠNG 4:MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH THĂNG LONG 91 4.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh quản lý rủi ro tín dụng ACB – Chi nhánh Thăng Long đến năm 2016 .91 4.1.1 Rủi ro hội ngành ngân hàng thời gian tới 91 4.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh ACB Thăng Long 96 4.1.3 4.2 Định hướng củng cố tăng cường quản lý tín dụng 98 Một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Thăng Long .98 4.2.1 Xây dựng hồn thiện sách cho vay thích hợp 99 4.2.2 Hoàn thiện tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay 101 4.2.3 Thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế vĩ mô .107 4.2.4 Nâng cao vai trị cơng tác kiểm sốt nội ngân hàng .107 4.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 109 4.3 Kiến nghị .111 4.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 111 4.3.2 Kiến nghị Chính phủ 114 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 2.1 – Xếp hạng Moody’s Standard & Poor’s 33 Bảng 2.2 – Những hạng mục điểm số tín dụng tín dụng tiêu dùng 34 Bảng 3.1– Các số tài ACB Thăng Long 57 Bảng 3.2 - Quy trình tín dụng ACB Thăng Long: 67 Bảng 3.3 – Phân loại khỏan vay ACB Thăng Long .70 Bảng 3.4 – Bảng cấu tín dụng giai đoạn 2008-2011 72 Bảng 3.5 – Tình hình kiểm soát nợ hạn ACB Thăng Long 77 Bảng 3.6 – Dư nợ cho vay phân theo nhóm nợ ACB Thăng Long .78 Bảng 3.7 – Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng ACB Thăng Long .78 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 – Biểu đồ Tổng tài sản ACB Thăng Long 2007- 2011 58 Biểu đồ 3.2 – Biểu đồ mức huy động vốn ACB Thăng Long 59 Biểu đồ 3.3 – Lợi nhuận trước thuế ACB Thăng Long qua năm 60 Biểu đồ 3.4 – Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn 74 Biểu đồ 3.5 – Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề kinh doanh 75 Biểu đồ 3.6– Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế 76 SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 - Sơ đồ cấu tổ chức ACB Thăng Long .56 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển đất nước, ngân hàng đóng vai trị quan trọng Nó hệ thần kinh tồn kinh tế quốc dân, kinh tế phát triển với tốc độ cao có hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định có hiệu quả, khơng thể có tăng trưởng hệ thống tổ chức hoạt động ngân hàng  yếu lạc hậu Như đòi hỏi ngân hàng phải phát triển tương xứng hoạt động có hiệu hoạt động lưu thơng tiền tệ Điều hồ lưu thơng tiền tệ chủ yếu thơng qua hoạt động tín dụng, hoạt động tín dụng xương sống hệ thống ngân hàng  thương mại, cụ thể trình huy động vốn sử dụng vốn có hiệu ngân hàng giúp cho thành phần kinh tế phát triển ổn định ngược lại Tuy nhiên, kinh tế đầy biến động rủi ro điều tránh khỏi tất thành phần kinh tế Những nguy tiềm ẩn không trung thực khách hàng, vốn vay bị sử dụng sai mục đích, khách hàng phá sản hay suy thối kinh tế biến khoản vay chất lượng cao thành khoản nợ khó địi Đó chưa kể đến kẽ hở hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh gây nên phiền toái cho khách hàng ngân hàng trình hoạt động tạo điều kiện cho ý đồ xấu khách hàng hay cán ngân hàng thực hành vi chiếm đoạt tài sản Chính lý rủi ro hoạt động ngân hàng đa dạng tiềm ẩn xuất gắn liền với hoạt động dịch vụ tác động, ảnh hưởng với mức độ khác Trong đó, rủi ro tín dụng xuất có tác động lớn ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển tổ chức tín dụng, cao tác động ảnh hưởng đến toàn hệ thống ngân hàng đặc thù hoạt động tín dụng, hoạt động kinh doanh ngân hàng Quản trị rủi ro tín dụng vấn đề khó khăn thiết Đặc biệt ngân hàng thương mại Việt Nam, thu nhập tín dụng chủ yếu chiếm từ 60-80% thu nhập ngân hàng Trong bối cảnh trên, rủi ro tín dụng ln mối quan tâm hàng đầu ngân hàng quản trị rủi ro tín dụng ln giữ vị trí trung tâm hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng Chính tơi chọn đề tài “Hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng NH TMCP Á Châu – Chi nhánh Thăng Long” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau: • Hệ thống lại số vấn đề hoạt động ngân hàng thương mại sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng giai đoạn hội nhập quốc tế • Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Thăng Long, từ đưa mặt tích cực mặt hạn chế cơng tác quản trị • Đề xuất số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng áp dụng thực tiễn để nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro chi nhánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Thăng Long • Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian : Các hoạt động kinh doanh NH TMCP Á Châu – CN Thăng Long số ngân hàng thương mại khác đóng địa bàn + Về thời gian: Thực nghiên cứu, phân tích, đánh giá chất lượng quản trị rủi ro tín dụng NH TMCP Á Châu - CN Thăng Long giai đoạn 2007 2011và đề giải pháp để hòan thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho giai đoạn từ năm 2012 – 2016 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp sau để nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin số liệu Các số liệu được thu thập từ: +> Dựa vào các báo cáo tài chính, báo cáo tổng kết hoạt động năm kinh doanh của Ngân hàng TMCP Á Châu từ năm 2007-2011 +> Số liệu từ phòng hành chính, kế toán, Ban kiểm tóan nội của Ngân hàng TMCP Á Châu - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp… +> Phân tích tởng hợp theo thời gian (giai đoạn 2007 - 2011) +> Phân tích tổng hợp theo không gian +> Phân tích tổng hợp theo nhóm, đối tượng Tổng quan cơng trình nghiên cứu Một số luận văn thạc sỹ nghiên cứu đề tài - Tô Đức Long, Luận văn thạc sỹ kinh tế ,”Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc”- Đại học Kinh tế Quốc dân – 2011 - Nguyễn Phương Mai, Luận văn thạc sỹ kinh tế, “ Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam” – Đại học Kinh tế Quốc dân – 2011 - Hoàng Minh Hà, Luận văn thạc sỹ kinh tế, “ Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội” – Đại học Kinh tế Quốc dân - 2011 - Trần Minh Hải, Luận văn thạc sỹ kinh tế, “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Bắc Á”- Đại học Kinh tế Quốc dân - 2011 - Lê Thị Như Ý, Luận văn thạc sỹ kinh tế, “Hòan thiện quản trị rủi ro tín dụng Agribank Đồng Tháp” Đại học Kinh tế Quốc dân – 2011 - Nguyễn Thị Thanh Nga , Luận văn thạc sỹ Kinh tế, “ Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội” – Đại học Kinh tế Quốc dân – 2011 - Nguyễn Tuấn Anh, Luận văn thạc sỹ Kinh tế - “Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank” – Đại học Kinh tế Quốc dân– 2011 - Nguyễn Thị Vân Anh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, “Quản trị rủi tín dụng Ngân hàng TMCP Liên Việt” – Đại học Kinh tế Quốc dân – 2010 - Nguyễn Thị Thành với đề tài “Tăng cường quản trị rủi Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam” – Đại học Kinh tế Quốc dân– 2009 - Nguyễn Thị Minh Hằng, Luận văn thạc sỹ kinh tế, “Quản trị rủi tín dụng NH TMCP Quân Đội” – Đại học Kinh tế Quốc dân– 2009 - Nguyễn Giáng Hương, Luận văn thạc sỹ kinh tế,“Nâng cao lực quản trị rủi tín dụng NH TMCP Á Châu” – Đại học Kinh tế Quốc dân – 2009 - Đinh Vũ Ninh, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, “ Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng Ngân hàng TMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt nam – VP Bank” – Đại học Kinh tế Tp HCM - 2009 Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Quản trị rủi ro tín dụng NH giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng cơng trình nghiên cứu trình nghiên cứu thực kết cịn tiềm ẩn vài thiếu sót nêu rủi ro tín dụng NH, khảo sát trình triển khai mà chưa vào nội dung cụ thể chi tiết Luận văn tiếp tục tiến hành nghiên cứu đề tài với mong muốn khắc phục thiếu sót để hồn chỉnh vấn đề nghiên cứu tìm giải pháp vận dụng vào thực tiễn NH TMCP Á Châu – CN Thăng Long Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung luận văn kết cấu gồm chương, cụ thể: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn Chương 2: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng Thương mại Chương 3: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Thăng Long Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Thăng Long CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, tình hình tăng nóng tín dụng chứa đựng nhiều nguy rủi ro hoạt động ngân hàng RRTD tồn nợ xấu thực tế hiển nhiên ngân hàng nào, kể ngân hàng hàng đầu giới có rủi ro nằm ngồi tầm kiểm sóat người Tuy nhiên, khác biệt ngân hàng có lực quản trị RRTD khả năng quản trị nợ xấu tỷ lệ chấp nhận nhờ xây dựng mơ hình quản trị rủi ro hiệu quả, phù hợp với môi trường kinh doanh lực hoạt động ngân hàng Trong thời gian nghiên cứu, tác giả nhận thầy có nhiều đề tài luận văn liên quan đến chuyên đề tác giả nghiên cứu, đề tài có điểm mạnh riêng, đề tài đưa phương pháp quản trị rủi ro tín dụng nhiều học kinh nghiệm rút từ ngân hàng, doanh nghiệp Cụ thể như:  Tác giả Lê Thị Như Ý, Luận văn thạc sỹ Kinh tế “Hòan thiện quản trị rủi ro tín dụng Agribank Đồng Tháp” - Đại học Kinh Tế Quốc Dân - 2011 Trong luận văn tác giả sử dụng phương pháp thu thập số liệu, so sánh, phân tích, thống kê, tổng hợp kết hợp với phương pháp nghiên cứu lý thuyết tổng kết thực tiễn để nghiên cứu vấn đề quản trị rủi ro tín dụng Agribank Đồng Tháp giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010 để đưa biện pháp thích hợp nhằm hồn thiện quản trị rủi ro Mục đích đề tài bao gồm: - Nghiên cứu vấn đề rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Agribank Đồng Tháp ... .61 3.3 Kết quản trị rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nh? ?nh Thăng Long .72 3.4 Đ? ?nh giá quản trị rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nh? ?nh Thăng Long... chức ACB – Chi nh? ?nh Thăng Long 53 3.1.3 Kết hoạt động kinh doanh ACB – Chi nh? ?nh Thăng Long 57 3.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nh? ?nh Thăng Long... 3:THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NH? ?NH THĂNG LONG 49 3.1 Giới thiệu chung ACB – Chi nh? ?nh Thăng Long 49 3.1.1 Giới thiệu chung ACB – Chi nh? ?nh Thăng Long

Ngày đăng: 08/02/2023, 15:47