Đại học Kinh tế Quốc dân PAGE 121 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS TS Trần Việt Lâm Số liệu được nêu trong l[.]
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Việt Lâm Số liệu nêu luận văn trung thực có trích nguồn Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thu Trang LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Quý thầy cô giáo Khoa Quản trị Kinh doanh tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cám ơn PGS.TS Trần Việt Lâm tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thu Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu cơng trình nghiên cứu 1.2 Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu luận văn 1.2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu luận văn CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 2.1 Ngân hàng thương mại rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại .10 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 10 2.1.2 Các chức ngân hàng thương mại 11 2.1.3 Rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại .12 2.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 14 2.2.1 Khái niệm 14 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 17 2.3 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 19 2.3.1 Khái niệm 19 2.3.2 Những nội dung chủ yếu .20 2.3.3 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 29 2.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng 32 2.4.1 Các khuyến nghị ủy ban BASEL quản trị rủi ro tín dụng 32 2.4.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số NHTM .33 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CN SƠN LA 40 3.1 Tổng quan hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Vietinbank Sơn La 40 3.1.1 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 40 3.1.2 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Sơn La 45 3.2 Thực trạng hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank Sơn La 48 3.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng Vietinbank Sơn La 48 3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị RRTD ngân hàng 53 3.2.3 Thực trạng quản trị RRTD Vietinbank Sơn La 61 3.2.4 Đánh giá chung quản trị RRTD Vietinbank Sơn La 75 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CN SƠN LA 86 4.1 Định hướng phát triển Vietinbank Sơn La giai đoạn 2010-2015 86 4.1.1 Sản phẩm tại, thị trường 87 4.1.2 Sản phẩm tại, thị trường 87 4.1.3 Hoàn thiện mở rộng tuyến sản phẩm 88 4.1.4 Tăng cường đào tạo .88 4.2 Mục tiêu cụ thể Vietinbank Sơn La năm 2012 88 4.2.1 Về công tác huy động vốn 88 4.2.2 Về cơng tác tín dụng .89 4.2.3 Công tác kế toán 89 4.2.4 Công tác tiền tệ kho quỹ .89 4.2.5 Công tác QLRR – thẩm định 89 4.2.6 Công tác TCHC .90 4.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank Sơn La .90 4.3.1 Hoàn thiện sách tín dụng .90 4.3.2 Đổi quy trình cấp tín dụng 100 4.3.3 Xây dựng hệ thống thông tin khách hàng 107 4.3.4 Tăng cường biện pháp xử lý nợ xấu .111 4.3.5 Nâng cao trình độ đạo dức nghề nghiệp cho cán công nhân viên 115 4.4 Những kiến nghị phía ngân hàng nhà nước 117 4.4.1 Nâng cao vai trò hiệu Thanh tra Ngân hàng thuộc NHNN .117 4.4.2 Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng, tiếp tục xây dựng hồn thiện sách an tồn tín dụng có tính hướng dẫn bắt buộc .119 4.4.3 Thiết lập kênh thông tin đáng tin cậy cho ngân hàng doanh nghiệp 121 KẾT LUẬN 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐH KTQD: Đại học Kinh tế quốc dân RRTD: Rủi ro tín dụng NHTM: Ngân hàng thương mại VIETINBANK: Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam AGRIBANK: Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn BIDV: Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam CSXH: Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam QTDND: Quỹ tín dụng nhân dân 10 HĐQT: Hội đồng quản trị 11 TMCP: Thương mại cổ phẩn 12 NHCT: Ngân hàng Cơng thương 13 CBTD: Cán tín dụng 14 MTV: Một thành viên 15 KHCN: Khách hàng cá nhân 16 KHDN: Khách hàng doanh nghiệp 17 TCTD: Tổ chức tín dụng DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Danh mục bảng Bảng 2.1: Chất lượng quản trị rủi ro tín dụng Scotia Group 34 Bảng 3.2: Dư nợ cho vay nguồn vốn Vietinbank Sơn La 47 Bảng 3.3: Lợi nhuận Vietinbank Sơn La 48 Bảng 3.4: Dư nợ cho vay ngân hàng địa bàn Sơn La giai đoạn 2009-2012 49 Bảng 3.5: Cơ cấu tín dụng theo thời gian chi nhánh giai đoạn 2009-2012 50 Bảng 3.6: Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế Chi nhánh giai đoạn 2009-2012 51 Bảng 3.7: Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tỉnh Sơn La .52 Bảng 3.8: Bảng xếp hạng khách hàng Vietibank .70 Bảng 3.9: Bảng đánh giá rủi ro dựa vào xếp hạng khách hàng Vietinbank .71 Bảng 3.10: Bảng xếp loại cấp tín dụng, lãi suất, dịch vụ khác .71 Danh mục sơ đồ, hình Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức hoạt động, cấu giám sát quản lý rủi ro tín dụng 37 Sơ đồ 2.2: Quy trình cấp tín dụng 37 Hình 3.1 : Cơ cấu tổ chức Vietinbank Sơn La 46 i TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu cơng trình nghiên cứu Trong phần luận văn nêu số báo khoa học, luận văn thạc sỹ, nghiên cứu khoa học số tác giả đề cập đến vấn đề lực cạnh tranh NHTM 1.2 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên cứu nêu tầm quan trọng việc quản trị rủi ro tín dụng NHTM thời kỳ hội nhập quốc tế sâu đậm, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam, giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Các cơng trình đưa tiêu chí đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, nhiên mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khác so với đề tài luận văn, mặt khác tác giả có quan điểm riêng vấn đề nghiên cứu có nhiều điểm khác biệt so với luận văn nghiên cứu Tác giả nhìn thấy nhiều điểm cịn hạn chế khắc phục luận văn nghiên cứu 1.3 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa vấn đề quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại; Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng nội dung quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại; tiến hành phân tích đánh giá điểm mạnh, điểm yếu Vietinbank Sơn La khoảng thời gian 2009 đến 2011, từ phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh đề giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank Sơn La ii Trên sở thu thập thông tin sơ cấp thông tin thứ cấp, tác giả sử dụng phương pháp Phân tích – So sánh- Tổng hợp phương pháp Phân tích – Dự báo – Tổng hợp để thực mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Ngân hàng thương mại rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Trong phần này, luận văn nêu khái niệm ngân hàng thương mại, chức ngân hàng thương mại rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 2.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Trong phần luận văn nêu khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, khái niệm nợ xấu, nợ hạn nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng: gồm có ngun nhân từ mơi trường kinh doanh, nguyên nhân từ phía người vay nguyên nhân từ phía ngân hàng thương mại 2.3 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Trong phần luận văn nêu khái niệm nội dung chủ yếu quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, đồng thời nêu cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại RRTD nguyên chủ yếu tạo vấn đề Ngân hàng, mức độ rủi ro hoạt động tín dụng ngày gia tăng quản trị rủi ro tốt lợi cạnh tranh công cụ tạo giá trị của NHTM 2.4 Kinh nghiệm Quản trị rủi ro tín dụng Trong phần luận văn đề cập đến khuyến nghị ủy ban Basel quản trị rủi ro tín dụng, kinh nghiệm ngân hàng NOVA-SCOTIA CANADA Công ty TNHH thành viên Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam với nhiều kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng tốt mà Vietinbank tham khảo học hỏi hoạt động iii CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM – CN SƠN LA 3.1 Tổng quan hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Vietinbank Sơn La Giới thiệu tổng quan lịch sử hình thành phát triển, hoạt động chủ yếu sản phẩm tín dụng Vietinbank Giới thiệu lịch sử đời, cấu tổ chức, kết hoạt động Vietinbank Sơn La giai đoạn 2009 -2011 3.2 Thực trạng hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank Sơn La - Luận văn phân tích thực trạng hoạt động tín dụng Vietinbank Sơn La giai đoạn 2009-2011 thơng qua phân tích số liệu dư nợ cho vay, so sánh với ngân hàng địa bàn; phân tích cấu tín dụng theo thời gian; cấu tín dụng theo thành phần kinh tế; tỷ lệ nợ xấu ngân hàng địa bàn tỉnh Sơn La - Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị RRTD ngân hàng gồm có: nhân tố từ phía ngân hàng Chính sách tín dụng Ngân hàng, Quy trình tín dụng, Công tác tổ chức ngân hàng, Phẩm chất trình độ cán bộ, Kiểm sốt nội bộ, Tình hình huy động vốn; nhân tố từ phía khách hàng Năng lực khách hàng, Sự trung thực khách hàng, Rủi ro công việc kinh doanh khách hàng, Tài sản đảm bảo, Sự không theo kịp với trình đổi mới;và nhân tố khác Môi trường kinh tế, Những nhân tố thuộc quản lý vĩ mô nhà nước, Môi trường xã hội, Môi trường tự nhiên - Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank Sơn La phân tích bốn nội dung là: nhận biết RRTD; đo lường RRTD; quản lý, kiểm soát RRTD xử lý nợ có vấn đề tổn thất - Đánh giá chung quản trị RRTD Vietinbank Sơn La: + Những ưu điểm: ... luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NHTM nhằm làm rõ chất, nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng; Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng ngân. .. quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Sơn La Chương 4: Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản. .. TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM – CN SƠN LA 40 3.1 Tổng quan hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Vietinbank Sơn La 40 3.1.1 Ngân hàng