1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM NĂM 2021

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 162,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Thế kỷ XXI đã mở ra một thời kỳ phát triển mới cho toàn cầu, thế giới bước vào giai đoạn cải cách, đổi mới và phát triển trên nền tảng 4.0, tạo nên một cục diện vô cùng sôi động. Điều đó đã thúc đẩy các nước tích cực gia nhập vào các tổ chức quốc tế như: WTO, OECD, APEC,… Một loạt các hợp tác, đối tác được ký kết giữa các quốc gia tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế xã hội, giao lưu buôn bán giữa các nước trong thời kỳ mở cửa. Đây là yếu tố diễn ra sự bùng nổ mạnh mẽ qua hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cả về quy mô và chất lượng thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa của các nước đang phát triển. Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong những xu hướng nổi bật của nền kinh tế thế giới hiện nay. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đã xuất hiện ở Việt Nam như một xu thế tất yếu của sự phát triển, đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, góp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế từ 7% 10%năm, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Cho đến nay FDI được xem là “trụ cột” cho sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Song, sự xuất hiện của đại dịch Covid19 đã có những ảnh hưởng không hề nhỏ đến xu hướng FDI thế giới nói chung cũng như xu hướng FDI của Việt Nam nói riêng. Để có cái nhìn tổng quan hơn về hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của nước ta trong năm vừa, đánh giá một cách sâu hơn những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến nền kinh tế, thấy những vấn đề đặt ra đối với nền kinh tế Việt Nam, từ đó đề ra một số giải pháp, nhóm 6 quyết định nghiên cứu đề tài: “Thực trạng hoạt động Đầu tư Trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam năm vừa qua”. 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………….. MỤC LỤC……………………………………………………………………... I. TỔNG QUAN VỀ FDI……………………………………………………… II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ ………………………………... TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM NĂM 2021 1. Xu thế dòng vốn FDI ở Việt Nam năm 2021……………………………… 2. Cơ cấu FDI của Việt Nam năm 2021………………………………………. 3. Vốn dự án đăng ký, giải ngân……………………………………………… 4. Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động FDI vào Việt Nam…………… III. ĐÁNH GIÁ FDI Ở VIỆT NAM NĂM 2021……………………………... IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ THU HÚT DÒNG VỐN FDI ………………. VÀO VIỆT NAM KẾT LUẬN ……………………………………………………………………. LỜI CẢM ƠN..………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….. 01 02 03 06 06 10 12 14 15 20 21 22 22 2 I. TỔNG QUAN VỀ FDI 1. Khái niệm Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), đầu tư trực tiếp nước ngoài là một loại hình đầu tư xuyên biên giới, trong đó nhà đầu tư nước ngoài có quyền kiểm soát hoặc có ảnh hưởng đáng kể tới hoạt động quản lý doanh nghiệp đặt tại một quốc gia khác. Theo Hội nghị Liên Hợp Quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD), FDI là một loại hình đầu tư liên quan tới mối quan hệ dài hạn, phản ánh lợi ích và quyền kiểm soát lâu dài của một chủ thể cư trú tại một nền kinh tế đối với một doanh nghiệp cư trú tại một nền kinh tế khác. Theo Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), FDI là một loại hình đầu tư xuyên biên giới được thực hiện bởi một chủ đầu tư nước ngoài với mục tiêu thiết lập một lợi ích dài hạn tại một doanh nghiệp đặt tại một quốc gia khác. ➤FDI được mỗi tổ chức thế giới đưa ra một khái niệm, tuy nhiên các khái niệm đều có đặc điểm chung là một loại hình xuyên biên giới, nhà đầu tư có quyền kiểm soát, thời gian dài hạn và được đặt tại một quốc gia (nền kinh tế) khác. 2. Đặc điểm chính của FDI FDI mang lại lợi ích dài hạn cho chủ đầu tư. Chủ đầu tư nắm quyền kiểm soát hoặc có ảnh hưởng đáng kể đối với doanh nghiệp được đầu tư. Việc tiếp nhận vốn FDI không phải sinh nợ cho nước tiếp nhận vốn. Mục đích hàng đầu của FDI là tìm kiếm lợi nhuận Quyền và nghĩa vụ của mỗi bên tham gia phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp, theo đó rủi ro và lợi nhuận cũng sẽ được san sẻ cho các bên. Nếu nhà Đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn thì họ có toàn quyền quản lý và điều hành công ty. Trong trường hợp liên doanh, nhà đầu tư có quyền tham gia điều hành theo mức độ vốn góp của mình. Tùy theo quy định của từng quốc gia, nhà đầu tư phải góp đủ số vốn tối thiểu để có thể tham gia kiểm soát hoặc kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư. Thu nhập của nhà đầu tư phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. 3 Chủ đầu tư là người quyết định quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp chính vì vậy phải chịu trách nhiệm về tình hình lãi, lỗ của doanh nghiệp đó. Bất kể nhà đầu tư nào khi đầu tư đều có quyền quyết định thị trường, hình thức quản lý, công nghệ do đó có thể đưa ra quyết định phù hợp nhất để mang lại lợi nhuận cao nhất. Doanh nghiệp FDI thường là doanh nghiệp kèm theo công nghệ của nhà đầu tư cho các nước tiếp nhận đầu tư chính vì vậy các nước chủ nhà có thể tiếp cận được công nghệ tiên tiến thông qua đó học hỏi được kinh nghiệm, kỹ thuật. 3. Phân loại FDI 3.1 Theo động cơ của nhà đầu tư FDI theo chiều ngang (Horizontal FDI). FDI theo chiều dọc (Vertical FDI). FDI hỗn hợp (Conglomerate FDI). 3.2 Theo định hướng của nước nhận đầu tư FDI thay thế nhập khẩu. FDI gia tăng xuất khẩu. FDI do chính phủ khởi xướng. 3.3 Theo hình thức thâm nhập Đầu tư mới (Greenfield). Mua lại và sáp nhập xuyên biên giới (Cross border MA). Liên doanh (Joint ventures). 3.4 Một số cách phân loại khác Theo mục tiêu chiến lược của nhà đầu tư: FDI mở rộng, FDI phòng vệ. Phân loại của Kojima: FDI định hướng thương mại, FDI định hướng phi thương mại. 4 4. Vai trò của FDI Bù đắp sự thiếu hụt về vốn, ngoại tệ. Nước nhận đầu tư tiếp nhận được công nghệ, kỹ thuật hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến của nước ngoài. Nước nhận đầu tư có thể tiếp cận với thị trường thế giới. Do người nước ngoài là người trực tiếp điều hành, quản lý vốn nên họ có trách nhiệm cao và kỹ năng tốt. Khai thác được nguồn tài nguyên khoáng sản và nguồn lao động dồi dào. Tăng lượng việc làm và đào tạo nhân công chất lượng cao. Mở rộng thị trường tiêu thụ kéo theo đó là quy mô sản xuất rộng lớn, nâng cao sản xuất, giảm giá thành sản phẩm phù hợp với thu nhập của người tiêu dùng. Tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch và phi mậu dịch của nước tiếp nhận đầu tư. Bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế – xã hội trong nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tạo nguồn thu ngân sách lớn cho cả hai bên. Được duy trì sử dụng lâu dài, từ khi một nền kinh tế còn ở mức phát triển thấp cho đến khi đạt được trình độ phát triển. 5. Hạn chế của FDI Chúng ta không thể phủ nhận những lợi thế mà FDI đã mang lại, song cũng không thể lờ đi những hạn chế mà FDI tạo ra. Đặc biệt trong kinh doanh, việc nhận biết sớm những vấn đề tiêu cực của một vấn đề sẽ là lợi thế, nhằm xây dựng lên những kế hoạch và định hướng đúng đắn. Sự trả giá cho việc thu hút FDI có thể kể đến như: Phải đối mặt với nhiều gánh nặng trong môi trường mới về chính trị, xung đột vũ trang. Hay đơn thuần là những tranh chấp nội bộ, mâu thuẫn về những khác biệt trong tư duy truyền thống. Nếu doanh nghiệp thực hiện việc đầu tư ra nước ngoài thì trong nước sẽ mất đi nguồn vốn đầu tư. Gây khó khăn trong việc tìm vốn phát triển, áp lực giải quyết việc làm trong nước, do đó có thể dẫn tới nguy cơ suy thoái kinh tế. 5 Các chính sách trong nước có thể bị thay đổi bởi khi đưa ra yêu cầu đầu tư, các nhà đầu tư thường có các biện pháp vận động Nhà nước theo hướng có lợi cho mình. Trong quá trình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ có sự thay đổi liên tục của các luồng vốn dẫn đến cán cân kinh tế bị di chuyển theo. ➤ Tóm lại, Những tác động tích cực và tiêu cực sẽ đều ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sinh thái và cuộc sống của người tiêu dùng. Bởi vậy, nhà nước ta cần có những chính sách thông thoáng để lắng nghe đàm phán và luôn sẵn sàng hợp tác. Mặt khác, siết chặt việc quản lý và theo dõi nghiêm ngặt mọi hoạt động kinh doanh. Tất cả nhằm phục vụ và đảm bảo lợi ích cũng như quyền lợi hợp pháp và chính đáng cho người dân. II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM NĂM 2021 1. Xu hướng dòng vốn FDI ở Việt Nam năm 2021 1.1. Xu thế dòng vốn FDI vào ● Vốn FDI đầu tư vào Việt Nam 7 tháng đầu năm giảm gần 11% so với cùng kỳ năm ngoái: Theo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 2082021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt hơn 19,12 tỷ USD, bằng gần 98% so với cùng kỳ năm 2020. Dịch COVID19 diễn biến phức tạp, dẫn tới một số nhà máy bị ngưng hoặc giảm công suất, vốn thực hiện các dự án đầu tư nước ngoài (FDI) trong tháng 82021 giảm 12,2% so với tháng 82020 và giảm 14,3% so với tháng 72021. Trong đó giảm chủ yếu ở mảng vốn về các dự án điều chỉnh (giảm 3,7%), giảm ở mảng góp vốn mua cổ phần (giảm 55,8%)… ● Bộ KHĐT cho biết, có 2.720 lượt góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước nước ngoài, tổng giá trị vốn góp đạt gần 2,81 tỷ USD (giảm 43,4% so với cùng kỳ). 6 ● Số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng cho thấy, có 1.135 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (giảm 36,8%), tổng vốn đăng ký đạt gần 11,33 tỷ USD (tăng 16,3% so với cùng kỳ). ● Hàng loạt doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại Việt Nam đều đang “than khóc” vì chi phí cao gấp mấy lần biên lợi nhuận. Các doanh nghiệp châu Âu cũng cho biết 18% đơn hàng của họ đã dịch chuyển khỏi Việt Nam, các doanh nghiệp Mỹ cũng tính chuyện giảm đơn hàng. ● Khảo sát mới nhất của EuroCham cho thấy, khoảng 13 các thành viên của EuroCham đã phải đa dạng hóa, chuyển đổi cơ sở sản xuất ra khỏi Việt Nam đến một số quốc gia khác. ● Theo tờ báo “Tạp chí tài chính” cho biết: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 9 tháng đầu năm của Việt Nam bất ngờ bật tăng 4,4% so với cùng kỳ năm 2020 với tổng lượng vốn đạt 22,15 tỷ USD. Điều này cho thấy, những thông tin doanh nghiệp FDI rời khỏi Việt Nam là chưa chính xác. ● Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài công bố, sau 8 tháng ghi nhận lượng vốn FDI sụt giảm 2,1% so với cùng kỳ năm 2020, thì qua 9 tháng, lượng vốn đổ vào Việt Nam đã bất ngờ tăng tới 4,4% so với cùng kỳ. Theo đó, tính chung trong 9 tháng qua, tổng lượng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam đạt 22,15 tỷ USD. Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 58 tỉnh, thành phố của Việt Nam, trong đó Long An là địa phương dẫn đầu với tổng vốn đăng ký 3,6 tỷ USD, chiếm 16,4% tổng vốn đầu tư đăng ký vào nước ta từ đầu năm đến nay. 9 tháng đầu năm Việt Nam thu hút được 1.212 dự án FDI mới, với tổng vốn đăng ký là 12,5 tỷ USD, tăng 20,6% so với cùng kỳ năm ngoái; vốn điều chỉnh có 678 lượt dự án với tổng vốn tăng thêm đạt 6,4%, tăng 25,6%. Vốn góp, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong 9 tháng đầu năm có 2.830 lượt, tổng vốn đạt gần 3,2 tỷ USD, giảm 43,8% so với cùng kỳ năm trước. Vốn FDI giải ngân trong 9 tháng đầu năm ước đạt 13,28 tỷ USD, giảm 3,5% so với cùng kỳ năm trước. ● Có 94 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam trong 9 tháng đầu năm, trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư gần 6,3 tỷ USD, chiếm 28,4% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam trong 9 tháng; Hàn Quốc vượt qua Nhật Bản để vươn lên vị trí thứ 2, với tổng vốn đầu tư trên 3,9 tỷ USD, chiếm 17,7%; Nhật Bản đứng thứ 3, với tổng vốn đầu tư 3,3 tỷ USD, chiếm 14,7%. 7 1.2 Xu thế dòng vốn FDI ra ● Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ước trong 9 tháng của năm 2021, tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài gồm cấp mới và tăng thêm đạt 572,3 triệu USD, tăng 32,4% so với cùng kỳ năm ngoái. ● Trong đó, có 41 dự án được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mới, với tổng vốn đăng ký đạt trên 150,1 triệu USD (bằng 55,9% so với cùng kỳ) và 15 lượt dự án điều chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn tăng thêm trên 422,1 triệu USD (gấp gần 2,6 lần so với cùng kỳ). ● Những tháng đầu năm 2021, Tập đoàn Vingroup tạo dấu ấn nổi bật khi chỉ trong tháng 32021, Tập đoàn đã đăng ký đầu tư 4 dự án ra nước ngoài, ở Pháp, Hà Lan, Canada và Singapore, đồng thời tăng vốn đầu tư ở Mỹ, Đức. Cụ thể, điều chỉnh tăng 300 triệu USD vốn đầu tư sang Mỹ; đồng thời đổ vốn vào các dự án khác ở Đức, Pháp, Hà Lan, Canada với vốn đầu tư mỗi dự án là 32 triệu USD. Ngoài ra, Vingroup có 1 dự án tại Singapore có số vốn đăng ký 20,5 triệu USD với mục tiêu kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị viễn thông, điện tử, đồ gia dụng, ôtô… ● Các nhà đầu tư Việt Nam đã đầu tư ra nước ngoài ở 13 ngành, lĩnh vực gồm khoa học công nghệ; bán buôn, bán lẻ; ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản và dịch vụ hỗ trợ...và có xu hướng đầu tư mạnh vào lĩnh vực hoạt động khoa học công nghệ, thương mại. Thống kê cho thấy, trong 8 tháng qua, lĩnh vực này dẫn đầu với 3 lượt dự án điều chỉnh vốn, tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm 270,8 triệu USD, chiếm 47,1% tổng vốn đầu tư. Lĩnh vực bán buôn, bán lẻ đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 150,9 triệu USD, chiếm 26,2%; Tiếp theo là các lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản; hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ... → Theo thống kê hiện nay Việt Nam đã có 1.429 dự án đầu tư ra nước ngoài còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư trên 21,8 tỷ USD. 8 1.3 Giải thích nguyên nhân xu thế dòng vốn FDI ở Việt Nam năm 2021 a. Nguyên nhân Việt Nam thu hút được FDI ● Lượng vốn FDI đổ vào Việt Nam trong 9 tháng bật tăng đã cho thấy, Việt Nam vẫn là điểm sáng thu hút đầu tư nước ngoài, tiếp tục hưởng lợi trong quá trình chuỗi cung ứng trên toàn cần đang thay đổi, cũng như sự gián đoạn sản xuất ở các khu vực khác. ● Tờ nhật báo kinh tế hàng đầu của Australia đánh giá: Dù các biện pháp hạn chế cũng như siết chặt hoạt động cộng đồng đang được áp dụng ở thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế hàng đầu của Việt Nam, đồng thời số các ca nhiễm biến thể Delta tăng cao đang ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều lĩnh vực sản xuất, bức tranh toàn cảnh về việc Việt Nam trở thành điểm đến ưa chuộng của giới đầu tư nước ngoài có lẽ sẽ vẫn không thay đổi. Có nhiều nguyên nhân đóng góp vào thành công của Việt Nam bên cạnh yếu tố nền chính trị ổn định, chính sách thu hút FDI ngày càng được cải thiện. Theo AFR, chi phí lao động thấp, cơ sở hạ tầng ngày càng phát triển và thủ tục hành chính được đẩy mạnh cải cách theo hướng đơn giản hóa là những yếu tố đã hấp dẫn được những công ty như Samsung, Foxconn, Nike, Adidas, Gap và Levis lựa chọn. Trong những ngày qua khi nhiều tỉnh thành phố phải áp dụng các biện pháp giãn cách xã hội để đối phó làn sóng Covid19 thứ tư đầy phức tạp, nhiều nhà máy của các doanh nghiệp FDI vẫn nỗ lực mở cửa hoạt động theo chính sách “3 trong 1”. Đại bộ phận công nhân và nhân viên thực hiện ăn, ngủ và làm việc tại chỗ, đảm bảo mục tiêu kép – vừa chống dịch – vừa đảm bảo duy trì sản xuất, tránh đứt gãy nền kinh tế. ● Chính phủ Việt Nam khẳng định, luôn lắng nghe với tinh thần cầu thị, trách nhiệm cao các đề xuất, kiến nghị của doanh nghiệp FDI và sẵn sàng đáp ứng trong điều kiện cho phép; đồng thời, đảm bảo việc duy trì sản xuất, chuỗi cung ứng, lưu thông hàng hóa bên cạnh các biện pháp phòng dịch phù hợp với thực tiễn.. ● Thủ tướng Chính phủ đã thành lập Tổ công tác thúc đẩy hợp tác đầu tư nước ngoài do một Phó Thủ tướng làm Tổ trưởng để nắm bắt cơ hội hợp tác đầu tư, đối thoại, xử lý kiến nghị của các nhà đầu tư lớn đến Việt Nam. b. Nguyên nhân xu thế dòng vốn FDI ra Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra những cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài. Sau khi trở thành thành viên chính thức của Tổ chức

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ MÔN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Chủ đề THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM NĂM 2021 Giảng viên hướng dẫn: TS Mai Hương Giang LỜI MỞ ĐẦU Thế kỷ XXI mở thời kỳ phát triển cho toàn cầu, giới bước vào giai đoạn cải cách, đổi phát triển tảng 4.0, tạo nên cục diện vơ sơi động Điều thúc đẩy nước tích cực gia nhập vào tổ chức quốc tế như: WTO, OECD, APEC,… Một loạt hợp tác, đối tác ký kết quốc gia tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu buôn bán nước thời kỳ mở cửa Đây yếu tố diễn bùng nổ mạnh mẽ qua hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) quy mơ chất lượng thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nước phát triển Đầu tư trực tiếp nước xu hướng bật kinh tế giới Hoạt động đầu tư trực tiếp nước xuất Việt Nam xu tất yếu phát triển, đóng vai trị quan trọng phát triển tăng trưởng kinh tế Việt Nam, góp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng GDP kinh tế từ 7% - 10%/năm, chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Cho đến FDI xem “trụ cột” cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Song, xuất đại dịch Covid-19 có ảnh hưởng khơng nhỏ đến xu hướng FDI giới nói chung xu hướng FDI Việt Nam nói riêng Để có nhìn tổng quan hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nước ta năm vừa, đánh giá cách sâu tác động đầu tư trực tiếp nước đến kinh tế, thấy vấn đề đặt kinh tế Việt Nam, từ đề số giải pháp, nhóm định nghiên cứu đề tài: “Thực trạng hoạt động Đầu tư Trực tiếp nước vào Việt Nam năm vừa qua” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 01 MỤC LỤC…………………………………………………………………… 02 I TỔNG QUAN VỀ FDI……………………………………………………… 03 II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ ……………………………… 06 TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM NĂM 2021 Xu dòng vốn FDI Việt Nam năm 2021……………………………… 06 Cơ cấu FDI Việt Nam năm 2021……………………………………… 10 Vốn dự án đăng ký, giải ngân……………………………………………… 12 Thuận lợi khó khăn hoạt động FDI vào Việt Nam…………… 14 III ĐÁNH GIÁ FDI Ở VIỆT NAM NĂM 2021…………………………… 15 IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ THU HÚT DÒNG VỐN FDI ……………… 20 VÀO VIỆT NAM KẾT LUẬN …………………………………………………………………… 21 LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………… 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 22 I TỔNG QUAN VỀ FDI Khái niệm - Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), đầu tư trực tiếp nước ngồi loại hình đầu tư xun biên giới, nhà đầu tư nước ngồi có quyền kiểm sốt có ảnh hưởng đáng kể tới hoạt động quản lý doanh nghiệp đặt quốc gia khác - Theo Hội nghị Liên Hợp Quốc thương mại phát triển (UNCTAD), FDI loại hình đầu tư liên quan tới mối quan hệ dài hạn, phản ánh lợi ích quyền kiểm sốt lâu dài chủ thể cư trú kinh tế doanh nghiệp cư trú kinh tế khác - Theo Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), FDI loại hình đầu tư xuyên biên giới thực chủ đầu tư nước với mục tiêu thiết lập lợi ích dài hạn doanh nghiệp đặt quốc gia khác ➤FDI tổ chức giới đưa khái niệm, nhiên khái niệm có đặc điểm chung loại hình xun biên giới, nhà đầu tư có quyền kiểm soát, thời gian dài hạn đặt quốc gia (nền kinh tế) khác Đặc điểm FDI - FDI mang lại lợi ích dài hạn cho chủ đầu tư - Chủ đầu tư nắm quyền kiểm sốt có ảnh hưởng đáng kể doanh nghiệp đầu tư - Việc tiếp nhận vốn FDI sinh nợ cho nước tiếp nhận vốn - Mục đích hàng đầu FDI tìm kiếm lợi nhuận - Quyền nghĩa vụ bên tham gia phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp, theo rủi ro lợi nhuận san sẻ cho bên Nếu nhà Đầu tư nước đầu tư 100% vốn họ có tồn quyền quản lý điều hành công ty Trong trường hợp liên doanh, nhà đầu tư có quyền tham gia điều hành theo mức độ vốn góp - Tùy theo quy định quốc gia, nhà đầu tư phải góp đủ số vốn tối thiểu để tham gia kiểm soát kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư - Thu nhập nhà đầu tư phụ thuộc vào kết kinh doanh doanh nghiệp - Chủ đầu tư người định trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm tình hình lãi, lỗ doanh nghiệp Bất kể nhà đầu tư đầu tư có quyền định thị trường, hình thức quản lý, cơng nghệ đưa định phù hợp để mang lại lợi nhuận cao - Doanh nghiệp FDI thường doanh nghiệp kèm theo công nghệ nhà đầu tư cho nước tiếp nhận đầu tư nước chủ nhà tiếp cận cơng nghệ tiên tiến thơng qua học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật Phân loại FDI 3.1 Theo động nhà đầu tư - FDI theo chiều ngang (Horizontal FDI) - FDI theo chiều dọc (Vertical FDI) - FDI hỗn hợp (Conglomerate FDI) 3.2 Theo định hướng nước nhận đầu tư - FDI thay nhập - FDI gia tăng xuất - FDI phủ khởi xướng 3.3 Theo hình thức thâm nhập - Đầu tư (Greenfield) - Mua lại sáp nhập xuyên biên giới (Cross border M&A) - Liên doanh (Joint ventures) 3.4 Một số cách phân loại khác - Theo mục tiêu chiến lược nhà đầu tư: FDI mở rộng, FDI phòng vệ - Phân loại Kojima: FDI định hướng thương mại, FDI định hướng phi thương mại 4 Vai trò FDI - Bù đắp thiếu hụt vốn, ngoại tệ - Nước nhận đầu tư tiếp nhận cơng nghệ, kỹ thuật đại, trình độ quản lý tiên tiến nước - Nước nhận đầu tư tiếp cận với thị trường giới - Do người nước người trực tiếp điều hành, quản lý vốn nên họ có trách nhiệm cao kỹ tốt - Khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản nguồn lao động dồi Tăng lượng việc làm đào tạo nhân công chất lượng cao - Mở rộng thị trường tiêu thụ kéo theo quy mơ sản xuất rộng lớn, nâng cao sản xuất, giảm giá thành sản phẩm phù hợp với thu nhập người tiêu dùng - Tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch phi mậu dịch nước tiếp nhận đầu tư - Bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế – xã hội nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế - Tạo nguồn thu ngân sách lớn cho hai bên - Được trì sử dụng lâu dài, từ kinh tế mức phát triển thấp đạt trình độ phát triển Hạn chế FDI Chúng ta phủ nhận lợi mà FDI mang lại, song lờ hạn chế mà FDI tạo Đặc biệt kinh doanh, việc nhận biết sớm vấn đề tiêu cực vấn đề lợi thế, nhằm xây dựng lên kế hoạch định hướng đắn Sự trả giá cho việc thu hút FDI kể đến như: - Phải đối mặt với nhiều gánh nặng mơi trường trị, xung đột vũ trang Hay đơn tranh chấp nội bộ, mâu thuẫn khác biệt tư truyền thống - Nếu doanh nghiệp thực việc đầu tư nước ngồi nước nguồn vốn đầu tư Gây khó khăn việc tìm vốn phát triển, áp lực giải việc làm nước, dẫn tới nguy suy thối kinh tế - Các sách nước bị thay đổi đưa yêu cầu đầu tư, nhà đầu tư thường có biện pháp vận động Nhà nước theo hướng có lợi cho - Trong trình cạnh tranh doanh nghiệp có thay đổi liên tục luồng vốn dẫn đến cán cân kinh tế bị di chuyển theo ➤ Tóm lại, Những tác động tích cực tiêu cực ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sinh thái sống người tiêu dùng Bởi vậy, nhà nước ta cần có sách thơng thống để lắng nghe đàm phán sẵn sàng hợp tác Mặt khác, siết chặt việc quản lý theo dõi nghiêm ngặt hoạt động kinh doanh Tất nhằm phục vụ đảm bảo lợi ích quyền lợi hợp pháp đáng cho người dân II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM NĂM 2021 Xu hướng dòng vốn FDI Việt Nam năm 2021 1.1 Xu dòng vốn FDI vào ● Vốn FDI đầu tư vào Việt Nam tháng đầu năm giảm gần 11% so với kỳ năm ngoái: - Theo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến ngày 20/8/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp nhà đầu tư nước ngồi đạt 19,12 tỷ USD, gần 98% so với kỳ năm 2020 - Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, dẫn tới số nhà máy bị ngưng giảm công suất, vốn thực dự án đầu tư nước (FDI) tháng 8/2021 giảm 12,2% so với tháng 8/2020 giảm 14,3% so với tháng 7/2021 Trong giảm chủ yếu mảng vốn dự án điều chỉnh (giảm 3,7%), giảm mảng góp vốn mua cổ phần (giảm 55,8%)… ● Bộ KH&ĐT cho biết, có 2.720 lượt góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước nước ngoài, tổng giá trị vốn góp đạt gần 2,81 tỷ USD (giảm 43,4% so với kỳ) ● Số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy, có 1.135 dự án cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (giảm 36,8%), tổng vốn đăng ký đạt gần 11,33 tỷ USD (tăng 16,3% so với kỳ) ● Hàng loạt doanh nghiệp nước đầu tư Việt Nam “than khóc” chi phí cao gấp lần biên lợi nhuận Các doanh nghiệp châu Âu cho biết 18% đơn hàng họ dịch chuyển khỏi Việt Nam, doanh nghiệp Mỹ tính chuyện giảm đơn hàng ● Khảo sát EuroCham cho thấy, khoảng 1/3 thành viên EuroCham phải đa dạng hóa, chuyển đổi sở sản xuất khỏi Việt Nam đến số quốc gia khác ● Theo tờ báo “Tạp chí tài chính” cho biết: Thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) tháng đầu năm Việt Nam bất ngờ bật tăng 4,4% so với kỳ năm 2020 với tổng lượng vốn đạt 22,15 tỷ USD Điều cho thấy, thông tin doanh nghiệp FDI rời khỏi Việt Nam "là chưa xác" ● Theo số liệu Cục Đầu tư nước ngồi cơng bố, sau tháng ghi nhận lượng vốn FDI sụt giảm 2,1% so với kỳ năm 2020, qua tháng, lượng vốn đổ vào Việt Nam bất ngờ tăng tới 4,4% so với kỳ - Theo đó, tính chung tháng qua, tổng lượng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam đạt 22,15 tỷ USD Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 58 tỉnh, thành phố Việt Nam, Long An địa phương dẫn đầu với tổng vốn đăng ký 3,6 tỷ USD, chiếm 16,4% tổng vốn đầu tư đăng ký vào nước ta từ đầu năm đến - tháng đầu năm Việt Nam thu hút 1.212 dự án FDI mới, với tổng vốn đăng ký 12,5 tỷ USD, tăng 20,6% so với kỳ năm ngối; vốn điều chỉnh có 678 lượt dự án với tổng vốn tăng thêm đạt 6,4%, tăng 25,6% Vốn góp, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi tháng đầu năm có 2.830 lượt, tổng vốn đạt gần 3,2 tỷ USD, giảm 43,8% so với kỳ năm trước - Vốn FDI giải ngân tháng đầu năm ước đạt 13,28 tỷ USD, giảm 3,5% so với kỳ năm trước ● Có 94 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam tháng đầu năm, đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư gần 6,3 tỷ USD, chiếm 28,4% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam tháng; Hàn Quốc vượt qua Nhật Bản để vươn lên vị trí thứ 2, với tổng vốn đầu tư 3,9 tỷ USD, chiếm 17,7%; Nhật Bản đứng thứ 3, với tổng vốn đầu tư 3,3 tỷ USD, chiếm 14,7% 1.2 Xu dòng vốn FDI ● Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, ước tháng năm 2021, tổng vốn đầu tư Việt Nam nước gồm cấp tăng thêm đạt 572,3 triệu USD, tăng 32,4% so với kỳ năm ngối ● Trong đó, có 41 dự án cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mới, với tổng vốn đăng ký đạt 150,1 triệu USD (bằng 55,9% so với kỳ) 15 lượt dự án điều chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn tăng thêm 422,1 triệu USD (gấp gần 2,6 lần so với kỳ) ● Những tháng đầu năm 2021, Tập đoàn Vingroup tạo dấu ấn bật tháng 3/2021, Tập đoàn đăng ký đầu tư dự án nước ngoài, Pháp, Hà Lan, Canada Singapore, đồng thời tăng vốn đầu tư Mỹ, Đức Cụ thể, điều chỉnh tăng 300 triệu USD vốn đầu tư sang Mỹ; đồng thời đổ vốn vào dự án khác Đức, Pháp, Hà Lan, Canada với vốn đầu tư dự án 32 triệu USD Ngồi ra, Vingroup có dự án Singapore có số vốn đăng ký 20,5 triệu USD với mục tiêu kinh doanh xuất nhập thiết bị viễn thông, điện tử, đồ gia dụng, ôtô… ● Các nhà đầu tư Việt Nam đầu tư nước 13 ngành, lĩnh vực gồm khoa học công nghệ; bán buôn, bán lẻ; ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản dịch vụ hỗ trợ có xu hướng đầu tư mạnh vào lĩnh vực hoạt động khoa học công nghệ, thương mại - Thống kê cho thấy, tháng qua, lĩnh vực dẫn đầu với lượt dự án điều chỉnh vốn, tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm 270,8 triệu USD, chiếm 47,1% tổng vốn đầu tư - Lĩnh vực bán buôn, bán lẻ đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 150,9 triệu USD, chiếm 26,2%; - Tiếp theo lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản; hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ → Theo thống kê Việt Nam có 1.429 dự án đầu tư nước ngồi cịn hiệu lực với tổng vốn đầu tư 21,8 tỷ USD 1.3 Giải thích nguyên nhân xu dòng vốn FDI Việt Nam năm 2021 a Nguyên nhân Việt Nam thu hút FDI ● Lượng vốn FDI đổ vào Việt Nam tháng bật tăng cho thấy, Việt Nam điểm sáng thu hút đầu tư nước ngoài, tiếp tục hưởng lợi q trình chuỗi cung ứng tồn cần thay đổi, gián đoạn sản xuất khu vực khác ● Tờ nhật báo kinh tế hàng đầu Australia đánh giá: - Dù biện pháp hạn chế siết chặt hoạt động cộng đồng áp dụng thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế hàng đầu Việt Nam, đồng thời số ca nhiễm biến thể Delta tăng cao ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều lĩnh vực sản xuất, tranh toàn cảnh việc Việt Nam trở thành điểm đến ưa chuộng giới đầu tư nước ngồi có lẽ khơng thay đổi - Có nhiều nguyên nhân đóng góp vào thành cơng Việt Nam bên cạnh yếu tố trị ổn định, sách thu hút FDI ngày cải thiện Theo AFR, chi phí lao động thấp, sở hạ tầng ngày phát triển thủ tục hành đẩy mạnh cải cách theo hướng đơn giản hóa yếu tố hấp dẫn công ty Samsung, Foxconn, Nike, Adidas, Gap Levis lựa chọn - Trong ngày qua nhiều tỉnh/ thành phố phải áp dụng biện pháp giãn cách xã hội để đối phó sóng Covid-19 thứ tư đầy phức tạp, nhiều nhà máy doanh nghiệp FDI nỗ lực mở cửa hoạt động theo sách “3 1” Đại phận cơng nhân nhân viên thực ăn, ngủ làm việc chỗ, đảm bảo mục tiêu kép – vừa chống dịch – vừa đảm bảo trì sản xuất, tránh đứt gãy kinh tế ● Chính phủ Việt Nam khẳng định, lắng nghe với tinh thần cầu thị, trách nhiệm cao đề xuất, kiến nghị doanh nghiệp FDI sẵn sàng đáp ứng điều kiện cho phép; đồng thời, đảm bảo việc trì sản xuất, chuỗi cung ứng, lưu thơng hàng hóa bên cạnh biện pháp phòng dịch phù hợp với thực tiễn ● Thủ tướng Chính phủ thành lập Tổ cơng tác thúc đẩy hợp tác đầu tư nước ngồi Phó Thủ tướng làm Tổ trưởng để nắm bắt hội hợp tác đầu tư, đối thoại, xử lý kiến nghị nhà đầu tư lớn đến Việt Nam b Nguyên nhân xu dòng vốn FDI Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước Sau trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), hội đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam ngày lớn - Cùng với việc phát triển nhanh kinh tế, tiềm lực tài doanh nghiệp Việt Nam khơng ngừng gia tăng - Quá trình hội nhập quốc tế đẩy nhanh với việc ký kết thực hiệp định song phương, đa phương tạo thêm thuận lợi cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước Tháng 10/2003, hội nghị Bali, nhà lãnh đạo ASEAN ký tuyên bố hòa hợp ASEAN II thành lập cộng đồng ASEAN (AC), Cộng đồng trị - an ninh ASEAN (APSC) Cộng đồng văn hóa xã hội ASEAN (ASCC) vào năm 2020; tháng 11/2012, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 21 Phnom Penh trí thời điểm hình thành AEC ngày 31/12/2015 Việc hình thành AEC thuận lợi thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp sang nước ASEAN, nhằm phát huy lợi so sánh Việt Nam sách ưu đãi nước dành cho Việt Nam Xu hướng đầu tư trực tiếp nước giới đầu tư vào nước phát triển Song song với việc đầu tư vào thị trường quen thuộc, quốc gia khu vực; doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động đẩy mạnh đầu tư vào quốc gia phát triển Nhật Bản, Hoa Kỳ EU nhằm tranh thủ trình độ cơng nghệ cao để nâng cấp trình độ cơng nghệ nước, đồng thời xâm nhập mở rộng vào thị trường lớn có nhu cầu cao, nhằm tạo tảng cho phát triển bền vững doanh nghiệp Việt Nam hội nhập Các nước châu Phi Trung Đông thị trường đầu tư đầy tiềm năng, cần nhà đầu tư nước quan tâm có chiến lược đầu tư phù hợp Cơ cấu FDI Việt Nam năm 2021 2.1 Cơ cấu vốn theo đối tác đầu tư Đã có 92 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam tháng đầu năm Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 6,2 tỷ USD, chiếm gần 32,5% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam, giảm 5% so với kỳ 2020; Nhật Bản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 3,2 tỷ USD, chiếm 16,8% tổng vốn đầu tư, tăng 94,9% so với kỳ Vốn đầu tư Singapore Nhật Bản chủ yếu theo hình thức đầu tư 10 mới, chiếm 79,4% 73,9% tổng vốn đăng ký quốc gia Hàn Quốc đứng thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký 2,4 tỷ USD, chiếm 12,7% tổng vốn đầu tư, giảm 17,8% so với kỳ Tiếp theo Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan,… Trong tháng 2021, vốn đầu tư Singapore gấp 1,9 lần vốn đầu tư Nhật Bản gấp gần 2,6 lần vốn đầu tư Hàn Quốc Singapore có dự án lớn 3,1 tỷ USD Riêng dự án chiếm tới 50% tổng vốn đầu tư Singapore Hàn Quốc xếp thứ ba vốn đầu tư, song lại đối tác dẫn đầu số dự án đầu tư số lượt dự án điều chỉnh vốn Như vậy, xét số lượng dự án, Hàn Quốc đối tác có nhiều nhà đầu tư quan tâm đưa định đầu tư mở rộng dự án đầu tư tháng 2.2 Cơ cấu vốn theo hình thức Vốn đầu tư thực từ nguồn ngân sách Nhà nước tháng 10/2021 ước tính đạt 41,7 nghìn tỷ đồng, giảm 17,4% so với kỳ năm trước, bao gồm: Vốn Trung ương quản lý 7,7 nghìn tỷ đồng, giảm 19,5%; vốn địa phương quản lý 34 nghìn tỷ đồng, giảm 16,9% Tính chung 10 tháng năm 2021, vốn đầu tư thực từ nguồn ngân sách Nhà nước đạt 318,6 nghìn tỷ đồng, 64,7% kế hoạch năm giảm 8,3% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2020 67,8% tăng 31,6%) Vốn đăng ký cấp có 1.375 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt 13,02 tỷ USD, giảm 34,5% số dự án tăng 11,6% số vốn đăng ký so với kỳ năm trước Vốn đăng ký điều chỉnh có 776 lượt dự án cấp phép từ năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư tăng thêm 7,09 tỷ USD, tăng 24,2% so với kỳ năm trước Vốn đăng ký góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi có 3.063 lượt với tổng giá trị góp vốn 3,63 tỷ USD, giảm 40,6% so kỳ năm trước Trong đó, có 1.229 lượt góp vốn, mua cổ phần làm tăng vốn điều lệ doanh nghiệp với giá trị góp vốn 2,37 tỷ USD 1.834 lượt nhà đầu tư nước mua lại cổ phần nước mà không làm tăng vốn điều lệ với giá trị 1,26 tỷ USD Đối với hình thức góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngoài, vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh bất động sản đạt gần 911,8 triệu USD, chiếm 25,1% giá trị góp vốn; ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 864,7 triệu USD, chiếm 23,8%; ngành lại 1,85 tỷ USD, chiếm 51,1% 11 2.3 Cơ cấu vốn theo khu vực Các nhà ĐTNN đầu tư vào 58 tỉnh, thành phố nước tháng đầu năm Long An dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký 3,6 tỷ USD, chiếm 18,9% tổng vốn đầu tư đăng ký, có dự án điện lớn lên tới 3,1 tỷ USD (chiếm tới 85,8% tổng vốn đầu tư Long An) TP Hồ Chí Minh đứng thứ với tổng vốn đăng ký gần 2,2 tỷ USD, chiếm 11,4% tổng vốn đầu tư Bình Dương đứng thứ với gần 1,7 tỷ USD, chiếm 8,7% tổng vốn đầu tư Tiếp theo Cần Thơ, Hải Phòng, Hà Nội, Nếu xét số dự án, nhà ĐTNN tập trung đầu tư nhiều thành phố lớn, có sở hạ tầng thuận lợi TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bắc Ninh Trong đó, TP Hồ Chí Minh dẫn đầu số dự án (34%), số lượt dự án điều chỉnh (18,3%) GVMCP (59,8%) Hà Nội không thuộc top địa phương thu hút ĐTNN tháng, song xếp thứ số dự án (21,5%), số lượt dự án điều chỉnh (14,2%) GVMCP (12,1%) 2.4 Cơ cấu vốn theo ngành Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực, đó: - Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 12,74 tỷ USD, chiếm 53,7% tổng vốn đầu tư đăng ky - Ngành sản xuất, phân phối điện đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 5,54 tỷ USD, chiếm 23,3% tổng vốn đầu tư đăng ký - Tiếp theo ngành kinh doanh bất động sản, bán buôn, bán lẻ với tổng vốn đăng ký đạt 2,12 tỷ USD 803 triệu USD - Công nghiệp chế biến chế tạo, bán buôn bán lẻ hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ ngành thu hút nhiều dự án nhất, chiếm 33,1%, 27,8% 16% tổng số dự án Vốn dự án đăng ký, giải ngân 3.1 Dự án đăng ký (1) Dự án Nhà máy điện LNG Long An I II (Singapore), tổng vốn đăng ký 3,1 tỷ USD với mục tiêu truyền tải phân phối điện, sản xuất điện Long An (cấp GCNĐKĐT ngày 19/3/2021) 12 (2) Dự án Nhà máy nhiệt điện Ô Môn II (Nhật Bản), tổng vốn đăng ký 1,31 tỷ USD với mục tiêu xây dựng nhà máy nhiệt điện nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp điện cho lưới điện khu vực hệ thống điện quốc gia Cần Thơ (cấp GCNĐKĐT ngày 22/01/2021) (3) Dự án LG Display Hải Phòng (Hàn Quốc), điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 750 triệu USD (GCNĐT điều chỉnh cấp ngày 04/02/2021) (4) Dự án nhà máy sản xuất giấy Kraft Vina công suất 800.000 tấn/năm (Nhật Bản), tổng vốn đầu tư 611,4 triệu USD với mục tiêu sản xuất giấy kraft, giấy lót giấy bao bì Vĩnh Phúc (cấp GCNĐKĐT ngày 23/7/2021) (5) Dự án Nhà máy Công ty TNHH Polytex Far Eastern Việt Nam (Đài Loan), điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 610 triệu USD (GCNĐT điều chỉnh cấp ngày 13/5/2021) 3.2 Giải ngân Giải ngân vốn đầu tư công đến 31 tháng năm 2021 đạt 36,71% so với kế hoạch vốn năm 2021 Thủ tướng Chính phủ giao, thấp so với kỳ năm 2020 (40,67%), đặc biệt tỷ lệ giải ngân vốn ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước thấp (7,52%) Nhiều Bộ, quan, địa phương tích cực, chủ động với nhiều biện pháp hiệu nên kết giải ngân đạt cao (trên 50%) như: Thái Bình (71%), Hưng Yên (65%), Hà Nam (64,36%), Thanh Hóa (61,59%), Nam Định (58,01%), Hà Tĩnh (55,49%), Thái Nguyên (51,33%), Ngân hàng Chính sách xã hội (67,27%), Văn phòng Quốc hội (52,9%); đặc biệt số địa phương phải thực giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg có kết giải ngân tốt Bắc Ninh (55,37%), Bình Phước (52,88%), Tiền Giang (50,90%) Bên cạnh đó, cịn nhiều Bộ, quan, địa phương có tỷ lệ giải ngân thấp như: Bộ Thông tin Truyền thông (0,40%), Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (0,56%), Ban Quản lý Làng văn hóa dân tộc Việt Nam (0,95%), Đài truyền hình Việt Nam (1,17%), Thơng xã Việt Nam (1,19%), Bộ Ngoại giao (2,57%), Viện Khoa học công nghệ Việt Nam (2,67%), Hội Nông dân Việt Nam (2,7%), Bắc Kạn (8,37%), Quảng Bình (15,46%), Cao Bằng (15,84%), Đắk Lắk (15,86%)… Đặc biệt số quan chưa giải ngân (0%), như: Ủy ban Dân tộc, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam, Liên hiệp hội văn học nghệ thuật Việt Nam, Liên hiệp hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Việt Nam 13 Thuận lợi khó khăn hoạt động FDI vào Việt Nam a Thuận lợi hoạt động FDI vào Việt nam ● Nhóm lợi Việt Nam thu hút FDI - Môi trường vĩ mô ổn định, kinh tế động, thị trường tiêu thụ ngày mở rộng với nguồn cung dồi - Tình hình trị ổn định, đảm bảo qn sách phát triển kinh tế thu hút đầu tư nước ngồi - Bên cạnh đó, mơi trường pháp lý đầy đủ yếu tố quan trọng hấp dẫn nhà đầu tư - điều bạn bè quốc tế đánh giá cao - Chính sách đầu tư nước ngồi thơng thống, mở cửa thị trường, khuyến khích, thu hút nhà đầu tư nước ngồi thơng qua cải cách thủ tục hành ưu đãi đầu tư Điển hình Luật Đầu tư 2020; Luật Doanh nghiệp 2020, có hiệu lực từ ngày 1/1/2021 tiếp tục thể sách đầu tư nước cởi mở Việt Nam cách cắt giảm số thủ tục hành đầu tư - Môi trường kinh doanh không ngừng cải thiện, nhiều số môi trường kinh doanh lực cạnh tranh Việt Nam cải thiện - Đặc biệt, năm gần đây, Việt Nam thành viên nhiều hiệp định thương mại đa phương song phương quan trọng có quy mơ, tầm vóc lớn mạnh như: Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương; Hiệp định EVFTA; Các hiệp định thương mại song phương với Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Vương quốc Anh; Việt Nam phê chuẩn Cộng đồng chung châu Âu đến phê chuẩn Hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA), tạo sở tảng vững mặt pháp lý cho Việt Nam hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới tham gia chuỗi giá trị toàn cầu - Lực lượng lao động trẻ, dồi dào, với 3/4 dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động; năm 2020 tỷ lệ lao động qua đào tạo cấp chứng đạt 23,6% Bên cạnh đó, lực lượng lao động Việt Nam đánh giá cao nhờ chăm chỉ, trình độ học vấn cao, dễ đào tạo chi phí lao động thấp Đây lợi cạnh tranh Việt Nam so với thị trường lao động khu vực - Vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi với đường bờ biển dài, nhiều cảng biển nước sâu, cửa ngõ giao thương hàng hóa quốc tế đường biển Bên cạnh sở hạ tầng 14 công nghệ ngày đồng lợi hấp dẫn nhà đầu tư nước đến với Việt Nam ● Cùng với nhóm lợi thu hút đầu tư nước ngồi, cạnh tranh thương mại Mỹ Trung chi phí lao động ngày cao Trung Quốc khiến nhà đầu tư nước phải cân nhắc định đầu tư vào quốc gia này, làm tăng sức hút Việt Nam với nhà đầu tư tiềm (ước tính chi phí lao động sản xuất Trung Quốc 5,51 USD/ vào năm 2018, số Việt Nam 2,73 USD/ giờ) b Khó khăn hoạt động FDI vào Việt Nam ● Giảm dần sức hấp dẫn - Cách chống dịch làm cho môi trường đầu tư Việt Nam không hiệu quả, đơn hàng bắt đầu dịch chuyển khỏi Việt Nam, nhiều kế hoạch đẩy mạnh đầu tư, nâng công suất… nhà đầu tư nước ngồi bị đình trệ - Thực tế, khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải cách ly xã hội hạn chế tiếp xúc khiến doanh nghiệp khó gặp gỡ khách hàng, chuyên gia nước ngồi khó quay trở lại Việt Nam tác động tới doanh thu doanh nghiệp đơn hàng giảm, toán muộn, chậm trễ định… - Bên cạnh đó, dịch vụ hậu cần khó thiếu nguồn cung, chi phí xuất gia tăng Chi phí cho 3T (3 chỗ: sản xuất chỗ, ăn chỗ, nghỉ ngơi chỗ luân phiên theo kíp sản xuất) thách thức lớn, việc làm hạn chế… - Các vấn đề chuỗi cung ứng bị ảnh hưởng covid khiến doanh nghiệp đầu tư nước bị thiếu hụt nguồn cung nguyên vật liệu ● Sự khác biệt pháp lý văn hóa nước rào cản lớn cho nhà đầu tư nước ngồi có ý định đầu vào nước ta Dù trước định đầu tư vào Việt Nam, nhà đầu tư tìm hiểu pháp lý vấn đề liên quan song thực tế bước vào trình thực lại tránh khỏi rủi ro Bởi trình đầu tư, thủ tục pháp lý phát sinh khơng giống nước họ khiến nhiều nhà đầu tư đau đầu ● Cấp tín dụng: Việt Nam nơi có mơi trường tín dụng ổn định, việc thu hồi vốn trình tương đối suôn sẻ doanh nghiệp Tuy nhiên, việc thiếu văn phịng tín dụng tư nhân khiến trình trở nên phức tạp chút cơng ty nước ngồi 15 III ĐÁNH GIÁ FDI Ở VIỆT NAM NĂM 2021 Tác động 1.1 Tích cực FDI có ảnh hưởng tới kinh tế tất lĩnh vực văn hóa, kinh tế, xã hội: Bổ sung nguồn vốn nước cải thiện cán cân toán quốc tế; tiếp nhận chuyển giao công nghệ đại, kỹ xảo chuyên môn phát triển khả công nghệ nội địa; phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm; thúc đẩy xuất nhập tiếp cận với thị trường giới; tạo liên kết ngành công nghiệp a Tác động đến tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Tổng vốn đầu tư nước đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20/10/2021 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 23,74 tỷ USD, tăng 1,1% so với kỳ năm trước Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 58 tỉnh, thành phố nước 10 tháng năm 2021 Đáng ý có dự án với số vốn lớn nhà đầu tư nước vào Việt Nam 10 tháng năm 2021 (1) Dự án Nhà máy điện LNG Long An I II (Singapore), tổng vốn đăng ký 3,1 tỷ USD; (2) Dự án LG Display Hải Phòng (Hàn Quốc), điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 2,15 tỷ USD (3) Dự án Nhà máy nhiệt điện Ơ Mơn II (Nhật Bản), tổng vốn đăng ký 1,31 tỷ USD; (4) Dự án nhà máy sản xuất giấy Kraft Vina (Nhật Bản), tổng vốn đầu tư 611,4 triệu USD; (5) Dự án Nhà máy Công ty TNHH Polytex Far Eastern Việt Nam (Đài Loan), điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 610 triệu USD FDI giúp đẩy mạnh xuất khẩu, đóng góp vào thặng dư cán cân thương mại Việt Nam, từ thúc đẩy tăng trưởng GDP Cụ thể theo số liệu cập nhật Tổng cục Hải quan đến ngày 30/11/2021, xuất hàng hóa tháng Mười Một sơ đạt 31,9 tỷ USD, tăng 26,5% so với kỳ năm trước; 11 tháng năm 2021 đạt 301,73 tỷ USD, tăng 18,3% Nhập hàng hóa tháng Mười Một sơ đạt 30,6 tỷ USD, tăng 24,1%; 11 tháng năm 2021 đạt 300,27 tỷ USD, tăng 27,9% Cán cân thương mại tháng Mười Một xuất siêu 1,3 tỷ USD, tính chung 11 tháng năm 2021 xuất siêu 1,46 tỷ USD Những đóng góp cho thấy, vai trị quan trọng FDI tăng trưởng Việt Nam 16 Về tác động FDI đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam, tham gia khu vực FDI nhiều ngành, lĩnh vực, đặc biệt tập trung vốn FDI ngành công nghiệp chế biến, chế tạo số ngành công nghiệp khác, nhân tố quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, góp phần xây dựng mơi trường kinh tế động gia tăng lực sản xuất sản phẩm chứa hàm lượng chất xám cao kinh tế FDI góp phần chuyển dịch cấu nơng nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị hàng nông sản xuất b Tác động đến thị trường lao động Việt Nam Việt Nam lên trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước Điều trực tiếp tác động mạnh mẽ vào thị trường lao động Việt Nam Trong năm 2022, dự báo cho thấy sóng FDI vào Việt Nam tiếp tục tăng tạo nên thay đổi tích cực với thị trường lao động Theo Tổng cục Thống kê (2021), kết Điều tra Lao động – Việc làm, khu vực doanh nghiệp FDI tạo công ăn việc làm cho triệu người lao động, chiếm gần 9% tổng lực lượng lao động (trên 54 triệu lao động), chiếm 15% tổng lao động làm công ăn lương (25,3 triệu người) Việt Nam Bên cạnh tạo việc làm trực tiếp, khu vực FDI gián tiếp tạo việc làm cho nhiều lao động ngành công nghiệp phụ trợ hay doanh nghiệp khác nằm chuỗi cung ứng hàng hoá cho doanh nghiệp FDI Mức lương bình quân lao động làm việc khu vực doanh nghiệp có vốn FDI cao so với khu vực nhà nước khu vực nhà nước Cụ thể, mức lương trung bình lao động khu vực có vốn FDI 8,2 triệu đồng/tháng, lao động nam 9,2 triệu đồng/tháng lao động nữ 7,6 triệu đồng/tháng Trong đó, lao động khu vực nhà nước có mức lương trung bình 7,7 triệu đồng/tháng khu vực nhà nước 6,4 triệu đồng/tháng (Tổng cục Thống kê, 2021) c Tác động FDI cải tiến khoa học – cơng nghệ FDI góp phần nâng cao trình độ công nghệ, kênh quan trọng giúp Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng kinh tế - xã hội với quốc gia khác khu vực giới FDI kỳ vọng kênh quan trọng để tiếp thu công nghệ tiên tiến giới, đặc biệt số ngành như: Điện tử, công nghiệp phần mềm, công nghệ sinh học… 17 d Tác động FDI đến môi trường Khu vực FDI tích cực tham gia vào trình chuyển giao cơng nghệ xanh, thực đầy đủ trách nhiệm xã hội, xây dựng nâng cao nhận thức kinh tế xanh cho người lao động người tiêu dùng Có thể kể đến lợi FDI việc phát triển bảo vệ môi trường Việt Nam Dự án hệ thống xử lý nước thải y tế Bệnh viện Chợ Rẫy; Công ty Điện lực Phú Mỹ với việc cài đặt hệ thống phát rò rỉ tự động trồng 4.000 xanh xung quanh công ty… 1.2 Tiêu cực Bên cạnh ảnh hưởng tích cực, q trình thu hút hoạt động khu vực FDI xuất ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế nước thu hút FDI Trong đó, kể đến như: - Gây nhiễm mơi trường trốn tránh khơng xây dựng cơng trình xử lý chất thải - Trốn nộp thuế thông qua khai báo “lỗ giả lãi thật” làm thiệt hại cho kinh tế quốc gia thu hút FDI; Thông qua việc chuyển giá để thực “lỗ giả lãi thật”, làm thất thoát nguồn thu quốc gia thu hút FDI; Có thể trốn tránh trách nhiệm người lao động thông qua việc không thực chế độ bảo hiểm xã hội bỏ qua quyền lợi đáng có người lao động theo pháp luật nước thu hút FDI… - Tác động FDI việc cải tiến khoa học - cơng nghệ cịn hạn chế Theo số liệu Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, đến đầu năm 2020, có khoảng 6% doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ tiên tiến châu Âu Hoa Kỳ Ngược lại, có tới 30% đến khoảng 45% doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ Trung Quốc Tuổi đời công nghệ sử dụng chủ yếu công nghệ đời từ năm 2000 đến năm 2005 phần lớn cơng nghệ cơng nghệ trung bình trung bình tiên tiến khu vực Các cơng nghệ đa phần chưa cập nhật, doanh nghiệp FDI chưa tập trung nhiều nguồn lực cho hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) Cơ hội thách thức 2.1 Cơ hội Mặc dù “vịng xốy” dịch COVID-19, 10 tháng năm 2021 vốn đầu tư nước đổ vào Việt Nam đạt 23,74 tỷ USD rót vào 18 lĩnh vực 18 Cơng nghiệp chế biến, chế tạo có vốn lên đến 12,74 tỷ USD, chiếm 53,7 % tổng vốn đăng ký Bức tranh kinh tế 10 tháng phản ánh ngành chế biến chế tạo phục vụ xuất động lực chính, lĩnh vực dẫn đầu thu hút vốn đầu tư nước Điều cho thấy nhà đầu tư nước đặt niềm tin lớn vào mắt xích Việt Nam chuỗi cung ứng toàn cầu Theo báo cáo UNCTAD, năm 2020 với tổng số vốn 16 tỷ USD, Việt Nam trở thành điểm sáng thu hút chuyển dịch dòng vốn FDI, lần nước ta lọt vào top 20 nước dẫn đầu giới thu hút FDI Việt Nam nắm giữ vị dẫn đầu đua giành FDI với đối thủ tiềm như: Trung Quốc, Indonesia; Ấn Độ, Mexico Việt Nam trung tâm đón sóng chuyển dịch đầu tư từ Trung Quốc bối cảnh doanh nghiệp giới đẩy nhanh trình đa dạng chuỗi cung ứng Việt Nam đánh giá nhiều dư địa để cạnh tranh nguồn vốn FDI xu hướng chuyển dịch sản xuất toàn cầu với đối thủ lớn khác, điển Trung Quốc Với thơng tin cho thấy lợi Việt Nam thu hút đầu tư nước ngoài, sách đắn Chính phủ khả chống dịch COVID-19 tạo niềm tin giới đầu tư nước định tham gia mở rộng sản xuất kinh doanh Việt Nam bối cảnh đầu tư nước toàn cầu suy giảm 2.2 Thách thức Đại dịch COVID-19 gây hệ luỵ sâu sắc kinh tế, xã hội, trị quy mơ tồn cầu Cạnh tranh chiến lược nước lớn ngày gay gắt, diễn nhiều lĩnh vực, đặc biệt khoa học công nghệ, an ninh Chính vậy, nước triển khai nhiều giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát thẩm định chặt chẽ dự án đầu tư nước ngoài, dự án mua bán sáp nhập Hậu đại dịch gây kinh tế đất nước hội để Chính phủ đánh giá sức chống chịu, lĩnh vực dễ bị tổn thương kinh tế phương thức ứng phó với bất trắc, từ có giải pháp phù hợp nhằm thu hút trì hiệu đầu tư nước ngồi Việt Nam phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa đất nước Thiết nghĩ, thời gian tới, Chính phủ bộ, ngành địa phương có liên quan cần thực số giải pháp nhằm “giữ chân” đẩy mạnh thu hút đầu tư nước thời gian tới 19 IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ THU HÚT DÒNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAM Thứ nhất: rà sốt, điều chỉnh kịp thời sách đầu tư nước cho phù hợp theo kịp với biến động, bất trắc kinh tế toàn cầu thay đổi chiến lược thu hút FDI nước giới; đồng thời xây dựng lợi cạnh tranh thu hút đầu tư nước với điều kiện đầu tư, hệ thống pháp luật minh bạch, dễ dự đoán tảng phát triển kinh tế thị trường kết nối toàn cầu quy tắc pháp luật Thứ hai: Chính phủ cần xác định cụ thể danh mục ngành, lĩnh vực cần thu hút đầu tư nước ngành lĩnh vực nhà đầu tư nước thực Đặc biệt xây dựng quy định, tiêu chuẩn lọc nhằm lựa chọn nhà đầu tư nước ngồi có cơng nghệ tiên tiến, thân thiện với mơi trường, có lực, khả chống chịu sức ép từ bên để giữ vững bảo đảm an ninh quốc gia đất nước Thứ ba: mua bán sáp nhập trở thành xu đầu tư nước Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng kinh tế, thương mại đầu tư quốc tế, để tránh ngành, lĩnh vực kinh tế trọng điểm bị nhà đầu tư nước ngồi kiểm sốt thâu tóm, Chính phủ cần xác định ngưỡng cho phép nhà đầu tư nước nắm giữ cổ phần doanh nghiệp cổ phần hoá, đặc biệt quan quản lý nhà nước có trách nhiệm xem xét cụ thể thương vụ M&A lớn, điển hình năm qua để thấy rõ mặt tồn tại, đúc kết thành học kinh nghiệm quản lý nhà nước lĩnh vực đầu tư nước thời gian tới Thứ tư: tiếp tục củng cố tảng vĩ mô vững mạnh, ổn định; có chiến lược xử lý dịch COVID- 19, đồng thời đẩy nhanh trình tiêm chủng để đưa hoạt động kinh tế, xã hội trở lại bình thường, xóa bỏ tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa, lao động tạo dựng niềm tin an tâm nhà đầu tư nước Thứ năm: Chính phủ giao cho bộ, ngành liên quan đánh giá mặt được, điểm tồn nhóm lợi thu hút FDI Việt Nam, từ phát huy điểm mạnh, khắc phục tồn để nhóm lợi mang lại hiệu thu hút FDI thời gian tới Nhất là, Bộ Công Thương cần đánh giá cụ thể thuận lợi khó khăn, tồn hiệp định thương mại Việt Nam tham gia thực hiện, từ có giải pháp phát huy hiệu hiệp định hỗ trợ cộng đồng quốc tế 20 Thứ sáu: để không đứt gãy chuỗi cung ứng lao động, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội phối hợp với địa phương khẩn trương hỗ trợ mạng lưới đào tạo nghề, hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo tuyển dụng lao động đáp ứng nhu cầu kinh tế, đặc biệt nhu cầu khu vực có vốn đầu tư nước sau cú sốc lao động Bên cạnh dạy kỹ nghề, cần đào tạo nâng cao kỷ luật lao động, kỹ mềm, khả hợp tác chia sẻ kinh nghiệm để lao động Việt Nam vừa có kỹ nghề cao có tính chuyên nghiệp, đáp ứng nhu cầu lao động doanh nghiệp thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0./ KẾT LUẬN Nguồn vốn FDI đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nhiều nước giới, nước phát triển, có Việt Nam Nghị Đại hội XI, XII Đảng nghị Đảng nhấn mạnh rằng: kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, khuyến khích phát triển lâu dài, bình đẳng thành phần kinh tế khác Vì vậy, giai đoạn này, đẩy mạnh thu hút vốn FDI nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu ngân sách, giải việc làm, xóa đói, giảm nghèo nhiệm vụ mang tính chiến lược, lâu dài, yếu tố định phát triển Việt Nam Cũng nhiều quốc gia giới, doanh nghiệp FDI Việt Nam gặp nhiều khó khăn dịch bệnh Tuy nhiên, diễn biến khẳng định khó khăn thời, Việt Nam sớm kiểm sốt dịch bệnh, thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt có hiệu dịch bệnh, tiếp tục điểm đến ngày hấp dẫn nhà đầu tư 21 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Mai Hương Giang Trong trình học tập tìm hiểu mơn Đầu tư quốc tế, chúng em nhận quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, tâm huyết Cơ giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức để có nhìn sâu sắc hồn thiện sống Từ kiến thức mà cô truyền tải, chúng em dần trả lời câu hỏi sống liên quan đến FDI Có lẽ kiến thức vơ hạn mà tiếp nhận kiến thức thân người tồn hạn chế định Do đó, trình hồn thành tiểu luận, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Bản thân em mong nhận góp ý đến từ để chủ đề nghiên cứu nhóm chúng em hồn thiện Kính chúc sức khỏe, hạnh phúc đường nghiệp giảng dạy ạ! TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong q trình nghiên cứu chủ đề, chúng em có tham khảo số tài liệu: Giáo trình, slide mơn học Đầu tư quốc tế Học viện Ngân hàng http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/co-hoi-va-thach-thuc-cua-cac-doanh-nghiep-viet-n am-dau-tu-truc-tiep-ra-nuoc-ngoai-26674.htm https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/hoat-dong-dau-tu-cua-viet-nam-ra-nuocngoai-thuc-trang-va-khuyen-nghi-318291.html Baochinhphu.vn; Gso.gov.vn; Fia.mpi.gov.vn 22 ... FDI……………………………………………………… 03 II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ ……………………………… 06 TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM NĂM 2021 Xu dòng vốn FDI Việt Nam năm 2021? ??…………………………… 06 Cơ cấu FDI Việt Nam năm 2021? ??……………………………………... FDI Việt Nam nói riêng Để có nhìn tổng quan hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nước ta năm vừa, đánh giá cách sâu tác động đầu tư trực tiếp nước đến kinh tế, thấy vấn đề đặt kinh tế Việt. .. hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) quy mơ chất lượng thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nước phát triển Đầu tư trực tiếp nước xu hướng bật kinh tế giới Hoạt động đầu tư trực tiếp

Ngày đăng: 27/12/2022, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w