TIỂU LUẬN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Thực trạng về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam và một số nước trong khu vực

200 4 0
TIỂU LUẬN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ  Thực trạng về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam và một số nước trong khu vực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1. CASE STUDY: CENTRAL GROUP THU MUA LẠI BIG C – TÍN HIỆU BUỒN CHO NHÀ SẢN XUẤT, BÁN LẺ VIỆT NAM 2 1.1. TÓM TẮT 3 1.2. CÂU CHUYỆN CHI TIẾT 4 1.2.1. Thương hiệu Big C 4 1.2.2. Thương vụ mua lại Big C tại Việt Nam 5 1.3. TRẢ LỜI CÂU HỎI THẢO LUẬN 6 1.3.1. Nhóm câu hỏi thứ nhất: Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài 6 1.3.2. Nhóm câu hỏi thứ hai: Thực trạng về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam và một số nước trong khu vực. 11 1.3.3. Nhóm câu hỏi thứ ba: Về câu chuyện bán lại thương hiệu Big C cho tập đoàn Central Group 16 1.4. KẾT LUẬN 27 1.5. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 1.6. Trả lời câu hỏi sau buổi thuyết trình 29 1.6.1. Về vấn đề FDI: 29 1.6.2. Về Case study: 33   1.1. TÓM TẮT Đầu tư trực tiếp nước ngoài hiện là hình thức kêu gọi vốn phổ biến nhất tại Việt Nam bởi những lợi ích mà hình thức đầu tư trên mang lại. Đặc biệt đối với Việt Nam hiện là một quốc gia đang phát triển cần nguồn vốn lớn, công nghệ hiện đại để phát triển nền kinh tế. Điển hình cho sự quan trọng của doanh nghiệp FDI tại Việt Nam chính là công ty TNHH SAMSUNG ELECTRONICS Việt Nam với doanh thu năm 2021 đạt 74,2 tỷ USD chiếm đến gần 20% tổng GDP Việt Nam (Samsung, 2022). Những lợi ích mà FDI mang lại đối với nền kinh tế Việt Nam cũng như đời sống xã hội của người dân Việt Nam là không thể phủ nhận, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số vấn đề khi mà các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư trực tiếp vào Việt Nam. Thứ nhất: vấn đề môi trường là một mảng tối khi nói về các doanh nghiệp FDI giai đoạn 20162017 tuy nhiên đến nay vấn đề trên đã được Nhà nước và chính các doanh nghiệp chung tay giải quyết và đã đạt được những thành quả nhất định. Thứ hai: khi một quốc gia thu hút quá nhiều vốn FDI, thiếu chú trọng huy động nguồn vốn trong nước có thể dẫn đến nguy cơ mất cân đối trong cơ cấu đầu tư và từ đó bị quá phụ thuộc vào nguồn vốn nước ngoài. Thứ ba: là một vấn đề nan giải mà đến nay vẫn chưa có cách giải quyết triệt để. Khi các doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài hoạt động ở Việt Nam và có mục tiêu cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước thì rất khó để cho các doanh nghiệp nội địa Việt Nam để cạnh tranh lại, hoặc các doanh nghiệp nước ngoài có thể ưu tiên hơn cho các sản phẩm có nguồn gốc từ quốc gia gốc từ đó gây bất lợi cho hàng hóa nội địa. Câu chuyện dưới đây nhóm kể chính là một minh chứng cho vấn đề thứ ba được đề cập đến. Câu chuyện kể về việc thương hiệu Big C đang là một thương hiệu gắn bó với người Việt thì được thu mua lại bởi doanh nghiệp Thái Lan. Sau khi thu mua lại thì hàng hóa Thái Lan đã được ưu tiên hơn trong chuỗi bán hàng của Big C – được đổi tên thành Go Và Tops Market sau khi bị mua lại. Mặc dù, thương hiệu Big C vốn dĩ không phải do người Việt sáng tạo ra và được mua lại bởi chính công ty đã tạo ra thương hiệu này, tuy nhiên việc thay đổi những thương hiệu quen thuộc với người dân và làm cho hàng hóa nội địa Việt Nam gặp khó khăn hơn trong việc tiếp cận đến người tiêu dùng chính là một trong những hệ quả tất yếu của việc thu hút nguồn vốn FDI. Một số vụ việc thu mua lại những doanh nghiệp, thương hiệu nổi tiếng của Việt Nam đó là: ThaiBev – một tập đoàn của Thái Lan thu mua lại Sabeco hay Mondelez thôn tính thương hiệu Kinh Đô. Nội dung bản báo cáo gồm hai phần chính: phần câu chuyện chi tiết và phần trả lời câu hỏi thảo luận mà nhóm đã đặt ra. Nhóm đã nêu ra sáu câu hỏi chính về các vấn đề liên quan trực tiếp đến case study bao gồm: thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài và các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam hiện nay, xem xét tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các nước trong khu vực và các nước cùng trình độ phát triển, suy đoán ảnh hưởng của việc các doanh nghiệp FDI ngày càng lấn sâu vào thị trường bán lẻ Việt Nam, những tác động tích cực và tiêu cực của việc bán lại các thương hiệu quen thuộc với người tiêu dùng Việt Nam cho các công ty nước ngoài và cuối cùng đó là đề xuất một số phương hướng phát triển và gìn giữ thương hiệu của người Việt. 1.2. CÂU CHUYỆN CHI TIẾT 1.2.1. Thương hiệu Big C Thương hiệu Big C được tạo ra và giới thiệu lần đầu tiên bởi tập đoàn Central Group của Thái Lan với ý nghĩa cái tên ban đầu là “Big Central” vào ngày 1511994. Sau khủng hoảng tài chính tại Châu Á mà khởi nguồn là từ Thái Lan vào năm 1997, Big C được bán lại cho Tập đoàn Casino của Pháp cũng là một doanh nghiệp trong ngành bán lẻ. Cho đến năm 2020 Big C đã có chuỗi hệ thống 35 siêu thị và đại siêu thị trải dài từ Bắc vào Nam. Với triết lý kinh doanh là” Giá rẻ cho mọi nhà” Big C luôn là siêu thị dẫn đầu về chính sách giá khi mà giá tất cả các mặt hàng tại siêu thị này đều rẻ hơn so với mặt bằng chung và các siêu thị khác. Sau khi về đến thị trường Việt Nam chữ “C” trong Big C đã được hiểu thành “Customer” tức là khách hàng cho thấy sự gần gũi thân thiết với khách hàng của Big C. Cho đến trước khi bị tập đoàn Central Group mua lại hay kể cả sau khi đã bị mua lại và đổi tên Big C luôn là cái tên quen thuộc với gần như toàn bộ người dân Việt Nam bởi những lí do như sau: Thứ nhất, Big C luôn là nơi bán toàn bộ các loại mặt hàng thiết yếu cần thiết cho nhu cầu cuộc sống với giá cả phù hợp với túi tiền của người Việt. Mục tiêu của Big C cũng là để phục vụ cho nhu cầu của những đối tượng thu nhập thấp và trung bình. Thứ hai, Big C có hệ thống chăm sóc khách hàng tận tình và chu đáo hàng đầu so với những nhà bán lẻ khác tại Việt Nam từ những lúc mới thâm nhập thị trường cho đến hiện tại. Với những chính sách như: miễn phí giao hàng khi khách hàng mua đủ hóa đơn tại siêu thị, có hệ thống xe bus đưa đón khách hàng mua hàng đến các địa điểm xung quanh tỉnh hay có chính sách đổi trả đối với những hàng hóa nằm trong danh mục cho phép. Thứ ba, trong hệ thống siêu thị Big C gần như toàn bộ hàng hóa đều là hàng Việt Nam, chính bởi yếu tố này hệ thống siêu thị trên đã nhận được tình yêu mến và sự ủng hộ của người tiêu dùng. Chính bởi những chiến lược kinh doanh phù hợp này Big C tại Việt Nam đã chiếm trọn sự tin tưởng khi mua sắm của người Việt và đạt được rất nhiều thành tích như: năm 2012 nhận được giải thưởng “Thương hiệu Việt được yêu thích nhất”, giải thưởng “Thương hiệu Vàng” được bình chọn liên tiếp 5 năm, năm 2014 Big C là một trong 5 doanh nghiệp Việt Nam lọt top 500 nhà bán lẻ hàng đầu khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Mặc dù thương hiệu Big C đang hoạt động rất thành công ở thị trường Việt Nam như vậy, tập đoàn Central Group đã chính thức “khai tử” cho thương hiệu này tại Việt Nam sau khi nắm quyền điều hành. Điều này đã gây ra sự hụt hẫng không nhỏ cho người tiêu dùng cũng như ảnh hưởng lớn đến với hàng hóa Việt Nam khi muốn được bán tại Big C. 1.2.2. Thương vụ mua lại Big C tại Việt Nam Tập đoàn Casino rao bán Big C Việt Nam vào cuối năm 2015, thời điểm mà thị trường bán lẻ Việt Nam đang có những chuyển đổi mang tính lịch sử, như một phần trong kế hoạch tái cơ cấu tài chính. Trong lúc hàng loạt tên tuổi đang muốn dồn sức mở bằng được chuỗi bán lẻ tại thị trường Việt Nam, thì Big C, một ông lớn có vị thế rõ ràng tại đây lại đi theo chiều ngược lại. Tất nhiên, khi được bật đèn xanh thì hầu như các tập đoàn lớn mạnh đều muốn tham gia vào cuộc đua thâu tóm “đế chế” này. Sau một thời gian “chạy đua” chào giá của nhiều công ty như Lotte Group của Hàn Quốc, Aeon của Nhật Bản, Central Group và TCC Holding của Thái Lan và các nhà đầu tư trong nước như CTCP Thăng Long GTC (thành viên Hanoitourist), Saigon Co.op và Masan Group, cuối cùng chuỗi Big C Việt Nam đã về tay Tập đoàn Central của gia đình tỷ phú Thái Chirathivat. Vào chiều 29042016, tập đoàn Central Group đã chính thức đăng tải thông tin hoàn tất chuyển nhượng mà theo đó, toàn bộ hệ thống siêu thị Big C của Việt Nam từ nay sẽ thuộc quyền sở hữu của họ thay vì của Tập đoàn Casino của Pháp như trước đây. Họ đã hoàn tất giao dịch mua lại hệ thống siêu thị Big C với giá 920 triệu Euro tương đương 1,05 tỷ USD. Được biết, Central Group đã tham gia đấu thầu nhằm mua lại Big C kể từ đầu tháng 32016, và điều này hoàn toàn nằm trong kế hoạch chiến lược của tập đoàn nhằm mở rộng mạng lưới phát triển trong khu vực Asean. Central Group cùng với Nguyễn Kim Group (doanh nghiệp cũng là của Việt Nam mà Central Group nắm giữ 49% cổ phần) sẽ tiếp tục thực hiện chiến lược của Big C Việt Nam, đặc biệt là liên quan đến việc tìm nguồn cung ứng hàng hóa sản xuất tại Việt Nam cho các cửa hàng Big C. Lý do chính khiến Central Group nhắm đến Big C chứ không phải một hệ thống siêu thị nào khác, đó là vì Big C Việt Nam đã xây dựng được một mối quan hệ tốt không chỉ giữa các nhà cung cấp và các khách hàng, mà còn cả bao gồm cả nhân viên, chính quyền địa phương và cộng đồng trong và ngoài nước. Điều này giúp họ dễ dàng hơn trong việc phát triển và mở rộng mạng lưới. 1.3. TRẢ LỜI CÂU HỎI THẢO LUẬN 1.3.1. Nhóm câu hỏi thứ nhất: Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.1.1.1. Câu 1: Khái niệm về đầu tư nước ngoài, các loại hình đầu tư nước ngoài và vai trò của đầu tư nước ngoài. Khái niệm: Đầu tư nước ngoài là việc các tổ chức, cá nhân của một quốc gia đưa vốn dưới các hình thức khác nhau vào quốc gia khác để tiến hành các hoạt động kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận. Các hình thức: Đầu tư nước ngoài được thực hiện dưới hình thức đầu tư trực tiếp hoặc đầu tư gián tiếp. Vai trò: Đối với nhà đầu tư nước ngoài: + Mục tiêu căn bản nhất của nhà đầu tư nước ngoài là tối đa lợi nhuận và tránh các rủi ro phát sinh khi đầu tư kinh doanh ở nước ngoài. + Mục đích kinh tế của cá nhân, doanh nghiệp cũng như của một quốc gia thường là lợi nhuận và lợi nhuận càng nhiều càng tốt. Do đó, một khi thị trường trong nước hay các thị trường quen thuộc bị tràn ngập những sản phẩm của họ và sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh thì họ buộc phải đầu tư sang nước khác để tiêu thụ số sản phẩm đó nếu muốn tiếp tục phát triển hoặc không bị phá sản. Trong khi đầu tư ra nước ngoài, họ chắc chắn sẽ tìm thấy ở nước sở tại những lợi thế so sánh so với thị trường cũ như giá lao động rẻ hay tài nguyên chưa bị khai thác nhiều. Hơn nữa, hàng hóa, dịch vụ được tiêu thụ ở thị trường nước ngoài có khả năng táng uy tín và sức cạnh tranh. Ngoài ra, một trong những mục tiêu mà nhà đầu tư nước ngoài có thể hướng tới là bán máy móc và công nghệ cũ kỹ lạc hậu hay bị hao mòn vô hình do thời gian với giá cao nhưng lại là mới đối với nước nhận đầu tư (khi nước đầu tư là nước đang hoặc chậm phát triển). Đối với quốc gia của nhà đầu tư: + Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là cách thức để một quốc gia có thể mỏ rộng và nâng cao quan hệ hợp tác về nhiều mặt đối với các quốc gia khác mà công dân, doanh nghiệp của mình đến đầu tư kinh doanh. Việc này có thể mang lại một số lợi ích cho quốc gia của nhà đầu tư, như: Quan hệ kinh tế, chính trị với nước nhận đầu tư được tăng cường; quan hệ thương mại với nước nhận đầu tư cũng có thể gia tăng và nhà đầu tư mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm, khi thị trường trong nước của quốc gia có nhà đầu tư, sản phẩm đó đang thừa mà nước sở tại lại thiếu; khai thác được các nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ngoài, giải quyết công ăn việc làm cho một số lao động vì khi đầu tư sang quốc gia khác thì nước đó phải cần đưa sang những người hướng dẫn kỹ thuật, người quản lý còn gọi là các chuyên gia trong lĩnh vực đang thực hiện đầu tư; đồng thời, tránh được việc phải khai thác quá mức các nguồn lực trong nước, như tài nguyên thiên nhiên hay ô nhiễm môi trường; có nguồn lợi nhuận của nhà đầu tư ở nước ngoài chuyển về nước. Tuy nhiên, quốc gia mà nhà đầu tư có quốc tịch có thể gặp một số bất lợi như dòng vốn chuyển ra nước ngoài đáng lẽ có thể sử dụng hiệu quả hơn ở trong nước, các tác động tiêu cực khi có ngành công nghiệp chuyển ra nước ngoài, nhà máy đóng cửa, nhân công bị mất việc làm, mất nguồn thu thuế từ các khoản đầu tư chuyển ra nước ngoài. Quan hệ đầu tư đôi khi gây phức tạp thêm quan hệ ngoại giao khi có xung đột phát sinh giữa nhà đầu tư nước ngoài và nước nhận đầu tư. Do đó, mỗi quốc gia có chính sách khuyến khích đầu tư ra nước ngoài khác nhau nhằm tối đa lợi ích và giảm thiểu tác động tiêu cực từ việc đó. Ký kết các điều ước quốc tế về đầu tư là một biện pháp nhằm khuyến khích và bảo đảm an toàn pháp lý cho hoạt động đầu tư kinh doanh của công dân, doanh nghiệp của một nước ở nước khác. 1.1.1.2. Câu 2: Khái niệm về FDI? FDI có những đặc điểm gì và có những hình thức nào? Khái niệm: Theo Tổ chức Thương mại Thế giới: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là công ty mẹ và các tài sản được gọi là công ty con hay chi nhánh công ty. Theo IMF: “FDI nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự của doanh nghiệp” Theo OECD: “Đầu tư trực tiếp được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp, đặc biết là những khoản đầu tư mang lại khả năng tạo ra ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp nói trên bằng cách: + Thành lập hoặc mở rộng 1 doanh nghiệp, hoặc 1 chi nhánh thuộc quyền quản lý của chủ đầu tư” + Mua lại doanh nghiệp đã có + Tham gia vài một doanh nghiệp mới + Cấp tín dụng dài hạn (>5 năm)” → Tóm lại, có thể hiểu FDI là một hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư của một nước đầu tư toàn bộ hay phần vốn đủ lớn đầu tư cho một dự án ở nước khác nhằm giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiếm soát dự án đó. Đặc điểm: Chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu: + Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỉ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của luật pháp từng nước để giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư. Các nước thường quy định không giống nhau về vấn đề này. Luật pháp của Mỹ quy định tỉ lệ là 10%, Pháp và Anh là 20%, Việt Nam theo Luật Đầu tư năm 2014 không phân biệt đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp mà gọi chung là đầu tư kinh doanh, còn theo quy định của OECD (1996) thì tỉ lệ này là 10% các cổ phiếu thường hoặc quyền biểu quyết của doanh nghiệp mức được công nhận cho phép nhà đầu tư nước ngoài tham gia thực sự vào quản lý doanh nghiệp. + Tỉ lệ góp vốn của các chủ đầu tư sẽ quy định quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng được phân chia dựa vào tỉ lệ này. Chủ đầu tư giành quyền kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp đầu tư: + Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu hách nhiệm về lỗ, lãi. Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị. Thu nhập của chủ đầu tư phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, nó mang tính chất thu nhập kinh doanh mà không phải lợi tức. + FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu tư thông qua việc đưa máy móc, thiết bị, bằng phát minh, sáng chế, bí quyết kĩ thuật, cán bộ quản lý... vào nước nhận đầu tư để thực hiện dự án. Quyền quản lý và điều hành phụ thuộc tỷ lệ đóng góp vốn: Lỗ, lãi chia theo tỷ lệ góp vốn Các hình thức: Đầu tư mới (Greenfield Investment): Đầu tư mới là việc một công ti đầu tư để xây dựng một cơ sở sản xuất, cơ sở marketing hay cơ sở hành chính mới, trái ngược với việc mua lại những cơ sở sản xuất kinh doanh đang hoạt động. Như tên gọi đã thể hiện, hãng đầu tư thường mua một mảnh đất trống và xây dựng nhà máy sản xuất, chi nhánh marketing, hoặc các cơ sở khác để phục vụ cho mục đích sử dụng của mình. Đây chính là những gì mà hãng Ford đã làm, ví dụ như thành lập một nhà máy rất lớn ở bên ngoài Valencia, Tây Ban Nha. Mua lại, sáp nhập (Merger Accquisition): + Mua lại (acquisitions) là việc đầu tư hay mua trực tiếp một công ti đang hoạt động hay cơ sở sản xuất kinh doanh. Ví dụ, khi hãng Home Deport thâm nhập vào thị trường Mexico, mua lại các cửa hàng và tài sản của một nhà bán lẻ các sản phẩm công trình kiến trúc, Home Mart. Nhà sản xuất máy tính cá nhân Lenovo của Trung Quốc đã quốc tế hóa nhanh chóng nhờ một phương thức mua lại đầy tham vọng. Năm 2004, Lenovo mua lại việc kinh doanh PC của IBM, với giá trị vào khoảng hai phần ba doanh thu của hãng năm 2005. Cuộc mua bán này đã mang đến cho Lenovo những tài sản phương thức giá trị, như là thương hiệu và mạng lưới phân phối. Việc mua lại đã giúp Lenovo nhanh chóng mở rộng việc vươn tới các thị trường và trở thành công ti toàn cầu. + Sáp nhập (merge) là một dạng đặc biệt của mua lại mà trong đó hai công ti sẽ cùng góp vốn chung để thành lập một công ti mới và lớn hơn. Sáp nhập là hình thức phổ biến hơn giữa các công ti có cùng quy mô bởi vì họ có khả năng hợp nhất các hoạt động của mình trên cơ sở cân bằng tương đối. Một ví dụ điển hình đó là về việc sáp nhập giữa Lucent Technologies của Hoa Kỳ với Alcatel của Pháp. Sự sáp nhập này đã tạo ra công ti chuyên về kinh doanh các thiết bị viễn thông toàn cầu lớn nhất thế giới (Alcatel Lucent). Giống như liên doanh, sáp nhập có thể tạo ra rất nhiều kết quả tích cực, bao gồm sự học hỏi và chia sẻ nguồn lực giữa các đối tác với nhau, tăng tính lại ích kinh tế của quy mô, giảm chi phí bằng cách loại bỏ những hoạt động thừa, các chủng loại sản phẩm, dịch vụ bán hàng rộng hơn và sức mạnh thị trường lớn hơn. Sự sáp nhập qua biên giới cũng đối mặt với nhiều thách thức do những khác biệt về văn hóa, chính sách cạnh tranh, giá trị doanh nghiệp và phương thức hoạt động giữa các quốc gia. Đổ thành công đòi hỏi phải có sự nghiên cứu, lập kế hoạch và những cam kết trước chắc chắn. 1.1.1.3. Câu 3: Ưu và nhược điểm của FDI là gì? Ưu điểm: FDI mang lại lợi ích cho cả nước chủ nhà tiếp nhận dòng vốn FDI và cả các nhà đầu tư nước ngoài. Những lợi thế chính cho doanh nghiệp là: + Ưu đãi thuế quan. + Chi phí lao động tương đối thấp hơn. + Tỷ lệ trợ cấp. + Các ưu đãi thuế khác nhau. + Đa dạng hóa thị trường. Một số lợi ích cho nước sở tại + Nhiều cơ hội việc làm hơn dẫn đến tăng việc làm. + Một lượng lớn chuyên môn, kỹ năng, kiến thức và công nghệ của nhà quản lý. + Phát triển vốn con người. + Kích thích kinh tế. Cung cấp công nghệ cho các nước đang phát triển: Các doanh nghiệp tiếp nhận nhận được hướng dẫn về quản lý, kế toán hoặc pháp lý thực tiễn tốt nhất từ các nhà đầu tư của họ. Họ có thể kết hợp công nghệ mới nhất, thực tiễn hoạt động và các công cụ tài chính. Bằng cách áp dụng những thực hành này, họ nâng cao lối sống của nhân viên. Điều đó nâng cao mức sống của nhiều người hơn. Cung cấp tài chính cho các nước đang phát triển: Các nước tiếp nhận thấy mức sống của họ tăng lên. Khi công ty nhận đầu tư được hưởng lợi từ khoản đầu tư, nó có thể trả thuế cao hơn. Thật không may, một số quốc gia đã bù đắp lợi ích này bằng cách đưa ra các ưu đãi thuế để thu hút FDI. Nhược điểm: Mặc dù có nhiều ưu điểm, đầu tư trực tiếp nước ngoài có một số nhược điểm sau đây: Sự gia nhập của các doanh nghiệp lớn có thể dẫn đến sự dịch chuyển do không thể cạnh tranh của các doanh nghiệp địa phương. Thu hồi lợi nhuận nếu các công ty không tái đầu tư lợi nhuận trở lại nước sở tại. Điều này sẽ dẫn đến dòng vốn lớn từ nước sở tại.. Không phù hợp với các ngành quan trọng chiến lược: Các quốc gia không nên cho phép nước ngoài sở hữu các công ty trong các ngành quan trọng chiến lược. Điều đó có thể làm giảm lợi thế so sánh của quốc gia. 1.1.2. Nhóm câu hỏi thứ hai: Thực trạng về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam và một số nước trong khu vực. 1.1.2.1. Câu 1: Thực trạng 30 năm thu hút vốn FDI tại Việt Nam những thành tựu mà Việt Nam đạt được là gì? Sau 30 năm đổi mới và thực hiện chính sách thu hút vốn FDI, Việt Nam đươc đánh giá là một trong những quốc gia thành công nhất trong khu vực. Khối kinh tế FDI là một thành phần rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Thực tế đã chứng minh bằng những đóng góp to lớn của FDI vào nền kinh tế Việt Nam. Nguồn vốn FDI đã giúp cho Việt Nam có thể sử dụng hiệu quả những nguồn lực trong nước, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gia tăng mạnh kim ngạch xuất khẩu, mở rộng thị trường, tạo việc làm, thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ cả về mặt máy móc, thiết bị, tri thức hay kinh nghiệm quản lý. Tính đến đầu năm 2020, mặc dù chịu tác động của dịch Covid 19 trên toàn cầu, Việt Nam vẫn có đến 4028 dự án FDI được đăng ký mới với tổng số vốn đăng ký lên đến 38.951,7 triệu USD và đã thực hiện được 20.380 triệu USD. Vốn FDI cũng đã được đầu tư vào 1921 ngành trong hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân. Những ngành được đầu tư nhiều nhất đó chính là: công nghiệp chế biến chế tạo, kinh doanh bất động sản, dịch vụ lưu trú ăn uống và xây dựng. (Tổng cục thống kê,2021). Việc đầu tư FDI cũng đã xuất hiện tại toàn bộ các tỉnh thành tại Việt Nam. Đầu tư nước ngoài hiện chiếm 25% tổng đầu tư tại Việt Nam. (Đỗ Thị Thu, 2021) Vốn FDI đã nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam, giúp hàng hóa “made in VietNam” xuất hiện tại nhiều thị trường, nhiều quốc gia, nhiều loại mặt hàng. Những doanh nghiệp FDI tại Việt Nam cũng đã giúp giải quyết vấn đề việc làm một cách rõ ràng. Điển hình đó chính là những khu công nghiệp tại Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bình Dương, là nơi tập trung của hàng triệu lao động mang lại nguồn thu nhập lớn cho người dân lao động cũng như người dân địa phương. Các doanh nghiệp FDI khi đầu tư vào Việt Nam cũng đang mang theo những công nghệ mới hiện đại hơn so với công nghệ trong nước, hơn thế nữa họ cũng đầu tư cho hệ thống cơ sở hạ tầng một cách bài bản hiện đại. 1.1.2.2. Câu 2: Những vấn đề bất cập còn tồn tại trong việc đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam là gì? Thứ nhất: Việc đầu tư FDI vào Việt Nam thường chỉ là đầu tư vốn chứ chưa đi kèm với chuyển giao các công nghệ hiện đại sánh ngang với các quốc gia phát triển. Tỷ lể chuyển giao công nghệ còn thấp bởi những ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam chưa phát triển. Mức độ hấp thụ công nghệ thấp mặc dù đội ngũ tri thức ở Việt Nam được đánh giá là rất có tiềm năng là một vấn đề bất cập mà các doanh nghiệp trong nước đang phải đau đầu tìm cách giải quyết. Thứ hai: Các dự án FDI ở Việt Nam hiện tại còn quá ít là dưới hình thức liên doanh, khoảng 80% số dự án đều là 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tỷ lệ các doanh nghiệp trong nước cung cấp hàng hóa cho các doanh nghiệp FDI cũng còn rất thấp. Với tỷ lệ doanh nghiệp 100% vốn FDI lớn như vậy việc doanh nghiệp Việt được chọn làm đối tác kinh doanh cũng sẽ giảm bởi họ sẽ ưu tiên hàng hoá do doanh nghiệp nước họ cung cấp hay đơn giản là do nền công nghiệp hỗ trợ Việt Nam còn chưa phát triển đủ để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp nước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam. Thứ ba: Các doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam thường chỉ tận dụng nguồn lao động giá rẻ, vị trí địa lý thuận lợi cho việc gia công lắp ráp, tức là khâu cuối cùng trong chuỗi giá trị. Vì thế, giá trị gia tăng được tạo ra khi các doanh nghiệp hoạt động ở Việt Nam là rất ít. Việt Nam dường như chỉ là điểm đến đề các doanh nghiệp chế biến, chế tạo tiết kiệm chi phí. Những công nghệ được chuyển sang Việt Nam mặc dù là hiện đại so với trong nước tuy nhiên vẫn là những thứ lạc hậu so với thế giới. Trí tuệ và tri thức của người Việt chưa hề được công hiến nhiều để tạo giá trị trong chuỗi giá trị toàn cầu. Thứ tư: Đóng góp của các doanh nghiệp FDI cho ngân sách Việt Nam là chưa hề tương xứng, một số doanh nghiệp có hiện tưởng chuyển giá, trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế. Không chỉ vậy một số doanh nghiệp còn gây ảnh hưởng xấu đến môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tại địa điểm hoạt động. Điển hình cho vấn đề bất cập này đó chính là vụ việc xảy ra tại miền Trung giai đoạn 20162017 do công ty Formosa gây thiệt hại vô cùng lớn đến môi trường biển. Thứ năm: Chính sách quản lý của Nhà nước còn chưa chặt chẽ khi mà để xuất hiện nhiều trường hợp các doanh nghiệp FDI làm ăn thua lỗ, chủ doanh nghiệp bỏ về nước và để lại khoản nợ, ảnh hưởng lớn đến xã hội. 1.1.2.3. Câu 3: Xem xét các chính sách ưu đãi về FDI của các nước trong khu vực và cùng trình độ phát triển, so sánh với Việt Nam? Thái Lan Tại Thái Lan, thu hút FDI luôn được coi là một trong những nhân tố kích thích nnknknknknn. quan trọng đối với nền kinh tế. Mặc dù dòng vốn nước ngoài suy giảm do ảnh hưởng của bất ổn chính trị, nhưng nhờ biết cách tập trung vào những lĩnh vực quan trọng như thu hút thêm các dự án chế tạo có giá trị gia tăng cao cũng như các dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao và sinh thái…, đồng thời đơn giản hóa thủ tục hành chính, Thái Lan vẫn được xem là điểm đến đầu tư hấp dẫn. Hơn thế nữa, Thái Lan có thị trường thu hút đầu tư rất cạnh tranh và hấp dẫn trong khu vực châu á. Trong các quốc gia, lãnh thổ đầu tư vào Thái Lan, Nhật Bản có lượng vốn đầu tư lớn nhất với khoảng 7.000 doanh nghiệp Nhật Bản đang đầu tư tại quốc gia này. Hàn Quốc, Trung Quốc ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn FDI vào Thái Lan. Lượng vốn FDI từ các nhà đầu tư Singapore chiếm khoảng 8090% tổng vốn đầu tư của các nước ASEAN vào Thái Lan.

STT Họ tên Mã sinh viên Đánh giá Vũ Trần Minh (NT) 2014110173 100 % Nguyễn Trọng Đạt 2014110045 100 % Phạm Vương Tuệ 2014110252 100 % Đào Thị Thùy Dung 2014110051 100 % Nguyễn Thị Nhi 2014110190 100 % Phan Doãn Vũ 2014110260 100 % CASE STUDY: CENTRAL GROUP THU MUA LẠI BIG C – TÍN HIỆU BUỒN CHO NHÀ SẢN XUẤT, BÁN LẺ VIỆT NAM MỤC LỤC 1.1 TÓM TẮT Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức kêu gọi vốn phổ biến Việt Nam lợi ích mà hình thức đầu tư mang lại Đặc biệt Việt Nam quốc gia phát triển cần nguồn vốn lớn, công nghệ phát triển kinh tế Điển hình cho quan trọng doanh nghiệp FDI Việt Nam cơng ty TNHH SAMSUNG ELECTRONICS Việt Nam với doanh thu năm 2021 đạt 74,2 tỷ USD chiếm đến gần 20% tổng GDP Việt Nam (Samsung, 2022) Những lợi ích mà FDI mang lại kinh tế Việt Nam đời sống xã hội người dân Việt Nam phủ nhận, nhiên tồn số vấn đề mà doanh nghiệp nước đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Thứ nhất: vấn đề môi trường mảng tối nói doanh nghiệp FDI giai đoạn 20162017 nhiên đến vấn đề Nhà nước doanh nghiệp chung tay giải đạt thành định Thứ hai: quốc gia thu hút nhiều vốn FDI, thiếu trọng huy động nguồn vốn nước dẫn đến nguy cân đối cấu đầu tư từ bị q phụ thuộc vào nguồn vốn nước ngồi Thứ ba: vấn đề nan giải mà đến chưa có cách giải triệt để Khi doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngồi hoạt động Việt Nam có mục tiêu cạnh tranh với doanh nghiệp nước khó doanh nghiệp nội địa Việt Nam để cạnh tranh lại, doanh nghiệp nước ngồi ưu tiên cho sản phẩm có nguồn gốc từ quốc gia gốc từ gây bất lợi cho hàng hóa nội địa Câu chuyện nhóm kể minh chứng cho vấn đề thứ ba đề cập đến Câu chuyện kể việc thương hiệu Big C thương hiệu gắn bó với người Việt thu mua lại doanh nghiệp Thái Lan Sau thu mua lại hàng hóa Thái Lan ưu tiên chuỗi bán hàng Big C – đổi tên thành Go! Và Tops Market sau bị mua lại Mặc dù, thương hiệu Big C người Việt sáng tạo mua lại cơng ty tạo thương hiệu này, nhiên việc thay đổi thương hiệu quen thuộc với người dân làm cho hàng hóa nội địa Việt Nam gặp khó khăn việc tiếp cận đến người tiêu dùng hệ tất yếu việc thu hút nguồn vốn FDI Một số vụ việc thu mua lại doanh nghiệp, thương hiệu tiếng Việt Nam là: ThaiBev – tập đoàn Thái Lan thu mua lại Sabeco hay Mondelez thơn tính thương hiệu Kinh Đơ Nội dung báo cáo gồm hai phần chính: phần câu chuyện chi tiết phần trả lời câu hỏi thảo luận mà nhóm đặt Nhóm nêu sáu câu hỏi vấn đề liên quan trực tiếp đến case study bao gồm: thực trạng đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp FDI Việt Nam nay, xem xét tình hình đầu tư trực tiếp nước nước khu vực nước trình độ phát triển, suy đoán ảnh hưởng việc doanh nghiệp FDI ngày lấn sâu vào thị trường bán lẻ Việt Nam, tác động tích cực tiêu cực việc bán lại thương hiệu quen thuộc với người tiêu dùng Việt Nam cho cơng ty nước ngồi cuối đề xuất số phương hướng phát triển gìn giữ thương hiệu người Việt 1.2 CÂU CHUYỆN CHI TIẾT 1.2.1 Thương hiệu Big C Thương hiệu Big C tạo giới thiệu lần tập đoàn Central Group Thái Lan với ý nghĩa tên ban đầu “Big Central” vào ngày 15/1/1994 Sau khủng hoảng tài Châu Á mà khởi nguồn từ Thái Lan vào năm 1997, Big C bán lại cho Tập đoàn Casino Pháp doanh nghiệp ngành bán lẻ Cho đến năm 2020 Big C có chuỗi hệ thống 35 siêu thị đại siêu thị trải dài từ Bắc vào Nam Với triết lý kinh doanh là” Giá rẻ cho nhà” Big C ln siêu thị dẫn đầu sách giá mà giá tất mặt hàng siêu thị rẻ so với mặt chung siêu thị khác Sau đến thị trường Việt Nam chữ “C” Big C hiểu thành “Customer” tức khách hàng cho thấy gần gũi thân thiết với khách hàng Big C Cho đến trước bị tập đoàn Central Group mua lại hay kể sau bị mua lại đổi tên Big C tên quen thuộc với gần toàn người dân Việt Nam lí sau: Thứ nhất, Big C ln nơi bán tồn loại mặt hàng thiết yếu cần thiết cho nhu cầu sống với giá phù hợp với túi tiền người Việt Mục tiêu Big C để phục vụ cho nhu cầu đối tượng thu nhập thấp trung bình Thứ hai, Big C có hệ thống chăm sóc khách hàng tận tình chu đáo hàng đầu so với nhà bán lẻ khác Việt Nam từ lúc thâm nhập thị trường Với sách như: miễn phí giao hàng khách hàng mua đủ hóa đơn siêu thị, có hệ thống xe bus đưa đón khách hàng mua hàng đến địa điểm xung quanh tỉnh hay có sách đổi trả hàng hóa nằm danh mục cho phép Thứ ba, hệ thống siêu thị Big C gần tồn hàng hóa hàng Việt Nam, yếu tố hệ thống siêu thị nhận tình yêu mến ủng hộ người tiêu dùng Chính chiến lược kinh doanh phù hợp Big C Việt Nam chiếm trọn tin tưởng mua sắm người Việt đạt nhiều thành tích như: năm 2012 nhận giải thưởng “Thương hiệu Việt yêu thích nhất”, giải thưởng “Thương hiệu Vàng” bình chọn liên tiếp năm, năm 2014 Big C doanh nghiệp Việt Nam lọt top 500 nhà bán lẻ hàng đầu khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Mặc dù thương hiệu Big C hoạt động thành công thị trường Việt Nam vậy, tập đồn Central Group thức “khai tử” cho thương hiệu Việt Nam sau nắm quyền điều hành Điều gây hụt hẫng không nhỏ cho người tiêu dùng ảnh hưởng lớn đến với hàng hóa Việt Nam muốn bán Big C 1.2.2 Thương vụ mua lại Big C Việt Nam Tập đoàn Casino rao bán Big C Việt Nam vào cuối năm 2015, thời điểm mà thị trường bán lẻ Việt Nam có chuyển đổi mang tính lịch sử, phần kế hoạch tái cấu tài Trong lúc hàng loạt tên tuổi muốn dồn sức mở chuỗi bán lẻ thị trường Việt Nam, Big C, ơng lớn có vị rõ ràng lại theo chiều ngược lại Tất nhiên, bật đèn xanh tập đồn lớn mạnh muốn tham gia vào đua thâu tóm “đế chế” Sau thời gian “chạy đua” chào giá nhiều công ty Lotte Group Hàn Quốc, Aeon Nhật Bản, Central Group TCC Holding Thái Lan nhà đầu tư nước CTCP Thăng Long GTC (thành viên Hanoitourist), Saigon Co.op Masan Group, cuối chuỗi Big C Việt Nam tay Tập đồn Central gia đình tỷ phú Thái Chirathivat Vào chiều 29/04/2016, tập đoàn Central Group thức đăng tải thơng tin hồn tất chuyển nhượng mà theo đó, tồn hệ thống siêu thị Big C Việt Nam từ thuộc quyền sở hữu họ thay Tập đồn Casino Pháp trước Họ hoàn tất giao dịch mua lại hệ thống siêu thị Big C với giá 920 triệu Euro tương đương 1,05 tỷ USD Việc doanh nghiệp FDI thâu tóm doanh nghiệp nước ngành trọng điểm mang lại hậu nặng nề Trước hết doanh nghiệp Việt bị loại khỏi chơi thị trường kinh tế phần tự chủ chuỗi cung ứng nằm tay doanh nghiệp nước ngồi Khi khơng có hệ thống doanh nghiệp nước đủ mạnh, chuỗi cung ứng doanh nghiệp Việt đủ mạnh, kinh tế khó có động lực tăng trưởng bền vững Hơn nữa, bối cảnh Việt Nam tiên phong hội nhập, nhiều trường hợp đối tác FDI mua doanh nghiệp nội nhằm chuyển hàng từ công ty mẹ nước họ sang, đóng gói bao bì Việt Nam để hưởng ưu đãi thuế quan xuất sang thị trường có FTAs Doanh nghiệp Việt Nam có động thái để chống lại việc bị thâu tóm mua lại nhà đầu tư nước Trả lời: Biện pháp phổ biến làm điều kiện khung pháp lý Việt Nam chưa chặt chẽ để có lựa chọn khác mua cổ phiếu quỹ Việc mua cổ phiếu quỹ làm giảm tỷ lệ cổ phiếu lưu hành trôi thị trường, từ giảm tỷ lệ nhóm nhà đầu tư mua chi phối Để thực thành công, tất nhiên giá mua cổ phiếu quỹ phải cạnh tranh với giá chào mua thâu tóm; đồng thời cơng ty phải có lượng tiền mặt dồi Ngồi ra, cơng ty cần trì quan hệ cổ đơng tốt phân tích để thuyết phục số nhà đầu tư lớn bán lại Việc thứ hai công ty làm xem xét phương án phát hành thêm cho đối tượng cổ đông thân thiện hơn, kể cho cổ đơng hữu để pha lỗng cổ phiếu Việc phát hành dạng cổ phiếu trái phiếu chuyển đổi để làm giảm khả mua chi phối từ nhóm cổ đơng thực việc thâu tóm Điểm mạnh kế hoạch nhanh chóng pha lỗng cổ phiếu kế hoạch thông qua, hạn chế lớn nhiều thời gian thực nên không đáp ứng nhu cầu xử lý ‘gấp’ Một lựa chọn khác nhiều công ty giới thực khơng mang tính chất tích cực bị cổ đơng phản đối doanh nghiệp bán tẩu tán tài sản tốt, làm giảm hấp dẫn mục tiêu bị thâu tóm, sau nguy thâu tóm đưa lại tài sản với doanh nghiệp Kế hoạch muốn thành công cần tỷ lệ đồng thuận lớn cổ đơng có chuẩn bị kỹ lưỡng kịch bản, đặc biệt pháp lý để không tạo rủi ro cho cổ đông hữu làm ảnh hưởng đến kết kinh doanh Đối với thị trường phát triển, khung pháp lý tạo công cụ đặc biệt khác cho việc chồng hay hậu thuẫn thâu tóm cơng cụ chưa tồn Việt Nam nên xoay quanh luật hành Luật Chứng khoán, Luật Thương mại, … Tuy nhiên, dù phịng hay chống, dù có chọn phương án ln cần chủ động doanh nghiệp, cần kịch nghiên cứu sẵn công cụ quản lý rủi ro nghiêm túc Nếu để nước đến chân chạy biện pháp khơng có hiệu cao Đồng thời nên nhìn nhận cơng lợi ích M&A – bị thâu tóm khơng có nghĩa khơng có lợi cho doanh nghiệp! Những chứng thơng tin mà nhóm thu thập từ việc nghiên vấn đề người Thái có ý định thâu tóm thị trường để tạo kênh xuất hàng Thái Lan vào Việt Nam đối xử không công với hàng Việt Nam hệ thống siêu thị Go.? Trả lời: Siêu thị ưu tiên chỗ đẹp bày bán hàng Thái Theo ghi nhận, kệ hàng bên hệ thống siêu thị Metro, hầu hết vừa bày hàng Thái xen lẫn với hàng Việt Nhiều thương hiệu ngành hàng mỹ phẩm, dầu gội, sữa tắm, nước xả vải từ lâu quen với người dùng Việt Nam Downy, Essence… tên thành xuất xứ từ Thái Lan Khơng hoá mỹ phẩm mà nhiều mặt hàng khác bánh kẹo, gia dụng, giày dép, gạo, nước mắm… “made in Thailand” Dạo vòng Metro quận 6, TP.HCM, không bất ngờ sản phẩm xuất xứ Thái Lan độc chiếm nhiều quầy, kệ Không đặt lối vào, loại bia, nước ngọt, bánh kẹo trưng bày kệ hàng riêng biệt, sát quầy tính tiền, dễ thu hút khách hàng Tại khu bán gạo, siêu thị dành riêng khu vực cho gạo Thái Lan với đủ chủng loại, giá cả, "sát cánh" với khu bán rau củ quả, thực phẩm Cạnh kệ gạo ln có nhân viên túc trực sẵn sàng hỗ trợ khách hàng Các sản phẩm khác gia vị, đồ ăn đóng hộp, mì gói Thái Lan bày trí bắt mắt, với nhiều chương trình khuyến mại, giảm giá nằm bố trí khu vực dễ lọt vào tầm mắt người mua hàng Đồ Thái siêu thị mặt hàng có Hàng ln trưng đầu kệ vị trí dễ nhìn thấy Vì hàng Thái 'chủ nhà' nên vị trí đẹp phải ưu tiên trước Tại Metro quận 2, TP.HCM, sản phẩm hàng Thái chạy chiến dịch quảng cáo theo thời gian không cố định, chủ yếu để giới thiệu sản phẩm Trong thời gian đó, mặt hàng ưu tiên trưng bày khu riêng biệt lối vào siêu thị Giá sản phẩm rẻ nhiều so với mặt hàng khác Việt Nam Không Metro, siêu thị Big C Thăng Long (Hà Nội) đưa lên kệ nhiều mặt hàng nguồn gốc Thái Lan nước xả vải, nước giặt quần áo Tương tự, Big C Thăng Long dành riêng quầy chuyên bán hàng Thái Lan vị trí đẹp nhất, thu hút nhiều người tham quan, mua sắm Hầu hết mặt hàng Thái người Việt chào đón tin dùng Bởi hàng xuất xứ từ Thái Lan đảm bảo chất lượng, mẫu mã sản phẩm bền đẹp giá cạnh tranh Tấn công giá Tuy chưa chiếm ưu số lượng so với hàng Việt xét giá đa số mặt hàng xuất xứ từ Thái Lan rẻ Mỗi mặt hàng, bên cạnh sản phẩm Việt Nam có hàng Thái xen vào Những mặt hàng lượng mua lớn hàng Thái nhiều "Ví dụ sữa đặc Thái Lan thường khách lựa chọn, giá rẻ đến 6.000 đồng hộp so với loại khác Việt Nam Ngay bột ngọt, sản phẩm đóng hộp đủ kích thước hàng Thái chiếm ưu thế", nhân viên siêu thị cho hay Tại Metro, có hàng may mặc Thái Lan có giá đắt so với loại sản xuất nước Như quần jeans Nam Thái Lan Metro quận bán đồng giá 860.000 đồng, quần jeans Việt Nam có khung giá 270.000350.000 đồng sản phẩm Nhân viên hệ thống cho biết chủ sở buôn bán nhỏ lẻ thường mua số lượng lớn hàng tiêu dùng, gia vị bán lẻ giá thành cạnh tranh chất lượng đảm bảo mác hàng Thái Bằng chứng khác Bằng chứng Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) có cơng văn gửi lãnh đạo Big C việc siêu thị có mức chiết khấu cao khiến doanh nghiệp nội cầm lỗ Theo VASEP, chi phí chiết khấu doanh thu sản phẩm, nhà cung cấp cịn phải chịu hàng loạt chi phí khác cho siêu thị mở điểm bán mới, kỷ niệm ngày thành lập, chi phí cho thương lượng chung, vận chuyển, chương trình khuyến mãi… Khơng vậy, siêu thị cịn khốn “tỷ lệ hàng hư hỏng” thường 1%, hàng hỏng nhà cung cấp, nhân viên siêu thị ép doanh nghiệp phải đổi hàng khác, khơng khơng đặt đơn hàng Như vậy, nhà cung cấp vừa phải chiết khấu 1% mà phải chịu hư hỏng Không siêu thị lớn Metro, Big C mà hệ thống cửa hàng tiện lợi B’smart sau vào tay người Thái chê “ỏng eo” hàng Việt Hàng Thái dần đẩy hàng Việt khỏi kệ Giám đốc DN nói: “Bây chúng tơi khơng thể đưa hàng vào họ khơng nhập hàng Việt Nam vào nữa!” ... thức: Đầu tư nước ngồi thực hình thức đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp Vai trò: Đối với nhà đầu tư nước ngoài: + Mục tiêu nhà đầu tư nước tối đa lợi nhuận tránh rủi ro phát sinh đầu tư kinh. .. đến đầu tư kinh doanh Việc mang lại số lợi ích cho quốc gia nhà đầu tư, như: Quan hệ kinh tế, trị với nước nhận đầu tư tăng cường; quan hệ thương mại với nước nhận đầu tư gia tăng nhà đầu tư mở... thuế từ khoản đầu tư chuyển nước Quan hệ đầu tư gây phức tạp thêm quan hệ ngoại giao có xung đột phát sinh nhà đầu tư nước nước nhận đầu tư Do đó, quốc gia có sách khuyến khích đầu tư nước khác

Ngày đăng: 10/10/2022, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan