1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN KINH TẾ ĐẦU TƯ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 2020: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 280,12 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 2 1.1. Khái niệm 2 1.2. Đặc điểm 3 1.3. Vai trò 3 1.4. Các hình thức đầu tư nguồn vốn FDI 4 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20102020 5 2.1. Tình hình FDI vào Việt Nam giai đoạn 20102020 5 2.1.1. Quy mô đầu tư FDI ở Việt Nam 5 2.1.2. Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo đối tác đầu tư 6 2.1.3. Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo ngành 10 2.1.4. Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo vùng kinh tế 12 2.2. Đánh giá chung về FDI vào Việt Nam giai đoạn 20102020 13 2.2.1. Những đóng góp của FDI đối với kinh tế xã hội Việt Nam 13 2.2.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 15 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM 19 3.1. Một số đề xuất cho Chính phủ và các chính quyền địa phương 19 3.2. Một số đề xuất cho các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam 20 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng vốn đăng ký, vốn thực hiện và số dự án giai đoạn 2010 2020 5 Bảng 2.2: Top 5 quốc gia đầu tư vào Việt Nam giai đoạn 2016 2020 9 Bảng 2.3: Tổng vốn FDI đăng ký đầu tư theo ngành giai đoạn 20162020 (tỷ USD) 10 Bảng 2.4: Tổng số dự án đầu tư theo ngành giai đoạn 2016 2020 11 Bảng 2.5: Tổng vốn đầu tư FDI phân chia theo địa phương giai đoạn 2016 2020 (tỷ USD) 12   LỜI MỞ ĐẦU Vốn là điều kiện hàng đầu của tăng trưởng trong mọi quốc gia. Đối với các nước đang phát triển, để đạt được tốc độ tăng trưởng cao và ổn định cần phải có một khối lượng vốn lớn. Trong bối cảnh nền kinh tế còn kém phát triển, khả năng tích lũy còn thấp thì việc tăng cường huy động vốn nước ngoài để bổ sung cho vốn đầu tư phát triển có ý nghĩa quan trọng. Vì vậy, thông qua kinh nghiệm trong các hoạt động kinh tế thế giới, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được công nhận là một trong những giải pháp cải thiện kinh tế hiệu quả đó. Hiệu ứng đầu tư trực tiếp nước ngoài không chỉ củng cố thêm nguồn vốn cho nước được nhận đầu tư mà đó còn là nỗ lực tiếp cận các thị trường mới của các nền kinh tế phát triển để các quốc gia non trẻ có cơ hội sử dụng công nghệ tân tiến trong gia tăng sản xuất, cũng như tạo thu nhập cải thiện đời sống người dân của các nước này. Do đó, nhiều quốc gia trên thế giới hiện nay đang tập trung nhiều hơn vào việc thu hút và tạo điều kiện cho đầu tư nước ngoài, trong đó có Việt Nam. Nhìn lại hơn 33 năm qua, kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài được ban hành năm 1987, Việt Nam đã và đang nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, thực hiện nhiều chính sách thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài. Nhờ đó, khu vực FDI đã phát triển nhanh và đến nay thực sự trở thành một bộ phận quan trọng của kinh tế Việt Nam khi đóng góp khoảng 20% GDP, trên 50% giá trị sản xuất công nghiệp và khoảng 70% kim ngạch xuất khẩu của cả nước, tạo việc làm và thu nhập cho hàng triệu lao động tính đến tháng 42018 (Theo Cục Đầu tư nước ngoài Bộ Kế hoạch và Đầu tư). Nhưng bên cạnh những đóng góp tích cực thì việc thu hút FDI vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế. Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề này, nhóm chúng em đã chọn và nghiên cứu về đề tài: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tại Việt Nam giai đoạn 20102020: Thực trạng và giải pháp” nhằm phân tích, đưa ra một cái nhìn tổng quát về hiện trạng việc thu hút FDI tại Việt Nam cũng như những đánh giá và đề xuất giải pháp thúc đẩy thu hút FDI cho nước nhà. Trong quá trình nghiên cứu, chúng em đã cố gắng hết sức để thu thập dữ liệu cũng như xử lý thông tin một cách tốt nhất. Tuy vậy, bài làm vẫn không thể tránh khỏi những sai sót do sự hạn chế về chuyên môn cũng như kinh nghiệm, chúng em rất mong sự nhận xét, đánh giá, góp ý từ cô và các bạn để đề tài nghiên cứu này có thể hoàn thiện hơn.   CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 1.1. Khái niệm FDI là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Foreign Direct Investmen” và được dịch sang tiếng Việt là đầu tư trực tiếp nước ngoài. Có rất nhiều quan điểm nhằm định nghĩa về khái niệm dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tiêu biểu sau đây là một số khái niệm của các tổ chức quốc tế: Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) (1993) định nghĩa FDI như sau: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một loại hình đầu tư quốc tế trong đỏ có một tổ chức cư trú tại một nền kinh tế thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Lợi ích lâu dài ở đây hàm ý sự tồn tại trong thời gian dài của một mối quan hệ giữa nhà đầu tư trực tiếp và doanh nghiệp và mức độ ảnh hưởng đáng kể của nhà đầu tư đối với doanh nghiệp này. INF cho rằng, nhà đầu tư FDI chỉ cần nắm giữ ít nhất 10% có phản hoặc quyền bỏ phiếu trong doanh nghiệp, nhằm mục đích đảm bảo tính bền vững của FDI, đồng thời phân biệt FDI với danh mục đầu tư. Trong khi đó, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) (1996), FDI được định nghĩa là: “Đầu tư trực tiếp được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp, đặc biệt là những khoản đầu tư mang lại khả năng ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp nói trên bằng cách: (i) Thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu tư (ii) Mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có; (ii) Tham gia vào một doanh nghiệp mới: (iv) Cấp tín dụng dài hạn ( 5 năm). Tương tự như INF (1993), OECD (1996) cho rằng một nhà đầu tư cần nắm giữ ít nhất 10% cổ phần hoặc quyền bỏ phiếu. Còn theo UNCTAD (2012), FDI là việc đầu tư dài hạn gắn liền với lợi ích và sự kiểm soát lâu dài của một chủ thể đầu tư ở một quốc gia này (nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài hay công ty mẹ vào một công ty ở một quốc gia khác (công ty có đầu tư trực tiếp nước ngoài hay công ty con. Khác với hai định nghĩa, UNCTAD (2012) không sử dụng tỷ lệ vốn có phần tối thiểu tại doanh nghiệp FDI để phân loại vốn FDI. Nhìn chung, FDI phản ánh mục tiêu của một thực thể của một nền kinh tế muốn có được lợi ích dài hạn tử một thực thể cư trú tại một nền kinh tế khác nền kinh tế của chủ đầu tư. 1.2. Đặc điểm Về mục tiêu: do chủ thể là tư nhân nên FDI có mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận. Về vốn góp: Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của luật pháp từng nước để giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư. Luật các nước thưởng quy định không giống nhau về vấn đề này. Tỷ lệ phân chia lợi nhuận: Tỷ lệ đóng góp của các bên trong vốn điều lệ hoặc vốn pháp định sẽ quy định quyền và nghĩa vụ mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng được phân chia dựa theo tỉ lệ này. Thu nhập mà chủ đầu tư thu được phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, nó mang tính chất thu nhập kinh doanh chứ không phải lợi tức. Về quyền kiểm soát: Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Nhà đầu tư nước ngoài được quyền tự lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, quy mô đầu tư cũng như công nghệ cho mình. Vì thế hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, không có gánh nặng về nợ nần cho nền kinh tế nước nhận đầu tư. FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu tư. Thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý. 1.3. Vai trò ● Với các nước đi đầu tư: Thông qua FDI, các nước đi đầu tư vận dụng được các lợi thế về chi phí sản xuất thấp của các nước được đầu tư để hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí vận chuyển, nâng cao hiệu quả vốn đầu tư. Cho phép công ty kéo dài chu kỳ sống của các sản phẩm được sản xuất ra. Giúp các công ty chính quốc tạo dựng thị trường cung cấp nguyên nhiên vật liệu dồi dào, ổn định với giá rẻ. Cho phép chủ đầu tư bành trưởng về mặt kinh tế, tăng khả năng ảnh hưởng của mình trên thị trường thế giới. ● Với các nước nhận đầu tư: FDI giải quyết tình trạng thiếu vốn cho phát triển kinh tế, xã hội. Chuyển giao công nghệ từ nước đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư. FDI làm cho hoạt động đầu tư nước ngoài vào trong nước ngày càng phát triển, thúc đẩy tính năng động và khả năng cạnh tranh trong nước, tạo khả năng khai thác tiềm năng của đất nước. Không đẩy các nước tiếp nhận vào tình trạng nợ nần không chịu những ràng buộc về kinh tế, chính trị, xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi đó thì còn có những khó khăn riêng. Với các nước đi đầu tư thi nếu môi trường đầu tư bất ổn về kinh tế, chính trị thì nhà đầu tư dễ bị mất vốn. Còn đối với các nước sở tại thì nếu không quy hoạch sử dụng vốn cho hiệu qua thi dễ dẫn đến tình trạng tại chuyên bị khai thác cạn kiệt và ô nhiễm môi trường. 1.4. Các hình thức đầu tư nguồn vốn FDI Theo Điều 21 Luật đầu tư 2005 của Việt Nam, có các hình thức FDI tại Việt Nam như sau: Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư trong nước hoặc 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài. Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài. Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT. Đầu tư phát triển kinh doanh. Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư. Đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp. Các hình thức đầu tư trực tiếp khác.  CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20102020 2.1. Tình hình FDI vào Việt Nam giai đoạn 20102020 2.1.1. Quy mô FDI vào Việt Nam Theo World Bank (2016), quy mô vốn là tổng số vốn góp bằng tiền hoặc tài sản hợp pháp, lợi nhuận để lại và các hình thức vốn khác của nhà đầu tư nước ngoài. Căn cứ trên cách thức thực hiện, quy mô vốn FDI được phân loại thành: quy mô vốn đăng ký và quy mô vốn thực hiện. Quy mô vốn đăng ký và quy mô vốn thực hiện của nguồn vốn FDI có sự tương đồng với quá trình hội nhập và sự điều chỉnh về chính sách mở cửa thu hút vốn FDI của Việt Nam. Bảng 2.1: Tổng vốn đăng ký, vốn thực hiện và số dự án giai đoạn 2010 2020 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tự tổng hợp từ số liệu của Tổng cục thống kê Giai đoạn 2010 2015: giai đoạn này có số lượng dự án tăng lên đều, cụ thể số lượng dự án chỉ giảm 4% ở năm 2011, sau đó, tăng đều đến năm 2014 với mức tăng từ 8% đến 20%. Tuy nhiên, quy mô vốn lại có xu hướng dao động mạnh, không ổn định. Đây là giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu từ năm 2008, tăng trưởng kinh tế khó khăn, dòng vốn biến động, thất nghiệp gia tăng... Kinh tế thế giới sau khi tăng trưởng đạt mức 5,1% năm 2010 thì giảm mạnh về 3,9% năm kế tiếp và đến năm 2014 là 3,6%. Mức tăng trưởng này thấp hơn mức tăng trưởng trung bình 5% ở giai đoạn trước khi khủng hoảng xảy ra. Ở các nước đang phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn này diễn ra chậm, dao động từ 4,7% đến 7,3% trong giai đoạn này. Số liệu được Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp, tính đến ngày 15122015, Việt Nam đã thu hút được 2.013 dự án FDI mới, với tổng vốn đăng ký mới đạt 15,58 tỷ USD, tăng 26,8% về số dự án và giảm 0,4% về số vốn so với cùng kỳ năm 2014. Ngoài ra, còn có 814 lượt dự án tăng vốn, với tổng vốn tăng thêm ước đạt 7,18 tỷ USD. Tính chung, năm 2015, tổng vốn FDI đăng ký mới và tăng thêm đạt 22,76 tỷ USD, tăng 12,5% so với năm 2014. Giai đoạn 2016 2020: trong giai đoạn này, quy mô dự án tăng đều qua các năm, cụ thể số lượng dự án tăng từ 5% đến 23%, số vốn đăng ký tăng từ 5% đến 38% và số vốn thực hiện tăng từ 7% đến 11 %. Trong giai đoạn này, nền kinh tế thế giới, mặc dù, chưa có những cải thiện đáng kể về mức tăng trưởng, dao động từ 3,1% đến 3,7%, nhưng với việc Việt Nam tăng cường hội nhập với thế giới sâu và có những cải thiện về chính sách liên quan đến đầu tư. Theo Tổng cục Thống kê (2020), trong năm 2019, nhiều dự án FDI có quy mô nhỏ dưới 1 triệu USD, thậm chí có dự án giá trị chỉ 20.000 USD. Những dự án nhỏ thường đi kèm với công nghệ lạc hậu, nhất là khi thị trường Trung Quốc nước láng giềng của Việt Nam đang có xu hướng giảm thiểu công nghệ cũ ra khỏi lãnh thổ. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp FDI nhỏ thường là doanh nghiệp vệ tinh chuyên cung ứng nguyên liệu cho của tập đoàn lớn ở nước ngoài, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong nước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Năm 2020, do tác động của đại dịch Covid19, nền kinh tế thế giới chịu thiệt hại nặng nề, khiến các dòng vốn đầu tư giảm mạnh, đặc biệt là đầu tư FDI. Tổng lượng vốn FDI vào Việt Nam năm 2020 giảm 6,7% so với năm 2019, với giá trị khoảng 21 tỷ USD, trong đó vốn đăng ký cấp mới là 14,6 tỷ USD và vốn đăng ký điều chỉnh là 6,4 tỷ USD. 2.1.2. Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo đối tác đầu tư Cho đến nay, Việt Nam đã thu hút nguồn vốn FDI từ 141 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Trong đó, các đối tác FDI lớn nhất của Việt Nam chủ yếu đến từ khu vực Đông Á. Về đối tác đầu tư trong 2010, các đối tác truyền thống của Việt Nam vẫn là các đối tác lớn từ Đông Bắc Á, sau đó là Hoa Kỳ và các nước châu Á khác. Đáng lưu ý là trong năm 2010, Trung Quốc đã đứng hàng thứ 11 về vốn FDI đăng ký vào Việt Nam. Tuy đứng thứ 5 trong Top 10, nhưng Hoa Kỳ vẫn thể hiện xu thế là nhà đầu tư lớn tại Việt Nam (năm 2009, Hoa Kỳ là nhà đầu tư lớn nhất tại Việt Nam, với số vốn đăng ký 9,8 tỷ USD). Trong năm 2011, tình hình đầu tư nước ngoài vào hoạt động mua bán hàng hóa tương đối ổn định. Đối tác đầu tư trong lĩnh vực mua bán hàng hóa rất đa dạng, trong đó phổ biến là cá quốc gia châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore và một số quốc gia khác như Ý, Pháp, Đức… Trong đó, Nhật Bản là đối tác đầu tư có số dự án được cấp phép nhiều nhất. Singapore là nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký 24 tỷ USD, tiếp theo là Hàn Quốc, Nhật và Đài Loan. Năm 2012 có 58 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam. Nhật Bản dẫn đầu với 5,13 tỷ USD, chiếm 39,5%. Singapore đứng thứ 2 với 1,72 tỷ USD, chiếm 13,3%. Tiếp đến là các quốc gia khác như: Hàn Quốc (1,17 tỷ USD), Samoa (907,8 triệu USD), British Virgin Islands (788 triệu USD),... Qua tới năm 2013, Nhật Bản vẫn dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 5,875 tỷ USD, chiếm 26,3% tổng vốn đầu tư đăng ký tại Việt Nam. Tiếp theo là Singapore, với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 4,76 tỷ USD, chiếm 21,3% tổng vốn đầu tư. Hàn Quốc đứng vị trí thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 4,46 tỷ USD, chiếm 20% tổng vốn đầu tư đăng ký. Bước qua năm 2014, có sự thay đổi về thứ hạng khi Hàn Quốc vượt qua Nhật Bản, dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm 1,55 tỷ USD, chiếm 22,6% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Hồng Kông đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm 1 tỷ USD, chiếm 14,7% tổng vốn đầu tư; Nhật Bản đứng vị trí thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 806 triệu USD, chiếm 11,7% tổng vốn đầu tư; Tiếp theo là Singapore với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm khoảng 732,1 triệu USD, chiếm 10,69% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam. Thống kê cho thấy đã có 62 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam trong năm 2015. Trong đó, Hàn Quốc vẫn dẫn đầu với 702 dự án cấp mới và 260 dự án tăng vốn với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 6,72 tỷ USD, chiếm 29,6% tổng vốn đầu tư tại Việt Nam. Malaysia đứng vị trí thứ hai với số vốn là 2,47 tỷ USD chiếm 10,9% tổng vốn đầu tư, Nhật Bản đứng vị trí thứ ba với số vốn đầu tư là 1,84 tỷ USD chiếm 8,1% tổng vốn đầu tư, Đài Loan vươn lên vị trí thứ tư với số vốn đầu tư là 1,39 tỷ USD chiếm 6,1% tổng vốn đầu tư. Chỉ trong 5 tháng đầu năm 2016 có 95 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam. Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới, vốn tăng thêm và góp vốn, mua cổ phần là 7 tỷ USD, chiếm 28,8% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam. Nhật Bản đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần là 2,58 tỷ USD, chiếm 10,62% tổng vốn đầu tư đăng ký; Singapore đứng vị trí thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần là 2,41 tỷ USD, chiếm 9,9% tổng vốn đầu tư. Năm 2017, đảo quốc sư tử Singapore có 1.643 dự án đầu tư vào Việt Nam. Tổng vốn đầu tư là 38 tỷ USD và vốn FDI của Singapore cũng không hề nhỏ. Lượng vốn FDI của Singapore đã được rót 1821 ngành kinh tế của Việt Nam. Tập trung nhiều nhất ở các ngành như: công nghiệp chế biến, kinh doanh bất động sản. Hàn Quốc có đến 5,364 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 48,6 tỷ USD. Mỗi dự án FDI của nước này trung bình đạt 9,3 triệu USD. Các doanh nghiệp có vốn FDI của Hàn Quốc như LG, Samsung, Lotte đã đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của Việt Nam. Năm 2020, doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam 3,949 tỷ USD, chiếm 13,8% tổng vốn FDI vào Việt Nam trong năm và đứng thứ 2 trong tổng số 112 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, sau Singapore với gần 9 tỷ USD. Trước đó, vào năm 2019, Hàn Quốc dẫn đầu trong tổng số 125 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 7,92 tỷ USD, chiếm 20,8% tổng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam. Số dự án mà xứ sở mặt trời mọc đầu tư ở Việt Nam là: 3,117 với tổng số vốn đầu tư đăng ký 39,8 tỷ USD. Tên tuổi của nhiều ông lớn của Nhật Bản đã có mặt tại Việt Nam như Honda, Toyota… đã đóng góp không nhỏ vào cho thị trường kinh tế của Việt Nam. Ngoài ra phải kể đến Tập đoàn Aeon đã cho xây dựng khu trung tâm Aeon Mall tại 3 thành phố lớn nhất Việt Nam. Bảng 2.2: Top 5 quốc gia đầu tư vào Việt Nam giai đoạn 2016 2020 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tự tổng hợp từ số liệu của Tổng cục thống kê Đầu tư FDI vào Việt Nam chủ yếu từ một số nước khu vực châu Á có thể lý giải bởi một số lý do như: Việt Nam có vị trí địa lý gần các nước này và thuận lợi giao thương Các nhà đầu tư từ các nước này quen thuộc hơn về môi trường và chính sách đầu tư của Việt Nam Việt Nam ngày càng mở cửa và hội nhập, đã ký kết nhiều FTA với đối tác khu vực châu Á (như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore,...) Một số nền kinh tế ở khu vực châu Á khác như Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc, Malaysia và Thái Lan cũng nằm trong top 10 đối tác có đầu tư lớn nhất vào Việt Nam. Malaysia có 547 dự án còn hiệu lực và tổng số vốn đầu tư đăng ký đạt 13,9 tỷ USD. Tuy xét về tổng số vốn cũng như số lượng dự án đều thua Singapore, nhưng vốn FDI của nước này đều đạt được nhiều kết quả nhất định. Bên cạnh đó, hai đối tác đến từ châu Âu là Hà Lan và quần đảo Virgin thuộc Anh cũng nằm trong danh sách này. Tuy là đối tác xuất nhập khẩu hàng đầu của Việt Nam nhưng Hoa Kỳ chỉ đứng ở vị trí số 11. Tổng số vốn đầu tư Hoa Kỳ đã đăng ký là 10,9 tỷ USD. Các công ty lớn của Hoa Kỳ có thể kể đến như là Intel, General Electric, Microsoft, CocaCola, AIG… đã góp phần vào nền kinh tế của Việt Nam rất nhiều.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ o0o - TIỂU LUẬN KINH TẾ ĐẦU TƯ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2020: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 1.3 Vai trò 1.4 Các hình thức đầu tư nguồn vốn FDI CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2020 2.1 Tình hình FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020 .5 2.1.1 Quy mô đầu tư FDI Việt Nam 2.1.2 Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo đối tác đầu tư .6 2.1.3 Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo ngành .10 2.1.4 Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo vùng kinh tế .12 2.2 Đánh giá chung FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020 13 2.2.1 Những đóng góp FDI kinh tế - xã hội Việt Nam 13 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân .15 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM 19 3.1 Một số đề xuất cho Chính phủ quyền địa phương .19 3.2 Một số đề xuất cho tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam 20 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng vốn đăng ký, vốn thực số dự án giai đoạn 2010 - 2020 Bảng 2.2: Top quốc gia đầu tư vào Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 Bảng 2.3: Tổng vốn FDI đăng ký đầu tư theo ngành giai đoạn 2016-2020 (tỷ USD) 10 Bảng 2.4: Tổng số dự án đầu tư theo ngành giai đoạn 2016 - 2020 11 Bảng 2.5: Tổng vốn đầu tư FDI phân chia theo địa phương giai đoạn 2016 - 2020 (tỷ USD) 12 LỜI MỞ ĐẦU Vốn điều kiện hàng đầu tăng trưởng quốc gia Đối với nước phát triển, để đạt tốc độ tăng trưởng cao ổn định cần phải có khối lượng vốn lớn Trong bối cảnh kinh tế phát triển, khả tích lũy cịn thấp việc tăng cường huy động vốn nước để bổ sung cho vốn đầu tư phát triển có ý nghĩa quan trọng Vì vậy, thơng qua kinh nghiệm hoạt động kinh tế giới, đầu tư trực tiếp nước (FDI) công nhận giải pháp cải thiện kinh tế hiệu Hiệu ứng đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng củng cố thêm nguồn vốn cho nước nhận đầu tư mà nỗ lực tiếp cận thị trường kinh tế phát triển để quốc gia non trẻ có hội sử dụng cơng nghệ tân tiến gia tăng sản xuất, tạo thu nhập cải thiện đời sống người dân nước Do đó, nhiều quốc gia giới tập trung nhiều vào việc thu hút tạo điều kiện cho đầu tư nước ngoài, có Việt Nam Nhìn lại 33 năm qua, kể từ Luật Đầu tư nước ban hành năm 1987, Việt Nam nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, thực nhiều sách thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngồi Nhờ đó, khu vực FDI phát triển nhanh đến thực trở thành phận quan trọng kinh tế Việt Nam đóng góp khoảng 20% GDP, 50% giá trị sản xuất công nghiệp khoảng 70% kim ngạch xuất nước, tạo việc làm thu nhập cho hàng triệu lao động tính đến tháng 4/2018 (Theo Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư) Nhưng bên cạnh đóng góp tích cực việc thu hút FDI bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề này, nhóm chúng em chọn nghiên cứu đề tài: “Đầu tư trực tiếp nước FDI Việt Nam giai đoạn 2010-2020: Thực trạng giải pháp” nhằm phân tích, đưa nhìn tổng qt trạng việc thu hút FDI Việt Nam đánh giá đề xuất giải pháp thúc đẩy thu hút FDI cho nước nhà Trong trình nghiên cứu, chúng em cố gắng để thu thập liệu xử lý thông tin cách tốt Tuy vậy, làm khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế chuyên môn kinh nghiệm, chúng em mong nhận xét, đánh giá, góp ý từ cô bạn để đề tài nghiên cứu hồn thiện ● CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 1.1 Khái niệm FDI chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh “Foreign Direct Investmen” dịch sang tiếng Việt đầu tư trực tiếp nước ngồi Có nhiều quan điểm nhằm định nghĩa khái niệm dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tiêu biểu sau số khái niệm tổ chức quốc tế: Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) (1993) định nghĩa FDI sau: “Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) loại hình đầu tư quốc tế đỏ có tổ chức cư trú kinh tế thu lợi ích lâu dài từ doanh nghiệp đặt kinh tế khác Lợi ích lâu dài hàm ý tồn thời gian dài mối quan hệ nhà đầu tư trực tiếp doanh nghiệp mức độ ảnh hưởng đáng kể nhà đầu tư doanh nghiệp này" INF cho rằng, nhà đầu tư FDI cần nắm giữ 10% có phản quyền bỏ phiếu doanh nghiệp, nhằm mục đích đảm bảo tính bền vững FDI, đồng thời phân biệt FDI với danh mục đầu tư Trong đó, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) (1996), FDI định nghĩa là: “Đầu tư trực tiếp thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp, đặc biệt khoản đầu tư mang lại khả ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp nói cách: (i) Thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư (ii) Mua lại tồn doanh nghiệp có; (ii) Tham gia vào doanh nghiệp mới: (iv) Cấp tín dụng dài hạn ( năm)" Tương tự INF (1993), OECD (1996) cho nhà đầu tư cần nắm giữ 10% cổ phần quyền bỏ phiếu Còn theo UNCTAD (2012), "FDI việc đầu tư dài hạn gắn liền với lợi ích kiểm sốt lâu dài chủ thể đầu tư quốc gia (nhà đầu tư trực tiếp nước hay công ty mẹ vào công ty quốc gia khác (cơng ty có đầu tư trực tiếp nước ngồi hay cơng ty con" Khác với hai định nghĩa, UNCTAD (2012) khơng sử dụng tỷ lệ vốn có phần tối thiểu doanh nghiệp FDI để phân loại vốn FDI Nhìn chung, FDI phản ánh mục tiêu thực thể kinh tế muốn có lợi ích dài hạn tử thực thể cư trú kinh tế khác kinh tế chủ đầu tư 1.2 Đặc điểm Về mục tiêu: chủ thể tư nhân nên FDI có mục tiêu hàng đầu lợi nhuận Về vốn góp: Các chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp tỷ lệ vốn tối thiểu vốn pháp định vốn điều lệ tùy theo quy định luật pháp nước để giành quyền kiểm soát tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư Luật nước thưởng quy định không giống vấn đề Tỷ lệ phân chia lợi nhuận: Tỷ lệ đóng góp bên vốn điều lệ vốn pháp định quy định quyền nghĩa vụ bên, đồng thời lợi nhuận rủi ro phân chia dựa theo tỉ lệ Thu nhập mà chủ đầu tư thu phụ thuộc vào kết kinh doanh doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, mang tính chất thu nhập kinh doanh khơng phải lợi tức Về quyền kiểm soát: Chủ đầu tư tự định đầu tư, định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lãi Nhà đầu tư nước quyền tự lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, quy mơ đầu tư cơng nghệ cho Vì hình thức mang tính khả thi hiệu kinh tế cao, khơng có ràng buộc trị, khơng có gánh nặng nợ nần cho kinh tế nước nhận đầu tư FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho nước tiếp nhận đầu tư Thơng qua hoạt động FDI, nước chủ nhà tiếp nhận công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý 1.3 Vai trò ● Với nước đầu tư: - Thông qua FDI, nước đầu tư vận dụng lợi chi phí sản xuất thấp nước đầu tư để hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí vận chuyển, nâng cao hiệu vốn đầu tư - Cho phép công ty kéo dài chu kỳ sống sản phẩm sản xuất - Giúp cơng ty quốc tạo dựng thị trường cung cấp nguyên nhiên vật liệu dồi dào, ổn định với giá rẻ - Cho phép chủ đầu tư bành trưởng mặt kinh tế, tăng khả ảnh hưởng thị trường giới ● Với nước nhận đầu tư: - FDI giải tình trạng thiếu vốn cho phát triển kinh tế, xã hội - Chuyển giao công nghệ từ nước đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư - FDI làm cho hoạt động đầu tư nước vào nước ngày phát triển, thúc đẩy tính động khả cạnh tranh nước, tạo khả khai thác tiềm đất nước - Không đẩy nước tiếp nhận vào tình trạng nợ nần khơng chịu ràng buộc kinh tế, trị, xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi cịn có khó khăn riêng Với nước đầu tư thi mơi trường đầu tư bất ổn kinh tế, trị nhà đầu tư dễ bị vốn Cịn nước sở khơng quy hoạch sử dụng vốn cho hiệu qua thi dễ dẫn đến tình trạng chuyên bị khai thác cạn kiệt nhiễm mơi trường 1.4 Các hình thức đầu tư nguồn vốn FDI Theo Điều 21 Luật đầu tư 2005 Việt Nam, có hình thức FDI Việt Nam sau: - Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư nước 100% vốn nhà đầu tư nước - Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước - Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT - Đầu tư phát triển kinh doanh - Mua cổ phần góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư - Đầu tư thực việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp - Các hình thức đầu tư trực tiếp khác CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2020 2.1 Tình hình FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020 2.1.1 Quy mô FDI vào Việt Nam Theo World Bank (2016), quy mô vốn tổng số vốn góp tiền tài sản hợp pháp, lợi nhuận để lại hình thức vốn khác nhà đầu tư nước Căn cách thức thực hiện, quy mô vốn FDI phân loại thành: quy mô vốn đăng ký quy mô vốn thực Quy mô vốn đăng ký quy mô vốn thực nguồn vốn FDI có tương đồng với q trình hội nhập điều chỉnh sách mở cửa thu hút vốn FDI Việt Nam Bảng 2.1: Tổng vốn đăng ký, vốn thực số dự án giai đoạn 2010 - 2020 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tự tổng hợp từ số liệu Tổng cục thống kê Giai đoạn 2010 - 2015: giai đoạn có số lượng dự án tăng lên đều, cụ thể số lượng dự án giảm 4% năm 2011, sau đó, tăng đến năm 2014 với mức tăng từ 8% đến 20% Tuy nhiên, quy mơ vốn lại có xu hướng dao động mạnh, không ổn định Đây giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu từ năm 2008, tăng trưởng kinh tế khó khăn, dịng vốn biến động, thất nghiệp gia tăng Kinh tế giới sau tăng trưởng đạt mức 5,1% năm 2010 giảm mạnh 3,9% năm đến năm 2014 Bảng 2.2: Top quốc gia đầu tư vào Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tự tổng hợp từ số liệu Tổng cục thống kê Đầu tư FDI vào Việt Nam chủ yếu từ số nước khu vực châu Á lý giải số lý như: - Việt Nam có vị trí địa lý gần nước thuận lợi giao thương - Các nhà đầu tư từ nước quen thuộc môi trường sách đầu tư Việt Nam - Việt Nam ngày mở cửa hội nhập, ký kết nhiều FTA với đối tác khu vực châu Á (như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, ) Một số kinh tế khu vực châu Á khác Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc, Malaysia Thái Lan nằm top 10 đối tác có đầu tư lớn vào Việt Nam Malaysia có 547 dự án cịn hiệu lực tổng số vốn đầu tư đăng ký đạt 13,9 tỷ USD Tuy xét tổng số vốn số lượng dự án thua Singapore, vốn FDI nước đạt nhiều kết định Bên cạnh đó, hai đối tác đến từ châu Âu Hà Lan quần đảo Virgin thuộc Anh nằm danh sách Tuy đối tác xuất nhập hàng đầu Việt Nam Hoa Kỳ đứng vị trí số 11 Tổng số vốn đầu tư Hoa Kỳ đăng ký 10,9 tỷ USD Các công ty lớn Hoa Kỳ kể đến Intel, General Electric, Microsoft, Coca-Cola, AIG… góp phần vào kinh tế Việt Nam nhiều 10 2.1.3 Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo ngành Đầu tư nước có mặt 19/21 ngành hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân Việt Nam (trừ ngành trị - xã hội, quốc phịng hoạt động tổ chức nước ngoài) Bảng 2.3: Tổng vốn FDI đăng ký đầu tư theo ngành giai đoạn 2016-2020 (tỷ USD) Ngành\ Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Công nghiệp chế biến, chế tạo 172,399.58 186,127.82 195,388.76 214,174.89 226,490.20 Hoạt động kinh doanh bất động sản 52,029.26 53,164.71 57,895.77 58,433.26 60,057.32 Sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hòa 12,727.21 20,820.87 23,080.17 23,653.83 28,921.82 Dịch vụ lưu trú ăn uống 11,330.46 12,008.97 12,015.79 11,990.16 12,506.70 Xây dựng 10,611.88 10,729.10 10,090.76 10,407.78 10,684.18 Khác 34,148.16 35,871.15 41,688.20 43,920.53 45,383.909 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tự tổng hợp từ số liệu Tổng cục thống kê Công nghiệp chế biến, chế tạo ngành thu hút nhiều đầu tư FDI Năm 2020, ngành chiếm 59% tổng vốn đầu tư toàn kinh tế với số vốn 226,490.20 tỷ USD Một số lý khiến cho ngành hấp thụ lượng vốn FDI Việt Nam giai đoạn mở kinh tế Việt Nam khuyến khích đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực công nghiệp chế biến nhằm thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hơn nữa, ngành tận dụng nguồn lao động dồi dào, nguồn tài nguyên sẵn có, nhiều Hiệp định thương mại tự ký kết, Trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam thu hút nhiều dự án từ tập đoàn lớn giới Intel, Microsoft, Foxconn, Sanyo, Samsung, Sony, Toshiba, Panasonic, Những dự án góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ cho ngành chế tạo Việt Nam, đồng thời giúp nhiều doanh nghiệp Việt Nam 11 có hội tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu thơng qua hợp đồng hợp tác bán hàng, cung cấp nguyên vật liệu cho Tập đoàn Vốn FDI vào ngành Dịch vụ, kinh doanh bất động sản, có chiều hướng tăng nhanh ngành đứng thứ hai thu hút vốn FDI, sau công nghiệp chế biến, chế tạo Tính chung 30 năm qua, đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh Bất động sản chiếm 2,8% tổng số dự án, chiếm tới 16,8 % tổng vốn đăng ký; vốn đầu tư trì xu hướng tăng, tăng từ 52,029.26 tỷ USD tính đến năm 2016 lên 60,057.32 tỷ USD tính đến năm 2020; bình quân lên tới 74,4 triệu USD/dự án, gấp lần quy mơ vốn bình qn dự án ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Ngược lại, với nhóm ngành hàng đầu, sức hút đầu tư FDI ngành khác nhiều hạn chế, điển hình Nơng nghiệp Mặc dù, dân số Việt Nam tập trung chủ yếu khu vực nông thôn (khoảng 67%), lao động làm việc khu vực chiếm khoảng 46% lao động toàn xã hội nơng nghiệp đóng góp khoảng 17% GDP Việt Nam (Tổng cục Thống kê, 2016) nguồn vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực chiếm 1,7% tổng số dự án 1% tổng số vốn FDI vào Việt Nam Có thể khẳng định với mức đầu tư thấp, nguồn vốn FDI khơng đóng vai trị phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Bảng 2.4: Tổng số dự án đầu tư theo ngành giai đoạn 2016 - 2020 Ngành\ Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Công nghiệp chế biến, chế tạo 11,703 12,456 13,265 14,422 15,132 Hoạt động kinh doanh bất động sản 576 635 757 868 941 Sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hòa 108 115 118 132 152 Dịch vụ lưu trú ăn uống 540 639 732 839 891 Xây dựng 1,376 1,478 1,589 1,693 1,755 Khác 8,206 9,425 10,896 12,873 14,199 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tự tổng hợp từ số liệu Tổng cục thống kê 12 Dù số 100 - 152 dự án gấp 100 lần số dự án đầu tư vào ngành Cơng nghiệp chế biến, chế tạo dự án có quy mơ vốn bình qn lớn lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hịa với 192,4 triệu USD/dự án Quy mô dự án lớn thứ lĩnh vực BĐS với 74,4 triệu USD/dự án; tiếp lĩnh vực khai khống với 45,3 triệu USD/dự án Lĩnh vực chế biến, chế tạo có quy mô khoảng 14,9 triệu USD/dự án, nhỉnh chút so với bình quân dự án FDI chung (12,3 triệu USD/dự án) 2.1.4 Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo vùng kinh tế Hầu hết tỉnh, thành phố nước có dự án đầu tư FDI, nhiên chênh lệch đáng kể vùng đồng miền núi, thành phố phát triển với địa phương kinh tế cịn khó khăn Bảng 2.5: Tổng vốn đầu tư FDI phân chia theo địa phương giai đoạn 2016 - 2020 (tỷ USD) Địa phương 2016 2017 2018 2019 2020 TP Hồ Chí Minh 44,817 44,009 45,070 47,341 48,190 Hà Nội 26,169 27,289 33,112 34,133 35,904 Bình Dương 26,697 30,187 31,721 34,388 35,500 Bà Rịa - Vũng Tàu 26,860 26,867 29,677 31,226 32,749 Đồng Nai 25,770 27,342 28,638 31,226 31,962 Hải Phòng 14,514 15,143 17,639 18,744 20,203 Bắc Ninh 12,486 16,081 17,263 18,850 19,913 Thanh Hóa 10,642 13,819 13,856 14,91 14,533 Hà Tĩnh 11,593 11,610 11,715 11,729 11,739 Thái Nguyên 7,255 7,331 7,736 8,278 8,722 Hải Dương 7,421 7,983 7,716 8,176 8,698 Long An 6,529 6,903 7,378 7,869 8,453 Tây Ninh 4,204 5,044 5,800 6,991 7,677 Bắc Giang 3,488 4,380 4,840 5,917 7,125 Nguồn: Tổng cục Thống kê 13 Nguồn vốn đầu tư FDI tập trung chủ yếu thành phố lớn Hà Nội với 35,904 tỷ USD năm 2020 , Thành phố Hồ Chí Minh với 48,190 tỷ USD, khu vực đồng sông Cửu Long, sông Hồng địa phương lân cận cao vượt trội so với nơi Bắc Giang nhận 7,126 tỷ USD vốn đầu tư FDI Các địa phương có nguồn vốn đầu tư cao nhờ số lợi như: sở hạ tầng tốt, hỗ trợ hiệu q trình sản xuất; vị trí địa lý thuận lợi, gần cảng biển, sân bay, tiết kiệm chi phí vận chuyển, phân phối; mật độ dân cư đơng nên có sẵn nguồn lao động dồi dào; quyền thực nhiều sách cải cách mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh Thực tế cho thấy địa phương thu hút nhiều vốn đầu tư FDI Bình Dương, Đồng Nai, Bắc Ninh, có bước chuyển tích cực, đặc biệt chuyển đổi cấu kinh tế Bắc Ninh đứng thứ số địa phương thu hút vốn FDI nhiều Việt Nam, nơi có nhà máy, cơng ty Samsung Hàn Quốc, thay đổi cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp vịng năm Ngành nơng nghiệp Bắc Ninh chiếm 8% cấu kinh tế tỉnh, cịn lại ngành cơng nghiệp dịch vụ 2.2 Đánh giá chung FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020 2.2.1 Những đóng góp FDI kinh tế - xã hội Việt Nam Trong năm qua, đặc biệt giai đoạn 2010 - 2020, đầu tư trực tiếp nước có đóng góp tích cực vào kinh tế - xã hội Việt Nam FDI góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, đầu tàu dẫn dắt xuất khẩu, cải tiến công nghệ, gia tăng suất tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động FDI góp phần giúp Việt Nam chuyển từ nước nơng nghiệp lạc hậu sang công nghiệp dịch vụ đại Các giá trị kinh tế tạo nhờ FDI giúp Việt Nam giải nhiều vấn đề xã hội giảm đói nghèo, tệ nạn bất bình đẳng xã hội  Đóng góp FDI cho tăng trưởng GDP Vai trò FDI GDP Việt Nam ngày quan trọng Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2010, khu vực FDI đóng góp khoảng 13% tổng GDP đến năm 2020 tỷ lệ gần 20% 14 Các lĩnh vực kinh tế có nhiều đầu tư FDI có tăng trưởng mạnh mẽ Ví dụ lĩnh vực cơng nghiệp xây dựng có lượng thu hút FDI nhiều nhất, ngành có vai trị lớn GDP, với tỷ trọng năm 2020 lên tới 53% Trong đó, ngành chế biến chế tạo với diện tập đoàn quốc tế lớn đầu tàu dẫn dắt tăng trưởng kinh tế, với mức tăng trưởng năm 2020 5,82%, cao gấp đôi tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2,91% (theo Tổng cục Thống kê)  Đóng góp FDI cho xuất nhập Việt Nam Các doanh nghiệp FDI ngày có đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất nhập Việt Nam Theo số liệu Tổng cục Hải quan năm 2020, tổng trị giá xuất nhập từ khu vực FDI đạt 391,9 tỷ USD, chiếm tới 68,2% tổng trị giá xuất nhập nước Khu vực FDI có vai trị quan trọng việc giúp Việt Nam tiến lên vị trí nhóm 20 nước thành viên có tỷ trọng thương mại lớn WTO năm 2020 Riêng xuất khẩu, tỷ trọng xuất từ khu vực FDI chiếm tới 71,8% tổng giá trị xuất Việt Nam năm 2020, năm 2010 số 54,2% Với vai đầu tàu xuất khẩu, doanh nghiệp FDI giúp kéo theo nhiều doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu thơng qua việc cung cấp nguyên phụ liệu hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp FDI  Đóng góp FDI vào cải tiến công nghệ sản xuất nước Trong giai đoạn đầu thu hút FDI, Việt Nam có nhiều ràng buộc với nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt vấn đề chuyển giao công nghệ Nhiều ngành lĩnh vực mà học hỏi cơng nghệ nước ngồi, giúp cải tiến suất chất lượng sản phẩm nước Điển hình kể đến ngành dầu khí Việt Nam với liên doanh với doanh nghiệp từ Liên Xô cũ, hay ngành viễn thông với nhiều hợp đồng hợp tác kinh doanh tiếp cận nhiều cơng nghệ trình độ quản lý đại tiên tiến nước Sau này, với cam kết quốc tế để thu hút đầu tư nước ngồi, Việt Nam khơng cịn yêu cầu nhà đầu tư nước phải chuyển giao công nghệ đầu tư vào Việt Nam Tuy nhiên, với việc mang công nghệ tiên tiến từ nước sang Việt Nam, doanh nghiệp FDI giúp đại hoá ngành sản xuất Việt Nam, buộc doanh nghiệp nội địa chịu sức ép phải cải tổ, thay đổi, giúp cho người lao động học hỏi 15 nhiều cơng nghệ Từ tạo tác động gián tiếp giúp gia tăng trình độ công nghệ cho nhiều ngành, lĩnh vực Việt Nam  Đóng góp FDI vào gia tăng suất lao động Các doanh nghiệp FDI thường có chương trình đào tạo thường xuyên, cho nhân viên người lao động Nhiều doanh nghiệp FDI lớn cử lao động, kỹ sư Việt Nam tập huấn trụ sở công ty mẹ sở đào tạo nước Một số tập đoàn đa quốc gia Samsung, Honda, Canon thành lập trung tâm nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nhằm đào tạo trực tiếp nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ hoạt động quản lý sản xuất doanh nghiệp Qua đó, trình độ người lao động nâng cao suất lao động gia tăng Năm 2019, suất lao động làm việc khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 257,6 triệu đồng/lao động, cao gấp gần 2,5 lần suất lao động chung nước (Tổng cục Thống kê, 2019)  Đóng góp FDI vào cải thiện số vấn đề xã hội Một tác động tích cực khu vực FDI tạo công ăn việc làm cho người lao động, đặc biệt nguồn lao động dư thừa khu vực nơng thơn Hệ giảm đói nghèo tệ nạn xã hội người lao động có thu nhập đào tạo có quy củ Theo số liệu Tổng cục Thống kê, giai đoạn 2010 – 2017, lao động làm việc doanh nghiệp FDI tăng trung bình 12%/năm, cao gấp lần so với mức tăng việc làm trung bình nước Theo Sách trắng doanh nghiệp năm 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư cơng bố, thu nhập trung bình lao động khu vực doanh nghiệp FDI đạt khoảng 11,2 triệu đồng/tháng, cao mức trung bình kinh tế khoảng 1,2 lần Ngoài ra, khu vực FDI tạo nhiều việc làm gián tiếp cách kéo theo phát triển ngành hỗ trợ cung cấp hàng hóa dịch vụ liên quan, doanh nghiệp vệ tinh 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân Bên cạnh tác động tích cực, FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010 2020 bộc lộ số hạn chế  Đầu tư nước vào Việt Nam tập trung số khu vực số ngành định 16 Các địa phương thu hút nhiều đầu tư nước chủ yếu thành phố lớn có sở hạ tầng thuận lợi, gần sân bay, bến cảng, giao thông thuận lợi Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương tỉnh thành lân cận Các vùng núi, vùng sâu vùng xa đặc biệt vùng núi phía bắc, tình thành khu vực miền trung, lượng FDI thu hút hạn chế Mặc dù khu vực khơng phải khơng có tiềm nguồn lao động tài nguyên thiên nhiên Điều dẫn đến thực trạng thành phố lớn bị tải hạ tầng, cạn dần quỹ đất cho thuê, thiểu lao động, môi trường ô nhiễm gây nhiều hệ lụy mặt xã hội địa phương nhỏ lại dư thừa nguồn lực Bên cạnh việc quy tụ chủ yếu số địa phương, dự án đầu tư nước tập trung số ngành cụ thể Các ngành có giá trị gia tăng cao, nhân lực dồi ngành chế biến chế tạo, kinh doanh bất động sản, sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước, điều hồ có số dự án lượng vốn FDI lớn Trong đó, ngành Việt Nam khuyến khích đầu tư nơng nghiệp chất lượng cao, sản xuất thiết bị y tế, giáo dục, dịch vụ thông tin truyền thông, logistic chưa thu hút lượng FDI kỳ vọng  Các doanh nghiệp FDI chưa tạo nhiều lan toả công nghệ, kỹ thuật chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp nước Mặc dù Việt Nam có nhiều sách ưu đãi nhằm thu hút dự án FDI công nghệ cao chuyển giao công nghệ cho Việt Nam, nhiên kết đạt chưa đáp ứng mục tiêu nhu cầu trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Đầu tư FDI từ khu vực công nghệ nguồn giới EU Mỹ vào Việt Nam hạn chế Các đối tác đầu tư lớn Việt Nam từ khu vực châu Á, ngoại trừ Nhật Bản Hàn Quốc, đa số có trình độ cơng nghệ mức trung bình, khơng cao nhiều so với cơng nghệ sẵn có nước Một số doanh nghiệp FDI từ tập đồn cơng nghệ lớn giới vào Việt Nam lại chủ yếu để lắp ráp, gia công với tỷ lệ nội địa hóa thấp, chưa tạo nhiều giá trị gia tăng cho Việt Nam, nhiều tác động lan tỏa cơng nghệ cho doanh nghiệp nội địa Thêm vào đó, tham gia doanh nghiệp nội địa chuỗi cung ứng doanh nghiệp FDI hạn chế, chưa thâm nhập sâu vào chuỗi giá trị khu vực toàn cầu, chưa học hỏi nhiều trình độ cơng nghệ, kỹ thuật quản lý tiên tiến tập đoàn đa quốc gia đại 17  Nhiều dự án FDI ảnh hưởng tới môi trường Trong giai đoạn đầu mở cửa cho đầu tư nước ngồi, sách thu hút đầu tư Việt Nam chủ yếu nhằm mục đích thu hút FDI số lượng nhiều tốt, mà trọng nhiều đến lĩnh vực, loại hình, chất lượng cơng nghệ dự án FDI Do đó, nhiều dự án FDI vào Việt Nam để khai thác tài nguyên thiên nhiên, không trực tiếp khai thác tài nguyên thiên nhiên tiêu tốn nhiều lượng tài nguyên, ảnh hưởng tới môi trường sản xuất hoá chất, sắt thép, phá dỡ tàu biển, bột giấy, vải sợi Đa số doanh nghiệp FDI Việt Nam đến từ khu vực châu Á, có nhiều nước có cơng nghệ trung bình, mang sang Việt Nam cơng nghệ máy móc cũ, lạc hậu, khơng thân thiện mơi trường, tạo nhiều chất, khí thải Trong đó, lực quản lý dự án FDI nói chung vấn đề mơi trường nói riêng số ngành địa phương hạn chế, để xảy trường hợp vi phạm nghiêm trọng vấn đề môi trường Những hạn chế nêu việc thu hút FDI Việt Nam xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, kể đến như: Thứ nhất, mơi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam cải thiện cịn tồn khơng bất cập nên chưa hấp dẫn nhiều dự án đầu tư chất lượng từ nước công nghệ phát triển Theo Báo cáo môi trường kinh doanh - Doing Business Ngân hàng Thế giới năm 2020, Việt Nam xếp thứ 70/190 Mặc dù cấp bậc cải thiện so với năm trước đó, khoảng cách xa so với nhiều kinh tế khu vực - chẳng hạn Singapore xếp thứ 2, Malaysia thứ 12, Thái Lan thứ 21 Cũng theo Báo cáo này, vấn đề mà doanh nghiệp hoạt động Việt Nam gặp nhiều khó khăn vướng mắc bao gồm: thành lập doanh nghiệp, thuế, thủ tục xuất nhập khẩu, giải nợ Tương tự, Việt Nam đứng 67/141 kinh tế bảng xếp hạng Năng lực cạnh tranh toàn cầu - Global Competitiveness Diễn đàn Kinh tế Thế giới năm 2019 Một hạn chế lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam tình trạng tham nhũng mức cao - vấn đề Việt Nam xếp thứ 101/141 Tham nhũng chi phí khơng thức Việt Nam quan ngại nhiều hiệp hội nhà đầu tư nước Việt Nam đưa Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) định kỳ Những vấn đề hạn chế môi 18 trường đầu tư Việt Nam khiến cho nhiều nhà đầu tư từ nước phát triển, từ khu vực công nghệ nguồn Mỹ, EU vốn có mơi trường đầu tư minh bạch thuận lợi, quan ngại tiếp cận thị trường Việt Nam Thứ hai, công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chưa phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp FDI Theo số liệu từ Cục Công nghiệp - Bộ Công Thương năm 2021, Việt Nam có tổng cộng khoảng 3.880 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, chiếm khoảng 0,64% tổng số doanh nghiệp hoạt động, chiếm 2,1% số doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp, xây dựng Các doanh nghiệp hỗ trợ chủ yếu phân bố ngành công nghiệp định hướng xuất Việt Nam dệt may, da giày, điện tử khí chế tạo Phần lớn doanh nghiệp hỗ trợ Việt Nam có quy mơ nhỏ, trình độ cơng nghệ lạc hậu trung bình, cịn thiếu doanh nghiệp quy mơ lớn, có chiến lược kinh doanh bền vững khả cạnh tranh tốt Đây nguyên nhân nhiều nhà đầu tư nước lớn, cơng nghệ cao cịn e ngại đầu tư vào Việt Nam, ngành công nghiệp phụ trợ nước chưa đáp ứng khiến họ phải nhập từ nước ngồi khơng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh chi phí cao Thứ ba, sách thu hút quản lý đầu tư nước ngồi cịn số vấn đề bất сập Thực tế bên cạnh sách chung nhà nước, số địa phương lại áp dụng thêm số biện pháp ưu đãi khuyến khích riêng để thu hút nhiều FDI tốt Chính “thành tích” FDI mà việc sàng lọc dự án chất lượng tốt, dự án công nghệ cao, dự án có lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam khơng trọng Ngồi ra, sách biện pháp quản lý FDI sau thành lập Việt Nam có nhiều hạn chế Nhiều doanh nghiệp FDI lợi dụng điểm yếu sách quản lý Việt Nam để trốn thuế, khai thác triệt để tài nguyên, bóc lột lao động, gây nhiễm mơi trường 19 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM 3.1 Một số đề xuất cho Chính phủ quyền địa phương Thứ nhất, tiếp tục cải cách thủ tục hành Mặc dù Việt Nam có nhiều nỗ lực cải cách thủ tục hành thời gian qua nhiều bất cập chưa đạt kỳ vọng nhà đầu tư nước Thủ tục hành ln vấn đề mà nhà đầu tư quan ngại nhiều cân nhắc đầu tư vào Việt Nam Vì vậy, để tăng cường thu hút FDI, Việt Nam cần có cải cách mạnh mẽ đặc biệt quy trình thủ tục xuất nhập khẩu, thuế phí, phịng cháy chữa cháy, bảo hiểm xã hội, đăng ký đầu tư - thành lập doanh nghiệp, bảo vệ mơi trường Để làm điều này, từ góc độ Chính phủ, cần tiếp tục hồn thiện quy định quản lý hoạt động đầu tư/kinh doanh, cắt giảm đơn giản hóa thủ tục hành chính, thúc đẩy chuyển đổi số, xây dựng hoàn thiện phủ điện tử Cịn từ góc độ quyền địa phương, cần cải tổ máy hành chính, nâng cao trình độ chun mơn cán hành chính, đảm bảo thực nghiêm yêu cầu/quy trình/thời hạn thủ tục hành theo quy định pháp luật Thứ hai, tập trung hoàn thiện khung pháp lý chế sách đầu tư nước phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế cam kết, góp phần cải thiện mơi trường đầu tư tạo điều kiện thơng thống cho nhà đầu tư Cụ thể hơn, cần tiếp tục hồn thiện sách thuế, đặc biệt thuế lợi tức thuế giá trị gia tăng mà ưu đãi loại thuế Việt Nam chưa thực hấp dẫn so với nhiều nước khu vực nhiều vướng mắc, bất cập Ngồi ra, xem xét ban hành luật chống độc quyền kiểm soát việc bán phá giá, tăng cường biện pháp chống hành vi gian lận thương mại, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Thứ ba, tăng cường kiểm soát tham nhũng Để thu hút đầu tư FDI, Việt Nam cần tiếp tục hành động mạnh mẽ để kiểm sốt tham nhũng đặc biệt khía cạnh cịn tồn nhiều tượng tiêu cực mà nhà đầu tư nước phản ánh nhiều Cụ thể, cần cắt giảm hoạt động tra - kiểm tra, tiêu chuẩn hóa minh bạch hóa thủ tục đấu thầu, hoàn thiện 20 quy định pháp luật đẩy nhanh thủ tục đất đai để giảm tiêu cực phát sinh trình thực Đồng thời, để kiểm sốt tham nhũng cách tồn diện khơng thể thiếu giải pháp chung tăng cường tính minh bạch máy nhà nước, tăng cường kỷ cương, kỷ luật máy nhà nước, tăng chế tài xử phạt tiêu cực, gia tăng giám sát người dân doanh nghiệp với hành vi hối lộ tham nhũng Thứ tư, nâng cao chất lượng nguồn lao động Việt Nam có nguồn lao động dồi chủ yếu lao động phổ thơng, trình độ suất cịn hạn chế Trong đó, doanh nghiệp FDI chủ yếu hoạt động lĩnh vực địi hỏi nhiều lao động có trình độ chun mơn kỹ tay nghề cao Chính thế, nhiều doanh nghiệp FDI Việt Nam gặp khó khăn việc tuyển dụng lao động chất lượng cao, đặc biệt vị trí giám đốc điều hành, quản lý, giám sát Trong nhiều năm qua, chương trình giáo dục dạy nghề Việt Nam cải tiến để phù hợp với nhu cầu thực tế Các địa phương tăng cường hoạt động đào tạo nghề cho lao động, thúc đẩy hoạt động giới thiệu việc làm tuyển dụng lao động cho doanh nghiệp Tuy nhiên, nỗ lực chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp nước ngồi Việt Nam Vì vậy, Chính phủ Nhà nước Việt Nam cần tiếp tục cải cách giáo dục, bổ sung đào tạo kỹ giáo dục phổ thơng, tăng cường hình thức giáo dục nghề nghiệp thông qua mở thêm trường dạy nghề hay phối hợp với doanh nghiệp để đào tạo kỹ chuyên môn mà doanh nghiệp cần Thứ năm, cần trọng tập trung đầu tư sở hạ tầng vật chất kỹ thuật, đặc biệt hệ thống giao thông, cảng biển để tăng hấp dẫn môi trường đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngồi q trình tiến hành đầu tư Việt Nam 3.2 Một số đề xuất cho tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam Thứ nhất, thúc đẩy hoạt động thông tin, quảng bá, xúc tiến đầu tư, thông qua biện pháp cụ thể như: - Tăng cường đào tạo đội ngũ cán làm công tác xúc tiến đầu tư, đặc biệt ưu tiên chọn lựa cán trẻ, thực động, sáng tạo, tâm huyết 21 - Xây dựng hệ thống thông tin quản lý, sở liệu điện tử website riêng KCN, KCX, trọng phần giới thiệu tóm tắt quy hoạch phát triển, cập nhật chế ưu đãi nhằm hỗ trợ đắc lực cho cơng tác tìm kiếm thơng tin nhà đầu tư - Tăng kinh phí từ ngân sách cho hoạt động xúc tiến đầu tư để đẩy mạnh hoạt động quảng bá hình ảnh, tổ chức đồn cơng tác nước ngồi kêu gọi đầu tư Tuy nhiên cần có chọn lọc trọng điểm tránh tình trạng dàn trải, hiệu quả, gây tốn lãng phí Thứ hai, phát triển dịch vụ ngành công nghiệp phụ trợ Cụ thể, kèm với hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp nước cần chủ động, nỗ lực tăng cường đầu tư sản xuất ngành công nghiệp phụ trợ/ hỗ trợ số lĩnh vực chủ chốt điện tử, khí, dệt may, hóa chất, … Bên cạnh cần dành nhiều quan tâm trọng đến việc nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ cho nhà đầu tư nước đến phát triển kinh doanh Việt Nam Điều khiến nhà đầu tư cảm thấy thoải mái trình làm việc lâu dài với đối tác nước 22 KẾT LUẬN Nhìn chung, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI cịn tồn hạn chế bất cập khiến cho số quốc gia e ngại nhận đầu tư, ta phủ nhận vai trị vơ quan trọng kinh tế quốc gia kinh tế toàn cầu Nguồn vốn động lực phát triển giao thương sản xuất, đặc biệt đòn bẩy, tảng nâng đỡ kinh tế, đặc biệt kinh tế nước chậm phát triển, đồng thời góp phần khơng nhỏ lợi ích nước phát triển Qua phần nghiên cứu nhóm thực trạng dịng vốn FDI Việt Nam phía trên, thấy: Bài toán thu hút FDI Việt Nam mục tiêu quan trọng kế hoạch phát triển kinh tế đất nước Để đưa kinh tế đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế giới phát triển bền vững đồng thời thu hút mạnh mẽ dòng đầu tư quốc tế vào nước ta, Việt Nam cần phải hiểu rõ quy luật vận động dòng đầu tư FDI, xu hướng đầu tư tương lai nắm bắt hội để thu hút nguồn đầu tư nước Chính phủ doanh nghiệp nước phải tự thay đổi cách cải tổ, đơn giản hoá thủ tục cho nhà đầu tư, đưa sách ưu đãi cho nhà đầu tư hay dự án lớn dự án phục vụ cho dân sinh bảo vệ mơi trường Nói tóm lại, Việt Nam đà phát triển nên cần hỗ trợ dòng vốn FDI để lớn mạnh nên việc nghiên cứu nhằm thu hút, đánh sử dụng nguồn vốn vô cần thiết Tuy nhiên, tương lai, để phát triển kinh tế bền vững việc độc lập nguồn vốn kỹ thuật, công nghệ sản xuất điều vơ cần thiết Do đó, mục tiêu dài hạn Việt Nam cần không ngừng học hỏi, trau dồi kinh nghiệm để tích lũy tư cho quốc gia thay phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt: Bộ Kế hoạch Đầu tư Sách trắng Doanh nghiệp Việt Nam năm 2020 [Ebook] Nhà Xuất Thống kê Xem tại: https://www.gso.gov.vn/wpcontent/uploads/2020/04/Ruot-sach-trang-2020.pdf> [Truy cập 20/05/2022] Lâm Dương 2021 Phát huy vai trò FDI phát triển kinh tế đất nước [online] Tạp chí Tài [Truy cập 21/05/2022] Lê Thị Thanh Trang 2021 Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam [online] Tạp chí Tài Xem tại: [Truy cập 15/05/2022] Phạm Thiên Hoàng 2019 Tầm quan trọng khu vực FDI phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam [online] Tạp chí Tài Xem tại: [Truy cập 18/05/2022] Thái Hà 2021 Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam [online] Tổng cục Thống kê Việt Nam Xem tại: [Truy cập 16/05/2022] Tổng cục Thống kê Niên giám thống kê (2010-2020) Vũ Thị Yến 2021 Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam [online] Tạp chí Cơng Thương Xem tại: [Truy cập 15/05/2022] World Bank Open Data [online] Xem tại: [Truy cập 18/05/2022]  Tài liệu tiếng Anh: World Bank 2020 Doing Business 2020 Washington DC: World Bank DOI:10.1596/978-1-4648-1440-2 24 ... FDI Việt Nam 2.1.2 Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo đối tác đầu tư .6 2.1.3 Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo ngành .10 2.1.4 Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo vùng kinh tế. .. thức đầu tư nguồn vốn FDI CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010- 2020 2.1 Tình hình FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010- 2020 .5 2.1.1 Quy mô đầu tư FDI... cứu đề tài: ? ?Đầu tư trực tiếp nước FDI Việt Nam giai đoạn 2010- 2020: Thực trạng giải pháp? ?? nhằm phân tích, đưa nhìn tổng quát trạng việc thu hút FDI Việt Nam đánh giá đề xuất giải pháp thúc đẩy

Ngày đăng: 20/10/2022, 16:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1. Tình hình FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020 - TIỂU LUẬN KINH TẾ ĐẦU TƯ  ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM  GIAI ĐOẠN 2010  2020: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
2.1. Tình hình FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020 (Trang 10)
Bảng 2.2: Top 5 quốc gia đầu tư vào Việt Nam giai đoạn 2016-2020 - TIỂU LUẬN KINH TẾ ĐẦU TƯ  ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM  GIAI ĐOẠN 2010  2020: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Bảng 2.2 Top 5 quốc gia đầu tư vào Việt Nam giai đoạn 2016-2020 (Trang 14)
Bảng 2.3: Tổng vốn FDI đăng ký đầu tư theo ngành giai đoạn 2016-2020 (tỷ USD) - TIỂU LUẬN KINH TẾ ĐẦU TƯ  ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM  GIAI ĐOẠN 2010  2020: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Bảng 2.3 Tổng vốn FDI đăng ký đầu tư theo ngành giai đoạn 2016-2020 (tỷ USD) (Trang 15)
Bảng 2.4: Tổng số dự án đầu tư theo ngành giai đoạn 2016-2020 - TIỂU LUẬN KINH TẾ ĐẦU TƯ  ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM  GIAI ĐOẠN 2010  2020: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Bảng 2.4 Tổng số dự án đầu tư theo ngành giai đoạn 2016-2020 (Trang 16)
Bảng 2.5: Tổng vốn đầu tư FDI phân chia theo địa phương giai đoạn 2016-2020 (tỷ USD) - TIỂU LUẬN KINH TẾ ĐẦU TƯ  ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM  GIAI ĐOẠN 2010  2020: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Bảng 2.5 Tổng vốn đầu tư FDI phân chia theo địa phương giai đoạn 2016-2020 (tỷ USD) (Trang 17)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w