CÔNG PHÁP QUỐC T BÀI TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM NĂM 2021

13 5 0
CÔNG PHÁP QUỐC T BÀI TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM NĂM 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời mở đầu Chương I: Điểm khác biệt trong tiêu chí phân loại dự án và đánh giá tác động của dự án ấy lên môi trường 1, Phân loại dự án đầu tư 2, Đánh giá sơ bộ tác động môi trường của các dự án thuộc Nhóm I Chương II: Thay đổi về quy định Giấy phép Môi trường Chương III: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thông qua hoạt động phân loại chất thải. 1, Phân loại, lưu trữ và chuyển giao Chất thải rắn sinh hoạt. 2, Đối với thu gom, vận chuyển Chất thải rắn sinh hoạt 3, Cơ chế thu gom Chương IV: Vai trò của cộng đồng dân cư trong công tác bảo vệ môi trường Chương V: Một số góc nhìn cá nhân về Luật Bảo vệ Môi trường 2020 Tổng kết 2 3 3 4 5 7 7 8 8 8 9 10 1 Lời mở đầu Môi trường vẫn luôn là vấn đề tốn rất nhiều bút mực của dư luận trong nước và quốc tế. Vấn đề này đã là tâm điểm của chú ý từ những năm đầu của thế kỷ 21; năm 2007, Ngân hàng thế giới đưa ra một báo cáo cho rằng Việt Nam là một trong những quốc gia chịu sự ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu1, một số vấn đề chính được nêu ra là ô nhiễm đất, suy thoái tài nguyên rừng. ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí, mất đa dạng sinh học và những vấn đề khác liên quan đến xử lý chất thải rắn2. Trong số đó, các chuyên gia cũng nhận định ba mục tiêu mà chính phủ Việt Nam cần đạt được trong giai đoạn 2022 – 2025. Thứ nhất, cần bảo tồn nguồn nước ngọt, đặc biệt là tại các thành phố lớn như Hà Nội và Hồ Chí Minh. Thứ hai, tình trạng ô nhiễm không khí ngày càng trầm trọng do số lượng rừng giảm mạnh, khí thải phương tiện giao thông cao kết hợp với sự quy hoạch đô thị hoá thiếu khoa học. Cuối cùng là vấn đề môi trường biển, Luật Biển Việt Nam và Luật Biển UNCLOS 1982 cũng là đề tài trọng tâm của học phần Công pháp quốc tế trong học kì này. Bàn về đôi nét tổng quan về đặc điểm của các bờ biển Việt Nam, đường bờ biển của Việt Nam dài 3200 km với sự đa dạng sinh học cao, tuy nhiên, phát triển công nghiệp lại khiến cho vùng biển ven bờ và cửu sông Việt Nam bị ô nhiễm. Tác động của hoạt hàng hải cũng chiếm vai trò lớn do nước thải từ các phương tiện vận tải. Đứng trước những thách thức đó, Quốc hội nước Việt Nam đã thông qua Luật bảo vệ môi trường 2020 vào ngày 17 tháng 11 năm 2020, bao gồm 16 Chương, 171 Điều, Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2022. Mục tiêu của bài luận này sẽ là phân tích một số điểm mới của Luật này so với Luật tiền nhiệm trước đó là Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, đồng thời đưa ra những quan điểm nhận xét về ý nghĩa cũng như sự tác động của những thay đổi này đối với môi trường Việt Nam trong tương lai. 1Waibel, Michael 2008 “Implication and Challenges of Climate Change for Vietnam”, Pacific News, 29, pp.2627 2 Nghiên cứu về tình trạng của Môi trường Việt Nam do Chính phủ Việt Nam thực hiện năm 2001 2 Chương I: Điểm khác biệt trong tiêu chí phân loại dự án và đánh giá tác động của dự án ấy lên môi trường 1. Phân loại dự án đầu tư Khoản 1 Điều 28 Luật Bảo vệ Môi trường 2020 phân loại các dự án đầu tư về môi trường thành 04 nhóm, trong đó: a)Nhóm I: có nguy cơ tác động xấu đến môi trường mức độ cao; b)Nhóm II: có nguy cơ; c)Nhóm III: có ít nguy cơ; d)Nhóm IV: không có tác động xấu đến môi trường. Bằng cách sử dụng biện pháp phân loại này, các nhà làm luật cho rằng ưu điểm của sự phân loại này là giảm thủ tục hành chính cho nhà đầu tư. Đồng thời sàng lọc những dự án nào cần phải có sự đánh giá kĩ lưỡng về mặt chuyên môn hơn về các tác động của chúng đối với môi trường, đối với những dự án không có ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sẽ không phải trải qua các bước cấp phép rườm rà. Trong khoản 1 của Điều nay, có tất cả 06 trường hợp các dự án được xếp loại vào dự án đầu tư nhóm I. Điều 29 Luật Bảo vệ Môi trường 2020 cũng quy định về các đối tượng phải thực hiện đánh giá sơ bộ về tác động đối với môi trường, cụ thể hơn là các dự án đầu tư thuộc Nhóm I quy định tại Khoản 3 Điều 28 của điều luật này. Bên cạnh đó, cũng tồn tại quy định mà nhà đầu tư cần lưu ý về loại dự án đầu tư thuộc nhóm II quy định tại điểm c, d, đ và e Khoản 4 Điều 28 của Luật này. Trong đó, Quốc hội hoặc Thủ tướng Chính phủ là hai nhóm có thẩm quyền quyết định hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư. Những dự án thuộc Nhóm II ngoài bao hàm những yếu tố về tác động môi trường ra còn có một số đặc điểm khác bao gồm: a)Dự án đầu tư nằm trên địa bản 02 tỉnh trở lên; b)Dự án nằm trên vùng biển mà không chịu sự quản lý của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; 3 c)Dự án thuộc thẩm quyền của Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép khai thác tài nguyên thiên nhiên. Một đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình, Uỷ biên Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội, Ông Phạm Văn Tuân cho rằng, quy định như vậy về phân loại dự án sẽ đảm bảo sự thống nhất các tiêu chí trong việc đánh giá sơ bộ các tác động của môi trường và đảm bảo tính linh hoạt trong việc điều chỉnh danh mục đối tượng cần phải đánh giá. Đây không phải là lần đầu tiên các nhà làm luật Việt Nam áp dụng phương pháp phân loại dự án, Khoản 2 Điều 49 Luật Xây dung 2014 cũng đã chia dự án đầu tư xây dụng theo quy mô, tính chất, loại công trình than dự án nhóm A, B và C. Việc phân loại dự án như vậy đã gặt hái được những thành công nhất định trong công cuộc minh bạch hoá và tạo điều kiện cho chủ đầu tư thực hiện dự án một cách khoa học nhất. 2. Đánh giá sơ bộ tác động môi trường của các dự án thuộc Nhóm I Việc đánh giá sơ bộ tác động của dự án đối với môi trường có ý nghĩa quan trọng đối với thủ tục pháp lý về bảo vệ môi trường. Trước tiên, chúng ta sẽ bàn về thẩm quyền của các tổ chức sẽ tham gia vào hoạt động thẩm định, điều tra về tác động của dự án đối với môi trường. Sẽ có 02 trường hợp. Đối với trường hợp thứ nhất, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh sẽ là cơ quan thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các dự án thuộc tính đó, trường hợp ngoại lệ ở Khoản 1 và Khoản 2 Điều 28 của Luật này. Ngoài ra, Bộ hoặc cơ quan ngang Bộ cũng có trách nhiệm phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để đưa ra đánh giá công tâm, chính xác nhân đối với dự án thuộc thẩm quyền quyết định, quyết định đầu tư của cơ quan này. Quy định cũ về phê duyệt chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư được phân cấp thành cấp các Bộ, các ngành đều có thẩm quyền tương đương nhau trong hoạt động thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; điều này đã gây ra một rào cản rất lớn do tính thiếu hiệu quả, gây ra tình trạng một số cơ quan không đủ chuyên môn nhưng vẫn được trao cho thẩm quyền để đưa ra báo cáo khiến cho việc tiến hành thẩm định thiếu khách quan, thiếu cơ sở khoa học thiếu chính xác và có thể dẫn đến những hậu quả nặng nề. Trường hợp thứ hai chính là báo cáo tác động môi trường đối với các dự án có 4 tính chất bí mật quốc phòng, an ninh của khu vực, của quốc gia. Đối với trường hợp này, Bộ quốc phòng, Bộ Công an có thẩm quyền tổ chức thẩm định loại dự án có đặc thù hết sức nhạy cảm này. Quy định này cải thiện chức năng quản lý thống nhất tại địa phương, quan trọng hơn nữa chính là sau khi cấp phép có thể tiến hành hoạt động kiểm tra, giám sát một cách thuận lợi, hiệu quả và vẫn đảm bảo xu hướng phân cấp cho địa phương như hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành. Một điểm đáng lưu ý chính là Luật Bảo vệ Môi trường 2020 đã bãi bỏ thủ tục cấp phép xả nước thải vào nguồn nước, xả nước thải trực tiếp vào công trình thuỷ lợi. Thay vào đó, Quốc hội đã phê chuyển nội dung này bằng cách gộp nó vào các quy định về giải phóng mặt bằng. Bằng cách này, thẩm quyền, trách nhiệm và nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên nước đã được thống nhất, tinh giảm đáng kể thủ tục hành chính cho doanh nghiệp, nhà đầu tư. Thêm vào đó, chính những cơ quan nhà nước quản lý công trình thuỷ lợi nơi sẽ có những hoạt động xả thải cũng được cấp thẩm quyền tham gia, phản biện và đồng thuận từ giai đoạn đánh giá tác động môi trường này và cho đến tận khi giải phóng mặt bằng đối với cơ sở sẽ thực hiện việc xả thải. Điều này thể hiện ở Điểm d, Khoản 3 Điều 34 của Luật Bảo vệ môi trường, việc bổ sung cơ quan quản lý công trình thuỷ lợi vào hoạt động thẩm định giúp tang cường công tác phối hợp giữa các cơ quan, đồng thời đảm bảo nguyên tắc quản lý tổng hợp, thống nhất và nhấn mạnh rằng cơ quan chủ trì sẽ vẫn là Bộ ngành hoặc cơ quan ngang bộ sẽ vẫn là đối tượng chủ trì thực hiện. Chương II: Thay đổi về quy định Giấy phép Môi trường Luật Bảo vệ Môi trường đã có từ năm 1993, tuy nhiên do còn nhiều hạn chế, đặc biệt là trong khâu cấp Giấy phép Môi trường nên, vào năm 2020, Quốc hội đã phê chuẩn một số điều chỉnh để phù hợp với tình hình đất nước hiện tại. Giấy phép Môi trường là một văn bản chứng nhận được sử dụng cho việc xả thải ra môi trường, nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài về để làm nguyên liệu sản xuất thô. Các đối tượng cần xin cấp phép loại chứng nhận bao gồm dự án đầu tư thuộc nhóm I, II và III có phát sinh bụi, nước thải, khí thải xả ra môi trường cần xử lý đặc biệt hoặc cách chất thải khác theo quy định của pháp luật. Dự án đầu tư, cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 5 tập trung, cụm công nghiệp hoạt động trước ngày Luật BVMT 2020 có hiệu lực thi hành có phát sinh nước thải, bụi, khí thải xả ra môi trường phải được xử lý hoặc phát sinh chất thải nguy hại. Tất nhiên, điểm mới được đánh giá rất cao là Luật Bảo vệ Môi trường 2020 đã chính thức công nhận một số trường hợp ngoại lệ. Theo đó, luật này cho phép một số dự án đầu tư công khẩn cấp theo quy định của pháp luật về đầu tư công được miễn Giấy phép Môi trường. Tuy nhiên, tôi hi vọng là những dự án đầu tư công này vẫn phải tiến hành xin Giấy phép Môi trường trong một khoảng thời gian hợp lí, sau khi sự khẩn cấp của vấn đề không còn hiện hữu. Về thời điểm cấp phép cũng có chút thay đổi, một trong những yêu cầu của pháp luật về xây dựng thì dự án phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép, điều chỉnh giấy phép Môi trường. Điều này thể hiện sự tương tác giữa các bộ Luật và sự tương tác ấy thực sự mang ý nghĩa hợp lí vì sự phát triển của toàn xã hội. Hơn nữa, ơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp quy định tại khoản 2 Điều 39 Luật BVMT 2020 đã đi vào vận hành chính thức trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành phải có giấy phép môi trường trong thời hạn 36 tháng kể từ ngày Luật BVMT 2020 có hiệu lực thi hành. Trường hợp ngoại lệ là đã được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường, giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường, giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất, giấy phép xử lý chất thải nguy hại, giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, giấy phép xả nước thải vào công trình thủy lợi. Có 05 cơ quan có thẩm quyền bao gồm: a)Bộ Tài nguyên và Môi trường; b)Bộ Quốc Phòng; c)Bộ Công an; d)Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; e)Uỷ ban nhân dân cấp huyện. Quyền lực hành pháp cũng được sắp xếp theo thứ tự từ trên xuống và giảm dần trong danh sách này. Với cơ quan nắm giữa nhiều quyền lực nhất là Bộ Tài nguyên và Môi 6 trường, điểm tiến bộ của Luật Bảo vệ Môi trường 2020 nằm ở chỗ nó đã cho phép cơ quan cấp huyện được thực hiện them các chức năng hành pháp để giảm tải gánh nặng cho các cơ quan ở trên, đồng thời xử lý công việc sao cho phù hợp với tình hình của địa bàn mình nhất. Giấy phép Môi trường sẽ quy định rõ phạm vi được cấp phép cũng như các yêu cầu về bảo vệ môi trường. Thời hạn của Giấy phép Môi trường từ 07 đến 10 năm tuỳ theo loại dự án. Thêm vào đó, quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường cũng như giấy phép môi trường thành phần hết hiệu lực kể từ khi Giấy phép Môi trường có hiệu lực theo khoản 5, Điều 42 của Luật này. Chương III: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thông qua hoạt động phân loại chất thải. Tình trạng chôn lấp chất thải ở Việt Nam còn diễn biến rất phức tạp. Điều nãy dẫn đến khó khan trong xử lý rác thải, chính vì lẽ đó, 06 Điều trong Luật Bảo vệ Môi trường 2020 quy định nội dung điều chỉnh chất thải rắn sinh hoạt. 1. Phân loại, lưu trữ và chuyển giao Chất thải rắn sinh hoạt. Sẽ có hai đối tượng chính làm phát sinh chất thải rắn sinh hoạt được quy định tại Điều 75của Luật này: Thứ nhất là hộ gia đình, cá nhân ở đô thị. Nhóm đối tượng này phải lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt vào bao bì riêng và chuyển cho các tổ chức cá nhân có khả năng xử lý về mặt chuyên môn. Sau đó, một số loại chất thải từ thực phẩm có thể được dung làm phân bón hữu cơ, thức ăn chăn nuôi… Thứ hai là hộ gia đình, cá nhân ở nông thôn. Nhóm người này được khuyến khích tận dụng tối đa chất thải thực phẩm làm phân bón hữu cơ, thức ăn chăn nuôi; chất thải rắn cần phải đựng trong bao bì và chuyển giao cho tổ chức, cá nhân có khả năng chuyên môn để xử lý. Thông qua quy định rác thải sinh hoạt phải được phân làm 03 loại: (i) chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; (ii) chất thải thực phẩm; (iii) chất thải rắn sinh hoạt khác. Để bảo đảm tính khả thi của cơ chế này, Luật đã quy định Ủy ban 7 nhân dân cấp tỉnh quyết định việc phân loại cụ thể chất thải rắn sinh hoạt với thời hạn áp dụng chậm nhất là ngày 31 tháng 12 năm 2024. 2. Đối với thu gom, vận chuyển Chất thải rắn sinh hoạt Tại Khoản 3 Điều 77 Luật Bảo vệ Môi trường 2020, các cơ sở thug om, vận chuyển Chất thải sinh hoạt rắn có trách nhiệm phối hợp với UBND cấp xã, cấp phường cũng như là cộng đồng dân cư để có sự thống nhất về thời gian, địa điểm, tần suất và tuyến đường thu gom Chất thải sinh hoạt rắn. Những cơ sở này phải công bố rộng rãi những thông tin sau khi thống nhất và họ có quyền từ chối thu gom chất thải từ những hộ không chấp hành quy định sử dụng bao bì, đồng thời thông báo với cơ quan chức năng về trường hợp của những hộ gia đình này để xử lý đúng theo quy định của pháp luật. Trường hợp từ chối thu gom sẽ không được áp dụng nếu cá nhân sử dụng bao bì của chất thải rắn sinh hoạt khác theo Điểm c Khoản 1 Điều 75 Luật Bảo vệ Môi trường 2020. 3. Cơ chế thu gom Luật Bảo vệ Môi trường 2020 quy định rõ ràng về thu phí rác thải dựa trên khối lượng hoặc thể tích. Trước đó, cơ sở để thu phí của Luật Bảo vệ Môi trường 2014 dựa vào hộ gia đình hoặc bình quân đầu người. Ý nghĩa của hành động này để khuyến khích người dân phân loại, giảm thiểu chất thải phát sinh cũng như tiết kiệm chi phí xử lý rác thải. Chương IV: Vai trò của cộng đồng dân cư trong công tác bảo vệ môi trường Một điểm mới mà cá nhân tôi cho rằng tương đối tiến bộ của Luật Bảo vệ Môi trường 2020 chính là nâng cao vai trò của công đồng dân cư trong việc giám sát, phát hiện và tố giác hành vi vi phạm Luật này Luật Bảo vệ Môi trường 2020 đã bổ sung khái niệm “cộng đồng dân cư” vào phạm vi điều chỉnh ngay tại Điều 1 và đối tượng áp dụng tại Điều 2. Việc ưu tiên đặt khái niệm này lên trước không chỉ cho công dân nhiều quyền lợi hơn trong công tác bảo vệ môi trường mà họ còn được nhà nước giao phó cho trách nhiệm giữ gìn vệ sinh chính môi trường nơi mà họ sinh sống.

KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ BÀI TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM NĂM 2021 MỤC LỤC Lời mở đầu Chương I: Điểm khác biệt tiêu chí phân loại dự án đánh giá tác động dự án lên môi trường 1, Phân loại dự án đầu tư 2, Đánh giá sơ tác động môi trường dự án thuộc Nhóm I Chương II: Thay đổi quy định Giấy phép Môi trường Chương III: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thông qua hoạt động phân loại chất thải 1, Phân loại, lưu trữ chuyển giao Chất thải rắn sinh hoạt 2, Đối với thu gom, vận chuyển Chất thải rắn sinh hoạt 3, Cơ chế thu gom Chương IV: Vai trò cộng đồng dân cư công tác bảo vệ môi trường Chương V: Một số góc nhìn cá nhân Luật Bảo vệ Môi trường 2020 Tổng kết 8 10 Lời mở đầu Môi trường vấn đề tốn nhiều bút mực dư luận nước quốc tế Vấn đề tâm điểm ý từ năm đầu kỷ 21; năm 2007, Ngân hàng giới đưa báo cáo cho Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu1, số vấn đề nêu nhiễm đất, suy thối tài ngun rừng nhiễm nước, nhiễm khơng khí, đa dạng sinh học vấn đề khác liên quan đến xử lý chất thải rắn Trong số đó, chuyên gia nhận định ba mục tiêu mà phủ Việt Nam cần đạt giai đoạn 2022 – 2025 Thứ nhất, cần bảo tồn nguồn nước ngọt, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội Hồ Chí Minh Thứ hai, tình trạng nhiễm khơng khí ngày trầm trọng số lượng rừng giảm mạnh, khí thải phương tiện giao thơng cao kết hợp với quy hoạch thị hố thiếu khoa học Cuối vấn đề môi trường biển, Luật Biển Việt Nam Luật Biển UNCLOS 1982 đề tài trọng tâm học phần Công pháp quốc tế học kì Bàn đơi nét tổng quan đặc điểm bờ biển Việt Nam, đường bờ biển Việt Nam dài 3200 km với đa dạng sinh học cao, nhiên, phát triển công nghiệp lại khiến cho vùng biển ven bờ cửu sông Việt Nam bị ô nhiễm Tác động hoạt hàng hải chiếm vai trò lớn nước thải từ phương tiện vận tải Đứng trước thách thức đó, Quốc hội nước Việt Nam thơng qua Luật bảo vệ môi trường 2020 vào ngày 17 tháng 11 năm 2020, bao gồm 16 Chương, 171 Điều, Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2022 Mục tiêu luận phân tích số điểm Luật so với Luật tiền nhiệm trước Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014, đồng thời đưa quan điểm nhận xét ý nghĩa tác động thay đổi môi trường Việt Nam tương lai Waibel, Michael 2008 “Implication and Challenges of Climate Change for Vietnam”, Pacific News, 29, pp.26-27 Nghiên cứu tình trạng Mơi trường Việt Nam Chính phủ Việt Nam thực năm 2001 Chương I: Điểm khác biệt tiêu chí phân loại dự án đánh giá tác động dự án lên môi trường Phân loại dự án đầu tư Khoản Điều 28 Luật Bảo vệ Môi trường 2020 phân loại dự án đầu tư mơi trường thành 04 nhóm, đó: a) Nhóm I: có nguy tác động xấu đến mơi trường mức độ cao; b) Nhóm II: có nguy cơ; c) Nhóm III: có nguy cơ; d) Nhóm IV: khơng có tác động xấu đến môi trường Bằng cách sử dụng biện pháp phân loại này, nhà làm luật cho ưu điểm phân loại giảm thủ tục hành cho nhà đầu tư Đồng thời sàng lọc dự án cần phải có đánh giá kĩ lưỡng mặt chuyên môn tác động chúng môi trường, dự án khơng có ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường trải qua bước cấp phép rườm rà Trong khoản Điều nay, có tất 06 trường hợp dự án xếp loại vào dự án đầu tư nhóm I Điều 29 Luật Bảo vệ Môi trường 2020 quy định đối tượng phải thực đánh giá sơ tác động môi trường, cụ thể dự án đầu tư thuộc Nhóm I quy định Khoản Điều 28 điều luật Bên cạnh đó, tồn quy định mà nhà đầu tư cần lưu ý loại dự án đầu tư thuộc nhóm II quy định điểm c, d, đ e Khoản Điều 28 Luật Trong đó, Quốc hội Thủ tướng Chính phủ hai nhóm có thẩm quyền định chấp thuận chủ trương đầu tư Những dự án thuộc Nhóm II bao hàm yếu tố tác động mơi trường cịn có số đặc điểm khác bao gồm: a) Dự án đầu tư nằm địa 02 tỉnh trở lên; b) Dự án nằm vùng biển mà không chịu quản lý Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; c) Dự án thuộc thẩm quyền Bộ Tài nguyên Môi trường cấp phép khai thác tài nguyên thiên nhiên Một đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình, Phó Trưởng Đồn chun trách Đồn đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình, Uỷ biên Uỷ ban Kinh tế Quốc hội, Ông Phạm Văn Tuân cho rằng, quy định phân loại dự án đảm bảo thống tiêu chí việc đánh giá sơ tác động mơi trường đảm bảo tính linh hoạt việc điều chỉnh danh mục đối tượng cần phải đánh giá Đây lần nhà làm luật Việt Nam áp dụng phương pháp phân loại dự án, Khoản Điều 49 Luật Xây dung 2014 chia dự án đầu tư xây dụng theo quy mơ, tính chất, loại cơng trình than dự án nhóm A, B C Việc phân loại dự án gặt hái thành công định cơng minh bạch hố tạo điều kiện cho chủ đầu tư thực dự án cách khoa học Đánh giá sơ tác động mơi trường dự án thuộc Nhóm I Việc đánh giá sơ tác động dự án mơi trường có ý nghĩa quan trọng thủ tục pháp lý bảo vệ môi trường Trước tiên, bàn thẩm quyền tổ chức tham gia vào hoạt động thẩm định, điều tra tác động dự án mơi trường Sẽ có 02 trường hợp Đối với trường hợp thứ nhất, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quan thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án thuộc tính đó, trường hợp ngoại lệ Khoản Khoản Điều 28 Luật Ngoài ra, Bộ quan ngang Bộ có trách nhiệm phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để đưa đánh giá cơng tâm, xác nhân dự án thuộc thẩm quyền định, định đầu tư quan Quy định cũ phê duyệt chủ trương đầu tư, định đầu tư phân cấp thành cấp Bộ, ngành có thẩm quyền tương đương hoạt động thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; điều gây rào cản lớn tính thiếu hiệu quả, gây tình trạng số quan không đủ chuyên môn trao cho thẩm quyền để đưa báo cáo khiến cho việc tiến hành thẩm định thiếu khách quan, thiếu sở khoa học thiếu xác dẫn đến hậu nặng nề Trường hợp thứ hai báo cáo tác động môi trường dự án có tính chất bí mật quốc phịng, an ninh khu vực, quốc gia Đối với trường hợp này, Bộ quốc phịng, Bộ Cơng an có thẩm quyền tổ chức thẩm định loại dự án có đặc thù nhạy cảm Quy định cải thiện chức quản lý thống địa phương, quan trọng sau cấp phép tiến hành hoạt động kiểm tra, giám sát cách thuận lợi, hiệu đảm bảo xu hướng phân cấp cho địa phương hệ thống pháp luật Việt Nam hành Một điểm đáng lưu ý Luật Bảo vệ Mơi trường 2020 bãi bỏ thủ tục cấp phép xả nước thải vào nguồn nước, xả nước thải trực tiếp vào công trình thuỷ lợi Thay vào đó, Quốc hội phê chuyển nội dung cách gộp vào quy định giải phóng mặt Bằng cách này, thẩm quyền, trách nhiệm nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên nước thống nhất, tinh giảm đáng kể thủ tục hành cho doanh nghiệp, nhà đầu tư Thêm vào đó, quan nhà nước quản lý cơng trình thuỷ lợi nơi có hoạt động xả thải cấp thẩm quyền tham gia, phản biện đồng thuận từ giai đoạn đánh giá tác động môi trường tận giải phóng mặt sở thực việc xả thải Điều thể Điểm d, Khoản Điều 34 Luật Bảo vệ môi trường, việc bổ sung quan quản lý cơng trình thuỷ lợi vào hoạt động thẩm định giúp tang cường công tác phối hợp quan, đồng thời đảm bảo nguyên tắc quản lý tổng hợp, thống nhấn mạnh quan chủ trì Bộ ngành quan ngang đối tượng chủ trì thực Chương II: Thay đổi quy định Giấy phép Môi trường Luật Bảo vệ Mơi trường có từ năm 1993, nhiên nhiều hạn chế, đặc biệt khâu cấp Giấy phép Môi trường nên, vào năm 2020, Quốc hội phê chuẩn số điều chỉnh để phù hợp với tình hình đất nước Giấy phép Môi trường văn chứng nhận sử dụng cho việc xả thải môi trường, nhập phế liệu từ nước để làm nguyên liệu sản xuất thô Các đối tượng cần xin cấp phép loại chứng nhận bao gồm dự án đầu tư thuộc nhóm I, II III có phát sinh bụi, nước thải, khí thải xả mơi trường cần xử lý đặc biệt cách chất thải khác theo quy định pháp luật Dự án đầu tư, sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp hoạt động trước ngày Luật BVMT 2020 có hiệu lực thi hành có phát sinh nước thải, bụi, khí thải xả mơi trường phải xử lý phát sinh chất thải nguy hại Tất nhiên, điểm đánh giá cao Luật Bảo vệ Mơi trường 2020 thức cơng nhận số trường hợp ngoại lệ Theo đó, luật cho phép số dự án đầu tư công khẩn cấp theo quy định pháp luật đầu tư công miễn Giấy phép Môi trường Tuy nhiên, hi vọng dự án đầu tư công phải tiến hành xin Giấy phép Môi trường khoảng thời gian hợp lí, sau khẩn cấp vấn đề khơng cịn hữu Về thời điểm cấp phép có chút thay đổi, yêu cầu pháp luật xây dựng dự án phải quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép, điều chỉnh giấy phép Môi trường Điều thể tương tác Luật tương tác thực mang ý nghĩa hợp lí phát triển tồn xã hội Hơn nữa, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp quy định khoản Điều 39 Luật BVMT 2020 vào vận hành thức trước ngày Luật có hiệu lực thi hành phải có giấy phép môi trường thời hạn 36 tháng kể từ ngày Luật BVMT 2020 có hiệu lực thi hành Trường hợp ngoại lệ quan có thẩm quyền cấp giấy xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ môi trường, giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường, giấy xác nhận đủ điều kiện bảo vệ môi trường nhập phế liệu từ nước làm nguyên liệu sản xuất, giấy phép xử lý chất thải nguy hại, giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, giấy phép xả nước thải vào cơng trình thủy lợi Có 05 quan có thẩm quyền bao gồm: a) Bộ Tài nguyên Môi trường; b) Bộ Quốc Phịng; c) Bộ Cơng an; d) Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; e) Uỷ ban nhân dân cấp huyện Quyền lực hành pháp xếp theo thứ tự từ xuống giảm dần danh sách Với quan nắm nhiều quyền lực Bộ Tài nguyên Môi trường, điểm tiến Luật Bảo vệ Môi trường 2020 nằm chỗ cho phép quan cấp huyện thực them chức hành pháp để giảm tải gánh nặng cho quan trên, đồng thời xử lý công việc cho phù hợp với tình hình địa bàn Giấy phép Mơi trường quy định rõ phạm vi cấp phép yêu cầu bảo vệ môi trường Thời hạn Giấy phép Môi trường từ 07 đến 10 năm tuỳ theo loại dự án Thêm vào đó, định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường giấy phép môi trường thành phần hết hiệu lực kể từ Giấy phép Mơi trường có hiệu lực theo khoản 5, Điều 42 Luật Chương III: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thông qua hoạt động phân loại chất thải Tình trạng chơn lấp chất thải Việt Nam diễn biến phức tạp Điều dẫn đến khó khan xử lý rác thải, lẽ đó, 06 Điều Luật Bảo vệ Mơi trường 2020 quy định nội dung điều chỉnh chất thải rắn sinh hoạt Phân loại, lưu trữ chuyển giao Chất thải rắn sinh hoạt Sẽ có hai đối tượng làm phát sinh chất thải rắn sinh hoạt quy định Điều 75 Luật này: - Thứ hộ gia đình, cá nhân thị Nhóm đối tượng phải lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt vào bao bì riêng chuyển cho tổ chức cá nhân có khả xử lý mặt chun mơn Sau đó, số loại chất thải từ thực phẩm dung làm phân bón hữu cơ, thức ăn chăn nuôi… - Thứ hai hộ gia đình, cá nhân nơng thơn Nhóm người khuyến khích tận dụng tối đa chất thải thực phẩm làm phân bón hữu cơ, thức ăn chăn ni; chất thải rắn cần phải đựng bao bì chuyển giao cho tổ chức, cá nhân có khả chuyên môn để xử lý - Thông qua quy định rác thải sinh hoạt phải phân làm 03 loại: (i) chất thải rắn có khả tái sử dụng, tái chế; (ii) chất thải thực phẩm; (iii) chất thải rắn sinh hoạt khác Để bảo đảm tính khả thi chế này, Luật quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định việc phân loại cụ thể chất thải rắn sinh hoạt với thời hạn áp dụng chậm ngày 31 tháng 12 năm 2024 Đối với thu gom, vận chuyển Chất thải rắn sinh hoạt - Tại Khoản Điều 77 Luật Bảo vệ Môi trường 2020, sở thug om, vận chuyển Chất thải sinh hoạt rắn có trách nhiệm phối hợp với UBND cấp xã, cấp phường cộng đồng dân cư để có thống thời gian, địa điểm, tần suất tuyến đường thu gom Chất thải sinh hoạt rắn Những sở phải công bố rộng rãi thông tin sau thống họ có quyền từ chối thu gom chất thải từ hộ không chấp hành quy định sử dụng bao bì, đồng thời thơng báo với quan chức trường hợp hộ gia đình để xử lý theo quy định pháp luật - Trường hợp từ chối thu gom không áp dụng cá nhân sử dụng bao bì chất thải rắn sinh hoạt khác theo Điểm c Khoản Điều 75 Luật Bảo vệ Môi trường 2020 Cơ chế thu gom - Luật Bảo vệ Môi trường 2020 quy định rõ ràng thu phí rác thải dựa khối lượng thể tích Trước đó, sở để thu phí Luật Bảo vệ Mơi trường 2014 dựa vào hộ gia đình bình quân đầu người Ý nghĩa hành động để khuyến khích người dân phân loại, giảm thiểu chất thải phát sinh tiết kiệm chi phí xử lý rác thải Chương IV: Vai trò cộng đồng dân cư công tác bảo vệ môi trường Một điểm mà cá nhân cho tương đối tiến Luật Bảo vệ Môi trường 2020 nâng cao vai trị cơng đồng dân cư việc giám sát, phát tố giác hành vi vi phạm Luật Luật Bảo vệ Môi trường 2020 bổ sung khái niệm “cộng đồng dân cư” vào phạm vi điều chỉnh Điều đối tượng áp dụng Điều Việc ưu tiên đặt khái niệm lên trước không cho công dân nhiều quyền lợi công tác bảo vệ mơi trường mà họ cịn nhà nước giao phó cho trách nhiệm giữ gìn vệ sinh mơi trường nơi mà họ sinh sống Điều 159 Luật xác lập rõ quyền nghĩa vụ công dân không môi trường nơi sống mà cịn mơi trường chung, vệ sinh công cộng Tất nhiên, việc cấp them quyền lợi đồng nghĩa với việc phải nâng cao tính phản hồi máy công Luật bổ sung quy định trách nhiệm Cơ quan quản lý nhà nước việc xây dựng mội hệ thộng trực tuyến có vai trò tiếp nhận, xử lý, trả lời phản ánh, kiến nghị cá nhân để kịp thời xử lý, khơng để xảy tình trạng quan lieu đồng thời tạo hội cho người dân tiếp cận thơng tin mơi trường nhanh chóng Khoản Điều 159 Luật Bảo vệ Môi trường 2020 xây dựng quy chế đường dân nóng có chức xử lý, tiếp nhận vấn đề ô nhiễm môi trường Hệ thống đường dân nóng nối đến cấp huyện thống qua phương pháp gọi điện, nhắn tin, thư điện tử ứng dụng di động Chương V: Một số góc nhìn cá nhân Luật Bảo vệ Môi trường 2020 Luật thông qua với 96% phiếu thuận, nhiên, cho nhà làm luật tiếp thu ý kiến nhà khoa học mơi trường nhiều Luật hồn có tính áp dụng thực tế cao nhiều Đáng lý nhà nước nên qua có thẩm quyền đánh giá tác động môi trường Tuy nhiên, dự luật lại cho phép chủ đầu tư dự án làm báo cáo Lẽ hiển nhiên tất cá dự án có liên quan đến tác động mơi trường phải làm báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường, bước quan trọng việc định dự án có phép xây dựng vào hoạt động khơng Vì vậy, tầm quan trọng trung thực, khách quan báo cáo điều đương nhiên Câu hỏi đặt là: Liệu cho doanh nghiệp tự đánh giá tác động môi trường có cịn khách quan, trung thực khơng? Tất chủ đầu tư có lợi ích dự án, họ muốn đưa dự án vào hoạt động sớm nên lẽ tất nhiên vị chủ doanh nghiệp đưa báo cáo tích cực để dự án phê duyệt Trên thực tế, Luật Bảo vệ Môi trường không quy định cụ thể vấn đề công khai Đánh giá Tác động Mơi trường luật lại trao cho chủ đầu tư để định vấn đề mang tính sống cịn với mơi trường đất nước Rất có khả xảy hậu doanh nghiệp không nhận trách nhiệm, từ chối cho công chúng tiếp cận Hơn nữa, môi trường tài sản riêng ai, lợi ích tồn xã hội phụ thuộc vào mơi trường Với đặc tính có tầm ảnh hưởng rộng lớn Nhà nước phải quan quản lý báo cáo Đánh giá Tác động Mơi trường Có thể nói, luật thiên vị doanh nghiệp cho họ tự đánh giá thân doanh nghiệp có đủ tiêu chuẩn mà nhà nước đặt hay khơng Hơn nữa, doanh nghiệp lựa chọn không công khai báo cáo cho công chúng biết khiến cho việc xử lý bất cập Quan trọng báo cáo không xác, khơng có tham mưu từ người mà chịu ảnh hưởng trực tiếp từ tác động doanh nghiệp lên môi trường địa phương Một điểm đáng lưu ý trình soạn thảo dự luật này, Bộ Tài nguyên Môi trường quan chủ trì cơng tác làm luật Cá nhân nhiều học giả khác cho rằng, nên có tham vấn Bộ ngành, quan có kiến thức chun mơn mơi trường lĩnh vực mà liên quan đến tất ngành nghề Riêng dự luật này, Bộ Y tế đóng vai trị quan trọng việc xác định xác thơng số, số khoa học đạt ngưỡng có lợi hay có hại cho mơi trường Trong năm trở lại đây, ngành điện tử số phát triển mạnh, điều khiến chon nhu cầu tiêu dung đồ điện tử thị trường tang đột biến Những sản phẩm điện tử tạo từ loại vật chất, trình tạo sản sinh vật chất khác, có hại cho mơi trường; tham vấn Bộ ngành Bộ Thông tin Truyền thơng, Bộ Khoa học Cơng nghệ giúp ích lớn việc thắt chặt quy định mơi trường để doanh nghiệp phải có trách nhiệm tn thủ bảo vệ Tổng kết Luật Bảo vệ Môi trường 2020 kỳ vọng đưa giải pháp mà trước Luật BVMT 2014 làm Quan trọng để xảy trường hợp Nhà máy thép Formasa Hà Tĩnh xả thải gây cá chết hàng loạt bốn tỉnh khu vực miền Trung từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế; Công ty Vedan Việt Nam xả nước thải không qua xử lý trực tiếp sông Thị Vải; Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân vận chuyển xỉ than đổ dọc đường đổ tràn lan bãi tập kết; Sonadezi Long Thành xả nước Thải không đạt chuẩn rạch Bà Chèo;… Đây 10 nhiều ví dụ điển hình mà lực lượng chức xử lý, nhiều trường hợp số không bị xử lý kịp thời gây hậu nghiêm trọng Một điểm sáng Luật Bảo vệ Môi trường 2020 ủng hộ người dân việc khai báo, tố giác kịp thời hoạt động gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp Suy cho cùng, người dân thông báo kịp thời nhất, lẽ họ sinh hoạt buôn bán phạm vi ảnh hưởng, vậy, khơng thơng báo để quan chức xử lý lúc ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, đời sống người thân nhân dân Tuy nhiên, tồn mặt tối mà Luật Bảo vệ Môi trường 2020 chưa khắc phục Thứ vấn đề phương pháp tiếp thu ý kiến người dân, cần phải học tập Canada, nơi thực tốt việc lắng nghe ý kiến người dân Các khảo sát tiếp thu ý kiến họ tồn khắp phương tiện truyền thông, từ trang mạng xã hội, ứng dụng điện tử quảng cáo TV; đồng thời, phủ Canada có quan chuyên xử lý ý kiên công chúng họ có chức tra quan liên ngành Tiếp nhà làm luật nên cởi mở việc tiếp nhận ý kiến từ chuyên gia, nhà khoa học có chun mơn Bởi lẽ mơi trường lĩnh vực đo đạc khoa học, nhờ đo đạc khoa học mà người tránh thảm hoạ tương lai Chính vậy, Chính phủ dân, dân dân, Nhà nước cần phải làm chức năng, trách nhiệm tương lai tươi đẹp cho toàn thể nhân dân hệ sau Nguồn tài liệu tham khảo Luật Bảo vệ Môi trường 2020, 72/2020/QH14, ban hành ngày 17/11/2020, có hiệu lực từ ngày 01/01/2022; Quyết định số 16/2015/QĐ-TTg ngày 05/22/2015 Thủ tướng Chính phủ quy định thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ; Quyết định số 73/2014/QĐ-TTg ngày 19/12/2014 Thủ tướng Chính phủ quy định danh mục phế liệu phép nhập từ nước làm nguyên liệu sản xuất; Thông tư số 41/2015/TT-BTNMT ngày 09/9/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường bảo vệ môi trường nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 Thủ tướng phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2050; 11 QCVN 01:2008/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Quy hoạch Xây dựng, Bộ Xây dựng ban hành theo Quyết định số 04/2008 / QĐ-BXD ngày 03/4/2008 "Công nghệ xử lý chất thải rắn dự kiến lựa chọn để áp dụng sở xử lý chất thải rắn phải có hiệu quả, phù hợp với điều kiện kinh tế, không gây ô nhiễm nước ngầm, nước mặt môi trường khơng khí xung quanh Tỷ lệ chất thải rắn xử lý công nghệ chôn lấp không vượt 15% tổng lượng chất thải rắn thu gom Tỷ lệ chất thải rắn xử lý công nghệ khác (tái chế, tái sử dụng sản xuất phân compost ) đạt 85%; Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050; Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu đề cập Quyết định số 130/2007/QĐ-TTG số chế, sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển 12 ... Điều, Lu? ?t có hiệu lực thi hành t? ?? ngày 01 tháng 01 năm 2022 Mục tiêu luận phân t? ?ch số điểm Lu? ?t so với Lu? ?t tiền nhiệm trước Lu? ?t Bảo vệ môi trường năm 2014, đồng thời đưa quan điểm nhận x? ?t ý nghĩa... trọng thủ t? ??c pháp lý bảo vệ môi trường Trước tiên, bàn thẩm quyền t? ?? chức tham gia vào ho? ?t động thẩm định, điều tra t? ?c động dự án mơi trường Sẽ có 02 trường hợp Đối với trường hợp thứ nh? ?t, ... k? ?t hợp với quy hoạch thị hố thiếu khoa học Cuối vấn đề môi trường biển, Lu? ?t Biển Vi? ?t Nam Lu? ?t Biển UNCLOS 1982 đề t? ?i trọng t? ?m học phần Công pháp quốc t? ?? học kì Bàn đơi n? ?t tổng quan đặc điểm

Ngày đăng: 22/03/2023, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan