Bài tiểu luận: Phân tích chiến lược kinh doanh và chiến lược thành phần của Công ty Cổ phần Lương thực thực phẩm Colusa Miliket

40 34 1
Bài tiểu luận: Phân tích chiến lược kinh doanh và chiến lược thành phần của Công ty Cổ phần Lương thực thực phẩm Colusa  Miliket

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận: Phân tích chiến lược kinh doanh và chiến lược thành phần của Công ty Cổ phần Lương thực thực phẩm Colusa MiliketBài tiểu luận: Phân tích chiến lược kinh doanh và chiến lược thành phần của Công ty Cổ phần Lương thực thực phẩm Colusa MiliketBài tiểu luận: Phân tích chiến lược kinh doanh và chiến lược thành phần của Công ty Cổ phần Lương thực thực phẩm Colusa MiliketBài tiểu luận: Phân tích chiến lược kinh doanh và chiến lược thành phần của Công ty Cổ phần Lương thực thực phẩm Colusa MiliketBài tiểu luận: Phân tích chiến lược kinh doanh và chiến lược thành phần của Công ty Cổ phần Lương thực thực phẩm Colusa MiliketBài tiểu luận: Phân tích chiến lược kinh doanh và chiến lược thành phần của Công ty Cổ phần Lương thực thực phẩm Colusa MiliketBài tiểu luận: Phân tích chiến lược kinh doanh và chiến lược thành phần của Công ty Cổ phần Lương thực thực phẩm Colusa MiliketBài tiểu luận: Phân tích chiến lược kinh doanh và chiến lược thành phần của Công ty Cổ phần Lương thực thực phẩm Colusa MiliketBài tiểu luận: Phân tích chiến lược kinh doanh và chiến lược thành phần của Công ty Cổ phần Lương thực thực phẩm Colusa MiliketBài tiểu luận: Phân tích chiến lược kinh doanh và chiến lược thành phần của Công ty Cổ phần Lương thực thực phẩm Colusa MiliketBài tiểu luận: Phân tích chiến lược kinh doanh và chiến lược thành phần của Công ty Cổ phần Lương thực thực phẩm Colusa MiliketBài tiểu luận: Phân tích chiến lược kinh doanh và chiến lược thành phần của Công ty Cổ phần Lương thực thực phẩm Colusa MiliketBài tiểu luận: Phân tích chiến lược kinh doanh và chiến lược thành phần của Công ty Cổ phần Lương thực thực phẩm Colusa MiliketBài tiểu luận: Phân tích chiến lược kinh doanh và chiến lược thành phần của Công ty Cổ phần Lương thực thực phẩm Colusa Miliket

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ  BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: Phân tích chiến lược kinh doanh chiến lược thành phần Công ty cổ phần Lương thực thực phẩm Colusa – Miliket Nhóm sinh viên thực hiện: Hồng Thị Vân Anh – 20182111 Nguyễn Thúy Hồng – 20192349 Nguyễn Ngọc Thành – 20192302 Vương Khánh Linh- 20202934 Vũ Hồng Minh - 20192288 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Phần 1: Cơ sở lý thuyết chiến lược kinh doanh/ chiến lược thành phần Khái niệm, vai trò 1.1 Khái niệm: 1.2 Vai trò: Nội dung: 2.1 2.1.1 Xác định sứ mệnh tổ chức 2.1.2 Xác định mục tiêu chiến lược 2.2 Phân tích đánh giá mơi trường bên ngồi 10 2.2.1 Môi trường vĩ mô 10 2.2.2 Môi trường vi mô 11 2.2.3 Phân tích đánh giá tình hình nội doanh nghiệp 13 Cách thức xây dựng chiến lược 14 3.1 Thiết lập mục tiêu công ty 14 3.2 Đánh giá vị trí 15 3.3 Nghiên cứu thị trường đối thủ cạnh tranh 15 3.4 Chiến lược sản phẩm chiến lược kinh doanh 15 3.5 Phân bố ngân sách theo mục tiêu 15 3.6 Luôn cập nhật thông tin 16 3.7 Đánh giá kiểm soát kế hoạch 16 Hoạt động triển khai chiến lược 16 4.1 Khái niệm chất hoạt động triển khai chiến lược 16 4.2 Nội dung thực thi chiến lược 17 4.2.1 Thiết lập mục tiêu hàng năm 17 4.2.2 Xây dựng sách 18 4.2.3 Phân bố nhân lực 18 4.3 Xác định chiến lược mục tiêu tổ chức Các hoạt động hỗ trợ phương pháp thực thi chiến lược 19 4.3.1 Kết nối cấu trúc tổ chức với chiến lược 19 4.3.2 Phát triển văn hóa doanh nghiệp hỗ trợ chiến lược 20 Đánh giá chiến lược 21 5.1 Mục tiêu việc đánh giá chiến lược kinh doanh 21 5.2 Yêu cầu đánh giá chiến lược kinh doanh 21 5.2.1 Phải phù hợp với đối tượng kiểm tra, với giai đoạn quản trị chiến lược kinh doanh 21 5.2.2 Phải đảm bảo tính linh hoạt 22 5.2.3 Phải đảm bảo tính lường trước 22 5.2.4 Kiểm tra phải tập trung vào điểm thiết yếu 22 5.3 Nội dung chủ yếu đánh giá chiến lược kinh doanh 23 5.3.1 Xác định nội dung kiểm tra, đánh giá chiến lược kinh doanh 23 5.3.2 Xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá 24 5.3.3 Đánh giá chiến lược kinh doanh theo tiêu chuẩn xây dựng 25 5.4 Điều kiện kiểm tra, đánh giá chiến lược kinh doanh có hiệu 26 5.4.1 Đảm bảo sở thông tin 26 5.4.2 Sử dụng kết đánh giá hoạt động kiểm toán 27 5.4.3 Sử dụng thông tin tính chi phí kinh doanh cung cấp 28 Phần 2: Chiến lược kinh doanh/ Chiến lược thành phần Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa – Miliket 28 Giới thiệu doanh nghiệp 28 Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 30 2.1 Miliket vang bóng thời 30 2.2 Áp lực để tồn 31 Bài học rút doanh nghiệp 38 Phần 3: Kết luận 40 LỜI MỞ ĐẦU • Lý lựa chọn đề tài Trong chế thị trường thời kỳ hội nhập, chiến gay gắt doanh nghiệp khơng cịn chiến chất lượng giá rẻ trước mà thực chiến thương hiệu uy tín Bản chất thương hiệu uy tín sức sống lâu dài, mang nét riêng doanh nghiệp sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường đồng thời làm cho khách hàng sử dụng hàng hóa trở nên tự hào Điều đặt cho doanh nghiệp yêu cầu lớn việc xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu Hiện nay, xu hội nhập tồn cầu, hàng hóa sản xuất từ nước ngồi cơng ty nước ngồi đầu tư vào Việt Nam thâm nhập chiếm lĩnh thị trường nội địa, không muốn thua sân nhà từ bây giờ, doanh nghiệp nước phải tạo cho chỗ đứng vững Nhận thức điều đó, ban giám đốc cơng ty ln muốn có chiến lược kinh doanh dài hạn Xuất phát từ thực tiễn công ty nhận thấy thiếu chiến lược kinh doanh phát triển công ty, nhóm chúng em lựa chọn đề tài: “Phân tích chiến lược kinh doanh chiến lược thành phần cơng ty Miliket – Colusa.” • Mục tiêu đề tài: Mục tiêu đề tài phân tích, xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Miliket – Colusa, bao gồm mục tiêu thành phần: - Nghiên cứu, phân tích thực trạng chiến lược kinh doanh cơng ty Miliket – Colusa Phân tích, đánh giá mơi trường bên bên ngồi doanh nghiệp Đưa ý kiến, đề xuất đóng góp xây dựng chiến lược công ty Colusa -Miliket Phần 1: Cơ sở lý thuyết chiến lược kinh doanh/ chiến lược thành phần Khái niệm, vai trò 1.1 Khái niệm: Từ xưa đến nay, thuật ngữ “Chiến lược” biết đến rộng rãi ngành quân với ý nghĩa để kế hoạch lớn dài hạn sở chắn đối phương làm được, đối phương khơng thể làm Từ đó, thuật ngữ “Chiến lược” kinh doanh đời Theo quan điểm truyền thống chiến lược việc xác định mục tiêu bản, dài hạn tổ chức để từ đưa chương trình hành động cụ thể với việc sử dụng nguồn lực cách hợp lý để đạt mục tiêu mà tổ chức đề Vậy nên, “Chiến lược kinh doanh” việc tạo dựng nên vị có giá trị nhờ việc triển khai hệ thống hoạt động khác biệt với đối thủ cạnh tranh thực Nó tập hợp định (mục tiêu, đường lối, sách, phương thức, phân bổ nguồn lực,…) phương châm hành động để đạt mục tiêu dài hạn, phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu tổ chức, giúp tổ chức đón nhận hội vượt qua nguy cơ, thách thức cách tốt Khi nói đến chiến lược, người ta thường nhắc đến sứ mệnh, tầm nhìn doanh nghiệp Nhưng thực ra, sứ mệnh tầm nhìn doanh nghiệp ln đưa vào phần chiến lược khơng đưa định hướng rõ ràng cho hoạt động, tổ chức doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh cần phải có yếu tố khác giúp hình thành, đưa định hướng hoạt động rõ ràng cho doanh nghiệp Vậy chiến lược giúp cho doanh nghiệp tạo dựng vị cạnh tranh thị trường? 1.2 Vai trò: Chiến lược kinh doanh mang ý nghĩa quan trọng phát triển doanh nghiệp, xem chìa khóa định tăng trưởng hay thụt lùi doanh nghiệp Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp bị phá sản có chiến lược sai lầm ngược lại, có nhiều doanh nghiệp ngày thành công, phát triển mạnh mẽ bến vững, chiếm thị trường kinh doanh rộng lớn có chiến lược kinh doanh hiệu Cụ thể: - Chiến lược công cụ thể tổng hợp mục tiêu dài hạn tổ chức, doanh nghiệp Khi cụ thể hóa mục tiêu doanh nghiệp giúp thành viên doanh nghiệp tổ chức biết mục tiêu doanh nghiệp cụ thể cần đạt được, họ tìm phương hướng đưa cách làm đắn Qua doanh nghiệp dễ dàng đạt mục tiêu - - - - - Chiến lược kinh doanh hỗ trợ doanh nghiệp định hướng đường để đạt mục tiêu đem lại lợi nhuận tốt Nếu công ty kinh doanh tự do, khơng có chiến lược rõ ràng dẫn đến việc không dung hướng dẫn tới khả thất bại cao, làm ảnh hưởng không nhỏ đến thương hiệu lợi nhuận Chiến lược gắn liền mục tiêu phát triển ngắn hạn bối cảnh dài hạn Trong mơi trường đại ln có yếu tố bất ngờ, việc doanh nghiệp đưa chiến lược giúp doanh nghiệp vận động linh hoạt hơn, nhờ nhà quản trị đưa định hướng dài hạn Việc giải vấn đề ngắn hạn mục tiêu dài hạn sở để doanh nghiệp phát triển bền vững Thiết lập chiến lược kinh doanh cách chi tiết giúp doanh nghiệp hiểu rõ mạnh nắm bắt hội tốt Đồng thời giải được đối mặt với khó khăn tình kinh doanh cách dễ dàng Chiến lược góp phần đảm bảo cho việc thống định hướng hoạt động doanh nghiệp Trong trình vận động phát triển, phân công lao động ngày rõ ràng theo chiều rộng chiều sâu, công việc phân chia theo phận khác Các phận hoạt động riêng lẻ có nguy tách rời khơng liên kết khiến cho cơng việc doanh nghiệp tổ chức bị trì trẹ Do chiến lược góp phần cung cấp quan điểm toàn diện hệ thống việc xử lý vấn đề nảy sinh thực tiễn kinh doanh nhằm tạo sức mạnh cộng hưởng toàn phận, cá nhân doanh nghiệp hướng tới mục tiêu mục tiêu chung doanh nghiệp Chiến lược giúp cho doanh nghiệp, tổ chức nắm bắt hội thị trường tạo lợi cạnh tranh thương trường Trong trình vận động phát triển mình, doanh nghiệp ln có hội đến từ bên ngoài, việc nắm hội sử dụng nguồn lực hữu hạn tạo cho doanh nghiệp lợi cạnh tranh Những vai trò chiến lược khẳng định cần thiết, khách quan chiến lược hoạt động quản trị nói chung quản trị kinh doanh nói riêng kinh tế đại Vì vậy, việc tiếp cận áp dụng chiến lược vấn đề cần thiết Nội dung: 2.1 Xác định chiến lược mục tiêu tổ chức Việc xây dựng chiến lược kinh doanh bắt đầu cách xác định mục tiêu, cụ thể kết kỳ vọng chiến lược kinh doanh đem lại Những mục tiêu chiến lược giúp định hướng cho hoạt động doanh nghiệp số năm Các nhà hoạch định chiến lược đảm nhiệm vai trị họ ln phải đối mặt với nhiều đòi hỏi khác người đưa đòi hỏi người muốn nhận lợi ích từ doanh nghiệp Họ cổ đông, người lao động, nhà cung ứng, khách hàng, phủ cộng đồng Những yêu cầu từ người cần xếp hợp lý, có vai trị quan trọng việc định hướng hoạt động trình định tổ chức Việc lựa chọn mục tiêu có tầm ảnh hưởng lớn doanh nghiệp Trường hợp doanh nghiệp lựa chọn lợi nhuận cao cần tập trung vào phục vụ nhóm khách hàng phân khúc thị trường mang đến lợi nhuận cao giá trị gia tăng cao/ hiệu suất thấp Trong trường hợp doanh nghiệp lựa chọn mục tiêu tăng trưởng hướng doanh nghiệp đa dạng hóa dịng sản phẩm để thu hút nhiều khách hàng thị trường khác Mục tiêu quan trọng chiến lược kinh doanh lợi nhuận cao có tính bền vững Doanh nghiệp đưa mục tiêu vào chiến lược kinh doanh như: thị phần, tăng trưởng, chất lượng, giá trị khách hàng, … Cách lựa chọn mục tiêu dựa vào yếu tố ngành nghề, giai đoạn phát triển doanh nghiệp, doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ việc lựa chọn mục tiêu tăng trưởng, giá trị cổ phiếu lợi nhuận kế toán hàng năm làm mục tiêu chiến lược kinh doanh dẫn dắt doanh nghiệp phát triển không bền vững 2.1.1 Xác định sứ mệnh tổ chức Sứ mệnh tổ chức phát biểu có giá trị lâu dài mục đich Nó phân biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp khác Sứ mệnh biết đến phát biểu doanh nghiệp triết lý kinh doanh, nguyên tắc kinh doanh, tin tưởng công ty, bước quản trị chiến lược Sứ mệnh kinh doanh tuyên bố “lý tồn tại” tổ chức, trả lời cho câu hỏi “Công việc kinh doanh gì?” Điều cho thấy tầm nhìn lâu dài tổ chức liên quan đến mà họ muốn tương lai, người mà họ muốn phục phụ Để hình thành sứ mệnh cho doanh nghiệp cần phải trai qua sáu bước sau: - Bước 1: Hình thành ý tưởng ban đầu sứ mệnh kinh doanh Bước 2: Khảo sát mơi trường bên ngồi nhận định điều kiện nội Bước 3: Xác định lại ý tưởng sứ mệnh kinh doanh Bước 4: Tiến hành xây dựng lại sứ mệnh công ty Bước 5: Tổ chức thực sứ mệnh công ty Bước 6: Xem xét điều chỉnh sứ mệnh (Mơ hình xác định sứ mệnh doanh nghiệp, Latin Mittere to send; Cumming and Davies, 1994) Để có tun bố sứ mệnh hồn chỉnh nhất, doanh nghiệp nên xem xét kĩ lượng mong muốn chủ sở hữu người lãnh đạo mà yếu tố bên bên ảnh hưởng đến doanh nghiệp 2.1.2 Xác định mục tiêu chiến lược Mục tiêu chiến lược kết cụ thể doanh nghiệp cần đạt thực chiến lược Thường chia thành hai loại: mục tiêu dài hạn mục tiêu ngắn hạn Cũng có nhiều cách khác để phân loại mục tiêu theo thời gian, theo chất mục tiêu theo cấp độ mục tiêu Phân loại mục tiêu theo thời gian, nhà quản trị thường tập trung vào ba loại: mục tiêu dài hạn, mục tiêu ngắn hạn, mục tiêu trung hạn Cụ thể: - Mục tiêu dài hạn thường từ năm trở lên tùy theo loại hình doanh nghiệp mà có khoảng thời gian cho mục tiêu dài hạn khác Mục tiêu dài hạn (mục tiêu năm) kết mong muốn đề cho khoảng thời gian tương đối dài, thường lĩnh vực sau:  Mức lợi nhuận khả sinh lời  Năng suất  Phát triển việc làm  Quan hệ cơng nhân viên  Vị trí dẫn đầu công nghệ -  Trách nhiệm trước công chúng Mục tiêu ngắn hạn hay gọi mục tiêu tác nghiệp có thời gian từ năm trở xuống Đây mục tiêu cụ thể nêu kết cách chi tiết Mục tiêu trung hạn loại trung gian hai loại Giữa việc doanh nghiệp đạt mục tiêu ngắn hạn với việc theo đuổi mục tiêu dài hạn chưa đảm vảo doanh nghiệp đạt mục tiêu dài hạn Theo chất mục tiêu, doanh nghiệp dựa mục tiêu kinh tế, trị, xã hội để xác định nhu cầu, vấn đề, định hướng doanh nghiệp - Mục tiêu kinh tế: lợi nhuận, doanh thu, thị phần, tốc độ phát triển, suất lao động, … Mục tiêu xã hội: giải công ăn việc làm, tham gia vào hoạt động từ thiện Mục tiêu trị: quan hệ tốt với quyền, vận động hành lang nhằm thay đổi sách quy định có lợi cho cơng ty Tiếp cận với quan phủ nhằm nắm bắt kịp thời thơng tin, tạo hội đón nhận hội kinh doanh Dựa mức độ mục tiêu doanh nghiệp theo: - - Mục tiêu cấp cơng ty: thường mục tiêu dài hạn mang tính định hướng cho cấp bậc mục tiêu khác Mục tiêu cấp đơn vị kinh doanh: gắn với đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU) loại sản phẩm, loại khách hàng Mục tiêu cấp chức năng: mục tiêu cho đơn vị chức cơng ty sản xuất, marketing, tài chính, nghiên cứu phát triển … nhằm hướng vào thực mục tiêu chung cơng ty Mục tiêu trì ổn định: công ty đạt tốc độ phát triển nhanh trước thị trường có khó khăn, cơng ty đặt mục tiêu giữ vững thành củng cố địa vị có Để xây dựng mục tiêu nhà kinh tế học giả thuyết doanh nghiệp có yếu tố dựa chủ yếu: - Vị thị trường - Đổi - Năng suất - Nguồn tài hậu cần - Lợi nhuận - Phát triển hiệu cán - Thái độ hiệu công nhân - Trách nhiệm xã hội Thiếu yếu tố việc xác định chiến lược khơng thức mắc sai lầm nghiêm trọng thực xác định đưa chiến lược Để việc đưa mục tiêu ngắn hạn không làm tổn hại đến mục tiêu dài hạn ta cần có cân mục tiêu Việc ấn định mục tiêu vấn đề hồn tồn giản đơn hay mang tính chủ quan để có mục tiêu phù hợp doanh nghiệp mục tiêu phải thỏa mãn yếu tố sau: - Tính cụ thể:mục tiêu cần làm rõ liên quan đến vấn đề gì? Tiến độ thực nào? Và kết cuối cần đạt được? Mục tiêu cụ thể dễ hoạch định chiến lược thực mục tiêu Tính cụ thể bao gồm việc định lượng mục tiêu, mục tiêu cần xác định dạng tiêu cụ thể - Tính khả thi: mục tiêu đặt phải có khả thực được, không phiêu lưu phản tác dụng Do đó, mục tiêu q cao người thực chán nản, mục tiêu thấp khơng có tác dụng - Tính thống nhất: mục tiêu đề phải phù hợp với để trình thực mục tiêu khơng cản trở đến việc thực mục tiêu khác Các mục tiêu trái ngược thường gây mâu thuẫn nội doanh nghiệp, cần phải phân loiaj thứ tự ưu tiên cho mục tiêu Tuy nhiên mục tiêu khơng phải hồn tồn qn với nhau, cần có giải pháp dung hịa việc thực mục tiêu đề - Tính linh hoạt: mục tiêu đề phải điều chỉnh cho phù hợp với thay đổi môi trường nhằm tránh nguy tận dụng hội Tuy vậy, thay đổi mục tiêu cần phải cẩn trọng thay đổi phải đôi với thay đổi tương ứng chiến lược liên quan kế hoạch hành đông Xác định mục tiêu cho giai đoạn vừa phải cú vào tuyên bố sứ mệnh vừa phải tính đến tác động yếu tố khách quan khác Đó yếu tố bên bên ngồi 2.2 Phân tích đánh giá mơi trường bên ngồi 2.2.1 Mơi trường vĩ mơ Mơi trường vĩ mơ mơi trường yếu tố nguồn lực, thể chế bên ngồi có khả tác động, ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp yếu tố môi trường vi mô doanh nghiệp Có nguồn lực tồn mơi trường vi mô bao gồm: đặc điểm nhân học, kinh tế, trị - pháp luật, văn hóa – xã hội, công nghệ kĩ thuật yếu tố tự nhiên - Đặc điểm nhân học:nhân học khoa học nghiên cứu dấn số phương diện tỷ lệ tăng trưởng, phân bổ dân cư, cấu lứa tuổi, tỉ lệ sinh tỉ lệ chết, cấu lực lượng lao đông, mức thu nhập, giáo dục đặc tính kinh tế - xã hội khác Những kết nghiên cứu dân số sử dụng để dư đốn nhu cầu tiêu ... tính chi phí kinh doanh cung cấp 28 Phần 2: Chiến lược kinh doanh/ Chiến lược thành phần Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa – Miliket 28 Giới thiệu doanh nghiệp... có chiến lược kinh doanh dài hạn Xuất phát từ thực tiễn công ty nhận thấy thiếu chiến lược kinh doanh phát triển cơng ty, nhóm chúng em lựa chọn đề tài: ? ?Phân tích chiến lược kinh doanh chiến lược. .. lược thành phần cơng ty Miliket – Colusa. ” • Mục tiêu đề tài: Mục tiêu đề tài phân tích, xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Miliket – Colusa, bao gồm mục tiêu thành phần: - Nghiên cứu, phân tích

Ngày đăng: 14/01/2023, 07:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan