ÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ BỘ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾHỨNG MINH TÍNH CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI GIAN VỪA QUA.

19 2 0
ÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ  BỘ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾHỨNG MINH TÍNH CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI GIAN VỪA QUA.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Việt Nam trong quan hệ quốc tế (International relations) 2 1.1. Khái quát về quan hệ quốc tế 2 1.1.1. Khái niệm 2 1.1.2. Tư tưởng của chủ nghĩa MácLenin về quan hệ quốc tế 2 1.2. Quan hệ giữa Việt Nam và thế giới hiện nay 2 1.2.1. Cục diện thế giới 2 1.2.2. Việt Nam trong cục diện thế giới 3 1.2.3. Những tác động tích cực và tiêu cực của cục diện thế giới tới Việt Nam…………………………………………………………………………4 2.Tính chủ động, tích cực của Việt Nam khi tham gia quan hệ quốc tế . 5 2.1. Những vấn đề cần chú trọng 5 2.2. Chủ trương chủ động, tích cực trong tham gia quan hệ quốc tế của Việt Nam hiện nay 6 2.2.1. Mục tiêu 6 2.2.2. Quan điểm chỉ đạo 7 2.2.3. Tính chủ động, tích cực của Việt Nam trong tham gia quan hệ quốc tế……………………………………………………………………………8 2.2.4. Thành tựu của Việt Nam trong tham gia quan hệ quốc tế trong hai năm gần đây (20202021) 9 2.2.5. Một số điểm hạn chế 11 2.2.6. Những biện pháp khắc phục 12 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU Lợi ích quốc gia – dân tộc là yếu tố cơ bản nhất quyết định quan hệ giữa các nước trong bối cảnh toàn cầu hóa và Cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ trong thời gian gần đây. Do đó, trong chiến lược của mình, các nước lớn nói riêng và toàn thể các quốc gia trên thế giới nói chung đều đặt lợi ích quốc gia – dân tộc lên hàng đầu. Điều này đòi hỏi bộ máy đứng đầu các quốc gia phải nắm bắt, thích ứng được tình hình thế giới, từ đó đưa ra những quy định, chính sách đối nội, đối ngoại hợp lý để có thể đảm bảo lợi ích quốc gia không bị xâm phạm. Theo xu hướng đó, trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, trình bày báo cáo về thành tự trong công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước, tập trung vào giai đoạn 5 năm (2016 – 2021), Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh cho biết, công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế được Đảng, Nhà nước và cả hệ thống chính trị đặc biệt quan tâm, chủ động triển khai và đạt nhiều kết quả quan trọng, tích cực, toàn diện nổi bật. Điều này chỉ ra rằng, chủ động và tích cực khi tham gia quan hệ quốc tế đang là một trong những xu hướng mà Việt Nam ta nên làm trong thời gian qua. Vì vậy, tôi chọn đề tài này để chứng minh rằng, trong thời gian qua, Việt Nam ta đã hoàn toàn chủ động và tích cực khi tham gia quan hệ quốc tế. Phạm vi bài viết sẽ nằm trong khuôn khổ những sự kiện, những quyết định của Việt Nam trong thời gian qua khi tham gia vào quan hệ quốc tế được tổng hợp từ các nguồn đáng tin cậy cả trong và ngoài nước. Phương thức nghiên cứu được sử dụng trong bài gồm có: Phân tích tổng hợp các thông tin từ nhiều nguồn; phương pháp thống kê ; phương pháp so sánh; phương pháp xã hội học. 1 1.Việt Nam trong quan hệ quốc tế (International relations) 1.1. Khái quát về quan hệ quốc tế 1.1.1. Khái niệm Quan hệ quốc tế (Internation relations) là loại hình quan hệ xã hội nảy sinh trong quá trình hoạt động thực tiễn của con người bên ngoài phạm vi biên giới quốc gia; là hệ quả của các hoạt động, sự tương tác xuyên quốc gia giữa các chủ thể quan hệ quốc tế trên tất cả các lĩnh vực của đời sống quốc tế. Trên góc độ khoa học, quan hệ quốc tế là một ngành của khoa học chính trị, nghiên cứu chuyên biệt về ngoại giao và mối quan hệ giữa các quốc gia, các chủ thể không phải quốc gia thông qua sự tương tác của các yếu tố thuộc về hệ thống quốc tế. 1.1.2. Tư tưởng của chủ nghĩa MácLenin về quan hệ quốc tế Dựa trên quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, chủ nghĩa Mác được V.I.Lenin bảo vệ, bổ sung trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa đầu thế kỷ XX, từ đó trở thành chủ nghĩa MácLenin. Chủ nghĩa MácLenin nhấn mạnh thực tại xã hội quyết định ýthức xã hội và lịch sử vận động quan hệ quốc tế biến đổi theo các quy luật khách quan; cho rằng giai cấp là chủ thể chủ yếu trong quan hệ quốc tế bởi chính giai cấp là chủ thể chủ yếu trong quan hệ quốc tế có vai trò quyết định đến sự vận động của xã hội cũng như trật tự quan hệ quốc tế. Lợi ích giai cấp và lợi ích quốc gia có quan hệ mật thiết với nhau. Mâu thuẫn giai cấp là mâu thuẫn chủ yếu chi phối sự vận động, phát triển của quan hệ quốc tế và phát triển của quan hệ quốc tế và cách giải quyết mâu thuẫn đó sẽ mang ý nghĩa quyết định đến sự hình thành trật tự thế giới mới và cách mà quan hệ quốc tế sẽ tiếp tục được vận hành. 1.2. Quan hệ giữa Việt Nam và thế giới hiện nay 1.2.1. Cục diện thế giới Cục diện thế giới là trạng thái của thế giới tại một thời điểm nhất định, phản ánh tương quan lực lượng và quan hệ giữa các chủ thể quốc tế chính, trước hết là các cường quốc, các trung tâm quyền lực lớn. Nó bao gồm cả các xu hướng vận động của các tương quan lực lượng và quan hệ giữa các chủ thể chính tại thời điểm đó. Về nội hàm, Cục diện thế giới bao quát tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa, tôn giáo... Nhưng, trong phân tích, nghiên cứu về Cục diện thế giới vẫn thường tập 2 trung chủ yếu vào lĩnh vực chính trị an ninh trong một bối cảnh chung của các yếu tố kinh tế, văn hóa...Việt Nam trong cục diện thế giới1 1.2.2. Việt Nam trong cục diện thế giới Dựa trên thực trạng về tiềm lực, vị thế quốc gia được tạo ra trong 35 năm đổi mới, nhất là trong nhiệm kỳ vừa qua bao gồm những thành tích xuất sắc trong công cuộc phòng chống đại dịch Covid19 và phát triển kinh tế năm 2020, đại hội XIII của Đảng đã khẳng định: “Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”. Từ bối cảnh hiện nay, ta có thể định vị vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế thông qua một vài mục sau: Thứ nhất là, về mặt địa lý, Việt nam là một nước nằm ở trung tâm Đông Nam Á và Châu Á – Thái Bình Dương, có vị trí địa – chính trị rất quan trọng trong khu vực và trên thế giới; Thứ hai là, về tầm ảnh hưởng, Việt Nam đang ngày càng được biết đến rộng rãi như một quốc gia ổn định, là tấm gương đổi mới, hội nhập thành công, phát triển nhanh và năng động, đã vươn lên trở thành nên kinh tế đứng thứ tư trong ASEAN (Association of South East Asian Nations – Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á), đặc biệt là trong công cuộc đối phó với đại dịch Covid19, Việt Nam nổi lên là một thị trường ngày càng hấp dẫn với gần 100 triệu dân, là điểm đến hấp dẫn cho hợp tác, thu hút đầu tư và du lịch quốc tế với nhiều điều kiện thuận lợi; Thứ ba là, về uy tín, Việt Nam là một quốc gia tích cực, chủ động, có trách nhiệm và đáng tin cậy trong cộng đống khu vực và thế giới; Thứ tư là, về xu hướng phát triển, Việt Nam là một nước đang phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có chính sách đối ngoại rộng mở, vì hòa bình, hợp tác, phát triển, là nhân tố tích cực cho hòa bình, công bằng, dân chủ và tiến bộ ở khu vực và trên thế giới. 1: http:truongchinhtritinhphutho.gov.vnkhoalyluanmaclenintutuonghochiminhmotsovandecanchuykhigiangbaitinhhinhthegioivachinhsachdoingoaicuadangvanhanuocvietnamtronggiaidoanhiennay.html 3 Cùng với sự phát triển về mọi mặt, uy thế và vị thế quốc tế của Việt Nam đang được không ngừng nâng cao trong những năm qua và được bạn bè quốc tế đánh giá như một “cường quốc tầm trung” đang lên ở khu vực. 1.2.3. Những tác động tích cực và tiêu cực của cục diện thế giới tới Việt Nam Cục diện thế giới hiện nay ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt của tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Có cả những tác động tiêu cực và tích cực đan xen lẫn nhau, cụ thể là: Ngày nay, cả thế giới đều đang trong cuộc chạy đua khốc liệt dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Do đó, muốn tăng sức mạnh tổng hợp thì một quốc gia cần phải ưu tiên cao cho khoa học – công nghệ và đi liền với đó là chất lượng của nguồn nhân lực. Điều này đặt Việt Nam vào một tình thế lúc nào cũng có nguy cơ bị tụt hậu với thế giới nếu như không có những điều chỉnh kịp thời, chính xác trong việc đưa ra các chiến lược phát triển. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội cho Việt Nam để tận dụng những thành tựu khoa học của các nước phát triển, từ đó giảm bớt được thời gian nghiên cứu, bứt phá phát triển, gia tăng vị thế quốc gia trong quan hệ quốc tế, Hơn nữa, Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á và Châu Á – Thái Bình Dương – một khu vực đang có sự phát triển năng động về kinh tế, là trung tâm địa – chính trị và kinh tế toàn cầu nên được tất cả các nước trên thế giới quan tâm, do đó luôn phải chịu tác động của sự tranh chấp, giành giật phức tạp của các nước phát triển về mọi mặt, điều này đem lại rất nhiều thách thức nhưng cũng có cả thời cơ, cụ thể là: Về chính trị: Cạnh tranh chiến lược giữa các nước phát triển khiến nước ta đang bị mắc kẹt, nhất là trong mối quan hệ Mỹ Trung – một mối quan hệ đang ngày càng trở nên gay gắt. Nếu xử lý không tốt, Việt Nam thậm chí có nguy cơ chệch hướng, bất ổn chính trị. Tuy nhiên, nếu chúng ta khai thác được vị thế của mình để tăng cường mối quan hệ với các nước lớn, từ đó dần dần gia tăng thế lực, phát huy vị thế đất nước. Về quốc phòng, an ninh, đối ngoại: Cục diện thế giới ngày nay đang tạo nên một môi trường hòa bình, ổn định; tuy nhiên, sự yên bình ấy lại không ổn định mà tiềm 4 ẩn rất nhiều rủi ro, bất trắc khó lường. Đây hoàn toàn là một thách thức đối với Việt Nam để duy thì thế cân bằng trong mối quan hệ với các nước lớn; nhận biết và dự đoná sớm những dấu hiệu thỏa hiệp, điều chỉnh chính sách của các nước lớn, từ đó đưa ra những sự điều chỉnh hợp lý trong chính sách của nước nhà. Về kinh tế: Ngày nay, cạnh tranh kinh tế đang ngày càng khốc liệt trên toàn thế giới, và thách thức đặt ra cho Việt Nam đó là chúng ta hiện nay đang ở trình độ thấp hơn rất nhiều. Tuy nhiên, điều này cũng mở ra cho Việt Nam một thời cơ tốt để có thể tận dung khai thác lợi thế kết nối kinh tế hiện có và phát huy thế mạnh đất nước để có thể sớm đạt được những nấc thang phát tiển cao hơn. 2.Tính chủ động, tích cực của Việt Nam khi tham gia quan hệ quốc tế 2.1. Những vấn đề cần chú trọng Từ tất cả những đặc điểm và xu hướng vận động của cục diện thế giới hiện nay, những chính sách của Việt Nam trong việc tham gia quan hệ quốc tế cần chú trọng tới một số vấn đề như sau: Thứ nhất là, kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, vì lợi ích dân tộc thực sự, theo đuổi chính sách đa dạng hóa, đa phương hóa nhất quán, thúc đẩy chủ nghĩa đa phương, khéo léo tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ rộng rãi của cộng đồng quốc tế. Thứ hai là, trong khuôn khổ chiến lược chung, cần định vị rõ Việt Nam ở vị trí nào trong chiến lược của các nước lớn? Mối nguy cơ nào là trực tiếp và lớn nhất? Trên quan điểm tổng thể cần có phương cách đối phó nào để bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc? Ví dụ như bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ cần được đặt trong mối liên hệ như thế nào với yêu cầu bảo vệ môi trường hòa bình, ổn định và thế trận đối ngoại nói chung trong bối cảnh sắp tới? Thứ ba là, có chính sách rõ ràng hơn và những biện pháp thiết thực nhằm khai thác lợi thế là một nước ở khu vực đang trở thành trung tâm mới của thế giới, trong đó hết sức tích cực, chủ động, phát huy vai trò, góp phần gắn kết ASEAN như một cộng đồng. 5 Thứ tư là, tranh thủ thời cơ, thúc đẩy cải cách và đổi mới mạnh mẽ, tập trung xây dựng nội lực thông qua phát triển nhanh và bền vững, sớm vượt qua bẫy thu nhập trung bình để nhanh chóng hiện thực hóa khát vọng vươn lên thành quốc gia thịnh vượng trong thời gian sớm nhất. Thứ năm là, tổ chức lại các lực lượng nghiên cứu đối ngoại theo sự chỉ đạo thống nhất, làm tốt công tác nghiên cứu dự báo tình hình, đánh giá sâu sắc, toàn diện và bám sát sự vận động của cục diện thế giới, chính sách của các nước lớn cũng như mối quan hệ giữa họ để đề ra một chiến lược tổng thể, đúng đắn. 2.2. Chủ trương chủ động, tích cực trong tham gia quan hệ quốc tế của Việt Nam hiện nay Kế thừa chủ trương hội nhập quốc tế của Đại hội XI và XII, Đại hội XIII của Đảng tiếp tục khẳng định rằng: “Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, giải quyết tốt mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; thúc đẩy hội nhập quốc tể toàn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu quả vì lợi ích quốc gia dân tộc, bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia”2. Có thể nói, hội nhập quốc tế là quyết sách chính trị quan trọng, là định hướng trong đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong thời gian gần dây, phản ánh bước phát triển mới trong tư duy đối ngoại của Đảng trên cơ sở nhận thức sâu sắc về các xu thế lớn của thời đại và thực tiễn cách mạng Việt Nam. Chủ trương tham gia quan hệ quốc tế bao gồm những nội dung chủ yếu sau: 2.2.1. Mục tiêu Chủ động và tích cực tham gia quan hệ quốc tế phải nhằm củng cố môi trường hòa bình, tranh thủ tối đa những điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước nhanh chóng, bền vững, nâng cao đời sống nhân dân; đồng thời giữa vững độc lập, chu quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam, bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc; tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của đất nước; góp phần tích cực vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ trên thế giới 2: Đảng Cộng sàn Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021, t.I, tr.164. 6 2.2.2. Quan điểm chỉ đạo Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở giữ vững đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, vì lợi ích quốc gia dân tộc, vì hòa bình, hợp tác và phát triển, chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế; quán triệt và vận dụng sáng tạo các bài học kinh nghiệm và giải quyết tốt các mối quan hệ lớn được tổng kết trong Cương lĩnh xây dựrig đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011); đồng thời phải chú trọng một số quan điểm chỉ đạo sau: Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế là định hướng chiến lược lớn của Đảng nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Hội nhập quốc tế là sự nghiệp của toàn toàn dân và của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước. Mọi cơ chế, chính sách phải phát huy tính chủ động, tích cực và khả năng sáng tạo của tất cả các tổ chức, cá nhân, khai thác hiệu quả các tiềm năng của toàn xã hội, của các tầng lớp nhân dân, bao gồm cả cộng đồng người Việt Nam đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hội nhập quốc tế trên cơ sở phát huy tối đa nội lực; gắn kết chặt chẽ và thúc đẩy quá trình hoàn thiện thể chế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hiện đại hóa kết cấu hạ tầng, nâng cao sức mạnh tổng hợp và năng lực cạnh tranh quốc gia; gắn kết chặt chẽ với việc tăng cường mức độ liên kết giữa các vùng, khu vực trong nước. Hội nhập kinh tế là trọng tâm, hội nhập trong các lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế và góp phần tích cực vào phật triển kinh tế, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập trong các lĩnh vực phải được phát triển đồng bộ trong một chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với lộ trình, bước đi phù hợp với điều kiện thực tế và năng lực của đất nước. Hội nhập quốc tế là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh; kiên định lợi ích quốc gia dân tộc; chủ động dự báo, xử lý linh hoạt mọi tình huống, không để rơi vào thế bị động, đối đầu; không tham gia vào các tập hợp lực lượng, các liên minh của bên này chống bên kia. Thực hiện nghiêm các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia đi đôi với chủ động, tích cực tham gia xây dựng và tận dụng hiệu quả các quy tắc, luật lệ quốc tế và tham gia các hoạt động của cộng đồng khu vực và quốc tế; chủ động đề xuất sáng kiến, cơ chế hợp tác trên nguyên tắc cùng có lợi; củng cố và nâng cao vai trò của cộng đồng 7 khu vực và quốc tế, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới 2.2.3. Tính chủ động, tích cực của Việt Nam trong tham gia quan hệ quốc tế Quan điểm chủ động và tích cực hội nhập quốc tế thể hiện bước đi và lộ trình tham gia quan hệ quốc tế của Việt Nam với khu vực và thế giới. Tham gia quan hệ quốc tế được triển khai đồng bộ và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, đưa các quan hệ đã được thiết lập đi vào chiều sâu. Xác định những định hướng và nhiệm vụ sâu rộng hơn về tham gia quan hệ quốc tế, Báo cáo Chính trị Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh: “Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, giải quyết tốt mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; thúc đẩy hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu quả vì lợi ích quốc gia dân tộc, bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia. Gắn kết chặt chẽ quá trình chủ động, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện và sâu rộng với việc nâng cao sức mạnh tổng hợp, huy động tiềm năng của toàn xã hội; đổi mới, hoàn thiện thể chế trong nước, nâng cao năng lực tự chủ, cạnh tranh và khả năng thích ứng của đất nước” . Như vậy, hội nhập quốc te hiện nay bao gồm những nội dung chủ yếu sau: Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Đó là quá trình thực hiện đầy đủ các cam kết trong Cộng đồng ASEAN và WTO, đồng thời triển khai cỏ hiệu quả các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như CPTPP, EVFTA, VNEAEU, UKVFTA... Trong những năm tới, Việt Nam phải đưa hội nhập đi vào chiều sâu, tức là phải tận dụng các cam kết quốc tế để mở rộng thị trường, tái phân bổ và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, sức cạnh tranh của nền kinh tế; gia tăng mức độ tự chủ của nền kinh tế, xác lập vị trí cao hơn trong chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng ở khu vực và toàn cầu, đồng thời phải tận dụng được hệ thống quy tắc và luật lệ của các tổ chức quốc tế để bảo vệ các lựi ích chính đáng của Nhà nước, doanh nghiệp và người dân Việt Nam trong quan hệ với các đối tác nước ngoài. Chủ động và tích cực hội nhập trên lĩnh vực chỉnh trị, quốc phòng, an ninh Tiếp tục thúc đẩy hội nhập quốc tế trên lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, đưa quan hệ này của Việt Nam với các đối tác đi vào chiều sâu tức là phải tạo được sự đan xen, gắn kết lợi ích một cách lâu dài và bền vững giữa Việt Nam và các đối tác, đưa 8 khuôn khổ quan hệ đã được thiết lập đi vào thực chất, nhất là với các đối tác có tầm quan trọng chiến lược đối với an ninh và phát triển của Việt Nam; tạo dựng được lòng tin và hình thành nên các cơ chế hợp tác có hiệu quả trong việc thúc đẩy quan hệ, ngăn ngừa, đẩy lùi các nguy cơ, kiểm soát các bất đồng và giải quyết các vấn đề nảy sinh, nhất là các vấn đề có thể tác động nghiêm trọng tới an ninh và phát triển của Việt Nam. Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trên lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh còn phải thể hiện qua việc phát huy vai trò của Việt Nam trong các hoạt động quốc tế. Trong nhũng năm gần đây, chúng ta đã chuyển từ chủ trương tham dự sang phát huy vai trò thành viên có trách nhiệm trong các tổ chức, trên các diễn đàn khu vực và toàn cầu. Các hoạt động này đã khẳng định uy tín của Việt Nam, qua đó từng bước nâng cao vị thế trên trường quốc tế. Trong thời gian tới, chúng ta cần tích cực đóng góp hơn nữa vào công việc chung của thế giới, góp phần đưa Việt Nam trở thành một nhân tố khá quan trọng của khu vực và thế giới, gắn hòa bình, thịnh vượng chung của Việt Nam vào hòa bình, thịnh vượng của khu vực và thế giới, về vấn đề này, báo cáo Chính trị Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh: “Chủ động tham gia, tích cực đóng góp, nâng cao vai trò của Việt Nam trong xây dựng, định hướng các thể chế đa phương và trật tự chính trị kinh tế quốc tế...” . Chủ động và tích cực hội nhập trên các lĩnh vực khác Đó là quá trình chủ động hơn trong việc nghiên cứu, lựa chọn các bộ tiêu chí, xây dựng và triển khai lộ trình áp dụng, đồng thời tham gia xây dựng các tiêu chí, chuẩn mực chung, góp phần nâng trình độ phát triển của Việt Nam trong các lĩnh vực này; phục vụ các mục tiêu xây dựng nền kinh tế tri thức và con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. 2.2.4. Thành tựu của Việt Nam trong tham gia quan hệ quốc tế trong hai năm gần đây (20202021) Năm 2020, đây là năm đặt ra những thách thức chưa từng có trên thế giới, điển hình là đại dịch Covid19 đang lan rộng với phạm vi toàn cầu. Bên cạnh đó còn có những vấn đề chưa được giải quyết như là xu hướng chống toàn cầu hóa và thương mại tự do, chủ nghĩa bảo hộ ngày càng gia tăng và sự suy yếu của chủ nghĩa đa phương. Đó là thách thức cho toàn thế giới, còn với riêng Việt Nam, năm 2020 là năm phải gánh trên

KHOA LUẬT – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ BỘ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ CHỨNG MINH TÍNH CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI GIAN VỪA QUA MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Việt Nam quan hệ quốc tế (International relations) 1.1 Khái quát quan hệ quốc tế 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lenin quan hệ quốc tế 1.2 Quan hệ Việt Nam giới 1.2.1 Cục diện giới 1.2.2 Việt Nam cục diện giới 1.2.3 cực tiêu cực cục diện giới tới Những tác động tích Việt Nam…………………………………………………………………………4 Tính chủ động, tích cực Việt Nam tham gia quan hệ quốc tế 2.1 Những vấn đề cần trọng 2.2 Chủ trương chủ động, tích cực tham gia quan hệ quốc tế Việt Nam 2.2.1 Mục tiêu 2.2.2 Quan điểm đạo 2.2.3 Tính chủ động, tích cực Việt Nam tham gia quan hệ quốc tế……………………………………………………………………………8 2.2.4 Thành tựu Việt Nam tham gia quan hệ quốc tế hai năm gần (2020-2021) 2.2.5 Một số điểm hạn chế 11 2.2.6 Những biện pháp khắc phục 12 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU Lợi ích quốc gia – dân tộc yếu tố định quan hệ nước bối cảnh tồn cầu hóa Cách mạng cơng nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ thời gian gần Do đó, chiến lược mình, nước lớn nói riêng tồn thể quốc gia giới nói chung đặt lợi ích quốc gia – dân tộc lên hàng đầu Điều đòi hỏi máy đứng đầu quốc gia phải nắm bắt, thích ứng tình hình giới, từ đưa quy định, sách đối nội, đối ngoại hợp lý để đảm bảo lợi ích quốc gia khơng bị xâm phạm Theo xu hướng đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, trình bày báo cáo thành tự cơng tác đối ngoại Đảng Nhà nước, tập trung vào giai đoạn năm (2016 – 2021), Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh cho biết, cơng tác đối ngoại hội nhập quốc tế Đảng, Nhà nước hệ thống trị đặc biệt quan tâm, chủ động triển khai đạt nhiều kết quan trọng, tích cực, tồn diện bật Điều rằng, chủ động tích cực tham gia quan hệ quốc tế xu hướng mà Việt Nam ta nên làm thời gian qua Vì vậy, tơi chọn đề tài để chứng minh rằng, thời gian qua, Việt Nam ta hồn tồn chủ động tích cực tham gia quan hệ quốc tế Phạm vi viết nằm khuôn khổ kiện, định Việt Nam thời gian qua tham gia vào quan hệ quốc tế tổng hợp từ nguồn đáng tin cậy nước Phương thức nghiên cứu sử dụng gồm có: Phân tích tổng hợp thơng tin từ nhiều nguồn; phương pháp thống kê ; phương pháp so sánh; phương pháp xã hội học 1 Việt Nam quan hệ quốc tế (International relations) 1.1 Khái quát quan hệ quốc tế 1.1.1 Khái niệm Quan hệ quốc tế (Internation relations) loại hình quan hệ xã hội nảy sinh trình hoạt động thực tiễn người bên phạm vi biên giới quốc gia; hệ hoạt động, tương tác xuyên quốc gia chủ thể quan hệ quốc tế tất lĩnh vực đời sống quốc tế Trên góc độ khoa học, quan hệ quốc tế ngành khoa học trị, nghiên cứu chuyên biệt ngoại giao mối quan hệ quốc gia, chủ thể quốc gia thông qua tương tác yếu tố thuộc hệ thống quốc tế 1.1.2 Tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lenin quan hệ quốc tế Dựa quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, chủ nghĩa Mác V.I.Lenin bảo vệ, bổ sung giai đoạn đế quốc chủ nghĩa đầu kỷ XX, từ trở thành chủ nghĩa Mác-Lenin Chủ nghĩa Mác-Lenin nhấn mạnh thực xã hội định ý thức xã hội lịch sử vận động quan hệ quốc tế biến đổi theo quy luật khách quan; cho giai cấp chủ thể chủ yếu quan hệ quốc tế giai cấp chủ thể chủ yếu quan hệ quốc tế có vai trò định đến vận động xã hội trật tự quan hệ quốc tế Lợi ích giai cấp lợi ích quốc gia có quan hệ mật thiết với Mâu thuẫn giai cấp mâu thuẫn chủ yếu chi phối vận động, phát triển quan hệ quốc tế phát triển quan hệ quốc tế cách giải mâu thuẫn mang ý nghĩa định đến hình thành trật tự giới cách mà quan hệ quốc tế tiếp tục vận hành 1.2 Quan hệ Việt Nam giới 1.2.1 Cục diện giới Cục diện giới "trạng thái" giới thời điểm định, phản ánh tương quan lực lượng quan hệ chủ thể quốc tế chính, trước hết cường quốc, trung tâm quyền lực lớn Nó bao gồm xu hướng vận động tương quan lực lượng quan hệ chủ thể thời điểm Về nội hàm, Cục diện giới bao quát tất lĩnh vực từ kinh tế, trị, qn sự, văn hóa, tơn giáo Nhưng, phân tích, nghiên cứu Cục diện giới thường tập trung chủ yếu vào lĩnh vực trị - an ninh bối cảnh chung yếu tố kinh tế, văn hóa Việt Nam cục diện giới 1.2.2 Việt Nam cục diện giới Dựa thực trạng tiềm lực, vị quốc gia tạo 35 năm đổi mới, nhiệm kỳ vừa qua bao gồm thành tích xuất sắc cơng phịng chống đại dịch Covid-19 phát triển kinh tế năm 2020, đại hội XIII Đảng khẳng định: “Đất nước ta chưa có đồ, tiềm lực, vị uy tín quốc tế ngày nay” Từ bối cảnh nay, ta định vị vị trí Việt Nam trường quốc tế thông qua vài mục sau: Thứ là, mặt địa lý, Việt nam nước nằm trung tâm Đông Nam Á Châu Á – Thái Bình Dương, có vị trí địa – trị quan trọng khu vực giới; Thứ hai là, tầm ảnh hưởng, Việt Nam ngày biết đến rộng rãi quốc gia ổn định, gương đổi mới, hội nhập thành công, phát triển nhanh động, vươn lên trở thành nên kinh tế đứng thứ tư ASEAN (Association of South East Asian Nations – Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á), đặc biệt cơng đối phó với đại dịch Covid-19, Việt Nam lên thị trường ngày hấp dẫn với gần 100 triệu dân, điểm đến hấp dẫn cho hợp tác, thu hút đầu tư du lịch quốc tế với nhiều điều kiện thuận lợi; Thứ ba là, uy tín, Việt Nam quốc gia tích cực, chủ động, có trách nhiệm đáng tin cậy cộng đống khu vực giới; Thứ tư là, xu hướng phát triển, Việt Nam nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có sách đối ngoại rộng mở, hịa bình, hợp tác, phát triển, nhân tố tích cực cho hịa bình, cơng bằng, dân chủ tiến khu vực giới : http://truongchinhtritinhphutho.gov.vn/khoa-ly-luan-mac-lenin-tu-tuong-ho-chi-minh/mot-sovan-de-can-chu-y-khi-giang-bai-tinh-hinh-the-gioi-va-chinh-sach-doi-ngoai-cua-dang-va-nha-nuoc-viet-namtrong-giai-doan-hien-nay.html Cùng với phát triển mặt, uy vị quốc tế Việt Nam không ngừng nâng cao năm qua bạn bè quốc tế đánh “cường quốc tầm trung” lên khu vực 1.2.3 Những tác động tích cực tiêu cực cục diện giới tới Việt Nam Cục diện giới ảnh hưởng lớn đến mặt tất quốc gia giới, có Việt Nam Có tác động tiêu cực tích cực đan xen lẫn nhau, cụ thể là: Ngày nay, giới chạy đua khốc liệt tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 Do đó, muốn tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia cần phải ưu tiên cao cho khoa học – công nghệ liền với chất lượng nguồn nhân lực Điều đặt Việt Nam vào tình lúc có nguy bị tụt hậu với giới khơng có điều chỉnh kịp thời, xác việc đưa chiến lược phát triển Tuy nhiên, hội cho Việt Nam để tận dụng thành tựu khoa học nước phát triển, từ giảm bớt thời gian nghiên cứu, bứt phá phát triển, gia tăng vị quốc gia quan hệ quốc tế, Hơn nữa, Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á Châu Á – Thái Bình Dương – khu vực có phát triển động kinh tế, trung tâm địa – trị kinh tế toàn cầu nên tất nước giới quan tâm, ln phải chịu tác động tranh chấp, giành giật phức tạp nước phát triển mặt, điều đem lại nhiều thách thức có thời cơ, cụ thể là: Về trị: Cạnh tranh chiến lược nước phát triển khiến nước ta bị mắc kẹt, mối quan hệ Mỹ - Trung – mối quan hệ ngày trở nên gay gắt Nếu xử lý không tốt, Việt Nam chí có nguy chệch hướng, bất ổn trị Tuy nhiên, khai thác vị để tăng cường mối quan hệ với nước lớn, từ gia tăng lực, phát huy vị đất nước Về quốc phòng, an ninh, đối ngoại: Cục diện giới ngày tạo nên mơi trường hịa bình, ổn định; nhiên, n bình lại khơng ổn định mà tiềm ẩn nhiều rủi ro, bất trắc khó lường Đây hồn tồn thách thức Việt Nam để cân mối quan hệ với nước lớn; nhận biết dự đoná sớm dấu hiệu thỏa hiệp, điều chỉnh sách nước lớn, từ đưa điều chỉnh hợp lý sách nước nhà Về kinh tế: Ngày nay, cạnh tranh kinh tế ngày khốc liệt toàn giới, thách thức đặt cho Việt Nam trình độ thấp nhiều Tuy nhiên, điều mở cho Việt Nam thời tốt để tận dung khai thác lợi kết nối kinh tế có phát huy mạnh đất nước để sớm đạt nấc thang phát tiển cao Tính chủ động, tích cực Việt Nam tham gia quan hệ quốc tế 2.1 Những vấn đề cần trọng Từ tất đặc điểm xu hướng vận động cục diện giới nay, sách Việt Nam việc tham gia quan hệ quốc tế cần trọng tới số vấn đề sau: Thứ là, kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, lợi ích dân tộc thực sự, theo đuổi sách đa dạng hóa, đa phương hóa quán, thúc đẩy chủ nghĩa đa phương, khéo léo tranh thủ đồng tình, ủng hộ rộng rãi cộng đồng quốc tế Thứ hai là, khuôn khổ chiến lược chung, cần định vị rõ Việt Nam vị trí chiến lược nước lớn? Mối nguy trực tiếp lớn nhất? Trên quan điểm tổng thể cần có phương cách đối phó để bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc? Ví dụ bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ cần đặt mối liên hệ với yêu cầu bảo vệ mơi trường hịa bình, ổn định trận đối ngoại nói chung bối cảnh tới? Thứ ba là, có sách rõ ràng biện pháp thiết thực nhằm khai thác lợi nước khu vực trở thành trung tâm giới, tích cực, chủ động, phát huy vai trị, góp phần gắn kết ASEAN cộng đồng Thứ tư là, tranh thủ thời cơ, thúc đẩy cải cách đổi mạnh mẽ, tập trung xây dựng nội lực thông qua phát triển nhanh bền vững, sớm vượt qua bẫy thu nhập trung bình để nhanh chóng thực hóa khát vọng vươn lên thành quốc gia thịnh vượng thời gian sớm Thứ năm là, tổ chức lại lực lượng nghiên cứu đối ngoại theo đạo thống nhất, làm tốt công tác nghiên cứu dự báo tình hình, đánh giá sâu sắc, tồn diện bám sát vận động cục diện giới, sách nước lớn mối quan hệ họ để đề chiến lược tổng thể, đắn 2.2 Chủ trương chủ động, tích cực tham gia quan hệ quốc tế Việt Nam Kế thừa chủ trương hội nhập quốc tế Đại hội XI XII, Đại hội XIII Đảng tiếp tục khẳng định rằng: “Chủ động tích cực hội nhập quốc tế, giải tốt mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế; thúc đẩy hội nhập quốc tể toàn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu lợi ích quốc gia - dân tộc, bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia” Có thể nói, hội nhập quốc tế sách trị quan trọng, định hướng đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta thời gian gần dây, phản ánh bước phát triển tư đối ngoại Đảng sở nhận thức sâu sắc xu lớn thời đại thực tiễn cách mạng Việt Nam Chủ trương tham gia quan hệ quốc tế bao gồm nội dung chủ yếu sau: 2.2.1 Mục tiêu Chủ động tích cực tham gia quan hệ quốc tế phải nhằm củng cố môi trường hịa bình, tranh thủ tối đa điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước nhanh chóng, bền vững, nâng cao đời sống nhân dân; đồng thời vững độc lập, chu quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam, bảo tồn phát huy sắc dân tộc; tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao vị thế, uy tín quốc tế đất nước; góp phần tích cực vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến giới : Đảng Cộng sàn Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021, t.I, tr.164 2.2.2 Quan điểm đạo Chủ động tích cực hội nhập quốc tế sở giữ vững đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, lợi ích quốc gia - dân tộc, hịa bình, hợp tác phát triển, sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế; quán triệt vận dụng sáng tạo học kinh nghiệm giải tốt mối quan hệ lớn tổng kết Cương lĩnh xây dựrig đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011); đồng thời phải trọng số quan điểm đạo sau: - Chủ động tích cực hội nhập quốc tế định hướng chiến lược lớn Đảng nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Hội nhập quốc tế nghiệp toàn toàn dân hệ thống trị lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Mọi chế, sách phải phát huy tính chủ động, tích cực khả sáng tạo tất tổ chức, cá nhân, khai thác hiệu tiềm toàn xã hội, tầng lớp nhân dân, bao gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống làm việc nước ngồi vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Hội nhập quốc tế sở phát huy tối đa nội lực; gắn kết chặt chẽ thúc đẩy trình hồn thiện thể chế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đại hóa kết cấu hạ tầng, nâng cao sức mạnh tổng hợp lực cạnh tranh quốc gia; gắn kết chặt chẽ với việc tăng cường mức độ liên kết vùng, khu vực nước - Hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phật triển kinh tế, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập lĩnh vực phải phát triển đồng chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với lộ trình, bước phù hợp với điều kiện thực tế lực đất nước - Hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh; kiên định lợi ích quốc gia - dân tộc; chủ động dự báo, xử lý linh hoạt tình huống, khơng để rơi vào bị động, đối đầu; không tham gia vào tập hợp lực lượng, liên minh bên chống bên Thực nghiêm cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia đôi với chủ động, tích cực tham gia xây dựng tận dụng hiệu quy tắc, luật lệ quốc tế tham gia hoạt động cộng đồng khu vực quốc tế; chủ động đề xuất sáng kiến, chế hợp tác nguyên tắc có lợi; củng cố nâng cao vai trò cộng đồng khu vực quốc tế, góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới 2.2.3 Tính chủ động, tích cực Việt Nam tham gia quan hệ quốc tế Quan điểm chủ động tích cực hội nhập quốc tế thể bước lộ trình tham gia quan hệ quốc tế Việt Nam với khu vực giới Tham gia quan hệ quốc tế triển khai đồng toàn diện tất lĩnh vực, đưa quan hệ thiết lập vào chiều sâu Xác định định hướng nhiệm vụ sâu rộng tham gia quan hệ quốc tế, Báo cáo Chính trị Đại hội XIII Đảng nhấn mạnh: “Chủ động tích cực hội nhập quốc tế, giải tốt mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế; thúc đẩy hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu lợi ích quốc gia - dân tộc, bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia Gắn kết chặt chẽ q trình chủ động, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện sâu rộng với việc nâng cao sức mạnh tổng hợp, huy động tiềm toàn xã hội; đổi mới, hoàn thiện thể chế nước, nâng cao lực tự chủ, cạnh tranh khả thích ứng đất nước” Như vậy, hội nhập quốc te bao gồm nội dung chủ yếu sau: * Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Đó trình thực đầy đủ cam kết Cộng đồng ASEAN WTO, đồng thời triển khai cỏ hiệu hiệp định thương mại tự hệ CPTPP, EVFTA, VN-EAEU, UKVFTA Trong năm tới, Việt Nam phải đưa hội nhập vào chiều sâu, tức phải tận dụng cam kết quốc tế để mở rộng thị trường, tái phân bổ nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, sức cạnh tranh kinh tế; gia tăng mức độ tự chủ kinh tế, xác lập vị trí cao chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu, đồng thời phải tận dụng hệ thống quy tắc luật lệ tổ chức quốc tế để bảo vệ lựi ích đáng Nhà nước, doanh nghiệp người dân Việt Nam quan hệ với đối tác nước ngồi * Chủ động tích cực hội nhập lĩnh vực chỉnh trị, quốc phòng, an ninh Tiếp tục thúc đẩy hội nhập quốc tế lĩnh vực trị, quốc phòng, an ninh, đưa quan hệ Việt Nam với đối tác vào chiều sâu tức phải tạo đan xen, gắn kết lợi ích cách lâu dài bền vững Việt Nam đối tác, đưa khuôn khổ quan hệ thiết lập vào thực chất, với đối tác có tầm quan trọng chiến lược an ninh phát triển Việt Nam; tạo dựng lịng tin hình thành nên chế hợp tác có hiệu việc thúc đẩy quan hệ, ngăn ngừa, đẩy lùi nguy cơ, kiểm soát bất đồng giải vấn đề nảy sinh, vấn đề tác động nghiêm trọng tới an ninh phát triển Việt Nam Chủ động tích cực hội nhập quốc tế lĩnh vực trị, quốc phòng, an ninh phải thể qua việc phát huy vai trò Việt Nam hoạt động quốc tế Trong nhũng năm gần đây, chuyển từ chủ trương tham dự sang phát huy vai trị thành viên có trách nhiệm tổ chức, diễn đàn khu vực toàn cầu Các hoạt động khẳng định uy tín Việt Nam, qua bước nâng cao vị trường quốc tế Trong thời gian tới, cần tích cực đóng góp vào cơng việc chung giới, góp phần đưa Việt Nam trở thành nhân tố quan trọng khu vực giới, gắn hịa bình, thịnh vượng chung Việt Nam vào hịa bình, thịnh vượng khu vực giới, vấn đề này, báo cáo Chính trị Đại hội XIII Đảng nhấn mạnh: “Chủ động tham gia, tích cực đóng góp, nâng cao vai trị Việt Nam xây dựng, định hướng thể chế đa phương trật tự trị - kinh tế quốc tế ” * Chủ động tích cực hội nhập lĩnh vực khác Đó trình chủ động việc nghiên cứu, lựa chọn tiêu chí, xây dựng triển khai lộ trình áp dụng, đồng thời tham gia xây dựng tiêu chí, chuẩn mực chung, góp phần nâng trình độ phát triển Việt Nam lĩnh vực này; phục vụ mục tiêu xây dựng kinh tế tri thức người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 2.2.4 Thành tựu Việt Nam tham gia quan hệ quốc tế hai năm gần (2020-2021) Năm 2020, năm đặt thách thức chưa có giới, điển hình đại dịch Covid-19 lan rộng với phạm vi tồn cầu Bên cạnh cịn có vấn đề chưa giải xu hướng chống tồn cầu hóa thương mại tự do, chủ nghĩa bảo hộ ngày gia tăng suy yếu chủ nghĩa đa phương Đó thách thức cho tồn giới, cịn với riêng Việt Nam, năm 2020 năm phải gánh vai hai sứ mệnh quốc tế to lớn Chủ tịch Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (UNSC) nhiệm kỳ 2020-2021 Như vậy, Việt Nam ta vừa phải tập trung vào việc giải đại dịch nước, đồng thời phải trì thúc đẩy mối quan hệ với quốc gia khác chương trình nghị Tuy có nhiều thách thức vậy, với lãnh đạo tài tình Đảng Nhà nước, “Việt Nam nắm bắt diễn biến giới bước sang trạng thái tham gia vào hoạt động đối ngoại”, Nguyên Đại sứ Việt Nam Mỹ Phạm Quang Vinh có chia sẻ Với tư cách Chủ tịch năm 2020, Việt Nam thúc đẩy ASEAN gắn kết phản ứng nhanh để chuẩn bị tốt công ứng phó đại dịch, đồng thời đảm bảo thực nhiệm vụ ưu tiên đặt cho năm 2020 phát triển bên bên ngoài, vạch hướng cho phục hồi phát triển sau Covid-19 Với tư cách chủ tịch khối, Việt Nam đề xuất thành lập quỹ ứng phó ASEAN Covid-19 dự trữ vật tư ý tế ASEAN nhằm ứng phó với trường hợp khẩn cấp Với tư cách ủy viên không thường trực UNSC, Việt Nam tổ chưc họp mở tăng cường thực Hiến chương Liên Hợp Quốc, nêu bật vấn đề hợp tác UNSC ASEAN, tích cực tham gia lực lượng giữ gìn hịa bình Liên Hợp Quốc Cũng năm 2020, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua nghị Việt Nam soạn thảo, tuyên bố ngày 27 tháng 12 Ngày quốc tế phịng chống dịch Ngồi ra, Việt Nam chủ động biến thách thức thành thời mối quan hệ với hai nước lớn Mỹ Trung Quốc Carl Thayer, Giáo sư danh dự Đại học New South Wales Australia có đề cập: “In 2020, Vietnam endeavored to engage and cooperate with China and the U.S to prevent the broader relationship from becoming hostage to major disputes and irritants” (Trong năm 2020, Việt Nam nỗ lực việc tham gia hợp tác với Trung Quốc lẫn Hoa Kỳ nhằm ngăn chặn mối quan hệ trở thành thuốc dẫn cho tranh chấp kích thích lớn) Số liệu hải quan cho thấy dấu hiệu tích cực mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc: Bất chấp đại dịch, kim ngạch hai chiều Việt Nam Hoa Kỳ đạt 73,9 tỷ USD, giảm 10 4% so với kỳ năm 2019; đồng thời, Trung Quốc trở thành quốc gia có thương mại song phương với Việt Nam vượt 100 tỷ USD Năm 2021, tiếp tục năm tràn đầy thách thức Việt Nam, từ việc trì mối quan hệ tốt đẹp với Mỹ Trung Quốc, phục hồi kinh tế-văn hóa sau tác động đại dịch đến thách thức hoạt động đối ngoại Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến ngày phức tạp cần cảnh giác thách thức phi truyền thống Tuy có nhiều thách thức vậy, nhiên Việt Nam đạt thành tựu đáng kể tham gia quan hệ quốc tế Trước tiên phải kể đến Việt Nam tiếp tục đảm nhiệm tót vai trị Chủ tịch luân phiên Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2020-2021 Ngày 19 tháng năm 2021, lần chủ tịch nước Việt Nam chủ trì phiên thảo luận mở Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc Chủ đề mà Việt Nam đưa tăng cường hợp tác Liên Hợp Quốc tổ chức khu vực thúc đẩy xây dựng lòng tin đối thoại, ngăn ngừa giải xung đột Với mong muốn đóng góp nhiều hiệu vào nỗ lực chung giới nhằm thúc đẩy bảo quyền người, Việt Nam ứng cử làm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2023-2025 Ngoài ra, Việt Nam cịn có đóng góp thiết thực vào giải vấn đề ASEAN, triển khai bệnh viện dã chiến cấp số giữ gìn hịa bình, tích cực hỗ trợ nước nhân lực vật lực công đẩy lùi Covid 19 Nói chung, hai năm 2020 2021, phải đương đầu với nhiều thách thức khó khăn to lớn, với chủ trương xác hợp lý Đảng Nhà nước, Việt Nam ta hồn thành xuất sắc nhiệm vụ tham gia quan hệ quốc tế 2.2.5 Một số điểm hạn chế Thứ là, hạn chế công tác đạo, quản lý Trong năm qua, việc tham gia quan hệ quốc tế tích cực sơi động, song cịn tồn hoạt động thiếu hiệu quả, chí gây lãng phí Điều chứng tỏ phối hợp 11 cách ngành, cấp quản lý nhiều trường hợp thiếu nhịp nhàng, ăn khớp Thứ hai là, hạn chế công tác nghiên cứu dự báo chiến lược Tuy công tác năm qua có dấu hiệu khởi sắc, nhìn chung, “hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế có mặt, có lúc chưa theo kịp diễn biến tình hình, chưa lường hết tác động bất lợi” Thứ ba là, quan hệ với số đối tác lớn, mức độ tin cậy chưa cao, chưa đồng chưa thật bền vững; chưa khai thác tốt phát huy hiệu quan hệ lợi ích đan xen với đối tác quan trọng Cho đến nay, Việt Nam mở rộng đáng kết quan hệ với nước vùng lãnh thổ nhiều lĩnh vực khác nhau, chưa đưa mối quan hệ phát triển theo chiều sâu, bền vững 2.2.6 Những biện pháp khắc phục Để thực thắng lợi chủ trương hội nhập quốc tế, tham gia vào chiều sâu quan hệ quốc tế, thời gian tới, Việt Nam cần thực đồng giải pháp: Thứ nhất, thực triệt để phương châm “triển khai đồng bộ” định hướng đối ngoại Đại hội XIII Đảng, tăng cường lãnh đạo Đảng trình hội nhập quốc tế; nâng cao hiệu phối hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân cấp, ngành, địa phương Thứ hai, đẩy mạnh sâu sắc mối quan hệ đối tác, với đối tác chiến lược đối tác toàn diện : Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thử XIII, Nxb.Chính tộ quốc gia Sự thật, H.2021, t.I, tr.88 12 KẾT LUẬN Nói chung, giới có thay đổi nhanh chóng mặt từ kinh tế, văn hóa, xã hội lý cách mạng công nghiệp 4.0 diễn nhanh mạnh toàn giới, xu hướng toàn cầu hóa ngày áp dụng nhiều quốc gia, hết tình hình đại dịch toàn cầu – Covid-19 diễn căng thẳng Do đó, cơng tác tham gia quan hệ quốc tế Việt Nam cần phải thực cách tinh tế cẩn trọng Thực tế chứng minh, thời gian vừa qua, nước ta chủ động tích cực tham gia hoạt động quốc tế có thành tựu to lớn đáng tự hào Tuy nhiên, cịn hạn chế q trình hoạt động hết phải tránh việc ngủ quên chiến thắng, Đảng Nhà nước ta cần phải tiếp tục phát huy thành tích năm vừa qua kết hợp với thay đổi hợp lý ứng với tình hình giới 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO _Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Quan hệ quổc tế (Dùng cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận trị, H.2021 _Phạm Bình Minh (Chủ biên): Cục dỉện thê giới đên 2020, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H.2010 _Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứXII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H.2016 _Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại bỉểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021, t.I, II _ “2020 accomplishments prime Vietnam for 2021 foreign affairs challenges” by Thanh Tam on VNExpress International News: https://e.vnexpress.net/news/news/2020-accomplishments-prime-vietnam-for2021-foreign-affairs-challenges-4216940.html _ “Chủ động tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng lợi ích quốc gia” – Cổng thơng tin điện tử thành phố Đà Nẵng https://danang.gov.vn/web/guest/chi-tiet?id=46651&_c=100000150,3,9 _ “Một số vấn đề cần ý giảng tình hình giới sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam giai đoạn nay” – ThS Nguyễn Việt Hà, Khoa LLMLN, TTHCM http://truongchinhtritinhphutho.gov.vn/khoa-ly-luan-mac-lenin-tu-tuong-hochi-minh/mot-so-van-de-can-chu-y-khi-giang-bai-tinh-hinh-the-gioi-va-chinh-sachdoi-ngoai-cua-dang-va-nha-nuoc-viet-nam-trong-giai-doan-hien-nay.html _ “Dấu ấn đối ngoại Việt Nam nửa đầu năm 2021” – VTV4 https://www.youtube.com/watch?v=lDXkD-cXAJk 14 15 16

Ngày đăng: 01/04/2023, 17:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan