TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Môn học: Công pháp quốc tế CHỨNG MINH TÍNH CHỦ ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI GIAN VỪA QUA

15 0 0
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ  Môn học: Công pháp quốc tế  CHỨNG MINH TÍNH CHỦ ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI GIAN VỪA QUA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỞ ĐẨU 3 I. Lý do chọn đề tài 3 II. Mục tiêu nghiên cứu 3 III. Phương pháp nghiên cứu 3 B. NỘI DUNG 4 1. Quan hệ quốc tế là gì? 4 2. Những chính sách đối ngoại của Việt Nam mang tính chủ động, tích cực .. 5 3. Tính chủ động, tích cực của Việt Nam trong các quan hệ quốc tế 7 4. Phát triển tính chủ động, tích cực 11 C. KẾT LUẬN 12 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 2 A.MỞ ĐẦU I.Lý do chọn đề tài Bước vào giai đoạn tái thiết đất nước (19751986), mặt trận đối ngoại đã có những đóng góp rất lớn vào công cuộc khôi phục đất nước và phá thế bao vây cấm vận. Tháng 91977, Việt Nam chính thức tham gia Liên hợp quốc và sau đó là rất nhiều những nỗ lực bình thường hóa quan hệ quốc tế với các quốc gia khác trong khu vực. Đường lối đối ngoại mở rộng đã đưa đất nước ta vào giai đoạn đổi mới và xây dựng quan hệ ngoại giao với 183 quốc gia và tham gia hơn 500 hiệp định song phương tính đến nay. Từ đó, ta thấy được tính chủ động tích cực của Chính phủ, Bộ ngoại giao và các nhà ngoại giao trong việc đàm phán và đem lại những lợi ích cho quốc gia nhằm nâng cao vị thế và tiềm lực cho đất nước. Em nhận thấy được vấn đề về chủ động, tích cực hội nhập quốc tế là một vấn đề rất quan trọng. Em xin phép được chọn đề tài số 3: “Chứng minh tính chủ động tích cực của Việt Nam khi tham gia quan hệ quốc tế trong thời gian vừa qua” Em nhận thấy đây là một đề tài rất hay. AI.Mục tiêu nghiên cứu Bài tiểu luận nghiên cứu về tính chủ động và tích cực của Việt Nam trên trường quốc tế. Trước hết bài sẽ trả lời câu hỏi quan hệ quốc tế là gì và sau đó sẽ chứng minh tính chủ động, tích cực của Việt Nam. Cuối cùng là đưa ra những ý kiến cá nhân nhằm đóng góp cho việc phát triển tính chủ động và tích cực. BI.Phương pháp nghiên cứu 3 Bài tiểu luận được thực hiện bằng phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp và phân tích tài liệu trên nền tảng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử Và cuối cùng, do còn hạn chế về mặt kiến thức và kinh nghiệm, bài tiểu luận không tránh khỏi những hạn chế nên em rất mong được sự đồng thông cảm và đóng góp của các thầy cô. B. NỘI DUNG 1.Quan hệ quốc tế là gì? Quan hệ quốc tế là một ngành của chính trị học, nghiển cứu về ngoại giao và các vấn đề toàn cầu giữa các nước thông qua những hệ thống quốc tế, bao gồm các quốc gia, các tổ chức đa chính phủ, tổ chức phi chính phủ và các công ty đa quốc gia. Bên cạnh đó còn nghiên cứu về các lĩnh vực khác nhau như kinh tế, lịch sử, địa lý, xã hội học, … Quan hệ quốc tế liên quan đến những vấn đề đa dạng như toàn cầu hóa và những vấn đề về xã hội, chính trị tác động trực tiếp đến đời sống của con người hay những vấn đề về chủ quyền quốc gia, an ninh nhân loại, khủng bố, tội phạm có tổ chức, … Quan hệ quốc tế hiểu một cách nôm na là việc ngoại giao giữa hai hay nhiều quốc gia với nhau. Việc quan hệ này được giựa trên những quy tắc chung được đưa ra và thống nhất bởi các nước đặt quan hệ với nhau. Quan hệ quốc tế nhằm mục đích đem lại những lợi ích cho chính quốc gia của mình và trong khu vực. Những vấn đề gần đây được đưa ra như dịch bệnh Covid – 19, các căng thẳng leo thang tại các nước Trung Đông, người di cư vào các nước châu Âu và đặc biệt là việc thay đổi khí hậu. Những vấn đề trên buộc các quốc gia phải có những quan hệ, liên kết để cùng chung tay giải quyết những vấn đề toàn cầu. 4 2.Những chính sách đối ngoại của Việt Nam mang tính chủ động, tích cực Từ khi thành lập, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam luôn có chủ trương thực hiện một cách nhất quán về vấn đề ngoại giao là hòa bình, hữu nghị và hợp tác vì sự phát triển dựa trên sự tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của mỗi nước và cũng như nguyên tắc chung sống hòa bình. Đường lối được thể chế hóa thông qua Điều 14 Hiến pháp năm 1992: “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chính sách hoà bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị và xã hội khác nhau, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và các bên cùng có lợi; tăng cường tình đoàn kết hữu nghị và quan hệ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước láng giềng; tích cực ủng hộ và góp phần vào cuộc đẩu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội”. 1 Đường lối đó thể hiện rõ được bản chất của Nhà nước ta với truyền thống đoàn kết, mong muốn được giao lưu văn hóa, kinh tế với các nước khác, ý chí và nguyện vọng của nhân dân ta phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới hiện đại. Sau đó, Hiến pháp 2013 có những kế thừa và phát triển Điều 14 của Hiến pháp 1992 về đường lối đối ngoại. Điều 12 Hiến pháp 2013 quy định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và điều ước 1Hiến pháp 1992 5 quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.”2 Đây là một sự thay đổi lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước trong thời đại mới. Khi các nhóm, tổ chức trong và ngoài khu vực đang liên kết với nhau để phát triển kính tế, giao lưu văn hóa thì việc thay đổi Hiến pháp để thích nghi với việc hội nhập sâu rộng là điều đúng đắn. Tuy rằng việc hội nhập được khuyến khích nhưng vẫn thấy được sự nhất quan trong đường lối “hòa nhập chứ không hòa tan”. Năm 2002, Bộ Chính trị đã ban hành nghị quyết số 07 về hội nhập kinh tế, trong đó nhấn mạnh quy tắc nhất quán chỉ đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Thực hiện nhất quán đường lối chiến lược đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình và hợp tác phát triển, Nghị quyết Đại hội X chỉ rõ: “Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác. Ngoài ra, củng cố và phát triển quan hệ phức tạp song phương tin cậy với đối tác chiến lược; khai thác có hiệu quả các cơ hội và giảm tối đa các rủi ro khi nước ta đã trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Ngoài ra còn là cải thiện môi trường đầu tư; thu hút các nguồn vốn FDI, ODA, đầu tư gián tiếp, tín dụng thương mại và các nguồn vốn khác. Xác định đúng mục tiêu sử dụng và đẩy nhanh việc giải ngân nguồn vốn ODA, cải tiến phương thức quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng và có kế hoạch trả nợ đúng hạn; duy trì tỷ lệ vay nợ nước ngoài hợp lý, an toàn3. Với việc đưa ra những quyết định, nghị quyết từ năm 2002, Nhà nước ta đã có những chủ động để hướng tới sự phát triển 10 năm là đến năm 2010 và đến năm 2020. Những sự chủ 2Hiến pháp 203 3https:tulieuvankien.dangcongsan.vnvankientulieuvedanggioithieuvankiendangchudongvatichcuchoinhapkinhtequocte893 6 động và tích cực hội nhập phát triển này đã đem lại thành quả vô cùng to lớn với nền kinh tế, chính trị của nước nhà tính từ năm 2002 đến nay. 3.Tính chủ động, tích cực của Việt Nam trong các quan hệ quốc tế. a. Quan hệ song phương •Mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc. Trong mối quan hệ giữa Việt Nam Trung Quốc có những thăng trầm trong 10 năm trở lại đây nhưng từ những sự chủ động, tích cực bên phía Việt Nam đã góp phần giúp giúp mối quan hệ giữa hai nước ngày càng được củng cố, phát triển nhanh chóng và góp phần lớn vào sự phát triển chung của cả hai đất nước. Việc trao đổi cấp cao giữa các nước được triển khai thường xuyên và linh hoạt ngay trong thời khì dịch bệnh đang hết sức phức tạp. Sau khi Quốc hội Việt Nam bầu ra các chức danh Lãnh đạo Nhà nước (422021), hai bên lãnh đảo của Việt Nam và Trung Quốc đã có những cuộc điện đàm, tiếp xúc trao đổi thường xuyên và đưa ra các ý kiến mang tính định hướng lớn đến vấn đề quan hệ giữa hai nước. Quan hệ đối tác chiến lược lâu dài Việt – Trung ngày càng được phát triển. Những dấu mốc cụ thể như Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng bí thư kiêm Chủ tịch Tậm Cận Bình đã có cuộc điện đàm vào ngày 822021 và 2492021; Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã có điện đàm với Tổng bí thư, Chủ tịch Tậm Cận Bình vào ngày 2452021; Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có cuộc nói chuyện qua điện đàm trực tuyến với Chủ tịch Nhân đại Trung Quốc Lật Chiến Thư (1762021) hay mới đây nhất là vào ngày 1812022, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ động điện đàm với Thủ tướng Trung Quốc là Lý Khắc Cường để kỉ niệm 72 năm ngoại giao Việt – Trung được xác lập. Bên cạnh đó là những vấn đề tích cực được đưa ra như khai thông cửa khẩu biên giới nơi đang có hàng trăm chiếc xe của Việt Nam đang đợi được xuất khẩu hàng 7 hóa sang Trung Quốc, các vấn đề an sinh xã hội, dịch bệnh Covid19 hiện nay và đề xuất sự giao lưu tiếp xúc trực tiếp cấp cao của hai bên. •Mối quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản ngày càng trở nên tốt đẹp hơn với những nỗ lực hợp tác quốc tế toàn diện từ kinh tế, văn hóa cho tới chính trị, … mang lại nhiều những lợi ích cho quốc gia. Trong những năm gần đây, quan hệ giữa hai nước Việt Nam – Nhật Bản tiếp tục được phát triển nhanh chóng. Lãnh đạo hai nước thường xuyên thực hiện các chuyến thăm cấp nhà nước và tiếp xúc tại các diễn đàn hội nghị quốc tế và khu vực. Sau khi nhận lời mời từ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng Nhật bản Abe Shinzo cùng phu nhân đã ghé thăm Việt Nam trong hai ngày 16 – 1712013. Cũng 4 năm sau, Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo đã cùng với phu nhân ghé thăm Việt Nam và nhận được sự đón tiếp nồng nhiệt của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì. Chiều 1612017, Chủ tịch nước Trần Đại Quang có cuộc gặp với Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo và đã khẳng định rằng Việt Nam luôn tích cực hợp tác và đặt mối quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản lên ưu tiên hàng đầu. Từ đầu năm 2020, trong bối cảnh đại dịch Covid19, Nhật Bản và Việt Nam vẫn giữ vững và duy trì những trao đổi cấp cao trong việc phòng chống đại dịch. Đặc biệt, Thủ tướng Phạm Minh Chính sau khi nhận lời mởi của Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumino đã tiến hành chuyến thăm chính thực Nhật Bản từ ngày 22112021 đến ngày 25112021. Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam và là nước tài trợ ODA lớn nhất, nhà đầu tư số hai (tính theo số lũy kế), đối tác du lịch thứ ba, đối tác thương mại lớn thứ tư của Việt Nam. Trong 9 tháng năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản đạt 31 tỷ USD; trong đó Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản đạt 14,7 tỷ USD và nhập khẩu đạt 16,3 tỷ USD. 4

ĐẠI HỌC QUỐC GIA KHOA LUẬT TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Mơn học: Cơng pháp quốc tế Chứng minh tính chủ động tích cực Việt Nam tham gia quan hệ quốc tế thời gian vừa qua A MỞ ĐẨU I Lý chọn đề tài II Mục tiêu nghiên cứu .3 III Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG .4 Quan hệ quốc tế gì? Những sách đối ngoại Việt Nam mang tính chủ động, tích cực Tính chủ động, tích cực Việt Nam quan hệ quốc tế Phát triển tính chủ động, tích cực 11 C KẾT LUẬN 12 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Bước vào giai đoạn tái thiết đất nước (1975-1986), mặt trận đối ngoại có đóng góp lớn vào cơng khơi phục đất nước phá bao vây cấm vận Tháng 9/1977, Việt Nam thức tham gia Liên hợp quốc sau nhiều nỗ lực bình thường hóa quan hệ quốc tế với quốc gia khác khu vực Đường lối đối ngoại mở rộng đưa đất nước ta vào giai đoạn đổi xây dựng quan hệ ngoại giao với 183 quốc gia tham gia 500 hiệp định song phương tính đến Từ đó, ta thấy tính chủ động tích cực Chính phủ, Bộ ngoại giao nhà ngoại giao việc đàm phán đem lại lợi ích cho quốc gia nhằm nâng cao vị tiềm lực cho đất nước Em nhận thấy vấn đề chủ động, tích cực hội nhập quốc tế vấn đề quan trọng Em xin phép chọn đề tài số 3: “Chứng minh tính chủ động tích cực Việt Nam tham gia quan hệ quốc tế thời gian vừa qua” Em nhận thấy đề tài hay II Mục tiêu nghiên cứu Bài tiểu luận nghiên cứu tính chủ động tích cực Việt Nam trường quốc tế Trước hết trả lời câu hỏi quan hệ quốc tế sau chứng minh tính chủ động, tích cực Việt Nam Cuối đưa ý kiến cá nhân nhằm đóng góp cho việc phát triển tính chủ động tích cực III Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận thực phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp phân tích tài liệu tảng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Và cuối cùng, hạn chế mặt kiến thức kinh nghiệm, tiểu luận không tránh khỏi hạn chế nên em mong đồng thơng cảm đóng góp thầy B NỘI DUNG Quan hệ quốc tế gì? Quan hệ quốc tế ngành trị học, nghiển cứu ngoại giao vấn đề tồn cầu nước thơng qua hệ thống quốc tế, bao gồm quốc gia, tổ chức đa phủ, tổ chức phi phủ cơng ty đa quốc gia Bên cạnh cịn nghiên cứu lĩnh vực khác kinh tế, lịch sử, địa lý, xã hội học, … Quan hệ quốc tế liên quan đến vấn đề đa dạng tồn cầu hóa vấn đề xã hội, trị tác động trực tiếp đến đời sống người hay vấn đề chủ quyền quốc gia, an ninh nhân loại, khủng bố, tội phạm có tổ chức, … Quan hệ quốc tế hiểu cách nôm na việc ngoại giao hai hay nhiều quốc gia với Việc quan hệ giựa quy tắc chung đưa thống nước đặt quan hệ với Quan hệ quốc tế nhằm mục đích đem lại lợi ích cho quốc gia khu vực Những vấn đề gần đưa dịch bệnh Covid – 19, căng thẳng leo thang nước Trung Đông, người di cư vào nước châu Âu đặc biệt việc thay đổi khí hậu Những vấn đề buộc quốc gia phải có quan hệ, liên kết để chung tay giải vấn đề toàn cầu Những sách đối ngoại Việt Nam mang tính chủ động, tích cực Từ thành lập, Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ln có chủ trương thực cách quán vấn đề ngoại giao hịa bình, hữu nghị hợp tác phát triển dựa tơn trọng quyền dân tộc nước ngun tắc chung sống hịa bình Đường lối thể chế hóa thơng qua Điều 14 Hiến pháp năm 1992: “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực sách hồ bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu hợp tác với tất nước giới, không phân biệt chế độ trị xã hội khác nhau, sở tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng bên có lợi; tăng cường tình đồn kết hữu nghị quan hệ hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa nước láng giềng; tích cực ủng hộ góp phần vào đẩu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội” Đường lối thể rõ chất Nhà nước ta với truyền thống đoàn kết, mong muốn giao lưu văn hóa, kinh tế với nước khác, ý chí nguyện vọng nhân dân ta phù hợp với xu hướng phát triển giới đại Sau đó, Hiến pháp 2013 có kế thừa phát triển Điều 14 Hiến pháp 1992 đường lối đối ngoại Điều 12 Hiến pháp 2013 quy định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế sở tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, có lợi; tn thủ Hiến chương Liên hợp quốc điều ước Hiến pháp 1992 quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới.”2 Đây thay đổi lớn công xây dựng phát triển đất nước thời đại Khi nhóm, tổ chức ngồi khu vực liên kết với để phát triển kính tế, giao lưu văn hóa việc thay đổi Hiến pháp để thích nghi với việc hội nhập sâu rộng điều đắn Tuy việc hội nhập khuyến khích thấy quan đường lối “hịa nhập khơng hịa tan” Năm 2002, Bộ Chính trị ban hành nghị số 07 hội nhập kinh tế, nhấn mạnh quy tắc quán đạo trình hội nhập kinh tế quốc tế Thực quán đường lối chiến lược đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bình hợp tác phát triển, Nghị Đại hội X rõ: “Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác" Ngoài ra, củng cố phát triển quan hệ phức tạp song phương tin cậy với đối tác chiến lược; khai thác có hiệu hội giảm tối đa rủi ro nước ta trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Ngồi cịn cải thiện môi trường đầu tư; thu hút nguồn vốn FDI, ODA, đầu tư gián tiếp, tín dụng thương mại nguồn vốn khác Xác định mục tiêu sử dụng đẩy nhanh việc giải ngân nguồn vốn ODA, cải tiến phương thức quản lý, nâng cao hiệu sử dụng có kế hoạch trả nợ hạn; trì tỷ lệ vay nợ nước hợp lý, an toàn Với việc đưa định, nghị từ năm 2002, Nhà nước ta có chủ động để hướng tới phát triển 10 năm đến năm 2010 đến năm 2020 Những chủ Hiến pháp 203 3https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/gioi-thieu-van-kien-dang/chu-dong-va-tich-cuchoi-nhap-kinh-te-quoc-te-893 động tích cực hội nhập phát triển đem lại thành vô to lớn với kinh tế, trị nước nhà tính từ năm 2002 đến Tính chủ động, tích cực Việt Nam quan hệ quốc tế a Quan hệ song phương • Mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc Trong mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc có thăng trầm 10 năm trở lại từ chủ động, tích cực bên phía Việt Nam góp phần giúp giúp mối quan hệ hai nước ngày củng cố, phát triển nhanh chóng góp phần lớn vào phát triển chung hai đất nước Việc trao đổi cấp cao nước triển khai thường xuyên linh hoạt thời khì dịch bệnh phức tạp Sau Quốc hội Việt Nam bầu chức danh Lãnh đạo Nhà nước (4/2/2021), hai bên lãnh đảo Việt Nam Trung Quốc có điện đàm, tiếp xúc trao đổi thường xuyên đưa ý kiến mang tính định hướng lớn đến vấn đề quan hệ hai nước Quan hệ đối tác chiến lược lâu dài Việt – Trung ngày phát triển Những dấu mốc cụ thể Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng Tổng bí thư kiêm Chủ tịch Tậm Cận Bình có điện đàm vào ngày 8/2/2021 24/9/2021; Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc có điện đàm với Tổng bí thư, Chủ tịch Tậm Cận Bình vào ngày 24/5/2021; Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ có nói chuyện qua điện đàm trực tuyến với Chủ tịch Nhân đại Trung Quốc Lật Chiến Thư (17/6/2021) hay vào ngày 18/1/2022, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ động điện đàm với Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường để kỉ niệm 72 năm ngoại giao Việt – Trung xác lập Bên cạnh vấn đề tích cực đưa khai thông cửa biên giới nơi có hàng trăm xe Việt Nam đợi xuất hàng hóa sang Trung Quốc, vấn đề an sinh xã hội, dịch bệnh Covid-19 đề xuất giao lưu tiếp xúc trực tiếp cấp cao hai bên • Mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản ngày trở nên tốt đẹp với nỗ lực hợp tác quốc tế tồn diện từ kinh tế, văn hóa trị, … mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia Trong năm gần đây, quan hệ hai nước Việt Nam – Nhật Bản tiếp tục phát triển nhanh chóng Lãnh đạo hai nước thường xuyên thực chuyến thăm cấp nhà nước tiếp xúc diễn đàn hội nghị quốc tế khu vực Sau nhận lời mời từ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng Nhật Abe Shinzo phu nhân ghé thăm Việt Nam hai ngày 16 – 17/1/2013 Cũng năm sau, Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo với phu nhân ghé thăm Việt Nam nhận đón tiếp nồng nhiệt Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Chiều 16/1/2017, Chủ tịch nước Trần Đại Quang có gặp với Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo khẳng định Việt Nam ln tích cực hợp tác đặt mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản lên ưu tiên hàng đầu Từ đầu năm 2020, bối cảnh đại dịch Covid-19, Nhật Bản Việt Nam giữ vững trì trao đổi cấp cao việc phòng chống đại dịch Đặc biệt, Thủ tướng Phạm Minh Chính sau nhận lời mởi Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumino tiến hành chuyến thăm thực Nhật Bản từ ngày 22/11/2021 đến ngày 25/11/2021 Nhật Bản đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam nước tài trợ ODA lớn nhất, nhà đầu tư số hai (tính theo số lũy kế), đối tác du lịch thứ ba, đối tác thương mại lớn thứ tư Việt Nam Trong tháng năm 2021, kim ngạch xuất nhập Việt Nam Nhật Bản đạt 31 tỷ USD; Việt Nam xuất sang Nhật Bản đạt 14,7 tỷ USD nhập đạt 16,3 tỷ USD 4https://dangcongsan.vn/thoi-su/mo-ra-mot-giai-doan-phat-trien-moi-trong-quan-he-viet-nam-nhat-ban597611.html • Mối quan hệ Việt Nam Vương quốc Anh Sự chủ động tích cực Việt Nam việc phát triển quan hệ quốc tế khu vực Thương mại song phương hai nước đưa lên tầm cao sau hai nước ký kết hiệp định UKVFTA vào ngày 11/12/2020 Đây hiệp định thương mại tự mà Anh ký sau rời EU Nhờ tác động tích cực từ hiệp định UKVFTA, thương mại song phương từ đầu năm 2021 đến đạt mức tăng trưởng tốt, chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Điều cho thấy, doanh nghiệp hai bên thực hóa hội lợi ích mà Hiệp định mang lại Đặc biệt chuyến thăm Ngài Ngoại trưởng Dominic Rabb Bộ trưởng Bộ ngoại giao Bùi Thanh Sơn đón tiếp nhiệt tình Hà Nội vào ngày 23/6/2021 Tại đây, hai bên đối thoại hợp tác chiến thảo luận định thực Hiệp định Đối tác Chiến lược Việt – Anh Kết thúc chuyến thăm, Thủ tướng Anh có phát biểu: “Chúng hoan nghênh ủng hộ Việt Nam việc Vương quốc Anh gia nhập khối thương mại CPTPP biết ơn việc Việt Nam đảm nhiệm cương vị chủ tịch ASEAN vào năm ngối - đặt móng cho việc Vương quốc Anh trở thành đối tác đối thoại ASEAN Phát biểu Việt Nam.” Sau gia nhập Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Anh Việt Nam có mối lo ngại chung trước đe dọa Trung Quốc Biển Đông, điều giúp gắn chặt thêm mối quan hệ tốt đẹp hai nước b Hội nhập ngồi khu vực Bên cạnh đóng góp tích cực khn khổ ASEAN, AIPA, APEC, APPF, … Việt Nam hồn thành tốt nhiệm kì thứ hai Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc 2020-2021 Được quốc gia tin tưởng tái đắc cử Ủy ban Luật pháp quốc tế Liên hợp quốc nhiệm kì 2023-2027, … Những thành tựu chứng minh tài ngoại giao nhà ngoại giao Việt Nam ngồi cịn điều chỉnh mang tính tích cực chủ động việc tham gia quan hệ quốc tế song đa phương Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam có chủ động tích cực nhằm tìm kiếm thêm hội để phát triển đất nước ngày phồn vinh Trong 26 năm qua, Việt Nam tích cực với nước tổ chức phát triển thỏa thuận kế hoạch quan trọng ASEAN nhằm việc giúp đỡ nước ASEAN giải vấn đề tồn đọng phát triển kinh tế ASEAN trở thành trung tâm sách đối ngoại Việt Nam Chỉ thị số 25 – CT/TW, ngày 8/8/2018 Ban Bí thư nhấn mạnh việc tiếp tục phát huy khai thác có hiệu vai trị thành viên Cộng đồng Kinh tế ASEAN Việt Nam chủ động tích cực tham gia vào cơng tác xây dựng thể chế cho ASEAN Hiến chương ASEAN (2008), Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN (2009-2015), Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau 2015, 2025 xa Ngồi ra, Việt Nam thể tốt vai trị Chủ tịch Ủy ban thường trực ASEAN khóa 34 tổ chức thành công Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao lần thứ 34 (AMM 34) nhiều hoạt động khác Việt Nam chủ động đưa kiến nghị việc mở rộng thành viên Hội nghị cấp cao Đông Á hay điều phối mối quan hệ ASEAN với Trung Quốc, EU, Ấn Độ Thông qua đây, Việt Nam thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngồi FDI, ODA, tín dụng thương mại nguồn vốn khác Xuyên suốt 23 năm tham gia APEC, Việt Nam có đóng góp vơ tích cực tạo mối quan hệ thân thiết nước APEC Trong việc phát triển, Việt Nam chủ động đưa tầm nhìn mới, cách tiếp cận việc phục hồi kinh tế việc thúc đẩy kinh tế số, thương mại điện tử gỡ bỏ rào cản thương mại Tiêu biểu sáng kiến ta xây dựng Tầm 10 nhìn APEC đến năm 2040 với tiêu đề “Người dân thịnh vượng: Tầm nhìn APEC đến 2040.” Sự chủ động tích cực Việt Nam việc xây dựng đóng góp cho tổ chức khu vực tạo tiếng vang lớn đem lại nguồn lợi ích vơ dồi cho đất nước công công nghiệp hóa, đại hóa nước ta Sự chủ động tích cực khơng dừng tổ chức khu vực mà tổ chức ngồi khu vực chí tồn cầu Ngày 26/6/2019, Tổng thống mỹ Donald Trump trích Việt Nam “kẻ lạm dụng thương mại” muốn áp đặt mức thuế lên mặt hàng Việt Nam cao Chỉ sau ngày, gặp bên lề Hội nghị G20 diễn Osaka, Nhật Bản, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gặp mặt trực tiếp Tổng thống Mỹ Donald Trump, sau nói chuyện, Tổng thống Trump có động thái hạ nhiệt suất sang Mỹ Việt Nam liên tục vượt đỉnh Khả ngoại giao tốt, chủ động tích cực Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc giúp Việt Nam thoát khỏi cảnh bị áp thuế nặng nề Và năm 2019, Việt Nam kí kết Hiệp định Thương mại tự với Liên minh Châu Âu (EVFTA) sau tới cuối năm 2020 Hiệp định Thương mại tự với Vương quốc Anh (UKVFTA) Việc tổ chức thành công Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều (2019) lần hai đảm nhiệm trọng trách trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021 cho thấy tích cực Việt Nam vấn đề ngoại giao lớn có tầm ảnh hưởng toàn giới Ngoài ra, Việt Nam thể hình ảnh tích cực thơng qua việc tái đắc cử vị trí Ủy ban Lập pháp quốc tế Liên hợp quốc nhiệm kì 2023-2027, trúng cử vào Hội đồng chấp hành UNESCO nhiệm kỳ 2021-2025 Hình ảnh tích cực Việt Nam có nhờ chủ động quan hệ, gặp mặt Hội nghị Trong năm 2021, Việt Nam chủ động tham gia cam kết Hội nghị bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu lần 11 thứ 26 (COP 26) diễn vào 11/2021 nhằm cắt giảm khí thải nhà kính mức vào năm 2050 giảm 30% khí metan vào năm 2030, … Sự chủ động Việt Nam công việc lớn Liên hợp quốc cho thấy tích cực Nhà nước việc hội nhập mở rộng quan hệ toàn giới Ngoài ra, q trình triển khai sách đối ngoại mở rộng, hội nhập sâu rộng, Việt Nam chủ động đàm phán với hàng loạt đối tác quan trọng trở thành quốc gia kí kết nhiều hợp tác thương mại giới vào năm gần Phát triển tính chủ động, tích cực Việt Nam bạn bè quốc tế đánh giá quốc gia có sức tăng trưởng mạnh nhanh khu vực nhờ có triển vọng kinh tế vĩ mơ trì ổn định cân đối Đánh giá hồn tồn có sở Việt Nam năm trở lại mở cửa thu hút nhiều quốc gia đầu tư vốn ODA hay khoản vay không hoàn trả Sức hút Việt Nam toàn nỗ lực nhà ngoại giao, sách ngoại giao mới, chủ động, mang tính tích cực cao Để phát triển thêm ta cần đưa sách phù hợp với xu hướng giới, tạo chủ động, đầu tư cho giới trẻ, ươm mầm tài tương lai đất nước Ngoài ra, với tình hình dịch bệnh ngày nay, kinh tế thị trường tồn giới lâm vào tình trạng thiếu hụt hàng hóa, nhân cơng lao động nên giới có xu hướng chung tay để giải vấn đề khó khăn Đó thuận lợi lớn nước ta việc chủ động đẩy mạnh giao lưu, trao đổi, tham gia hội nhóm quốc tế để mang lại lợi ích cho quốc gia Chính phủ cần phải nhạy bén hội, chủ động mối quan hệ để đưa phương án tích cực để giải vấn đề cần giải Suy cho cùng, việc chủ động, tích cực quan hệ quốc tế phần quan trọng việc hòa nhập, phát triển phải gắn liền với truyền thống, hịa bình, công dân tộc C KẾT THÚC 12 Nhìn chung năm trở lại đây, Việt Nam thể chủ động việc tham gia đóng góp ý kiến tổ chức quốc tế Bên cạnh tích cực xây dựng, tích cực quan hệ để gia tăng tình hữu nghị nước láng giềng Trung Quốc Đảng Chính phủ ta đánh giá cục diện giới đưa thị, đường lối vô đắn mặt trận ngoại giao Cơng tác đối ngoại góp phần quan trọng công tác xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước Bằng việc ngoại giao chủ động, tích cực, Việt Nam đẩy đem lại nhiều hội cho đẩy lùi mối đe dọa gây tổn hại cho đất nước Trong năm phát triển tiếp theo, giới hình thành trở thành giới đa cực, nhiều trung tâm kinh tế phát triển Chính vậy, chủ động tích cực Việt Nam có trở thành bước đệm cho phát triển phồn thịnh Việt Nam bước theo đường Xã hội chủ nghĩa Tuy tác động đại dịch Covid-19 nặng nề công tác đối ngoại cần phải đảm bảo trì quan hệ quốc tế cách bền vững D TÀI LIỆU THAM KHẢO https://asean2020.vn/web/asean/xem-chi-tiet1//asset_publisher/ynfWm23dDfpd/content/25-nam-viet-nam-tham-gia-aseanchung-tay-vi-mot-cong-ong-asean-gan-ket-va-thich-ung https://www.vietnamplus.vn/doi-ngoai-viet-nam-giu-vung-ban-sactrong-tinh-hinh-moi/760700.vnp https://www.vietnamplus.vn/hoi-nghi-doi-ngoai-2021-doi-ngoai-viet-namnang-tam-vi-the-quoc-gia/760490.vnp https://baotintuc.vn/thoi-su/dot-pha-trong-chinh-sach-doi-ngoai-tao-dungniem-tin-va-uy-tin-cua-viet-nam-20211216113102922.htm https://special.vietnamplus.vn/2021/07/28/viet-nam-la-thanh-vien-chudong-tich-cuc-co-trach-nhiem-trong-asean/ https://bnews.vn/dau-an-tich-cuc-cua-viet-nam-tai-cac-co-che-hop-tac-daphuong/226946.html 13 https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/gioithieu-van-kien-dang/chu-dong-va-tich-cuc-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-893 https://vietnamhoinhap.vn/article/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-viet-namtrong-boi-canh-hien-nay -n-33056 https://luatminhkhue.vn/chinh-sach-doi-ngoai-cua-nuoc-viet-namchinh-sach-doi-ngoai-trong-hien-phap.aspx 10 https://caphesach.wordpress.com/2021/12/21/quan-he-viet-anh-trongky-nguyen-an-do-duong-thai-binh-duong/ 11 https://tuoitre.vn/viet-nam-ky-ket-nhieu-fta-la-su-kien-noi-bat-nhatnganh-cong-thuong-2020-20201231112456639.htm 12 https://www.qdnd.vn/chinh-tri/tin-tuc/ky-niem-71-nam-ngay-thiet-lapquan-he-ngoai-giao-viet-nam-trung-quoc-649502 13 https://songv.vinhphuc.gov.vn/noidung/hoinhapphattrien/Lists/HoiNhap/Vie w_Detail.aspx?ItemID=204 14 https://news.hellojob.jp/2021/11/04/quan-he-viet-nhat/ 15 https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-57582822 16 https://cand.com.vn/Quoc-te/su-dong-gop-trach-nhiem-tich-cuc-chudong-cua-viet-nam-doi-voi-apec-i634778/ 14 15 ... Việt Nam ln có chủ trương thực cách qn vấn đề ngoại giao hịa bình, hữu nghị hợp tác phát triển dựa tôn trọng quyền dân tộc nước ngun tắc chung sống hịa bình Đường lối thể chế hóa thơng qua Điều 14... pháp năm 1992: “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực sách hồ bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu hợp tác với tất nước giới, không phân biệt chế độ trị xã hội khác nhau, sở tơn trọng độc lập,... dân chủ tiến xã hội” Đường lối thể rõ chất Nhà nước ta với truyền thống đoàn kết, mong muốn giao lưu văn hóa, kinh tế với nước khác, ý chí nguyện vọng nhân dân ta phù hợp với xu hướng phát triển

Ngày đăng: 27/03/2023, 02:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan