TIỂU LUẬN THANH TOÁN QUỐC TẾ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN CHUYỂN TIỀN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM QUY ĐỊNH VỀ CẤM VẬN VÀ RỬA TIỀN TRONG CHUYỂN TIỀN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM.

41 5 0
TIỂU LUẬN THANH TOÁN QUỐC TẾ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN CHUYỂN TIỀN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM QUY ĐỊNH VỀ CẤM VẬN VÀ RỬA TIỀN TRONG CHUYỂN TIỀN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1: CHUYỂN TIỀN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 20102020 3 Chương 1: Cơ sở lý luận về phương thức thanh toán chuyển tiền quốc tế 3 1.1. Khái niệm CTQT 3 1.2. Vai trò của CTQT 3 1.3. Ưu điểm 3 1.4. Nhược điểm 4 Chương 2: Tổng quan về chuyển tiền quốc tế tại Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 5 2.1. Thực trạng chuyển tiền quốc tế tại Việt Nam 5 2.1.1. Thực trạng chuyển tiền quốc tế tại Việt Nam đối với mục đích cá nhân 5 2.1.2. Thực trạng chuyển tiền quốc tế tại Việt Nam đối với mục đích thương mại 6 2.2. Phân tích lợi thế và bất lợi của VN khi sử dụng CTQT 6 2.2.1. Lợi thế 6 2.2.2. Bất lợi 7 Chương 3: Hai trường hợp điển hình về rủi ro tranh chấp khi sử dụng chuyển tiền quốc tế 10 3.1. Trường hợp 1: Công ty PT Pan Brothers, Indonesia Công ty Cổ phần May Sông Hồng, Việt Nam 10 3.2. Trường hợp 2: Công ty thực phẩm Amuno, Singapore Công ty VNFarm, Việt Nam 11 PHẦN 2: CẤM VẬN VÀ RỬA TIỀN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14 Chương 4: Cơ sở lý luận về cấm vận và rửa tiền 14 4.1. Cấm vận trong chuyển tiền quốc tế tại NHTM 14 4.2. Rửa tiền trong chuyển tiền quốc tế tại NHTM 16 Chương 5. Hai trường hợp về cấm vận và rửa tiền trong CTQT tại NHTM 20 4.2.1. Hành vi rửa tiền của Trần Duy Tùng Tập đoàn An Phú 20 4.2.2. Trường hợp vi phạm cấm vận trong CTQT tại ngân hàng Pháp BNP Paribas 22 Chương 6. Hoạt động của các NHTM VN nhằm chống cấm vận và rửa tiền trong CTQT 24 4.3.1. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank VCB) 25 4.3.2. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) 27 PHẦN 3: GIẢI PHÁP CHO PHƯƠNG THỨC CTQT TẠI VIỆT NAM 29 Chương 7: Đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro trong chuyển tiền quốc tế tại Việt Nam 29 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 LỜI MỞ ĐẦU Toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại là xu thế tất yếu của thế giới hiện nay. Các hoạt động ngoại thương, trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia cũng diễn ra thường xuyên hơn. Từ đó, quan hệ ngoại thương các nước được hình thành và phát sinh hoạt động TTQT. TTQT là cầu nối trong giao dịch thanh toán giữa các nước với nhau, có vai trò quan trọng giúp các hoạt động kinh tế được thuận tiện và dễ dàng. Do vậy, ta cần hiểu đúng về các phương thức TTQT. Trong các hình thức TTQT, CTQT được cho là phương thức phổ biến hiện nay. Không thể phủ nhận những ưu điểm của CTQT đối với hoạt động TTQT. Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều tranh chấp hoặc rủi ro vẫn tồn tại khi sử dụng phương thức thanh toán này. Ngoài ra, rủi ro từ CTQT mang tính cấp thiết, được quan tâm hàng đầu của các quốc gia và các tổ chức quốc tế hiện nay, là cấm vận và rửa tiền. Cấm vận là một vấn đề phức tạp, khó kiểm soát bởi sự đa dạng và thường xuyên thay đổi. Rửa tiền ngày càng tinh vi, phức tạp nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật, tiêu biểu là rửa tiền thông qua CTQT tại các NHTM. Hậu quả của các vi phạm này gây ảnh hưởng tiêu cực bao trùm cả nền kinh tế, giảm sút uy tín, gây khó khăn trong hoạt động kinh doanh của các DN XNK và NHTM. Nhà nước, NHTM và các bên liên quan cần phải có các biện pháp mạnh nhằm giảm thiểu những rủi ro này. Nhận rõ tính cấp thiết, nhóm số 1, lớp TCH412.1 Trường Đại học Ngoại thương đã lựa chọn đề tài “Phương thức thanh toán chuyển tiền quốc tế tại Việt Nam và Quy định về cấm vận và rửa tiền trong chuyển tiền quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”.   Nội dung của tiểu luận gồm 3 phần, chia thành 7 chương: PHẦN 1: CHUYỂN TIỀN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 20102020 Chương 1: Cơ sở lý luận về phương thức thanh toán chuyển tiền quốc tế Chương 2: Tổng quan về phương thức thanh toán chuyển tiền quốc tế tại Việt Nam từ 2000 đến 2020 Chương 3: Hai trường hợp điển hình về rủi ro hoặc tranh chấp khi sử dụng phương thức thanh toán chuyển tiền quốc tế PHẦN 2: CẤM VẬN TRONG CHUYỂN TIỀN QUỐC TẾ Chương 4: Cơ sở lý luận về cấm vận và rửa tiền Chương 5: Hai trường hợp vi phạm cấm vận và rửa tiền Chương 6: Tuân thủ quy định về cấm vận và rửa tiền trong phương thức thanh toán chuyển tiền quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam PHẦN 3: GIẢI PHÁP CHO PHƯƠNG THỨC CTQT Chương 7: Đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro trong phương thức thanh toán chuyển tiền quốc tế tại Việt Nam   PHẦN 1: CHUYỂN TIỀN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 20102020 Chương 1: Cơ sở lý luận về phương thức thanh toán chuyển tiền quốc tế 1.1. Khái niệm CTQT CTQT là một phương thức TTQT, trong đó khách hàng (người chuyển tiền) yêu cầu NHTM phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) theo một địa chỉ nhất định. 1.2. Vai trò của CTQT 1.1.2.1. Đối với nền kinh tế ● Cầu nối kinh tế trong nước với kinh tế thế giới ● Tăng khối lượng thanh toán không dùng tiền mặt, giảm bớt chi phí trung gian ● Thu hút lượng ngoại tệ đáng kể vào Việt Nam 1.1.2.2. Đối với NHTM ● Hoạt động trực tiếp tạo ra nguồn thu cho NHTM ● NHTM tăng quy mô hoạt động nhờ cung cấp đa dạng dịch vụ, thu hút được nhiều khách hàng ● Tạo môi trường ứng dụng công nghệ NH tiên tiến: CNTT, xử lý dữ liệu ● Hoạt động NH vượt khỏi phạm vi quốc gia, hoà nhập cộng đồng NH quốc tế 1.1.2.3. Đối với khách hàng ● Đáp ứng nhu cầu chuyển tiền ra khỏi phạm vi quốc gia ● Hỗ trợ hoạt động XNK và các hoạt động khác 1.3. Ưu điểm ● CTQT là PTTT đơn giản, nhanh chóng, trong đó, người chuyển tiền và người nhận tiền tiến hành thanh toán trực tiếp với nhau ● NHTM chỉ đóng vai trò trung gian thanh toán theo ủy nhiệm để hưởng phí, không bị ràng buộc bất cứ trách nhiệm gì đối với người chuyển tiền và người thụ hưởng 1.4. Nhược điểm ● Việc có trả tiền hay không phụ thuộc vào thiện chí của NNK. NNK sau khi nhận hàng có thể không tiến hành chuyển tiền, hoặc cố tình kéo dài thời hạn chuyển tiền, làm cho quyền lợi của NXK không được bảo đảm. ● Với trường hợp thanh toán trước 100% (rất hiếm), NXK có thể gửi sai, gửi thiếu hoặc đánh tráo hàng hoá.   Chương 2: Tổng quan về chuyển tiền quốc tế tại Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 2.1. Thực trạng chuyển tiền quốc tế tại Việt Nam 2.1.1. Thực trạng chuyển tiền quốc tế tại Việt Nam đối với mục đích cá nhân Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới, người lao động Việt Nam sống ở nước ngoài đã gửi về nước 17 tỷ USD vào năm 2019, khiến Việt Nam trở thành nước thụ hưởng CTQT lớn thứ chín trên thế giới. Bên cạnh đó, nhu cầu CTQT của người Việt phục vụ các mục đích: du học, định cư, khám chữa bệnh, chuyển tiền trợ cấp thân nhân... tăng mạnh, đặc biệt là để phục vụ việc du học khi Việt Nam nằm trong top những quốc gia về lượng du học sinh. Việc lựa chọn dịch vụ CTQT qua các NHTM với đội ngũ nhân viên am hiểu pháp luật, đảm bảo giao dịch hiệu quả đang là sự lựa chọn hàng đầu của khách hàng. Bên cạnh đó, nguồn cung ngoại tệ dồi dào cùng với các dòng sản phẩm ngoại hối phong phú cũng là những điểm mạnh khiến các NHTM vẫn đang là tổ chức hàng đầu trong mảng cung cấp dịch vụ tài chính. Nắm bắt được nhu cầu CTQT ngày càng tăng, các NHTM nâng cao dịch vụ CTQT chuyên nghiệp, với thủ tục tại quầy gọn nhẹ, giao dịch được xử lý nhanh chóng và đảm bảo an toàn. Và cũng như các mảng dịch vụ khác, do mảng CTQT còn nhiều tiềm năng phát triển, đem lại nguồn lợi nhuận tốt thông qua thu phí nên các NHTM thường triển khai nhiều chương trình khuyến mãi để thu hút khách hàng. Điểm nổi bật của CTQT qua kênh NHTM là thủ tục đơn giản, thời gian ngắn gọn, nhiều ưu đãi và an toàn. Nhiều NHTM Việt Nam đã cho phép chuyển tiền đa ngoại tệ thông qua cho phép mua ngoại tệ với tỷ giá cạnh tranh. 2.1.2. Thực trạng chuyển tiền quốc tế tại Việt Nam đối với mục đích thương mại Trong khi nhu cầu CTQT của người Việt phục vụ các mục đích cá nhân có xu hướng tăng, thì nhu cầu thực hiện CTQT của các DN Việt phục vụ nghiệp vụ XNK là không nhiều. Chỉ có rất ít giao dịch TTQT của DN được thực hiện qua CTQT, và hầu hết đều là các giao dịch phi thương mại hoặc với các đối tác có mối quan hệ làm ăn lâu dài. Nhìn chung, CTQT vẫn là một trong các phương thức TTQT phổ biến bởi sự đơn giản về thủ tục và tiết kiệm về chi phí, thời gian. Tuy vậy, sự thiếu ràng buộc của CTQT là một trong những rủi ro mà NXK và NNK cùng phải cân nhắc khi giao dịch HĐNT.. Các DN XNK ở Việt Nam hầu hết ở quy mô vừa và nhỏ, chưa có đủ tiềm lực và ngân sách để đối mặt với các rủi ro từ các giao dịch CTQT. Các DN ưu tiên các PTTT ít rủi ro hơn, như thanh toán LC. Ngoài ra, CTQT cũng đem lại các rủi ro cho phía NHTM: nguy cơ vi phạm cấm vận, tài trợ khủng bố và rửa tiền từ các hoạt động phi pháp thông qua nghiệp vụ CTQT. 2.2. Phân tích lợi thế và bất lợi của VN khi sử dụng CTQT 2.2.1. Lợi thế CTQT có những ưu điểm nhất định: • Quy trình đơn giản, dễ dàng. ● Tốc độ nhanh chóng (nếu thực hiện bằng điện chuyển tiền TT) o Chi phí thanh toán TT qua ngân hàng tiết kiệm hơn thanh toán LC o Bên mua không bị đọng vốn ký quỹ LC o Chứng từ hàng hoá không phức tạp như thanh toán LC o Không phải chịu sức ép về rủi ro phát sinh, có thể thu được tiền hàng ngay nếu sử dụng TTR. ● Chuyển tiền trả trước thuận lợi cho NXK vì nhận được tiền trước khi giao hàng nên không sợ rủi ro, thiệt hại do NNK chậm trả. ● Chuyển tiền trả sau thuận lợi cho NNK vì nhận được hàng trước khi giao tiền nên không sợ bị thiệt hại do NXK giao hàng chậm, sai hoặc hàng kém chất lượng. So với chuyển tiền bằng thư (MT), chuyển tiền bằng điện (TT) phổ biến hơn, bởi NXK nhận được tiền nhanh, tránh được những rủi ro về tỷ giá. CTQT có lợi với các công ty đa quốc gia: Doanh số CTQT chịu nhiều ảnh hưởng của hoạt động thanh toán XNK, bởi các giao dịch CTQT được thực hiện giữa công ty mẹ ở nước ngoài với các chi nhánh con tại Việt Nam, nhất là khi nước ta là một trong những điểm đến hấp dẫn đối với vốn đầu tư FDI. Các hoạt động TMQT giữa công ty mẹ và chi nhánh thường được thức hiện bằng CTQT, nhằm giảm tối đa các chi phí phát sinh và thời gian. Trong CTQT, NHTM chỉ là trung gian thực hiện việc thanh toán theo uỷ nhiệm để hưởng phí (hoa hồng) và không bị ràng buộc gì cả. 2.2.2. Bất lợi ● CTQT chứa đựng rủi ro vì việc trả tiền phụ thuộc vào thiện chí của người mua. Do đó, quyền lợi NXK không được đảm bảo. Vì vậy, CTQT chỉ được sử dụng khi hai bên mua bán đã có sự tin cậy, hợp tác lâu dài, tín nhiệm lẫn nhau; hoặc thanh toán các khoản tương đối nhỏ như phụ phí liên quan đến giao dịch; chi phí vận chuyển bảo hiểm; bồi thường thiệt hại; hoặc dùng trong thanh toán phi mậu dịch; chuyển vốn; chuyển lợi nhuận đầu tư về nước… ● CTQT mang lại rủi ro cho NNK vì có thể NXK không chuyển hàng dù đã được thanh toán, làm NNK rơi vào tình trạng bị động. Thông thường, NNK ít khi chấp nhận trả tiền trước khi nhận được hàng. Theo khảo sát nhóm có được, tỷ trọng khách hàng sử dụng CTQT giảm dần theo từng năm. Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) LC 112.894 21,76 154.631 30,83 125.598 35,81 Nhờ thu 207.197 39,94 241.511 48,15 127.285 36,29 Chuyển tiền 198.628 38,29 105.430 21,02 97.855 27,90 Tổng 518.719 100 501.572 100 350.738 100 Nguồn: Phòng KDNH tại Agribank chi nhánh Sài Gòn Tỷ trọng của từng phương thức thanh toán trong hoạt động TTQT tại Agribank chi nhánh Sài Gòn (thống kê năm 2012) Đối với phương thức chuyển tiền trả sau: ● Bất lợi cho NXK bởi vì nếu NNK chậm lập lệnh chuyển tiền (do gặp khó khăn về tài chính hay thiếu thiện chí thanh toán) gửi cho NH thì NXK chậm nhận được tiền thanh toán mặc dù hàng hóa đã chuyển đi và có thể NNK đã nhận và sử dụng hàng hóa. ● Trường hợp NNK từ chối nhận hàng, NXK mất mất chi phí vận chuyển hàng, phải bán rẻ hoặc tái xuất. Do đó, NXK bị thiệt hại do thu hồi vốn chậm ảnh hưởng đến sản xuất trong tương lai. Trong khi đó, NH không có trách nhiệm thúc giục NNK nhanh chóng thanh toán cho NXK Đối với phương thức chuyển tiền trả trước: ● Bất lợi cho NNK vì đã chuyển tiền thanh toán cho NXK nhưng chưa nhận được hàng và phải ở trong tình trạng chờ đợi hàng đến. ● NXK có thể giao sai hàng, giao thiếu hàng, giao hàng kém chất lượng, thậm chí đánh tráo hàng hoá ● Nếu NXK chậm trễ giao hàng, NNK sẽ bị nhận hàng trễ, có thể ảnh hưởng tới kinh doanh sản xuất.   Chương 3: Hai trường hợp điển hình về rủi ro tranh chấp khi sử dụng chuyển tiền quốc tế 3.1. Trường hợp 1: Công ty PT Pan Brothers, Indonesia Công ty Cổ phần May Sông Hồng, Việt Nam 3.1.1. Các bên liên quan ● NNK: Công ty PT Pan Brothers, Indonesia ● NXK: Công ty Cổ phần May Sông Hồng, Việt Nam ● NH chuyển tiền: Ngân hàng BCA Indonesia ● NH đại lí: Ngân hàng Techcombank Việt Nam ● PTTT: Thanh toán điện chuyển tiền TT trả sau 100% 3.1.2. Tóm tắt sự việc ● Năm 2013, công ty May Sông Hồng, Việt Nam làm việc cùng khách hàng là công ty PT Pan Brothers, Indonesia, khách hàng thân thiết đã hợp tác 2 năm. ● Tháng 82013, công ty PT Pan Brothers đặt mua 1 container hàng dệt may, trị giá 11.000 USD. ● Sau khi giao hàng và lập lệnh đòi tiền TT (Telegraphic transfer) như mọi khi, công ty May Sông Hồng đợi 7 ngày vẫn chưa nhận được tiền. ● Công ty May Sông Hồng gửi email hỏi NNK, NNK báo đã chuyển. Tuy nhiên, đợi 10 ngày tiếp theo, NXK vẫn chưa thấy tiền đâu. ● NNK sau đó đã gửi Receipt chuyển tiền, thì bất ngờ là tài khoản nhận không phải của công ty May Sông Hồng, Việt Nam. ● NXK ngay lập tức liên lạc với NNK, trao đổi thì mọi chuyện đã được làm rõ: hacker đã chặn đứng email, báo rằng NXK đổi tài khoản sang một NH ở Singapore và yêu cầu NNK chuyển tiền vào đó. NNK đã hoàn toàn tin tưởng và cái giá của việc này là 11.000 USD. 3.1.3. Giải pháp đề xuất ● Rủi ro xảy ra: hacker đã đánh vào không chỉ sự chủ quan của các đối tác lâu năm, mà còn sự thiếu chặt chẽ trong thủ tục của phương thức CTQT. Email của NXK đã bị xâm nhập, kiểm soát bởi hacker, dẫn tới việc mọi email gửi NXK đều bị chặn lại, sau đó hacker đổi thông tin của đoạn thư. Thủ tục giấy tờ của PTTT cũng đơn giản, không có sự can thiệp giám sát của NH, nên phi vụ thành công trót lọt ● Giải pháp: Không còn cách nào khác, NXK phải nỗ lực, xoay xở tìm đối tác mới cho lô hàng này, vì chi phí để chở hàng về lại Việt Nam cũng không hề nhỏ. NXK đã tìm được đối tác mới tại Malaysia, và chấp nhận chào hàng với mức giá thấp hơn, đồng thời chịu phí vận chuyển tới cảng K’Lang. 3.1.4. Nhận xét • Điểm đáng trách trong trường hợp này: NNK thấy thông tin người nhận hay tài khoản đổi so với thường lệ nhưng không hề gọi điện cho NXK để xác nhận. Nếu nhân viên kế toán của họ cẩn thận, việc đổi tài khoản là điều tối kỵ và họ sẽ phải hỏi lại NXK, nhưng họ không làm vì tin tưởng đối tác. Đây là một bài học xương máu cho các DN. • Lời khuyên cho các DN: NXK yêu cầu gửi lệnh chuyển tiền nháp để kiểm tra trước khi NNK chuyển tiền. Sau giao dịch chuyển tiền, NNK gửi Bank Receipt và NXK cần kiểm tra cẩn thận đảm bảo mọi thông tin của doanh nghiệp mình chính xác 3.2. Trường hợp 2: Công ty thực phẩm Amuno, Singapore Công ty VNFarm, Việt Nam 3.2.1. Các bên liên quan ● NNK: Công ty thực phẩm Amuno, Singapore ● NXK: Công ty VNFarm, Việt Nam ● NH chuyển tiền: Ngân hàng United Overseas Bank (UOB) ● NH đại lí: Ngân hàng Vietcombank Việt Nam ● PTTT: Thanh toán điện chuyển tiền trả trước 30%, 70% sau BL 3.2.2. Tóm tắt sự việc ● Công ty VNFarm ký HĐNT, xuất khẩu 210 tấn hàng nông sản, trị giá 160.000 USD với công ty thực phẩm Amuno, là doanh nghiệp đã từng ký kết với nhau. Hai bên thỏa thuận thanh toán bằng CTQT, trả trước 30% và 70% thanh toán sau BL. ● Sau 30% đầu thanh toán thuận lợi bằng CTQT, công ty VNFarm đã tiến hành giao hàng lên tàu để vận chuyển sang Singapore. Sau khi nhận BL, Công ty Amuno thanh toán 70% còn lại cho Công ty VNFarm. Tuy nhiên, thay vì chuyển 112.000 USD, Công ty Amuno chuyển nhầm 112.000 Đô Singapore. ● Sau khi nhận thấy sai sót, Công ty VNFarm đã liên hệ với công ty Amuno. Amuno nhận sai sót về mình và hai bên thỏa thuận Công ty VNFarm chuyển lại 112.000 Đô Singapore cho Công ty Amuno, sau đó Amuno sẽ chuyển 112.000 USD cho VNFarm. Mọi chi phí phát sinh trong quá trình chuyển tiền và chi phí chuyển tiền do Amuno chịu. 3.2.3. Giải pháp đề xuất • Sai sót về đơn vị tiền tệ trong TTQT là hoàn toàn có thể xảy ra. Điều này là vi phạm HĐNT, nên việc chịu trách nhiệm cho sơ suất của mình từ phía Amuno là hoàn toàn hợp lý. • Để tránh sai sót không đáng tiếc xảy ra trong CTQT, hai bên cần thống nhất rõ ràng về đơn vị tiền tệ, quy định rõ trong HĐNT và cần cẩn thận, chú ý hơn trong quá trình làm giấy tờ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ oOo TIỂU LUẬN MƠN HỌC: THANH TỐN QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN CHUYỂN TIỀN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM QUY ĐỊNH VỀ CẤM VẬN VÀ RỬA TIỀN TRONG CHUYỂN TIỀN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên tiếng Việt Tên tiếng Anh Từ viết tắt Thanh toán quốc tế International Payment TTQT Chuyển tiền quốc tế International Remittance CTQT Phương thức toán Payment Method PTTT Thương mại quốc tế International Commerce TMQT Công nghệ thông tin Information Technology CNTT Doanh nghiệp Corp/ Group/ … DN Nhà nhập Importer NNK Nhà xuất Exporter NXK Ngân hàng thương mại Commercial Bank NHTM Ngân hàng Bank NH Hợp đồng ngoại thương Sales Contracts HĐNT Định chế tài Financial Institution ĐCTC Lực lượng đặc nhiệm Financial Action Task Force FATF hành động tài MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 PHẦN 1: CHUYỂN TIỀN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 2010-2020 Chương 1: Cơ sở lý luận phương thức toán chuyển tiền quốc tế 1.1 Khái niệm CTQT .3 1.2 Vai trò CTQT 1.3 Ưu điểm 1.4 Nhược điểm Chương 2: Tổng quan chuyển tiền quốc tế Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 2.1 Thực trạng chuyển tiền quốc tế Việt Nam 2.1.1 Thực trạng chuyển tiền quốc tế Việt Nam mục đích cá nhân 2.1.2 Thực trạng chuyển tiền quốc tế Việt Nam mục đích thương mại 2.2 Phân tích lợi bất lợi VN sử dụng CTQT 2.2.1 Lợi 2.2.2 Bất lợi Chương 3: Hai trường hợp điển hình rủi ro/ tranh chấp sử dụng chuyển tiền quốc tế 10 3.1 Trường hợp 1: Công ty PT Pan Brothers, Indonesia - Công ty Cổ phần May Sông Hồng, Việt Nam 10 3.2 Trường hợp 2: Công ty thực phẩm Amuno, Singapore - Công ty VNFarm, Việt Nam 11 PHẦN 2: CẤM VẬN VÀ RỬA TIỀN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14 Chương 4: Cơ sở lý luận cấm vận rửa tiền 14 4.1 Cấm vận chuyển tiền quốc tế NHTM 14 4.2 Rửa tiền chuyển tiền quốc tế NHTM 16 Chương Hai trường hợp cấm vận rửa tiền CTQT NHTM 20 4.2.1 Hành vi rửa tiền Trần Duy Tùng - Tập đoàn An Phú 20 4.2.2 Trường hợp vi phạm cấm vận CTQT ngân hàng Pháp- BNP Paribas 22 Chương Hoạt động NHTM VN nhằm chống cấm vận rửa tiền CTQT 24 4.3.1 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank- VCB) .25 4.3.2 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) 27 PHẦN 3: GIẢI PHÁP CHO PHƯƠNG THỨC CTQT TẠI VIỆT NAM 29 Chương 7: Đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro chuyển tiền quốc tế Việt Nam 29 KẾT LUẬN .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 LỜI MỞ ĐẦU Tồn cầu hóa tự hóa thương mại xu tất yếu giới Các hoạt động ngoại thương, trao đổi hàng hóa dịch vụ quốc gia diễn thường xuyên Từ đó, quan hệ ngoại thương nước hình thành phát sinh hoạt động TTQT TTQT cầu nối giao dịch toán nước với nhau, có vai trị quan trọng giúp hoạt động kinh tế thuận tiện dễ dàng Do vậy, ta cần hiểu phương thức TTQT Trong hình thức TTQT, CTQT cho phương thức phổ biến Không thể phủ nhận ưu điểm CTQT hoạt động TTQT Tuy nhiên, thực tế, nhiều tranh chấp rủi ro tồn sử dụng phương thức tốn Ngồi ra, rủi ro từ CTQT mang tính cấp thiết, quan tâm hàng đầu quốc gia tổ chức quốc tế nay, cấm vận rửa tiền Cấm vận vấn đề phức tạp, khó kiểm sốt đa dạng thường xuyên thay đổi Rửa tiền ngày tinh vi, phức tạp nhờ phát triển khoa học kỹ thuật, tiêu biểu rửa tiền thông qua CTQT NHTM Hậu vi phạm gây ảnh hưởng tiêu cực bao trùm kinh tế, giảm sút uy tín, gây khó khăn hoạt động kinh doanh DN XNK NHTM Nhà nước, NHTM bên liên quan cần phải có biện pháp mạnh nhằm giảm thiểu rủi ro Nhận rõ tính cấp thiết, nhóm số 1, lớp TCH412.1 Trường Đại học Ngoại thương lựa chọn đề tài “Phương thức toán chuyển tiền quốc tế Việt Nam Quy định cấm vận rửa tiền chuyển tiền quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam” Nội dung tiểu luận gồm phần, chia thành chương: PHẦN 1: CHUYỂN TIỀN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 2010-2020 Chương 1: Cơ sở lý luận phương thức toán chuyển tiền quốc tế Chương 2: Tổng quan phương thức toán chuyển tiền quốc tế Việt Nam từ 2000 đến 2020 Chương 3: Hai trường hợp điển hình rủi ro tranh chấp sử dụng phương thức toán chuyển tiền quốc tế PHẦN 2: CẤM VẬN TRONG CHUYỂN TIỀN QUỐC TẾ Chương 4: Cơ sở lý luận cấm vận rửa tiền Chương 5: Hai trường hợp vi phạm cấm vận rửa tiền Chương 6: Tuân thủ quy định cấm vận rửa tiền phương thức toán chuyển tiền quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam PHẦN 3: GIẢI PHÁP CHO PHƯƠNG THỨC CTQT Chương 7: Đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro phương thức toán chuyển tiền quốc tế Việt Nam PHẦN 1: CHUYỂN TIỀN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 2010-2020 Chương 1: Cơ sở lý luận phương thức toán chuyển tiền quốc tế 1.1 Khái niệm CTQT CTQT phương thức TTQT, khách hàng (người chuyển tiền) yêu cầu NHTM phục vụ chuyển số tiền định cho người khác (người hưởng lợi) theo địa định 1.2 Vai trò CTQT 1.1.2.1 Đối với kinh tế ● Cầu nối kinh tế nước với kinh tế giới ● Tăng khối lượng tốn khơng dùng tiền mặt, giảm bớt chi phí trung gian ● Thu hút lượng ngoại tệ đáng kể vào Việt Nam 1.1.2.2 Đối với NHTM ● Hoạt động trực tiếp tạo nguồn thu cho NHTM ● NHTM tăng quy mô hoạt động nhờ cung cấp đa dạng dịch vụ, thu hút nhiều khách hàng ● Tạo môi trường ứng dụng công nghệ NH tiên tiến: CNTT, xử lý liệu ● Hoạt động NH vượt khỏi phạm vi quốc gia, hoà nhập cộng đồng NH quốc tế 1.1.2.3 Đối với khách hàng ● Đáp ứng nhu cầu chuyển tiền khỏi phạm vi quốc gia ● Hỗ trợ hoạt động XNK hoạt động khác 1.3 Ưu điểm ● CTQT PTTT đơn giản, nhanh chóng, đó, người chuyển tiền người nhận tiền tiến hành toán trực tiếp với ● NHTM đóng vai trị trung gian tốn theo ủy nhiệm để hưởng phí, khơng bị ràng buộc trách nhiệm người chuyển tiền người thụ hưởng 1.4 Nhược điểm ● Việc có trả tiền hay khơng phụ thuộc vào thiện chí NNK NNK sau nhận hàng khơng tiến hành chuyển tiền, cố tình kéo dài thời hạn chuyển tiền, làm cho quyền lợi NXK khơng bảo đảm ● Với trường hợp tốn trước 100% (rất hiếm), NXK gửi sai, gửi thiếu đánh tráo hàng hoá Chương 2: Tổng quan chuyển tiền quốc tế Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 2.1 Thực trạng chuyển tiền quốc tế Việt Nam 2.1.1 Thực trạng chuyển tiền quốc tế Việt Nam mục đích cá nhân Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới, người lao động Việt Nam sống nước gửi nước 17 tỷ USD vào năm 2019, khiến Việt Nam trở thành nước thụ hưởng CTQT lớn thứ chín giới Bên cạnh đó, nhu cầu CTQT người Việt phục vụ mục đích: du học, định cư, khám chữa bệnh, chuyển tiền trợ cấp thân nhân tăng mạnh, đặc biệt để phục vụ việc du học Việt Nam nằm top quốc gia lượng du học sinh Việc lựa chọn dịch vụ CTQT qua NHTM với đội ngũ nhân viên am hiểu pháp luật, đảm bảo giao dịch hiệu lựa chọn hàng đầu khách hàng Bên cạnh đó, nguồn cung ngoại tệ dồi với dòng sản phẩm ngoại hối phong phú điểm mạnh khiến NHTM tổ chức hàng đầu mảng cung cấp dịch vụ tài Nắm bắt nhu cầu CTQT ngày tăng, NHTM nâng cao dịch vụ CTQT chuyên nghiệp, với thủ tục quầy gọn nhẹ, giao dịch xử lý nhanh chóng đảm bảo an tồn Và mảng dịch vụ khác, mảng CTQT nhiều tiềm phát triển, đem lại nguồn lợi nhuận tốt thơng qua thu phí nên NHTM thường triển khai nhiều chương trình khuyến để thu hút khách hàng Điểm bật CTQT qua kênh NHTM thủ tục đơn giản, thời gian ngắn gọn, nhiều ưu đãi an toàn Nhiều NHTM Việt Nam cho phép chuyển tiền đa ngoại tệ thông qua cho phép mua ngoại tệ với tỷ giá cạnh tranh 2.1.2 Thực trạng chuyển tiền quốc tế Việt Nam mục đích thương mại Trong nhu cầu CTQT người Việt phục vụ mục đích cá nhân có xu hướng tăng, nhu cầu thực CTQT DN Việt phục vụ nghiệp vụ XNK khơng nhiều Chỉ có giao dịch TTQT DN thực qua CTQT, hầu hết giao dịch phi thương mại với đối tác có mối quan hệ làm ăn lâu dài Nhìn chung, CTQT phương thức TTQT phổ biến đơn giản thủ tục tiết kiệm chi phí, thời gian Tuy vậy, thiếu ràng buộc CTQT rủi ro mà NXK NNK phải cân nhắc giao dịch HĐNT Các DN XNK Việt Nam hầu hết quy mơ vừa nhỏ, chưa có đủ tiềm lực ngân sách để đối mặt với rủi ro từ giao dịch CTQT Các DN ưu tiên PTTT rủi ro hơn, tốn L/C Ngồi ra, CTQT đem lại rủi ro cho phía NHTM: nguy vi phạm cấm vận, tài trợ khủng bố rửa tiền từ hoạt động phi pháp thông qua nghiệp vụ CTQT 2.2 Phân tích lợi bất lợi VN sử dụng CTQT 2.2.1 Lợi CTQT có ưu điểm định:  Quy trình đơn giản, dễ dàng ● Tốc độ nhanh chóng (nếu thực điện chuyển tiền T/T) o Chi phí tốn T/T qua ngân hàng tiết kiệm toán L/C o Bên mua không bị đọng vốn ký quỹ L/C o Chứng từ hàng hố khơng phức tạp tốn L/C Để hợp thức hóa khoản tiền Lào, ơng Trần Bắc Hà trai người thân mượn pháp nhân thành lập hàng loạt công ty "ma" đặt trụ sở Lào không hoạt động Các bước “hợp pháp hóa” 10,4 triệu USD  Bước 1: Từ 2013 đến 2015, Tùng Vinh nộp 10,4 triệu USD tiền mặt vào tài khoản Vinh mở NH liên doanh Lào - Việt (LaoVietBank)  Bước 2: Sau Tùng dùng 10 triệu USD từ tài khoản Vinh chuyển sang Công ty Outhid Houng Heung Ngoài ra, để qua mặt quan chức năng, ngày 23-12-2015, Tập đoàn An Phú chuyển sang Lào triệu USD  Bước 3: Công ty Outhid Houng Heung thay mặt Công ty SHH Viêng Chăn chuyển 10 triệu USD góp vốn vào tài khoản LaoVietBank để góp 10% vốn điều lệ  Bước 4: LaoVietBank chấp thuận cho Cơng ty SHH Viêng Chăn góp vốn, từ cơng ty ba cổ đơng góp vốn vào LaoVietBank nắm giữ 10% cổ phần 4.2.1.3 Nhận xét Mục đích Trần Duy Tùng nhờ Trần Anh Quang đứng tên thành lập Tập đoàn An Phú để tập đồn chuyển tiền lịng vịng qua Lào chuyển qua công ty Trần Bắc Hà người thân thành lập để góp vốn vào LaoVietBank Việc tập đoàn xin giấy chứng nhận đầu tư nước để che giấu hành vi đầu tư nước trái phép Trần Duy Tùng người thân 23 Đồng thời để hợp thức hóa số tiền 10,4 triệu USD tiền mặt gửi trái phép qua Lào,nộp tiết kiệm vào LaoVietBank năm 2013 lại dùng để góp vốn vào LaoVietBank cho Cty SHH Viêng Chăn thông qua Cty Outhid Houng Heung => Cho tới nay, nguồn gốc số tiền 10,4 triệu USD Trần Duy Tùng góp vốn vào LaoVietBank ẩn số Có khả số tiền phạm tội thu tiền bất nên hành vi người liên quan coi phạm tội rửa tiền 4.2.2 Trường hợp vi phạm cấm vận CTQT ngân hàng Pháp- BNP Paribas 4.2.2.1 Các bên liên quan ● Nước cấm vận: Mỹ ● Nước bị cấm vận: Iran, Cuba, Sudan ● Đối tượng vi phạm cấm vận: Ngân hàng BNP Paribas 4.2.2.2 Tóm tắt việc Trong giai đoạn 2002-2009, BNP Paribas bị phát bỏ qua lệnh cấm vận Mỹ dùng đồng USD đứng làm trung gian cho số khách hàng để giao dịch USD với quốc gia bị Washington trừng phạt kinh tế Iran, Cuba Sudan cho dù BNP không vi phạm lệnh cấm vận Liên Hợp Quốc Tổng số giao dịch ước tính lên tới 30 tỷ USD Cụ thể, NH BNP Paribas bị ghép vào tội nhập nhằng giấy tờ, tránh ghi rõ tên tuổi thân chủ nằm danh sách bất hảo Hoa Kỳ trước chuyển nội dung cho phịng tốn Mỹ Vào cuối tháng 05/2014, ngân hàng Pháp BNP-Paribas bị tư pháp Hoa Kỳ yêu 24 cầu phạt 10 tỷ USD, đồng thời với việc đình giấy phép hoạt động chi nhánh NH Mỹ, vi phạm lệnh cấm vận Cuba, Iran Sudan Ngồi ra, NH có nguy phải tạm dừng khoản giao dịch đồng USD thời gian dài Thụy Sĩ, Singapore Pháp Giới chức Mỹ yêu cầu BNP phải sa thải ba nhân viên cấp cao số nhân viên cấp có liên quan đến hành vi vi phạm 4.2.2.3 Nhận xét Có thể thấy, thủ tục giấy tờ yêu cầu CTQT đơn giản, nên NH DN dễ dàng thực hành vi che giấu, gian lận vi phạm cấm vận Cụ thể với trường hợp BNP Paribas, lợi nhuận nên NH bỏ qua quy định lệnh cấm vận, chí cố tình che giấu, nhập nhằng giao dịch bị cấm theo luật cấm vận Mỹ, đặc biệt từ quốc gia mức độ cấm vận hàng đầu Iran, Sudan 25 Chương Hoạt động NHTM VN nhằm chống cấm vận rửa tiền CTQT Việt Nam quốc gia chịu chế độ cấm vận Hoa Kỳ Ngày 30/4/1975, Chính phủ Hoa Kỳ áp dụng lệnh cấm vận thương mại toàn Việt Nam Trước đó, Hoa Kỳ áp dụng lệnh miền Bắc Việt Nam từ năm 1964 Suốt năm sau chiến tranh, lệnh cấm vận thực thi nghiêm ngặt: Khơng có hình thức bang giao hai nước, ngoại trừ số có chọn lọc hoạt động mục đích nhân đạo gửi thuốc men trị bệnh, sách báo nghiên cứu Tổng thống Ford đóng băng 150 triệu đơla tài sản Việt Nam Mỹ, ngăn trở Việt Nam gia nhập Ngân hàng Thế giới Quỹ Tiền tệ Quốc tế Quốc hội Mỹ cấm vận mạnh nghiêm cấm hình thức cứu trợ cho Việt Nam Trong năm tháng bị cấm vận đầy khó khăn, hệ thống NHTM Việt Nam có bước chuyển đầy mạnh mẽ Tháng 3/1988, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 53/HĐBT với định hướng chuyển hẳn hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doanh Tháng 5/1990,Hội đồng Nhà nước thông qua công bố Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài Sự đời Pháp lệnh ngân hàng thức chuyển chế hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ cấp sang hai cấp Trong đó, Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng thực thi nhiệm vụ Ngân hàng trung ương; ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, tốn, ngoại hối dịch vụ ngân hàng khuôn khổ pháp luật (Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Ngày 3/2/1994, kinh tế Việt Nam nói chung ngành Ngân hàng Việt Nam nói riêng trải qua cột mốc lịch sử Tổng thống Bill Clinton thức tuyên bố bỏ cấm vận Việt Nam Việt Nam có quyền buôn bán, giao thương với Hoa Kỳ, với nước khác giới không bị ngăn cản tài chính, đầu tư, thương mại Từ 26 đến nay, NHTM Việt Nam cải thiện hệ thống nội dịch vụ, đặc biệt cơng tác phịng chống cấm vận, rửa tiền 4.3.1 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank- VCB) Luôn đặt mục tiêu cung cấp dịch vụ NH đại, an toàn hiệu cho khách hàng đối tác Việt Nam giới, VCB không ngừng nâng cao lực quản lý, đặc biệt quản lý rủi ro vấn đề chống cấm vận rửa tiền CTQT VCB triển khai đồng tồn diện biện pháp phịng chống cấm vận rửa tiền dựa nội dung: ● Thiết lập cấu tổ chức hoạt động theo mơ hình ba vòng bảo vệ, với phối hợp đơn vị kinh doanh, đơn vị quản trị rủi ro đơn vị kiểm toán nội với cấu nhân đồng từ Trụ sở tới chi nhánh ● Triển khai đánh giá rủi ro rửa tiền, tài trợ khủng bố cấm vận phạm vi toàn NH làm để thực phân bổ nguồn lực, xây dựng biện pháp kiểm soát, phòng ngừa rủi ro hiệu quả, phù hợp với cấp độ rủi ro ● Xây dựng hệ thống sách, quy trình phịng chống rửa tiền/ tài trợ khủng bố cấm vận, tuân thủ pháp luật Việt Nam thông lệ quốc tế, bao gồm: Quy định chấp nhận khách hàng; Quy định nhận biết, xác minh, cập nhật thơng tin khách hàng; Quy định rà sốt, phát hiện, xử lý giao dịch đáng ngờ; Quy định sàng lọc thông tin khách hàng, giao dịch; Quy định thực báo cáo ● Trang bị hệ thống CNTT hỗ trợ hiệu cho hoạt động phòng chống rửa tiền, chống tài trợ khủng bố cấm vận 27 ● Tăng cường trang bị, đào tạo, kiến thức, kỹ cần thiết cho cán nhân viên để kịp thời nhận biết, quản lý tránh rủi ro liên quan tới rửa tiền, tài trợ khủng bố vi phạm cấm vận VCB cam kết tuân thủ theo quy định phòng chống cấm vận rửa tiền, tuân thủ pháp luật Việt Nam thông lệ quốc tế (bao gồm không giới hạn quy định Liên Hợp Quốc, quốc gia có khung tuân thủ phòng chống rửa tiền cấm vận, NH nước ngồi uy tín mà VCB có quan hệ đại lý) Cam kết VCB nhằm giám sát, phát hiện, ngăn ngừa bảo vệ khách hàng, đối tác cán nhân viên trước rủi ro liên quan đến rửa tiền cấm vận Ngoài ra, VCB yêu cầu tất khách hàng giao dịch cam kết thực nghiêm chỉnh, không vi phạm sách rửa tiền cấm vận Có thể thấy rằng, VCB ln nâng cao nhận thức cán nhân viên tầm quan trọng biện pháp phòng chống rửa tiền cấm vận ● Tháng 11/2020, VCB tổ chức Hội thảo tập huấn phòng chống rửa tiền/ chống tài trợ khủng bố, tuân thủ cấm vận Đạo luật tuân thủ thuế tài khoản nước Hoa Kỳ (FATCA) với tham gia 200 học viên lãnh đạo cán thuộc đơn vị nghiệp vụ trụ sở chi nhánh khu vực miền Bắc miền Trung ● Ngày 20/03/2021, trụ sở chi nhánh, VCB Đà Nẵng tổ chức khóa đào tạo phịng chống rửa tiền tuân thủ cấm vận với tham dự 140 học viên lãnh đạo cán nhân viên phòng nghiệp vụ gồm: Khách hàng Doanh nghiệp, Khách hàng Bán lẻ, Dịch vụ Khách hàng Tổ chức, Dịch vụ Khách hàng Thể nhân Phòng giao dịch Chi nhánh Các khóa đào tạo nhận hưởng ứng nhiệt tình từ cán nhân viên, chứng minh thành công việc phổ biến kiến thức biện pháp phòng chống cấm vận rửa tiền tới toàn cán Từ giúp ngân hàng phát 28 triển tồn diện, xây dựng lịng tin tín nhiệm từ khách hàng đối tác 4.3.2 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Trong bối cảnh tồn cầu hóa, BIDV khơng ngừng mở rộng quan hệ với ĐCTC nước ngoài, nhằm tránh rủi ro liên quan đến vấn đề rửa tiền cấm vận- thách thức lớn nhiều hệ thống NH BIDV triển khai tồn diện cơng tác phịng chống nạn rửa tiền cấm vận nhằm nhận diện, giảm thiểu quản lý hiệu vấn đề thực giao dịch với khách hàng đối tác: ● Thiết lập cấu tổ chức thực cơng tác tn thủ theo mơ hình tuyến bảo vệ ● Xây dựng Quy định phòng chống rửa tiền; giám sát triển khai phòng chống rửa tiền cập nhật kịp thời đảm bảo đáp ứng yêu cầu pháp luật thông lệ quốc tế ● Đầu tư hệ thống CNTT đại, hỗ trợ thực công tác phòng chống rửa tiền cấm vận ● BIDV cam kết tuân thủ tiêu chuẩn cao phòng chống rửa tiền cấm vận pháp luật Việt Nam thông lệ quốc tế BIVD tăng cường đào tạo cán bộ, nhân viên vấn đề cấm vận rửa tiền: ● BIDV phân công Trưởng Khối Pháp chế Kiểm sốt tn thủ phụ trách cơng tác phòng chống rửa tiền cấm vận, xây dựng cấu nhân đồng từ Trụ sở đến chi nhánh 29 ● Nhân lực BIDV trọng đào tạo với chất lượng cao Hằng năm, tất cán nhân viên BIDV, đặc biệt cán trực tiếp giao dịch đào tạo, cập nhật kiến thức vấn đề phòng chống nạn cấm vận rửa tiền giao dịch chuyển tiền thơng qua khóa đào tạo tập trung trực tuyến ● Nhân viên tuyển dụng trải qua đào tạo vấn đề cấm vận rửa tiền vòng tháng Nhằm cung cấp dịch vụ tài chính- NH an tồn, đại, tất giao dịch BIDV tuân thủ sách chấp nhận khách hàng BIDV, đảm bảo khơng vi phạm sách cấm vận ● BIDV không thực giao dịch/ thiết lập quan hệ với số đối tượng khách hàng/ giao dịch cụ thể theo quy định điều cấm NH ● BIDV thiết lập quy định cụ thể yêu cầu nhận biết khách hàng (KYC), đánh giá tăng cường (EDD) nhằm phát hiện, báo cáo xử lý kịp thời trường hợp đáng nghi ● BIDV thiết lập triển khai quy trình đánh giá rủi ro toàn NH dựa phương diện khách hàng, sản phẩm, kênh phân phối, quốc gia/ khu vực địa lý Những đánh giá dùng làm để đưa biện pháp phòng ngừa rủi ro kịp thời, phù hợp hiệu theo cấp độ rủi ro rửa tiền cấm vận Công tác phòng chống cấm vận rửa tiền BIDV quan thẩm quyền nước tổ chức quốc tế đánh giá cao 30 31 PHẦN 3: GIẢI PHÁP CHO PHƯƠNG THỨC CTQT TẠI VIỆT NAM Chương 7: Đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro chuyển tiền quốc tế Việt Nam Trong TTQT, CTQT PTTT sử dụng phổ biến, với ưu điểm đơn giản, dễ dàng, tốc độ tốn nhanh chóng (nếu áp dụng T/T) với chi phí thấp CTQT khơng có ràng buộc nhiều, mà phụ thuộc vào thiện chí hai bên NXK NNK CTQT thường dùng hai bên thực tín nhiệm lẫn giá trị HĐNT khơng lớn Dưới số đề xuất giảm thiểu rủi ro nghiệp vụ CTQT Việt Nam Thứ nhất, NXK NNK cần hiểu rõ CTQT PTTT đơn giản, khơng có nhiều ràng buộc nên mức độ rủi ro cao Vì vậy, chọn CTQT, hai bên cần tìm hiểu rõ đối tác NXK NNK cần xác minh thơng tin cơng ty đối tác công ty thực tế công ty ma lừa đảo việc kiểm tra giấy tờ có tính pháp lý Ngồi ra, bên cần tham khảo thông tin từ đối tác hợp tác làm ăn với công ty bên để đánh giá độ tín nhiệm Thứ hai, đơi bên cần xây dựng lộ trình tốn hợp lý Hai bên cân nhắc, thống thời điểm toán Hai bên lựa chọn đặt cọc trước % giá trị HĐNT toán nốt phần lại sau nhận hàng 32 Thứ ba, sử dụng phương thức CTQT trả sau, để đảm bảo quyền lợi cho NXK, NXK yêu cầu NNK phát hành bảo lãnh thư (Letter of Guarantee – L/G) NHTM, cam kết toán vô điều kiện cho NXK sau NNK nhận hàng Thứ tư, với giao dịch có giá trị hàng hố cao hai bên chưa có tin tưởng lẫn bên nên sử dụng PTTT khác có tính ràng buộc CTQT để đảm bảo giao dịch an toàn Phương thức đề xuất sử dụng nhiều Việt Nam L/C (khoảng 70- 80% giao dịch XNK) 33 KẾT LUẬN TTQT khâu quan trọng trình XNK Đặc biệt, bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế thị trường nhiều quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng, CTQT sử dụng phổ biến, nhằm đảm bảo giao dịch TMQT diễn nhanh chóng, an tồn Để đạt giao dịch thành cơng nhờ CTQT, vai trị NHTM với tư cách trung gian tốn vơ lớn Trước phát triển mạnh mẽ ngày đa dạng TMQT, nghiệp vụ toán tài trợ TMQT, đặc biệt nghiệp vụ CTQT NHTM thể rõ nhiều bất cập, đặc biệt cơng tác phịng chống cấm vận rửa tiền Tuy vậy, NHTM không ngừng thực biện pháp phòng chống vấn đề cấm vận rửa tiền CTQT Đề tài “Phương thức toán chuyển tiền quốc tế Việt Nam Quy định cấm vận rửa tiền chuyển tiền quốc tế Ngân hàng thương mại Việt Nam” đạt mục tiêu tập trung phân tích thực tiễn hoạt động CTQT Việt Nam, phân tích trường hợp điển hình rủi ro/ tranh chấp phát sinh CTQT, lợi bất lợi sử dụng phương thức Ngoài ra, số hoạt động NHTM Việt Nam nhằm phòng chống cấm vận rửa tiền đề cập cụ thể Từ đó, nhóm đưa số đề xuất nhằm giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu phương thức CTQT Việt Nam Trong giao dịch TMQT, rủi ro/ tranh chấp phát sinh khó tránh khỏi Tuy nhiên, để hạn chế rủi ro/ tranh chấp này, khách hàng, dù DN hay cá nhân, nên có tìm hiểu trước quy định pháp luật liên quan đến nghiệp vụ CTQT Việt Nam giới Ngoài ra, việc lựa chọn dịch vụ NHTM với đội ngũ 34 nhân viên am hiểu pháp luật yếu tố quan trọng, đảm bảo giao dịch khách hàng hiệu quả, thuận lợi 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Ngoại thương (2006), Giáo trình Thanh tốn Quốc tế Chương VII: Phương thức toán chuyển tiền ghi sổ PGS TS Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình Ngân hàng Thương mại Chương 10: Nghiệp vụ toán quốc tế Bộ quốc phòng Việt Nam (2012), Các khuyến nghị FATF, truy cập ngày 26/8/2021 Xem tại: http://mod.gov.vn/wps/wcm/connect/0795e15b-70db-4c97-b58bd5ac93aa7bb8/FATF40Khuyennghi.pdf?MOD=AJPERES&CACHEID=0795e15b70db-4c97-b58b-d5ac93aa7bb8 bidv.com.vn Phòng chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố - FATCA Truy cập ngày 27/8/2021 Xem tại: https://www.bidv.com.vn/vn/quan-he-nha-dau-tu/quan-tri-doanhnghiep viecombank.com.vn, (2021) Tuyên bố Vietcombank tuân thủ phòng chống rửa tiền, chống tài trợ khủng bố, cấm vận FATCA.Truy cập ngày 27/8/2021 Xem tại: https://portal.vietcombank.com.vn/Personal/Pages/Tuyen-bo-tuan-thu.aspx? devicechannel=default Báo tuổi trẻ (2020) 10,4 triệu USD 'rửa' trước sức ép Trần Bắc Hà?, truy cập ngày 14/09/2021.Xem https://tuoitre.vn/10-4-trieu-usd-duoc-ruanhu-the-nao-truoc-suc-ep-cua-tran-bac-ha-20200326081604897.htm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Sơ lược trình thành lập phát triển Truy cập ngày 29/9/2021 Xem https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/m/menu/trangchu/gioithieunhnn/slqthtptnhn n;jsessionid=yVEykn4UoZe5sBSapM9ub65FjOvdiiciKvx1teiXRaxPSVIWMIWq!1940490901!-1434569518?_afrLoop=8844002037940506#%40%3F_afrLoop %3D8844002037940506%26centerWidth%3D100%2525%26leftWidth %3D0%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader %3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D12bz7re36x_4 36 37 ... Trường Đại học Ngoại thương lựa chọn đề tài ? ?Phương thức toán chuyển tiền quốc tế Việt Nam Quy định cấm vận rửa tiền chuyển tiền quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam? ?? Nội dung tiểu luận gồm phần,... VNFarm, Việt Nam 11 PHẦN 2: CẤM VẬN VÀ RỬA TIỀN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14 Chương 4: Cơ sở lý luận cấm vận rửa tiền 14 4.1 Cấm vận chuyển tiền quốc tế NHTM 14 4.2 Rửa tiền. .. rửa tiền Tuy vậy, NHTM khơng ngừng thực biện pháp phịng chống vấn đề cấm vận rửa tiền CTQT Đề tài ? ?Phương thức toán chuyển tiền quốc tế Việt Nam Quy định cấm vận rửa tiền chuyển tiền quốc tế Ngân

Ngày đăng: 02/09/2022, 03:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan