Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
200,19 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Tiểu luận mơn: PHÁP LUẬT HƠN NHÂN GIA ĐÌNH ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM QUY ĐỊNH VỀ VẤN ĐỀ MANG THAI HỘ HƯỚNG HOÀN THIỆN Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: \ Hà Nội, Tháng 02/2022 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiện nay, tỉ lệ thực việc mang thai hộ cặp vợ chồng khơng có xã hội ngày cao cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn gia tăng nhiều năm gần Trước năm 2014, tức trước Luật Hơn nhân Gia đình có hiệu lực vào năm 2014, nhu cầu có dịng dõi cặp vợ chồng hiếm muộn, vơ sinh lớn nên dẫn đến việc nhiều cặp vợ chồng cớ tình làm dù họ biết trái pháp luật Trước ban hành luật việc cho phép mang thai hộ, việc mang thai hộ hoàn toàn bất hợp pháp, nhà nước ta nghiêm cấm việc Trước thực trạng này, việc mang thai hộ trở thành chủ đề nhiều người có nhiều báo viết chủ đề mang thai hộ Nhu cầu sinh huyết thống cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn tiếp tục tăng cao, với mong muốn nguyện vọng đó, chế độ mang thai hộ được Q́c hội ghi nhận Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 để đáp ứng nhu cầu đáng cặp vợ chồng hiếm muộn vô sinh, lần luật cho phép mang thai hộ với mục đích nhân đạo Do đó, việc nghiên cứu kĩ vấn đề mang thai hộ điều luật vấn đề hết sức cần thiết, mục đích chủ yếu để ta hiều rõ lợi hại, điểm cần hồn thiện vấn đề Mục đích đối tượng nghiên cứu đề tài Bài nghiên cứu chủ yếu phân tích làm rõ khái niệm, phân loại, đặc điểm chi tiết, vai trò tác động quy định pháp luật vấn đề mang thai hộ Bên cạnh làm rõ quyền nghĩa vụ bên, điều kiện hợp pháp, hậu pháp lý Bài làm nghiên cứu cách vấn đề lý luận, mâu thuẫn khía cạnh pháp lý việc mang thai hộ nhằm nắm bắt được nhìn tồn diện tổng thể vấn đề Qua đó, đưa điểm chưa hoàn thiện chưa hợp lý quy định việc mang thai hộ, đồng thời nêu ý kiến số giải pháp nhằm khắc phục góp phần hồn thiện pháp luật Phạm vi nghiên cứu Do Nhà nước pháp luật quy định Luật Hôn nhân Gia đình có hiệu lực vào năm 2014, được thực việc mang thai hộ với mục đích nhân đạo, nghiêm cấm thực việc với mục đích thương mại nên nghiên cứu nhóm tập trung nghiên cứu vấn đề việc mang thai hộ góc độ mang thai hộ mục đích nhân đạo Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu dựa vào sở khoa học pháp lý, tảng nội dung pháp luật Nhà nước, lý luận dựa lơ-gíc khoa học, tam quan nghĩa, theo quan điểm Mác Lê-nin đường lới, sách Nhà nước pháp luật Nhóm nghiên cứu đề tài từ chi tiết đến tổng thể để đưa nhìn tồn diện nhất, chứng minh luận điểm dẫn chứng rõ ràng, phân tích luận điểm dựa hiểu biết nghiên cứu rõ ràng từ thành viên nhóm kèm theo tài liệu tham khảo Ý nghĩa tiểu luận Mang thai hộ với mục đích nhân đạo vấn đề pháp lý gây nhiều mâu thuẫn Việt Nam Các ý kiến trái chiều tồn kể từ việc được đưa vào pháp luật Nhà nước Hệ thống pháp luật điều chỉnh cho phép thực việc mang thai hộ tạo hội cho cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn được làm cha, làm mẹ Tuy nhiên, mâu thuẫn mà xã hội đặt hậu pháp lý việc mang thai hộ gây nên nhiều khó khăn cho nhiều cặp vợ chồng muôn thực việc mang thai hộ Do đó, nghiên cứu nhằm mục đích phân tích đưa hướng giải quyết vướng mắc pháp luật hướng tới việc hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề mang thai hộ PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ MANG THAI HỘ 1.1 Khái quát chung vấn đề mang thai hộ Mang thai hộ mục đích nhân đạo việc người phụ nữ tự nguyện, khơng mục đích thương mại, giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, việc lấy noãn người vợ tinh trùng người chồng để thụ tinh ớng nghiệm, sau cấy vào tử cung người phụ nữ tự nguyện mang thai để người mang thai sinh Mang thai hộ trường hợp áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản - kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm Tuy nhiên, xuất phát từ khác biệt định chủ thể mang thai mục đích việc mang thai, sinh mà cần có phân biệt mang thai hộ với trường hợp áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đơn khác Thông thường, người phụ nữ độc thân người vợ cặp vợ chồng vô sinh trực tiếp mang thai sinh thông qua kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Nói cách cụ thể hơn, biện pháp thụ tinh nhân tạo thụ tinh ống nghiệm được áp dụng trực tiếp thể người phụ nữ được xác định mẹ Trong đó, đới với mang thai hộ, biện pháp thụ tinh ống nghiệm được thực sở trứng tinh trùng cặp vợ chồng vô sinh Tuy vậy, người phụ nữ cặp vợ chồng vơ sinh khơng tự mang thai sinh Những điều được thực người phụ nữ tình nguyện mang thai hộ Chính vậy, mục đích việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thông thường hướng đến việc người phụ nữ trực tiếp mang thai, sinh được xác định mẹ Trong đó, với biện pháp mang thai hộ, người phụ nữ mang thai sinh hoàn tồn ý thức được việc khơng được xác định tư cách làm mẹ đứa trẻ đời Sự “hỗ trợ sinh sản” nhắc đến được nhìn nhận hai phương diện: hỗ trợ khoa học hỗ trợ người phụ nữ tình nguyện mang thai sinh 1.2 Các quy định pháp luật vấn đề mang thai hộ Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam (sửa đổi) năm 2014 được thông qua Kỳ họp lần thứ 7, Q́c hội Khố 13 có hiêu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2015 Mang thai hộ quy định được ghi nhận Luật Hơn nhân Gia đình (Luật HNGĐ) năm 2014 bước đột phá công tác lập pháp, mở niềm hy vọng cho nhiều cặp vợ chồng vô sinh hiếm muộn sinh Trong thực tế sống, trường hợp vô sinh hiếm muộn xảy ngày nhiều có nguy tăng cao nhiều quốc gia thế giới có Việt Nam Theo thớng kê Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Việt Nam quốc gia khu vực Châu Á - Thái Bình Dương có tỷ lệ sinh thấp tỷ lệ vơ sinh lại cao Theo quy định pháp luật HNGĐ trước Nhà nước “nghiêm cấm mang thai hộ hình thức” đến Luật HNGĐ năm 2014 thay đổi quy định “Nghiêm cấm mang thai hộ mục đích thương mại” Như vậy, sau 10 năm pháp luật HNGĐ có nhìn nhận liên quan đến vấn đề mang thai hộ Bên cạnh việc pháp luật đưa hai khái niệm mang thai hộ mục đích nhân đạo mang thai hộ mục đích thương mại, Luật HNGĐ năm 2014 văn hướng dẫn có quy định cụ thể vấn đề mang thai hộ mục đích nhân đạo Có thể nói, quy định có ý nghĩa quan trọng không đối với vợ chồng vơ sinh, hiếm muộn mà cịn có ý nghĩa đối với Nhà nước việc quản lý xã hội Một mặt quy định mang thai hộ tạo khung pháp lý an toàn giao dịch mang thai hộ có chế phân biệt được với trường hợp mang thai hộ mục đích thương mại đồng thời giúp quan chức kiểm sốt được phần nhu cầu mang thai hộ Các quy định pháp luật mang thai hộ giúp bảo vệ tốt quyền bà mẹ trẻ em Mặt khác, việc pháp luật cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo giúp cho cặp vợ chồng vơ sinh, hiếm muộn có hội được làm cha làm mẹ, giải tỏa được gánh nặng tâm lý gia đình, hạn chế được đổ vỡ nhân Có thể nói quy định mang tính nhân văn, góp phần ổn định xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh Trong chuyên đề đề cập đến số vấn đề mang thai hộ theo pháp luật hành Điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo - Điều kiện việc mang thai hộ đối với bên nhờ mang thai hộ Tham khảo pháp luật số nước cho phép mang thai hộ điều kiện hai phía người mang thai hộ người nhờ mang thai hộ Theo Đạo luật mang thai hộ Australia, người mẹ nhờ mang thai hộ phải người: Không thể thụ thai; nếu thụ thai có khả khơng thể mang thai sinh đẻ; khó sớng sót sau sinh; bị ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng nếu sinh con; sinh đứa trẻ khuyết tật khiếm khuyết gen người mẹ; đứa trẻ khó sớng sót q trình thụ thai bị ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng việc sinh nở Việc nhờ mang thai hộ cặp đồng tính nam hay đồng tính nữ được xem xét Ngồi ra, người cặp vợ chồng mang thai hộ nhờ mang thai hộ phải từ 25 tuổi trở lên; người mang thai hộ phải được tư vấn, kiểm tra xác nhận sức khỏe, tâm lý vấn đề pháp lý trước trình mang thai hộ được tiến hành Theo quy định khoản Điều 95 Luật HNGĐ năm 2014: “Vợ chồng có quyền nhờ người mang thai hộ có đủ điều kiện sau đây: • Có xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền việc người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; •Vợ chồng khơng có chung; • Đã được tư vấn y tế, pháp lý, tâm lý” Thứ nhất, điều kiện “Có xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền việc người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản” nhằm xác định được việc mang thai hộ giải pháp tình thế ći để cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muôn được làm cha mẹ Đây điều kiện bắt buộc cặp vợ chồng phải thỏa mãn muốn nhờ người khác mang thai hộ Tuy nhiên, quy định pháp luật dẫn đến nhiều cách hiểu khác Cách hiểu thứ người vợ sau áp dụng tất phương pháp sinh con, phương pháp áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản sinh được tổ chức y tế có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận khơng thể mang thai Cách hiểu thứ hai người vợ có bệnh lý liên quan đến sức khỏe sinh sản dẫn đến việc mang thai Tức người vợ cần làm xét nghiệm, kiểm tra y khoa được sở y tế có thẩm quyền kết luận khơng thể có khả mang thai chưa trải qua phương pháp kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Hiện nay, quy định pháp luật chưa đưa hướng dẫn liên quan đến việc hiểu xác điều kiện mang thai hộ Tại điều khoản Điều 14 Nghị định 10/2015 quy định hồ sơ đề nghị thực kỹ thuật mang thai hộ mục đích nhân đạo: “Bản xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh được thực kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm việc người vợ có bệnh lý, nếu mang thai có nhiều nguy ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người mẹ, thai nhi người mẹ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản” Như vậy, cách hiểu thứ hai phù hợp theo tinh thần Nghị định 10/2015/NĐ – CP Tuy nhiên, để cách hiểu liên quan đến điều kiện được rõ ràng pháp luật HNGĐ cần có hướng dẫn cụ thể liên quan đến việc xác định rõ cách thức thực việc xác nhận khả mang thai người vợ sở y tế có thẩm quyền trước đưa được kết luận y khoa đồng thời phải có chế tài ràng buộc liên quan đến tính xác xác nhận nhằm hạn chế tình trạng gian lận trình cấp giấy chứng nhận cho chủ thể nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo Thứ hai, điều kiện “vợ chồng khơng có chung” Có thể nói quy định pháp luật dẫn đến nhiều cách hiểu khác Quan điểm thứ cho vợ chồng muốn nhờ mang thai hộ phải chưa có chung cho đến thời điểm nhờ mang thai hộ Tuy nhiên, cách hiểu dẫn đến trường hợp hai vợ chồng khơng có chung đến thời điểm nhờ mang thai hộ họ lại có riêng liệu có thuộc trường hợp được nhờ mang thai hộ Một quan điểm khác cho pháp luật hạn chế việc vợ chồng có chung khơng được nhờ mang thai hộ, nên nếu vợ chồng có chung đến thời điểm nhờ mang thai hộ đứa khơng cịn sớng, họ ḿn có thêm lý bệnh lý nên người vợ mang thai được được coi đủ điều kiện nhờ mang thai hộ Theo Điều 14 Nghị định 10/2015/NĐ quy định hồ sơ đề nghị thực kỹ thuật mang thai hộ cần có: “Bản xác nhận tình trạng chưa có chung vợ chồng Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú vợ chồng nhờ mang thai hộ xác nhận” Như vậy, nếu hiểu theo quy định Nghị định 10/2015/NĐ – CP phạm vi đối tượng được nhờ mang thai hộ bị thu hẹp, tức cặp vợ chồng chưa có chung đủ điều kiện đề nghị nhờ mang thai hộ Việc nghị định sử dụng thuật ngữ “chưa có chung” mâu thuẫn với thuật ngữ “đang khơng có chung” Luật HNGĐ năm 2014 làm tính xác thớng hệ thống văn quy phạm pháp luật Thứ ba, điều kiện việc “đã được tư vấn y tế, pháp lý, tâm lý” Quy định nhằm giúp bên quan hệ mang thai hộ nắm bắt, hình dung được trình mang thai hộ, quyền nghĩa vụ pháp lý phát sinh từ việc mang thai hộ, vấn đề phát sinh khác tâm lý bên… để họ chuẩn bị tớt cho qút định trước bắt đầu hành trình làm cha mẹ qua kỹ thuật mang thai hộ Điều kiện góp phần bảo vệ tớt quyền lợi ích người phụ nữ trẻ em được sinh từ việc mang thai hộ Nghị định 10/2015/NĐ – CP hướng dẫn chi tiết nội dung tư vấn 10 y tế, pháp lý, tâm lý cho người nhờ mang thai hộ người mang thai hộ Có thể nói hoạt động tư vấn có vai trị quan trọng việc chuẩn bị đầy đủ sức khỏe, tinh thần, nắm rõ được quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ mang thai hộ, để trình mang thai hộ được diễn cách suôn sẻ, thuận lợi, hạn chế được tình h́ng xấu xảy sức khỏe, tinh thần ảnh hưởng, bên xảy tranh chấp trước, sau trình mang thai hộ NHỮNG QUY ĐỊNH MỚI VỀ VIỆC MANG THAI HỘ HIỆN NAY Khi được nhờ mang thai hộ? Mang thai hộ việc người phụ nữ mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ mang thai sinh (khoản 23 Điều Luật Hơn nhân Gia đình gọi tắt Luật Hơn nhân Gia đình) Theo đó, pháp luật cơng nhận việc mang thai hộ mục đích nhân đạo nghiêm cấm hành vi mang thai hộ mục đích thương mại Cụ thể, mang thai hộ mục đích nhân đạo việc người phụ nữ tự nguyện, khơng mục đích thương mại mang thai hộ cặp vợ chồng mà người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Tuy nhiên, thực tế có nhiều trường hợp mang thai hộ mục đích thương mại Để nhận diện hành vi này, chủ yếu cứ vào việc mang thai hộ cho người khác để hưởng lợi kinh tế lợi ích khác Do đó, để được thực mang thai hộ, phải đáp ứng điều kiện: - Là cặp vợ chồng mà người vợ mang thai sinh dù áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; - Người được nhờ mang thai hộ phải tự nguyện khơng mục đích thương mại Con sinh nhờ mang thai hộ ai? Đây vấn đề thường gây tranh cãi Theo quy định 15 vực khơng q nhiều, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách chuyên sâu dạng luận án, đề tài trọng điểm hay sách chuyên khảo Hầu hết cơng trình nghiên cứu mang thai hộ mang thai hộ mục đích nhân đạo dừng lại mức độ luận văn, báo tạp chí chuyên ngành số viết phạm vi hội thảo, đề tài nghiên cứu chung quan hệ pháp luật Hơn nhân Gia đình Mặt khác, mặt nội dung, phần lớn cơng trình nghiên cứu nhóm mang thai hộ thường tiếp cận góc độ nhỏ, sớ khía cạnh pháp lý cụ thể Đáng ý có sớ cơng trình nghiên cứu mang tính tổng hợp toàn diện toàn vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến mang thai hộ theo pháp luật Việt Nam dạng luận văn thạc sĩ Do đó, phạm vi luận án, nhóm tiếp tục kế thừa kết nghiên cứu được cơng bớ trước đồng thời nghiên cứu chuyên sâu hệ thống nội dung chưa được làm sáng tỏ nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam phương diện lý luận thực tiễn áp dụng mang thai hộ nói chung mang thai hộ mục đích nhân đạo nói riêng Chương LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA VIỆC MANG THAI HỘ 2.1 Lợi ích việc mang thai hộ Vô sinh hiếm muộn không câu chuyện khó khăn riêng cặp vợ chồng trẻ Không liên quan đến chất lượng sớng, góp phần gia tăng bệnh stress, trầm cảm, thần kinh cho cá nhân Vô sinh hiếm muộn cịn ảnh hưởng tới dân sớ số lao động tương lai, cân sớ sớ Chính thế, áp lực đặt lên vai ngành y tế đới phó với việc ngăn ngừa điều trị bệnh ngày tăng vô sinh hiếm muộn thách thức dành cho giới y học, nỗi trăn trở, đau đáu bác sỹ, chuyên gia hàng ngày tiếp xúc với bệnh nhân Vì việc mang thai hộ hợp pháp giúp cho cặp vợ chồng vơ sinh phụ nữ độc thân có quyền sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm theo định bác 16 sĩ chuyên khoa; cặp vợ chồng vơ sinh có quyền nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo Đem lại hạnh phúc cho gia đình hiếm muộn cải thiện sớng giúp cho xã hội phát triển tớt Bên cạnh đó, việc nghiên cứu phát triển kỹ thuật y học Việt Nam ngày được nâng cao 2.2 Hạn chế việc mang thai hộ Bên cạnh lợi ích việc mang thai hộ gia đình hiếm muộn phụ nữ đơn thân ḿn có nhiều kẻ xấu lập nên tổ thương mại mang thai hộ nhằm mục đích trục lợi xảy tranh chấp bên nhờ mang thai hộ người mang thai hộ Thỏa thuận mang thai hộ được xác lập bố mẹ đứa trẻ người mang thai hộ, đồng thời làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên Vì vậy, vấn đề pháp lý liên quan đến thỏa thuận phải được qui định cụ thể Thiết nghĩ, thỏa thuận phải được lập thành văn cần thiết phải có cơng chứng chứng thực quan nhà nước, quan hộ tịch, sở pháp lý làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên, có quyền người nhờ mang thai hộ được công nhận bố mẹ đứa trẻ đăng ký khai sinh giấy tờ hộ tịch khác, tránh tranh chấp khơng cần thiết Ví dụ trường hợp sau sinh người mang thai hộ từ chối việc giao đứa trẻ, trường hợp bên nhờ mang thai từ chối nhận đứa trẻ Mặt khác, pháp luật cần thiết qui định cụ thể điều kiện bố mẹ (bên nhờ mang thai) người mang thai hộ Ví dụ đới với người mẹ đứa trẻ yêu cầu người khác mang thai hộ trường hợp lý sức khỏe khơng có khả mang thai phải có kết luận thức quan y tế Qui định loại bỏ quan điểm lệch lạc “có tiền mua tiên được” lạm dụng việc mang thai hộ ngược lại giá trị đạo đức truyền thống Đối với người mang thai hộ cần thiết phải người hội đủ điều kiện độ tuổi, sức 17 khỏe theo kết luận quan y tế, phải có đồng ý người chồng trường hợp người tình trạng nhân; sớ lần mang thai hộ tối đa để bảo vệ sức khỏe không biến người mang thai hộ thành máy đẻ, hay nghề kiếm sống Một vấn đề khác cần thiết phải giải qút hình thức chế tài đới với bên giao dịch không thực thực không nghĩa vụ cam kết Xuất phát từ tính đặc thù giao dịch, đới tượng giao dịch khơng phải loại hàng hóa dịch vụ mà người Vì bên nhờ mang thai hộ đặt điều kiện “chất lượng” điều kiện giới tính (đứa trẻ phải trai hay gái), trọng lượng, màu da, điều kiện khác tình trạng sức khỏe Trong trường hợp bên mang thai hộ không thực được điều kiện lý để bên nhờ mang thai hộ từ chối nhận thực nghĩa vụ tài Trong trường hợp bên nhờ mang thai hộ khơng thực nghĩa vụ tài bên mang thai hộ làm để bảo vệ quyền lợi chứ khơng thể đơn khơng giao đứa trẻ KẾT LUẬN CHƯƠNG 2: Mang thai hộ thành tựu khoa học lĩnh vực y học mối quan tâm nhiều người xã hội Song để tượng phát triển hướng, ý nghĩa xã hội, pháp luật cần phải điều chỉnh quan hệ cách kịp thời, cụ thể, tránh tượng lạm dụng ngược lại chất xã hội mang thai hộ quan trọng tránh tranh chấp phát sinh chủ thể quan hệ Mặc dù có nhiều nỗ lực vấn đề lý luận mang thai hộ mục đích nhân đạo cịn tồn sớ hạn chế định, cần phải làm rõ hiểu chất vấn đề mang thai hộ mục đích nhân đạo; xây dựng sớ khái niệm có liên quan mang tính hồn thiện phơi, thai, cặp vợ chồng vơ sinh; mang thai hộ mục đích nhân đạo, mang thai hộ mục đích thương mại ; vấn đề nguyên tắc thực mang thai hộ mục đích nhân đạo cần có điều chỉnh phù hợp chế đảm bảo 18 ngun tắc bí mật; xây dựng định hướng hồn thiện pháp luật để vừa đảm bảo tính nhân đạo với bên nhờ mang thai phải đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp với bên mang thai tránh tổn thương tâm lý thiệt cho đứa trẻ được sinh từ mang thai hộ mục đích nhân đạo Chương HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT Qua thực tiễn thực pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo cho thấy quy định vấn đề phát huy tốt giá trị nhân văn sâu sắc, góp phần quan trọng tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân Việt Nam Tuy nhiên, số quy định hệ thống pháp luật hành bộc lộ hạn chế định địi hỏi cần khơng ngừng hồn thiện nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo thực tế Qua q trình phân tích đánh giá trên, nhóm mạnh dạn đề xuất sớ kiến nghị sau: 3.1 Hoàn thiện quy định điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo Thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy, quy định pháp luật hành điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo tồn hạn chế định bao gồm cat vấn đề điều kiện bên nhờ mang thai hộ, bên mang thai hộ, điều kiện nội dung hình thức thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo Những hạn chế có tác động khơng nhỏ đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể có liên quan, tạo khó khăn định thực tiễn thực quy định pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo thực tế Do đó, theo chúng tôi, quy định điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo cần điều chỉnh sớ vấn đề sau: * Điều kiện đối với bên nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo Thứ nhất, để thực mang thai hộ mục đích nhân đạo, trước hết bên nhờ mang thai hộ phải cặp vợ chồng hợp pháp Tuy nhiên, pháp luật hành chưa có quy định cụ thể đới với việc xác định bên có đủ điều kiện nhờ mang thai hộ mục đích 19 nhân đạo số trường hợp cụ thể kết hôn trái pháp luật đủ điều kiện đồng thời có đơn yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân không Do đó, trường hợp bên nhờ mang thai hộ kết trái pháp luật cần có hướng dẫn cụ thể đối với hai vấn đề: (1) Nam nữ kết trái pháp luật có u cầu Tịa án giải quyết, bên đảm bảo điều kiện Điều 11 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 Điều Thông tư liên tịch số 01/2016/BTP – TANDTC– VKSNDTC hướng dẫn thi hành số quy định Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 nên Tịa án nhân dân cơng nhận quan hệ nhân họ Qút định cơng nhận có được xem giấy tờ hợp lệ để chứng minh họ vợ chồng hợp pháp đủ điều kiện nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo khơng Chúng tơi cho có văn hướng dẫn vấn đề nên quy định rõ cứ chứng minh quan hệ hôn nhân bên được thừa nhận để tạo cứ pháp lý rõ ràng cho việc thực mang thai hộ mục đích nhân đạo bên; (2) Trong trường hợp nam nữ kết hôn trái pháp luật sở y tế khơng biết khơng có cứ để xác định nên định mang thai hộ mục đích nhân đạo thực Trong q trình thực có qút định tun bớ hủy việc kết hôn trái pháp luật bên nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo khơng đủ điều kiện cơng nhận nhân phải có hướng dẫn cụ thể hậu pháp lý đặc biệt quyền nghĩa vụ đối với đứa trẻ được sinh Chúng đề nghị rằng, sở đảm bảo quyền lợi tối đa cho trẻ em đứa trẻ được sinh cần được xác định bên nhờ mang thai hộ Hậu pháp lý đối với việc giải quyết quan hệ cha, mẹ được thực theo quy định Điều 12, Điều 15 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 Thứ hai, pháp luật hành quy định điều kiện đối với bên nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo “vợ chồng khơng có chung” Tuy nhiên, phân tích, cho vấn đề cần điều chỉnh theo hướng mở rộng điều kiện thực mang thai hộ mục đích nhân đạo trường hợp vợ chồng có chung bị tật nguyền xét thấy vấn đề không bị ảnh hưởng ́u tớ di truyền Theo đó, 20 nếu trường hợp vợ chồng có chung bị tật nguyền vợ chồng khơng thể tự sinh thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản tật nguyền đứa trước khơng phải tác động mạnh ́u tớ di truyển thực mang thai hộ mục đích nhân đạo Trên thực tế, trường hợp vợ chồng thường mong mỏi thực việc sinh tiếp theo lo ngại cho tương lai đới với đứa tật nguyền trước Do nếu điều chỉnh theo hướng mở rộng điều kiện trường hợp nói quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo khẳng định được ý nghĩa nhân văn bảo đảm quyền lợi chủ thể may mắn, nâng cao hiệu việc xây dựng thực thi pháp luật Đảng Nhà nước Thứ ba, ngành Y tế cần sớm ban hành văn hướng dẫn cụ thể tình trạng vợ chồng khơng thể sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản sớ trường hợp có biểu lâm sàng, cận lâm sàng có đủ sở để kết luận định mang thai hộ Điều tạo sở pháp lý cho bác sĩ điều trị định thực mang thai hộ phù hợp Trên sở hạn chế trường hợp nhiều cặp vợ chồng phải thực thụ tinh ống nghiệm nhiều lần dẫn đến tâm lý chán nản tốn thời gian cải, gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật, ảnh hưởng đến lợi ích bên tham gia * Điều kiện đối với bên mang thai hộ mục đích nhân đạo Mặc dù pháp luật hành có quy định cần thiết phù hợp bên cạnh số quy phạm điều kiện bên mang thai hộ bộc lộ bất cập định Do vậy, sở đánh giá phân tích chương 3, chúng tơi đề xuất quy định điều kiện bên mang thai hộ cần điều chỉnh số vấn đề sau: Thứ nhất, điểm a khoản Điều 95 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 quy định người mang thai hộ phải “người thân thích hàng bên vợ bên chồng nhờ mang thai hộ” Đồng thời, khoản Điều Nghị định sớ 10/2015/NĐ – CP giải thích người thân thích hàng với bên vợ bên chồng nhờ mang thai hộ bao gồm: “Anh, chị, em 21 cha mẹ, cha khác mẹ, mẹ khác cha; anh, chị, em chú, bác, cơ, cậu, dì họ; anh rể, em rể, chị dâu, em dâu người cha mẹ cha khác mẹ, mẹ khác cha với họ” không phù hợp luận giải Do đó, chúng tơi đề nghị khoản Điều Nghị định số 10/2015/NĐ – CP cần điều chỉnh theo hướng người thân thích hàng với bên vợ bên chồng nhờ mang thai hộ bao gồm “Chị, em cha mẹ, cha khác mẹ, mẹ khác cha; Chị, em chú, bác, cô, cậu, dì họ” Điều nhằm đảm bảo tính logic mặt nội dung điều luật việc xác định người mang thai hộ góc độ giới tính Mặt khác, thực trạng áp dụng quy định vấn đề cho thấy việc tìm người thân thích hàng phạm vi đời khắt khe dẫn đến cánh cửa hi vọng nhiều cặp vợ chồng khép lại Điều chi phối yếu tố mặt xã hội chi phới quan điểm nhân có khác biệt, sớ lượng anh em gia đình bị giới hạn sách dân sớ cặp vợ chồng khó tìm được nguời đáp ứng tiêu chuẩn Vì vậy, chúng tơi cho rằng, quy định cần được mở theo hướng xác định người thân thích hàng đảm bảo yếu tố hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng phạm vi bàng hệ mở rộng Đồng thời xây dựng hướng dẫn cụ thể để cán tư pháp có đủ sở để xác minh mới quan hệ bên mang thai hộ bên nhờ mang thai hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể có nguyện vong mang thai hộ mục đích nhân đạo Thứ hai, điểm b khoản Điều 95 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 quy định người mang thai hộ phải “đã sinh được mang thai hộ lần” Quy định cần có hướng dẫn cụ thể thuật ngữ “một lần” Chúng cho rằng, để đảm bảo mục tiêu ći mang thai hộ mục đích nhân đạo quy định cần được tiếp cận góc độ lần thành cơng Nếu người mang thai hộ thực việc sinh họ khơng đủ điều kiện để tiếp tục mang thai hộ Nếu trước họ làm thủ tục mang thai hộ chưa thành cơng thực lần tiếp theo cho đến thành cơng nếu có xác nhận sở y tế việc sức khỏe họ đảm bảo cho việc cấy 22 phôi mang thai Mặt khác, pháp luật hành cần quy định giới hạn lần sinh trước với lần mang thai hộ Bởi lẽ nếu khoảng cách lần sinh trước lần sinh để thực mang thai hộ gần tác động sức khỏe đới với người mang thai hộ vơ lớn, chí ảnh hưởng tới tính mạng Đồng thời nếu khơng đặt giới hạn việc thực mang thai hộ nhân văn với cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ chưa thực nhân văn với người mang thai hộ trẻ em lần sinh gần người mang thai hộ Vì khoảng thời gian khơng phù hợp đứa trẻ nhỏ, người mẹ lại tiếp tục mang thai đứa trẻ nhiều bị ảnh hưởng 3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật giải quyết tranh chấp trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo Thứ nhất, đới với quy định Điều 28 BLTTDS năm 2015 cần sớm ban hành văn hướng dẫn việc giải quyết tranh chấp mang thai hộ mục đích nhân đạo sớ trường hợp cụ thể ví dụ sở y tế có sai sót việc thực mang thai hộ mục đích nhân đạo dẫn đến phôi được cấy vào thể người mang thai hộ khơng phải phơi được hình thành từ noãn người vợ tinh trùng người chồng nhờ mang thai hộ nên bên khởi kiện sở y tế; Hậu pháp lý việc giải quyết xác định quan hệ cha, mẹ, thế Những vấn đề cần được xem xét đánh giá toàn diện để tạo sở pháp lý vững cho việc giải quyết tranh chấp mang thai hộ mục đích nhân đạo xẩy thực tiễn Chúng cho rằng, việc giải quyết tranh chấp trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo TAND chưa xẩy thực tế Tuy nhiên, tranh chấp mang thai hộ mục đích nhân đạo bên mang thai hộ sở y tế hồn tồn có xảy chưa được dự liệu Vì vậy, vấn đề cần thiết phải được hướng dẫn văn được ban hành để giải quyết tranh chấp thời gian tới nhằm đảm báo tính dự báo hồn thiện pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo nhạy cảm phức tạp Đồng thời, cần ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn cụ thể trường 23 hợp việc tuyên bố thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo vơ hiệu vi phạm điều kiện thực được xử lý thế Bởi mặt chất thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo mang đặc điểm khác biệt so với hợp đồng dân thơng thường Do đó, thỏa thuận vơ hiệu áp dụng quy định việc hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu được quy định Bộ luật Dân năm 2015 để giải quyết Chúng cho rằng, vấn đề nên được điều chỉnh theo hướng trường hợp bên mang thai hộ, nhờ mang thai hộ kể sở y tế có sai sót dẫn đến vi phạm quy định điều kiện thực cần giải quyết theo hướng đứa trẻ được sinh nếu có quan hệ hút thớng với bên nhờ mang thai hộ được xác định vợ chồng để đảm bảo lợi ích tối đa cho trẻ Tuy nhiên, chủ thể vi phạm cần bị xử lý nghiêm khắc tùy theo mức độ vi phạm để răn đe tránh tâm lý coi thường pháp luật, cố ý vi phạm thiếu trách nhiệm việc thẩm định dẫn đến hành vi phi pháp Mặt khác, có điều kiện, ngành Tòa án cần xem xét ban hành án lệ giải quyết trường hợp thực mang thai hộ dẫn đến thỏa thuận vô hiệu để tạo sở thống cho việc giải quyết triệt để quan hệ pháp luật phát sinh cách khách quan, công nghiêm minh Thứ hai, hệ thống pháp luật hành cần ban hành văn quy phạm pháp luật dự liệu giải quyết tranh chấp trường hợp có khả xẩy thực tiễn việc mang thai hộ người nước được thực Việt Nam; trường hợp người mang thai hộ trình mang thai vừa mang thai người nhờ mang thai vừa mang thai Những trường hợp hồn tồn có khả xẩy chưa có hướng dẫn cụ thể giải quyết hậu pháp lý Điều tạo nên lúng túng cán quan nhà nước có thấm quyền tranh chấp phát sinh, làm giảm hiệu việc điều chỉnh thực thi quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo 24 3.3 Hoàn thiện quy định pháp luật chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật mang thai hộ Xử lý hành vi vi phạm pháp luật mang thai hộ nội dung quan trọng nhằm thiết lập hành lang pháp lý đảm bảo quan hệ mang thai hộ mục đích nhân đạo phát triển hướng, ngăn chăn hành vi xâm phạm quan hệ pháp luật Tuy nhiên, hệ thớng pháp luật Việt Nam hành cịn vấn đề bất cập Do đó, sở phân tích đánh giá đề cập, chúng tơi mạnh dạn đề xuất vấn đề sau: Đối với chế tài hành dân sự: Cần sớm ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn xử phạt trường hợp có hành vi vi phạm quy định mang thai hộ mang thai hộ mục đích nhân đạo chẳng hạn việc chậm thực nghĩa vụ nhận con, việc trốn tránh giao con, vi phạm thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo, vi phạm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo, việc kết giả để hợp pháp giấy tờ thủ tục, chủ thể bao gồm bên nhờ mang thai hộ, bên mang thai hộ, sở y tế thực kỹ thuật mang thai hộ mục đích nhân đạo tương ứng với hậu xẩy Điều tạo sở pháp lý quan trọng việc thực pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho quan chức đồng thời nâng cao nhận thức của chủ thể có liên quan Bên cạnh đó, việc ban hành văn quy phạm xử lý vi phạm hành lĩnh vực sinh kỹ thuật thụ tinh ớng nghiệm mang thai hộ mục đích nhân đạo giai đoạn cần thiết Như đề cập, chế tài hành được áp dụng việc xử phạt hành vi vi phạm pháp luật mang thai hộ chưa được điều chỉnh cách có hệ thớng mang tính đồng bộ; nhiều hành vi chưa được quy định cụ thể giới thiệu, quảng cáo, vi phạm nghĩa vụ được quy định bên mang thai hộ, nhờ mang thai hộ sở y tế Điều vơ hình chung tạo nên khó khăn định cho quan chức gây nhận thức sai lệch người dân mang thai hộ mục đích nhân đạo Vì theo chúng tơi, chế tài được đặt trường hợp vô cần thiết 25 Bên cạnh đó, chúng tơi đề xuất cần đặt chế tài để xử lý hình trường hợp bên nhờ mang thai hộ chậm thực nghĩa vụ nhận gây hậu nghiêm trọng để tăng ràng buộc mặt trách nhiệm pháp lý đối với bên nhờ mang thai hộ đồng thời bảo vệ tớt lợi ích hợp pháp bên mang thai hộ trẻ em được sinh từ kỹ thuật mang thai hộ mục đích nhân đạo Theo quy định pháp luật hành, việc chậm nhận vi phạm nghĩa vụ được thỏa thuận xử lý theo khoản Điều 98 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014: “Trong trường hợp bên nhờ mang thai hộ chậm nhận vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho theo quy định Luật bị xử lý theo quy định pháp luật có liên quan; nếu gây thiệt hại cho bên mang thai hộ phải bồi thường.” Tuy nhiên, quy định điều đề cập việc vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật có liên quan Song điều đáng nói khơng có văn quy phạm điều chỉnh hình thức xử lý, mức độ xử lý Do vậy, đề xuất cần có văn hướng dẫn cụ thể tương ứng với hậu mà hành vi vi phạm nghĩa vụ xảy ra, nếu hậu nghiêm trọng bị xử lý hình Trên sở đó, Bộ luật Hình năm 2015 có điều kiện sửa đổi cần bổ sung thêm quy định vấn đề KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: Mang thai hộ chế định đầy chất nhân văn vô nhạy cảm phức tạp Đây lại quan hệ xã hội chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên dễ hiểu việc điều chỉnh vấn đề được cân nhắc cẩn trọng Do đo, qua trình nghiên cứu phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo, chúng tơi nhận thấy sớ vấn đề quan trọng sau: Việc điều chỉnh chế định mang thai hộ phù hợp bối cảnh kinh tế xã hội phát triển nhằm bảo vệ quyền lợi đáng người nên việc tiếp tục thực hoàn pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo mang thực 26 cần thiết Do đó, phương hướng hoàn thiện pháp luật chế định mang thai hộ thời gian tới cần đảm bảo nguyên tắc hiến định thể chế hóa quy định Hiến pháp văn quy phạm pháp luật có liên quan, đồng thời thể rõ quan điểm, sách Việt Nam trước cam kết quốc tế bảo bảo nguyền người Bên cạnh đó, việc hồn thiện pháp luật cần đảm bảo nguyên tắc nhân đạo, xem kim nam cho việc điều chỉnh pháp luật mang thai hộ Trước biến động tình hình mới, việc điều chỉnh pháp luật mang thai hộ cần dảm bảo tính đồng bộ, tính khả thi, tính dự báo nhằm phát huy giá trị hiệu điều chỉnh tức cực chế định pháp lý Trên sở đánh giá quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo, nhóm mạnh dạn đề xuất giải pháp hoàn thiện sở xác định phương hướng, yêu cầu tiến trình xây dựng pháp luật Để việc áp dụng quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo thật hiệu việc thực đồng giải pháp mặt xã hội yêu cầu cấp thiết Với kiến nghị đề xuất, nhóm hi vọng góp phần nhỏ việc đánh giá toàn diện chế định pháp lý mang thai hộ mục đích nhân đạo 27 PHẦN KẾT LUẬN Tóm lại, việc mang thai hộ thỏa thuận dân hình thành sở tự nguyện, tự ý chí bình đẳng pháp luật cần thiết cơng nhận bảo vệ thỏa thuận Như việc pháp luật cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo quy định điều kiện người được mang thai hộ bước tiến lớn lịch sử lập pháp nước ta Điều hoàn toàn phù hợp với tình trạng thực tế nhu cầu xây dựng gia đình vẹn trịn, hạnh phúc cặp vợ chồng vô sinh Việc đặt điều kiện nhằm đảm bảo việc mang thai hộ thực với chất nó, khơng bị thương mại hóa Có thể nói quy định mang tính nhân văn, góp phần ổn định xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh Mang thai hộ thành tựu khoa học lĩnh vực y học mối quan tâm nhiều người xã hội Song để tượng phát triển hướng, ý nghĩa xã hội, pháp luật cần phải điều chỉnh quan hệ cách kịp thời, cụ thể, tránh tượng lạm dụng ngược lại chất xã hội mang thai hộ quan trọng tránh tranh chấp phát sinh chủ thể quan hệ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Theo Wikipedia, Website: https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%B4_sinh [2] Xem Khoản Điều Nghị định 10/2015/NĐ-CP ngày 28/1/2015 Chính Phủ quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo [3] Nguyễn Văn Cừ, Pháp luật mang thai hộ Việt Nam, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 6/2016, Tr.11 – 22 [4] Bộ Tư pháp, (2014), Kinh nghiệm quốc tế số vấn đề lớn được quy định Luật Hôn nhân gia đình (sửa đổi), Hồ sơ dự án Luật Hơn nhân gia đình 2014 [5] Xem khoản 22 Điều Luật HNGĐ năm 2014 [6] Xem khoản 23 Điều Luật HNGĐ năm 2014 [7] Xem Khoản 21 Điều Luật HNGĐ năm 2014 [8] Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), TS Nguyễn Thị Lan, Chuyên đề “Chế định mang thai hộ theo Luật HNGĐ năm 2014”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Cơ sở lý luận thực tiễn điểm Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Hà Nội, trang 264 [9] Xem Điều 14.2 Đạo luật mang thai hộ Australia năm 2010 [10] Nguyên Anh, Cần nhận thức quy định pháp luật mang thai hộ, Tạp chí Luật sư Việt Nam, sớ 8/2015 [11] Xem Điều 15, 16, 17 Nghị định 10/2015/NĐ – CP [12] Ngô Thị Hường (2015), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình, Viện Đại học Mở Hà Nội, NXB Tư pháp, Hà Nội [13] Hoàng Thị Thu Hằng (2017), Pháp luật Việt Nam sinh kỹ thuật 29 thụ tinh ống nghiệm, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 26 [14] Huỳnh Thị Trúc Giang (2015), Vài suy nghĩ mang thai hộ luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, sớ 40/2015, Tr.1 10 [15] Đồn Minh Trang, Một sớ vấn đề pháp lý việc mang thai hộ, Tạp chí Thanh Tra số 9/2014, Tr28 - 29 [16] Nguyễn Hải An, Lê Thị Thu Thủy, Mang thai hộ theo quy định pháp luật Việt Nam, truy cập ngày 20/07/2021 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mang-thaiho- theo-quy-dinh-cua-phap-luat-viet-nam [17] Tham khảo viết: “Vô sinh thứ phát nỗi đau cặp vợ chồng hiếm muộn”, nguồn: website: https://www.nguoiduatin.vn/vo-sinh-thu-phat-va-noi-daucua- nhung-cap-vo-chong-hiem-muon-bai-1-bat-ngo-vo-sinh-a83725.html, truy cập ngày 20/07/2021 ... nhờ mang thai hộ Cập nhật thủ tục việc mang thai hộ quy định a) Điều kiện để mang thai hộ Theo quy định Điều 95 Luật Hôn nhân Gia đình, để được mang thai hộ mục đích nhân đạo, người mang thai. .. CHUNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ MANG THAI HỘ 1.1 Khái quát chung vấn đề mang thai hộ Mang thai hộ mục đích nhân đạo việc người phụ nữ tự nguyện, khơng mục đích thương mại, giúp mang thai. .. NHỮNG QUY ĐỊNH MỚI VỀ VIỆC MANG THAI HỘ HIỆN NAY Khi được nhờ mang thai hộ? Mang thai hộ việc người phụ nữ mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ mang thai sinh (khoản 23 Điều Luật Hơn nhân Gia