Phân tích quyền và nghĩa vụ cha nuôi, mẹ nuôi và con nuôi trong pháp luật hôn nhân gia đình

20 76 0
Phân tích quyền và nghĩa vụ cha nuôi, mẹ nuôi và con nuôi trong pháp luật hôn nhân gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN MƠN: PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH ĐỀ TÀI: QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA CHA NUÔI, MẸ NUÔI VÀ CON NUÔI – QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 02/2022 Mục lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ni nuôi tượng xã hội xuất từ lâu lịch sử ngày vấn đề trở thành mối quan tâm đặc biệt không cộng đồng quốc tế mà Việt Nam Lý giải chế định nuôi nuôi lại xã hội quan tâm đặc biệt, hàng lang pháp lý bảo vệ lợi ích tốt trẻ nhận nuôi, đồng thời đáp ứng nhu cầu đáng người nhận ni Năm 2010, Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua đạo luật nuôi nuôi Việt Nam Trong năm qua, pháp luật nuôi nuôi nước ta góp phần quan trọng việc bảo đảm thực quyền trẻ em chăm sóc, ni dưỡng giáo dục mơi trường gia đình Mặt khác, quy định cịn cổ vũ, động viên, khuyến khích, khơi dậy tinh thần nhân đạo, nhân văn người Việt Nam Vấn đề nuôi nuôi quan hệ cha mẹ nuôi nuôi qua lăng kính pháp luật tạo điều kiện cho cá nhân, gia đình có nhu cầu muốn nhận ni ni, đồng thời tạo cho em có hồn cảnh đặc biệt sống gia đình giống mơi trường gia đình gốc Việc quy định rõ vấn đề nuôi nuôi sở thiết lập mối quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi thật cần thiết để đảm bảo cho trẻ em nhận nuôi sống môi trường gia đình an tồn, lành mạnh, hạnh phúc Đây biện pháp ngăn ngừa hành vi lợi dụng hoạt động nuôi nuôi vào mục đích như: trục lợi, hành hạ, bn bán trẻ em… Tuy nhiên, thực tế việc hiểu áp dụng quy định ni ni cịn chưa đúng, chưa đầy đủ chí cịn sai phạm, làm ảnh hưởng trực tiếp quyền trẻ em, quyền trẻ nhận làm nuôi Vì vậy, nhằm đánh gía kết thực thực tiễn điểm hạn chế pháp luật nuôi nuôi hành, viết làm rõ nhiều vấn đề tồn lý luận thực tế trình thực pháp luật Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định nuôi nuôi nhận quan tâm nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu Luật học Hiện nay, có viết vấn đề nuôi nuôi quan hệ cha mẹ nuôi nuôi như: viết tác giả Kiều Thị Huyền Trang “Quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi theo pháp luật Việt Nam nay” hay Về chế độ nuôi nuôi Luật Hôn nhân gia đình tác giả Ngơ Thị Hường,… Đây viết nói lên quan điểm cần làm sáng tỏ hoạt động ni ni Việt Nam Vì thế, việc tiếp tục nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện pháp luật nuôi nuôi thực cần thiết Việc nghiên cứu mặt tích cực, mặt hạn chế áp dụng quy định Luật Ni ni năm 2010 vào thực tế; góp phần bảo vệ tốt quyền lợi trẻ em nhận làm ni trì mục đích, ý nghĩa việc nuôi nuôi pháp luật Việt Nam so với quốc tế Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ hệ thống vấn đề lý luận ni ni sở hình thành mối quan hệ người nhận nuôi (cha mẹ nuôi) với đứa trẻ nhận nuôi (con nuôi) Từ tiến hành đánh giá thực trạng lý luận thực tiễn liên quan đến hoạt động nuôi nuôi Việt Nam rút kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu thực tiễn 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lý luận nuôi nuôi pháp luật ni ni - Nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật thực tiễn nuôi nuôi hình thành quan hệ cha mẹ ni – nuôi 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu văn pháp luật điều chỉnh việc nuôi nuôi, quan hệ cha mẹ nuôi nuôi quy định pháp luật số nước Thế giới; Bộ Luật dân 2015, Luật Hôn nhân gia đình 2014, Luật Ni ni năm 2010 văn quy phạm pháp luật có liên quan đến vấn đề điểu chỉnh nuôi nuôi qua giai đoạn khác - Nghiên cứu thực trạng thực việc nuôi nuôi kể từ văn quy phạm pháp luật nêu thực thi sống Từ tiến hành đánh giá nhận xét mặt tích cực tiêu cực hoạt động nuôi nuôi Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp luận: để đạt mục đích nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp luận đa ngành kết hợp Tâm lý học, Xã hội học, Khoa học Pháp luật Dân Hơn nhân gia đình; quan điểm, sách Đảng Nhà nước hoạt động nuôi nuôi - Phương pháp xử lý tài liệu: phương pháp hệ thống; phương pháp tổng hợp, phân tích; phương pháp nghiên cứu so sánh; phương pháp đánh giá, dự đoán 5 Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NUÔI CON NUÔI VÀ QUAN HỆ CHA MẸ NUÔI – CON NI 1.1 Khái niệm chung ni ni 1.1.1 Khái niệm ni Về mặt xã hội nói chung, ni hiểu sau: “Con cha, mẹ sinh cha, mẹ nuôi đẻ”1 Như vậy, nuôi (adopted child) khái niệm dùng để phân biệt với khái niệm đẻ (biological child) Khi đứa trẻ sinh mà không huyết thống với người nhận ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục đứa trẻ gọi ni Tuy nhiên, khơng phải trường hợp việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em làm cho trẻ em nhận nuôi dưỡng trở thành nuôi người nuôi dưỡng Việc xác lập mối quan hệ cha mẹ nuôi ni thực sở tình cảm, mong muốn, nhu cầu hai bên pháp luật công nhận việc nuôi nuôi đăng ký theo thủ tục, quy định pháp luật Theo khoản Điều Luật nuôi ni năm 2010 ni định nghĩa sau: “Con nuôi người nhận làm nuôi sau việc nuôi nuôi quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký” Qua đó, khái niệm ni gồm nội dung sau: (1) Con nuôi người người độc thân cặp vợ chồng không sinh nhận làm ni, ngun tắc khơng có quan hệ huyết thống không mang gen di truyền người nhận nuôi (2) Con ni có huyết thống phạm vi định với người nhận nuôi không người nhận ni sinh Ví dụ cơ, dì, chú, bác ruột nhận cháu ruột làm nuôi 6 (3) Người nhận nuôi công nhận nuôi người nhận nuôi người nhận nuôi đáp ứng điều kiện người nhận nuôi theo quy định pháp luật, điều kiện độ tuổi, ý chí, chủ thể Ví dụ: cháu trở thành nuôi ông bà nội ông bà ngoại.2 1.1.2 Khái niệm nuôi nuôi Nuôi nuôi khái niệm không hoàn toàn mẻ, xa lạ, quy định tất hệ thống pháp luật đại giới hình thức chăm sóc thay cho trẻ em bị tách khỏi gia đình gốc mình.3 Việc ni ni nhằm xác lập quan hệ cha mẹ lâu dài, bền vững, lợi ích tốt người nhận làm nuôi, bảo đảm cho nuôi nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục mơi trường gia đình.4 Có thể nói, việc ni xuất phát từ mục đích khác nhau, nhằm đáp ứng lợi ích vật chất, tinh thần như: có người thờ tự, chăm sóc tuổi già hay xuất phát từ lòng nhân đạo, cảm thơng Hiện nay, lợi ích tốt đẹp trẻ em, đặc biệt trẻ có hồn cảnh khó khăn mà hoạt động ni con xác lập khuyến khích ngày rộng rãi 1.2 Khái niệm quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi Quan hệ cha mẹ ni – ni hiểu từ hai góc độ: 1.2.1 Quan hệ cha mẹ ni – nuôi quan hệ xã hội Nuôi nuôi quan hệ xã hội xuất từ lâu lịch sử, hình thành sở cá nhân “tiếp nhận liên hệ mang tính chất gia đình” Ví dụ như, Dương Q Phi vố nuôi Dương Huyền Diễm, Điêu Thuyền ni Tư Đồ Vương Dỗn, Lữ Bố nuôi Đổng Trác Việc nhận nuôi xuất phát từ nhiều lý do: ni nuôi theo phong tục tập quán, nuôi nuôi để lấy phúc nuôi danh nghĩa.7 - Nuôi nuôi theo phong tục tập quán phản ánh pháp luật nhà Lê qua Quốc triều hình luật Điều 294, Điều 295 Bên cạnh đó, dân tộc Mường, Thái, Dao, Thổ, Mơng, Khơ Mú có phong tục nhận ni ni.8 Các quan hệ nuôi nuôi theo phong tục tập quán tồn từ lâu cộng đồng dân tộc thiểu số tồn Những quan hệ nhận nuôi nuôi xã hội, cộng đồng thừa nhận, bên thực quyền nghĩa vụ quan hệ cha mẹ thực tế, khơng thực việc đăng ký quan Nhà nước có thẩm quyền - Nuôi nuôi để lấy phúc Trong thực tế đời sống, có khơng trường hợp mê tín mà người ta nhận ni đứa trẻ, coi để làm phúc, để giảm bớt tai vạ, điều không may mắn cho gia đình để vợ chồng sinh Người nhận ni đối xử với người nuôi đẻ, việc nuôi nuôi không công nhận quan Nhà nước có thẩm quyền - Ni ni danh nghĩa: trường hợp thường xảy sống Nuôi nuôi danh nghĩa việc bên nhận cha mẹ nuôi ni xuất phát từ tình cảm, khơng gắn với quyền nghĩa vụ cha mẹ con, không nhằm mục đích hình thành quan hệ cha mẹ thực tế Các bên đối xử với nhau, gọi cha mẹ con, khơng ràng buộc thực nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng thực tế Việc nuôi nuôi không phụ thuộc vào điều kiện nào, mà tuỳ thuộc vào tình cảm, tự nguyện bên, phù hợp với cách ứng xử, chuẩn mực đạo đức chung xã hội Việc nuôi nuôi thường thực hình thức thoả thuận lời bên chủ thể Quan hệ cha mẹ hình thức thường tồn danh nghĩa, có ý nghĩa hai bên chủ thể, mà khơng có ý nghĩa nhiều người khác gia đình hai bên, người xung quanh xã hội Tuy nhiên, xã hội Việt Nam, hình thức nhận ni nhận cha mẹ nuôi danh nghĩa thường hay xảy ra, người Việt Nam vốn có lối sống trọng tình, trọng nghĩa Việc nhận ni ni yếu hướng tới giá trị đạo đức, tinh thần, khơng có giá trị pháp lý Như vậy, góc độ xã hội, quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi hiểu quan hệ cha mẹ xác lập thực thực tế người nhận nuôi người nhận nuôi với mức độ hình thức khác nhằm đáp ứng mục đích định khơng có cơng nhận quan nhà nước có thẩm quyền khơng có giá trị pháp lý 1.2.2 Quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi quan hệ pháp luật Quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi quan hệ pháp luật có đầy đủ yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật, gồm ba yếu tố: chủ thể, khách thể nội dung o Chủ thể quan hệ cha mẹ nuôi nuôi gồm: Cha mẹ nuôi (người nhận nuôi) người nuôi (người nhận làm nuôi) Quan hệ cha mẹ nuôi nuôi xác lập sở chủ thể đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật nuôi nuôi Cụ thể: Thứ nhất, cha mẹ nuôi, pháp luật quy định người nhận ni cá nhân, vợ chồng người độc thân Điều có nghĩa là, người nhận ni ni có chung sống vợ chồng với người khác mà khơng đăng ký kết hơn, trẻ em nhận làm ni nuôi hai người Nếu vợ chồng nhận ni người phải thỏa mãn điều kiện người nhận nuôi11, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.12 Trường hợp ông, bà nhận cháu làm nuôi anh, chị, em nhận làm nuôi không pháp luật cho phép thực nuôi không phát sinh sở sinh đẻ nên quan hệ huyết thống trực hệ Các quy định điều kiện người nhận nuôi nhằm bảo đảm cho người ni có mơi trường sống lành mạnh để phát triển thể chất, trí tuệ nhân cách; điều có tác dụng quan hệ cha mẹ ni tích cực việc góp phần thúc đẩy phát triển toàn xã hội Thứ hai, đứa trẻ người nhận làm nuôi, pháp luật quy định cụ thể điều kiện độ tuổi trẻ nhận nuôi lứa tuổi khác tâm sinh lý nhận thức sống khác Người nhận làm nuôi trẻ em 16 tuổi quy định khoản Điều Luật nuôi nuôi Trường hợp từ đủ 16 đến 18 tuổi nhận làm ni cha dượng, mẹ kế nhận làm nuôi cô, cậu, dì, dượng, bác ruột nhận làm ni Độ tuổi trẻ em cho làm nuôi quy định Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em: “Trẻ em quy định Luật công dân Việt Nam mười sáu tuổi”13 Cơng ước quyền trẻ em quy định “trẻ em người 18 tuổi”.14 Bên cạnh nhà nước cịn khuyến khích người nhận ni trẻ có hồn cảnh đặc biệt trẻ mồ cơi, trẻ bị bỏ rơi, trẻ có hồn cảnh rơi vào khoản Điều Luật Nuôi nuôi năm 2010 Bởi đứa trẻ có khuyết tật bẩm sinh cần quan tâm, chăm sóc, ni dưỡng khơng xã hội mà cần mái ấm gia đình thực o Khách thể quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi Là xác lập mối quan hệ cha mẹ người không huyết thống Cha mẹ nuôi mong muốn nhận đứa trẻ làm nuôi để xác lập quan hệ cha, mẹ với đứa trẻ, cịn người ni mong muốn có mái ấm gia đình để chăm lo cách tốt mặt tinh thần lẫn vật chất nhằm xác lập mối quan hệ cha với người nhận nuôi Quan hệ cha mẹ mẹ vun đắp sở ý chí, tình cảm bên chủ pháp luật công nhận mặt pháp lý Khi xác lập quan hệ cha mẹ nuôi - nuôi, bên mong muốn xác lập quan hệ cha mẹ - bền vững, có gắn bó sâu sắc tình cảm, hưởng yêu thương, chăm sóc lần mối quan hệ gia đình o Nội dung quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi 10 Là quyền nghĩa vụ bên chủ thể phát sinh việc nuôi nuôi Nhà nước công nhận Về quan hệ người ni người nhận ni quy định Luật này, Luật nuôi nuôi, Bộ luật Dân luật khác có liên quan liên quan đến quyền nghĩa vụ cha mẹ Về hệ việc nuôi con, kể từ ngày giao nhận nuôi, cha mẹ nuôi ni có đầy đủ quyền, nghĩa vụ cha mẹ con; nuôi thành viên khác gia đình cha mẹ ni có quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật nhân gia đình, pháp luật dân quy định khác pháp luật có liên quan Có thể thấy, quyền nghĩa vụ pháp lý bên chủ thể quan hệ cha mẹ ni ni khơng có quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi – ni mà cịn bao gồm quyền nghĩa vụ cha mẹ đẻ với đứa cho làm nuôi, quyền nghĩa vụ ni với thành viên gia đình cha mẹ ni Ni ni nhằm mục đích tìm cho trẻ em có mái ấm gia đình với yêu thương, đùm bọc cha mẹ nuôi đứa trẻ khơng ni dưỡng gia đình ruột thịt Hơn nữa, xảy mâu thuẫn tranh chấp quyền, nghĩa vụ liên quan đến tài sản, thừa kế,.….thì quy định pháp luật quyền nghĩa vụ pháp lý bên chủ thể pháp lý để điều chỉnh giải tranh chấp quan hệ cha mẹ nuôi nuôi nuôi Như vậy, việc nuôi nuôi pháp luật cơng nhận quyền nghĩa vụ bên chủ thể quan hệ nuôi nuôi điều chỉnh theo quy phạm pháp luật hệ pháp lý việc nuôi nuôi Từ phân tích góc độ quan hệ pháp luật, hiểu quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi quan hệ cha mẹ phát sinh sở việc nhận ni ni quan Nhà nước có thẩm quyền công nhận, điều chỉnh quy phạm pháp luật nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ cha mẹ nuôi nuôi 11 1.3 Ý nghĩa chế định pháp luật nuôi nuôi Nhằm đảm bảo trẻ em có quyền có gia đình, u thương chăm sóc, sống tình cảm cha mẹ, lớn lên bầu khơng khí gia đình, trưởng thành giáo dục, định hướng cha mẹ; đồng thời bảo đảm quyền làm cha, làm mẹ số người không may mắn sống (như người bị vô sinh, muộn, phụ nữ đơn thân người có bị bệnh hiểm nghèo, bị chết người khơng cịn khả sinh ), pháp luật Việt Nam công nhận quyền nuôi nuôi quyền làm nuôi quyền người, quyền công dân pháp luật tôn trọng, bảo đảm bảo vệ theo Hiến pháp pháp luật Đó mục đích Công ước Lahay bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh lực ni nước ngồi “Thiết lập bảo đảm để việc nuôi nuôi quốc tế diễn lợi ích tốt trẻ em công nhận luật pháp quốc tế” Quyền chăm sóc, ni dưỡng quyền trẻ em pháp luật Việt Nam quy định nhiều văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 2013) quy định: “trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em” (Khoản Điều 37) Bộ luật dân năm 2015 thừa nhận quyền nuôi nuôi quyền tự dân cá nhân: “Cá nhân có quyền kết hơn, ly hơn, quyền bình đẳng vợ chồng, quyền xác định cha, mẹ, con, quyền nhận làm nuôi, quyền nuôi nuôi quyền nhân thân khác quan hệ hôn nhân, quan hệ cha mẹ và quan hệ thành viên gia đình”.17 Khoản Điều 24 Luật trẻ em năm 2016 quy định: “Trẻ em nhận làm nuôi theo quy định pháp luật nuôi nuôi.” 12 Chương 2: THỰC TIỄN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG NUÔI CON NUÔI TẠI VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ Theo điểm a Điều 21 Công ước Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em (The United Nations Convention on the Rights of the Child - UNCRC) quy định rõ: “Đảm bảo việc nhận trẻ em làm nuôi tiến hành với cho phép nhà chức trách có thẩm quyền theo pháp luật, thủ tục áp dụng sở tất thông tin liên quan đáng tin cậy…” Theo Công ước Lahay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh lực ni quốc tế “khi trẻ em thường trú Quốc gia ký kết (Nước gốc) đã, chuyển đến Quốc gia ký kết khác (Nước nhận) sau cặp vợ chồng hay người thường trú Quốc gia nhận làm ni phải áp dụng Công ước này” Đây tài liệu pháp lý quan trọng cho trẻ em, gia đình sinh em người nhận ni nước ngồi Tại Việt Nam Luật nuôi nuôi năm 2010 ban hành áp dụng vào thực tiễn nhằm đảm bảo quyền lợi trẻ em cách tốt theo xu hướng giới, số có vấn đề nuôi nuôi quan hệ pháp luật cha mẹ nuôi – nuôi: 2.1 Điều kiện nuôi nuôi Công ước Lahay với Luật Nuôi ni năm 2010 có hiệu lực thi hành Việt Nam tạo hành lang pháp lý hoạt động nuôi nuôi với cách xác lập quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi Pháp luật Việt Nam có hội mở rộng quan hệ hợp tác nuôi nuôi với nước thành viên Công ước mà trước chưa ký Hiệp định song phương với Việt Nam, qua giúp mở rộng phạm vi tìm kiếm gia đình có đủ điều kiện nguyện vọng nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi Đồng thời tổ chức, quan liên quan Việt Nam có thêm hội trao đổi kinh nghiệm với nước thành viên Công ước quản lý giải vấn đề nuôi nuôi quốc tế Đặc biệt quy định điều kiện nuôi nuôi vừa bảo vệ quyền lợi ích trẻ làm 13 nuôi Về việc phát sinh quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi pháp luật Việt Nam quy định sau :“các bên có đủ điều kiện ni ni theo quy định pháp luật thời điểm phát sinh quan hệ ni ni”.18 Có thể thấy, quy định khó áp dụng triển khai thực tế ni ni thực tế kiện phát sinh quan hệ nuôi dưỡng cha mẹ nuôi – nuôi từ trước không đăng ký quan có thẩm quyền Do đó, thời gian đầu phần lớn giải lịch sử tồn việc nuôi nuôi: trường hợp phát sinh trước năm 1975 1954 hay văn pháp luật khác miền Bắc Nam tình hình giai đoạn lịch sử 2.2 Điều kiện người nhận làm nuôi điều kiện người nhận nuôi 2.2.1 Đối với người nhận làm nuôi Theo quy định Công ước Lahay việc ni ni áp dụng với trẻ 18 tuổi Ở Việt Nam, người nhận làm nuôi bao gồm: trẻ em 16 tuổi; người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi thuộc trường hợp: cha dượng, mẹ kế nhận làm ni; cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm nuôi.20 Việc nuôi nuôi hướng tới đối tượng trước tiên trẻ em nên pháp luật quy định độ tuổi tối đa người nhận làm nuôi Những người độ tuổi chưa có trưởng thành định thể chất tinh thần cần quan tâm nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục người lớn Mặt khác, quy định độ tuổi người nuôi tương ứng với quy định ngành luật khác luật lao động, luật dân Như vậy, quy định độ tuổi người nhận nuôi tương đối phù hợp mặt lí luận thực tiễn So với quy định nước độ tuổi trẻ cho làm nuôi, quy định Việt Nam vấn đề tương đồng Theo pháp luật Trung Quốc trẻ em 14 tuổi nhận làm ni hay pháp luật Cộng hoà Pháp 15 tuổi 14 Trường hợp để đứa trẻ Việt Nam nhận nuôi Mỹ, đứa trẻ phải nhận làm ni trước năm 16 tuổi; đứa trẻ nhận làm nuôi trước năm 18 tuổi đứa trẻ có người anh, chị, em người cha mẹ nuôi nhận làm nuôi trước Cha mẹ ni phải nhận định cơng nhận ni từ quan có thẩm quyền Việt Nam trước năm kể từ ngày nộp hồ sơ cho U.S Citizenship and Immigration Services (Cơ Quan Nhập Tịch Và Di Trú Hoa Kỳ – USCIS) Kể từ ngày nhận định công nhận ni, cha mẹ ni phải có quan tâm chăm sóc, liên lạc, cấp dưỡng, … hay nuôi cha mẹ nuôi Việt Nam trước năm kể từ ngày nộp đơn cho USCIS 2.2.2 Đối với người nhận nuôi Theo thống kê Cơ quan TW Bộ phận Nuôi nuôi quốc tế (SAI) tổng số trẻ em nước gia đình người Pháp nhận làm ni năm 2010 3504 trẻ, Việt Nam đứng thứ hai số năm nước gốc có nhiều trẻ em nhận làm nuôi Pháp – 469 trẻ em Vì vậy, thấy pháp luật Pháp đạt hiệu cao hoạt động nhận nuôi pháp luật tương đối hoàn thiện hàng đầu giới Do đó, pháp luật Việt Nam rút học kinh nghiệm nuôi nuôi từ pháp luật Pháp Về điều kiện với người nhận ni, pháp luật Cộng hồ Pháp quy định 28 tuổi người nhận trẻ làm nuôi phải trẻ từ 15 tuổi trở lên; riêng vợ chồng khoảng cách cho phép ni từ 10 tuổi So với quy định Luật Nuôi nuôi năm 2010 pháp luật Việt Nam quy định khoảng cách độ tuổi nuôi cha mẹ nuôi (từ 20 tuổi trở lên) mà không quy định độ tuổi tối thiểu người nhận nuôi nuôi Nếu người nhận nuôi tuổi cao, khả chăm sóc giáo dục giảm dần ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích ni Con ni khơng có chăm sóc tốt Hầu hết pháp luật nước giới quy định độ tuổi tối thiểu người nhận nuôi: Trung Quốc quy định người từ 30 tuổi trở lên nhận ni; Phần Lan quy định người từ 25 tuổi trở lên 15 Ngoài quy định độ tuổi người nhận ni theo pháp luật Pháp điều kiện như: hoàn cảnh gia đình, điểu kiện vật chất, sức khoẻ tâm lý xã hội người nhận nuôi phải quan có thẩm quyền Pháp điều tra, đánh giá hình thức lập cáo cáo tâm lý xã hội Do đó, quan chức kiểm sốt điều kiện người nhận nuôi cách chặt chẽ Tại Điều 14 Luật Nuôi nuôi, pháp luật Việt Nam đưa điều kiện người nhận ni có sức khoẻ, kinh tế, chỗ bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng mà chưa có chế kiểm sốt điều kiện này.21 Như vậy, có hai điểm pháp luật Việt Nam tham khảo từ pháp luật Pháp độ tuổi người xin nuôi báo cáo tâm lý xã hội người xin nuôi Ở Anh, trường hợp nhận ni ni ngồi nước, cơng dân Anh không thường xuyên cư trú Anh sống nước ngồi đủ điều kiện nhận đứa trẻ từ nước theo thoả thuận song phương quốc gia Anh Trường hợp nhận ni trẻ từ Trung Quốc, gia đình người Anh phải cam kết cung cấp cho Trung tâm Phúc lợi Nhận nuôi Trung Quốc (CCCWA) cáo năm đầu đứa trẻ nhận làm nuôi Nếu trường hợp nước, công dân Anh thường thú Anh muốn nhận đứa trẻ từ Trung Quốc tuân theo Điều 23 pháp luật Anh nhận ni.22 Có thể thấy, Trung Quốc quy định chặt chẽ vấn đề ni ni có yếu tố nước ngồi Nhưng trước nhận ni từ nước ngồi, ngun tắc hoạt động ni ni pháp luật Trung Quốc giải hiệu ưu tiên ông bà nuôi cháu cháu mồ côi cha, mẹ nhằm đảm bảo cách tối đa cho trẻ sống với người ruột thịt, tức sống mơi trường gia đình gốc Điều khác biệt so với pháp luật Việt Nam – cấm ông bà nhận cháu làm nuôi 2.3 Thủ tục đăng ký việc nuôi nuôi Đăng ký nuôi nuôi không mang ý nghĩa nhân văn tốt đẹp mà pháp lý quan trọng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ nuôi Khi đăng ký, đứa trẻ nhận nuôi hưởng quyền công dân như: quyền 16 chăm sóc sức khỏe, quyền học hành, quyền sở hữu tài sản Việc đăng ký thực góp phần giúp quan chức quản lý tốt dân số, đảm bảo an sinh xã hội cho công dân Đặc biệt, pháp luật thừa nhận, nuôi người hàng thừa kế thứ theo pháp luật vấn đề thừa kế tài sản.24 Tuy nhiên, việc thực môi quan hệ nuôi mẹ nuôi pháp luật công nhận đăng ký UBND xã, phường, thị trấn nơi thường trú cha mẹ nuôi nuôi Trong số trường hợp đặc biệt, nơi thực việc đăng ký nuôi nuôi hướng dẫn cụ thể Điều Nghị định 24/2019/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Nuôi nuôi năm 2010 Việc đăng ký ni thực tế cịn nhiều khó khăn hồ sơ giấy tờ bị thất lạc; thủ tục đăng ký nhiều bất cập (cần phiếu lí lịch tư pháp thủ tục phải làm Sở Tư pháp) Ngồi cịn tồn tâm lý tránh rắc rối việc thừa kế di sản bố nuôi, đẻ người nhận ni thành viên khác gia đình thuộc diện hàng thừa kế theo pháp luật Theo pháp luật Tây Ban Nha, việc nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi thực qua tổ chức trung gian Các tổ chức phối hợp với quyền, quan chức Nước Gốc để hỗ trợ cách đầy đủ việc cho - nhận nuôi Người nhận nuôi ký hợp đồng với tổ chức trung gian này, có kiểm sốt quan có thẩm quyền Tây Ban Nha Hợp đồng ràng buộc trách nhiệm tổ chức trung gian người nhận nuôi, buộc hai bên phải thực nghiêm túc cam kết hợp đồng Đây điểm tiến mà pháp luật Việt Nam tham khảo để học hỏi Theo quy định hành Luật Ni ni năm 2010 sau quan chức Việt Nam hoàn tất thủ tục cho ni mà người nước ngồi không đến nhận thời hạn tối đa 90 ngày Ủy ban nhân dân cấp tinh hủy định cho trẻ em làm ni người nước ngồi Có nhiều lý dẫn đến việc người nước ngồi không đến Việt Nam nhận nuôi lẽ họ quan có thẩm quyền Việt Nam khơng 17 có cam kết mang tính ràng buộc, phải chịu trách nhiệm pháp lý Việc huỷ định cho trẻ làm ni người nước ngồi trường hợp gây lãng phí thời gian, chí phí Vì vậy, tham khảo quy định Tây Ban Nha việc ký hợp đồng quan trung gian người xin nuôi việc cần thiết 2.4 Đánh giá chung Thứ nhất, thấy trước Luật Nuôi nuôi năm 2010 đời, số chế định việc nuôi nuôi quy định tản mạn văn pháp luật khác Luật Hôn nhân gia đình 2000, Bộ Luật Dân năm 2005, Nghị định 158/NĐ- CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch… tồn thiếu rõ ràng, chặt chẽ thống hệ thống pháp luật làm hạn chế số lượng nuôi nhận nuôi Tuy vậy, Luật Nuôi nuôi năm 2010 cần cải thiện phân tích phía Thứ hai, việc đăng ký, thực quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi chưa tuân thủ theo quy định pháp luật chưa coi trọng pháp luật Như việc ca sỹ Phi Nhung thông báo nhận nuôi Hồ Văn Cường sóng truyền hình thi âm nhạc vào năm 2016 Trong trường hợp cô không tiến hành thủ tục nhận nuôi theo quy định pháp luật, chắn quyền lợi Cường bị ảnh hưởng trình xác lập quan hệ mẹ ni – ni Do khơng có giải phát sinh tranh chấp: lúc Cường có lực hành vi chưa có lực pháp luật đầy đủ, lúc cháu có lực hành vi lực pháp luật đầy đủ vấn đề giữ số tiền hát Cường Thứ tư, Luật Ni ni năm 2010 chưa có quy định chế tài áp dụng trường hợp có hành vi vi phạm hoạt động nhận nuôi, quan hệ nuôi nuôi đưa xét xử trường hợp vi phạm quy định pháp luật tính mức độ lỗi quy trách nhiệm theo Bộ luật Hình Điều gây bất lợi cho bên chủ thể tham gia quan hệ Nhà nước bảo đảm, trẻ em - đối tượng dễ bị xâm 18 phạm đến quyền lợi ích làm ni bị lợi dụng để trục lợi, hành hạ, đánh đập con, bắt lao động khổ sai không phù hợp với lứa tuổi, chí để bán nước ngồi lấy tiền… Điển hình vụ việc “Tịnh thất Bồng Lai” Long An, cá nhân lập kênh youtube với 1,57 triệu người đăng ký fanpage 92 ngàn người theo dõi để đăng tải clip hình ảnh đứa trẻ giới thiệu “chú tiểu mồ côi” Từ đó, chúng tiến hành kêu gọi lợi dụng kêu gọi qun góp tiền từ thiện ni dưỡng trẻ mồ côi lại trục lợi, chiếm đoạt tài sản để tiêu xài cá nhân; lợi dụng trẻ qua hoạt động gameshow, quảng cáo Chính thế, việc pháp luật ghi nhận mối quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi không nên dừng lại việc đảm bảo thực quyền lợi ích đáng bên quyền chăm sóc, quyền ni dưỡng,… mà cịn cần phải có chế tài áp dụng có hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ, trước hết bảo vệ quyền lợi cho trẻ em 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Robert Morris (1895), Adoption in Japan, The Yale Law Journal Company Inc., pp 143 – 149 The United Nations Convention on the Rights of the Child in 1989 Bộ luật Dân 2015 Luật Nuôi nuôi năm 2010 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Luật Hơn nhân gia đình 2014 Bộ Tư pháp (2001), “Số chuyên để Luật Hôn nhân gia đình năm 2000”, Tạp chí Dân chủ pháp luật Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Tập 1, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội Kiều Thị Huyền Trang (2014), Quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi theo pháp luật Việt Nam nay, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.6 10 Trường Đại học Luật Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr 290 11 Ngô Thị Hường (2001), Về chế độ nuôi nuôi Luật Hơn nhân gia đình, Tạp chí luật học số 3/2001, Hà Nội 12 Nguyễn Phương Lan (2009), Nuôi nuôi thực tế - thực trạng giải pháp, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề pháp luật nuôi nuôi 2009, Hà Nội 13 Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn Nguyễn Hữu Thấu (2001), Luật tục Ê đê, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, tr 70 – 101 20 14 Bùi Thị Thanh Lê (2015), Các điều kiện nuôi nuôi theo Luật Nuôi nuôi năm 2010, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội 15 Bùi Thị Ngọc Phương(2013), Pháp luật nuôi nuôi ngước học kinh nghiệm cho Việt Nam, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội 16 https://www.gov.uk/guidance/adoption-in-china (truy cập lần cuối lúc 10:28 ngày 29/10/2021) ... luật Dân luật khác có liên quan liên quan đến quyền nghĩa vụ cha mẹ Về hệ việc nuôi con, kể từ ngày giao nhận nuôi, cha mẹ ni ni có đầy đủ quyền, nghĩa vụ cha mẹ con; ni thành viên khác gia đình. .. đình cha mẹ ni có quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình, pháp luật dân quy định khác pháp luật có liên quan Có thể thấy, quyền nghĩa vụ pháp lý bên chủ thể quan hệ cha mẹ nuôi. .. quan hệ cha mẹ nuôi nuôi khơng có quyền nghĩa vụ cha mẹ ni – ni mà cịn bao gồm quyền nghĩa vụ cha mẹ đẻ với đứa cho làm nuôi, quyền nghĩa vụ nuôi với thành viên gia đình cha mẹ ni Ni ni nhằm mục

Ngày đăng: 05/02/2022, 18:23

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài

    • Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NUÔI CON NUÔI VÀ QUAN HỆ CHA MẸ NUÔI – CON NUÔI

      • 1.1. Khái niệm chung về nuôi con nuôi

        • 1.1.1. Khái niệm con nuôi

        • 1.3. Ý nghĩa của chế định pháp luật về nuôi con nuôi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan