1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích quyền yêu cầu ly hôn

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 396,92 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát về quyền yêu cầu ly hôn 1 Khái niệm ly hôn và quyền yêu cầu ly hôn a) Khái niệm ly hôn Quan hệ hôn nhân với đặc điểm tồn tại lâu dài, bền vững cho đến suốt cuộc đời con ngư.

MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát quyền yêu cầu ly hôn Khái niệm ly hôn quyền yêu cầu ly hôn a) Khái niệm ly hôn Quan hệ hôn nhân với đặc điểm tồn lâu dài, bền vững suốt đời người xác lập sở tình u thương, gắn bó vợ chồng Tuy nhiên, sống vợ chồng, lí dẫn đến vợ chồng có mâu thuẫn sâu sắc đến mức họ khơng thể chung sống với nữa, vấn dề ly đặt để giải phóng cho vợ chồng thành viên khác thoát khỏi mâu thuẫn gia đình Ly mặt trái hôn nhân hướng giải thiếu quan hệ hôn nhân tồn nữa, tình cảm vợ chồng tan vỡ Khoản 14 Điều Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: ”Ly hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo án, định có hiệu lực tịa án” Nếu hai bên vợ chồng thuận tình ly hơn, giải với tất nội dung sau ly Tịa án định cơng nhận ly Nếu vợ chồng mâu thuẫn, tranh chấp Tịa án xét xử phán ly hôn dạng án Như vậy, ta định nghĩa: “Ly hôn kiện pháp lý làm chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý vợ chồng theo án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án”.1 b) Khái niệm quyền yêu cầu ly hôn Tr.8 Quyền yêu cầu ly hôn xuất phát từ quyền tự ly hôn Quyền tự ly hôn vợ, chồng Nhà nước ta ghi nhận Hiến pháp 2013: “Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau” Khi cơng dân có quyền tự ly Nhà nước trao quyền yêu cầu ly hôn cho vợ chồng Tuy nhiên, Nhà nước không thực quyền cách tùy tiện, việc ly phải đặt kiểm sốt Nhà nước, quy định pháp luật, vợ, chồng hai vợ chồng yêu cầu có đủ điều kiện, Tịa án xử cho ly hôn Quyền ly hôn quyền dân tuyết đối khơng bị hạn chế Cịn quyền u cầu ly hôn quyền tự nhiên mà quyền vợ chồng có thơng qua việc thực quyền ly trước pháp luật có chủ thể có yêu cầu thực theo thủ tục pháp luật quy định Bên cạnh đó, quyền u cầu ly chủ thể bị hạn chế trường hợp định Như vậy, ta định nghĩa: “Quyền yêu cầu ly hôn quyền tự vợ chồng, phát sinh thông qua việc thực quyền ly trước pháp luật” Nội dung quyền yêu cầu ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 a) Quyền yêu cầu ly hôn vợ, chồng Kết hôn ly hôn quyền nhân thân quyền dân người Pháp luật công nhận cho nam, nữ quyền định việc kết hôn để xác lập quan hệ vợ chồng quy định cho vợ, chồng quyền yêu cầu ly hôn để chấm dứt quan hệ hôn nhân Đồng thời, giải ly hôn phải dựa vào thực chất quan hệ vợ chồng mà vợ, chồng người xác định cách xác thực chất mối quan hệ họ Như vậy, vợ, chồng nhận thức cách rõ ràng tình trạng quan hệ nhân họ trầm trọng, việc họ tiếp tục sống chung họ có quyền u cầu tồ án giải ly hôn Pháp luật không buộc người yêu phải kết với khơng buộc người khơng cịn u phải tồn quan hệ vợ chồng Do vậy, Luật hôn nhân gia đình năm 2014, luật trước quy định vợ, chồng có quyền u cầu ly Tuy nhiên, quan hệ vợ chồng không phản ánh chất vợ chồng khơng muốn ly khơng có quyền buộc họ phải ly hôn Hôn nhân tự nguyện việc kết mà cịn thể việc tồn hôn nhân Thực tế cho thấy, nhiều cặp vợ, chồng nhận thấy sống chung họ ý nghĩa, không đem lại hạnh phúc cho bên mà mang lại khổ đau con, gia đình… mà họ không ly hôn Trong trường hợp này, không buộc họ phải ly Vì vậy, quyền u cầu ly hôn thuộc vợ, chồng phù hợp lí luận thực tế.2 b) Quyền yêu cầu ly cha mẹ, người thân thích khác bên vợ, chồng Trong quan hệ hôn nhân gia đình, quyền nhân thân ln gắn với cá nhân mà chuyển giao cho người khác Do vậy, nguyên tắc, quyền yêu cầu ly hôn thuộc vợ, chồng Lịch sử lập pháp Việt Nam ghi nhận quyền yêu cầu ly hôn vợ, chồng Pháp luật thời kì Pháp thuộc quy định có vợ, chồng người xin ly dị người vợ, chồng xin ly dị Từ Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời (nay Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) trước ban hành Luật nhân gia đình năm 2014, ba luật nhân gia đình (ban hành năm 1959, năm 1986 năm 2000) quy định quyền yêu cầu ly hôn thuộc vợ, chồng Tuy nhiên, công nhận cho vợ, chồng có quyền u cầu ly khơng giải trường hợp đặc biệt bên vợ chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành Ngơ thị hường vi lại bị ngược đãi, hành hạ… Thực tế có khơng trường hợp bên vợ chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, bên khơng khơng quan tâm, chăm sóc theo nghĩa vụ mà cịn hành hạ, ngược đãi có hành vi khác đe dọa đến sức khoẻ, tính mạng họ Đối với trường hợp này, để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên vợ chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, Luật nhân gia đình năm 2014 quy định cha, mẹ, người thân thích khác bên vợ, chồng có quyền u cầu tồ án giải ly Đây quy định có tính ngoại lệ quyền yêu cầu ly hôn Tuy nhiên, tất trường hợp vợ, chồng bị tâm thần mắc bệnh khác nhận thức, làm chủ hành vi cha, mẹ, người thân thích có quyền yêu cầu ly hôn Chỉ trường hợp người vợ chồng đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây ra, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ, tinh thần họ cha, mẹ, người thân thích khác vợ, chồng có quyền yêu cầu ly Như vậy, nhận thấy cha, mẹ, người thân thích khác bên vợ, chồng có quyền u cầu tồ án giải ly có đủ ba yếu tố: Một bên vợ chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình; hai bên vợ chồng nạn nhân bạo lực gia đình chồng vợ họ gây ra; ba tính mạng, sức khoẻ, tinh thần nạn nhân bị ảnh hưởng nghiêm trọng Nếu thiếu ba yếu tố cha, mẹ, người thân thích khác vợ, chồng khơng có quyền u cầu ly c) Hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng Xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em, từ tính nhân đạo pháp luật, luật nhân gia đình Nhà nước ta quy định hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng số trường hợp Từ Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời này, có luật nhân gia đình ban hành Luật nhân gia đình năm 1959, Luật nhân gia đình năm 1986, Luật nhân gia đình năm 2000 Luật nhân gia đình năm 2014 Các luật quy định quyền yêu cầu ly hôn thuộc vợ, chồng Tuy nhiên, quy định trường hợp người chồng bị hạn chế quyền u cầu ly có khác nhau: Luật nhân gia đình năm 1959 Luật nhân gia đình năm 1986 quy định: Trong trường hợp người vợ có thai, chồng xin ly sau vợ sinh đẻ năm Theo đó, quyền yêu cầu ly hôn người chồng bị hạn chế dựa vào hai yếu tố: 1) Người vợ có thai 2) Người vợ sinh chưa năm Trong yếu tố thứ hai dựa kiện sinh người vợ Nếu người vợ "có sinh mà khơng có dưỡng” người chồng bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định, người vợ có thai ni mười hai tháng tuổi chồng khơng có quyền u cầu ly Như vậy, theo Luật nhân gia đình năm 2000 hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng vào hai yếu tố: 1) Người vợ có thai 2) Người vợ ni mười hai tháng tuổi Phân tích yếu tố thứ hai nhận thấy nhà làm luật dường khơng ý đến kiện sinh mà quan tâm đến việc người vợ nuôi Như trường hợp "có sinh mà khơng có dưỡng” người chồng có quyền u cầu ly Điều chưa thực phù hợp với nguyên tắc bảo vệ bà mẹ, trẻ em Khắc phục khiếm khuyết đó, Luật nhân gia đình năm 2014 quy định chồng khơng có quyền u cầu ly trường hợp vợ có thai, sinh ni 12 tháng tuổi Có thể nhận thấy, Luật nhân gia đình năm 2014 kế thừa quy định ba luật trước vấn đề hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng.3 Ng II Đánh giá quyền yêu cầu ly số kiến nghị hồn thiện pháp luật quyền yêu cầu ly hôn Đánh giá quyền u cầu ly a) Chủ thể có quyền u cầu ly hôn Khi so sánh với Luật HN&GĐ năm 2000, thấy quyền u cầu ly Luật HN&GĐ năm 2014 mở rộng Theo đó, thay vợ, chồng vợ chồng có quyền u cầu Tịa giải ly trước đay quy định khoản 2, Điều 51 Luật HN&GĐ năm 2014 cha, mẹ, người thân thích khác hai bên vợ chồng có quyền u cầu Tịa án giải ly hôn hai bên vợ chồng vừa người bị tâm thần mắc bệnh khác mà khơng làm chủ hành vi vừa phải nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần họ Điều giải bất cập Luật HN&GĐ năm 2000 trường hợp vợ chồng mắc bệnh tâm thần bị người hành hạ tra họ lại khơng có đủ tư cách để u cầu tịa án giải ly theo quy định Bộ Luật tố tụng dân => Đây quy định mang tính nhân văn, nhân đạo phù hợp với thực tế thực tiễn xét xử xảy nhiều trường hợp, bên bị tâm thần, bên nộp đơn xin ly hơn, người nộp đơn vừa ngun đơn vừa người đại diện theo pháp luật bị đơn Điều khơng đảm bảo cơng bằng, có khả gây thiệt thòi cho người bị tâm thần b) Hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng Quyền yêu cầu ly hôn người chồng bị hạn chế Người chồng khơng có quyền u cầu ly hôn người vợ mang thai, sinh nuôi 12 tháng tuổi4 Khoản Điều 51 Luật HN&GĐ năm 2014 => Đây nguyên tắc thể sâu sắc tính nhân văn tiến tư tưởng chất nội dung pháp luật nước ta nói chung pháp luật nhân gia đình nói riêng Xuất phát từ ngun tắc bảo vệ phụ nữ trẻ em – phận yếu xã hội, nên họ pháp luật xã hội đặc biệt quan tâm, bảo vệ Quyền lợi phụ nữ trẻ em pháp luật tôn trọng, đề cao bảo vệ chặt chẽ Hơn nữa, quan hệ vợ chồng, việc sinh đẻ đơn việc riêng người vợ, mà việc chung, trách nhiệm hai vợ chồng Việc xác định quyền yêu cầu ly hôn người chồng dựa ba nội dung: trạng thái có thai, kiện sinh ni người vợ * Về trạng thái có thai người vợ: Hiện nay, phát triển y học nên người can thiệp vào trình thụ tinh Sự thụ tinh diễn thể người phụ nữ phịng thí nghiệm nhiên trình phát triển từ trứng để trở thành thai nhi diễn thể người phụ nữ Do vậy, dù thụ tinh diễn thể người phụ nữ hay phịng thí nghiệm người phụ nữ xác định có thai Khi đó, việc xác định chồng họ khơng có quyền u cầu ly hồn tồn có sở Ngồi ra, người vợ mang thai, khơng phải người chồng ( chẳng hạn trường hợp mang thai hộ), phải hiểu người chồng bị hạn chế quyền ly Bên cạnh vấn đề hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng Luật HN&GĐ năm 2014 phải xem xét mối tương quan với quy định hoàn toàn Luật mang thai hộ mục đích nhân đạo quy định từ Điều 94 đến Điều 100 Trên thực tế xảy trường hợp sau: Cặp vợ chồng vô sinh nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo, đồng thời người chồng lại có u cầu ly cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ thuận tình ly người mang thai hộ mang thai, sinh Theo quy định Điều 94 Luật HN&GĐ năm 2014, việc mang thai hộ mục đích nhân đạo khơng làm phát sinh mối quan hệ cha, mẹ, vợ chồng người nhờ mang thai hộ đứa trẻ sinh Điều đồng nghĩa với việc, từ thời điểm đứa trẻ sinh đứa trẻ xác định chung vợ chồng nhờ mang thai hộ Tuy nhiên, việc cặp vợ chồng ly hôn vào thời điểm người mang thai hộ vào thời điểm mang thai cặp vợ chồng dẫn đến việc khơng đảm bảo nguyên tắc bảo bà mẹ trẻ em Điều khơng ảnh hưởng xấu dến tâm lí, sức khỏe quyền lợi người mang thai hộ mà cịn ảnh hưởng đến việc xác định cha mẹ, sau ly hôn họ từ chối nhận khơng thực đầy đủ nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng Ngồi ra, việc gải ly khơng thể đông thời giải vấn đề nuôi Do đó, trường hợp này, vấn đề hạn chế quyền yêu cầu ly hôn hai vợ chồng nên đặt ra, nhằm bảo lợi ích cho người mang thai hộ tạo điều kiện thuận lợi cho đứa trẻ chào đời * Về việc người vợ sinh con: Việc hạn chế quyền ly hôn người chồng người vợ sinh phải hiểu người chồng bị hạn chế quyền yêu cầu ly vợ sinh mà tính từ thời điểm sinh chưa 12 tháng, có quyền yêu cầu ly hôn sau vợ sinh 12 tháng Sự kiện sinh người phụ nữ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe thể chất tinh thần họ Vì vậy, hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng phải kéo dài khoảng thời gian sau vợ sinh Hơn nữa, quy định nhằm hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng trường hợp vợ sinh mà không nuôi (do chết, mang thai hộ,…) Cụm từ “dưới 12 tháng tuổi” phải hiểu bổ nghĩa cho cụm từ “sinh con” “nuôi con” Như vậy, kiện sinh người vợ coi trường hợp hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng kéo dài từ thời điểm người vợ sinh 12 tháng * Về việc người vợ nuôi 12 tháng tuổi: Việc xác định người vợ nuôi 12 tháng dựa thực tế người vợ chăm sóc, trơng nom, ni dưỡng 12 tháng Người đẻ, ni Tuy nhiên, thực tế lại có trường hợp người vợ sinh 12 tháng tuổi khơng ni con, khơng chăm sóc, bỏ bê cho người chơng chăm sóc, ni dưỡng người vợ có xét vào trường hợp nuôi 12 tháng tuổi hay không? Người chồng có bị hạn chế quyền u cầu ly trường hợp không? Pháp luật chưa hướng dẫn cụ thể “đang nuôi nhỏ 12 tháng tuổi” dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, dẫn đến việc khó khăn thực tiễn áp dụng pháp luật Ngoài ra, trường hợp cặp vợ trồng nhận nuôi 12 tháng tuổi, phải cần quy định rõ ràng hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng trường hợp Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật quyền yêu cầu ly hôn a) Đối với trường hợp vợ mang thai người khác Luật quy định, người chồng khơng có quyền yêu cầu ly hôn vợ mang thai Nhưng với trường hợp đặc biệt người chồng biết xác đứa trẻ khơng phải chung hai vợ chồng có ý kiến cho nên có quy định riêng, khơng may, có lại gây tác dụng ngược lại với lợi ích nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em Trong trường hợp người chồng có chứng xác, tin cậy để chứng minh vợ mang thai chung hai vợ chồng, nên có quy định riêng để xem xét yêu cầu ly hôn người chồng b) Đối với trường hợp người vợ sinh 12 tháng tuổi không nuôi Nếu người vợ khơng phải lí ngoại cảnh, chủ động không trực tiếp nuôi con, bỏ bê khơng quan tâm, khơng chăm sóc, khơng đóng góp vào việc nuôi dưỡng chung người chồng có chứng cho thấy bỏ mặc người vợ, đồng thời hai bên họ hàng hàng xóm chứng minh cho hành động bỏ mặc đó, pháp luật nên có quy định riêng cho phép người chồng có quyền u cầu ly KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI KIỆU THAM KHẢO ... chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng.3 Ng II Đánh giá quyền yêu cầu ly hôn số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền yêu cầu ly hôn Đánh giá quyền yêu cầu ly hôn a) Chủ thể có quyền u cầu ly Khi... sinh thông qua việc thực quyền ly trước pháp luật” Nội dung quyền yêu cầu ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 a) Quyền yêu cầu ly hôn vợ, chồng Kết hôn ly hôn quyền nhân thân quyền dân người Pháp luật... yêu cầu có đủ điều kiện, Tịa án xử cho ly Quyền ly hôn quyền dân tuyết đối không bị hạn chế Cịn quyền u cầu ly khơng phải quyền tự nhiên mà quyền vợ chồng có thông qua việc thực quyền ly hôn

Ngày đăng: 10/12/2022, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w