1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá quy định về quyền yêu cầu ly hôn

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 348,84 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Quan hệ hôn nhân là cuộc sống của vợ chồng có sự gắn bó, liên kết chặt chẽ không chỉ về phương diện tình cảm và trách nhiệm mà còn giữa quyền và nghĩa vụ Tuy nhiên, cuộc sống chung của vợ chồng.

MỞ ĐẦU Quan hệ hôn nhân sống vợ chồng có gắn bó, liên kết chặt chẽ khơng phương diện tình cảm trách nhiệm mà quyền nghĩa vụ Tuy nhiên, sống chung vợ chồng khơng kéo dài, tồn mong muốn, từ dẫn đến nhu cầu ly hôn điều tất yếu Ly hôn mặt trái quan hệ hôn nhân mặt thiếu hôn nhân tan vỡ Lúc đó, vợ chồng đưa đơn u cầu li Luật nhân gia đình năm quy định quyền yêu cầu li hôn Điều 51 Theo đó, quyền u cầu li thuộc vợ, chồng thuộc cha mẹ, người thân thích bên vợ chồng có điều kiện định Đồng thời, Luật quy định người chồng khơng có quyền u cầu li số trường hợp Có thể nhận thấy Luật nhân gia đình năm 2014 quy định quyền u cầu li có số điểm so với Luật trước đó.Tuy nhiên, quy định dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, từ dẫn đến việc áp dụng thiếu thống nhất, việc làm sáng tỏ lí luận thực tiễn quy định quyền yêu cầu li hôn cần thiết Để làm rõ cho vấn đề trên, em xin lựa chọn đề tập lớn : “Đánh giá quy định quyền yêu cầu ly hôn theo quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2014”.Trong q trình làm xảy sai sót khơng đáng có, mong nhận châm chước đánh giá đến từ thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Các vấn đề lí luận chung quyền yêu cầu li hôn Khái niệm chung quyền yêu cầu ly hôn Quan hệ hôn nhân với đặc điểm tồn lâu dài, bền vững suốt đời người xác lập sở tình u thương, gắn bó vợ chồng Tuy nhiên, sống vợ chồng, lý dẫn tới vợ chồng có mâu thuẫn sâu sắc đến mức họ chung sống với nữa, vấn đề ly hôn đặt để giải phóng cho vợ chồng thành viên khác khỏi mâu thuẫn gia đình Khoản 14 Điều 13 Luật Hơn nhân Gia đình 2014 quy định: “Ly hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án.” Để tịa án giải việc ly cần có u cầu ly u cầu li thể ý chí vợ, chồng hai người muốn chấm dứt quan hệ hôn nhân hành vi khách quan để quan có thẩm quyền xem xét giải việc li u cầu li xuất phát từ lí do, nguyên nhân, động cơ, mục đích nào, thể quyền vợ, chồng quan hệ nhân Việc u cầu li thực thông qua đơn yêu cầu li hôn vợ chồng hai vợ chồng chuẩn bị văn gửi đến quan có thẩm quyền Quyền yêu cầu li hôn quyền dân gắn liền với nhân thân vợ chồng, vợ, chồng thực mà khơng thực thay hay quyền chuyển giao cho người khác thực hiện; nguyên tắc vợ, chồng thực gắn với ý chí, tình cảm, mong muốn vợ, chồng nhân Do đó, quyền u cầu li vợ, chồng thực họ có đủ lực hành vi dân sự, tự nhận thức hiểu hậu pháp lí hành vi Trong trường hợp định, để bảo vệ quyền, lợi ích người vợ chồng bị lực hành vi dân sự, pháp luật quy định chế pháp lí định tuỳ thuộc hồn cảnh Cần phải nhận thức quyền li hôn quyền yêu cầu li hôn hai quyền độc lập với nhau, “quyền li quyền nhân thân vợ, chồng mong muốn chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật1”; cịn quyền u cầu li trở thành quyền nhân thân vợ, chồng pháp luật quy định vợ, chồng yêu cầu li hôn “Quyền li quyền tự nhiên có từ vợ chồng kết hơn, cịn quyền u cầu li lại quyền mà vợ chồng có thơng qua việc thực quyền li trước pháp luật hay nói cách khác quyền yêu cầu li vợ chồng thực thơng qua tồ án” Như vậy, định nghĩa quyền yêu cầu li hôn quyền nhân thân vợ, chồng việc thể ý chí, tình cảm vợ, chồng hai người cách rõ ràng, cụ thể việc mong muốn chấm dứt quan hệ hôn nhân thể dạng văn bản, pháp luật ghi nhận bảo đảm thực Bản chất pháp lý quyền yêu cầu li hôn Ly tượng xã hội mang tính giai cấp Nên hiểu rằng, quyền yêu cầu li hôn quyền thể ý chí, tiếng nói, tình cảm, nguyện vọng vợ, chồng hai người trước quan có thẩm quyền việc yêu cầu li hơn, cịn quan có thẩm quyền có giải li hôn hay không lại vấn đề khác Trong giai đoạn lịch sử định, tuỳ thuộc vào điều chỉnh quan hệ hôn nhân mà nước có quy định khác quyền yêu cầu li hôn vợ Cao Mai Hoa, Li hôn - số vấn đề lí luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014, tr Hoàng Thị Lan Hương, Hạn chế quyền yêu cầu li hôn vợ chồng Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2011, tr 15 chồng Thậm chí giai đoạn lịch sử định, pháp luật nước Thiên chúa giáo, Phillipines,… cịn khơng ghi nhận quyền yêu cầu li hôn đương mà cấm vợ chồng li hôn Ly hôn mặt quan hệ hôn nhân Thừa nhận quyền li hôn ghi nhận pháp luật quyền yêu cầu li vợ, chồng Về ngun tắc, ngồi vợ chồng, khơng có quyền can thiệp vào quan hệ hôn nhân vợ chồng Quyền yêu cầu li hôn vợ, chồng pháp luật quy định khác tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội, lịch sử giai đoạn định, tuỳ thuộc vào lợi ích, mục đích mà giai cấp cầm quyền hướng tới bảo vệ Theo Lênin: “thực tự ly tuyệt khơng có nghĩa làm “tan rã” mối liên hệ gia đình mà ngược lại, củng cố mối liên hệ sở dân chủ, sở có vững xã hội văn minh3” Quyền yêu cầu li hôn xuất phát từ quyền tự nhiên người, quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc Quyền yêu cầu li hôn pháp luật ghi nhận trở thành quyền pháp lí, có chất sau: - Quyền yêu cầu li hôn quyền tự nhiên người, thể chế hố thành quyền pháp lí Quyền u cầu li hôn phát sinh bên chung sống có quan hệ nhân hợp pháp Khơng thể có quyền u cầu li bên chung sống với vợ chồng không pháp luật thừa nhận vợ chồng Nhà nước thừa nhận chế định ly hôn pháp luật thể đảm bảo tôn trọng quyền tự định đoạt vợ chồng - Quyền yêu cầu li hôn quyền nhân thân, gắn liền với thân vợ chồng, vợ chồng tự định, chuyển giao hay nhờ người khác thực Là quyền nhân thân gắn liền với cá nhân nên “đối với việc li hôn, đương không uỷ quyền cho người khác thay mặt tham gia tố tụng4” Về nguyên tắc, có vợ chồng có quyền yêu cầu ly hôn Ly hôn dựa tự nguyện vợ chồng, kết hành vi có ý chí vợ chồng thực quyền yêu cầu li hôn - Quyền yêu cầu li hôn quyền chủ động vợ, chồng, vợ, chồng tự định cách độc lập, sở ý chí, tình cảm, hồn cảnh sống gia đình thân Về chất, “quyền yêu cầu li hôn thuộc vợ, chồng5” Quyền chủ động yêu cầu li vợ chồng địi hỏi chủ thể khác phải có nghĩa vụ tương ứng hành động để bảo đảm quyền chủ thể - Quyền yêu cầu li quyền có điều kiện, khơng phải lúc vợ, chồng có Quyền yêu cầu li vợ, chồng phụ thuộc vào ý chí nhà nước Bằng pháp luật, Nhà nước kiểm soát việc giải ly hơn, quy định cho vợ, chồng có quyền li hôn Trong số trường hợp định, vợ, chồng có V.I Lenin, “về quyền dân tộc tự quyết”, Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Mátcơva 1980, tr 335 Khoản Điều 85 BLTTDS năm 2015 Ngô Thị Hường, “Quyền yêu cầu li hôn theo Luật nhân gia đình năm 2014”, Tạp chí luật học, số 12/2015 thể bị hạn chế quyền yêu cầu li hôn Đồng thời, quyền yêu cầu li hôn phải tương ứng, phù hợp với thực trạng khách quan quan hệ nhân Thêm vào đó, quyền yêu cầu li hôn quyền vợ chồng vợ, chồng có đủ lực hành vi dân họ thực quyền - Quyền u cầu li quyền bị hạn chế Để bảo vệ lợi ích chung, bà mẹ mang thai, thai nhi người vợ, người chồng yếu (được hưởng chế độ bảo vệ…) pháp luật quy định hạn chế quyền yêu cầu li hôn người chồng vợ với điều kiện định Quy định tạo tảng vững cho việc giải hậu pháp lý phát sinh sau quan hệ hôn nhân chấm dứt Đó quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản, quan hệ cấp dưỡng vợ, chồng quan hệ cấp dưỡng nuôi con… II QUYỀN YÊU CẦU LI HƠN TRONG LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 Quyền yêu cầu li hôn quyền dân công dân quy định luật dân luật hôn nhân gia đình Điều 39 Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định : “cá nhân có quyền kết hơn, ly hơn” Luật nhân gia đình cụ thể hóa điều điều 51 Theo quy định Luật nhân gia đình năm 2014, vợ, chồng hai vợ chồng có quyền yêu cầu li Quyền u cầu li bình đẳng vợ chồng, song điều kiện định, để bảo vệ bà mẹ trẻ em, quyền yêu cầu li hôn người chồng bị hạn chế Điểm Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 ngồi quyền u cầu li vợ, chồng, pháp luật cịn quy định người thứ ba yêu cầu giải li vợ chồng có điều kiện định Quyền yêu cầu li hôn vợ, chồng Khoản điều 51 Luật Hôn nhân gia đình 2014 quy định: “ Vợ, chồng hai người có quyền u cầu Tịa án giải ly hôn.” Kết hôn li hôn quyền nhân thân quyền dân người Pháp luật công nhận cho nam, nữ quyền định việc kết hôn để xác lập quan hệ vợ chồng quy định cho vợ, chồng quyền yêu cầu li hôn để chấm dứt quan hệ hôn nhân Khi vợ, chồng nhận thức cách rõ ràng tình trạng quan hệ nhân họ trầm trọng, việc họ tiếp tục sống chung họ có quyền u cầu tồ án giải li hôn Do vậy, Luật hôn nhân gia đình năm 2014, luật trước quy định vợ, chồng có quyền yêu cầu li hơn.Theo Luật HNGĐ năm 2014, vợ chồng tự u cầu li cách độc lập, khơng phụ thuộc vào ý chí người chồng, người vợ hai vợ chồng yêu cầu li hôn a) Vợ chồng yêu cầu li hôn Vợ chồng yêu cầu li hôn trường hợp hai vợ chồng đứng đơn yêu cầu li hôn, thể ý chí tự nguyện thân việc mong muốn chấm dứt quan hệ hôn nhân trước pháp luật Ý chí tự nguyện bên vợ, chồng xuất phát sở tự nhận thức, cảm nhận, đánh giá tình cảm, thực trạng quan hệ nhân hai vợ chồng, từ dẫn đến mong muốn chấm dứt hôn nhân Nếu yêu cầu li hôn đưa sở dụ dỗ, cưỡng ép, lừa dối, đe doạ, khống chế… dù từ khác (kể từ phía vợ chồng người kia) vi phạm tự nguyện li hôn, bị phát không coi có u cầu, tức khơng phải thuận tình li Trong trường hợp vợ chồng yêu cầu li hôn, với tự nguyện thật hai vợ chồng, vợ chồng người đứng đơn “cùng xác định người yêu cầu” Tuy nhiên cần phải hiểu vợ chồng coi người yêu cầu họ có đủ điều kiện lực hành vi tố tụng dân theo quy định pháp luật không bị hạn chế quyền yêu cầu li hôn Khi việc li giải theo thủ tục thuận tình li đáp ứng đầy đủ điều kiện luật định Trong điều kiện hai bên thuận tình, tự nguyện ly việc giải yêu cầu ly hôn đơn giản nhanh chóng b) Một bên vợ chồng yêu cầu li u cầu li đưa theo ý chí bên vợ chồng Khi bên vợ chồng nhận thấy quan hệ hôn nhân tiếp tục tồn tại, không muốn tiếp tục đời sống nhân người có quyền yêu cầu li hôn Yêu cầu li hôn quyền tự vợ chồng hai người tuỳ thuộc vào nhận thức, tình cảm, ý chí họ việc có cho li hay khơng lại phụ thuộc vào đánh giá án li Điều địi hỏi vợ chồng muốn u cầu li phải có lực hành vi tố tụng dân Do người vợ chồng lực hành vi dân khơng có lực hành vi tố tụng dân nên khơng thể tự đứng đơn u cầu li hôn Trong trường hợp vợ chồng bị hạn chế lực hành vi dân theo quy định Điều 24 Bộ luật dân năm 2015 họ có khả nhận thức làm chủ hành vi Đối với quyền yêu cầu li hôn quyền gắn liền với nhân thân họ có quyền định, họ có quyền u cầu li Khi giải li hơn, họ hồn tồn có đủ khả để tự bảo vệ trình tố tụng Trong trường hợp vợ chồng người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi chưa đến mức lực hành vi dân sự, có định tồ án tun bố người người có khó khăn nhận Khoản Điều 69 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 thức làm chủ hành vi “năng lực hành vi tố tụng dân họ xác định theo định tồ án”.7 Do đó, quyền yêu cầu li hôn, vợ chồng người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi có quyền tự đứng đơn u cầu li hôn Khi giải yêu cầu li hôn, theo quy định khoản Điều 69 Bộ luật tố tụng dân năm 2015, “việc thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân họ, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ xác định theo định Tồ án” Điều có nghĩa vợ chồng có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi mình, nên q trình tố tụng giải li hơn, quyền lợi, nghĩa vụ họ thực qua chế giám hộ Tuỳ theo trường hợp, việc xác định tư cách khởi kiện yêu cầu li hôn vợ chồng khác nhau, vào khả nhận thức làm chủ hành vi vợ, chồng Điều áp dụng trường hợp vợ chồng yêu cầu li hôn Kết hôn li hôn quyền nhân thân quyền dân người Pháp luật công nhận cho nam, nữ quyền định việc kết hôn để xác lập quan hệ vợ chồng quy định cho vợ, chồng quyền yêu cầu li hôn để chấm dứt quan hệ hôn nhân Cũng nên hiểu rằng, quan hệ vợ chồng không phản ánh chất vợ chồng khơng muốn li khơng có quyền buộc họ phải li hôn Hôn nhân tự nguyện việc kết mà cịn thể việc tồn hôn nhân Thực tế cho thấy, nhiều cặp vợ, chồng nhận thấy sống chung họ ý nghĩa, không đem lại hạnh phúc cho bên mà mang lại khổ đau con, gia đình… mà họ khơng li hôn Trong trường hợp này, không buộc họ phải li Vì vậy, quyền u cầu li thuộc vợ, chồng phù hợp lí luận thực tế Hạn chế quyền yêu cầu li hôn người chồng Xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em, từ tính nhân đạo pháp luật nhà nước, luật hôn nhân gia đình 2014 Nhà nước ta quy định hạn chế quyền yêu cầu li hôn người chồng số trường hợp Việc hạn chế quyền yêu cầu li hôn người chồng pháp luật quy định từ lâu sau tinh thần tiếp tục kế thừa luật Hôn nhân gia đình nước ta từ đến Có thể nhận thấy, Luật nhân gia đình năm 2014 kế thừa quy định ba luật nhân gia đình trước (năm 1959, năm 1986 năm 2000) vấn đề hạn chế quyền yêu cầu li hôn người chồng Theo quy định khoản điều 51 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, hạn chế quyền yêu cầu li hôn người chồng đặt “người vợ có thai, sinh ni 12 tháng tuổi” Có thể thấy, việc xác định có Khoản Điều 69 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 hay không quyền yêu cầu li hôn người chồng bị hạn chế phụ thuộc vào trạng thái có thai, ni kiện sinh người vợ - Về trạng thái có thai người vợ: Việc xác định trạng thái có thai người vợ dựa sở sinh học thông qua trình thụ thai phát triển trứng để thành thai nhi Trứng sau thụ tinh di chuyển vào buồng tử cung để làm tổ Sau làm tổ, trứng phát triển qua hai thời kì:Thời kì thứ thụ tinh hết tuần lễ đầu (thời kì xếp tổ chức) Đây thời kì hình thành bào thai Thời kì thứ hai từ tháng thứ đến đủ tháng (thời kì hồn chỉnh tổ chức) Đây thời kì phát triển thai Thai nhi hình thành đầy đủ phận tiếp tục lớn lên, phát triển hoàn chỉnh tổ chức thai Như vậy, nói người vợ có thai tính từ trứng hồn thành q trình làm tổ buồng tử cung thai nhi sinh Hiện nay, phát triển vượt bậc y học nên người can thiệp vào q trình thụ tinh Sự thụ tinh diễn thể người phụ nữ diễn phịng thí nghiệm (gọi thụ tinh ống nghiệm) Tuy nhiên, trình phát triển trứng để thành thai nhi định phải diễn thể người phụ nữ Do vậy, trường hợp thơng thường, người vợ có khả mang thai dù thụ tinh diễn thể họ hay ống nghiệm cấy vào tử cung họ (thành cơng) họ xác định có thai Khi đó, việc xác định chồng họ khơng có quyền u cầu li hồn tồn có sở Nhưng trường hợp lí mà người vợ mang thai nên nhờ người khác mang thai hộ (vì mục đích nhân đạo) việc xác định hạn chế quyền yêu cầu li hôn người chồng bên nhờ mang thai hộ bên mang thai hộ sau: • Đối với bên mang thai hộ: Nếu người vợ mang thai hộ chồng họ khơng có quyền u cầu li Bởi vì, mặt sinh học rõ ràng người vợ mang thai • Đối với bên nhờ mang thai hộ: Có ý kiến cho người chồng cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ bị hạn chế quyền yêu cầu li hôn thời gian nhờ mang thai hộ.Tuy nhiên, xét mặt sinh học việc mang thai, nhận thấy người chồng cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ không bị hạn chế quyền yêu cầu li hôn Bởi lẽ, trường hợp người vợ cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ khơng "có thai” mà người phụ nữ mang thai hộ "có thai” - Về việc người vợ nuôi 12 tháng tuổi: Việc xác định người vợ nuôi 12 tháng dựa thực người vợ chăm sóc, trơng nom, ni dưỡng 12 tháng Người đẻ, nuôi (của người vợ hai vợ chồng) Trong trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo, pháp luật quy định người mang thai hộ, chồng người mang thai hộ có quyền, nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ Do vậy, người vợ mang thai hộ sau sinh mà chăm sóc, ni dưỡng đứa trẻ coi người vợ nuôi người chồng khơng có quyền u cầu li - Về việc người vợ sinh con: Sinh diễn trình gọi chuyển dạ, bắt đầu tử cung mở, sổ thai cuối sổ rau Về hạn chế quyền yêu cầu li người chồng vợ sinh cịn có ý kiến khác Ý kiến thứ cho người chồng khơng có quyền u cầu li thời gian vợ sinh con, có nghĩa người chồng bị hạn chế quyền yêu cầu li hôn thời gian diễn trình sinh Ý kiến dựa phân tích câu chữ điều luật cho rằng: Cụm từ "dưới 12 tháng tuổi” không bổ nghĩa cho cụm từ "sinh con” mà bổ nghĩa cho cụm từ "nuôi con” Ý kiến thứ hai cho người chồng bị hạn chế quyền yêu cầu li vợ sinh mà tính từ thời điểm sinh chưa 12 tháng Tức người chồng có quyền u cầu li sau vợ sinh 12 tháng Căn vào chất, ý nghĩa quy định hạn chế quyền yêu cầu li người chồng, phân tích câu chữ điều luật nhận thấy ý kiến thứ hai phù hợp Xét khía cạnh bảo vệ bà mẹ trẻ em, người chồng bị hạn chế quyền yêu cầu li hôn q trình sinh khơng hợp lí Q trình sinh xảy khoảng thời gian Theo y học trình diễn thời gian tối đa khoảng 10 Nếu pháp luật hạn chế quyền yêu cầu li hôn người chồng thời gian khơng có ý nghĩa việc bảo vệ bà mẹ, trẻ em Sự kiện sinh người phụ nữ ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ thể chất tinh thần họ Vì vậy, hạn chế quyền yêu cầu li hôn người chồng phải kéo dài khoảng thời gian sau vợ sinh Hơn nữa, quy định nhằm hạn chế quyền li hôn người chồng trường hợp người vợ sinh mà không nuôi (do chết, mang thai hộ…) Xét mặt câu chữ điều luật cụm từ "sinh con” "ni con” có từ "hoặc”, cụm từ "dưới 12 tháng tuổi” bổ nghĩa cho cụm từ "sinh con” "nuôi con” Như vậy, kiện sinh người vợ coi trường hợp hạn chế quyền yêu cầu li hôn người chồng không vào thời điểm người vợ sinh mà kéo dài 12 tháng Một vấn đề đặt trường hợp vợ chồng thuận tình li người chồng có quyền u cầu li khơng? Câu hỏi làm dẫn tới hai quan điểm sau: - Quan điểm 1: trường hợp người vợ có thai, sinh con, nuôi 12 tháng tuổi mà vợ chồng lại có đơn u cầu thuận tình li hơn, thoả thuận việc chia tài sản, vấn đề ni chung (nếu có),… tồ án khơng thụ lý việc thuận tình li thụ lý vơ hình chung đồng với việc thừa nhận người chồng quyền li hôn trường hợp ghi nhận khoản điều 51 - Quan điểm cho mục đích việc hạn chế quyền ng chồng trường nhằm bảo vệ người mẹ trẻ em; đồng thời, giúp đõ bà mẹ thực tốt chức thiêng liêng cao họ Vậy nên người vợ đồng ý thuận tình li thân họ mong muốn chấm dứt quan hệ nhân khơng muốn trì sống chung nên việc hạn chế quyền người chồng trường hợp khơng cần thiết Điều có cách hiểu khác việc hạn chế không áp dụng quyền li hôn người vợ, người vợ có u cầu li tồ án thụ lí để xem xét Tuy nhiên người vợ trường hợp mà người chồng đơn phương mong muốn, gửi đơn yêu cầu li hôn tồ án khơng nhận đơn xin li người chồng người chồng khơng có quyền u cầu li hôn Đây quan điểm đa số thẩm phán học giả đồng ý áp dụng thực tế Chúng ta thấy quan điểm thứ hai hợp lý việc quy định hạn chế quyền yêu cầu li hôn người chồng trường hợp biện pháp bảo đảm quyền lợi ích vợ Hơn hết, ng vợ ng hiểu rõ tình trạng nhân thân có đánh giá, nhận định, cân nhắc việc li hôn tốt cho thân họ hay tiếp tục trì nhân Trong tg ng vk mang thai, sinh nuôi 12 tháng tuổi xét thấy mâu thuẫn vợ chồng sâu sắc, mục đích nhân khơng đạt được, việc tiếp tục trì gây ảnh hưởng bất lợi đến quyền lợi sức khoẻ người vợ, thai nhi trẻ sơ sinh mà người vợ có u cầu li tồ án thụ lý giải theo thủ tục chung Quyền yêu cầu li cha mẹ, người thân thích khác bên vợ, chồng Quyền yêu cầu li hôn cha mẹ, người thân thích khác bên vợ chồng quy định khoản điều 51 Luật Hơn nhân gia đình 21014: “ Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền u cầu Tịa án giải ly hôn bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần họ.” Về nguyên tắc, quyền yêu cầu li hôn thuộc vợ, chồng quyền nhân thân Lịch sử lập pháp Việt Nam từ Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời (nay Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) trước ban hành Luật hôn nhân gia đình năm 2014, ba luật nhân gia đình (ban hành năm 1959, năm 1986 năm 2000) quy định quyền yêu cầu li hôn thuộc vợ, chồng Tuy nhiên, cơng nhận cho vợ, chồng có quyền u cầu li khơng giải trường hợp đặc biệt bên vợ chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi lại bị ngược đãi, hành hạ… Thực tế có khơng trường hợp bên vợ chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, bên khơng khơng quan tâm, chăm sóc theo nghĩa vụ mà cịn hành hạ, ngược đãi có hành vi khác đe dọa đến sức khoẻ, tính mạng họ Đối với trường hợp này, để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên vợ chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, Luật nhân gia đình năm 2014 quy định cha, mẹ, người thân thích khác bên vợ, chồng có quyền u cầu tồ án giải li Việc quy định đối tượng khác ngồi vợ, chồng có quyền u cầu ly coi điểm tiến Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 so với luật trước Tuy nhiên, quy định tồn hạn chế định: Thứ nhất, quy định vừa mở rộng phạm vi chủ thể, đồng thời nảy sinh tình trạng có nhiều chủ thể có quyền yêu cầu li hôn trường hợp Khi quy định quyền yêu cầu li hôn, Khoản điều 51 tách cha mẹ khỏi phạm vi thân thích khác nên hiểu quyền ưu tiên trao cho cha mẹ bên vợ/chồng tình Điểm bất cập pháp luật hôn nhân gia đình lại khơng quy định rõ cha, mẹ hiểu cha mẹ đẻ hay cha mẹ nuôi, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng Thứ hai, tất trường hợp vợ, chồng bị tâm thần mắc bệnh khác nhận thức, làm chủ hành vi cha, mẹ, người thân thích có quyền u cầu li Chỉ trường hợp người vợ chồng đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây ra, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ, tinh thần họ cha, mẹ, người thân thích khác vợ, chồng có quyền u cầu li Như vậy, nhận thấy cha, mẹ, người thân thích khác bên vợ, chồng có quyền u cầu tồ án giải li có đủ ba yếu tố: Một bên vợ chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình; hai bên vợ chồng nạn nhân bạo lực gia đình chồng vợ họ gây ra; ba tính mạng, sức khoẻ, tinh thần nạn nhân bị ảnh hưởng nghiêm trọng Nếu thiếu ba yếu tố cha, mẹ, người thân thích khác vợ, chồng khơng có quyền u cầu li hôn III THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUYỀN YÊU CẦU LY HƠN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Thực tiễn thực quyền u cầu li Có thể thấy, Luật nhân gia đình năm 2014 quy định cha, mẹ, người thân thích khác vợ, chồng có quyền yêu cầu li hôn trường hợp đặc biệt xuất phát từ tính nhân đạo phù hợp với thực tế Mặc dù vậy, việc áp dụng quy định thực tế có số khó khăn, vướng mắc sau: Thứ nhất, khó khăn việc cung cấp chứng Theo Bộ luật tố tụng dân năm 20158, người khởi kiện (đương sự) có quyền nghĩa vụ chủ động thu thập, giao nộp chứng cho Tịa án chứng minh cho u cầu có hợp pháp Như vậy, cha, mẹ, người thân thích u cầu li họ phải đưa chứng sau: + Người vợ chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình; + Bên vợ chồng nạn nhân bạo lực gia đình chồng vợ họ gây ra; + Hành vi bạo lực làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ, tinh thần họ Về chứng thứ nhất, người khởi kiện phải cung cấp kết luận giám định pháp y tâm thần hội đồng giám định thành lập theo quy định Luật giám định tư pháp Người khởi kiện cung cấp sổ khám, chữa bệnh hay bệnh án bên vợ chồng để làm chứng chứng minh người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi Bởi vì, "kết luận giám định pháp y tâm thần khơng hồn tồn giống kết luận chẩn đốn bệnh bệnh viện tâm thần Kết luận bệnh viện tâm thần phục vụ việc chữa bệnh không bao gồm việc đánh giá lực chịu trách nhiệm hành vi đối tượng” Việc đánh giá lực chịu trách nhiệm hành vi người bệnh tâm thần phải dựa vào tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn y học tiêu chẩn pháp luật Tiêu chuẩn y học kết luận chẩn đoán bệnh Tiêu chuẩn pháp luật khả nhận thức điều khiển hành vi Do đó, có kết luận chuẩn đốn bệnh phải đánh giá mức độ nặng nhẹ bệnh, mức độ nhận thức làm chủ hành vi Vì vậy, người khởi kiện phải cung cấp kết luận giám định pháp y tâm thần để chứng minh họ có quyền yêu cầu li Tuy nhiên, để có kết luận này, quan giám định phải tuân theo quy trình kĩ thuật chung khoản điều Bộ luật tố tụng dân năm 2015 giám định pháp y tâm thần theo quy định Luật giám định tư pháp năm 2012 Do đó, người khởi kiện phải thời gian (đi lại, chờ đợi), công sức, tiền bạc để có kết luận Đây thực khó khăn người khởi kiện Về chứng thứ hai, bên vợ chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi phải nạn nhân bạo lực gia đình chồng vợ họ gây Có nghĩa phải có hành vi bạo lực gia đình mà nạn nhân người vợ chồng bị tâm thần người có hành vi bạo lực gia đình chồng vợ họ Việc đưa để chứng minh nhân chứng văn xác nhận có hành vi bạo lực gia đình (như biên xử lí hành người có hành vi bạo lực…) Về chứng thứ ba, phải có mối quan hệ nhân hành vi bạo lực gia đình bên vợ chồng với tình trạng tính mạng, sức khoẻ, tinh thần nạn nhân bị ảnh hưởng nghiêm trọng Về tình trạng tính mạng, sức khoẻ nạn nhân bị ảnh hưởng nghiêm trọng thiết nghĩ phải dựa kết luận giám định pháp y thương tích Các giám định viên phải kết luận thương tích nạn nhân kết hành vi bạo lực (do chồng vợ họ) gây thương tích mà tính mạng, sức khoẻ nạn nhân bị ảnh hưởng nghiêm trọng Như vậy, nhận thấy cha, mẹ, người thân thích khác bên vợ, chồng yêu cầu li hôn bên vợ chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi gặp nhiều khó khăn việc cung cấp chứng Do đó, việc thực quyền thực tế cịn nhiều trở ngại Thứ hai, thiếu tương thích quy định Luật Hơn nhân gia đình với số quy định Bộ luật tố tụng dân Bộ luật dân quyền khởi kiện Theo Điều 161 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 “cá nhân có quyền tự thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau gọi chung người khởi kiện) Tịa án có thẩm quyền để u cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình” Cịn khoản Điều 51 Luật nhân gia đình, cha, mẹ, người thân thích khác khởi kiện vụ án li khơng phải để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ mà bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên vợ chồng Tuy nhiên, cha, mẹ, người thân thích khác không coi người đại diện bên vợ chồng Bởi vì, bên vợ chồng cần đại diện bên chồng vợ họ đại diện cho họ (với tư cách người giám hộ) Hơn nữa, người khởi kiện khơng thiết phải cha, mẹ, người thân thích khác bên vợ chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi Theo quy định khoản Điều 51 Luật Hơn nhân gia đình, vợ chồng bị tâm thần cha, mẹ người thân thích khác người bệnh có quyền u cầu Tịa án giải ly Tuy nhiên, Bộ luật Dân quy định người lực hành vi người hạn chế lực hành vi dân người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi (các Điều 22, 23, 24 Bộ luật Dân năm 2015) Vậy, bị đơn người bị bệnh tâm thần không nhận thức hành vi có giải cho họ ly hôn không? Đối với vấn đề này, Luật Hôn nhân gia đình khơng quy định chưa có văn hướng dẫn Thứ ba, bất cập quy định hạn chế quyền li hôn người chồng: Khoản Điều 51 Luật Hôn nhân gia đình quy định: “Chồng khơng có quyền ly trường hợp vợ có thai …” Tuy nhiên, điều lại vấp phải thực tế ngang trái trường hợp trẻ người chồng người chồng khơng ly (chẳng hạn vợ có bầu ngoại tình, hay mang thai với người cũ trước làm vợ…) theo quy định hành, trẻ thành thai thời kỳ nhân đương nhiên vợ chồng Ví dụ: ơng A bà B có đăng ký kết hơn, vợ chồng phát sinh mâu thuẫn sống ly thân nhiều năm Bà B chung sống với người khác mang thai với người khác Ơng A có đủ để chứng minh người khác ông A yêu cầu Tòa án giải cho ly với bà B Luật Hơn nhân gia đình lại quy định ơng A khơng quyền khởi kiện Tòa án trả lại đơn khởi kiện (Điều 192 Bộ luật tố tụng dân sự) Điều hạn chế quyền ly họ mục đích nhân khơng đạt Thứ tư, khó khăn việc đánh giá tình trạng trầm trọng nhân trường hợp ly hôn theo yêu cầu vợ chồng: Khoản Điều 56 Luật Hôn nhân gia đình quy định: “Khi vợ chồng yêu cầu ly mà hịa giải Tịa án khơng thành Tịa án giải cho ly có việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt được” Đây quy định mới, mang tính khái quát cao Tuy nhiên, giải trường hợp cụ thể, khơng có rõ ràng để xác định “làm cho nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt được”, hành vi “vi phạm nghiêm trọng quyền nghĩa vụ vợ chồng” Do vậy, việc xem xét, đánh giá khó khăn Thực tế có nhiều vụ việc đương khai có mâu thuẫn Nhưng tham khảo ý kiến quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em hồn cảnh gia đình, nguyên nhân phát sinh tranh chấp nguyện vọng vợ, chồng, có liên quan, khơng biết mâu thuẫn vợ chồng đương không nhờ quyền can thiệp, khơng trình báo nên khơng có sở để đánh giá Thứ năm, chưa có quy định để giải u cầu li trường hợp vợ chồng ly hôn với chồng vợ chấp hành án phạt tù: Luật Hôn nhân gia đình chưa quy định trường hợp vợ chồng chấp hành án phạt tù cho ly Vì vậy, trường hợp vợ chồng xin ly hôn với chồng vợ chấp hành án phạt tù khơng đủ sở giải cho ly hôn Điều ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người đề nghị giải cho ly Kiến nghị hồn thiện pháp luật nhân gia đình Quyền li hôn quyền nhân thân nên không nên quy định Luật hôn nhân gia đình Khơng Luật Hơn nhân Gia đình mà luật khác luật hình sự, luật bình đẳng giới, luật bảo vệ phụ nữ trẻ em… cần quy định rõ vấn đề hôn nhân li hôn Cần phải đưa chế tài xử lý vấn đề cách kiên quyết, mạnh mẽ thực tế cịn tồn nhiều vụ việc vi phạm nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến mà không bị xử lý xuất thêm nhiều trường hợp pháp luật chưa nghiêm Cần có hướng dẫn cụ thể nội dung hiểu theo nhiều cách khác nhau, “thật tự nguyện ly hôn”, “vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ chồng”, “người mẹ không đủ điều kiện”… để tránh việc áp dụng không thống nhất, phụ thuộc vào đánh giá chủ quan người có thẩm quyền, thẩm phán, kiểm sát viên Cần có chế pháp lý để bảo vệ hiệu quyền, lợi ích bên liên quan thực quyền lưu cư vợ chồng ly hôn; quyền dâu, rể sống chung với gia đình nhà chồng, nhà vợ; quyền cha, mẹ không trực tiếp nuôi con; quyền cha, mẹ trực tiếp nuôi con… Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức cho người dân Luật Hôn nhân Gia đình nói chung ngun tắc nhân nói riêng để người dân có nhìn đắn thực tốt Đặc biệt vùng dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa có điều kiện tiếp xúc với pháp luật, phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đổi biện pháp đa dạng, phù hợp với vùng miền khác để đạt hiệu cao Tăng cường, nâng cao chất lượng quản lý nhà nước lĩnh vực hôn nhân gia đình, phối hợp với quan khác để giải trường hợp vi phạm nguyên tắc nhân tự nguyện, tiến Theo đó, tiếp tục quán triệt, phổ biến, nâng cao nhận thức Luật HNGĐ, đảm bảo quan từ Trung ương đến địa phương thống cách hiểu, từ áp dụng thống thực hiện; cần tiếp tục xem xét nội dung sách, quy định đảm bảo đồng bộ, thống Luật Hơn nhân gia đình với văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực kinh tế - xã hội cụ thể, góp phần đảm bảo tính khả thi quy định đời sống kinh tế - xã hội… Tòa án nhân dân tối cao cần ban hành văn hướng dẫn áp dụng công bố án lệ thống xem xét áp dụng ngành Toà án; ban, bộ, ngành, địa phương cần tăng cường phối hợp nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực thi quy định Luật, để giúp quy định Luật phát huy hiệu thực tế KẾT LUẬN Pháp luật nhà nước xã hôi chủ nghĩa công nhân quyền tự ly đáng cặp vợ chồng, khơng thể cấm đặt điều kiện nhằm hạn chế quyền tự ly Theo đó, quyền u cầu li hôn ghi nhận luật Hôn nhân gia đình, trở thành quyền nhân thân pháp luật quy định Nhà nước pháp luật nam nữ phải yêu nhau, chung sống kết hơn, khơng thể bắt buộc vợ chồng phải chung sống, trì quan hệ nhân mục đích nhân khơng cịn đạt Bằng việc cụ thể hóa, luật hóa quyền u cầu li hơn, Nhà nước không bảo vệ quyền lợi ích người vợ, chồng mà đảm bảo lợi ích, tiến văn minh xã hội Trên toàn làm em Xin cảm ơn thầy cô truyền đạt kiến thức cho chúng em đề tập hay để chúng em trau dồi thêm khả Xin cảm ơn học giả có viết, có cơng trình khoa học q báu Đây nguồn tài liệu tham khảo vô giá giúp chúng em hồn thiện tập Với vốn hiểu biết hạn hẹp, làm khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, kính mong thầy thơng cảm, nhận xét giúp em khắc phục Em xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn quy phạm pháp luật Luật Hôn nhân Gia đình 2014 Bộ luật Dân 2015 Bộ luật tố tụng dân 2015 II Giáo trình Giáo trình luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân III Sách tham khảo Ngô Thị Hường, “Quyền yêu cầu li hôn theo Luật hôn nhân gia đình năm 2014”, Tạp chí luật học, số 12/2015, tr 40 - 46 Nguyễn Phương Lan, “Quyền yêu cầu li từ góc độ lí luận thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Luật học, Số 03/2019, tr 44-57 Cao Mai Hoa, Li hôn - số vấn đề lí luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014, tr Hoàng Thị Lan Hương, Hạn chế quyền yêu cầu li hôn vợ chồng Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2011, tr 15 V.I Lenin, “về quyền dân tộc tự quyết”, Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Mátcơva 1980, tr 335 ... yêu cầu li hôn xuất phát từ quy? ??n tự nhiên người, quy? ??n sống, quy? ??n mưu cầu hạnh phúc Quy? ??n yêu cầu li hôn pháp luật ghi nhận trở thành quy? ??n pháp lí, có chất sau: - Quy? ??n u cầu li hôn quy? ??n tự... điều kiện định Quy? ??n yêu cầu li hôn vợ, chồng Khoản điều 51 Luật Hôn nhân gia đình 2014 quy định: “ Vợ, chồng hai người có quy? ??n u cầu Tịa án giải ly hôn. ” Kết hôn li hôn quy? ??n nhân thân quy? ??n dân... chồng thực quy? ??n yêu cầu li hôn - Quy? ??n yêu cầu li hôn quy? ??n chủ động vợ, chồng, vợ, chồng tự định cách độc lập, sở ý chí, tình cảm, hồn cảnh sống gia đình thân Về chất, ? ?quy? ??n yêu cầu li hôn thuộc

Ngày đăng: 10/12/2022, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w