Phân tích các yếu tố cần thiết để trở thành một nhà quản lý dự án thành công

18 281 0
Phân tích các yếu tố cần thiết để trở thành một nhà quản lý dự án thành công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHAN TICH CAC YẾU TỐ CẦN THIẾT DỂ TRỞ THANH MỘT NHA QUẢN LÝ DỰ AN THANH CONG MỤC LỤC MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Các kỹ quản trị dự án ………………………… 1.1 Kỹ quyết định …………… ………………… ……………… 1.2 Kỹ xây dựng nhóm làm việc………………………… ………………… 1.3 Kỹ quản lý thời gian……… ………………… ……………………… 1.4 Kỹ truyền thông………………………………………… ……………… 11 1.5 Kỹ giải quyết mâu thuẫn……… ………………… ………………… Đánh giá kỹ thân ………………………………… 13 2.1 Ba kỹ mạnh ……….………………… ………………… …………… 13 Kỹ thương lượng … Kỹ truyền thông … Kỹ quản lý thời gian … 2.2 Ba kỹ yếu……… ……………………………………………… …… 15 Kỹ quyết định … Kỹ giám sát … Kỹ lắng nghe … 2.3 Biện pháp nâng cao kỹ quản lý dự án……… ………………………… 17 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN GIỚI THIỆU Một dự án là nỗ lực đồng bộ, có giới hạn (có ngày bắt đầu và ngày hoàn thành cụ thể), thực hiện lần nhằm tạo nâng cao khối lượng, chất lượng sản phẩm dịch vụ, đáp ứng nhu cầu khách hàng hay xã hội “Quản lý dự án là một nhóm các nguyên tắc, phương pháp và kỹ thuật mà mọi người áp dụng nhằm vạch kế hoạch và kiểm soát các công việc dự án một cách hiệu quả.” Dự án là công việc có thời hạn định được thực hiện để tạo kết quả, sản phẩm, dịch vụ Quản lý dự án là dùng các công cụ, kỹ thuật, nguồn lực, kỹ năng, v.v để đạt được mục tiêu dự án Thách thức quản lý dự án là phải đạt được tất cả các mục tiêu đề dự án điều kiện bị ràng buộc theo phạm vi công việc định (khối lượng và các yêu cầu kỹ thuật), phải đạt thời gian hoàn thành đề (tiến độ thực hiện), ngân sách (mức vốn đầu tư) cho phép và đáp ứng các chuẩn mực (chất lượng) mong đợi Một người quản lý dự án là người chịu trách nhiệm để hoàn thành các mục tiêu dự án nêu Trách nhiệm quan trọng người quản lý dự án bao gồm việc tạo các mục tiêu dự án rõ ràng và có thể đạt được, xây dựng các yêu cầu dự án, quản lý đảm bảo hoàn thành mục tiêu dự án các phương diện chi phí, thời gian, phạm vi và chất lượng Để hoàn thành nhiệm vụ, nhà quản lý dự án cần phải có các kỹ quản lý dự án, bởi những kỹ này là chìa khóa để hoàn thành các dự án xét theo góc độ: Thời gian, ngân quỹ và mục tiêu Quản lý dự án cũng là kỹ mà nhà quản lý dự án cần thường xuyên luyện tập và trau dồi kiến thức hàng ngày PHẦN NỘI DUNG Các kỹ quản trị dự án Người quản lý dự án cần có những kỹ chuyên môn (phần cứng) được đào tạo và những kỹ mối quan hệ người và người (phần mềm) có được kinh nghiệm được tập huấn 1.1 Kỹ quyết định Trong các dự án phát triển, việc lấy quyết định quan trọng vì nó liên quan đến thành quả chương trình Một quyết định tiết kiệm được thời gian, tài nguyên, công sức, tránh được sự thiệt hại về người Cần chuẩn bị kỹ trước quyết định và môi trường quản lý có sự tham gia mọi thành viên, linh hoạt, các quyết định tốt hơn, công việc hiệu quả  Có thể chia quyết định thành loại sau:  Quyết định theo trực giác dựa cảm nhận là dựa lý trí  Quyết định có suy xét, dựa sự hiểu biết và kinh nghiệm  Quyết định giải quyết vấn đề: gắn với hoàn cảnh, cần nhiều thông tin, loại quyết định này cần thời gian, kèm theo nghiên cứu phân tích và phản hồi  Khi lấy quyết định nên chú ý những điểm sau:  Xác định hoàn cảnh vấn đề : - Hiểu người và hành vi họ - Vấn đề quan trọng là cần biết “người ở đâu” vào thời điểm định và các yếu tố và động lực tâm lý, xã hội và văn hóa có liên quan, cảm nhận người đó và các vấn đề liên quan khác toàn bối cảnh  Thu nhập và nghiên cứu các dữ kiện  Thử chọn lựa : Vấn đề quan trọng là nhận biết nhiều cách lựa chọn khác và cách cần được làm rõ và thông hiểu  Dự đoán kỹ các kết quả sự lựa chọn : Ngoài sự hiểu biết về các lựa chọn khác nhau, các ưu tiên, cần thiết phải dự đoán các kết quả  Lưu ý đến các cảm nhận : Cảm nhận và cảm xúc thường làm tăng cường, ảnh hưởng, làm giảm lý trí hành động Tất nhiên tiến trình lấy quyết định, sự xem xét về các cảm nhận cá nhân liên quan đến các lựa chọn là hết  Lựa chọn hành động  Dứt điểm : Một quyết định thì nên dồn mọi nổ lực để hỗ trợ nó và làm cái gì phải làm để thực hiện nó  Cần linh hoạt : Linh hoạt là cần thiết cho việc lấy quyết định và để có kết quả hiệu quả và cần có đầu óc thoáng trường hợp có sai lầm hay có cách lựa chọn tốt và có lợi  Đánh giá kết quả: cần đánh giá kỹ để xác định các bước phát triển theo sau quyết định 1.2 Kỹ xây dựng nhóm làm việc Nhóm cộng tác là nhóm gồm những cá nhân làm việc với để hoàn thành công việc cao là họ làm việc mình  thành tố quản lý nhóm cộng tác hiệu quả :  Kỹ về người  Cơ cấu tổ chức  Phong cách quản lý  yếu tố thành công việc xây dựng nhóm cộng tác :  Tạo sự hòa hợp tốt nhóm  Tổ chức người và tài nguyên cho các công việc  Chọn phong cách lãnh đạo phù hợp  Tại lại cần sự cộng tác nhóm?  Tạo sự tận tụy  Hỗ trợ và giúp đỡ lẫn  Phối hợp các hoạt động các cá nhân  Qua đó có thể nhận diện các nhu cầu đào tạo và phát triển  Giúp thỏa mãn nhu cầu “thuộc về” người  Giúp truyền thông tốt  Các yếu tố sự cộng tác nhóm  Sự tham gia mọi cấp độ nhân viên : Các nhân viên đóng góp vào tiến trình quản lý (tích cực và tiêu cực cả hai) Các nhân viên cần có kiến thức bản về quản lý vì ngày mọi nhân viên đều liên quan đến quá trình hoạt động quan  Sự nhập : thể hiện lực và tận tụy : H (heart, hand, head - tâm, tay, đầu) công việc − Trung thực với nhau, thể hiện sự quan tâm chăm sóc lãnh đạo và đồng nghiệp Mọi người đều cần sự hỗ trợ và khen thưởng − Kín đáo : khơng nói những gì mình biết được quan cho người khác biết − Nhạy cảm với các nhu cầu người khác Cần có sự đánh giá và đề nghị chân tình với người khác chấp nhận − Sáng tạo : tìm ý tưởng mới, mục tiêu, kế hoạch, phương pháp  Tiến trình cợng tác nhóm  Truyền thơng : chia sẻ ý tưởng và cảm xúc : − Lắng nghe là nghe − Tương tác và phản hồi cho các ý tưởng qua các gặp gỡ không thức, thư, báo cáo, trao đổi trực tiếp  Thỏa hiệp : chấp nhận thỏa hiệp nếu có sự khác biệt Khi có sự khác biệt về nền tảng giá trị, phải tôn trọng và làm gì để hiểu và giải quyết vấn đề  Sự hợp tác : nền quản lý có sự tham gia đòi hỏi sự thỏa thuận tốt về hợp tác (thời gian và sức lực) Một các kẻ thù nhóm cộng tác là sự tranh đua nhân viên Có loại: − Người tranh thủ tối đa − Người thù địch − Người cộng tác  Sự phối hợp : đòi hỏi có sự xác định rõ ràng về mặt tổ chức, vai trò và trách nhiệm riêng biệt và phạm vi chức rõ ràng  Sự hoàn tất : sự cộng tác không ở mức độ khởi đầu các hoạt động mà phải hoàn tất nó 1.3 Kỹ quản lý thời gian Quản lý thời gian là việc sử dụng tối ưu thời gian để hoàn thành công việc Mỗi hoạt động đều được giao cho hai người chịu trách nhiệm với thời gian định Có nhiều cách để sử dụng thời gian hiệu quả: − Lịch làm việc nhân viên theo tuần, tháng − Lịch họp, công tác định kỳ − Lịch cho những công việc không thường xuyên (như tập huấn ) − Thường xuyên nhấn mạnh mục tiêu − Kiểm soát để tránh lãng phí thời gian vơ ích : đọc sách báo không phù hợp, nói điện thoại lâu, nói chuyện, thảo luận về những vấn đề không liên quan đến dự án, người thân, bạn bè đến thăm viếng − Chọn ưu tiên việc sử dụng thời gian − Nên chọn công việc quan trọng làm trước là làm việc nhỏ thời gian ngắn − Đặt thời hạn cho hoạt động − Đừng nhảy từ việc này qua việc khác mà không có việc nào xong 1.4 Kỹ truyền thông Đối với nhà quản lý dự án, kỹ quan trọng quá trình truyền thông là biết lắng nghe Nó giúp xác định được những nhu cầu, những vấn đề, tâm trạng mức độ quan tâm nhân viên Chúng ta thường dùng 45% thời gian giao tiếp để nghe, không được huấn luyện so với các kỹ nói (1 năm huấn luyện), đọc (8 năm huấn luyện) và viết (14 năm huấn luyện)  Thể hiện thông điệp Qua tiếng nói bạn, bạn có thể trùn cho người khác lòng nhiệt thành, niềm tin, tính khẩn trương, sự thản Cách chọn thời điểm nói, cường độ nói, cách ngắt lời, nghi thức nói làm tăng khả ảnh hưởng bạn Bạn bước vào quan thế nào, đưa thông điệp thế nào thông qua các cử chỉ, vẻ mặt, hàm chứa mối quan tâm mình và nó tác động đến phản ứng người khác bạn Ngược lại, những cử không lời nhân viên lại là những cửa sổ biểu lộ tình cảm, ước muốn và thái độ họ Với tư cách là người lãnh đạo, bạn cần hiểu rõ những phụ tá nhìn nhận thế nào về khoảng cách và quan hệ giữa họ với bạn Nếu bạn làm họ bực bội thì bạn thay đổi Kế đó là trang phục và diện mạo bạn, nó phải thích hợp với hoàn cảnh cấp và phản ảnh nhân cách bạn, các giá trị tổ chức mà bạn lãnh đạo  7% cách ứng phó bạn nảy sinh từ cảm nhận cấp về các ngôn từ bạn  38% bởi sự cảm nhận họ về tiếng nói bạn (bạn nói thế nào)  55% từ việc họ lý giải những tín hiệu khơng lời bạn Tiến trình truyền thông giúp lãnh đạo hiệu quả người lãnh đạo theo các bước sau: Thiết lập quan hệ (tạo sự thoải mái và tin cậy)  thích ứng với việc ứng phó hành vi nhân viên  hướng dẫn  lãnh đạo  Hệ thống biểu đạt Con người thường không cư xử sở lẽ phải và thực tế : hành vi người được kích thích từ sự cảm nhận và cách lý giải mình về lẽ phải và thực tế Những cảm nhận và lý giải đó là sản phẩm những dữ kiện có được từ các giác quan, thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác Con người có khuynh hướng cảm thụ thế giới riêng mình thông qua các hệ thống cảm giác mà họ u thích Bạn thành cơng nếu bạn hiểu được thế giới tâm lý người: − Kiểu người thị giác: thích mơ tả thế giới tâm lý mình tranh, hình tượng (thích khơng gian, thích nhìn, quan sát (thích ngồi cuối phòng), thích minh họa, thích sự rõ ràng ) Từ thường dùng: “Tôi thấy ”, “cứ nhìn xem ”, “cứ mường tượng ” − Kiểu người xúc giác: hiếu động, thích tìm cảm giác, gần gũi, trao đổi riêng tư, thích ngồi đầu gần người nói, hay thăm dò, thích vuốt ve, đụng chạm Từ thường dùng: “Tơi cảm thấy ông bực mình ” − Kiểu người thính giác: thích nghe ngóng, khơng nhìn người mắt, thích âm thanh, giao tiếp họ nhìn mặt mà ý nghe (ngó lơ) Khi dự họp, họ chọn vị trí nào mà họ nghe rõ nhất, ý đến giọng điệu, thích hát Từ thường dùng : “Tôi nghe ông ” − Kiểu người ngôn từ (hoặc chữ số): lai tạo kiểu trên, thường chuyển những cảm giác thành những ngôn ngữ chuyên biệt thơng qua ngơn từ, số Họ thích tính lơgic, ý đến tả, chấm phẩy, ngữ pháp, trình tự nội dung trình bày, thích dùng các thuật ngữ, những số thống kê, phân tích, thẩm tra Từ thường dùng : “Cách làm đó có hợp lý không ?” “ông có thẩm tra kết quả chưa ?” − Tuy nhiên, nhiều hệ thống biểu đạt ưu tiên đó rõ ràng bạn, bạn cần phải theo dõi và cảm nhận những gì bạn nghe để biết thích ứng với người 1.5 Kỹ giải quyết mâu thuẫn  Các kỹ cần thiết giúp người quản lý dự án giải quyết mâu thuẫn: − Thấu cảm − Lắng nghe − Tự khẳng định − Quản lý cảm xúc − Nhận diện, phân tích mâu thuẫn − Thương lượng − Chọn lựa và cụ thể hóa giải pháp − Sử dụng quyền lực cách thích hợp  Các kỹ chiến lược giải quyết mâu thuẫn  Tránh né − Thuận lợi: Có thể làm tăng cảm giác có trách nhiệm và kỹ giải quyết mâu thuẫn từ phía đối phương (tự sửa đổi) − Nguy cơ: Mâu thuẫn không được giải quyết, có thể phát triển thành vấn đề lớn Căng thẳng tâm lý, dè chừng (phòng vệ), tạo sức ì Mất sự động, thường chuyển hướng theo lối cạnh tranh  Cạnh tranh (Áp đặt giải pháp mình.) − Thuận lợi: Một chiến lược có hiệu quả thiếu thời gian và bên chưa đủ sức quyết định vấn đề − Nguy cơ: Về lâu dài có thể làm cho bên cảm thấy bị dồn nén và trở thành phụ thuộc  Thỏa hiệp − Thuận lợi: Có thể giải quyết nhanh chóng số mâu thuẫn và tốn sức − Nguy cơ: Có thể chấm dứt mâu thuẫn trước mắt không giải quyết mâu thuẫn bản dẫn tới mâu thuẫn lâu dài  Hợp tác − Thuận lợi: Nguyên nhân cội rễ mâu thuẫn được nhận diện và đề cập đến − Nguy cơ: Đòi hỏi nhiều thời gian, sức lực và tinh thần thiện chí, sự tham gia các bên liên quan  Thích nghi − Thuận lợi: Hành vi cộng tác và không dám tự khẳng định Đặt nhu cầu và quan tâm người khác lên nhu cầu mình − Nguy cơ: Nếu vấn đề không quá thiết thân với ta thì được, có thể làm cho bên bớt tôn trọng ta và tương lai coi thường ta Ngoài những kỹ trên, người quản lý dự án cần phải có các kỹ khác để quản lý dự án thành công như: − Kỹ dự án − Kỹ giám sát − Kỹ lãnh đạo − Kỹ thương lượng − Kỹ kỹ thuật − Kỹ giao tiếp − Kỹ hội nhập − Kiến thức về tổ chức 10 Đánh giá kỹ thân 2.1 Ba kỹ mạnh  Kỹ thương lượng Bất dự án nào cũng được khắc họa vào môi trường có những quan hệ quyền lực nhiều phức tạp và dự án có thể thành công chừng mực gặp được mảnh đất đủ thuận lợi Người quản lý dự án phải biết kích thích các cộng hưởng tích cực là làm cho người cộng tác e ngại chống đối Nhận thức được phong cách mình nếu ta muốn trở thành nhà thương lượng giỏi Chúng ta thường thương lượng với vợ (chồng), cái, người chủ, với người bán hàng, bác sĩ, chủ đất Điều quan trọng là đừng tưởng ta thương lượng kinh doanh Trước thương lượng đều có sự chuẩn bị kỹ càng theo nguyên tắc sau: − Nhận diện phong cách mình − Nhận diện phong cách thương lượng người Trước thương lượng, cần nghiên cứu những đổi chác, chọn lựa và những thiệt thòi: biết ta muốn gì, người muốn gì là bí quyết dẫn tới thắng lợi cho cả hai − Sử dụng 4D : xác định vấn đề (Define), quyết định ta muốn gì (Decide), thiết kế đồ án chiến lược (Design) và hành động (Do) − Coi chừng mâu thuẫn nội tâm mình (cảm giác không được đáp ứng đủ hay mặc cảm tội lỗi), ví dụ ta thời gian để chờ đợi  Kỹ truyền thông Kỹ truyền thông quan trọng, nó giúp cho mối quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp hơn, giúp những cá nhân nhóm dự án có thể thoải mái chia sẻ, cộng tác với cách hiệu quả Tuy nhiên, là kỹ không phải tự nhiên có, người đều có thể phát triển kỹ này qua thực hành Có số ý giúp có được tốt kỹ này sau: − Ngưng nói vì bạn nghe bạn nói − Giúp người nói được thoải mái − Chứng tỏ cho người là bạn muốn nghe − Tập trung, không lơ là − Đồng cảm với người nói 11 − Kiên nhẫn − Tự chủ − Nên đưa những lý lẽ, phê bình cách nhẹ nhàng  Kỹ quản lý thời gian Kỹ quản lý thời gian quan trọng; nó quyết định thành công công việc và thành đạt sự nghiệp, đặc biệt với những người lãnh đạo Những kỹ giao tiếp không phải là bẩm sinh mà với thời gian và nỗ lực cá nhân, chúng có thể được trau dồi và hình thành Có số nguyên tắc làm theo để thời gian mình được sử dụng hiệu quả sau: − Cần bảo đảm hoạt động bạn mang lại hiệu quả − Cần hiểu mục tiêu tổ chức và mô tả công việc − Để cho công việc được hiệu quả và hiệu năng, nhiệm vụ và trách nhiệm phải phù hợp với giá trị, niềm tin, mục tiêu và phong cách cá nhân và nghề nghiệp − Cần sử dụng bản liệt kê công việc Liệt kê các công việc cần làm trước thực hiện nó Một thời khóa biểu cho các công việc khó mức thể lực ở cao điểm (ví dụ cơng việc cho buổi sáng) là cần thiết − Kế hoạch công việc và chọn ưu tiên Kế hoạch ngày và tuần Cuối ngày hay cuối tuần, phải lên kế hoạch cho ngày hôm sau và cho tuần sau Trong bảng liệt kê công việc sử dụng hệ thống ưu tiên ABC lớn (A cho công việc quan trọng và ưu tiên nhất, A1, A2, A3 và kế tiếp B, C) − Cần dự trù cho công việc đột xuất (1 giờ ngày làm việc) − Nên biết lấy quyết định để tiết kiệm thời gian − Khi thích hợp nên biết ủy thác cơng việc cho nhân viên cấp − Cần giới hạn thời gian hội họp − Luôn có tinh thần học hỏi Thiếu kỹ hay kiến thức làm cho công việc chậm lại và dễ phạm sai lầm − Cần rèn luyện truyền thông rõ ràng − Tập trung vào công việc, không nên nhảy từ việc này sang việc khác 2.2 Ba kỹ yếu bản thân  Kỹ quyết định 12 Là người cầu toàn nên thường xuyên gặp khó khăn quyết định Tôi cảm thấy khó khăn quyết định bởi lo lắng về độ xác nó, dù khơng phải quyết định đó riêng cá nhân hình thành Nên thay vì tìm kiếm những điều không thể, thì nên có xu hướng nắm lấy mọi hội, và tin tưởng quyết định mình là xác Để nâng cao được kỹ quyết định, người quản lý dự án nên:  Độc lập Người đưa quyết định tốt là người độc lập kể cả hợp tác với người khác Họ có xu hướng để những người giỏi bên mình và hỏi ý kiến mọi người Ví dụ, thảo luận với nhóm chuyên gia, họ không bao giờ hỏi:" Tôi nên làm gì?" Thay vào đó, câu hỏi họ là:" Anh/ chị nghĩ gì về việc này?" Họ nhận được những ý kiến mọi người, phân tích và quyết định  Biết thời điểm nên nghỉ ngơi Những ý tưởng đến bạn mong đợi Cũng tương tự việc nhiên bạn nhớ tên diễn viên mà bạn nghĩ là mình quên Thật đơn giản, bạn cần để não nghỉ ngơi chút, tập trung sang vấn đề khác, não bạn có hội kiểm tra mọi dữ liệu Từ đó, bạn có sự phân tích logic và đưa quyết định cách xác  Chú ý tới trực giác Trực giác cũng có vai trò quan trọng việc đưa quyết định Một quyết định có thể giải quyết vấn đề, mọi vấn đề được giải quyết với quyết định Đôi khi, việc quyết định phụ thuộc nhiều vào trực giác là phân tích Ví dụ, để quyết định nên chọn lựa đại lý tiềm năng, bạn phải dựa vào trực giác mình để đưa quyết định cuối  Thẳng thắn nhận lỗi Không là người hoàn hảo và không phải lúc nào mọi việc cũng xảy theo ý muốn Đôi khi, quyết định bạn là sai lầm dù bạn cố gắng cân nhắc kỹ lưỡng trước Khi đó, trung thực nhận sai và sửa sai Thậm chí, nếu quyết định sai, bạn nhận được nhiều sự tơn trọng và lòng trung thành từ nhân viên biết nhận sai và giải quyết nó cách tốt đẹp thay vì tìm cách giấu giếm chúng  Kỹ giám sát Kỹ giám sát là yếu tố thiếu nhà quản lý nhân viên mình Doanh nghiệp gặp phải các vấn đề hiểu lầm, muộn, vắng mặt, làm việc trễ 13 thời hạn làm việc chất lượng gây rắc rối cho doanh nghiệp, dù dành nhiều thời gian để đánh giá lại việc giám sát mình Việc yếu ở kỹ này làm cho công việc tơi hiệu quả, bị lãng phí Vì thế, cần phải rèn luyện kỹ này Đặc biệt nếu ở vị trí người quản lý dự án nên áp dụng các biện pháp sau để quản lý hiệu quả dự án: − Luôn động viên khuyến khích việc khen ngợi Mọi người đều muốn được công nhận họ làm việc hiệu quả và khơng muốn bị trích cho những sai lầm, vì những cách quan trọng để nâng cao khả giám sát nhân viên là phóng khoáng với lời khen ngợi và động viên họ họ đạt được kết quả tốt − Luôn hỗ trợ nhân viên kịp thời Với người giám sá , có sự cân giữa quản lý chặt chẽ và quản lý nới lỏng là điều quan trọng Việc kiểm soát nhân viên quá chặt chẽ có thể làm cho họ cảm thấy áp lực và không có nhiều không gian để sáng tạo và đổi mới, hay bạn để nhân viên thoải mái làm việc cũng có thể làm họ cảm thấy khó khăn công việc họ cần sự hỗ trợ về thông tin và kinh nghiệm − Giao tiếp hiệu quả Việc giao tiếp trao đổi với nhân viên bạn cách cụ thể và rõ ràng là hết sức cần thiết Là người giám sát, bạn cần cung cấp cho họ thông tin phản hồi cách trung thực về công việc họ làm , đồng thời lắng nghe những gì họ có thể trao đổi để thấu hiểu nhân viên Hãy cho nhân viên bạn cảm thấy những tâm tư nguyện vọng họ đều được bạn lắng nghe − Luôn cập nhật thông tin và truyền đạt lại cho nhân viên Bởi vì nhân viên bạn có khuynh tìm kiếm thông tin công ty nơi bạn, nên bạn cần phải nắm bắt thông tin về sự phát triển phòng ban và cơng ty để trùn đạt cách xác đến nhân viên mình  Kỹ lắng nghe Biết lắng nghe là nghệ thuật nhà quản lý bởi khơng nghe mà biết cách đưa những câu hỏi không trùng lặp, biết kiềm chế, biết ghi nhận những thông tin quan trọng cũng sử dụng kiến thức mình vũ khí chiến lược Kiên nhẫn, sử dụng những ngôn ngữ, cử để thể hiện sự lắng nghe cách chân thành gây ấn tượng tốt trước đối tác Vấn đề là mọi người đều muốn được lắng nghe là bị bắt buộc phải nghe 14 Ai vận dụng điều này thì có thêm hội đạt được nhiều kiến thức hơn, từ đó hướng mọi người đến những mục đích mình Tuy nhiên cá nhân tơi là người nóng tính, nếu có mâu thuẫn hay sự tranh luận, kỹ lắng nghe là Bởi vậy, hoàn thành cơng việc mình mà làm cơng việc trở nên xấu nhiều Hoặc thiếu sự kiên trì nên không lắng nghe cách tốt hay đủ sự nhẫn lại để nghe hết câu chuyện, đó hay gặp khó khăn nếu muốn khai thác thông tin Mọi giao tiếp thất bại đều xuất phát từ việc người đối thoại không có kỹ lắng nghe Lắng nghe không phải là bản mà là nghệ thuật thấu hiểu người khác bởi lẽ "Con người tuổi để học nói phải cả đời để học lắng nghe" 2.3 Biện pháp nâng cao kỹ quản lý dự án  Thay đổi phong cách quản lý Mỗi nhà quản trị có phong cách quản lý riêng và người lao động có cách chịu sự quản lý riêng Dường việc thay đổi kĩ tương tác với nhân viên riêng biệt là khó khăn, ý đến động là có thể giúp bạn tối đa hóa hiệu quả thành viên nhóm  Biết cách lắng nghe Một nhà quản lý thành công biết lắng nghe nhân viên nói và hành động Đừng nói cánh cửa bạn rộng mở và sau đó thì chẳng bao giờ hành động theo những gì nhân viên mang đến cho bạn Hãy cho họ thấy bạn là người họ có thể tin tưởng cách lắng nghe mối quan tâm hay những đề nghị họ và chứng tỏ bạn quan tâm đến những điều đó  Lãnh đạo cách làm gương Hãy đảm bảo bạn hành động theo cách bạn muốn nhân viên mình hành động Bạn muốn hành động giống hình mẫu mà công ty mong đợi ở nhân viên ưu tú, chắc chắn bạn mang lại những rung cảm để khuyến khích nhân viên tiếp bước theo bạn  Đừng bao giờ tỏ thiên vị Kết bạn công việc là điều hết sức tự nhiên, cẩn thận về việc kết thân với những nhân viên mình bởi vì điều đó mang lại cho những nhân viên khác cảm giác bạn thiên vị, cả bạn không nghĩ mình Đối xử công 15 với tất cả nhân viên mình và giới hạn số lượng các mối quan hệ cá nhân Đừng sở thích cá nhân ảnh hưởng đến việc quản lý cách công  Không ngừng học hỏi Một nhà quản trị giỏi muốn tự hoàn thiện không ngưng nghỉ Đọc sách, viết nhật kí và viết báo cáo đúc rút kinh nghiệm về công tác quản lý, tham gia các hội nghị, hội thảo nhằm nâng cao kĩ bản thân Quản lý là những kĩ được học hỏi, tích lũy  Giúp nhân viên thành cơng Có người thích thú làm cơng việc suốt 50 năm Hãy giúp đỡ nhân viên mình cách thăng chức và tiến cử họ vào các vị trí khác cơng ty Phải thơng suốt bạn ở đó để giúp họ tìm được công việc phù hợp , chí cả nó không thuộc phận bạn  Bao quát mọi việc Những nhà quản lý ẩn mình sau những cánh cửa đóng kín bỏ lỡ nhiều hội tương tác với nhóm họ và cũng thật sự xa lạ với khơng khí chung văn phòng Đừng trở thành số họ Hãy dành thời gian cho nhân viên bạn hàng ngày, biết những gì diễn ra, đó bạn có thể tránh những rắc rối có dấu hiệu báo trước  Tạo dựng lòng tin Hãy là người sếp biết giữ lời; bạn nói bạn làm điều gì đó, thực hiện nó Điều này khiến nhân viên bạn hiểu bạn là người có thể tin cậy được, và điều đó khuyến khích nhân viện bạn cố gắng hết sức vì bạn 16 PHẦN KẾT LUẬN Quản lý là làm việc với và qua người khác cách sử dụng hiệu quả các tài nguyên sẵn có nhằm đạt các mục tiêu và mục đích tổ chức Mục tiêu quản lý dự án là đưa tổ chức hội nhập vào xã hội, bảo đảm những hoạt động hiệu quả, hiệu và thích hợp, xác định và giữ nhiệm vụ tổ chức hướng và tiến hành các chức quản lý bình thường nhằm chuyển đổi các tài nguyên vào các hoạt động dự án Các chức quản lý bao gồm : hoạch định, tổ chức, nhân sự, lập ngân sách, giám sát và lượng giá Các chức này đều phụ thuộc và tác động lẫn Bỏ quên chức nào đó, hoạt động dự án khập khểnh Để dự án thành công, nhà quản lý dự án phải có những kiến thức bản về quản lý và các kỹ cần thiết để trì được các chức quản lý 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Website: Vietnamwork – địa chỉ: http://advice.vietnamworks.com/vi/career/chuyen-cong-so/quyen-luc-tu-nang-lucchuyen-mon.html Website: Đắc nhân tâm – giá trị trọn đời – địa chỉ: http://dacnhantam.com.vn/2013/10/10/cong-tac-gan-ket-doi-ngu/ Website: Thanhgiong.vn – địa chỉ: http://thanhgiong.vn/Home/Lapthan-lapnghiep/NewsDetail.aspx?id=24072 Website: Wikipedia - địa chỉ: http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C6%B0%E1%BB %9Bng_d%E1%BA%ABn_v%E1%BB%81_nh%E1%BB%AFng_ki%E1%BA %BFn_th%E1%BB%A9c_c%E1%BB%91t_l%C3%B5i_trong_Qu%E1%BA %A3n_l%C3%BD_d%E1%BB%B1_%C3%A1n Website: Nhan su - địa chỉ: http://www.nhansu.com.vn/ho-tro-tuyen-dung/1694ba-ky-nang-cua-mot-nha-quan-ly-gioi.html 18 ... là kỹ mà nhà quản lý dự án cần thường xuyên luyện tập và trau dồi kiến thức hàng ngày PHẦN NỘI DUNG Các kỹ quản trị dự án Người quản lý dự án cần có những kỹ chuyên môn (phần... điểm : Một quyết định thì nên dồn mọi nổ lực để hỗ trợ nó và làm cái gì phải làm để thực hiện nó  Cần linh hoạt : Linh hoạt là cần thiết cho việc lấy quyết định và để có... nguyên tắc làm theo để thời gian mình được sử dụng hiệu quả sau: − Cần bảo đảm hoạt động bạn mang lại hiệu quả − Cần hiểu mục tiêu tổ chức và mô tả công việc − Để cho công việc được

Ngày đăng: 08/12/2018, 09:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan