ISO 9001:2000 quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lí chất lượng khi một tổ chức muốn chứng tỏ năng lực của mình trong việc cung cấp các sản phẩm đáp ứng các yêu cầu của khách hàng
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
-MÔN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
Đề tài:
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HỆ THỐNG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2000 TẠI CÔNG TY BITA’S
NHÓM THỰC HIỆN : Lớp QTKD đêm 4-k20_ Nhóm 2
Thành phố Hồ Chí Minh - 2012
Trang 2-Danh sách thành viên nhóm 2
1 Phạm Thị Kim Hoàng
2 Bùi Hoàng Anh
3 Nguyễn Thị Hoàng Oanh
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN I- GIỚI THIỆU CÔNG TY BITA’S 5
PHẦN II- GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐANG ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY (ISO 9001: 2000) 7
2.1 Giới thiệu về ISO 7
2.1.1 ISO là gì 7
2.1.2 Lợi ích của ISO 7
2.1.3 Trở ngại của ISO 8
2.1.4 Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 8
2.2 Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO của Bita’s 10
2.2.1 Yêu cầu chung 11
2.2.2 Hệ thống chất lượng 11
2.2.2 Phân phối tài liệu 13
2.2.3 Hướng dẫn sử dụng sổ tay chất lượng (ISO 9001:2000) 13
2.2.4 Các yêu cầu về hệ thống tài liệu theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 14
2.2.5 Quy định về kiểm soát tài liệu 17
2.2.6 Quy định về kiểm soát hồ sơ 18
2.2.7 Trao đổi thông tin nội bộ 19
2.2.8 Quy định về nguồn nhân lực 20
2.2.9 Cơ sở hạ tầng 21
2.2.10 Tạo sản phẩm 22
2.2.10 Thiết kế và phát triển 23
2.2.11 Mua hàng 26
2.2.12 Sản phẩm sản xuất và cugn cấp dịch vụ 27
Trang 42.2.13 Nhân biết và xác định nguồn gốc sản phẩm các quá trình 28
2.2.14 Xếp dỡ, bao gói, bảo quản và xuất kho 29
2.2.15 Kiểm soát phương tiện theo dõi và đo lường 31
2.2.16 Đo lường- phân tích cải tiến 32
2.2.17 Theo dõi và đo lường các quá trình 33
2.2.18 Theo dõi và đo lường sản phẩm 35
2.2.19 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp 36
2.2.20 Phân tích dữ liệu 38
2.3 Sơ đồ ma trận trách nhiệm 40
2.4 Đánh giá hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 của Công ty Bita’s 44
2.4.1 Kết quả thực hiện mục tiêu chất lượng năm 2011 của Công ty theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 44
2.4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hệ thống quản lý Chất lượng ISO và đề xuất biện pháp cải tiến: 47
KẾT LUẬN 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
Trang 5PHẦN I- GIỚI THIỆU CƠNG TY BITA’S
1.1 Lịch sử hình thành
Miền Bắc , Miền Trung , Miền Nam , Miền Tây , với mục tiêu mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm trong nước
Bita’s tại huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận , với diện tích 433ha
cùng đội ngũ nhân viên trên 1.000 người được đào tạo chuyên sâu , nhiều máy mĩc thiết bị hiện đại
1.2 Ngành nghề : Sản xuất & kinh doanh
Bita’s
a Phân Xưởng trực thuộc :
Phân xưởng dập cắt (PXB1); Phân xưởng may (PXB2, PX PT, PXLA); Phânxưởng hoàn chỉnh giày dép (PXC1); Phân xưởng cán luyện lưu hóa (PXA);
Trang 6Phân xưởng đế và giày thể thao PVC (PXC2); Phân xưởng đế và thành phẩm
PU (PXC3)
b Sản phẩm và nghuyên liệu chính :
- Sản phẩm : chuyên sản xuất và kinh doanh các loại giày vải, giày da, giày thểthao, hài, dép và sandal Các loại đế tấm, đế đúc cao su,PU,PVC cao cấp,…
- Nguyên vật liệu : sản phẩm được sản xuất từ các loại nguyên vật liệu vải côngnghiệp, da, giả da PVC, giả da PU, cao su, EVA, nhựa PU,PVC,…
c Thị trưởng tiêu thụ :
- Xuất khẩu : sản phẩm giày dép cao cấp với nhãn hiệu Bita’s được thị trường nướcngoài chấp nhận, sản phẩm được xuất sang Châu Âu, Châu Á, Trung Đông,…
- Nội địa : Công ty có mạng lưới tiêu thụ sản phẩm mang nhãn hiệu Bita’s trên mọimiền đất nước Việt Nam
d Hệ thống phân phối sản phẩm :
- Công ty Bình Tân có hệ thống phân phối sản phẩm bởi Trung Tâm Mậu DịchBình Tân, nhưng các hoạt động phân phối không nằm trong phạm vi áp dụng củahệ thống chất lượng tại thời điểm này Hệ thống Trung Tâm Mậu Dịch Bình Tânđược xác định như là khách hàng của Công ty
Trang 7PHẦN II- GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐANG ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY (ISO 9001: 2000)
2.1 Gi i thi u v ISO ới thiệu về ISO ệu về ISO ề ISO
2.1.1 ISO là gì
ISO là tên viết tắt của Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hố (International Organization forStandardization), được thành lập vào năm 1946 và chính thức hoạt động vào ngày23/2/1947, nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, thương mại và thông tin.ISO có trụ sở ở Geneva (Thuỵ sĩ) và là một tổ chức Quốc tế chuyên ngành có các thànhviên là các cơ quan tiêu chuẩn Quốc gia của 111 nước Tuỳ theo từng nước, mức độ thamgia xy dựng các tiêu chuẩn ISO có khác nhau ở một số nước, tổ chức tiêu chuẩn hoá làcác cơ quan chính thức hay ban chính thức của Chính phủ Tại Việt Nam, tổ chức tiêuchuẩn hóa l Tổng cục Tiu chuẩn-Đo lường-Chất lượng, thuộc Bộ Khoa học – Công nghệ
và Môi trường Mục đích của các tiêu chuẩn ISO l tạo điều kiện cho các hoạt động traođổi hàng hóa và dịch vụ trên tồn cầu trở nên dễ dàng, tiện dụng hơn và đạt được hiệu quả
2.1.2 L i ích c a ISO ợi ích của ISO ủa ISO
1 Nâng cao sự hài lòng của khách hàng
2 Phát triển văn hóa chất lượng
3 Cải thiện chất lượng sản phẩm cuốicùng
4 Giao tiếp tốt hơn với khách hàng
5 Giảm đáng kể số lượng văn bản giấy tờ
6 Cải thiện mối quan hệ nhân viên và nhà quản lý
7 Giảm sự lặp lại công việc , chống lãng phí
8 Cải thiện hoạt động của nhà cung ứng
9 Thâm nhập thị trường mới dễ dàng hơn
10 Nâng cao sự thỏa mn của nhân viên
11 Sử dụng dữ liệu như là công cụ quản lý kinh doanh
Trang 812 Gia tăng năng suất
2.1.3 Tr ng i c a ISO ở ngại của ISO ại của ISO ủa ISO
Các khó khăn và trở ngại khi áp dụng ISO: doanh nghiệp tự đánh giá các vấn đề mà tổ chức mình gặp phải liên quan đến cam kết của lãnh đạo , thiếu nguồn lực , hiểu biết về tiêu chuẩn ISO, đào tạo, sức cản nội bộ, và khả năng kiểm soát khối lượng công việc và văn bản.Các nội dung trên được thực hiện thông quá đánh giá của Giám đốc /Trưởng phòng quản lý chất lượng/Phụ trách chất lượng của doanh nghiệp
1 Thiếu sự cam kết của lãnh đạo cấp cao
2 Khó khăn trong sự hợp tác giữa các nhà quản lý cấp trung
3 Thiếu sự quan tâm của nhân viên
4 Thiếu kênh giao tiếp hiệu quả
5 Thiếu sự hợp tác từ khách hàng
6 Thiếu chương trình đào tạo liên quan đến chất lượng
7 Thiếu đội ngũ cố vấn bên ngoài đủ khả năng
8 Thiếu sự hợp tác từ nhà cung ứng
9 Thời gian cho thực hiện quá tốn kém
10 Tiêu chuẩn khó hiểu
2.1.4 H th ng qu n lý ch t l ệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 ống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 ản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 ất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 ượi ích của ISO ng theo tiêu chu n ISO 9000 ẩn ISO 9000
ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lí chất lượng Bộ tiêu chuẩn này bao gồm cáctiêu chuẩn:
sở của các hệ thống quản lí chất lượng và quy định các thuật ngữ dùng trong các hệ thống quản lí chất lượng thuộc nhóm này
Trang 9ISO 9001:2000: Hệ thống quản lí chất lượng – Các yêu cầu ISO 9001:2000 quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lí chất lượng khi một tổ chức muốn chứng tỏ năng lực của mình trong việc cung cấp các sản phẩm đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các yêu cầu chế định tương ứng và nhằm nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng Đây là tiêu chuẩnđược sử dụng để đánh giá hệ thống quản lí chất lượng của một tổ chức và cấp chứng chỉ phù hợp.
ISO 9004:2000: Hệ thống quản lí chất lượng – Hướng dẫn cải tiến ISO 9004:2000 cung cấp các hướng dẫn xem xét, cải tiến tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống quản lí chất lượng Bộ tiêu chuẩn này mở rộng mục tiêu nhằm tới là thỏa mãn khách hàng và cả các bên liên quan
Để tận dụng tối đa các lợi ích của bộ tiêu chuẩn, các tổ chức nên sử dụng các nguyên tắc, yêu cầu, hướng dẫn của cả ba tiêu chuẩn này (không chỉ tiêu chuẩn ISO 9001:2000) để thiết lập nên hệ thống quản lí chất lượng.ISO 9001:2000 là tiêu chuẩn dùng để đánh giá.Một hệ thống quản lí chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2000 là một hệ thống được thiết lập, được văn bản hóa và phải chứng tỏ được tính hiệu lực (đưa được bằng chứng khách quan, có thể kiểm tra xác nhận) trong việc duy trì thực hiện, liên tục cải tiến
và đáp ứng các yêu cầu của khách hàng
Các yêu cầu của ISO 9001:2000 bao gồm:
Yêu cầu chung đối với hệ thống quản lí chất lượng (Mục 4, ISO 9001:2000)
Trách nhiệm lãnh đạo (Mục 5, ISO 9001:2000)
Quản lí nguồn lực (Mục, ISO 9001:2000)
Tạo sản phẫm (Mục 7, ISO 9001:2000)
Trang 10Đo lường, phân tích, cải tiến (Mục, ISO 9001:2000)
Tính đến hết 2005, trên tồn thế giới đã cĩ hơn 750.000 tổ chức được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000 Trung Quốc đang là nước dẫn đầu về số chứng chỉ ISO 9001:2000 được cấp với hơn 150.000 chứng chỉ Theo thống kê khơng chính thức, đến nay đã cĩ gần 5000 tổ chức của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000 cho hệ thống quản lí chất lượng của mình
2.2 H th ng qu n lý ch t l ệu về ISO ống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO của Bita’s ản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO của Bita’s ất lượng theo tiêu chuẩn ISO của Bita’s ượng theo tiêu chuẩn ISO của Bita’s ng theo tiêu chu n ISO c a Bita’s ẩn ISO của Bita’s ủa Bita’s
Cơng ty Bita’s được tổ chức BVQI của Vương Quốc Anh cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 vào ngày 17/10/2001
Chính sách chất lượng của Cơng ty Bita’s
Bita’s chính là thời trang và chất lượng
Toàn thể nhân viên và Ban lãnh đạo cơng ty Bita’s cam kết thực hiện chính sách chấtlượng trên và xây dựng, duy trì, cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩnISO 9001:2000
Chính sách chất lượng được hiểu là :
Thời trang : Đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm và đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
Chất lượng : Không ngừng cải tiền mẫu mã, chất lượng sản phẩm thông qua hệ
thống quản lý chất lượng Sản phẩm của công ty Bita’s mang lại sự an toàn vàthuận tiện cho người sử dụng
Ban lãnh đạo công ty Bình Tân (Bita’s) luôn cung cấp nguồn lực can thiết để thực hiệnvà duy trì hệ thống quản lý chất lượng Chính sách chất lượng được thấu hiểu trongcông ty và thông báo cho khách hàng
Trang 11Dựa trên nội dung yêu cầu của Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, Cơng tyBita’s đã ứng dụng vào hoạt động quản lý chất lượng của Doanh nghiệp mình với nhữngnội dung chính sau:
2.2.1 Yêu cầu chung
công ty cam kết thực hiện duy trì và cải tiến để đảm bảo chính sách chất lượng vàmục tiêu chất lượng đã được Ban Lãnh Đạo công ty chính thức đề ra (ngoại trừPhòng Kế Toán Tài Vụ, Trung Tâm Mậu Dịch Bình Tân và Phân xưởng may daB3)
sản xuất sản phẩm đế tấm, đế cao su, đế PU, bán thành phẩm mũ (quai), giày vải,giày da, hài, dép và sandal cao cấp các loại
yêu cầu của hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001:2000
yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2000
2.2.2 H th ng ch t l ệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 ống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 ất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 ượi ích của ISO ng
hạn của những người lãnh đạo thực hiện và kiểm tra công việc có liên quanđến hệthống chất lượng Các trách nhiệm chính, trách nhiệm phụ của các chức danh đượcnhận diện rõ ở phụ lục trang 34, để thực hiện các điều khoản từ 4.1 đến 8.5.3 củatiêu chuẩn được thể hiện trong sơ đồ ma trận trách nhiệm
theo lưu đồ phụ lục trang 11 bao gồm :
Trang 12- Lãnh đạo cao nhất công ty hoạch định chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng,cam kết cung cấp các nguồn nhân lực can thiết đáp ứng yêu cầu để thực hiện mụctiêu đã đề ra.
- Xác định các yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước, đàm phán, xem xét,tiếp nhận đơn hàng
- Hoạch định thiết kế và phát triển sản phẩm mới, đáp ứng thỏa mãn yêu cầu củakhách hàng nội địa và xuất khẩu
- Đào tạo và huấn luyện cán bộ cơng nhân viên để thực hiện các công việc ảnhhưởng đến chất lượng có hiệu quả
- Thiết lập kế hoạch sản xuất tháng, đảm bảo cung ứng vật tư đúng hạn, chuẩn bịcác công cụ sản xuất, đơn pha chế công nghệ cao su, PU
- Đảm bảo sự tương thích giữa các quá trình thiết kế, tạo mẫu, chuẩn bị sản xuất, sảnxuất thử, triển khai sản xuất đại trà các bán thành phẩm và thành phẩm theo yêucầu qui trình công nghệ
- Có các văn bản qui định, cách thức kiểm tra, kiểm soát đầy đủ các đặc tính quátrình và sản phẩm các thiết bị (gồm cả các thiết bị kiểm tra, đo lường và thửnghiệm), các nguồn lực cần thiết để đạt chất lượng sản phẩm ổn định
- Định rõ các tiêu chuẩn phương pháp kiểm tra và thử nghiệm phù hợp với tiêuchuẩn kỹ thuật của sản phẩm và đặc tính của quá trình
- Cách thức bao gói, nhập kho, giao hàng đúng qui định
- Cập nhật các kỹ thuật kiểm soát chất lượng sản phẩm, kiểm tra và thử nghiệmkiểm soát quy trình phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật và qui trình công nghệ
Trang 13- Duy trì thường xuyên việc đánh giá chất lượng nội bô, xác định hiệu quả hoạtđộng, phát hiện các điểm không phù hợp của hệ thống, đề ra các hành động khắcphục phòng ngừa để loại bỏ nguyên nhân sự không phù hợp.
- Đảm bảo xử lý khiếu nại của khách hàng, nhằm thỏa mãn các yêu cầu khách hàngnội địa và xuất khẩu kịp thời và thỏa đáng
- Đảm bảo kiểm soát các quá trình nguồn bên ngoài đối với các nhà cung ứng vật tư,các nhà gia công
2.2.2 Phân ph i tài li u ống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 ệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000
Tất cả các yêu cầu cung cấp bản không kiểm soát sẽ được phòng tổ chức hànhchính thực hiện và phải được sự cho phép của BTGĐ hoặc đại diện lãnh đạo
2.2.3 H ướng dẫn sử dụng sổ tay chất lượng (ISO 9001:2000) ng d n s d ng s tay ch t l ẫn sử dụng sổ tay chất lượng (ISO 9001:2000) ử dụng sổ tay chất lượng (ISO 9001:2000) ụng sổ tay chất lượng (ISO 9001:2000) ổ tay chất lượng (ISO 9001:2000) ất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 ượi ích của ISO ng (ISO 9001:2000)
1 Ban lãnh đạo công ty, Ban giám đốc, Ban ISO và các trưởng bộ phận phải am hiểucác nội dung trong cuốn sổ tay chất lượng
2 Tài liệu cung cấp các văn bản, các thủ tục, các quá trình làm cơ sở đánh giá chấtlượng nội bộ và bên ngoài
3 Tài liệu trình bày hệ thống và chất lượng công ty Bình Tân (Bita’s) nhằm giớithiệu với khách hàng nội bộ và bên ngoài
4 Không được tự ý sao chép sổ tay chất lượng này dưới mọi hình thức
5 Phải bảo quản, bảo vệ can thận, tránh mất mát hư hỏng
Trang 142.2.4 Các yêu c u v h th ng tài li u theo tiêu chu n ISO 9001:2000 ầu về hệ thống tài liệu theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 ề hệ thống tài liệu theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 ệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 ống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 ệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 ẩn ISO 9000
BẢNG ĐỐI CHIẾU HỆ THỐNG TÀI LIỆU CÁC YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨN
(ISO 9001 : 2000) Điều
Hệ thống chất lượng
Yêu cầu chungYêu cầu về hệ thống tài liệu
Sổ tay chất lượngKiểm soát tài liệuKiểm soát hồ sơ
ISO-ST-01ISO-ST-01ISO-ST-01TCHC-TT-05TCHC-TT-065
Trách nhiệm lãnh đạo
Cam kết lãnh đạoHướng vào khách hàngChính sách chất lượngMục tiêu chất lượngHoạch định hệ thống quản lý chất lượngTrách nhiệm quyền hạn và trao đổi thông tinTrách nhiệm và quyền hạn
Đại điện lãnh đạoTrao đổi thông tin nội bộXem xét lãnh đạo
TGĐ-TT-01ISO-ST-01ISO-ST-01TGĐ-TT-01ISO-ST-01TGĐ-TT-01TGĐ-TT-01TGĐ-TT-01ISO-ST-01TGĐ-TT-016
6.1
6.2
Quản lý nguồn lực
Cung cấp nguồn lựcNguồn nhân lực – đào tạo
TGĐ-TT-01TCHC-QT-18
Trang 156.4
Cơ sở hạ tầng
Môi trường làm việc
TGĐ-TT-01CĐ-QT-01ISO-ST-017
Tạo sản phẩm
Hoạch định việc tạo sản phẩm
Các quá trình liên quan đến khách hàng
Thiết kế và phát triển
Hoạch định thiết kế và phát triển
Mua hàng
Kiểm tra sản phẩm mua vào
Kiểm soát quá trình sản xuất cao su lưu hóa
PXA
Kiểm soát quá trình sản xuất dập cắt PXB1
Kiểm soát quá trình sản xuất may PXB2
Kiểm soát quá trình sản xuất hoàn chỉnh
Nhận biết và xác định nguồn gốc
Bảo toàn sản phẩm
Kiểm soát phương tiện theo dõi và đo lường
ISO-ST-01XNK-TT-03QLSX-QT-18KT-TT-04KT-TT-04VT-TT-7-4CL-HD-10-01XA-TT-01XB1-TT-01XB2-TT-01XC-TT-01XC2-TT-01XC3-TT-01CL-QĐ-08-01VT-TT-7-5-5CL-QĐ-11-03
8 Đo lường, phân tích cải tiến
Trang 16Sự thỏa mãn khách hàng
Đánh giá nội bộTheo dõi và đo lường quá trìnhTheo dõi và đo lường sản phẩmKiểm soát sản phẩm không phù hợpPhân tích dữ liệu
Cải tiến thường xuyênHành động khắc phụcHành động phòng ngừa
XNK-TT-03QLSX-QT-01ISO-TT-04CL-KH-02-01CL-HD-10-01CL-TT-13-04ISO-HD-01ISO-HD-01ISO-TT-01ISO-TT-01
2.2.5 Quy đ nh v ki m sốt tài li u ịnh về kiểm sốt tài liệu ề hệ thống tài liệu theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 ểm sốt tài liệu ệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000
a Khái quát :
Tất cả các tài liệu phải sẵn có ở những nơi cần thiết để hệ thống chất lượng hoạtđộng có hiệu quả Các tài liệu này được phát hành dưới dạng tài liệu được kiểmsoát
- Tất cả tài liệu kiểm soát nội bộ và bên ngoài được phân phối đến các bộ phậnthuộc hệ thống chất lượng công ty phải được kiểm soát bởi bộ phận quản lý cấpcông ty
- Phòng tổ chức hành chính chịu trách nhiệm kiểm soát tất cả tài liệu và hệ thống tàiliệu, việc kiểm soát tài liệu có hệ thống được mô tả trong thủ tục (TCHC-TT-05)
b Phê duyệt và ban hành tài liệu :
- Các tài liệu chỉ có hiệu lực áp dụng sau khi được Ban Lãnh Đạo công ty phê duyệttrước khi ban hành
Trang 17- Trách nhiệm trong việc soạn thảo, chỉnh sửa, xem xét phê duyệt, phê duyệt lại,phân phối lưu giữ và thu hồi tại liệu lỗi thời, mã số đơn vị được phân phối trước khiban hànhđã được qui định rõ ràng trong thủ tục kiểm soát tài liệu.
- Việc kiểm soát tài liệu cũng được qui định rõ trong thủ tục
- Các tài liệu hiện hành thích hợp phải có sẵn tại những nơi sử dụng
- Đảm bảo tài liệu luôn rõ ràng, dễ nhận biết được tài liệu bản gốc, tài liệu kiểmsoát và tài liệu không kiểm soát, tài liệu lỗi thời
- Một bảng danh mục tài liệu hiện hành được duy trì và cập nhật ở tất cả các bộphận, được định rõ tình trạng kiểm soát của tài liệu Bảng danh mục này luôn sẵncó để tránh việc sử dụng các tài liệu lỗi thời
- Đảm bảo các tài liệu có nguồn gốc bên ngoài được nhận biết và được kiểm soát
- Các tài liệu sai hay lỗi thời được loại bỏ ngay tại nơi phát hành và nợi sử dụng đểtránh việc sử dụng sai mục đích
c Thay đổi tài liệu :
- Việc thay đổi, chỉnh sửa tài liệu phải được soạn thảo, xem xét phê duyệt lại bởicùng một bộ phận đã biên soạn, xem xét và phê duyệt trước đó
- Việc phê duyệt tài liệu được qui định trong (TCHC-TT-05)
2.2.6 Quy định về kiểm sốt hồ sơ
Hồ sơ chất lượng là để cung cấp bằng chứng về sự phù hợp với các yêu cầu vàhoạt động tác nghiệp có hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng bao gồm:
- Các biểu mẫu đã được áp dụng trong hệ thống chất lượng của công ty
- Hồ sơ chất lượng phải được kiểm soát rõ ràng, đễ nhận biết và dễ sử dụng
Trang 18- Hồ sơ chất lượng tại cấp công ty và các bộ phận đều phải được liệt kê đêỳ đủ, lưugiữ để có thể dễ dàng tìm thấy chúng, phải bảo quản, bảo vệ trong môi trườngthích hợp, hạn chế tối thiểu sự suy giảm chất lượng, hư hỏng hoặc mất mát.
Thời gian lưu trữ : Tùy theo tính chất và nội dung của hồ sơ gồm có :
+ Qui trình công nghệ : lưu trữ không thời hạn
+ Hồ sơ lý lịch nhân viên : lưu trữ theo thời gian công tác
+ Hồ sơ lý lịch nhân viên đã nghỉ việc : 03 năm
+ Danh sách đăng ký lao động : lưu trữ không thời hạn
+ Hợp đồng lao động : lưu trữ theo thời gian ký hợp đồng
+ Hồ sơ bảo hiểm xã hội và y tế : lưu trữ không thời hạn
+ Các loại hồ sơ khác : lưu trữ 01 năm
- Công ty có danh mục các hồ sơ chất lượng qui định rõ trách nhiệm người lưu trữ,thời gian lưu trữ, phương pháp lưu trữ, điều kiện lưu trữ hồ sơ và phương pháp hủyđược qui định rõ trong thủ tục kiểm soát hồ sơ chất lượng
- Các bộ phận phải có danh mục hồ sơ chất lượng có liên quan đến các các hoạtđộng trong hệ thống quản lý chất lượng
2.2.7 Trao đ i thơng tin n i b ổ tay chất lượng (ISO 9001:2000) ội bộ ội bộ
Ban lãnh đạo công ty đảm bảo rằng các quá trình trao đổi thông tin nội bộ, hai chiềuđược xuyên suốt trong toàn bộ hệ thống chất lượng thể hiện qua sơ đồ hệ thống tổchức công ty Bình Tân phụ lục trang 33 và thông tin bên ngoài
Ngoài ra ban lãnh đạo công ty cũng qui trách nhiệm rõ ràng của lãnh đạo các cấp phảibáo cáo và trao đổi thông tin có liên quan đến việc quản lý chất lượng trong thủ tụcTGĐ-TT-01 trao đổi thông tin dưới nhiều hình thức : phát thanh, bản tin từng khu vực,
Trang 19họp giao ban, chỉ thị thông báo, báo cáo, biên bản, telephone,… Đảm bảo rằng hệthống quản lí chất lượng của công ty hoạt động hiệu lực và hiệu quả.
2.2.8 Quy đ nh v ngu n nhân l c ịnh về kiểm sốt tài liệu ề hệ thống tài liệu theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 ồn nhân lực ực
a Nguồn nhân lực :
Công ty xây dựng qui trình (TCHC-QT-18) qui định tất cả những nhân viên thực hiệncác công việc ảnh hưởng đến chất lượng đều có đủ năng lực cần thiết nhận thức vàđược đào tạo đầy đủ đáp ứng yêu cầu công việc
b Đào tạo :
Đào tạo nhân viên mới tuyển dụng :
- Tất cả nhân viên mới tuyển dụng khối gián tiếp và khối trực tiếp đều phải qua thờigian đào tạo theo thời hạn qui định của công ty
- Mục đích của việc đào tạo này là để đảm bảo rằng tất cả nhân viên mới phải amhiểu đầy đủ về công ty, chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng của công ty,hiểu biết về qui trình sản xuất, hoạt động hệ thống chất lượng, các hướng dẫn côngviệc.Ngoài ra cũng can am hiểu về nội qui kỷ luật của công ty , về an toàn laođông, vệ sinh công nghiệp, phòng cháy chữa cháy,…
Đào tạo nội bộ tập trung : Được xác định dựa trên kế hoạch đào tạo tổng thể
nguồn nhân lực của công ty và nhu cầu của các bộ phận
Việc đào tạo tay nghề nhằm giúp cho từng nhân viên theo từng nghành nghề chuyênsâu đạt hiệu quả tối đa, thường tổ chức vào mùa trũng hàng năm Phòng tổ chức hànhchính chọn cán bộ có kinh nghiệm để huấn luyện đồng thời phải có sự hỗ trợ cácphòng ban, phân xưởng liên quan, có thể kết hợp với moat số giảng viên, chuyên viênbên ngoài
Trang 20 Đào tạo nâng cao bên ngoài :
- Công ty có kế hoạch đào tạo nâng cao tại chỗ, được xác định dựa trên nhu cầu đàotạo thường xuyên của công ty hoặc nhu cầu của các bộ phận.Phòng tổ chức hànhchính xem xét và cập nhật từng cấp bậc đào tạo nhằm khuyến khíchtạo cơ hộithăng tiến theo định hướng phát triển của công ty
Ngoài ra công ty còn cử người dự đào tạo nâng cao trong nước hoặc nước ngoài hoặcthuê các giảng viên đào tạo theo học phần
Sau mỗi khóa đào tạo công ty đều có tổ chức thi , kiểm tra bằng nhiều hình thức như :thi viết, vấn đáp, trắc nghiệm Học viên đạt yêu cầu được cấp giấy chứng nhận
Kết quả đào tạo được đánh giá bởi : văn bằng, giấy chứng nhận, chứng chỉ, bài thuhoạch, bảng điểm hoặc nhận xét đề xuất của phòng tổ chức hành chính và các trưởngbộ phận
Hồ sơ đào tạo :
- Tất cả hồ sơ đào tạo phải được thực hiện và duy trì moat cách có hệ thống cho mỗiCB.CNV của công ty thể hiện việc đào tạo có hiệu quả
- Hồ sơ đào tạo cho từng ca 1nha6n sẽ được lưu trữ theo hồ sơ cá nhân tại phòng tổchức hành chinh1cho đến khi CB.CNV nghỉ việc
2.2.9 C s h t ng ơ sở hạ tầng ở ngại của ISO ại của ISO ầu về hệ thống tài liệu theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000
Môi trường làm việc :
Ban lãnh đạo công ty đặc biệt chú trọng đến công tác 5S, chú ý đến môi trường làmviệc phải thông thoáng, trật tự, ngăn nắp, sạch sẽ tạo bầu không khí nơi làm việc thoảimái và khẩn trương
Công ty thành lập ban chỉ đạo, ban điều hành 5S, ISO và sáng kiến cải tiến
Trang 21Định kỳ tổ chức kiểm tra, kiểm soát thường xuyên ở tất cả các bộ phận, có tiêu chuẩnchấm điểm thi đua, công bố kết quả kiểm tra hàng tuần trong cuộc họp giao ban hàngtháng.
Ban lãnh đạo rất quan tâm đến chế độ khen thưởng động viên kịp thời phong trào 5Slàm công cụ cho việc thực hiện ISO 9001:2000
2.2.10 T o s n ph m ại của ISO ản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 ẩn ISO 9000
Hoạch định việc tạo sản phẩm :
Hàng năm công ty thiết lập kế hoạch và triển khai các quá trình sản xuất đối với việctạo các sản phẩm mặt hàngchủ lực giày và dép các loại phù hợp hệ thống chất lượngđang vận hành
Trong quá trình hoạch định việc tạo sản phẩm phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
từng bộ phận TGĐ-TT-01
lực-đào tọa-thiết kế mẫu-cung cấp vật tư-chuẩn bị sản xuất-triển khai sản xuất,kiểm tra thử nghiệm và đo lường, bao gói và giao hàng
thuật, qui trình công nghệ sản xuất
kế hoạch sản xuất-thực hiện-kiểm tra Sản phẩm tạo thành đáp ứng yêu cầu vàthỏa mãn khách hàng
Xem xét hợp đồng
- Hợp đồng/đơn đăït hàng được chấp nhận đối với hàng xuất khẩu và nội địa khi :
Trang 22- Các yêu cầu được xác định một cách rõ ràng chính xác và lập thành văn bản vàđược chấp nhận.
- Tất cả các yêu cầu của khách hàng đều được xem xét và thỏa thuận bao gồm :+ Yêu cầu kỹ thuật, chất lượng sản phẩm
+ Yêu cầu về số lượng, ngày giao hàng
+ Yêu cầu về mẫu đối chi tiết vật tư, phụ liệu
+ Yêu cầu về bao gói, giao hàng
+ Giá cả và phương thức thanh toán
+ Các phương pháp kiểm tra và thử nghiệm
+ Yêu cầu về định chế và pháp luật (nếu có)
Sửa đổi hợp đồng :
Cách thức sửa đổi hợp đồng từ phía khách hàng hay từ phía công ty được quiđịnh rõ trongthủ tục, đồng thời đảm bảo thông báo cho các bộ phận liên quan trongcông ty được biết bằng văn bản
Lưu giữ hồ sơ :
Hồ sơ xem xét các hợp đồng và đơn đặt hàng được lưu giữ theo XNK-TT-03 vàQLSX-QT-01
2.2.10 Thi t k và phát tri n ết kế và phát triển ết kế và phát triển ểm sốt tài liệu
Khái quát :
Công ty xây dựng thủ tục(KT-TT-04-01) về thiết kế và phát triển mẫu mã mới ,toàn bộ các công việc đảm bảo tiến hành đúng trình tự đáp ứng yêu cầu của kháchhàng
Trang 23 Nội dung thiết kế :
- Dữ liệu thiết kế : căn cứ kế hoạch thiết kế mẫu nội địa, kế hoạch tham dự hội
chợ hàng năm, kế hoạch mẫu cho khách hàng xuất khẩu
- Hoạch định thiết kế và phát triển : xác định các bước công việc bao gồm : Tạo
mẫu- xem xét thiết kế-xác nhận thiết kế-kiểm tra thử nghiệm-kiem tra xác nhậngiá trị sử dụng thiết kế-phê duyệt tiêu chuẩn kỹ thuật-phat triển cỡ số-thực hiệnmẫu đều size-thẩm tra kết quả thiết kế
- Kế hoạch thiết kế và phát triển trên được thông qua các bộ phận liên quan đượcBan Tổng Giám Đốc phê duyệt thời gian thực hiện, thời gian hoàn thành được quiđịnh rõ trách nhiệm các bộ phận sau đây :
triển mẫu mã sản phẩm mới phù hợp với định hướng phát triển sản xuất kinhdoanh và hội chợ theo mùa hàng năm được Ban Tổng Giám Đốc duyệt
Ban Phát Triển Sản Phẩm Mới đã được Ban Tổng Giám Đốc duyệt, lập kếhoạch thiết kế và triển khai sản xuất hàng nội địa theo mùa hàng năm
- Hàng mẫu, hàng hội chợ quốc tế, hàng xuất khẩu được lập kế hoạch thiết kế vàtriển khai theo yêu cầu của các bộ phận được Ban Tổng Giám Đốc duyệt Đápứng yêu cầu đầu vào và đầu ra của thiết kế và phát triển
- Biên bản phê duyệt, chỉnh sửa và điều chỉnh thiết kế phải được các bộ phận liênquan thực hiện hoặc thỏa thuận với khách hàng đảm bảo hồ sơ thiết kế được kiểmsoát
Kiểm tra xác nhận thiết kế :
Trang 24- Mẫu xuất khẩu : Trưởng phòng xuất nhập khẩu được ủy quyền ký xác nhận mẫutrên phiếu yêu cầu xác nhận mẫu đối sản xuất (màu xanh).
- Mẫu nội địa : Nhân viên phát triển sản phẩm mới được ủy quyền ký xác nhậnmẫu trên chiếc mẫu đối hoặc dựa trên tem treo
Kiểm tra xác nhận giá trị sử dụng của thiết kế :
- Mẫu sau khi được phê duyệt (xác nhận) và ký kết đơn hàng, nhân viên thiết kếtiến hành tăng rập đều các cỡ số theo đơn hàng> Tổ sản xuất sẽ sản xuất thử đềucác cỡ số gửi Ban Phát Triển Sản Phẩm Mới hoặc khách hàng kiểm tra độ vừchân và sự hài hòa các chi tiết trên mẫu TGĐ-QĐ-08)
Kiểm soát các thay đổi thiết kế :
Được tiến hành theo các bước sau :
- Nhân viên theo dõi đơn hàng xuất khẩu hoặc nội địa viết phiếu yêu cầu thay đổithiết kế Nếu là yêu cầu từ phía khách hàng phải kèm theo chứng từ gốc
- Nhân viên thiết kế tạo mẫu tiến hành tạo mẫu hoàn chỉnh Trưởng bộ phận xemxét, chuyển cho bộ phận yêu cầu trình Ban Tổng Giám Đốc sau đó gửi cho kháchhàng ký xác nhận
- Sau khi khách hàng xác nhận, nhân viên phụ trách đơn hàng lập lại thủ tục kiểmtra xác nhận thiết kế
- Nhân viên phụ trách công nghệ ra thông báo thay đổi qui trình công nghệ, thu hồicông cụ và cấp phát công cụ mới cho bộ phận sản xuất có liên quan
- Việc thay đổi thiết kế làm thay đổi mẫu mã được xem là mẫu mới, các bước tiếnhành sẽ thực hiện lại từ đầu theo kế hoạch thiết kế
- Các yêu cầu thay đổi thiết kế phải được lưu vào hồ sơ
Trang 252.2.11 Mua hàng
Khái quát :
Vật tư sản phẩm được mua vào phục vụ sản suất phải phù hợp với yêu cầu qui địnhtiêu chuẩn và đối mẫu từ các nhà cung ứng đầy đủ được đánh giá chấp nhận
Đánh giá nhà cung ứng – nhà gia công :
Công ty tổ chức đánh giá và chọn nhà cung ứng-nhà gia công trên sơ sở khả năngcung ứng và gia công của họ, chỉ chấp nhận các nhà cung ứng-nhà gia công đạt yêucầu trong việc cung ứng-gia công đúng tiến độ, đầy đủ, chất lượng với giá cả thích hợp
Dữ liệu mua :
- Các phiếu đặt hàng và hợp đồng mua hàng được mô tả rõ ràng theo thủ tục TT-7-4) về các yêu cầu như :
(VT Tên gọi, qui cách kỹ thuật, đối mẫu
- Số lượng, khối lượng, kiểu loại
- Phương thức giao nhận-kiểm tra-nghiệm thu
- Giá cả và phương thức thanh toán
- Các điều khoản thỏa thuận về yêu cầu đảm bảo chất lượng
- Thủ tục giao hàng và trả hàng, thời gian giao hàng và trả hàng
Kiểm tra sản phẩm-vật tư mua vào :
- Tất cả nguyên vật liệu và phụ liệu dùng cho sản xuất giày –dép trước khi đưa vàosản xuất đều được kiểm tra theo (CL-HD-10-01)
- Kiểm tra xác nhận của công ty tại cơ sở nhà cung ứng-nhà gia công (khi canthiết)
Trang 26- Nếu có yêu cầu trong hợp đồng, công ty sẽ sắp xếp cho khách hàng được kiểm traxác nhận tại công ty và nhà cung ứng-nhà gia công về sự phù hợp của vật tư, sảnphẩm mua vào đúng với yêu cầu qui định.
2.2.12 S n ph m s n xu t và cugn c p d ch v ản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 ẩn ISO 9000 ản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 ất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 ất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 ịnh về kiểm sốt tài liệu ụng sổ tay chất lượng (ISO 9001:2000)
Khái quát :
Mọi quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ có ảnh hưởng trực tiếp đến chấtlượng đều được xác định và lập kế hoạch để đảm bảo rằng các các quá trình đó đượctiến hành sản xuất trong điều kiện được kiểm soát và thỏa mãn khách hàng
Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ :
- Tất cả các phân xưởng sản xuất đều có các thủ tục và hướng dẫn công việc dạngvăn bản qui định phương thức sản xuất tại các công đoạn sản xuất mà thiếu nhữnghướng dẫn công việc này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng
- Tất cả các phân xưởng sản xuất đều có hướng dẫn vận hành, sửa chữa, bảo trì,bảo dưỡng máy móc thiết bị sản xuất thích hợp
- Có kế hoạch bảo dưỡng máy móc thiết bị định kỳ, đảm bảo khả năng hoạt độngliên tục của các quá trình tạo sản phẩm
- Tất cả các nguyên vật liệu, phụ liệu nhập kho, các bán thành phẩm, thành phẩmcủa các quá trình sản xuất đều được kiểm soát hoặc kiểm soát bởi QC
- Có các phiếu, sổ theo dõi kiểm soát các thông số của quá trình sản xuất các đặctính của sản phẩm Đảm bảo sản phẩm làm ra phù hợp với yêu cầu kỹ thuật vàđối mẫu
Trang 27- Có các văn bản, tiêu chuẩn chất lượng, tài liệu kỹ thuật, qui trình công nghệ sảnxuất, qui trình kỹ thuật, tiêu chuẩn phương pháp thử nghiệm phù hợp của sảnphẩm.
- Các tiêu chuẩn tay nghề công nhân được cập nhật đào tạo hàng năm
- Sẵn có các dụng cụ theo dõi đo lường, kiểm tra, kiểm soát và thông qua bởi QC,các hoạt động bao gói và giao hàng do các phân xưởng sản xuất đảm nhiệm
- Các hoạt động sau giao hàng chất lượng sản phẩm có phát sinh hoặc khách hàngkhiếu nại công ty sẽ đáp ứng thỏa mãn mọi yêu cầu của khách hàng
- Hiện tại công ty không có quá trình nào là quá trình đặc biệt do vậy công tykhông áp dụng nội dung của yêu cầu này
2.2.13 Nhân bi t và xác đ nh ngu n g c s n ph m các quá trình ết kế và phát triển ịnh về kiểm sốt tài liệu ồn nhân lực ống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 ản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 ẩn ISO 9000
Khái quát :
Công ty xây dựng qui định để nhận biết và xác định nguồn gốc sản phẩm các quátrình : Nhận nguyên phụ liệu, các bán thành phẩm và thành phẩm cuối cùng tại cácđiểm kiểm tra QC
Qui định :
- Công ty qui định về việc nhận dạng và truy tìm nguồn gốc sản phẩm như sau :
- Vật tư, nguyên phụ liệu sản phẩm mua vào công ty : nhân viên QC vật tư có tráchnhiệm gắn tem kiểm tra như sau :
+ Sao su, hóa chất: gắn tem theo lô hàng
+ Vải mộc, da: gắn tem theo kiện hàng
Trang 28+ Vật liệu và phụ liệu các loại khác : gắn tem kiểm tra theo từng chủng loại.+ Các chi tiết- bán thành phẩm : gắn tem treo đầu bao-đầu rổ, đầøu kiện
- Đối với các bán thành phẩm quá trình pha-dập-cắt (PXB1) đóng số size “bắt cặp”trên chi tiết mũi giày, mặt đế da, mặt bọc và mặt đế
- Các bán thành phẩm đế PU cung ứng cho khách hàng phải đóng dấu QC đồng đôi
- Thành phẩm giày dép các loại : tiêu thụ nội địa được gắn nhãn hàng hóa có đóngdấu hoặc tem thể hiện : Mã hàng-Lệnh sản xuất-size-QC-Ngày sản xuất-Giá bán,
- Toàn bộ quá trình truy tìm nguồn gốc sản phẩm lưu trữ hồ sơ (CL-BM-10-01)
2.2.14 X p d , bao gĩi, b o qu n và xu t kho ết kế và phát triển ỡ, bao gĩi, bảo quản và xuất kho ản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 ản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 ất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000
Khái quát :
Công ty đảm bảo rằng mọi tài sản của khách hàng và mọi sản phẩm của công
ty từ lúc nhận vào cho đến lúc giao hàng được nhận biết, xếp dỡ, bao gói, lưu giữ, bảoquản, đúng cách
Xếp dỡ :
Trang 29Mọi vật tư sản phẩm được bốc dỡ đúng cách tránh bị hư hỏng hoặc bị suy giảmchất lượng từ lúc nhận vào kho đến khi giao hàng bởi bộ phận bốc xếp chuyên tráchcủa công ty.
Bao gói :
Các quá trình bao gói sản phẩm, đóng kiện, thùng carton bao gồm tất cả cácnguyên vật liệu, phụ liệu, sản phẩm nhập, xuất kho đều được kiểm soát để đảm bảosự phù hợp với các yêu cầu qui định và tiêu chuẩn bao gói
Bảo quản :
- Các loại vật tư, sản phẩm, hàng hóa được lưu kho dưới sự kiểm soát của công tyđều được bảo quản, bảo toàn, phân cách hoặc đảo kho moat cách thích hợp, hạnchế sự suy giảm chất lượng
- Các phương pháp bảo quản, phân cách sản phẩm đều được qui định trong các tiêuchuẩn kiểm tra chất lượng thành phẩm
- Định kỳ tiến hành tổng kiểm kê nhằm đánh giá lại tình trạng chất lượng nguyênvật liệu trong kho
Trang 30Các thiết bị kiểm tra đo lường và thử nghiệm của công ty có ảnh hưởng đếnchất lượng sản phẩm đều được kiểm soát hiệu chuẩn định kỳ theo yêu cầu qui định(CL-QĐ-11-03)
Qui định kiểm soát :
- Lập danh sách các thiết bị kiểm tra đo lường và thử nghiệm cần hiệu chuẩn, kiểmđịnh trong đó bao gồm : tên loại thiết bị, đơn vị sử dụng, phạm vi đo, chu kỳ hiệuchuẩn, công dụng,…
- Các thiết bị kiểm tra đo lường và thử nghiệm trong qui định kiểm soát đều được dántem kiểm định kèm theo giấy chứng nhận hiệu chuẩn ghi hồ sơ ngày hiệu chuẩn lầnkế tiếp
- Định kỳ khi đến hạn hiệu chuẩn, kiểm định, thiết bị, dụng cụ Phòng quản lý chấtlượngtiến hành kiểm tra tại công ty hoặc đua ra ngoài hiệu chuẩn, kiểm định
- Đối với dụng cụ đo lường thử nghiệm nếu can sửa chữa hoặc hiệu chuẩn bên ngoài,Phòng quản lý chất lượng có trách nhiệm tiến hành các thủ tục trình duyệt
- Quá trình sử dụng thiết bị kiểm tra, đo lường phát hiện quá thời hạn hiệu chuẩn,kiểm định hoặc bị sai lệch không chính xác, Phòng quản lý chất lượng sẽ tiến hànhđăng ký kiểm định lại trong trường hợp cần thiết sẽ có hành động thu hồi thích hợp
- Tất cả các thiết bị kiểm tra đo lường và thử nghiệm được vận hành trong điều kiệnmôi trường cho phép
- Các thiết bị kiểm tra đo lường và thử nghiệm được bảo quản, tránh điều chỉnh khônghợp cách làm ảnh hưởng đến tính đúng đắn của các kết quả đo
- Các thiết bị kiểm tra đo lường và thử nghiệm được bảo vệ tránh hư hỏng hoặc suygiảm chất lượng trong khi di chuyển bảo dưỡng và lưu giữ