1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH THEO PHƯƠNG PHÁP CỔ ĐIỂN: PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH VÀ PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI: MÔ HÌNH ĐIỂM SỐ Z

27 1,1K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 498,5 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH THEO PHƯƠNG PHÁP CỔ ĐIỂN: PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH VÀ PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI: MÔ HÌNH ĐIỂM SỐ Z. Phương pháp cổ điển: tính toán và phân tích các tỷ số tài chính cơ bản của doanh nghiệp Bình Minh, phân tích theo cả chiều dọc và chiều ngang. Theo chiều dọc, nhóm đã tính toán các chỉ số tài chính của doanh nghiệp trong 4 năm là 2007, 2008, 2009 và 2010, so sánh các năm để thấy xu hướng vận động của doanh nghiệp.

PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CÔNG TY CP NHỰA BÌNH MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH NGÂN HÀNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG MÔN : TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH THEO PHƯƠNG PHÁP CỔ ĐIỂN: PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH VÀ PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI: MÔ HÌNH ĐIỂM SỐ Z Cô giáo hướng dẫn : TS. NGUYỄN THỊ LAN Nhóm sinh viên : Lớp NHA 401.1 - Khóa 47 1 Đỗ Thanh Hoa 0853030058 2 Lý Thị Mai Phương 0853030141 3 Nguyễn Thuý Quỳnh 0853030145 4 Nguyễn Thị Phương Ly 0853030103 5 Nguyễn Thị Phương Thảo 0853030161 ĐH NGOẠI THƯƠNG- KHOA TCNH 1 MÔN HỌC: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CÔNG TY CP NHỰA BÌNH MINH MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 PHẦN A: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH NHỰA XÂY DỰNG VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH 3 PHẦN B: PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH NĂM 2010 THEO PHƯƠNG PHÁP CỔ ĐIỂN: CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH I. TÍNH TOÁN CÁC TS TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP NĂM 2010 1. Nhóm các tỷ số thanh khoản 5 2. Nhóm các tỷ số cơ cấu vốn 5 3. Nhóm các tỷ số hoạt động 6 4. Nhóm các tỷ số thể hiện khả năng sinh lời 7 5. Nhóm các tỷ số giá thị trường 8 II. PHÂN TÍCH Bảng 1: Bảng tổng kết các tỷ số tài chính của công ty cổ phần Nhựa Bình Minh trong mối so sánh giữa các năm và so sánh với doanh nghiệp cạnh tranh, với trung bình ngành 9 1. Nhóm các tỷ số thanh khoản (Bảng 1.a) 11 2. Nhóm các tỷ số cơ cấu vốn (Bảng 1.b) 13 3. Nhóm các tỷ số hoạt động (Bảng 1.c) 14 4. Nhóm các tỷ số thể hiện khả năng sinh lời (Bảng 1.d) 16 5. Nhóm các tỷ số giá thị trường (Bảng 1.e) 18 III. KẾT LUẬN 20 Bảng 2 (Phụ lục): Bảng tổng kết các tỷ số tài chính của các doanh nghiệp thuộc ngành Nhựa xây dựng năm 2010- Giá trị trung bình Ngành 21 PHẦN C: PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH THEO PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI: MÔ HÌNH ĐIỂM SỐ Z I. TÍNH TOÁN ĐIỂM Z CỦA DOANH NGHIỆP 23 II. PHÂN TÍCH 23 III. KẾT LUẬN 24 KẾT LUẬN CHUNG 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐH NGOẠI THƯƠNG- KHOA TCNH 2 MÔN HỌC: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CÔNG TY CP NHỰA BÌNH MINH LỜI MỞ ĐẦU Là sinh viên của chuyên ngành Ngân hang thì việc biết cách vận dụng kiến thức được thầy cô truyền thụ để phân tích tín dụng của một khách hang vay vốn là rất cần thiết. Để thực hành kiến thức đã học về phân tích tín dụng , nhóm em xin chọn một doanh nghiệp trong ngành Nhựa –phân ngành Nhựa xây dựng là công ty cổ phần Nhựa Bình Minh để phân tích. Do hiện tại công ty mới chỉ công khai các số liệu kế toán của quý 1 năm 2011 nên nhóm xin được phân tích và đánh giá theo số liệu tính đến thời điểm 31/12/2010, theo hai phương pháp: Phương pháp cổ điển: tính toán và phân tích các tỷ số tài chính cơ bản của doanh nghiệp Bình Minh, phân tích theo cả chiều dọc và chiều ngang. Theo chiều dọc, nhóm đã tính toán các chỉ số tài chính của doanh nghiệp trong 4 năm là 2007, 2008, 2009 và 2010, so sánh các năm để thấy xu hướng vận động của doanh nghiệp. Theo chiều ngang , nhóm so sánh các chỉ số tài chính của doanh nghiệp Bình Minh với số liệu bình quân Ngành Nhựa xây dựng. Các chỉ số bình quân Ngành được tính toán dựa trên cơ sở trung bình các chỉ số của 6 doanh nghiệp lựa chọn ngẫu nhiên trong Ngành, bao gồm: CTCP Nhựa Bình Minh, CTCP Nhựa Rạng Đông, CTCP Nhựa Đà Nẵng, CTCP Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong, CTCP Nhựa Đồng Nai, CT Tập đoàn Nhựa Đông Á. Cụ thể hơn, các chỉ số tài chính của Bình Minh còn được so sánh với riêng chỉ số của doanh nghiệp cạnh tranh có quy mô tài sản tương đương là Công ty cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong. Phương pháp hiện đại: Nhóm áp dụng thực hiện theo mô hình tính điểm số Z cho trường hợp doanh nghiệp đã cổ phần và thuộc ngành sản xuất. Cuối cùng,dựa vào những phân tích đã thực hiện, nhóm sẽ đánh giá liệu doanh nghiệp có khả năng sử dụng vốn và hoàn trả vốn vay cho Ngân hàng hay không. Do kiến thức còn hạn chế nên bài làm không tránh khỏi sai sót, nhóm mong nhận được sự chấp nhận, xem xét và đánh giá của cô giáo và các bạn. ĐH NGOẠI THƯƠNG- KHOA TCNH 3 MÔN HỌC: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CÔNG TY CP NHỰA BÌNH MINH PHẦN A: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH NHỰA, PHÂN NGÀNH NHỰA XÂY DỰNG VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH I. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NHỰA VÀ PHÂN NGÀNH NHỰA XÂY DỰNG CỦA VIỆT NAM: Nhựa là một trong những ngành chiến lược của Việt Nam với tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm trở lại đây. Năm 2010, ngành Nhựa Việt Nam đạt tăng trưởng trên 20% về giá trị và 18,75% về sản lượng so với năm 2009. Ngành Nhựa Việt Nam chia làm 4 phân ngành với tỷ trọng như sau: Cơ cấu ngành nhựa Việt Nam- nguồn: Bộ Công Thương Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh mà nhóm chọn để phân tích thuộc phân ngành Nhựa xây dựng, ngành Nhựa xây dựng chuyên cung cấp sản phẩm chủ yếu bao gồm: ống nhựa uPVC, HDPE…, cánh cửa nhựa, tấm ốp trần, nội thất,…,chủ yếu phục vụ cho nhu cầu xây dựng, và cấp thoát nước. Thị trường tiêu thụ chủ yếu của các sản phẩm này là ngành xây dựng nội địa với tốc độ phát triển 15- 20% /năm .Nguyên liệu chủ yếu của loại sản phẩm này là hạt nhựa PVC với chi phí nguyên phụ liệu chiếm khoảng 70-80% giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, hạt nhựa PVC chủ yếu được nhập khẩu từ nước ngoài (80%-do ngành công nghiệp phụ trợ là sản xuất hạt nhựa trong nước chưa phát triển) cùng với công nghệ còn lạc hậu so với thế giới dẫn đến 1 đặc điểm của các doanh nghiệp nhựa nói chung và nhựa xây dựng nói riêng là luôn duy trì một lượng vốn lưu động lớn (để nhập sẵn hạt nhựa với thời gian lưu kho dài). ĐH NGOẠI THƯƠNG- KHOA TCNH 4 MÔN HỌC: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CÔNG TY CP NHỰA BÌNH MINH II. GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ CÔNG TY CỔ PHÂN NHỰA BÌNH MINH: - Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh được thành lập theo quyết định số 209/2003/QĐ-BCN ngày 04 tháng 12 năm 2003 của Bộ Công nghiệp về chuyển Công ty Nhựa Bình Minh thành Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh, chính thức mang tên Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh vào ngày 02/01/2004. - Vốn điều lệ: 350 tỷ VNĐ - Sản phẩm chính: ống nhựa uPVC, HDPE và phụ tùng, mũ bảo hiểm xây dựng,…, cánh cửa nhựa, tấm ốp trần, nội thất,…,chủ yếu phục vụ cho nhu cầu xây dựng, và cấp thoát nước. - Trụ sở chính: Số 240 Hậu Giang, Phường 9, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh - Chính thức niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ngày 11/ 07/ 2006 với mã chứng khoán là BMP. ĐH NGOẠI THƯƠNG- KHOA TCNH 5 MÔN HỌC: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CÔNG TY CP NHỰA BÌNH MINH PHẦN B: PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH NĂM 2010 THEO PHƯƠNG PHÁP CỔ ĐIỂN I. TÍNH TOÁN CÁC TÝ SỐ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP NĂM 2010 1. NHÓM CÁC TỶ SỐ THANH KHOẢN (LIQUIDITY RATIOS) 1.1.Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành (Current Ratio) Current Ratio= Tài sản lưu động/ Nợ ngắn hạn= 708.383.063.586 / 128.257.535.392 = 5, 5231 1.2.Tỷ số khả năng thanh toán nhanh (Quick Ratio) Quick Ratio= (Tài sản lưu động- Hàng tồn kho)/ Nợ ngắn hạn= (708.383.063.586-305.165.925.783) / 128257535392 = 3, 1438 1.3.Tỷ số khả năng thanh toán tiền mặt (Cash Ratio) Cash Ratio (1) = (Tiền mặt + Tương đương tiền)/ Nợ ngắn hạn= 66.990.563.221 / 128.257.535.392 = 0, 5223 Cash Ratio (2) = (Tiền mặt+ tương đương tiền + chứng khoán ngắn hạn) / Nợ ngắn hạn= (66.990.563.221+15.840.909.991) / 128.257.535.392 = 0, 6458 1.4.Vốn lưu động TX thuần (Net working capital) NOW = Tài sản lưu động- Nợ ngắn hạn= 708.353.063.586- 128.257.535.392 = 580.095.528.194 1.5.Hệ số thanh toán lãi vay (Interest coverage Ratio) Interest coverage ratio = Lợi nhuận trước thuế và lãi (EBIT)/ Lãi vay= (Tổng lợi nhuận trước thuế + chi phí lãi vay)/ Lãi vay= (285.164.217.500+ 2.229.277.877) / 2.229.277.877 = 128, 9178 2. NHÓM CÁC TỶ SỐ CƠ CẤU VỐN ( LEVERAGE RATIOS) 2.1.Hệ số Nợ/ Tổng tài sản ( Debt Ratio) Debt ratio= Tổng Nợ / Tổng tài sản= 129.662.570.843 / 982.153.442.517 = 0, 1320= 13, 2% ĐH NGOẠI THƯƠNG- KHOA TCNH 6 MÔN HỌC: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CÔNG TY CP NHỰA BÌNH MINH 2.2.Hệ số Nợ / Vốn chủ sở hữu ( Debt- Equity Ratio) Debt- Equity Ratio= Tổng nợ / Vốn chủ sở hữu=129.662.570.843 / 852.490.871.674 = 0, 1521= 15, 21% 2.3.Hệ số tự tài trợ (Equity ratio) Equity Ratio = Vốn chủ sở hữu/ Tổng tài sản= 852.490.871.674 / 982.153.442.517 = 0, 8680= 86, 8% 2.5. Hệ số nhân vốn chủ sở hữu (Equity multiplier) Equity Multiplier= Tổng tài sản / vốn chủ sở hữu= 1/ Equity Ratio= 1, 1520 2.6. Hệ số nợ dài hạn (Long- term debt ratio): LDR = Nợ dài hạn/ Tổng tài sản= 1.405.035.451 / 982.153.442.517 = 0, 0014= 0, 14% 3. NHÓM CÁC TỶ SỐ HOẠT ĐỘNG ( EFFICIENCY/ TURNOVER RATIOS) 3.1.Hiệu suất sử dụng tài sản ( Asset turnover ratio): 3.1.1. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (fixed asset turnover ratio) = Doanh thu thuần/ Tài sản cố định ròng= 1.416.860.342.718 / 265.514.868.882, 5 = 5.3363 Do doanh thu thuần là một chỉ tiêu mang tính thời kì còn tài sản cố dịnh là chỉ tiêu mang tính thời điểm nên để hợp lý ta tính bình quân tài sản cố định. Trong đó, tài sản cố định bình quân = (265.448.925.016 +265.580.812.749) /2 = 265.514.868.882, 5 3.1.2. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản (total asset turnover ratio): = Doanh thu thuần / Tổng tài sản bình quân= 1.416.860.342.718 / 903.301.623.434, 5 = 1, 5685 Trong đó tổng tài sản bình quân = (982.153.442.517 + 824.249.804.352) /2 = 903.301.623.434, 5 3.2.Vòng quay hang tồn kho (Inventory turnover ratio) ĐH NGOẠI THƯƠNG- KHOA TCNH 7 MÔN HỌC: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CÔNG TY CP NHỰA BÌNH MINH ITR = Giá vốn hang bán/ Hàng tồn kho bình quân.= 806.603.438.469 / 287.358.427.324= 2, 8069 Trong đó, hàng tồn kho bình quân = (305.165.925.783+ 269.550.928.865) /2 =287.358.427.324 Số ngày tồn kho bình quân (Day in inventory) = 365/ vòng quay hang tồn kho = 130 ngày 3.3.Vòng quay các khoản phải thu (Receivables turnover ratio) RTR = Doanh thu thuần/ Các khoản phải thu bình quân= 1.416.860.342.718/217.687.038.390,5= 6, 5087 Trong đó, các khoản phải thu bình quân= (300.720.716.687+134.653.360.094) /2 = 217.687.038.390, 5 Kỳ thu tiền bình quân (Average collection Period) = 365/ vòng quay các khoản phải thu= 56 ngày 4. NHÓM CÁC CHỈ SỐ THỂ HIỆN KHẢ NĂNG SINH LỜI (PROFITABILITY RATIOS) 4.1.Hệ số sinh lợi doanh thu (Profit Margin) PM= Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu thuần= 275.297.732.223 / 1.416.860.342.718 = 0,1943= 19,43% 4.2.Hệ số sinh lợi của tài sản ( Return on Assets- ROA) ROA (1) = Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản bình quân = 275.297.732.223/903.301.623.434, 5= 0, 3047= 30, 48% ROA (2) = (Lợi nhuận sau thuế + Lãi vay)/ Tổng tài sản bình quân = (275.297.732.223+ 1.130.064.900) / 903.301.623.434, 5= 0, 3060= 30, 60% 4.3.Hệ số sinh lợi của vốn chủ sở hữu (Return on Equity- ROE) ROE= Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu =275.297.732.223/852.490.871.674= 0, 3229= 32, 29% ĐH NGOẠI THƯƠNG- KHOA TCNH 8 MÔN HỌC: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CÔNG TY CP NHỰA BÌNH MINH 5. NHÓM CÁC CHỈ SỐ THỂ HIỆN GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG (MARKET VALUE RATIOS): 5.1.Chỉ số Giá trên thu nhập (P/E) P/E= Giá cổ phiếu trên thị trường hiện tại/ Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) = 48.000 / 7.894= 6, 0805 5.2.Chỉ số Giá thị trường trên giá trị sổ sách (P/B) P/B= Giá cổ phiếu trên thị trường hiện tại/ Giá trị sổ sách của mỗi cổ phiếu = 48.000/ 28.126, 67= 1, 7 Biết Giá trị sổ sách của mỗi cổ phiếu (book value) = Tổng vốn chủ sở hữu/ Tổng số cổ phần lưu hành= 982.153.442.517/ 34.874.300= 28.162,67 5.3.Thu nhập trên mỗi cổ phần (Earning per share- EPS) EPS= Lợi nhuận sau thuế / Tổng số cổ phần = 275.297.732.223/34.874.300= 7.894 5.4.Cổ tức trên mỗi cổ phần ( Divident per share- DPS) DPS= Lợi nhuận dung để chi trả cổ tức / Tổng số cổ phần = 69.752.744.000/34.874.300= 1.885 ĐH NGOẠI THƯƠNG- KHOA TCNH 9 MÔN HỌC: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CÔNG TY CP NHỰA BÌNH MINH II. PHÂN TÍCH BẢNG 1: BẢNG TỔNG KẾT CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH TRONG MỐI SO SÁNH GIỮA CÁC NĂM VÀ SO SÁNH VỚI DOANH NGHIỆP CẠNH TRANH, VỚI TRUNG BÌNH NGÀNH 2007 2008 2009 2010 DN cạnh tranh (2010) Ngành LIQUIDITY RATIOS Current Ratio 4,6147 4,4465 3,6367 5,5231 1,7773 2,3059 Quick Ratio 2,7866 1,9916 1,8552 3,1438 0,9233 1,1552 Cash Ratio 0,1660 0,2357 0,6235 0,5223 0,1223 0,33045 NWC (vnd) 273.371.386 .972 265.033.166. 034 398.950.285.3 70 580.095.528.1 94 435.083.511. 412 181.565.393. 792 EBIT/ Interest Ratio 374,2081 12,1506 128,9177 128,9178 17,6919 34,2370 LEVERAGE RATIOS Total Debt Ratio 15,23% 13,72% 17,81% 13,20% 41,14% 45,92% Debt- equity Ratio 18,06% 15,90% 21,85% 15,21% 73,875% 115,48% Equity Ratio 84,77% 86,28% 81,52% 86,80% 58,86% 54,07% Equity Multipliers 1,1806 1,1590 1,2267 1,1520 1,6989 2,1479 LDR 0,105% 0,136% 0,13% 0,14% 1,187% 4,72% EFFICIENCY/ TURNOVER RATIOS Fixed Asset turnover ratio 6,4524 4,4829 4,7322 5,3363 6,5515 5,34515 Asset turnover 1,4847 1,5435 1,2657 1,5685 1,6669 1,4563 ĐH NGOẠI THƯƠNG- KHOA TCNH 10 MÔN HỌC: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG [...]... 1.176 PHẦN C: PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH BẰNG MÔ HÌNH ĐIỂM SỐ Z (Z- CREDIT SCORING MODEL) I TÍNH TOÁN Z- SCORE CỦA CÔNG TY NĂM 2010 Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh thuộc mô hình công ty đã cổ phần hóa và thuộc ngành sản xuất Do đó, mô hình điểm số Z áp dụng đối với Bình Minh có dạng là: Z= 1,2X1+ 1,4X2+ 3,3X3+ 0,64X4+ 1,0X5 ĐH NGOẠI THƯƠNG- KHOA TCNH 23 MÔN HỌC: TÍN DỤNG NGÂN... theo 2 phương pháp: phương pháp cổ điển (phân tích các chỉ tiêu tài chính cơ bản của doanh nghiệp có so sánh giữa các năm và đặt trong mối tương quan với các doanh nghiệp khác trong ngành) và phương pháp hiện đại ( phương pháp tính điểm theo mô hình điểm số Z) , nhóm đánh giá rằng công ty cổ phần Nhựa Bình Minh có đủ: nhu cầu vay (nên vay để tăng đòn bẩy tài chính lên), khả năng sử dụng vốn vay, và khả... cổ phần Nhựa Bình Minh qua các năm 2007, 2008, 2009, 2010 ( Nguồn: http://cafef.vn ) 3 Báo cáo tài chính năm 2010 của các công ty: công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng, công ty cổ phần Nhựa Rạng Đông, công ty cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong, công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai, công ty tập đoàn Nhựa Đông Á (Nguồn: http://cafef.vn ) 4 Tra cứu dữ liệu lịch sử về giá cổ phiếu của các mã BMP ( Bình Minh) , DPC (Đà... nghiệp Nhựa Bình Minh có khả năng sử dụng vốn vay và có khả năng hoàn trả vốn vay đúng hạn cho Ngân hàng ĐH NGOẠI THƯƠNG- KHOA TCNH 21 MÔN HỌC: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CÔNG TY CP NHỰA BÌNH MINH PHỤ LỤC: BẢNG TỔNG KẾT CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH NHỰA XÂY DỰNG 2010- TÍNH TRUNG BÌNH NGÀNH Các chỉ tiêu Nhựa Nhựa Nhựa Nhựa Nhựa Nhựa Bình Đà Đồng Rạng Đông Á TNTP Minh. .. khả năng hoàn trả vốn vay cho Ngân hàng.Cả hai phương pháp phân tích cổ điển và hiện đại được thực hiện một cách độc lập và đều đưa nhóm đến kết luận như vậy Sau khi thực hành phân tích tín dụng theo 2 phương pháp như vậy, nhóm cũng rút ra rằng mô hình điểm số Z đơn giản, thuận tiện và dễ thực hiện hơn rất nhiều so với phương pháp phân tích các chỉ số tài chính Nó có thể giúp cho Ngân hàng xử lý được... sử dụng phương pháp này, người cho vay không hiểu một cách cụ thể sâu sắc về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ĐH NGOẠI THƯƠNG- KHOA TCNH 26 MÔN HỌC: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CÔNG TY CP NHỰA BÌNH MINH TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Chương V: Phân tích tín dụng ngắn hạn- Giáo trình Tín dụng Ngân hàng- Học viện Ngân hàng- Nhà xuất bản Thống kê 2 Báo cáo tài chính của công ty cổ phần Nhựa. .. doanh nghiệp không được đánh giá cao bằng các doanh nghiệp khác ĐH NGOẠI THƯƠNG- KHOA TCNH 20 MÔN HỌC: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CÔNG TY CP NHỰA BÌNH MINH III KẾT LUẬN: Từ kết quả phân tích tín dụng theo phương pháp cổ điển đối với công ty cổ phần Nhựa Bình Minh, có thể rút ra một số kết luận: - Về khả năng thanh khoản: Khả năng thanh khoản bằng tài sản lưu động là rất cao, song khả năng... có điểm Z cao như vậy là vì: - Tỷ trọng vốn vay thấp mà tập trung đầu tư sản xuất kinh doanh bằng vốn chủ sở hữu - Khả năng sử dụng quản lý tài sản hiệu quả hơn - Sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, khả năng sinh lợi cao ĐH NGOẠI THƯƠNG- KHOA TCNH 25 MÔN HỌC: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CÔNG TY CP NHỰA BÌNH MINH KẾT LUẬNCHUNG Sau khi phân tích tín dụng công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh theo. .. tình hình tài chính của doanh nghiệp qua 3 năm tương đối ổn định, các tỷ số có xu hướng tăng giảm nhẹ dẫn đến điểm số Z cũng tăng giảm nhẹ qua 3 năm 2008, 2009 và 2010, tuy nhiên luôn ở mức rất cao, chứng tỏ mức an toàn của doanh nghiệp là rất cao III KẾT LUẬN: Cuối năm 2010, Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh có :Z = 11, 7583 > 2, 99 nên ta có thể kết luận Công ty CP Nhựa Bình Minh nằm trong vùng an toàn và. .. doanh nghiệp Nhựa Bình Minh giảm đáng kể vào năm 2008 và có cải thiện qua các năm sau, đến thời điểm 2010 (5,3363) thì ở mức tương đương với trung bình ngành (5,345), nhưng ĐH NGOẠI THƯƠNG- KHOA TCNH 15 MÔN HỌC: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CÔNG TY CP NHỰA BÌNH MINH lại thấp hơn doanh nghiệp cạnh tranh ( 6,5515) Điều này cho thấy, doanh nghiệp vẫn có một số tài sản cố định sử dụng không hiệu . DỤNG NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH THEO PHƯƠNG PHÁP CỔ ĐIỂN: PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH VÀ PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI: MÔ HÌNH ĐIỂM SỐ Z Cô giáo hướng dẫn : TS. NGUYỄN THỊ. CÔNG TY CP NHỰA BÌNH MINH MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 PHẦN A: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH NHỰA XÂY DỰNG VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH 3 PHẦN B: PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH. ngành Nhựa xây dựng năm 2010- Giá trị trung bình Ngành 21 PHẦN C: PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH THEO PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI: MÔ HÌNH ĐIỂM SỐ Z I. TÍNH TOÁN ĐIỂM Z CỦA DOANH

Ngày đăng: 02/07/2014, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w