.Giới thiệu công ty CP tài chính Xi măng Công ty Cổ phần Tài chính Xi măng (CFC) là một tổ chức tài chính với 3 cổ đông chiến lược gồm có Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (Vicem), Tổng công ty Thép Việt Nam (VnSteel) và Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank). Hoạt động chính của công ty liên quan chủ yếu đến thị trường vốn, thị trường tiền tệ, lĩnh vực tín dụng, đầu tư và cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính. Từ ngày thành lập, CFC đã không ngừng phát triển hướng đến mục tiêu dẫn đầu về cung cấp và hỗ trợ các sản phẩm, dịch vụ tài chính đa dạng cho một lựợng lớn các khách hàng trong ngành xây dựng. 2. Đặc điểm của các sản phẩm cho vay của cty CFC Dịch vụ cung cấp tín dụng cho khách hàng trong ngành xây dựng hằng năm đem lại nguồi lợi nhuận lớn cho
Danh sách thành viên 1. Mai Xuân Giang 2. Nguyễn Trung Hiệp 3. Phạm Thị Huyền NGHIỆP VỤ GIÁM SÁT & QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CÔNG TY CP TÀI CHÍNH XI MĂNG 1.Giới thiệu công ty CP tài chính Xi măng Công ty Cổ phần Tài chính Xi măng (CFC) là một tổ chức tài chính với 3 cổ đông chiến lược gồm có Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (Vicem), Tổng công ty Thép Việt Nam (VnSteel) và Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank). Hoạt động chính của công ty liên quan chủ yếu đến thị trường vốn, thị trường tiền tệ, lĩnh vực tín dụng, đầu tư và cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính. Từ ngày thành lập, CFC đã không ngừng phát triển hướng đến mục tiêu dẫn đầu về cung cấp và hỗ trợ các sản phẩm, dịch vụ tài chính đa dạng cho một lựợng lớn các khách hàng trong ngành xây dựng. 2. Đặc điểm của các sản phẩm cho vay của cty CFC Dịch vụ cung cấp tín dụng cho khách hàng trong ngành xây dựng hằng năm đem lại nguồi lợi nhuận lớn cho công ty. Tuy nhiên các khoản cấp tín dụng này phần lớn là cho vay dài hạn do vậy sẽ tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro lớn. Điều này đặt ra yêu cầu công ty cần có một hệ thống kiểm soát rủi ro tốt nhằm nhanh chóng phát hiện những rủi ro tiềm ẩn để đưa ra các biện pháp can thiệp kịp thời giúp phòng ngừa và giảm thiểu các rủi ro từ việc cấp tín dụng dài hạn. 3. Cơ cấu tổ chức 4. Nhiệm vụ và chức năng của Phòng Thẩm định & Giám sát - Chức năng: Phòng Thẩm định & Giám sát là phòng tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc trong các hoạt động thẩm định, tái thẩm định, giám sát các hoạt động cấp tín dụng, đầu tư góp vốn, liên doanh liên kết và các hoạt động kinh doanh khác của Công ty nhằm đảm bảo tuân thủ đúng quy trình, quy chế của Công ty và Pháp luật Nhà nước nhằm đảm bảo tính an toàn & hiệu quả các hoạt động của Công ty. Thực hiện chức năng quản lý nợ, cam kết ngoại bảng theo Quy định của Pháp luật. Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về an toàn, hiệu quả các hoạt động đó trong nhiệm vụ, thẩm quyền được giao. - Nhiệm vụ: • Thực hiện thẩm định, tái thẩm định các hoạt động cấp tín dụng (Cho vay, Bảo lãnh, Đầu tư, Trái phiếu doanh nghiệp, Thu xếp vốn, ủy thác và đồng tài trợ,…) của Công ty. • Xây dựng chính sách, hệ thống giám sát các hoạt động kinh doanh (về cấp tín dụng, đầu tư góp vốn liên doanh, liên kết, kinh doanh vốn, kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh các sản phẩm & dịch vụ của Công ty) trong việc tuân thủ các quy trình, quy chế, quy định của Công ty. • Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện việc kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh doanh của Công ty theo các chính sách, hệ thống giám sát đã được phê duyệt để đưa ra các cảnh báo, tham mưu cho Ban điều hành nhằm đảm bảo tính an toàn, hiệu quả các hoạt động đó của Công ty. • Tổ chức bộ máy nhân sự, phân công công việc trong Phòng để hoàn thành ngân sách năm, kế hoach công việc của phòng/ban đã được phê duyệt từng thời kỳ. • Tổ chức bộ máy nhân sự, phân công công việc trong Phòng để hoàn thành kế hoạch ngân sách năm, kế hoach công việc của phòng/ban đã được phê duyệt từng thời kỳ. • Thực hiện các báo cáo nội bộ theo Quy định của Công ty và các báo cáo khác theo yêu cầu của Ban điều hành. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Ban điều hành phân công. 5. Tiến hành phỏng vấn Để có thể lập được bước quy trình giám sát và quản lí rủi ro tin dụng thì việc đặt ra những câu hỏi liên quan tới các tác nhân trong hệ thống là điều không thể thiếu. Nhằm tìm hiểu một cách đầy đủ, toàn diện nhóm đã đặt ra các câu hỏi như: Câu hỏi 1:Là một Chuyên viên giám sát tín dụng chị cần làm những công việc gì? Trả lời: - Tổng hợp dữ liệu có liên quan đến hoạt động tín dụng trong toàn hệ thống qua nhiều giai đoạn, phân tích và nhận diện, đo lường, đánh giá các rủi ro theo phân công. - Đề xuất và xây dựng các giải pháp để giảm thiểu rủi ro tín dụng. - Tham gia xây dựng, vận hành, đề xuất cải tiến các công cụ mô hình khác có liên quan đến rủi ro tín dụng theo phân công. - Xây dựng kế hoạch làm việc cá nhân với các mục tiêu làm việc cụ thể và hoàn thành với kết quả tốt nhất. - Xây dựng mối quan hệ hợp tác thân thiện, hiệu quả với các nhân viên trong khối QTRR và các đơn vị, phòng ban khác. Câu hỏi 2:Nhìn vào sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy công ty chị, tôi thấy được có rất nhiều phòng ban, thì bạn có thể cho tô biết môi quan hệ giữa các phòng ban là như thế nào ? Trả lời: Do bạn cũng đã tiến hành tìm hiểu cơ cấu tổ chức của công ty nên tôi nghĩ chức năngcủa từng phòng ban bạn đã nắm rõ. Còn về mối quan hệ thì chắc chắn rồi. Tất các phòng ban đều phải hoạt động hỗ trợ lẫn nhau mới có thế góp phần tạo nên một công ty vận hành có quy trình rõ ràng như công ty tôi. Cụ thể ví dụ như phòng nguồn vốn tìm kiếm nguồn vốn, phòng kế toán thực hiện hạch toán và phòng tín dụng cho vay vốn huy động được. Bạn có thể thấy phòng tín dụng có làm tốt được chức năng của mình thì phòng thẩm định và giám sát mới có thêm nhiều việc để làm. Có thể phòng thẩm định và giám sát không chỉ giám sát hoạt động cho vay cũng như kiểm soát khách hàng mà còn giám sát tình hình ngân quỹ,…. trong công ty, tuy nhiên thì công việc chính vẫn là giám sát hoạt động tín dung. Câu hỏi 3: Theo chị đê giám sát được một khách hàng đã được phê duyệt cho vay thì yếu tố nào là khó khăn nhất?. Trả lời: Theo tôi bước tìm hiểu về tài chính và kế hoạch sử dụng vốn của khách hàng là khó khăn nhất. Do muốn biết tình hình tài chính của KH chúng ta sẽ dựa trên các BCKQHĐKD mà các báo cáo này do công ty lập ra, tuy co sự kiểm soát nhưng có những yếu tố vẫn có thể bị che khuất do cả chủ quan và khách quan….Hay việc sử dụng vốn vay của doanh nghiệp có đúng và đã hiệu quả hay chưa cũng gặp phải nhiều vấn đề. Nếu một chuyên viên giám sát chưa có kinh nghiệm thì việc ko bao quát cũng như có cái nhìn bao quát là rất khó. 6. Quy trình giám sát và quản lý rủi ro tín dụng Mã hành động Mô tả hành động HD1 (Lập danh sách khách hàng cần kiểm tra ) 1 Chuyên viên Giám sát Tín dụng lập danh sách khách hàng nợ nhóm 1 2 Trình Danh sách khách hàng nợ nhóm 1 cho Trưởng phòng Thẩm định & Giám sát phê duyệt HD2 (Phê duyệt Danh sách khách hàng nợ) 1 Trưởng phòng Thẩm định & Giám sát phê duyệt khách hàng cần kiểm tra rồi gửi Danh sách khách hàng nợ đã được duyệt cho Chuyên viên Giám sát Tín dụng HD3 (Thực hiện kiểm tra) 1 Chuyên viên Giám sát Tín dụng thực hiện kiểm tra các khách hàng đã phê duyệt. Các nội dung gồm: • Kiểm tra tính hợp lệ hồ sơ của khách hàng(Hồ sơ pháp lý,hồ sơ vay vốn, hồ sơ tài sản bảo đảm và các hồ sơ khác nếu cần thiết) [...]... lý, thời gian xử lý 2 Trưởng phòng Thẩm định & Giám sát gửi Biến bản kiểm tra chi tiết khách hàng đã cho ý kiến cho chuyên viên Giám sát Tín dụng 1 Chuyên viên giám sát tín dụng nhận Biến bản kiểm tra chi tiết khách hàng đã có ý kiến của Trưởng phòng Thẩm định & Giám sát phê duyệt 2 Chuyên viên giám sát tín dụng lập Báo cáo kết quả kiểm tra tổng hợp HD9 HD10 Chuyên viên giám sát tín dụng gửi: 3 + Báo... sau khi cho ý kiến thống nhất sẽ trình Danh sách KH có rủi ro cao lên Giám đốc duyệt Trường hợp đồng ý Giám đốc sẽ chuyển Danh sách KH có rủi ro cao sang cho Ủy ban QLRR để thực hiện các giải pháp thu hồi vốn 1 Nếu GĐ không đồng ý thì chuyển Danh sách KH có rủi ro cao lại cho 2 Chuyên viên Giám sát Tín Dụng để giám sát thêm Chuyên viên Giám sát Tín dụng theo dõi và báo cáo hàng tuần các giải pháp khắc... chỉnh,thốn 1 Giám sát Tín dụng g nhất Biên bản) HD7 Chuyên viên giám sát tín dụng kiểm tra lại Biến bản kiểm tra chi tiết 1 khách hàng mà KH đã hoàn chỉnh Chuyên viên giám sát tín dụng chuyển Biến bản kiểm tra chi tiết khách hàng cho Trưởng phòng Thẩm định & Giám sát phê duyệt 2 1 Trưởng phòng Thẩm định & Giám sát phê duyệt Biến bản kiểm tra chi HD8 tiết khách hàng và cho ý kiến về cách thức, hướng xử lý, thời... kiểm tra tổng hợp cho Giám đốc xem xét + Biến bản kiểm tra chi tiết khách hàng đã có ý kiến của Trưởng phòng Thẩm định & Giám sát phê duyệt cho KH 1 Chuyên viên giám sát tín dụng lập Danh sách KH có rủi ro cao và trình lên Trưởng phòng Thẩm định & Giám sát cho ý kiến thống nhất HD11 HD12 HD13 HD14 HD15 Trưởng phòng Thẩm định & Giám sát nếu phát hiện khách hàng có dấu 1 hiệu rủi ro có thể dẫn đến mát... báo cáo hàng tuần các giải pháp khắc phục của KH và báo cáo cho Trưởng phòng Thẩm định & 1 Giám sát Trưởng phòng Thẩm định & Giám sát đánh giá các giải pháp khắc phục của KH Nếu chưa khả thi và hiệu quả thì báo cáo Giám đốc 1 Giám đốc xem xét và quyết định chuyển khoản tín dụng này sang Ủy ban HD16 1 QLRR xử lý Kết thúc quy trình 1 ... tình hình tài chính và kế hoạch sản xuất kinh doanh của KH • Kiểm tra về việc chấp hành của KH về bảo đảm tiền vay - Lập báo cáo kết quả kiểm tra: + Lập Biên bản kiểm tra chi tiết khách hàng 1 HD5 Chuyên viên giám sát tín dụng chuyển Biên bản kiểm tra chi tiết khách (Gửi Biên hàng cho KH để hoàn chỉnh và thống nhất bản kiểm tra cho khách hàng 1 giải trình.) HD6 (KH hoàn KH tường trình các lý do, hướng . hạn do vậy sẽ tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro lớn. Điều này đặt ra yêu cầu công ty cần có một hệ thống kiểm soát rủi ro tốt nhằm nhanh chóng phát hiện những rủi ro tiềm ẩn để đưa ra các biện pháp. hiệu rủi ro có thể dẫn đến mát vốn sau khi cho ý kiến thống nhất sẽ trình Danh sách KH có rủi ro cao lên Giám đốc duyệt HD12 1 Trường hợp đồng ý Giám đốc sẽ chuyển Danh sách KH có rủi ro cao. động tín dụng trong toàn hệ thống qua nhiều giai đoạn, phân tích và nhận diện, đo lường, đánh giá các rủi ro theo phân công. - Đề xuất và xây dựng các giải pháp để giảm thiểu rủi ro tín dụng. -