slide tài chính doanh nghiệp chương 3
Trang 1CHƯƠNG 3 QUẢN TRỊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
(CHAPTER 3: FIXED ASSET)
Trang 2I/ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DN
Trang 3Khái niệm
1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM TSCĐ
TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài
và thỏa mãn đồng thời tất cả các tiêu chuẩn của TSCĐ.
Tư liệu sản xuất
Sức lao động
Đối tượng lao động
Tư liệu lao động
Tài sản
cố định
Công cụ dụng cụ
Trang 4 Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng TS đó.
NG của TS phải được xác định một cách đáng tin cậy.
Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm.
Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.
CÁC TIÊU CHUẨN NHẬN BIẾT
TSCĐ
Trang 5 TSCĐ có thể tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh.
Giá trị của TSCĐ được chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm trong mỗi chu kỳ kinh doanh.
Toàn bộ giá trị của TSCĐ được bù đắp sau nhiều chu kỳ kinh doanh.
ĐẶC ĐIỂM CỦA TSCĐ
Trang 6 Theo mục đích sử dụng
- Mục đích kinh doanh: bao gồm tất cả các tài sản được dùng để phục vụ cho mục đích kinh doanh của DN.
- Mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phòng
• Theo hình thái biểu hiện
- TSCĐ hữu hình: là các TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể như nhà cửa, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải.
- TSCĐ vô hình: là các TSCĐ không có hình thái vật chất như quyền sử dụng đất, bản quyền sáng chế.
2 PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Trang 7• Theo công dụng kinh tế
- Nhà cửa, vật kiến trúc
- Máy móc thiết bị
- Phương tiện vận tải
- Thiết bị dụng cụ quản lý
- Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc, cho sản phẩm
2 PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Trang 8• Theo tình hình sử dụng
- TSCĐ đang dùng: là các TSCĐ đang được DN sử dụng vào hoạt động của DN trong kỳ.
- TSCĐ chưa dùng: là các TSCĐ DN tạm thời chưa sử dụng.
- TSCĐ không cần dùng: là các TSCĐ chưa khấu hao hết nhưng không còn phù hợp với yêu cầu sử dụng của DN nữa.
- TSCĐ chờ thanh lý: là các TSCĐ đã khấu hao hết, đang nằm trong kho chờ thanh lý.
2 PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Trang 9II/ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Trang 11a Khái niệm khấu hao TSCĐ
2 KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách
có hệ thống giá trị phải thu hồi của TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ theo các phương pháp tính toán thích hợp.
Khấu hao TSCĐ nhằm mục đích thu hồi số vốn đầu tư
đã bỏ ra nhằm tái sản xuất TSCĐ cho DN.
Trang 12b Nguyên tắc tính khấu hao TSCĐ
2 KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Trang 13Ý nghĩa
• Thu hồi đầy đủ vốn đầu tư đã bỏ ra
• Đáp ứng kịp thời vốn cho việc đổi mới máy móc, thiết
bị và công nghệ
• Xác định đúng giá thành sản phẩm và đánh giá chính xác kết quả hoạt động kinh doanh của DN.
2 KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Trang 143 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Trang 15a PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO BÌNH QUÂN
Trang 16a PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO BÌNH QUÂN
• Số tiền trích khấu hao (MKH)
Giá trị phải khấu hao TSCĐ
M KH = _
Thời gian trích khấu hao TSCĐ
Trang 17Nguyên giá (NG)
Nguyên giá là toàn bộ các khoản chi phí thực tế mà DN phải bỏ ra để có được TS đó tính đến thời điểm đưa TS vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
a PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO BÌNH QUÂN
Trang 18Một số TH làm thay đổi NG của TSCĐ
Đánh giá lại giá trị của TSCĐ khi góp vốn liên doanh hay chuyển đổi hình thức sở hữu.
Nâng cấp, hiện đại hóa TSCĐ nhằm tăng công suất, chất lượng, tính năng của TSCĐ.
(Chú ý: Nâng cấp khác với sửa chữa)
Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐ.
a PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO BÌNH QUÂN
Trang 19Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ (T)
a PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO BÌNH QUÂN
- Tuổi thọ kĩ thuật: là thời gian sử dụng của TSCĐ
được xác định dựa vào các thông số kĩ thuật khi chế tạo ra tài sản đó.
- Tuổi thọ kinh tế: là thời gian sử dụng tối ưu của
TSCĐ sao cho TS đó không bị lạc hậu về mặt kĩ thuật.
Trang 20+ Phương pháp bình quân theo từng loại TSCĐ.
a PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO BÌNH QUÂN
Trang 21Ưu điểm
Tính toán đơn giản, tạo
thuận lợi cho việc lập
kế hoạch TC.
Ổn định giá thành sản
phẩm do số tiền trích
khấu hao hằng năm
không thay đổi.
Nhược điểm
Không phản ánh chính xác mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ.
Tốc độ thu hồi vốn đầu tư chậm, từ đó không hạn chế được ảnh hưởng của hao mòn vô hình.
a PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO BÌNH QUÂN
Trang 22b PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO NHANH
Đặc điểm
Số tiền trích khấu hao được đẩy cao lên ở những năm
đầu, và giảm dần theo thời gian sử dụng của TS.
Trang 24 TKH nhanh: tỷ lệ khấu hao nhanh
PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO
SỐ DƯ GIẢM DẦN
Trang 25PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO
Trang 26Tỷ lệ khấu hao nhanh:
Trang 27Ví dụ
Tài sản cố định có:
- NG = 100 triệu đồng.
- T = 5 năm
Lập bảng trích khấu hao cho TSCĐ.
PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO
SỐ DƯ GIẢM DẦN
Trang 28PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO
Trang 29PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO
Trang 30Ưu điểm
- Tốc độ thu hồi vốn đầu
tư nhanh hơn.
- Không thu hồi đầy đủ số vốn đầu tư vào TSCĐ, do KHLK nhỏ hơn NG.
PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO
SỐ DƯ GIẢM DẦN
Trang 31PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO SỐ DƯ
GIẢM DẦN CÓ ĐIỀU CHỈNH
Phương pháp khấu hao số dư giảm dần
số dư giảm dần
Trang 33PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO SỐ DƯ
Bảng trích khấu hao theo phương pháp
số dư giảm dần có điều chỉnh:
3 36 × 40% = 14,4
21,6 : 2 = 10,821,6 : 2 = 10,8
78,489.2100
100 - 78,4 = 21,6
100 - 89.2 = 10.8
100 - 100 = 0
Trang 34PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO SỐ DƯ
Trang 35c PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO
KHỐI LƯỢNG, SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM
Mức trích khấu hao
bình quân cho 1 đơn
vị sản phẩm =
Nguyên giá TSCĐ Sản lượng theo công suất thiết kế
Mức trích khấu hao
bình quân cho sản
phẩm sx trong kỳ =
Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ ×
Mức trích khấu hao bình quân
1 đv sản phẩm
Cách tính
Trang 36 Phạm vi áp dụng hẹp.
c PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO
KHỐI LƯỢNG, SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM
Trang 37a Ý nghĩa
Giúp đánh giá tốc độ thu hồi vốn vào TSCĐ.
Dự kiến trước được biến động tăng giảm TSCĐ giúp
chủ động hơn trong việc lên kế hoạch tài chính để đáp ứng nhu cầu đó
Giúp lập kế hoạch chi phí SXKD chính xác hơn.
b Nguyên tắc
Phải xác định được phạm vi trích khấu hao TSCĐ.
Phải thực hiện đúng thời điểm trích và thôi trích KH.
4 LẬP KẾ HOẠCH KHẤU HAO
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Trang 38Phạm vi không phải trích KH
TSCĐ phục vụ cho hoạt động phúc lợi của DN.
TSCĐ do DN quản lý mà không thuộc quyền sở hữu của DN (trừ TSCĐ thuê tài chính).
TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn đang sử dụng.
TSCĐ chưa khấu hao hết bị mất.
TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất.
4 LẬP KẾ HOẠCH KHẤU HAO
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Trang 394 LẬP KẾ HOẠCH KHẤU HAO
Trang 40Bước 1: Xác định tổng NG TSCĐ đầu năm kế hoạch
NGđ = NG30/9 + NGtQ4 - NGgQ4
Trong đó:
NG30/9: NG TSCĐ tại thời điểm 30/9 năm báo cáo.
NGtQ4: NG TSCĐ tăng trong quý 4 năm báo cáo.
NGgQ4: NG TSCĐ giảm trong quý 4 năm báo cáo
NG TSCĐ phải trích khấu hao đầu năm:
NGKHđ = NGđ - NGKKHđ
NGKKHđ: NG TSCĐ không phải trích khấu hao đầu năm
PHƯƠNG PHÁP 1: TỶ LỆ KHẤU HAO
TỔNG HỢP BÌNH QUÂN
Trang 41Bước 2: Xác định tổng NG TSCĐ tăng trong năm kế hoạch
1 số trường hợp làm tăng tổng NG TSCĐ:
Mua sắm TSCĐ
Nhận quà biếu tặng, nhận vốn góp liên doanh
Tự sản xuất
Nâng cấp hoặc đánh giá lại TSCĐ
NG phải trích khấu hao tăng bình quân trong năm
Trang 42Bước 3: Xác định tổng NG TSCĐ giảm trong năm kế hoạch
1 số trường hợp làm giảm tổng NG TSCĐ:
Nhượng bán hoặc thanh lý TSCĐ
Góp vốn góp liên doanh
Tháo dỡ 1 hoặc 1 số bộ phận của TSCĐ
NG phải trích khấu hao giảm bình quân trong năm
Trang 43Bước 4: Xác định tổng NG TSCĐ cuối năm kế hoạch
NG c = NG đ + NG t – NG g
NG TSCĐ phải trích khấu hao bình quân trong năm:
NG KHbq = NG KHđ + NG KH(t)bq – NG KH(g)bq
Bước 5: Xác định tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân
Bước 6: Xác định số tiền khấu hao TSCĐ năm kế hoạch
M KH = NG KHbq × T KHbq
PHƯƠNG PHÁP 1: TỶ LỆ KHẤU HAO
TỔNG HỢP BÌNH QUÂN
Trang 44Bước 7: Lập kế hoạch phân phối và sử dụng tiền trích
khấu hao theo trình tự
Một phần để trả nợ vay: DN sử dụng tiền trích khấu hao để trả vốn và lãi vay cho chủ nợ
Một phần để lại DN để tái đầu tư mở rộng sản xuất:
DN chủ động trong việc sử dụng tiền trích khấu hao để phục vụ cho việc tái đầu tư TSCĐ, mở rộng sản xuất,…
PHƯƠNG PHÁP 1: TỶ LỆ KHẤU HAO
TỔNG HỢP BÌNH QUÂN
Trang 45Bước 1: Xác định mức trích khấu hao từng tháng
MKHi = MKH(i – 1) + Mi(t) - Mi(g)
Trong đó:
i : số thứ tự của tháng
MKHi : mức khấu hao tháng thứ i
MKH(i – 1) : mức khấu hao tháng (i – 1)
Mi(t) : mức khấu hao tăng trong tháng thứ i
Mi(g) : mức khấu hao giảm trong tháng thứ i
Trang 46Bước 2: Xác định mức khấu hao của cả năm
Trang 47III/ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ
SỬ DỤNG TSCĐ
Trang 48Ý nghĩa: cho biết 1 đồng TSCĐ bình quân tham gia vào hoạt
động sản xuất kinh doanh trong kỳ đem về cho DN bao nhiêu đồng doanh thu thuần
1 HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TSCĐ
Trang 49TSCĐ ck = NG c - KHLK c + CP XDCBDD c
KHLK c = KHLK đ + KH t - KH g
1 HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TSCĐ
Trang 50Công thức:
KHLK ở thời điểm đánh giá
HHM =
NG ở thời điểm đánh giá
Ý nghĩa: phản ánh mức độ hao mòn TSCĐ của DN,
hệ số này càng cao chứng tỏ năng lực của TSCĐ càng yếu và ngược lại.
2 HỆ SỐ HAO MÒN TSCĐ
Trang 51Công thức:
NG TSCĐ bình quân trực tiếp tham gia sản xuất trong kỳ
HTB = _
Số công nhân trực tiếp sản xuất trong kỳ
Ý nghĩa: phản ánh mức độ trang bị giá trị TSCĐ trực tiếp sản xuất cho một công nhân tham gia sản xuất trong kỳ.
3 HỆ SỐ TRANG BỊ TSCĐ
Trang 53IV/ BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ TSCĐ
Trang 541 Sự cần thiết và mục tiêu quản trị TSCĐ
a Sự cần thiết phải quản trị TSCĐ
Xuất phát từ vai trò, vị trí của TSCĐ
Do thời gian sử dụng của TSCĐ kéo dài, trong quá trình
này có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hưởng tới việc bảo toàn TSCĐ
b Mục tiêu của quản trị TSCĐ
Duy trì năng lực sản xuất ban đầu của TSCĐ, quản lý chặt
chẽ tránh để mất mát hư hỏng
Duy trì được khả năng mua TSCĐ ở thời điểm hiện tại so
với số vốn đầu tư ban đầu
1 SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU QUẢN
TRỊ TSCĐ
Trang 55 Lựa chọn các phương án đầu tư trong việc mua sắm TSCĐ.
Sử dụng ngay TSCĐ khi mua về để tránh hao mòn.
Nâng cao trình độ sử dụng TSCĐ về thời gian và công suất.
Đánh giá đúng giá trị của TSCĐ làm cơ sở tính khấu hao chính xác.
Lựa chọn các phương pháp khấu hao và xác định mức trích khấu hao thích hợp với từng loại TSCĐ.
Thực hiện tốt chế độ bảo dưỡng và sửa chữa TSCĐ.
Mua BH cho TSCĐ, lập quỹ dự phòng TC,…
2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ TSCĐ