1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng phát hành trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam

6 5,4K 75

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 38,84 KB

Nội dung

Thực trạng phát hành trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam,Thực trạng phát hành trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam,Thực trạng phát hành trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam,Thực trạng phát hành trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam

Thực trạng phát hành trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam 1. Trái phiếu doanh nghiệp 1.1. Khái niệm  Trái phiếu doanh nghiệp (Corporate bond) là một chứng khoán nợ do DN phát hành nhằm huy động vốn trung và dài hạn trên thị trường, quy định nghĩa vụ của người phát hành (DN) phải trả cho người nắm giữ trái phiếu (NĐT hay trái chủ) một khoản tiền xác định trong một thời gian cụ thể, và phải hoàn trả khoản vay ban đầu khi nó đáo hạn.  Thị trường trái phiếu doanh nghiệp là nơi diễn ra các giao dịch mua bán trao đổi TPDN nhằm thỏa mãn nhu cầu của các đối tượng tham gi trên thị trường. 1.2. Đặc điểm và phân loại trái phiếu doanh nghiệp 1.2.1 Đặc điểm - Trái chủ không được tham dự vào các quyết định của DN. - Khi DN bị giải thể hoặc thanh lý, trái phiếu được ưu tiên thanh toán trước cổ phiếu. Có những điều kiện cụ thể kèm theo, hoặc nhiều hình thức đảm bảo cho khoản vay. - TPDN rất đa dạng và phong phú về chủng loại đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của các NĐT, là nguồn vốn vay chủ yếu cho các DN ở các nước phát triển. - Tiền lãi chưa trả là nợ của DN, do đó có thể gây ra. 1.2.2. Phân loại • Căn cứ theo hình thức phát hành • Căn cứ theo phạm vi lưu thông • Căn cứ theo thời gian đáo hạn 2.Tổng quan thị trường TPDN VN Năm 2000, đánh dấu một cột mốc đáng chú ý, có ảnh hưởng lớn và đáng tự hào nhất đối với thị trường tài chính Việt Nam. Đó là sự ra đời của TTCK một kênh huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế. Ngày 20/07/2000 Trung tâm Giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh chính thức đi vào hoạt động và đến ngày 8/3/2005 Trung Tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội cũng đã chính thức chào đời. Từ khi TTCK ra đời đã tạo nên bước chuyển nhảy vọt quan trọng. Thị trường tài chính có thêm một kênh huy động vốn giải quyết áp lực đối với nguồn vốn vay tín dụng Ngân hàng từ trước đến nay vẫn là nguồn huy động vốn chủ yếu của DN. Đồng thời thị trường tài chính cũng bùng nổ với hàng loạt các quỹ đầu tư trong nước và nước ngoài ra đời, các NHTM cổ phần nhiều hơn, mức độ huy động vốn lớn hơn, tạo ra một sức mạnh lớn cho nền kinh tế. Năm 2010 cũng đánh dấu chặng đường 10 năm của TTCK Việt Nam. Thị trường cũng đã có những phát triển vượt bậc. Quy mô thị trường có bước tăng trưởng mạnh mẽ, vững chắc, từng bước đóng vai trò là kênh dẫn vốn trung và dài hạn quan trọng, đóng góp tính cực cho sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước. Số lượng các NĐT tham gia TTCK ngày càng đông đảo cùng với việc nhận thức và sự tham gia của cộng đồng vào TTCK ngày càng được nâng cao. Số lượng nhà ĐT cá nhân và tổ chức trong và ngoài nước đã gia tăng đáng kể. 3.Thực trạng hoạt động của thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 3.1Giai đoạn trước năm 2006 Trong giai đoạn 1994 - 2006, dù Nhà nước đã ban hành những quy định tạo điều kiện cho các DN phát hành trái phiếu để huy động vốn nhưng trên thực tế phương thức này vẫn chưa được các DN quan tâm và vận dụng một cách phổ biến, giá trị vốn huy động thông qua trái phiếu trong giai đoạn này vẫn còn quá ít so với nhu cầu và tiềm lực của các DN. Thị trường TPDN trong giai đoạn này chỉ mới ở mức khởi đầu và còn rất sơ khai. Tổng giá trị TPDN lưu hành trên thị trường trong năm 2005 chỉ đạt 110 triệu USD, chiếm tỷ trọng 2,48% toàn thị trường và 0,2% GDP. Tuy nhiên, sự ra đời của thị trường TPDN trong giai đoạn này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bước đầu mở ra và giúp các DN làm quen với một kênh huy động vốn mới với nhiều tiện ích, là tiền đề để từng bước hoàn thiện và phát triển thị trường vốn nói chung và thị trường TPDN nói riêng trong những giai đoạn tiếp theo. 3.2Giai đoạn từ năm 2006 tới nay Năm 2006, sự ra đời của nghị định 52/2006/NĐ-CP về phát hành TPDN đã tạo bước ngoặt mới cho sự phát triển thị trường TPDN việt nam. Chủ thể phát hành trái phiếu được mở rộng hơn, không chỉ có DNNN như trước đây, mà bao gồm cả công ty TNHH, công ty cổ phần, DN có vốn đầu tư nước ngoài. Điều kiện để phát hành TPDN cũng thoáng hơn rất nhiều. Tổng giá trị trái phiếu phát hành trong năm 2006 lên đến khoảng 22000 tỷ đồng (bao gồm cả trái phiếu của các NHTM), trong đó tổng công ty điện lực việt nam (EVN) là 6000 tỷ đồng, Vinasin lad 2600 tỷ đồng, tổng công ty sông đà là 260 tỷ đồng, công ty tài chính dầu khí (PVFC) là 365 tỷ đồng, công ty may nhà bè là 36 tỷ đồng…Bên cạnh các DN trên, trong năm 2006, một số tổ chức tín dụng cũng đã tiến hành huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu với quy mô lớn như: Ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam BIDV(5000 tỷ đồng), ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam 5000 tỷ đồng, ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn, ngân hàng thương mại cổ phần quân đội MB 220 tỷ đồng… Nếu như giai đoạn trước năm 2006, thị trường TPDN mới chỉ bắt đầu ở thời kì hình thành với quy mô thị trường nhỏ và không đáng kể thì trong giai đoạn từ năm 2006 đến nay, thị trường TPDN việt nam đã có những bước phát triển vượt bậc. Năm 2007 thị trường TPDN việt nam tiếp tục đà tăng trưởng mạnh mẽ cả về số lượng DN lẫn giá trị trái phiếu phát hành. Số lượng DN đã tiến hành huy động vốn thông qua kênh phát hành trái phiếu trong năm 2007 là khoảng 27 DN(bao gồm cả các NHTM) với tổng giá trị vốn huy động được vào khoảng 36000 tỷ đồng. trong đó một số DN đã phát hành với quy mô lớn như : vinashin(8000 tỷ đồng), tổng công ty xuất nhập khẩu và xây dựng Vinaconex(1000 tỷ đồng) tập đoàn công nghiệp than khoáng sản việt nam Vinacomin 1500 tỷ đồng, ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn SCB 1400 tỷ đồng…. Mặc dù trong năm 2008, thị trường tài chính nói chung và thị trường trái phiếu việt nam nói riêng không tránh khỏi khủng hoảng từ thị trường tài chính thế giới nhưng xét trên tổng thể thì thị trường TPDN việt nam vẫn có những bước phát triển nhất định. Trong năm 2008, đã có một số DN lựa chọn giải pháp phát hành trái phiếu ra thị trường để huy động vốn. Công ty cổ phần địa ốc Sài Gòn thương tín đã thực hiện 2 đợt phát hành vào tháng 2 và 3/2008 với tổng mệnh giá 850 tỷ đồng. Trong tháng 2/2008 Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu cũng phát hành ra thị trường trái phiếu với tổng trị giá 1350 tỷ đồng. tiếp nối thành công trong năm 2007 công ty cổ phần Vincom cũng công bố phát hành trái phiếu trong tháng 4/2008 với tổng mệnh giá đạt 2000 tỷ đồng. trong năm 2008 có 2 gương mặt mới lần đầu tiên xuất hiện trên thị trường TPDN là công ty cổ phần du lịch vsf thương mại Vinpearl(5/2008) và công ty cổ phần hoàng anh gia lai(tháng 9/2008). Hai công ty này chính thức gia nhập thị trường TPDN bàng việc phát hành ra thị trường 1000 tỷ đồng trái phiếu cho mỗi công ty. Tiếp đà phát triển, năm 2009, trên thị trường có khoảng 39 giao dịch phát hành TPDN với tổng khối lượng vốn huy động đạt gần 45500 tỷ đồng. Năm 2011 tổng khối lượng phát hành TPDN đạt trên 6000 tỷ đồng, giảm 10% tổng giá trị phát hành năm 2010. Phần lớn các tổ chức phát hành là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, sử dụng trái phiếu như sản phẩm thay thế cho khoản vay và người mua là tổ chức tín dụng không chào bán ra thị trường. Hoạt động trầm lắng của thị trường TPDN năm 2011 là do chính phủ áp dụng chính sách tiền tệ và tài khóa thắt chặt tác động không nhỏ tới hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp từ đó hạn chế khả năng phát hành trái phiếu. hơn thế nữa trong năm qua hàng loạt quy định mới nhằm kiểm soát chặt chẽ hơn hoạt động phát hành TPDN được đưa ra cũng là yếu tố hạn chế lượng trái phiếu phát hành. Năm 2012 do tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn chưa được cải thiện , nhưng DN lại gặp khó khăn trong việc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Do đó nhiều doanh nghiệp quan tâm hơn tới kênh huy động vốn bàng phát hành TPDN. Thị trường trong nước tổng khối lượng phát hành là 16.144 tỷ đồng Biểu đồ 2.1: Khối ỉượng TPDNphảt hành thành công từ 10/2011-10/2012 Khối lượng TPDN (VND) phảt hảnh tliành cỏng Tydổng 1500 3000 J 2SB0 Năm 2014 các doanh ngiệp lớn đang đổ xô đi tìm vốn thông qua TPDN ,tận dụng thực trạng khối ngân hàng tiếp tục dư thừa thanh khoản và mặt bằng lãi suất thấp kỉ lục. 4.Những hạn chế của thị trường trái phiếu doanh nghiệp - Hệ thống pháp luật và khung pháp lý chưa được hoàn chỉnh. -Cơ sở hạ tầng kém phát triển -Chưa có đường cong lãi suất chuẩn -Thiếu vắng các nhà đầu tư và nhà tạo lập thị trường chuyên nghiệp 5.Giải pháp -Xây dựng hệ thống tổ chức ĐMTN -Đẩy mạnh xây dựng sàn giao dịch TP chuyên biệt nhằm nâng cao tính thanh khoản cho các loại TP nói chung và TPDN nói riêng. -Phát triên các tổ chức trung gian thị trường,các nhà đầu tư có tổ chức -Đa dạng hóa các loại hình TP Về phía cơ quan nhà nước: -Hoàn thiện khuôn khổ hệ thống pháp lý và nâng cao hiệu lực,hiệu quả quản lý,giám sát của Nhà nước -Đơn giản hóa quy trình thủ tục đăng ký và phát hành,giao dịchTP,tạo 10*11 11/11 12/11 Đ1/12 02/12 03/12 04/12 05^12 OS/12 Ù?h2 Ũâí12 ÙS/12 1&Í12 Ngu án: PG Bđ/ik Rờỉ&arctì điều kiện khuyến khích DN phát hành TP -Công khai hóa,minh bạch hóa thông tin theo tiêu chuẩn quốc tế -Xây dựng đường cong lãi suất chuẩn -Phát triển thị trường tập trung OTC -Phát triển đội ngũ các nhà tạo lập thị trường . quy trình thủ tục đăng ký và phát hành,giao dịchTP,tạo 10 *11 11 /11 12 /11 1/ 12 02 /12 03 /12 04 /12 05 ^12 OS /12 Ù?h2 Ũâ 12 ÙS /12 1& amp; 12 Ngu án: PG Bđ/ik Rờỉ&arctì điều kiện khuyến khích. vốn bàng phát hành TPDN. Thị trường trong nước tổng khối lượng phát hành là 16 .14 4 tỷ đồng Biểu đồ 2 .1: Khối ỉượng TPDNphảt hành thành công từ 10 /2 011 -10 /2 012 Khối lượng TPDN (VND) phảt hảnh. lượng vốn huy động đạt gần 45500 tỷ đồng. Năm 2 011 tổng khối lượng phát hành TPDN đạt trên 6000 tỷ đồng, giảm 10 % tổng giá trị phát hành năm 2 010 . Phần lớn các tổ chức phát hành là các doanh

Ngày đăng: 21/10/2014, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w