Thành tựu đạt được trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành giai đoạn 20002012 và giải pháp công nghiệp hướng tới năm 2020.,Thành tựu đạt được trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành giai đoạn 20002012 và giải pháp công nghiệp hướng tới năm 2020.,Thành tựu đạt được trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành giai đoạn 20002012 và giải pháp công nghiệp hướng tới năm 2020.Thành tựu đạt được trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành giai đoạn 20002012 và giải pháp công nghiệp hướng tới năm 2020.Thành tựu đạt được trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành giai đoạn 20002012 và giải pháp công nghiệp hướng tới năm 2020.Thành tựu đạt được trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành giai đoạn 20002012 và giải pháp công nghiệp hướng tới năm 2020.
KINH TẾ PHÁT TRIỂN Chủ đề: Thành tựu đạt được chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành giai đoạn 2000-2012 và giải pháp công nghiệp hướng tới năm 2020 Nhóm 2: Phương Thị Dung( nhóm trưởng) Nguyễn Thị Phương Anh Dương Thị Ánh Phạm Thị Nga Nguyễn Hải Yến Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Thị Minh Vương Kim Anh Nguyễn Thu Hiền 10.Nguyễn Đình Sáng I ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.Cơ cấu kinh tế : Khái niệm: cấu kinh tế tổng thể các phận hợp thành nền kinh tế với các mối quan hệ chủ yếu về định tính định lượng, ổn định phát triển các phận hợp thành với điều kiện kinh tế, xã hội nhất định Tính chất cấu kinh tế : - Cơ cấu kinh tế mang tính chất khách quan - Cơ cấu kinh tế mang tính chất lịch sử - xã hội cụ thể - Cơ cấu kinh tế có tính động - Sự dịch chuyển cấu kinh tế quá trình Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 2.1: Chuyển dịch cấu kinh tế: Khái niệm: quá trình cải biến phát triển nền kinh tếxã hội dẫn đến tăng trưởng khác các phận hợp thành nền kinh tế làm thay đổi mối quan hệ tỉ lệ chúng so với thời điểm trước đó 2.2: Cơ cấu ngành kinh tế Khái niệm: Cơ cấu ngành kinh tế phận bản quan trọng nhất cấu thành cấu nền kinh tế quốc dân Nó phạm trù trừu tượng, có quan hệ phức tạp với cấc phận kinh tế khác Cơ cấu ngành kinh tế phản ánh rõ rệt nhất phát triển kinh tế 2.3 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế -Chuyển dịch cấu ngành kinh tế vận động phát triển các ngành làm thay đổi vị trí, tỷ trọng mối quan hệ tương tác chúng theo thời gian để phù hợp với phát triển ngày cao lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội 2.4 Tính quy luật về chuyển dịch cấu ngành kinh tế - Quy luật biến đổi chung các ngành kinh tế vĩ mô: Cơ cấu ngành kinh tế có biến đổi phát triển không ngừng theo nguyên lý phát triển từ thấp đến cao Về bản chất, chuyển dịch từ khu vực có suất lao động thấp sang khu vực có suất lao động cao để tái cấu lại nền kinh tế, ngành kinh tế nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực lợi thế so sánh đất nước xu thế toàn - cầu hóa để tạo tốc độ phát triển nhanh bền vững Quy luật biến đổi nội các ngành kinh tế: +Về mặt lượng: các phân ngành có thể biến đổi theo hướng tăng lên giảm tùy theo điều kiện sản xuất ở các thời kỳ khác +Về mặt chất: ngành kinh tế, phân ngành có trình độ sản xuất cao, tạo giá trị gia tăng lớn thì ngày phát triển, ngành có suất lao động thấp, hiệu quả kinh tế thì phát triển chậm, quy mô ngày thu hẹp lại chí bị tiêu vong - Tính đặc thù về chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa phương Mỗi địa phương có các điều kiện khác về tự nhiên, kinh tế - xã hội, truyền thống, kinh nghiệm sản xuất lực lượng lao động… nên việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nói chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế nói riêng mang tính đặc thù khơng nhất thiết phải tụt đối tuân theo quy luật chuyển dịch cấu ngành kinh tế nên 2.5 Những tiêu chí bản phản ánh sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế • Cơ cấu tổng sản phầm quốc nội( GDP): Trong đánh giá chuyển dịch cấu ngành kinh tế, cấu GDP các ngành kinh tế tiêu chí quan trọng nhất phản ánh xu hướng vận động mức độ thành công công nghiệp hóa Để đánh giá sát thực cấu ngành kinh tế, việc phân tích cấu các phân ngành phản ánh sát thực khía cạnh chất lượng mức độ hiện đại hóa nền kinh tế • Cơ cấu lao động làm việc nền kinh tế: Trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, chuyển dịch cấu ngành kinh tế đánh giá qua tiêu chí rất quan trọng cấu lao động làm việc nền kinh tế phân bổ thế vào các lĩnh vực sản xuất khác • Cơ cấu hàng xuất khẩu: Trong điều kiện cả nền kinh tế công nghiệp hóa, cấu mặt hàng xuất xem tiêu chí quan trọng đánh giá mức độ thành công quá trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa Hầu hết các nước trải qua quá trình công nghiệp hóa để trở thành nước công nghiệp phát triển đều bản trải qua mô hình chung cấu sản xuất cấu hàng xuất là: từ chỗ chủ yếu sản xuất xuất hàng sơ chế sang các mặt hàng công nghiệp chế biến , lúc đầu sản phẩm công nghiệp chế biến sử dụng nhiều lao động , kỹ thuật thấp dệt may, lắp ráp, chế biến nông lâm ngư nghiệp… chuyển dần sang sản phẩm sử dụng nhiều công nghệ kĩ thuật cao hóa, điện tử, khí chế tạo 2.6 Những nhân tố tác động tới sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế - Nhóm các nhân tố đầu vào sản xuất: Nhóm bao gồm toàn các nguồn lực mà xã hội có thể huy động vào quá trình sản xuất, bao gồm các nhân tố là: nguồn lực tự nhiên, nguồn lực người, nguồn vốn tiềm lực khoa học – công nghệ - Nhóm các nhân tố đầu sản xuất( yếu tố thị trường): Nhóm các yếu tố đầu sản phẩm quyết định xu hướng vận động thị trường, nơi phát tín hiệu quan trọng bậc nhất dẫn dắt các nguồn vốn đầu tư các nguồn lực sản xuất khác quyết định phân bổ vào lĩnh vực sản xuất nào, với quy mô Những nhân tố bao gồm: dung lượng thị trường( quy mô dân số thu nhập) thói quen( thị hiếu) -Nhóm các nhân tố về chế sách nhà nước: Qúa trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế chịu tác động tổng hợp nhiều nhân tố Trong điều kiện hiện nay, tác động quá trình toàn cầu hóa, thị trường hóa tiến khoa học công nghệ diễn nhanh chóng, bản thân nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế không ngừng biến đổi hàm chứa nội dung kinh tế khơng hồn tồn giống II THỰC TRẠNG CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU THEO NGÀNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2012 Trong mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2020 Đảng, chuyển dịch cấu kinh tế ở Việt Nam theo hướng công nghiệp hóahiện đại hóa mục tiêu bản Cụ thể quan trọng nhất ở mục tiêu đó chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Có nhiều tiêu chí phản ánh chuyển dịch cấu ngành kinh tế như: cấu tổng sản phẩm quốc nội( GDP), cấu lao động nền kinh tế, cấu hàng xuất khẩu,… Trong đó cấu GDP theo nhóm ngành kinh tế tiêu chí có tính chiến lược, dài hạn, liên quan đến nhiều cấu khác, cấu vốn đầu tư, cấu lao động, cấu xuất Thực tế tỷ trọng các nhóm ngành kinh tế thống kê cụ thể ở bảng số liệu đây( tính toán dựa tổng sản phẩm quốc nội(GDP) theo giá so sánh năm 1994) Bảng số liệu thể hiện cấu ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000 – 2012 (đơn vị: %, ) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Nông nghiệp 23.28 22.43 21.82 21.06 20.39 19.56 18.74 17.93 17.65 17.07 16.43 16.13 15.78 Công nghiệp 35.41 36.57 37.39 38.48 39.35 40.67 41.45 42.11 41.98 42.06 42.42 42.27 42.07 Dịch vụ 41.31 41.00 40.79 40.46 40.26 39.77 39.81 39.96 40.37 40.87 41.16 41.59 42.14 Mục tiêu Đảng đề phát triển nền kinh tế nước ta theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa.Tức tăng nhanh tỷ trọng giá trị GDP nhóm ngành công nghiệp dịch vụ, đồng thời giảm dần tương đối tỷ trọng giá trị GDP nông nghiệp.Nhìn chung thực trạng nền kinh tế nước ta từ năm 2000-2012 có chuyển biến tích cực, đạt nhiều thành tựu vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Bên cạnh đó nền kinh tế nước ta phát sinh bộc lộ rõ hạn chế bất cập 1)Những chuyển biến tích cực và thành tựu đáng nghi nhận cấu ngành kinh tế nước ta 13 năm qua: Cơ cấu nội xếp, tổ chức tương đối hoàn chỉnh đáp ứng với mục tiêu phát triển bền vững Tỷ trọng các nhóm ngành có thay đổi tích cực theo mục tiêu đề Cụ thể là: • Về nơng,lâm,ngư nghiệp : Trong 13 năm, tỷ trọng nhóm ngành nông,lâm nghiệp thủy sản nhìn chung giảm đều đáng kể từ 23.28%( 2000) giảm xuống 18.74%( 2006) 15.78%(2012) Nhìn đồ thị, tỷ trọng nhóm ngành phình to ở đầu( 2000) nhỏ dần về cuối( 2012) Năm 2000,tốc độ tăng trưởng chung toàn nền kinh tế 6.79%,trong đó ngành nông nghiệp đóng góp 1.1 %,công nghiệp đóng góp 3.47% dịch vụ đóng góp 2.22%; năm 2004,các tỉ lệ tương ứng 7.69%, 0.74% , 3.93% 3.02% Điều đó hoàn toàn phù hợp với yêu cầu mục tiêu đề sách phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa Nhà nước ta Mặc dù tỉ trọng nông nghiệp giảm giá trị sản xuất nông nghiệp vẫn liên tục tăng năm gần đây.Từ 2000 đến 2012,giá trị sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản tăng 33080 tỷ đồng( tính theo giá so sánh năm 1994), đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 3.58%/năm Trong nội cấu kinh tế nông,lâm,ngư nghiệp có chuyển biến tích cực Năm 2000, giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 79% tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản; lâm nghiệp chiếm 4.7% thủy sản chiếm 16.3% Đến năm 2012 các tỷ lệ 71.9%, 3.6% 24.5% Tính ra, 13 năm 2000-2012, bình quân năm giá trị sản xuất khu vực tăng 5,2%, đó nông nghiệp tăng 50.4%, lâm nghiệp tăng 24.8%, bình quân năm tăng 2.2%; thủy sản gấp 2.6 lần, bình quân năm tăng 10% Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp khu vực nông thôn tăng từ 17.3% năm 2001 lên 19.3% năm 2007.Trên sở đó,đã tác động tích cực đến chuyển dịch cấu lao động nơng thôn mà biểu hiện rõ nhất thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu hộ nông thôn theo hướng ngày tăng thêm các hộ làm công nghiệp,thương mại,dịch vụ; số hộ làm nông nghiệp túy giảm dần.Tỷ lệ hộ nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp ngư nghiệp) giảm 9.87% giai đoạn Cơ cấu mùa vụ chuyển dịch theo hướng tăng diện tích lúa đơng xn lúa hè thu có suất cao,ổn định.Các loại giống lúa sử dụng 87% diện tích gieo trồng Năng suất lúa cả năm năm gần đạt 50 tạ/ha (Năm 2008 đạt 52.3 tạ/ha; 2009 đạt 52.4 tạ/ha;năm 2010 đạt 53.2 tạ/ha).Sản lượng lương thực có hạt tăng bình quân hàng năm 1,6 triệu tấn;lương thực bình quân đầu người tăng từ 444 kg/người năm 2000 lên đến 546 kg/người năm 2012 (tăng 102kg/người) Cơ cấu diện tích các loại trồng có thay đổi tích cực theo hướng nâng cao hiệu qủa kinh tế, nhất các phục vụ xuất Sản xuất phát triển, tỷ suất chất lượng nông sản hàng hóa tăng, giá nông sản thị trường thế giới cao nên khối lượng giá trị xuất hầu hết các loại nông sản xuất chủ lực nước ta tăng lên đáng kể Nhiều ngành sản xuất nông sản hàng hóa tập trung gắn với công nghiệp chế biến bước đầu hình thành; sản phầm nông nghiệp đa dạng đạt suất cao Đến nay, nông sản hàng hóa nước ta xuất 160 nước vùng lãnh thổ X́t gạo vươn lên vị trí đầu, ngồi nước ta xuất cafe, điều, hồ tiêu, chè đều giữ vị trí quan trọng thế giới Nước ta xét nước lớn xuất cung cấp lương thực( lợi thế đó có thể tác động đến giá thị trường lương thực) Các sản phẩm xuất góp phần cải thiện cán cân thương mại Một kết quả quan trọng ngành nông nghiệp chăn nuôi bước đầu phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá Đã hình thành các phương thức chăn nuôi theo trang trại, với số lượng lớn phương pháp kĩ thuật khá khoa học Trong năm gần xuất hiện ngày nhiều trang trại chăn nuôi với quy mô tương đối lớn Theo kết quả Điều tra chăn nuôi năm 2010, tại thời điểm 1/7/2010 cả nước có 23.558 trang trại chăn ni, tăng 42% so với năm 2006 Cịn về lâm nghiệp, diện tích rừng mở rộng, 13 năm cả nước ta trồng triệu rừng tập trung Diện tích rừng độ che phủ rừng năm gần tăng lên đáng kể Đến 31/12/2009, tổng diện tích rừng hiện có cả nước đạt 13258.7 nghìn (bao gồm 10338.9 nghìn rừng tự nhiên 2919.8 nghìn rừng trồng), tăng 2343.1 nghìn so với năm 2000.Đặc biệt, diện tích rừng kinh tế năm 2012 tăng 71.5% so với năm 2000 Bình quân năm nước ta khai thác 2.6 triệu gỗ các loại Về thủy sản, 13 năm qua,sản xuất thủy sản phát triển tồn diện tất cả các lĩnh vực ni trồng Cơ cấu sản lượng thủy sản năm qua có chuyển đổi rõ rệt theo hướng tăng dần tỷ trọng sản lượng nuôi trồng giảm dần tỷ trọng sản lượng khai thác tự nhiên Năm 2000, sản lượng nuôi trồng chỉ chiếm 26.2% Nhưng đến năm 2011 tăng lên đến 52.8% năm Khai thác thủy sản năm vừa qua chuyển hướng mạnh sang đánh bắt hải sản xa bờ, hạn chế đánh bắt nội địa nhằm bảo đảm nguồn thủy sản tự nhiên nội địa Do lực đánh bắt xa bờ tăng cường nên sản lượng khai thác số loại hải sản có giá trị kinh tế cao cá nục, cá ngừ đại dương tăng lên đáng kể Giá trị sản xuất thủy sản tăng nhanh dấu hiệu tích cực chuyển dịch cấu kinh tế • Về công nghiệp: Tỷ trọng nhóm ngành tăng 6.66% 13 năm qua Mục tiêu Đảng( năm 2010 đạt 40-41%) thực tế thì tỷ trọng nhóm ngành 42.42% Sự phát triển nhóm ngành đạt kết quả cao, tỷ trọng không chỉ mục tiêu đề mà vượt mức kế hoạch Từ 2000-2012, tỷ trọng nhóm ngành tăng từ 35.41% ( 2000) lên 41.45%( 2006) đạt 42.07%( 2012) Trong cấu ngành công nghiệp lên số ngành công nghiệp trọng điểm đem lại hiệu quả cao ngành công nghiệp lượng, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, công nghiệp dệt may,… Nhìn đồ thị, tỷ trọng nhóm ngành phình to ở giữa( 20062007), đầu có xu hướng nhỏ Mặc dù gặp khó khăn, thách thức sản xuất công nghiệp vẫn dùy trì tốc độ tăng trưởng khá với chữ số( trừ năm 2009 tăng 7.6%) Giá trị xuất năm 2010 ước tính đạt 795.1 nghìn tỷ đồng, gấp lần năm 2000 Và đến năm 2012 thì số tăng lên đáng kể Tính ra, 13 năm bình quân năm tăng 14.9%, đó khu vực nhà nước gấp 2.1 lần, bình quân năm tăng 7.8%; khu vực nhà nước gấp 6.5 lần, bình quân năm tăng 16.7% Khu vực kinh tế nhà nước phát triển đột phá, ngày đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế- xã hội, đến năm 2012 nhóm ngành chiếm 37% khu vực nhà nước chỉ chiếm 16.4% Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước tăng bình quân năm 16.7%, cao tốc độ tăng 14.9%/ năm toàn ngành công nghệp nên trì tỷ trọng cao tổng giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm mà nâng dần tỷ trọng từ 41.6% năm 2001 2002 lên 44.4% năm 2006 đến 43.1% năm 2009 Trong ngành công nghiệp lại chia thành các ngành nhỏ công nghiệp khai khoáng, công nghiệp chế biến công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt nước với 29 ngành khác Tỷ trọng các ngành nhỏ thay đổi, công nghiệp khai khoáng thì giảm xuống, công nghiệp chế biến tăng ngành lại thì tương đối ổn định.Công nghiệp khai khai khoáng ngày khó khăn chủ trương phủ hạn chế dần khai thác tài nguyên thiên nhiên cho mục tiêu phát triển bền vững Sản lương dầu thô khai thác năm 2001-2002 năm 16.8 triệu tấn, tăng lên 17.7 triệu tấn năm 2003 sau đó giảm 18.5 triệu tấn năm 2005 chỉ 14.9 triệu tấn năm 2010 Tuy nhiên, khai thác than, khai thác khí tự nhiên khai thác các loại khoáng sản khác tương đối ổn định nên tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp khai khoáng không thay đổi nhiều, từ tỷ trọng 13.2% năm 2001 xuống 11.2% năm 2005 9.2% năm 2010 Giá trị sản xuất theo giá so sánh năm 1994 công nghiệp khai khoáng năm 2010 vẫn tăng 42.3% so với năm 2000, bình quân năm tăng 3.6% Nền công nghiệp chế biến- chế tạo giữ vai trò chủ đạo Tỷ trọng nhóm ngành năm 2012 vươn lên chiếm 87.82% tổng giá trị sản x́t tồn ngành cơng nghiệp cả nước, thay vì cách 20 năm chỉ chiếm chưa đầy 10% Ngành công nghiệp chế biến- chế tạo phát triển tương đối cao với tốc độ bình quân năm tăng 16.2% Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến- chế tạo năm 2010 gấp 4.5 lần năm 2000 Còn cơng nghiệp sản x́t phơn phối điện,khí đốt nước bao gồm ngành cấp II sản xuất phân phối điện, ga; sản xuất phân phối nước với sản phẩm chủ yếu điện nước máy Đây sản phẩm có nhu cầu lớn ưu tiên đầu tư nên năm qua trì tốc độ phát triển tương đối ổn định Sản lượng điện phát tăng từ 26.7 tỷ Kwh năm 2000 lên 52.1 tỷ Kwh năm 2005 91.6 tỷ Kwh năm 2010 Do tăng trưởng ổn định nên tỷ trọng giá trị sản xuất ngành công nghiệp tổng giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp theo giá thực tế năm vừa qua vẫn chiếm 5%.Công nghiệp ngày có gương mặt lọc dầu, điện tử, máy vi tính, điện thoại di động, máy ảnh,… đó bật công nghiệp đóng tàu biển • Về dịch vụ : Tỷ trọng nhóm ngành tăng lên 12 năm qua từ 41.31%( 2000) tăng lên 42.14%( năm 2012) Tuy không đạt mục tiêu đề ra, nhìn chung tỷ trọng nhóm ngành có chuyển biết tích cực.Tỷ trọng nhóm ngành có biến động tăng giảm 12 năm qua, nhìn chung biến động không nhiều.Tỷ trọng ngành chiếm tỉ trọng cao cả ngành.Tăng trưởng nhóm ngành dịch vụ tương đối cao Hình thức bán hàng phương thức kinh doanh thương mại dịch vụ thị trường nước năm vừa qua phát triển đa dạng phong phú Tỷ trọng các ngành kinh doanh cấu thành tổng mức bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng biến đổi theo hướng giảm tỷ trọng bán lẻ, tăng tỷ trọng du lịch dịch vụ khác, không lớn.Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế mười năm 2001-2012 đạt 6868.4 nghìn tỷ đồng, đó bán lẻ 5396.7 nghìn tỷ đồng, chiếm 78.6%; dịch vụ lưu trú, ăn uống 795.9 nghìn tỷ đồng, chiếm 11.6%; du lịch dịch vụ khác 675.7 nghìn tỷ đồng, chiếm 9.8% Du lịch ngành có nhiều tiềm lợi thế cạnh tranh, xác định ngành kinh tế mũi nhọn Ngành du lịch nói chung có tăng trưởng Tính chung mười năm qua, số khách quốc tế đến nước đạt 34.6 triệu lượt người, tăng bình quân năm 9% Do phát triển với tốc độ tương đối cao nên du lịch ngày đóng góp lớn nền kinh tế Tỷ trọng xuất dịch vụ du lịch tổng giá trị xuất dịch vụ từ 35% năm 2003, tăng lên chiếm 53% năm 2009 Nếu so với tổng trị giá hàng hóa xuất thì trị giá xuất dịch vụ du lịch hàng năm 7%, cho thấy vai trò quan trọng hoạt động du lịch nước ta năm vừa qua =>Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành đúng hướng Tức là:Vị trí, tỷ trọng các nhóm ngành kinh tế có thay đổi phù hợp Ở nhóm ngành nông nghiệp, tỷ trọng có xu hướng giảm Trong tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp dịch vụ thì tăng lên nhanh chóng( đặc biệt nhóm ngành công nghiệp) Nhóm ngành công nghiệp dịch vụ vẫn giữ vị quan trong cấu ngành kinh tế Trong đó,2 ngành công nghiệp dịch vụ chiếm tỉ trọng cao cấu(tổng ngành chiếm sấp xỉ 80%), nông nghiệp chiếm tỉ trọng thấp hơn( sấp xỉ 20% ).Trong nội các ngành thì có chuyển dịch cấu để phù hợp với quy luật quá trình chuyển dịch 2)Những hạn chế, tiêu cực phát sinh nền kinh tế nước ta về thực trạng ngành công nghiệp và giải pháp khắc phục.Nhằm đưa nền kinh tế nước ta hướng theo hướng cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa • Hạn chế: Cơng nghiệp ngành quan trọng cấu ngành kinh tế Nó yếu tố trung gian ngành nông nghiệp công nghiệp Trong nội ngành cơng nghiệp vẫn cịn nhiều hạn chế sau: Trong 12 năm, nhất năm 2008-2010, sản xuất công nghiệp nước ta chịu ảnh hưởng rất lớn khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu, thu hẹp đáng kể thi trường xuất hàng công nghiệp Tiếp đó tăng giá hầu hết các loại nguyên vật liệu ngành công nghiệp mà nước ta phải nhập khối lượng tương đối lớn sắt, thép, hóa chất bản, bong sợi phụ liệu dệt may… làm giảm giá trị gia tăng sản phẩm công nghiệp chế biến Chủ trương xây dựng số tập đồn cơng nghiệp định hướng hoạt động không rõ ràng, đầu tư dàn trải sang cả lĩnh vực khác ngân hàng, trứng khóa, bất động sản khả về vốn, công nghệ trình độ quản trị nên mức độ thành công không cao Tại thời điểm 1/7/2007 cả nước có 550 khu công nghiệp với tổng diện tích đất quy hoạch 88.1 nghìn Ngành cơng nghiệp có cấu thiếu các mũi nhọn làm trục tháp cho phát triển Sản xuất công nghiệp nhìn chung vẫn phân tán, quá trình tích tụ sản xuất diễn biến chậm chạp Cơ cấu các ngành dàn trải, phân tán, vừa cứng nhắc song bao trùm nên tất cả thiếu hiệu quả Các ngành trọng điểm mũi nhọn chưa thực quan tâm đầy đủ Nâng cao hiệu quả nguồn vốn đầu tư: Việt Nam các nước phát triển vay nguồn ODA số nước phát triển đầu tư ngành công nghiệp không Tuy nhiên việc sử dụng vốn có nhiều bất cấp tồn tại tệ nạn quan lieu, tham nhũng… biểu hiện tập đoàn Vinashin Cơ cấu ngành cơng nghiệp cịn chưa có kết hợp chặt chẽ với cấu theo thành phần, cấu vùng lãnh thổ cấu công nghệ Sản xuất công nghiệp sử dụng công nghệ thấp Tỷ trọng công nghệ cao chiếm 19.2%, công nghệ trung bình 26.8%, công nghệ thấp chiếm tới 54% Vì thế mà các ngành sản xuất công nghiệp chủ yếu lắp ráp( nhập các linh kiện từ nước ngồi) Ví dụ số sản phẩm khí, dệt may, giầy da, đồ điện dân dụng chủ yếu chế tạo phần vỏ khâu hồn thiện cuối nên mang nặng tính chất gia công lắp ráp linh kiện => giá trị gia tăng thấp Như ngành sản xuất ô tô: chủ yếu nhập linh kiện lắp ráp => mang nặng tính gia cơng, giá mua ngun liệu đắt đồng thời thuế bảo hộ cho ngành ô tô Việt Nam => giá trị mang lại 12 năm qua quá thấp Trong xuất các sản phẩm công nghiệp: chủ yếu xuất các sản phẩm thô qua khai thác sơ chế Trong cấu hàng xuất khẩu, nguyên liệu thô chiếm 70% Vì mà giá trị sản phẩm tạo thấp Không chỉ vậy, nguồn giá trị xuất chủ yếu các sản phẩm thô vì mà nước ta chỉ tập trung khai thác các nguồn khoáng sản có sẵn dầu, than, quặng… để bán Hiện thì các ngành công nghiệp khai khoáng khai thác quá mức, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên đất nước không có trình độ khoa học cao để sử dụng các nguồn tài nguyên cách hiệu quả Và nếu khai thác hết, thì ngành công nghiệp nước ta có tăng trưởng nữa? Nguyên nhân việc khai thác bừa bãi hàng nghìn hoạt động khai thác nguồn tài nguyên tự phát, không có giấy phép việc cấp giấy phép sơ hở, quản lí khai thác cịn sơ hở Trình độ khoa học kĩ thuật người tham gia sản xuất công nghiệp thấp Nguyên nhân chưa qua đào tạo bản, tác phong “ nông nghiệp” người lao động, công tác tuyển người lao động chưa thực hợp lý… Theo quy luật thì ngành công nghiệp sản xuất điện, nước phải trước bước, thực tế thì 13 năm qua, ngành chỉ tăng bình quân năm 13.2% thấp tốc độ tăng bình qn 14.9%/năm tịa ngành cơng nghiệp Mặt khác Tốc độ tăng bình quân có xu hướng giảm Do các nhu cầu điện nước không đủ phục vụ cho ngành cơng nghiệp( ngồi cịn phục vụ đời sống, ) vì gây thiệt hại lớn việc sản xuất sản phẩm chế biến máy không hoạt động Trong ngành công nghiệp chế biến hải sản, chiếm ưu thế về diện tích biển giá trị ngành mang lại thực chưa cao Việc đánh bắt hải sản bừa bãi, chưa có chun mơn, diện tích ni trồng cịn nhỏ… chế biết hải sản, các thiết bị ngành đơn giản, chưa có kĩ thuật cao, chủ yếu chế biến qua tay người lao động Vì mà giá trị hải sản bị thiệt so với nước Thực trạng thì nhóm ngành rơi vào vòng luẩn quẩn sản xuất Nguồn lao động nhóm ngành có trình độ chuyên môn thấp, các máy móc chưa hiện đại=> tạo giá trị thấp, đem lại lợi nhuận khơng cao=> khả tích lũy vốn thấp=> ở chu kì sau không có điều kiện mở rộng hay mua sắm thêm các máy móc hiện đại mới( có mua thêm phải diễn thời gian dài Nhưng đến lúc mua thì máy móc đó không coi hiện đại nữa).=> quá trình sản xuất sau diễn quá trình ban đầu III Giải pháp ngành công nghiệp Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nước ta theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa đến năm 2020, nước ta cần có giải pháp phù hợp để quá trình chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành nhanh Cụ thể nước ta cần có giải pháp ngành công nghiệp để quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa có thể đạt đến năm 2020: Vì suy thoái toàn cầu diễn toàn thế giới nước ta nạn nhân, vì Đảng ta nên có sách phù hợp để ổn định lại nền kinh tế bước khôi phục Theo chu kỳ kinh tế, nền kinh tế ở thời kỳ suy thoái vì phủ cần có biện pháp kích cầu như: sách tài khóa mở rộng để tăng trưởng kinh tế( bên cạnh đó, tồn tại lạm phát) Chính phủ cần có sách sây dựng khu cơng nghiệp tập trung định hướng phù hơp với điều kiện Việt Nam Chuyển hướng mạnh mẽ từ đầu tư theo chiều rộng sang đầu tư theo chiều sâu tất cả các ngành kinh tế Và việc sử dụng vốn phủ các công việc cụ thể cách phù hợp cần thiết Ví dụ toán vốn kịp thời cho các nhà thầu để tạo điều kiện phát triển dự án, thực hiện trợ cấp doanh nghiệp, ngành nghề có khả phát triển nguy phá sản Tập trung đổi phát triển số ngành công nghiệp mũi nhọn công nghiệp điện tủ, tin học, công nghiệp phụ trợ…trong đó, với ngành điện tử tin học, việc đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao coi trọng tâm, tạo điều kiện thu hút đầu tư từ các đối tác chiến lược Nhật Bản, Mỹ… Công nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô, trước mắt Việt Nam tập trung lắp ráp các sản phẩm xe tải, taxi vận chuyển hành khách nhiều chỗ ngồi Vấn đề đặt đó giải quyết cho phù hợp, cho phát triển ngành công nghiệp nước ta Chính phủ có thể tập trung vốn giải quyết vấn đề công nghiệp cách triệt để Về người lao động, phủ nên mở các trung tâm dạy nghề, trường lớp đào tạo bản chuyên sâu các kĩ năng, trình độ, tác phong công việc… cho người lao động đặc biệt tập trung vào các ngành công nghiệp mũi nhọn, trọng điểm Như thì người lao động đáp ứng các yêu cầu sản xuất có thể phát triển tài mình cách tối đa có thể đạt lợi thế việc xuất lao động Khi có nguồn lao động đạt chất lượng tốt, cá nhân nâng cao suất lao động mình tạo nhiều cải cho nền kinh tế Lúc đó, ngành công nghiệp có thêm vốn mua sắm các thiết bị hiện đại vào quá trình sản xuất Và thì nền công nghiệp cải thiện theo đúng quy luật Tuy nhiên, chỉ năm để hoàn thành chỉ tiêu, thời gian cải thiện quá trình không đủ Vì mà nước ta nên kết hợp cả hai quá trình song song, tức vừa đào tạo vừa cải thiện máy móc… Các tổng công ty, doanh nghiệp tiến hành phân loại sản phẩm đo đơn vị sản xuất theo nhóm tiêu thu tốt, khá để có biện pháp phát triển phù hợp Phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, chú trọng công nghiệp chế biến công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu; các ngành công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp phát triển nông thôn Hạn chế việc xuất các sản phẩm thô, chưa qua chế biến Nhà nước nên có các sách cải thiện ngành cơng nghiệp sản xuất điện, nước để đáp ứng vấn đề công nghiệp Ngành công nghiệp điện nước nước ta ngàng công nghiệp độc quyền, có đầy đủ lợi thế để tăng trưởng Nhà nước nên mở thêm các chi nhánh sản xuất điện, nước để đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết Việc khai thác các nguồn tài nguyên chưa hợp lý vì nhà nước ta nên có sách quản lý khai thác cho phù hợp Cần xử lý nghiêm minh các vụ khai thác bừa bãi không cấp phép Nếu trình độ khoa học kĩ thuật nâng cao thì việc khai thác các nguồn tài nguyên hợp lý có thể kéo dài quá trình cạn kiệt nguồn tài nguyên Ban hành các luật nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên, trì độ phong phú nguồn lực sắn có dài hạn ( nguồn Tổng cục thống kê và báo điện tử chính phủ) ... chuyển dịch cấu ngành kinh tế không ngừng biến đổi hàm chứa nội dung kinh tế khơng hồn tồn giống II THỰC TRẠNG CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU THEO NGÀNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN... tính động - Sự dịch chuyển cấu kinh tế quá trình Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 2.1: Chuyển dịch cấu kinh tế: Khái niệm: quá trình cải biến phát triển nền kinh tếxã hội dẫn... kiện kinh tế, xã hội nhất định Tính chất cấu kinh tế : - Cơ cấu kinh tế mang tính chất khách quan - Cơ cấu kinh tế mang tính chất lịch sử - xã hội cụ thể - Cơ cấu kinh tế có