Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở các vùng của việt nam

66 244 0
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở các vùng của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế vùng Việt Nam FDI gia tăng chuyển nhượng vốn quan trọng liên quan đến việc chuyển giao công nghệ, kỹ tổ chức quản lý Thứ hai, nguồn lực chuyển giao công ty hai bên độc lập thị trường, trường hợp vốn 1.3.2 Đánh giá nghiên cứu thực nghiệm yếu tố thu hút dòng vốn FDI Những nghiên cứu thực nghiệm gần yếu tố tác động đến FDI, phải kể đến Jiang (2004); Ab Quyoom Khachoo Mohd Imran Khan (2012); Fayyaz Hussain Constance Kabibi Kimuli (2012) Các nghiên cứu không gian Việt Nam thực theo phương pháp định lượng Chirstian C Richard (2012); Cuong et al (2013); Cao Thị Hồng Vinh (2013); Nguyễn Thị Tường Anh, Nguyễn Hữu Tâm (2013) Nhiều nghiên cứu thực nghiệm thực nhà nghiên cứu để xác định yếu tố thu hút dòng vốn FDI Tuy nhiên, biến xác định yếu tố định FDI có khác nghiên cứu quốc gia Vì vậy, khó để thống yếu tố định FDI, đặc biệt số biến giải thích đạt bị giảm tầm quan trọng theo thời gian Các nghiên cứu cố gắng trả lời câu hỏi vài quốc gia thu hút nhiều FDI quốc gia khác Đó vấn đề đặt học giả quan tâm giải CHƯƠNG THỰC TRẠNG FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC VÙNG CỦA VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu 2.2 Đặc điểm vùng kinh tế-xã hội Việt Nam Căn vào lịch sử phát triển đất nước quy định phủ, Việt Nam hình thành sáu vùng kinh tế xã hội: Đồng sông Hồng, Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long ba liên kết vùng thuộc miền Bắc, miền Trung miền Nam 2.3 Thực trạng thu hút FDI tăng trưởng kinh tế vùng Việt Nam Mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế vùng Việt Nam nghiên cứu hai khía cạnh chủ yếu: (i) so sánh tỷ lệ tăng trưởng kinh tế với tỷ lệ tăng trưởng FDI Kết cho thấy mức độ hài hòa thể vùng Đông Nam Bộ, Đồng sông Hồng, chênh lệch đáng kể vùng Đồng sông Cửu Long; (ii) so sánh tỷ lệ FDI/GDP vùng Kết cho thấy tầm quan trọng FDI tăng trưởng kinh tế vùng đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Bên cạnh đó, tỷ lệ FDI/GDP đạt thấp vùng Trung du miền núi Phía Bắc, Tây Nguyên, Đồng sông Cửu Long 2.4 Đóng góp dòng vốn FDI kinh tế Việt Nam Những dự án FDI Việt Nam có đóng góp đáng kể đến phát triển kinh tế xã hội, thể mặt: chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, bổ sung vốn cho phát triển, xuất khẩu, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, tạo việc làm, đóng góp vào ngân sách, Tuy nhiên, số dự án FDI có tác động tiêu cực đến kinh tế xã hội Việt Nam: ô nhiễm môi trường, khai thác kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên, chuyển giá để gian lận thuế, cạnh tranh không lành mạnh, 2.5 Đánh giá lợi so sánh vùng Việt Nam Xuất phát từ nguyên nhân khách quan chủ quan, vùng Việt Nam mạnh khác tăng trưởng kinh tế thu hút FDI Những vùng có điều kiện thuận lợi: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh; vùng khó khăn: Tây Nguyên, Trung Du miền núi phía Bắc CHƯƠNG MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP 3.1 Giới thiệu 3.2 Mô hình kinh tế lượng 3.2.1 Mô hình tác động dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế 3.2.1.1 Khung phân tích Dựa vào mô hình Cobb-Douglas, đề tài xác định khung phân tích để khẳng định dòng vốn FDI trở thành yếu tố mô hình tăng trưởng kinh tế, vừa thể tác động đẩy vừa tác động dịch chuyển tăng trưởng kinh tế nước tiếp nhận đầu tư, làm cho đường khả sản xuất nước tiếp nhận đầu tư (nước công nghiệp mới) tiệm cận với đường khả sản xuất nước đầu tư (nước phát triển) 3.2.1.2 Mô hình thực nghiệm Từ khung phân tích, dựa vào mô hình nghiên cứu thực nghiệm (Wei K., 2008; Elboiashi, Hosein Ali, 2011; Sajid A., Lan N P, 2011; Chien et al., 2012; ), đề tài nghiên cứu tác động dòng vốn FDI lên tăng trưởng kinh tế vùng Việt Nam dạng mô hình động sau: (3.4) 01123 Y Y X CONTROL eit it it itit Trong đó:  i tỉnh/thành phố: 43 tỉnh/thành Việt Nam chọn lọc từ 63 tỉnh thành nước; t thời gian, giai đoạn 1997-2012;  Y: Tăng trưởng kinh tế, dẫn xuất GDP bình quân giá thực tế tỉnh/thành  Xit: biến mô hình Cobb-Douglas, gồm: FDI, đầu tư tư nhân, nguồn nhân lực  CONTROLit: Tập hợp biến kiểm soát: (i) Các biến tài khóa Thu thuế: Hongxu Wei (2010) nghiên cứu FDI phát triển kinh tế Trung Quốc Đông Á sử dụng nhân tố thuế để đánh giá tác động đến tăng trưởng kinh tế cho thấy thuế tác động nghịch chiều với tăng trưởng Đầu tư công: tác giả cho thấy chi tiêu công tác động chiều đến tăng trưởng kinh tế (Nguyễn Phú Tụ Huỳnh Công Minh, 2010; Chien et al., 2012); Tác động nghịch chiều đến tăng trưởng (Elboiashi Hosein Ali, 2011) chi tiêu công ý nghĩa thống kê để giải thích tác động đến tăng trưởng (Sajid Nguyen, 2010) Chi thường xuyên: Bose et al (2007) giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường chăm sóc y tế chìa khóa quan trọng cho thịnh vượng kinh tế tương lai (ii) Các biến thể đặc tính địa phương Đặc tính địa lý địa phương: đề tài luận án vào đặc tính đô thị để dẫn xuất cho việc đánh giá đặc tính địa lý địa phương Theo đó, loại đô thị địa phương gồm loại đặc biệt, thành phố trực thuộc TW, tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm trường hợp lại Trình độ phát triển giàu có địa phương: vào tỷ lệ điều tiết nguồn thu địa phương chuyển ngân sách TW, để đo lường trình độ phát triển giàu có địa phương Với biến đặc tính địa phương, đề tài khai thác khía cạnh vùng dòng vốn FDI Việt Nam (iii) Các biến kiểm soát khác Cơ sở hạ tầng: Elboiashi Hosein Ali (2011) nghiên cứu hiệu FDI tăng trưởng đầu tư nước phát triển sử dụng số điện thoại cố định 1.000 dân để dẫn xuất cho sở hạ tầng cho thấy tác động chiều Độ mở thương mại: đề tài luận án sử dụng tổng kim ngạch xuất nhập so với GDP dẫn xuất cho độ mở thương mại đánh giá tác động đến tăng trưởng kinh tế Quan điểm Dukhabandhu (2004), Mahnaz Zohreh (2012) ủng hộ Chi số giá tiêu dùng: nghiên cứu thực nghiệm FDI tăng trưởng kinh tế, cho thấy số giá tiêu dùng tác động nghịch chiều đến tăng trưởng kinh tế (Adeolu, 2007; Wu Jyun-Yi, Hsu Chih-Chiang, 2008) Khoảng cách công nghệ: tính tỷ lệ khoảng cách thu nhập bình quân đầu người đối tượng nghiên cứu với GDP bình quân đầu người đối tượng tham chiếu (Elboiashi, Hosein Ali, 2011) Bảng 3.1 Các biến mô hình thực nghiệm tăng trưởng kinh tế kỳ vọng dấu Các biến độc lập mô hình thực nghiệm tăng trưởng kinh tế Kỳ vọng dấu I Các biến mô hình Cobb-Douglas Đầu tư tư nhân (Le Terukazu, 2005, Nicholas Apergis, 2008) + Đầu tư trực tiếp nước (Kevin Williams, 2010; Chien, 2012) + Nguồn nhân lực (Aleksynska, 2003; Wei, 2008; Mahnaz, 2012) + II Các biến tài khóa Thu thuế (Barro, 1990; Hongxu Wei, 2010) +/2 Đầu tư công (Elboiashi, 2011; Sajid Nguyen, 2010; Chien, 2012) +/3 Chi thường xuyên (Bose, 2007) +/III Các biến kiểm soát Cơ sở hạ tầng (Kevin N Lumbila, 2005; Elboiashi, 2011) + Độ mở thương mại (Makki Somwaru, 2004; Mahnaz, 2012) + Chỉ số giá tiêu dùng (Adeolu, 2007; Wu, 2008) +/4 Khoảng cách công nghệ (Sjoholm, 1999; Elboiashi, 2011) + IV Các biến đặc tính địa phương Đặc tính địa lý địa phương (Wei, 2008; Chien, 2012) + Trình độ phát triển giàu có địa phương (Svetlana, 2010) + Nguồn: Tác giả tổng hợp 3.2.2 Các yếu tố định đến thu hút dòng vốn FDI Từ khung lý thuyết đánh giá nghiên cứu thực nghiệm yếu tố thu hút dòng vốn FDI, đề tài luận án đề xuất mô hình thực nghiệm theo phương trình: (3.5) 0112 Y Y X eit it itit Trong i tỉnh/thành phố, t thời gian ; Y: Dòng vốn FDI ; Xit: Tập hợp biến giải thích Gồm: Quy mô thị trường : số nghiên cứu thực nghiệm gia tăng GDP bình quân đầu người có liên quan tới dòng vốn FDI vào nước sở tại, tăng mức thu nhập tín hiệu gia tăng quy mô thị trường sức mua Từ thực tiễn trên, đề tài luận án sử dụng GDP bình quân dẫn xuất cho biến quy mô thị trường đánh giá yếu tố thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam, phù hợp với Nguyen (2006), Yiyang Liu (2012) Nguồn nhân lực: nghiên cứu thực nghiệm khẳng định mối quan hệ nguồn nhân lực FDI Moore Lucas (1993), Brainard (1997) Biswas (2002) Gần Hongxu Wei (2010), Yiyang liu (2012) khẳng định vai trò nguồn nhân lực hoạt động thu hút FDI Độ mở thương mại: nhiều nghiên cứu thực nghiệm dựa tổng kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ cộng với tổng số nhập hàng hóa dịch vụ chia GDP để đo lường độ mở thương mại Cách tính ủng hộ Dukhabandhu Sahoo (2004), Hongxu Wei (2010), Elboiashi, Hosein Ali (2011), Yiyang Liu (2012), Ab Quyoom Khachu Mohd Imran Khan (2012) Cơ sở hạ tầng: đề tài luận án sử dụng số thuê bao điện thoại cố định di động trả sau để dẫn xuất cho biến sở hạ tầng đánh giá thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam Điều phù hợp với Asiedu (2002), Ancharaz (2003), Lumbila (2005) gần Sajid A., Lan Phi Nguyen (2010) Lao động có kỹ năng: đề tài luận án sử dụng số sinh viên cao đẳng, đại học để đại diện cho kỹ lao động Điều quan điểm với Aleksynska et al (2003), Kevin Williams (2010) gần Yiyang liu (2012) Chính sách kinh tế vĩ mô: biến sách kinh tế vĩ mô dẫn xuất thâm hụt hụt ngân sách biến kiểm soát mô hình Quan điểm ủng hộ Buckley et al (2007), Fayyaz Hussain, Constance Kabibi Kimuli (2012) Ổn định kinh tế vĩ mô: đề tài luận án sử dụng số giá tiêu dùng đại diện cho ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam, điều phù hợp với Mercereau (2005), Recep Kok (2009), Elboiashi, Hosein Ali (2011), Cuong et al (2013) Biến ổn định kinh tế vĩ mô quan tâm mô hình ước lượng với mong muốn ổn định kinh tế tạo điều kiện thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam Các biến sử dụng mô hình tập hợp kỳ vọng dấu tác động đến tăng trưởng kinh tế thể bảng 3.2 10 Bảng 3.2 Các biến mô hình thực nghiệm thu hút FDI kỳ vọng dấu - Thứ ba, nhiều quốc gia giới, hoạt động giải tranh chấp tiêu dùng thông qua phương thức thay coi hoạt động “phi nhà nước” không thực thiết chế công mà mở rộng hệ thống thiết chế tư, tổ chức chuyên nghiệp hoạt động cộng đồng người tiêu dùng Thậm chí, nhiều quốc gia, số lượng vụ việc giải thông qua chế tư nhiều nhiều so với chế công Do vậy, quy định pháp luật liên quan tới tranh chấp tiêu dùng cần cân nhắc phạm vi tác động để đảm bảo nguyên tắc tự thỏa thuận loại quan hệ - Thứ tư, giải tranh chấp tiêu dùng cần thiết phải mở rộng quan hệ tiêu dùng vượt qua biên giới lãnh thổ, hay nói cách khác cần xây dựng chế hợp tác song phương, khu vực quốc tế hoạt động giải tranh chấp tiêu dùng 1.3 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu có hiệu vấn đề đề tài đặt ra, luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Đây phương pháp chủ đạo xuyên suốt toàn trình nghiên cứu luận án, để đưa nhận định, kết luận khoa học đảm tính khách quan, chân thực Từ phương pháp chung đó, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể, phương pháp tiếp cận hệ thống đa ngành, liên ngành (kinh tế, luật học, trị); phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp luật học so sánh Chương LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỚI THƯƠNG NHÂN 2.1 Quan hệ pháp luật tiêu dùng Quan hệ pháp luật tiêu dùng hình thức pháp lý quan hệ xã hội (trao đổi hàng hóa, dịch vụ) người bán người mua hàng hóa, bên cung ứng dịch vụ bên thụ hưởng dịch vụ 2.1.1 Chủ thể quan hệ pháp luật tiêu dùng Hướng dẫn Liên Hợp Quốc bảo vệ người tiêu dùng ban hành năm 1985, sửa đổi năm 1999 dù không đưa khái niệm rõ ràng, nhiên, sở diễn giải CI (Consumers International), khái niệm người tiêu dùng cá thể hóa quyền bao gồm: (i) Quyền thỏa mãn nhu cầu bản; (ii) Quyền an toàn; (iii) Quyền thông tin; (iv) Quyền lựa chọn; (v) Quyền lắng nghe; (vi) Quyền khiếu nại bồi thường; (vii) Quyền giáo dục, đào tạo tiêu dùng; (viii) Quyền có môi trường sống lành mạnh bền vững Về bản, “Người tiêu dùng” quan hệ pháp luật tiêu dùng khác chủ thể pháp nhân hay thể nhân, thống quan điểm đối tượng thụ hưởng hàng hóa, dịch vụ cuối nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt riêng, không mục tiêu thương mại Người tiêu dùng không thiết phải người mua hàng trực tiếp để sử dụng vào mục đích sinh hoạt cá nhân mà người thụ hưởng gián tiếp hàng hóa, dịch vụ người khác mua Quan điểm tách người tiêu dùng khỏi chuỗi phân phối hàng hóa, dịch vụ, đóng vai trò điểm cuối mục tiêu chuỗi phân phối, đồng thời tạo sở phân biệt quan hệ pháp luật tiêu dùng với quan hệ pháp luật thương mại khác Trong đó, chủ thể thương nhân ghi nhận “tổ chức kinh doanh”, “những người có trách nhiệm đưa sản phẩm thị trường đặc biệt người cung cấp, xuất nhập khẩu, người buôn bán lẻ tương tự”, “nhà sản xuất” “nhà bán lẻ” Trong hệ thống pháp luật quốc gia, bên cạnh số điểm tương đồng thống nhất, nhìn chung pháp luật nước đưa khái niệm thương nhân tham gia quan hệ tiêu dùng với điểm khác biệt riêng Dựa phạm vi hoạt động kinh doanh thương mại, khái niệm thương nhân tương đối rộng, không bị hạn chế quan hệ thương mại truyền thống mà mở rộng hoạt động dân mục đích lợi nhuận hay hoạt động hỗ trợ hoạt động kinh doanh thương mại, loại trừ hoạt động thương mại thương nhân với 2.1.2 Khách thể quan hệ pháp luật tiêu dùng Được xem mục tiêu cao hướng tới, khách thể quan hệ pháp luật tiêu dùng hiểu mục tiêu thụ hưởng người tiêu dùng (là thỏa mãn vật chất tinh thần tham gia vào quan hệ tiêu dùng) lợi nhuận, doanh thu thương nhân cung cấp hàng hóa, dịch vụ 2.1.3 Nội dung đặc điểm quan hệ pháp luật tiêu dùng Giống quan hệ pháp luật dân khác, bản, quan hệ pháp luật tiêu dùng thiết lập đảm bảo 08 nguyên tắc đề cập Bộ luật Dân năm 2005 Bên cạnh đó, quan hệ pháp luật tiêu dùng mang đặc thù: - Thứ nhất, quy phạm pháp luật tiêu dùng có xu hướng “bất cân xứng” thiên bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thể 05 nhóm yếu thế: (a) thông tin; (b) tài chính; (c) lực đàm phán; (d) lực chịu rủi ro (e) khả tiếp cận pháp luật - Thứ hai, pháp luật điều chỉnh quan hệ tiêu dùng lĩnh vực pháp luật rộng lớn, chịu điều chỉnh nhiều văn pháp luật khác có tương hỗ lẫn 2.2 Tranh chấp phương thức giải tranh chấp tiêu dùng 2.2.1 Tranh chấp phân loại tranh chấp tiêu dùng Một cách tổng quát, tranh chấp liên quan tới quyền lợi người tiêu dùng (tranh chấp tiêu dùng) hiểu mâu thuẫn quyền nghĩa vụ hợp pháp bên người tiêu dùng với bên thương nhân người tiêu dùng với tư cách bên quan hệ pháp luật tiêu dùng bên bị thiệt hại cho bị thiệt hại đòi hỏi quyền lợi ích hợp pháp Tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân tranh chấp có phạm vi đặc biệt rộng, phân loại dựa nhiều tiêu chí khác 2.2.2 Phương thức giải tranh chấp tiêu dùng Quyền khiếu nại giải tranh chấp tiêu dùng: Khi phát sinh tranh chấp tiêu dùng, trước tiến tới việc lựa chọn thực phương thức giải tranh chấp, khiếu nại quyền người tiêu dùng vận dụng Một số phương thức khiếu nại quy định luật chuyên ngành như: - Khiếu nại vụ việc cạnh tranh theo Điều 58 Luật Cạnh tranh; - Tố cáo yêu cầu xử lý hành chính, hình theo Điều 198 Luật Sở hữu trí tuệ; - Khiếu nại đòi bồi thường hành vi vi phạm pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo Điều 64 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; - Khiếu nại đòi bồi thường hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm theo Điều 9.1 Luật An toàn thực phẩm Phân loại phương thức giải tranh chấp tiêu dùng: Theo phân loại giai đoạn, phương thức giải tranh chấp phân thành hai dạng, phương thức giải tranh chấp tiền tố tụng (hòa giải thương lượng) giải tranh chấp thông qua trình tự tố tụng (trọng tài tòa án) Theo phân loại tính chất, phân loại thành nhóm phương thức giải tranh chấp tự giải giải tranh chấp có tham gia bên thứ ba 2.3 Pháp luật giải tranh chấp tiêu dùng 2.3.1 Đặc trưng pháp luật giải tranh chấp tiêu dùng Khác với ngành luật khác, luật bảo vệ người tiêu dùng nói chung quy định giải tranh chấp tiêu dùng nói riêng mang điểm đặc thù riêng Những đặc thù cho phép người tiêu dùng hưởng đặc ân nhằm cân lợi ích bên quan hệ pháp luật, không đặt điều kiện khắc khe thương nhân Những đặc thù bao gồm: - Thứ nhất, người tiêu dùng có quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp - Thứ hai, phát sinh tranh chấp, quy phạm pháp luật điều chỉnh giao dịch thương nhân người tiêu dùng giải thích theo hướng có lợi cho người tiêu dùng - Thứ ba, pháp luật giải tranh chấp tiêu dùng đặt vai trò nhóm người tiêu dùng trình giải - Thứ tư, nghĩa vụ chứng minh tranh chấp tiêu dùng khác biệt so với hoạt động giải tranh chấp lĩnh vực khác - Thứ năm, phạm vi đối tượng thương nhân có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng tương đối rộng 2.3.2 Pháp luật giải tranh chấp tiêu dùng Khung pháp luật giải tranh chấp tiêu dùng xây dựng sở hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống thiết chế thực thi pháp luật cấp độ quốc tế, khu vực quốc gia Thực tế, hai hệ thống tồn song song, pháp luật sở hình thành hoạt động thiết chế, thiết chế điều kiện cần để áp dụng thực thi pháp luật Trong lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng, hệ thống xây dựng, mở rộng củng cố nhiều năm qua nhằm đạt mục tiêu Hướng dẫn Liên Hiệp Quốc Bảo vệ người tiêu dùng văn có giá trị áp dụng bắt buộc sở quan trọng để xây dựng sách pháp luật tiêu dùng quốc gia giới Đối với công ước quốc tế hoạt động giải tranh chấp, có giá trị ràng buộc quốc gia thành viên quốc gia tự nguyện ràng buộc với nội dung điều ước quốc tế Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNCTAD) quan trực thuộc Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc quan có trách nhiệm giám sát nghĩa vụ quốc gia bảo vệ người tiêu dùng Ngoài ra, tổ chức phi phủ có vai trò hỗ trợ trình thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Ở cấp độ khu vực, ASEAN EU xây dựng riêng cho thiết chế hoạt động Đối với ASEAN Ủy ban Bảo vệ người tiêu ASEAN (ASEAN Committee on Consumer Protection - ACCP) thành lập tháng 8/2007 Ở cấp độ quốc gia, nhiều quốc gia xây dựng cho đạo luật điều chỉnh hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng LB Nga, cụ thể Luật bảo quyền người tiêu dùng Liên bang Nga Đối với quốc gia có truyền thống luật Anh Mỹ (common law), pháp luật bảo vệ người tiêu dùng được hình thành theo hệ thống sở phán tòa án nâng lên thành luật Ở Việt Nam, tranh chấp tiêu dùng đa phần giải theo chế tự thỏa thuận (thương lượng hòa giải) thông qua đường khiếu nại chủ yếu Cơ quan quản lý hoạt động Bộ Công Thương Hiệp hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Chương THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỚI THƯƠNG NHÂN TẠI VIỆT NAM 3.1 Thực trạng giải tranh chấp tiêu dùng biện pháp hành Pháp luật điều chỉnh chế giải tranh chấp qua đường hành nhìn nhận 03 khía cạnh: (i) quyền khiếu nại giải khiếu nại; (ii) thực thi kết luận giải khiếu nại (iii) xử phạt vi phạm hành Đối với quyền khiếu nại giải khiếu nại tiêu dùng vốn coi trọng tâm giải tranh chấp tiêu dùng biện pháp hành Quyết định giải khiếu nại quan quản lý nhà nước định hành ghi nhận kết thẩm định tuân thủ, đáp ứng quy định pháp luật hành thương nhân nội dung xử phạt vi phạm hành Nội dung thực thi nghĩa vụ bồi thường cho người tiêu dùng, pháp luật để ngỏ chưa quy định rõ ràng, khiến nghĩa vụ ràng buộc chưa cao Trong trường hợp này, buộc người tiêu dùng phải viện đến phương thức tố tụng khác để thực quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại hàng hóa, dịch vụ gây Việc thực thi yêu cầu bồi thường phụ thuộc vào lực thi hành án quan tiến hành tố tụng Trong bối cảnh quy trình khiếu nại chưa pháp điển hóa, với khung pháp lý xử phạt hành chính, hình sự, khiếu nại hành dường đường phổ biến ngắn để người tiêu dùng yêu cầu thương nhân gây thiệt hại phải chịu áp lực bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật 3.2 Thực trạng giải tranh chấp tiêu dùng biện pháp thay Giải tranh chấp phương thức thay (hay gọi Alternative Dispute Resolution - ADR) bao gồm phương thức giải tranh chấp tòa án có hỗ trợ bên thứ ba biết tới phổ biến thương lượng, hòa giải hay trọng tài ADR phương cách cụ thể, mà xu hướng giải tranh chấp đại giới công nhận tính hiệu tích cực đặc biệt lĩnh vực dân - thương mại nói chung, bảo vệ người tiêu dùng nói riêng Ở Việt Nam, khoảng hai mươi năm trở lại đây, nhiều văn pháp luật ban hành nhằm thúc đẩy hoạt động giải tranh chấp thông qua chế ADR Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 khẳng định “khuyến khích việc giải số tranh chấp thông qua thương lượng, hòa giải, trọng tài; Tòa án hỗ trợ định công nhận việc giải đó” a) Thương lượng vốn xem phương thức giải tranh chấp thông qua bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp bên mà không cần có trợ giúp hay phán bên thứ ba Với ưu điểm đơn giản, tốn kém, không bị ràng buộc thủ tục pháp lý, bảo đảm uy tín bí mật kinh doanhthương lượng phương pháp giải tranh chấp xuất sớm nhất, thông dụng phổ biến bên tranh chấp áp dụng rộng rãi để giải mâu thuẫn quan hệ tiêu dùng Tuy nhiên, thương lượng Việt Nam nhiều bất cập, cụ thể: - Thứ nhất, chưa có trình tự thương lượng mẫu pháp điển hóa văn pháp luật - Thứ hai, đề cập quy định Luật BVQLNTD ban hành nhiều lỗ hổng pháp lý - Thứ ba, thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy số lượng vụ việc áp dụng thương lượng giải tranh chấp tiêu dùng có nhiều so với phương thức giải khác chưa tương xứng với thực tiễn phát sinh nhiều nguyên nhân đặc thù Về phía người tiêu dùng, tâm lý e dè, nhượng quyền lợi tương đối phổ biến người tiêu dùng Việt Nam tham gia thương lượng với thương nhân có hàng hóa, dịch vụ gây thiệt hại tới quyền lợi đáng Về phía thương nhân, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chưa đầy đủ, nhiều điểm chưa rõ ràng hạn chế nhận thức người tiêu dùng nên thương nhân có tâm lý lợi dụng kẽ hở để tạo lợi bàn thương lượng, chí tận dụng mối quan hệ kinh doanh để hạn chế khả thương lượng phía người tiêu dùng b) Hòa giải phương thức giải tranh chấp với giúp đỡ bên thứ ba trung lập, bên tranh chấp tự nguyện thỏa thuận giải tranh chấp phù hợp với quy định pháp luật, truyền thống đạo đức xã hội Trong nhiều kỷ, “hòa giải” sử dụng hình thức giải tranh chấp phổ biến Trong xã hội phương Tây đại, thường mô hình thức giải tranh chấp “thay thế”, hòa giải nét đặc trưng bật xu hướng giải tranh chấp thay (Alternative Dispute Resolution - ADR), với lợi rõ rệt so với phương thức tố tụng truyền thống Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam đề cập tới hòa giải phương thức phổ biến áp dụng, nhiên định hướng lập pháp xác định phương thức mang đặc trưng tự thỏa thuận nên thiếu hướng dẫn cụ thể Tới thời điểm tại, hòa giải tranh chấp tiêu dùng chưa có hướng dẫn cụ thể, nhiên dựa nguyên tắc, hướng dẫn hòa giải thông thường để có áp dụng trường hợp cụ thể: - Hòa giải tố tụng dân sự; - Hòa giải tố tụng trọng tài; - Hòa giải dân thông thường (các bên tự hòa giải); - Hòa giải sở (có tham gia bên thứ ba tranh chấp nhỏ lẻ) Theo đó, so với hòa giải tố tụng dân hòa giải tố tụng trọng tài hòa giải dân thông thường hạn chế quy định công nhận thực thi kết hòa giải thành Hòa giải dân thông thường đặt nhu cầu xây dựng chế công nhận kết thỏa thuận hòa giải dân sự, chế hỗ trợ thực thi quan tiến hành tố tụng tòa án, quan thi hành án dân tương tự hòa giải trọng tài hòa giải tố tụng tòa án Tuy nhiên, cần lưu ý, quan tiến hành tố tụng can thiệp để xác nhận tính hợp pháp thỏa thuận hòa giải, khả thực thi thỏa thuận hòa giải mà không can thiệp vào nội dung hòa giải bên thông qua thủ tục áp dụng thủ tục rút gọn Thực tiễn hòa giải tranh chấp tiêu dùng Việt Nam cho thấy thời điểm thiếu hướng dẫn cụ thể nội dung lẫn trình tự thực c) “Trọng tài” phương thức giải tranh chấp tòa án, đó, bên tham gia tranh chấp thống có tranh chấp phát sinh người (“trọng tài viên”, “Ủy ban trọng tài”) giải quyết, định có tính chất bắt buộc thực Trọng tài mời tranh chấp lên tới cực điểm bên tìm thấy tiếng nói sau trình thương lượng hòa giải Đối với hoạt động tố tụng trọng tài, giới luật học giới thừa nhận tầm quan trọng 03 văn kiện bao gồm: Công ước New York công nhận thi hành phán trọng tài nước năm 1958; Quy tắc tố tụng Trọng tài UNCITRAL năm 1967 Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế UNCITRAL năm 1985 Giải tranh chấp tiêu dùng thông qua phương thức trọng tài thực tế đưa vào Luật Trọng tài thương mại năm 2010 với điều khoản cho phép người tiêu dùng lựa chọn phương thức giải tranh chấp trường hợp hợp đồng mẫu ấn định phương thức giải tranh chấp trọng tài Luật BVQLNTD ban hành năm 2010 có quy định Điều 39 sau “trình tự thủ tục giải tranh chấp tiêu dùng áp dụng theo quy định pháp luật trọng tài thương mại” Như vậy, quy định viện dẫn này, thủ tục để giải tranh chấp tiêu dùng dựa quy định trình tự tố tụng trọng tài đề cập Luật Trọng tài thương mại quy tắc tố tụng trọng tài trung tâm trọng tài bên lựa chọn Quyết định trọng tài đăng ký đảm bảo thi hành hệ thống tòa án quan thi hành án dân 3.3 Thực trạng giải tranh chấp tiêu dùng Tòa án Tố tụng tòa án với vai trò phương thức giải tranh chấp “cuối cùng” nhà lập pháp luật hóa theo hướng đảm bảo cách tốt nguyên lý cân lợi ích bên cung cấp hàng hóa, dịch vụ người thụ hưởng lợi ích từ hàng hóa, dịch vụ thông qua nguyên lý, quy định mang tính đặc thù, chưa có tiền lệ hoạt động tố tụng dân thông thường như: khởi kiện tập thể, nghĩa vụ chứng minh bên bán, tố tụng rút gọn Hoạt động giải tranh chấp tiêu dùng thông qua tòa án trước hết đề cập tới nội dung Mục Luật BVQLNTD theo hướng quy định tranh chấp tiêu dùng xét xử theo trình tự tố tụng dân áp dụng vụ án dân (có thể áp dụng thủ tục tố tụng dân rút gọn) Một cách tổng quát, vụ án dân hiểu tranh chấp phát sinh lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động mà chủ thể không tự thỏa thuận buộc phải khởi kiện yêu cầu tòa án giải Do vậy, hoạt động tố tụng dân tranh chấp tiêu dùng tuân thủ quy định Bộ luật TTDS năm 2004 Nghị hướng dẫn hoạt động tố tụng dân Qua nghiên cứu cho thấy, tố tụng tòa án tranh chấp tiêu dùng có đặc thù sau: - Thứ nhất, nguyên tắc chung trình tự tố tụng dân áp dụng giải tranh chấp tiêu dùng - Thứ hai, thủ tục tố tụng rút gọn khởi kiện tập thể coi đặc trưng giải tranh chấp tiêu dùng so với tố tụng dân thông thường - Thứ ba, quan tài phán tiêu dùng chuyên biệt bước phát triển mẻ hoạt động giải tranh chấp tiêu dùng nhiều quốc gia Mặc dù vậy, thực tiễn hoạt động xét xử vụ án dân nói chung vụ án dân tiêu dùng nói riêng bộc lộ nhiều hạn chế Cụ thể, hạn chế bao gồm: - Tố tụng tòa án hạn chế quyền tự lựa chọn bên đương - Tố tụng tòa án hạn chế chủ động bên để đẩy nhanh tiến trình giải tranh chấp - Nhu cầu giải tranh chấp bí mật doanh nghiệp không đáp ứng xét xử vụ án dân liên quan tới người tiêu dùng - Năng lực chuyên môn kinh nghiệm giải vụ án dân tiêu dùng Thẩm phán hạn chế Chương HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỚI THƯƠNG NHÂN 4.1 Quan điểm định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Đảng Nhà nước nhấn mạnh hai nhiệm vụ trọng tâm gồm: - Một củng cố sở pháp lý trách nhiệm quan nhà nước việc xây dựng, ban hành kịp thời, đồng tổ chức thực thi pháp luật, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quyền người, quyền công dân lĩnh vực dân sự, trị, kinh tế, văn hoá - xã hội - Hai hoàn thiện chế độ bảo hộ Nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp công dân, chế độ trách nhiệm quan nhà nước, án việc bảo vệ quyền đó; xử lý nghiêm minh hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp công dân; khắc phục việc xử lý oan, sai; khẩn trương ban hành Luật bồi thường nhà nước Đồng thời, Nghị Bộ Chính trị rõ hoạt động lập pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nội dung Thể chế hoá sách công xã hội, cần quan tâm triển khai có hiệu Việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dựa định hướng sau: - Một bảo đảm cân giao dịch dân người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh; - Hai xã hội hóa công tác bảo vệ người tiêu dùng; - Ba bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người tiêu dùng đồng thời bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân kinh doanh - Bốn tham gia hợp tác với quốc gia khu vực đối tác thương mại VN trình bảo vệ người tiêu dùng nhằm đảm bảo pháp lý giải tranh chấp có yếu tố nước 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Để đảm bảo việc giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân đạt hiệu cần thiết phải có điều chỉnh thích hợp luật nội dung, cụ thể: - Luật BVQLNTD cần làm rõ nội hàm khái niệm quyền người tiêu dùng sở quyền Liên Hợp Quốc kiến nghị - Cần bổ sung quy định để đảm bảo cân lợi ích người tiêu dùng doanh nghiệp, hạn chế trường hợp người tiêu dùng lạm dụng quyền giải tranh chấp để gây thiệt hại cho uy tín doanh nghiệp - Bên cạnh việc tích cực phát huy bảo vệ quyền lựa chọn người tiêu dùng, pháp luật cần tạo môi trường pháp lý thuận lợi để người tiêu dùng tự thành lập tổ chức riêng họ - Pháp luật giải tranh chấp tiêu dùng đặt yêu cầu sớm bổ sung chế định pháp lý phù hợp với phát triển nhanh xã hội 4.3 Hoàn thiện phương thức giải tranh chấp 4.3.1 Đối với giải tranh chấp thông qua hành - Thứ nhất, sớm bổ sung quy định hướng dẫn trình tự khiếu nại thống tranh chấp tiêu dùng, ghi nhận cụ thể quyền lợi người tiêu dùng giai đoạn khiếu nại bảo vệ nghĩa vụ thương nhân bị khiếu nại - Thứ hai, chế phối hợp hành đa chiều cần hoàn thiện bao gồm: địa phương với nhau, địa phương với trung ương, quan bảo vệ người tiêu dùng hai quốc gia có chung đường biên giới phạm vi toàn giới - Thứ ba, cần đề chế phối hợp thông tin có tham gia cách công tâm minh bạch tổ chức giám định chất lượng hàng hóa dịch vụ, đơn vị kiểm tra, tra chất lượng Nhà nước, tổ chức phi phủ (xã hội dân sự) việc thực thi quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng để đảm bảo lợi ích hợp pháp người tiêu dùng tránh cho thương nhân tránh khởi bị thiệt hại khiếu nại, khiếu kiện bất hợp lý người tiêu dùng - Thứ tư, cần nghiên cứu bổ sung chế phối hợp quan hành giải khiếu nại tiêu dùng quan tài phán tiêu dùng việc thực thi nội dung khiếu nại 4.3.2 Giải tranh chấp thông qua biện pháp thay - Quan trọng sớm bổ sung chế bảo đảm thực thi kết thương lượng, hòa giải hệ thống quan tư pháp thi hành án dân - Tăng cường nhận thức cộng đồng, đặc biệt cộng đồng doanh nghiệp vai trò hình thức giải tranh chấp hòa giải với tư cách phương thức giải tranh chấp thay - Ban hành trình tự thủ tục mẫu hòa giải, thương lượng giải tranh chấp tiêu dùng quy định cách tổng quát theo hướng mềm dẻo, tôn trọng nguyên tắc tự thỏa thuận bên tranh chấp; - Nghĩa vụ công bố kết hòa giải, thương lượng (công bố công khai thông báo cho quan quản lý nhà nước/hiệp hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng) để phục vụ hoạt động giám sát - Cần tạo dựng sách công khai, thức khuyến khích bên tự giải tranh chấp trước hết đường hòa giải, tương tự việc Nhà nước có thái độ hình thức trọng tài thể Điều Luật Trọng tài thương mại: “Tòa án từ chối thụ lý trường hợp có thỏa thuận trọng tài” - Cần hỗ trợ xúc tiến hình thành mạng lưới trung tâm hòa giải thương mại hình thành, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ hòa giải viên; xây dựng quy tắc hòa giải - Cần thiết phải xây dựng chế nâng cao chuyên môn lực lượng trọng tài viên lĩnh vực tiêu dùng - Cần thiết bổ sung chế thi hành phán trọng tài độc lập để đảm bảo hiệu lực thi hành phán không bị ảnh hưởng hiệu thi hành án dân 4.3.3 Giải tranh chấp thông qua khởi kiện tòa án - Luật hành cho phép người tiêu dùng khởi kiện tập thể phải thông qua tổ chức bảo vệ người tiêu dùng Đây quy định hạn chế khả khởi kiện tập thể người tiêu dùng nói chung - Luật cần xem xét điều chỉnh sửa đổi quy định trách nhiệm chứng minh (burden of proof) thuộc người bán để đảm bảo thương nhân tham gia tranh chấp tiêu dùng không bị gây khó dễ hành vi cạnh tranh không lành mạnh đối thủ cạnh tranh tìm cách gây khó dễ cho doanh nghiệp thông qua vụ kiện tụng liên miên - Với đặc thù tranh chấp tiêu dùng, hệ thống tư pháp cần xem xét bổ sung cấu tòa án riêng biệt để xét xử vụ việc này, theo hướng đơn giản hoạt trình tự tố tụng, sử dụng thẩm phán bán chuyên nghiệp - Do Bộ luật tố tụng dân chưa ghi nhận thủ tục tố tụng rút gọn dân nên việc ghi nhận Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng với tích cách tạo tiền đề để phát triển chung pháp luật tố tụng - Do hiệu lực thực thi phán tranh chấp tiêu dùng dựa hoạt động thi hành án dân Do vậy, hoàn thiện quy định thi hành án dân nói chung đặc biệt thi hành định giải tranh chấp tiêu dùng nội dung cần tập trung thực để xây dựng niềm tin cho người tiêu dùng tham gia vào tranh chấp với doanh nghiệp cung ứng hàng hóa, dịch vụ 4.4 Giải pháp hỗ trợ nâng cao hiệu giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân 4.4.1 Tăng cường xã hội hóa chế bảo vệ - Đề cao vai trò đa dạng hóa tổ chức hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhìn nhận giải pháp trọng tâm - Bên cạnh việc tích cực phát huy bảo vệ quyền lựa chọn người tiêu dùng, pháp luật cần tạo môi trường pháp lý thuận lợi để người tiêu dùng tự thành lập tổ chức riêng họ 4.4.2 Giải pháp tuyên truyền - Cần xem xét xây dựng hệ thống tổng đài hỗ trợ kết nối các địa phương trung ương, với tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khu vực nhằm thông tin tư vấn người tiêu dùng phương thức giải tranh chấp phù hợp - Hoạt động tuyên truyền nội dung Luật BVQLNTD cần dựa giải pháp mang tính truyền thống cung cấp, hoàn thiện ấn phẩm, sách bảo hoạt động để phục vụ mục tiêu phổ biến kiến thức giải tranh chấp cho người tiêu dùng - Xây dựng diễn đàn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cho phép thành viên tham gia, đưa ý kiến, phản ánh trao đổi với quan nhà nước vụ việc xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng, nơi trao đổi kinh nghiệm tuyên truyền pháp luật bảo vệ người tiêu dùng - Tổ chức hội nghị tuyên truyền, phổ biến Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hội thảo chuyên đề để phân tích, nêu lên tồn luật vấn đề thực tiễn gặp phải trình áp dụng luật - Tổ chức khóa đào tạo nghiệp vụ cho cán tuyên truyền Luật BVQLNTD, cán tham gia vào trình giải tranh chấp, khiếu nại quyền lợi người tiêu dùng 4.4.3 Giải pháp liên kết doanh nghiệp hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bên cạnh việc đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền hoàn thiện pháp luật, việc hình thành cầu nối liên kết doanh nghiệp thông qua hiệp hội ngành hàng, tỉnh, thành phố việc đảm bảo chất lượng hàng hóa, dịch vụ cung cấp tới người tiêu dùng giải pháp cần tính tới KẾT LUẬN Thực tiễn Việt Nam cho thấy tranh chấp tiêu dùng xuất phát từ hành vi xâm phạm đến quyền lợi người tiêu dùng dường bị lãng quên lực giải tranh chấp pháp luật chưa đáp ứng không đủ tin cậy Những tranh chấp có tác động lớn đến thị trường vụ việc điện kế điện tử, vụ việc nước tương, vụ việc trì giá xăng dầu, giá vận tải hành khách, vụ việc nhắn tin điện thoại di động để lấy số thứ tự mua vé tàu lửa dư luận ý hiệu phương thức giải tranh chấp, vai trò trách nhiệm bên tranh chấp thể cách rõ ràng Thực tế cho thấy, người tiêu dùng Việt Nam dường “khả đề kháng” thiệt hại hàng hóa, dịch vụ gây Ở góc độ thương nhân - đối tượng cung ứng hàng hóa, dịch vụ, mà đa phần thương nhân lựa chọn cho phương thức giải tranh chấp thương lượng, hòa giải (đến 80% số vụ việc) cho thấy thiếu tin tưởng giới doanh nhân vào vai trò hiệu phương thức giải tranh chấp truyền thống, mà tìm kiếm giải pháp thỏa thuận an toàn Bất chấp nỗ lực từ phía quan lập pháp, hành pháp tư pháp việc khuyến khích người tiêu dùng áp dụng lựa chọn phương thức giải tranh chấp thích hợp để đòi lại quyền lợi đáng mình; tranh chấp NTD không giải thỏa đáng xuất phát từ trình xây dựng ban hành pháp luật chưa theo kịp với thực tiễn biến đổi không ngừng quan hệ tiêu dùng; quy định ban hành thiếu tính khả thi khả thực thi hạn chế; bên cạnh ý thức nhận thức từ phía thương nhân người tiêu dùng vai trò vị cần có Với kỳ vọng tương lai mà vị người tiêu dùng trả vị trí, việc thực hóa giải pháp hoàn thiện đề xuất Luận án bao gồm trọng tâm giải pháp hoàn thiện pháp luật liên quan cần sớm xem xét khảo cứu thực tiễn cách toàn diện Những sửa đổi, ban hành bổ sung cần sớm thực để quyền lợi người tiêu dùng thương nhân tham gia vào quan hệ tiêu dùng đảm bảo, vai trò quan lý nhà nước đề cao tham gia tổ chức xã hội dân tôn trọng

Ngày đăng: 30/08/2016, 23:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở các vùng của Việt Nam

  • Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân ở Việt Nam hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan