Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 284 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
284
Dung lượng
3,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH TIẾN ĐẦU TƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀI VÀ TĂNGTRƯỞNGKINHTẾỞCÁCVÙNGCỦAVIỆTNAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINHTẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH TIẾN ĐẦU TƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀI VÀ TĂNGTRƯỞNGKINHTẾỞCÁCVÙNGCỦAVIỆTNAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 62 34 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINHTẾ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. SỬ ĐÌNH THÀNH TS. UNG THỊ MINH LỆ TP Hồ Chí Minh - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ với đề tài “Đầu tưtrựctiếpnướcngoài và tăngtrưởngkinhtếởcácvùngcủaViệt Nam” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các thông tin, số liệu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Nghiên cứu sinh Nguyễn Minh Tiến DANH MỤC CÁCTỪVIẾT TẮT TỪVIẾT TẮT NỘI DUNG CNH-HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa FE Fix Effect (hiệu ứng cố định) FMOLS Fully Modified Ordinary Least Squares FDI Đầutưtrựctiếpnướcngoài GSO Tổng cục thống kê ViệtNam IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NSNN Ngân sách Nhà nước OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinhtế OLS Ordinary Least Square (phương pháp bình phương nhỏ nhất) RE Random Effect (hiệu ứng ngẫu nhiên) TTKT Tăngtrưởngkinhtế TW Trung Ương UNCTAD Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên Hiệp quốc VAR Vector Auto Regression WTO Tổ chức Thương mại thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG TT NỘI DUNG TRANG 1 Bảng 2.1 FDI ởcácvùngcủaViệtNam 50 2 Bảng 2.2 FDI ởcácvùngcủaViệtNam giai đoạn 2006-2012 53 3 Bảng 2.3 TăngtrưởngkinhtếởcácvùngcủaViệtNam giai đoạn 2006-2012 55 4 Bảng 2.4 GDP bình quân ởcácvùngcủaViệtNam giai đoạn 1995-2012 56 5 Bảng 2.5 Tăngtrưởngkinhtếvà FDI ởcácvùngcủaViệtNam giai đoạn 2006-2012 58 6 Bảng 2.6 Tỷ trọng FDI trong GDP cácvùngcủaViệtNam giai đoạn 1995-2012 61 7 Bảng 2.7 FDI ởcác ngành công nghiệp hỗ trợ củaViệtNam 64 8 Bảng 2.8 Lợi thế so sánh ởcácvùngcủaViệtNam giai đoạn 1995-2012 67 9 Bảng 3.1 Các biến trong mô hình thực nghiệm tăngtrưởngkinhtếvà kỳ vọng dấu 80 10 Bảng 3.2 Các biến trong mô hình thực nghiệm thu hút dòng vốn FDI và kỳ vọng dấu 88 11 Bảng 4.1 Mô tả cách tính và diễn giải các biến trong mô hình tăngtrưởngkinhtế 99 12 Bảng 4.2 Thống kê hệ số tương quan Pearson củacác biến 100 13 Bảng 4.3 Kiểm định tính dừng củacác biến 101 14 Bảng 4.4 Kiểm định quan hệ nhân quả Granger 102 15 Bảng 4.5 Thống kê mô tả các biến đặc tính địa phương của FDI 104 16 Bảng 4.6 Hồi quy tăngtrưởngkinhtế với tác động của FDI theo phương pháp GMM Arellano-Bond 106 17 Bảng 4.7 Kiểm định đồng liên kết Westerlund 108 18 Bảng 4.8 Ứớc lượng tính năng động ngắn hạn và đồng liên kết dài hạn theo phương pháp PMG 109 TT NỘI DUNG (tiếp theo) TRANG 19 Bảng 5.1 Hồi qui tăngtrưởngkinhtế với tác động của FDI theo phương pháp GMM Arellano-Bond ởcácvùng 121 20 Bảng 5.2 Ước lượng tính năng động ngắn hạn và đồng liên kết dài hạn theo phương pháp PMG ởcácvùng 123 21 Bảng 5.3 Hồi qui tăngtrưởngkinhtế với tác động của FDI theo phương pháp GMM Arellano-Bond ởcác liên kết vùng 125 22 Bảng 5.4 Ước lượng tính năng động ngắn hạn và đồng liên kết dài hạn theo phương pháp PMG ởcác liên kết vùng 127 23 Bảng 6.1 Mô tả cách tính và diễn giải các biến trong mô hình 139 24 Bảng 6.2 Thống kê hệ số tương quan Pearson củacác biến 139 25 Bảng 6.3 Ước lượng các yếu tố thu hút dòng vốn FDI theo phương pháp GMM Arellano-Bond 141 26 Bảng 6.4 Kiểm định tính dừng Fisher với độ trễ 2 142 27 Bảng 6.5 Kiểm định phần dư 143 28 Bảng 6.6 Ước lượng tính năng động ngắn hạn và đồng liên kết dài hạn các yếu tố thu hút dòng vốn FDI theo phương pháp PMG 144 [...]...DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ NỘI DUNG TT TRANG 1 Hình 1 Quy trình nghiên cứu 16 2 Hình 1.1 Các kênh tác động của FDI lên tăngtrưởngkinhtế 18 3 Hình 2.1 FDI ởcácvùngcủaViệtNam 51 4 Hình 2.2 GDP bình quân ởcácvùngcủaViệtNam giai đoạn 1995-2012 5 Hình 2.3 Tốc độ tăngtrưởngkinhtếởcácvùngcủaViệtNam giai đoạn 1996-2012 6 Hình 2.4 FDI vàtăngtrưởngkinhtếởcácvùngcủaViệtNam giai đoạn... vùng Tây Nguyên 48 2.2.5 Đặc điểm vùng Đông Nam Bộ .49 2.2.6 Đặc điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long 49 2.3 Thực trạng thu hút dòng vốn FDI vàtăngtrưởngkinhtếởcácvùngcủaViệtNam .50 2.3.1 Thực trạng thu hút dòng vốn FDI ởcácvùngcủaViệtNam 50 2.3.2 Thực trạng tăngtrưởngkinhtếởcácvùngcủaViệtNam 54 2.3.3 Dòng vốn FDI vàtăngtrưởngkinhtế ở. .. sách nhằm thúc đẩy tăngtrưởngkinhtếvùngvà gợi ý chính sách thu hút dòng vốn FDI góp phần thúc đẩy tăngtrưởngkinhtếởViệtNamCác mục tiêu nghiên cứu ở trên hướng vào trả lời các câu hỏi nghiên cứu: (i) Liệu dòng vốn FDI có tác động đến tăngtrưởngkinhtếcủaViệtNam xét ở không gian tổng thể và không gian vùng; (ii) Các yếu tố nào quyết định thu hút dòng vốn FDI vào ViệtNam trong thời gian... hệ giữa FDI vàtăngtrưởngkinhtếởViệtNam cho thấy đóng góp của FDI đối với tăngtrưởng được ước tính 7% trong 37% tổng số vốn đóng góp cho sự tăngtrưởng trong giai đoạn 1988-2002 Phân tích hồi quy thấy rằng FDI có mối quan hệ dương với đầutư trong nướcvàtăngtrưởngkinhtế cũng như FDI tạo ra những tác động dương đáng kể trong ngắn hạn và dài hạn lên tăngtrưởngkinhtếởViệtNam Chien et... tiên quyết cho tăngtrưởngvà phát triển kinhtếCác nghiên cứu hiện hành đề xuất nhiều tư ng tác giữa FDI vàtăngtrưởngkinhtế như trong hình 1.1 FDI Khả năng hấp thụ Các nhân tố điều kiện Lan tỏa Cạnh tranh Gắn kết Kỹ năng Học hỏi Tác động gián tiếp Đầutư trong nước Tác động phản hồi Tác động trựctiếpTăngtrưởngkinhtế Hình 1.1 Các kênh tác động của FDI lên tăngtrưởngkinhtế Nguồn: Bhissum... lượng và gợi ý các chính sách để thúc đẩy tăngtrưởngkinhtế đồng thời thu hút dòng chảy FDI vào ViệtNam Đề tài luận án cũng rút ra các kết luận, nhận dạng những hạn chế và xác định hướng nghiên cứu tiếp theo Cụ thể nội dung nghiên cứu của đề tài luận án bao gồm 7 chương chính: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN FDI VÀTĂNGTRƯỞNGKINHTẾ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG FDI VÀTĂNGTRƯỞNGKINHTẾỞCÁCVÙNGCỦAVIỆTNAM CHƯƠNG... tục đóng góp vào những tranh luận hiện nay và làm rõ mối quan hệ giữa FDI -tăng trưởngkinh tế, đồng thời lấp vào những khoảng trống về nghiên cứu tác động giữa FDI vàtăngtrưởngkinh tế, đề tài của luận án hướng đến các mục tiêu chủ yếu sau: Đánh giá tác động của dòng vốn FDI đến tăngtrưởngkinhtếở tổng thể vùngcủaViệtNam Đồng thời, kiểm định tác động của dòng vốn FDI đối với tăngtrưởng trong... HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP CHƯƠNG 4: TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNGTRƯỞNGKINHTẾỞ TỔNG THỂ VÙNGCỦAVIỆTNAM CHƯƠNG 5: TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNGTRƯỞNGKINH TẾ: LỰA CHỌN VÙNGỞVIỆTNAM CHƯƠNG 6: CÁC YẾU TỐ THU HÚT DÒNG VỐN FDI VÀO VIỆTNAM CHƯƠNG 7: TỔNG KẾT VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH Ngoài ra, đề tài luận án còn có phần mở đầu, kết luận để giới thiệu công trình nghiên cứu, lý do nghiên cứu đến mục tiêu, đối tư ng,... đến tăngtrưởngkinhtếViệtNam xét ở khía cạnh vùngvà tổng thể vùng Dựa vào mô hình thực nghiệm tăngtrưởngkinh tế, đề tài luận án tiến hành kiểm định mối quan hệ nhân quả Granger giữa FDI với các biến có quan hệ với tăngtrưởngkinhtế để đánh giá tác động lan tỏa của dòng vốn FDI đến tăngtrưởngkinhtế Sau đó tiến hành ước lượng GMM sai phân của Arellano-Bond (1991) để đánh giá tác động của. .. thể chế lớn hơn ởcác tỉnh miền Bắc so với quốc gia, đồng thời có thể sử dụng FDI như một chất xúc tác cho cải cách thể chế trong nướcvà thúc đẩy hội tụ chất lượng thể chế giữa cácvùngViệtNam 6.2 Những công trình nghiên cứu ởnướcngoài về FDI vàtăngtrưởngkinhtếCác công trình nghiên cứu ởnướcngoài về FDI vàtăngtrưởngkinhtế được thực hiện bởi nhiều tác giả, với đa dạng đối tư ng nghiên cứu, . vốn FDI và tăng trưởng kinh tế ở các vùng của Việt Nam 50 2.3.1. Thực trạng thu hút dòng vốn FDI ở các vùng của Việt Nam 50 2.3.2. Thực trạng tăng trưởng kinh tế ở các vùng của Việt Nam 54. tăng trưởng kinh tế ở các vùng của Việt Nam giai đoạn 1996-2012 57 6 Hình 2.4 FDI và tăng trưởng kinh tế ở các vùng của Việt Nam giai đoạn 1996-2005 59 7 Hình 2.5 FDI và tăng trưởng kinh. tác động của dòng vốn FDI lên tăng trưởng kinh tế ở các vùng của Việt Nam 120 5.3.2. Kết quả thực nghiệm tác động của dòng vốn FDI lên tăng trưởng kinh tế ở các liên kết vùng của Việt Nam 124