1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở các tỉnh đồng bằng sông cửu long (tt)

45 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 639,53 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN KIM PHƯỚC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN KIM PHƯỚC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 62 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Lê Bảo Lâm Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬN ÁN Chương giới thiệu tổng quát nội dung luận án Các nội dung trình bày chương luận án bao gồm: Tính cấp thiết đề tài luận án, tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận án, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, giới thiệu phương pháp nghiên cứu, điểm luận án, đóng góp mặt khoa học thực tiễn luận án, cuối kết cấu luận án 1.1 Tính cấp thiết đề tài luận án Vốn yếu tố vô quan trọng cần thiết để phát triển kinh tế quốc gia Vốn cần thiết cho việc đầu tư, thúc đẩy đầu tư phát triển kinh tế lĩnh vực, quốc gia, giai đoạn Nguồn vốn quốc gia hình thành từ nguồn vốn nước nguồn vốn từ nước Đối với Việt Nam – quốc gia giai đoạn phát triển, nguồn vốn nước hạn chế nên ln ln cần nguồn vốn từ nước ngồi Các nhà quản lý kinh tế, nhà khoa học quốc gia giới Việt Nam chưa thống quan điểm thu hút sử dụng nguồn vốn FDI Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, FDI có tác động tích cực đến kinh tế khơng người cho FDI có nhiều tác động tiêu cực đến kinh tế quốc gia tiếp nhận đầu tư Hai nhóm có quan điểm trái chiều liên quan đến FDI sau: Quan điểm thứ nhất: Vốn FDI có vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế quốc gia tiếp nhận vốn đầu tư, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (Burke Epstein, 2001) Quan điểm thứ hai: Các nhà nghiên cứu tìm tác động tiêu cực vốn FDI Vốn FDI ảnh hưởng đến thu ngân sách tạo môi trường cạnh tranh không lành mạnh hoạt động chuyển giá DN FDI (Phạm Tiến Hùng, 2012); FDI làm cân đối đầu tư quốc Theo quan điểm này, vốn FDI không tốt cho kinh tế quốc gia, vậy, quốc gia không thiết phải thu hút vốn FDI Như vậy, nguồn vốn FDI lúc giúp tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Các quốc gia cần xem xét thật cẩn trọng thu hút vốn FDI, đặc biệt ý đến tác động vốn FDI đến kinh tế nước Những minh chứng từ nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới cho thấy, vốn đầu tư nước tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh Theo UNCTAD (2012) nhận định thời gian tới, xu hướng dòng vốn FDI dịch chuyển sang nước có sách đầu tư tốt, nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế tốt, địa phương có sách kêu gọi đầu tư hấp dẫn tạo hội cho DN FDI Điều mở hội tốt cho Việt Nam trình thu hút vốn FDI Theo Cục Đầu tư nước (2014), phần lớn dự án FDI tập trung vùng miền có điều kiện thuận lợi, trung tâm kinh tế thành phố lớn, khu vực lại, đặc biệt tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa khó khăn thu hút FDI Chính phủ (2014), ĐBSCL có diện tích 40.000 km2, nơi sinh sống gần 20 triệu dân, hàng năm đóng góp 90% lượng gạo xuất gần 60% kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam ĐBSCL nằm khu vực kinh tế động phát triển, liền kề với TP Hồ Chí Minh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tổng cục Thống kê (2014), ĐBSCL có 340 km đường biên giới giáp Campuchia, khu vực nước tiếp giáp Biển Đông Biển Tây với bờ biển dài khoảng 750 km, chiếm 23% chiều dài bờ biển quốc gia; 360 ngàn km2 vùng biển đặc quyền kinh tế, có gần 200 đảo quần đảo, đặc biệt đảo Phú Quốc lớn Việt Nam; gần tuyến hàng hải Đông - Tây, luồng hàng hải quốc tế sôi động nhất, diện nhiều kinh tế lớn giới Với lợi trên, ĐBSCL không vùng trọng điểm sản xuất lương thực, trái cây, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ, hải sản nước, mà xác định vùng nông sản lớn mạng lưới sản xuất tồn cầu, vùng có nhiều tiềm phát triển kinh tế vận tải biển, phát triển ngành công nghiệp thực phẩm, chế biến, vùng sản xuất lương thực lớn nước, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia góp phần đảm bảo an ninh lương thực giới Trong giai đoạn 2010 – 2014, tỉnh/thành ĐBSCL không ngừng cải thiện môi trường đầu tư, biểu số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) cải thiện tốt Các tỉnh Đồng Tháp, Long An, Cần Thơ địa phương nằm top 10 nước số lực cạnh tranh Theo Cục Đầu tư nước (2014), tổng số dự án FDI vào Việt Nam, số dự án đầu tư vào vùng ĐBSCL chiếm chưa đến 11% số dự án có gia tăng qua năm tỷ lệ dự án FDI đầu tư vào vùng nhỏ, chủ yếu đầu tư vào công nghiệp chế biến, chế tạo Xét tổng vốn đăng ký ĐBSCL so với nước, số vốn đăng kí đầu tư vào vùng ĐBSCL nhỏ, chiếm 5% so với nước, riêng năm 2013 2014 có tỷ lệ vượt lên 5% Như vậy, vốn FDI đầu tư vào vùng ĐBSCL hạn chế số dự án lẫn số vốn đầu tư Với vị trí, vai trò quan trọng thế, ĐBSCL thu hút vốn đầu tư hạn chế, đặc biệt vốn FDI Câu hỏi đặt là: Tại nhà đầu tư nước ngồi khơng đầu tư vào vùng ĐBSCL? Vốn FDI có vai trò tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL? Yếu tố có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế thu hút vốn FDI vào vùng ĐBSCL? Ngoài vốn FDI, tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL dựa vào yếu tố nào? Trước vấn đề trên, nghiên cứu “Đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long” thực nhằm giúp quyền cấp có giải pháp thiết thực giúp ĐBSCL đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững thu hút vốn FDI theo định hướng phát triển vùng ĐBSCL, góp phần vào mục tiêu kinh tế - xã hội chung quốc gia 1.2 Tóm tắt sở lý luận nghiên cứu trước Sự dịch chuyển dòng vốn FDI lý giải nhiều lý thuyết khác Tuy nhiên, lý thuyến đơn lẻ không giải thích hồn chỉnh dịch chuyển vốn FDI Qua lý thuyết liên quan đến FDI ta thấy, yếu tố tác động đến vốn FDI như: yếu tố mô trường vĩ mô (GDP, đầu tư nước, suất lao động, tài nguyên thiên nhiên, thể chế sách) yếu tố vi mơ (lực lượng lao động, đặc điểm địa phương, giáo dục, sở hạ tầng, vị trí địa lý) Trong nghiên cứu này, lý thuyết FDI sử dụng là: FDI theo hướng tiếp cận tổ chức công nghiệp Hymer (1976); Lý thuyết quốc tế hóa vốn FDI Buckley Casson (1976); Lý thuyết FDI liên quan đến thương mại quốc tế của: Smith (1937); Ricardo (1817); Heckscher (1919), Ohlin (1967), Vernon (1966) Kojima (1973) phù hợp với phạm vi vực nghiên cứu, hạn chế lý thuyết khác (trình bày chương 2) Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế thường phân thành hai nhóm tác động trực tiếp hay tác động gián tiếp Nhóm yếu tố tác động trực tiếp như: Vốn, lao động, đất đai (Ricardo, 1951) Nhóm yếu tố tác động gián tiếp như: Tiết kiệm, tương quan yếu tố đầu vào đầu trình sản xuất, chi tiêu, tiến kỹ thuật Keynes (1936), Solow (1956) Trong nghiên cứu này, đề tài sử dụng lý thuyết tăng trưởng Keynes (1936) Solow (1956) ưu điểm hai mơ hình (xem thêm chi tiết lý thuyết chương 2) tập trung chủ yếu vào nhóm yếu tố tác động trực tiếp Mối quan hệ FDI GDP nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Nhiều nghiên cứu dựa theo khía cạnh, phương pháp hướng tiếp cận khác nên kết có điểm khác biệt Gần đây, nghiên cứu FDI tăng trưởng kinh tế quốc gia Thế giới Việt Nam nhiều, nhiên, nghiên cứu có khía cạnh quan tâm mục tiêu nghiên cứu khác nên kết nghiên cứu không đồng nhất, cụ thể như: (i) Các yếu tố tác động đến thu hút vốn FDI tổng kết qua nghiên cứu trước sau: FDI năm sau chịu ảnh hưởng nguồn vốn FDI năm trước (Hồ Đắc Nghĩa, 2014), GDP quốc gia tiếp nhận đầu tư (Dunning, 1981, Chimobi, 2010, Iftikhar (2012), vốn đầu tư nhà nước (Tang et al, 2008, Hồ Đắc Nghĩa, 2014, Omri, 2014, Muusibah & ctg, 2015), vốn đầu tư tư nhân nước (Mankiw ctg, 1995, Olugbenga Owoye, 2007, Omri, 2014, Musibah ctg, 2015), lực lượng lao động (Deyo, 1989, Harris Reid, 2010), độ mở kinh tế (Akin, 2009, Ding Jinjarak, 2012, Xin, 2012, Khachoo Khan, 2012, Okafor, 2015), số giá tiêu dùng (Demirhan Masca, 2008, Azam Lukman, 2010), thu ngân sách/GDP (Wagner, 1983, Hughes, 2012), chi thường xuyên/GDP (Wagner, 1983, Devarajan ctg, 1996), bán lẻ hàng hóa (Heckscher Ohlin, 1991, Khachoo Khan, 2012, Okafor ctg, 2015), vận chuyển hàng hóa (Asiedu, 2002, Meyer Nguyen, 2005, Khadaroo Seetanah, 2007), môi trường đầu tư (Globerman Shapiro, 2003, Navaretti ctg, 2004) (ii) Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế đúc kết qua kết nghiên cứu trước sau: Tăng trưởng kinh tế năm trước (Tsai, 1994, Barrell Pain, 1997, Anwar Nguyen, 2010, Ahmad ctg, 2012), vốn FDI (Iftikhar, 2012, Shaari ctg, 2012), vốn đầu tư nước (Mankiw ctg, 1990, Deok-Ki Kim Seo, 2003), lực lượng lao động (Ahmad ctg, 2012, Okafor, 2015), độ mở kinh tế (Lucas, 1988, Barro Sala, 1995), số giá tiêu dùng (Chimobi, 2010, Olu Idih, 2015), tỷ lệ thu/chi ngân sách (Wagner, 1983, Olugbenga Owoye, 2007, Roman Padureanu, 2012), sở hạ tầng (Ozturk, 2007, Meersman, 1999, Rommerskirchen Prognos, 2005, Limão, 2008) môi trường đầu tư (Globerman Shapiro, 2003, Navaretti ctg, 2004) (iii) Nghiên cứu mối quan hệ nhân GDP FDI có nghiên cứu điển hình của: Hansen Rand (2006), Hsiao Hsiao (2006), Tang ctg (2008), Chimobi (2010), Iftikhar (2012) (iv) Nghiên cứu mối quan hệ TFP FDI GDP có nghiên cứu điển hình như: Wong Seng (1997), Ozanne (2001), Fuentes ctg (2006), Alfaro ctg (2009), Senturk (2010), Trần Thọ Đạt, Đỗ Tuyết Nhung (2011), Ho (2012), Ilboudo (2014) Qua nghiên cứu thực có điểm bật sau: Các yếu tố tác động đến thu hút vốn FDI quốc gia là: tăng trưởng kinh tế/quy mô thị trường (GDP), độ mở kinh tế, lực lượng lao động, lạm phát, thị trường tài chính, yếu tố Chính phủ,…Tùy theo khía cạnh đặc điểm địa bàn nghiên cứu, tác giả sử dụng biến độc lập khác Các biến tác động đến FDI biến tác động đến tăng trưởng kinh tế (GDP) Đồng thời, nhà nghiên cứu tùy theo tình hình thực tế giai đoạn, thời kỳ khác để sử dụng nguồn liệu, biến quan sát thay đổi cho phù hợp Các nghiên cứu trước đa phần sử dụng lý thuyết đầu tư, tăng trưởng kinh tế tập trung chủ yếu vào mơ hình Solow, lý thuyết Keynes, lý thuyết Chiết – Trung, hàm sản xuất Cobb – Douglas để làm tảng đưa mơ hình nghiên cứu Tổng kết lại lý thuyết tảng kết nghiên cứu thực nghiệm công bố khoảng thời gian từ năm 1998 đến năm 2014 phạm vi Thế giới Việt Nam Về bản, nghiên cứu tác giả thực vùng nghiên cứu không giống nhau, với liệu thời gian khác có ứng dụng lý thuyết tảng riêng nên kết có điểm không đồng Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu cho thấy FDI GDP có tác động qua lại với nhau, có số nghiên cứu cho FDI không tác động đến GDP lấn át đầu tư nước (Acar ctg, 2012) Các nhà nghiên cứu có đồng thuận cao yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế (GDP) như: Vốn, lao động, xuất - nhập khẩu, sở hạ tầng, độ mở kinh tế, nguồn nhân lực, sách phủ, đầu tư tư nhân, chi tiêu cơng Đặc biệt, lạm phát sách thuế có tác động tiêu cực đến FDI GDP Các nghiên cứu trước đề xuất số sách dựa vào kết nghiên cứu, ví dụ như: Các quốc gia muốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phải có sách phù hợp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài; mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế (tăng độ mở kinh tế); có sách ưu đãi đầu tư (cả đầu tư nước đầu tư nước), đầu tư sở hạ tầng; đào tạo nguồn nhân lực, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt động sản xuất kinh doanh; nâng cao chất lượng sở hạ tầng đặc biệt là: Hệ thống đường giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, mở rộng qui mô thị trường, hệ thống tài chính,…đặc biệt sách, thể chế nhà nước liên quan đến ổn định kinh tế – trị Nghiên cứu FDI GDP Việt Nam có nhiều tác giả thực hiện, nhiên chưa có nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu vùng ĐBSCL Điều liệu thống kê FDI trước chưa có (trước 2004, số liệu vốn FDI nhiều tỉnh/thành vùng ĐBSCL không) Đồng thời, thời gian trước Chính phủ quy hoạch phát triển vùng ĐBSCL (năm 2009), kinh tế vùng chưa thể vài trò Các nghiên cứu trước FDI vùng kinh tế chưa đưa điểm mang tính đặc thù địa phương vào nghiên cứu nên đề tài nghiên cứu, luận án đề xuất hướng nghiên cứu đưa điểm đặc thù địa phương/ vùng nghiên cứu vào nhằm kiểm chứng khác biệt kết nghiên cứu, kiểm chứng lý thuyết vùng nghiên cứu khác Các lý thuyết tảng tăng trưởng kinh tế, di chuyển vốn đầu tư nước ngồi, mơi trường đầu tư,…khi đưa vào ứng dụng thực tế, kiểm nghiệm nghiên cứu thực nghiệm có thay đổi, chưa thống với vùng nghiên cứu Điều tạo điều kiện cho nhà nghiên cứu tiếp tục thực nghiên cứu lặp lại với vấn đề nghiên cứu không (FDI GDP) vùng kinh tế khác 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án Trong bối cảnh kinh tế vùng ĐBSCL chưa phát triển vùng kinh tế khác tiềm lực phát triển có, nhu cầu đầu tư nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế có nhiều nguồn nội lực có giới hạn, khó thu hút dòng vốn FDI vào vùng này, nhằm tìm lời giải đáp cho câu hỏi “Vốn FDI có vai trò tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL? Yếu tố có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế thu hút vốn FDI vào vùng ĐBSCL? Ngoài yếu tố vốn FDI, tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL dựa vào yếu tố nào? Đóng góp yếu tố vào tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL nào? mục tiêu luận án Nghiên cứu sử dụng mơ hình kinh tế lượng để xác định yếu tố tác động đến GDP FDI tỉnh/thành thuộc vùng ĐBSCL, đồng thời so sánh số tiêu KTXH tỉnh/thành vùng ĐBSCL với vùng khác để làm rõ vấn đề nghiên cứu Bên cạnh đó, luận án đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh/thành vùng ĐBSCL qua tiêu TFP 1.3.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu nhằm tìm yếu tố tác động đến GDP FDI vùng ĐBSCL, mối quan hệ GDP FDI tỉnh/thành ĐBSCL theo hướng trọng vào đặc điểm mang tính đặc thù địa phương, từ đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình thu hút vốn FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng khai thác lợi vùng ĐBSCL 1.3.2 Mục tiêu cụ thể (1) Xác định yếu tố ảnh hưởng đến GDP tỉnh/thành ĐBSCL (2) Xác định yếu tố ảnh hưởng đến vốn FDI vào tỉnh/thành ĐBSCL (3) Phân tích mối quan hệ vốn FDI tăng trưởng kinh tế (GDP) tỉnh/thành ĐBSCL (4) Đánh giá tăng trưởng kinh tế tỉnh/thành ĐBSCL qua phân tích suất tổng hợp (TFP) (5) Đưa khuyến nghị đến quan quản lý có liên quan nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thu hút vốn FDI vào tỉnh/thành ĐBSCL 1.3.3 Khung phân tích giả thuyết nghiên cứu Dựa vào tảng lý thuyết, kết nghiên cứu nghiên cứu trước kết thảo luận với chuyên gia, khung phân tích đề xuất Đồng thời, giả thuyết nghiên cứu đưa kèm theo khung phân tích (hình 1.1), cụ thể sau: Hình 1.1: Khung phân tích Vốn đầu tư H1 Nguồn nhân lực H2 H7 H8 Thị trường H3 H4 FDI H9 Cơ sở hạ tầng H13 TFP H5 Đặc điểm địa phương H6 H10 GDP H11 H12 Kinh tế bên H14 10 Độ mở kinh tế open Chỉ số giá tiêu dùng (%) cpi Tổng giá trị bán lẻ hàng hóa (tỷ đồng) ln_banl e Thu ngân sách/GDP (%) thuns_g dp Chi thường xuyên/GDP (%) tx_gdp Chi phí gia nhập thị trường (điểm) cftt Chính sách phát triển kinh tế tư nhân (điểm) htdn Vận chuyển hàng hóa đường (nghìn tấn/km) lvchh_ b Vận chuyển hàng hóa lvchh_t dân số Tổng xuất nhập khẩu/GDP Chỉ số giá tiêu dùng Tổng doanh thu bán lẻ (đơn vị: Tỷ đồng) địa phương Tỷ lệ thu ngân sách /GDP (%) Tỷ lệ chi thường xuyên/GDP (%) Chi phí gia nhập thị trường (điểm số thành phần PCI) Chính sách phát triển kinh tế tư nhân (điểm số thành phần PCI) Ln_khối lượng vận chuyển hàng hóa đường Ln_khối lượng vận + - + + - + + + + chuyên gia Keynes (1936), Ikafor (2015) Keynes (1936), Lucas (1988), Azam (2010) Hymer (1976), Heckscher Ohlin (1991), Akin (2009), Khachoo Khan (2012) Wagner (1983), Hughes (2012) Thị trường Wagner (1983), Nguyễn Minh Tiến (2014) Dunning (1981), Nguyễn Văn Phúc Nguyễn Đại Hiệp (2011) xuất dựa vào ý kiến chuyên gia Dunning (1981), Nguyễn Văn Phúc Nguyễn Đại Hiệp (2011) xuất dựa vào ý kiến chuyên gia Dunning (1981), Strat (2014) đề xuất tác giả theo ý kiến chuyên gia Dunning (1981), Khadaroo Đặc điểm địa phương Cơ sở hạ tầng 31 đường thủy (nghìn tấn/km) Khủng hoảng tài Thế giới chuyển hàng hóa đường thủy khkt Biến dummy - Seetanah (2007) đề xuất dựa vào ý kiến chuyên gia Nguyễn Minh Tiến (2014) Tác động kinh tế bên 3.1.2.2 Giải thích biến mơ hình 3.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính cách phương pháp thu thập ý kiến chuyên gia Luận án tham khảo ý kiến chuyên gia có nhiều kinh nghiệm, kiến thức thực tiễn cao lĩnh vực đề tài nghiên cứu để làm lựa chọn, bổ sung biến quan sát vào mơ hình nghiên cứu Theo kết thu thập ý kiến chuyên gia (phụ lục 1), luận án đưa vào mơ hình nghiên cứu biến quan sát mà nghiên cứu trước Việt Nam chưa áp dụng nhiều, đặc biệt chưa áp dụng vùng ĐBSCL như: khối lượng hàng hóa vận chuyển đường thủy, khối lượng hàng hóa vận chuyển đường bộ, chi phí gia nhập thị trường, sách phát triển kinh tế tư nhân Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng để tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đáp ứng mục tiêu nghiên cứu Đối với mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu khác nhau, cụ thể là: Đối với mục tiêu nghiên cứu thứ thứ hai, phương pháp hồi quy liệu bảng (Pooled OLS , FEM, REM GMM) sử dụng; Đối với mục tiêu nghiên cứu thứ 2, phương pháp phân tích quan hệ nhân (Granger) sử dụng; Đối với mục tiêu nghiên cứu thứ 4, phương pháp tính tốn TFP dựa theo hàm sản xuất Solow sử dụng; Đối với mục tiêu nghiên cứu thứ năm, dựa vào kết giải mục mục tiêu trước (từ thứ đến thứ 4), kết hợp với phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, diễn giải kết nghiên cứu thực trạng kinh tế xã hội vùng ĐBSCL đề xuất giải pháp Trong phương pháp hồi quy liệu bảng, phương pháp hồi quy Pooled OLS, FEM REM thường sử dụng Tuy nhiên, biến nghiên cứu có độ trễ, có nội sinh phương pháp hồi quy Pooled OLS, FEM REM thường dẫn đến tượng 32 tự tương quan, phương sai sai số thay đổi mơ hình Do đó, (Judson Owen, 1996) đề nghị sử dụng phương pháp hồi quy GMM theo (Arellano Bond, 1991) để khắc phục tượng nêu Theo Holtz-Eakin (1988), phương pháp hồi quy GMM có hai dạng DGMM (Difference Generalized Method of Moments) PMG (Pooled Mean Groip) Mơ hình hồi quy tác động cố định (FEM) đưa biến trễ vào bị chệch chuỗi thời gian (t) liệu nhỏ (Judson Owen, 1996) Theo Kiviet (1995), Blundell ctg (2001), phương pháp hồi quy FEM không chệch thời gian (t) tiến đến vô phương pháp hồi quy FEM khơng thích hợp với liệu bảng có thời gian quan sát ngắn mảng không gian lớn (N lớn) Đối với liệu bảng có thời gian (t) nhỏ mảng không gian lớn (N lớn) phương pháp DGMM thích hợp (Judson Owen, 1996) (Roodman, 2006) Trong nghiên cứu này, thời gian ngắn (t = 10 năm) N lớn t (N = 13 tỉnh/thành) nên phương pháp DGMM sử dụng nhằm đảm bảo tích hợp lý với liệu, đảm bảo ước lượng không chệch 3.2.1 Phương pháp hồi quy yếu tố tác động đến GDP FDI 3.2.2 Kiểm định mối quan hệ nhân GDP FDI 3.2.3 Đánh giá tăng trưởng kinh tế (tính tốn TFP) 3.3 Dữ liệu nghiên cứu qui trình phân tích liệu 3.3.1 Dữ liệu nghiên cứu 3.3.2 Quy trình phân tích liệu 33 Hình 3.1: Quy trình phân tích liệu MỤC TIÊU THỨ & MỤC TIÊU THỨ MỤC TIÊU THỨ Pool OLS, FEM, REM Kiểm định ADF AIC Tính K0 Phân tích tương quan & VIF, kiểm định Wald, Kiểm định Granger Tính g cho yếu tố: vốn, lao động, Nhận xét kết => Kết luận mối quan ệ ữ Đóng góp K, L TFP ổ ố Xác định độ trễ (AIC), xác định biến nội sinh biến Đóng góp vốn FDI vào GMM (DGMM) kiểm định (AR2), Sargan Phân tích kết hồi quy (giải thích kết quả) Kết luận đề xuất giải pháp (Mục tiêu thứ 5) 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nội dung chương trình bày về: (i) Tình hình KTXH đầu tư vùng ĐBSCL; (ii) Kết nghiên cứu mơ hình kinh tế lượng; (iii) Chất lượng tăng trưởng kinh tế (TFP) vùng ĐBSCL đóng góp vốn FDI vào tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL (iv) Thảo luận kết nghiên cứu 4.1 Tình hình KTXH vốn đầu tư vào vùng ĐBSCL 4.1.1 Nhận diện vùng ĐBSCL 4.1.2 Thực trạng tình hình KTXH vốn đầu tư vùng ĐBSCL 4.1.3 So sánh số tiêu KTXH vốn đầu tư vùng ĐBSCL với vùng kinh tế khác 4.1.4 Thống kê mô tả biến mơ hình nghiên cứu vùng ĐBSCL GDP (theo giá 2010) bình quân 13 tỉnh/thành ĐBSCL có giá trị khơng cao Giá trị cao khu vực có 68.536 tỷ đồng, có tỉnh/thành có năm giá trị thấp đến 7.836,49 tỷ đồng Giá trị GDP bình quân 10 năm (2005 - 2014) toàn khu vực ĐBSCL 27.019,75 tỷ đồng Đây số khiêm tốn so với khu vực khác Giá trị GDP khu vực ĐBSCL thấp, cho thấy, kinh tế ĐBSCL chưa thực phát triển, đóng góp khu vực vào tăng trưởng chung kinh tế Việt Nam chưa cao Bảng 4.4: Kết thống kê mô tả biến hai mơ hình nghiên cứu Giá trị Giá trị Giá trị trung Độ lệch Biến quan sát nhỏ lớn bình chuẩn GDP theo giá so sánh 7.836 68.536 27.019,75 13.864,84 2010 (tỷ đồng) Tổng vốn FDI (triệu 6.636 658,84 1.251,64 USD) Tổng vốn đầu tư 23.048 6.043,65 4.587,04 78 tư nhân nước (tỷ đồng) Tổng vốn đầu tư 266 14.246 3.197,09 3119,45 nhà nước (tỷ đồng) 35 Tổng vốn đầu tư nước (tỷ đồng) Lao động làm việc (triệu người) Tỷ lệ lao động làm việc/dân số (%) Độ mở kinh tế Chỉ số giá tiêu dùng (%) Thu ngân sách/GDP (%) Chi thường xuyên/GDP (%) Tỷ lệ thu/chi ngân sách Tổng giá trị bán lẻ hàng hóa (tỷ đồng) Vận chuyển HH đường (nghìn tấn/km) Vận chuyển HH đường thủy (nghìn tấn/km) Chi phí gia nhập thị trường (điểm) CS phát triển KTTN (điểm) Khủng hoảng (biến giả) Mẫu = 130 quan sát 347 37.294 9.240,74 7.090,10 407,50 1.278,26 743,56 223,74 45,73 61,908 55,750 3,284 0,59 99,31 11,390 128,160 2,648 108,340 1,961 5,967 10,15 24,15 16,23 22,57 3,50 23,39 9,23 3,93 0,043 1,489 0,863 0,259 2.664,08 49.559,26 154,00 19.470,07 11.755,08 7.009,00 2246,05 1532,23 339,00 19.075,00 4.756,69 4.128,93 4,53 9,54 7,93 1,02 1,40 8,68 4,70 1,32 0,50 0,50 4.2 Các kết kiểm định tương quan đa cộng tuyến Hệ số VIF lớn biến lúc có 3,43 (bảng 4.8) Như vậy, biến lại mơ hình GDP (mơ hình 1) 36 khơng có tượng đa cộng tuyến xảy Theo kết phân tích tương quan mơ hình (phụ lục 4) cho thấy, biến mơ hình FDI (mơ hình 2) khơng có tượng đa cộng tuyến xảy Điều cho phép kết hồi quy bước phù hợp 4.3 Kết phân tích hồi quy yếu tố tác động đến GDP (mơ hình 1) 4.3.1 Kết phân tích hồi quy Bảng 4.7: Kết hồi quy GMM yếu tố tác động đến GDP Biến ln_gdp1 L1 ln_tongfdi ln_vontnc ln_ldlv open cpi tl_thuchi lvchh_b lvchh_t cftt htdn khkt Hệ số hồi quy (Coef.) Sai số (Std Err.) Xác suất (P>|z|) 0,8982196 *** 0,0000646 0,061484*** 0,0760359 * -0,0012872 0,000297 0,0505353* 0,0211406 ** -0,0146302 -0,0044203 0,0074692 0,0105071 0,0402958 0,000 0,0031363 0,0227639 0,0414966 0,0024812 0,0009251 0,0284678 0,0094538 0,0128757 0,005784 0,0050733 0,0120954 0,984 0,007 0,067 0,604 0,748 0,076 0,025 0,256 0,445 0,141 0,385 Số quan sát (obs) 117 Sargan test of overid restrictions Prob > chi2 = 0,117 Sargan test excluding group Prob > chi2 = 0,592 Sargan test excluding group Prob > chi2 = 0,453 Arellano-Bond test for AR(2) Pr > z = 0,258 ***, **, *: có ý nghĩa thống kê mức 1%, 5% 10% 37 GDP năm trước (GDP1 độ trễ – ln_gdp1 L1), vốn đầu tư nước (ln_vontnc) hai biến có ý nghĩa thống kê mức 1%; biến khối lượng vận chuyển hàng hóa đường (lvchh_b) có ý nghĩa mức 5%; hai biến lực lượng lao động làm việc (ln_ldlv) tỷ lệ thu/chi ngân sách (tl_thuchi) đạt mức ý nghĩa 10% Xét theo giá trị hệ số hồi qui có giá trị giảm dần là: GDP năm trước, lực lượng lao động làm việc, vốn đầu tư nước, tỷ lệ thu/chi ngân sách cuối “khối lượng vận chuyển hàng hóa đường bộ” Như vậy, việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm trước, gia tăng lực lượng lao động làm việc vốn đầu tư nước có ảnh hưởng mạnh đến tăng trưởng kinh tế năm sau 4.3.2 Giải thích kết phân tích hồi quy mơ hình 4.4 Kết phân tích hồi quy yếu tố tác động đến FDI (mơ hình 2) 4.4.1 Kết phân tích hồi quy Ba biến FDI năm trước (FDI độ trễ - ln_tongfdi L1), vốn đầu tư nhà nước (ln_vonnn) tổng giá trị hàng hóa bán lẻ (ln_banle) có ý nghĩa thống kê 1% Tăng trưởng kinh tế (ln_gdp1), tỷ lệ lực lượng lao động làm việc/dân số (ldlv_ds) khối lượng VCHH đường (lvchh_b) ba biến có ý nghĩa thống kê mức 5% Độ mở kinh tế (open), tỷ lệ chi thường xuyên/gdp (tx_gdp) khối lượng VCHH đường thủy (lvchh_t) ba biến đạt ý nghĩa thống kê 10% Bảng 4.8: Kết hồi quy GMM yếu tố tác động đến FDI Hệ số hồi quy Sai số Xác suất Biến (Coef.) (Std Err.) (P>|z|) ln_tongfdi L1 0,24409*** 0,0919135 0,008 ln_gdp1 0,0480311 ** 0,022822 0,035 ln_vonnn 1,466812*** 0,3406776 0,000 ln_vontn -0,0290091 0,3411352 0,932 ldlv_ds 15,61862** 6,586911 0,018 open 0,1706843* 0,0942575 0,070 cpi -0,006822 0,027472 0,806 thuns_gdp -0,0000852 0,0000653 0,192 tx_gdp -0,1218469* 0,0638843 0,056 ln_banle -2,361152*** 0,464177 0,000 38 0,045 lvchh_b 0,564308** 0,2815407 lvchh_t 0,6366743*** 0,3260036 0,051 cftt 0,169586 0,1915706 0,376 htdn 0,1224342 0,1188693 0,303 khkt -0,2105392 0,6351507 0,740 Số quan sát (obs) 117 Sargan test of overid restrictions Prob > chi2 = 0,570 Sargan test excluding group Prob > chi2 = 0,374 Sargan test excluding group Prob > chi2 = 0,442 Arellano-Bond test for AR(2) Pr > z = 0,713 ***, **, *: có ý nghĩa thống kê mức 1%, 5% 10% 4.4.2 Giải thích kết hồi quy mơ hình 4.5 Mối quan hệ GDP FDI Sử dụng phương pháp kiểm định nghiệm đơn vị Augmented Dickey Fuller (ADF) cho chuỗi số liệu thu kết (xem phụ lục 5) chuỗi liệu dừng bậc nhất, độ trễ tối ưu (theo phương pháp AIC) (k = 1) Bảng 4.9: Kết kiểm định quan hệ nhân GDP FDI Xác suất Kết Giả thuyết (P- value) 0,0471 Vốn FDI khơng có mối Bác bỏ quan hệ nhân với GDP GDP khơng có mối quan Chấp nhận 0,4293 hệ nhân với FDI Với mức ý nghĩa α = %, kết kiểm định quan hệ nhân phương pháp kiểm định nhân Granger (Granger Causality Test) GDP vốn FDI cho thấy, GDP khơng ngun nhân dòng vốn FDI vốn FDI nguyên nhân gây tăng trưởng kinh tế (GDP) tỉnh/thành ĐBSCL Vốn FDI góp phần tác động thúc đẩy GDP địa phương Trên thực tế, vốn FDI vào vùng ĐBSCL chưa cao lại nguyên nhân thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng này, vậy, quyền vùng ĐBSCL cần có giải pháp thu hút vốn FDI đầu tư nhiều vào vùng 39 4.6 Đánh giá tăng trưởng kinh tế qua số TFP 4.6.1 Đánh giá tăng trưởng kinh tế qua số TFP dựa vào vốn đầu tư toàn xã hội Hầu hết tỉnh, tỷ trọng đóng góp TFP giai đoạn 2011 - 2014 cải thiện so với giai đoạn 2006 - 2010 (ngoại trừ Trà Vinh, Cần Thơ, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An) Mức độ cải thiện tỷ trọng trung bình tăng 11,2 điểm %, từ 50,3% lên 61,4%) Ngoài ra, bảng 4.12 cho thấy tỷ trọng đóng góp Vốn, Lao động có khuynh hướng giảm tỉnh Theo kết tính tốn (phụ lục 6), vốn yếu tố đóng góp nhiều tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau, TFP Cà Mau giai đoạn 2006 - 2010 giảm đến 7,8% Ngoài trừ tỉnh Cà Mau, 12 tỉnh/thành lại vùng ĐBSCL có TFP đóng góp yếu tố vốn vào tăng trưởng kinh tế dương Đóng góp yếu tố lao động vào tăng trưởng kinh tế tỉnh/thành ĐBSCL chiếm tỷ trọng nhỏ (dưới 20%) toàn 12 tỉnh/thành vùng ĐBSCL giai đoạn 2006 - 2010 (trừ tỉnh Bạc Liêu) Thành phố Cần Thơ tỉnh Bến Tre hai địa phương có đóng góp lao động vào tăng trưởng kinh tế cao 15% (đứng sau tỉnh Bạc Liêu) Như vậy, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế 13 tỉnh/thành ĐBSCL yếu tố vốn hay nói cách khác, yếu tố vốn định tăng trưởng kinh tế 13 tỉnh/thành ĐBSCL giai đoạn từ năm 2006 - 2010 4.6.2 Đánh giá hiệu đầu tư toàn xã hội vùng ĐBSCL (ICOR) 4.6.3 Đóng góp vốn FDI vào tăng trưởng kinh tế qua số TFP Các tỉnh: An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Tiền Giang Sóc Trăng giai đoạn 2006 - 2010 khơng thu hút vốn FDI, vậy, vốn FDI khơng đóng góp vào tăng trưởng GDP tỉnh giai đoạn trước năm 2010 (phụ lục 6) Giai đoạn 2011 - 2014, vốn FDI đầu tư vào tỉnh có gia tăng gia tăng nhiều tỉnh: Cà Mau, Kiên Giang Sóc Trăng Năm tỉnh/thành có thu hút vốn FDI qua giai đoạn, kết tính tốn (phụ lục 6) cho thấy, đóng góp vốn FDI tỉnh Vĩnh Long tỉnh Long An vào giai đoạn 2011 - 2014 giảm so với giai đoạn 2006 - 2010, giảm sâu tỉnh Long An Thực tế 40 cho thấy, vốn FDI đầu tư vào tỉnh Long An giảm vào năm sau khủng hoảng, cụ thể như: KCN Long An tỷ lệ lắp đầy thấp, dự án Happy Land phải bỏ hoang… Tỉnh Bến Tre Tp Cần thơ hai địa phương tương đối giữ tỷ lệ đóng góp vốn FDI vào tăng trưởng Kết phân tích đóng góp yếu tố vốn FDI vào GDP 13/thành thành vùng ĐBSCL cho thấy: (i) Tám tỉnh: An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Tiền Giang Sóc Trăng giai đoạn 2006 - 2010 khơng thu hút vốn FDI nên tăng trưởng kinh tế chủ yếu vốn đầu tư nước lao động mang lại, TFP khơng cải thiện qua hai giai đoạn; (ii) Ba tỉnh: Vĩnh Long, Trà Vinh Long An có đóng góp TFP (do yếu tố vốn FDI) vào tăng trưởng giai đọan 2011 - 2014 thiện vượt bậc so với giai đoạn trước (2006 - 2010); (iii) Các tỉnh như: Bến Tre, Cần Thơ, Long An, Trà Vinh Vĩnh Long trì lượng vốn FDI nên tăng trưởng mức cao, đóng góp vốn FDI vào thay đổi TFP lớn, đặc biệt tỉnh Long An Tp Cần Thơ Do ta kết luận rằng, tỉnh/thành thu hút nhiều vốn FDI tăng trưởng kinh tế (GDP) cao đóng góp TFP vào GDP cải thiện nhanh, hay nói khác chất lượng tăng trưởng cao; (iv) 13 tỉnh/thành vùng ĐBSCL 10 năm qua (2005 - 2014), tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào yếu tố vốn đầu tư nước lao động, có số tỉnh/thành đóng góp vốn đầu tư nước chiếm phần lớn CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Hai nội dung chương là: Trình bày tóm tắt kết luận dựa vào kết nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, vùng ĐBSCL giải pháp nhằm thu hút vốn FDI vào vùng ĐBSCL sở có xem xét thực trạng vùng, so sánh với vùng kinh tế khác 5.1 Kết luận Các mục tiêu kết nghiên cứu cụ thể sau: Đối với mục tiêu nghiên cứu thứ thứ hai: Luận án dựa sử dụng liệu thứ cấp Tổng cục Thống kê từ năm 2005 – 41 2014 (10 năm) 13 tỉnh/thành vùng ĐBSCL áp dụng mơ hình hồi qui liệu bảng phương pháp hồi qui GMM Kết nghiên cứu cho thấy: Các yếu tố tác động đến vốn FDI là: vốn FDI năm trước, tăng trưởng kinh tế (GDP), vốn đầu tư nhà nước, tỷ lệ lao động làm việc/dân số, độ mở kinh tế, chi thường xuyên/gdp, tổng giá trị bán lẻ hàng hóa, khối lượng VCHH đường khối lượng VCHH đường thủy (đại diện cho sở hạ tầng) Trong biến nêu trên, hai biến chi thường xuyên/gdp tổng giá trị bán lẻ hàng hóa có tác động trái chiều đến dòng vốn FDI, biến lại tác động tích cực đến việc thu hút vốn FDI Ba biến đóng vai trò quan trọng (hệ số hồi quy cao) vốn FDI năm trước, tỷ lệ lao động làm việc/dân số vốn đầu tư nhà nước Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế (GDP) là: GDP năm trước, vốn đầu tư nước, lực lượng lao động làm việc, tỷ lệ thu/chi ngân sách địa phương khối lượng vận chuyển hàng hóa đường (đại diện cho sở hạ tầng) Tất biến nêu tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Hai biến đóng vai trò quan trọng GDP năm trước vốn đầu tư nước (do hệ số hồi qui cao nhất) Đối với mục tiêu nghiên cứu thứ ba: Luận án sử dụng phương pháp kiểm định quan hệ nhân FDI GDP 13 tỉnh/thành vùng ĐBSCL Kết cho thấy, FDI có mối quan hệ nhân với GDP GDP khơng có mối quan hệ nhân với FDI hay nói khác, FDI nguyên nhân thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL chưa phải nguyên nhân thu hút vốn FDI vào vùng Đối với mục tiêu nghiên cứu thứ tư: Luận án sử dụng hàm sản xuất Solow (1956) để đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế 13 tỉnh/thành vùng ĐBSCL qua chi số TFP theo tổng vốn đầu tư toàn xã hội Đồng thời, luận án phân tích đóng góp vốn FDI vào chất lượng tăng trưởng kinh tế 13 tỉnh/thành vùng ĐBSCL qua số TFP theo vốn FDI Kết phân tích cho thấy: Chất lượng tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL chưa cao, TFP chưa có đóng góp nhiều tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế của vùng ĐBSCL dựa vào yếu tố vốn chủ yếu, đóng vai trò then chốt vốn đầu tư nước Vốn có tỷ trọng đóng góp 42 cao vào tăng trưởng kinh tế 13 tỉnh/thành ĐBSCL TFP giai đoạn 2006 – 2010 có cao giai đoạn 2011 – 2014 Tình hình thực tế vùng ĐBSCL, vốn đầu tư tỉnh/thành phần lớn vốn đầu tư nước (vốn nhà nước vốn tư nhân nước), phần vốn FDI nhỏ Vì vậy, đóng góp vào GDP chủ yếu đóng góp vốn nước Như vậy, tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL dựa vào nguồn nội lực (vốn đầu tư nước lao động), yếu tố TFP đóng góp nhỏ, vốn đầu tư nước ngồi đóng góp Đóng góp vốn FDI vào chất lượng tăng trưởng kinh tế (TFP) tỉnh/thành vùng ĐBSCL nhỏ, đóng góp có chiều hướng gia tăng nhanh vào giai đoạn 2010 – 2014 nhờ lượng vốn FDI vào vùng ĐBSCL gia tăng sau khủng hoảng tài Thế giới Dựa vào kết nghiên cứu thực nghiệm, thực trạng kinh tế xã hội vùng ĐBSCL, so sánh vùng ĐBSCL với vùng có kinh tế tăng trưởng tốt thu hút nhiều vốn FDI vùng ĐBSH vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, khuyến nghị, đề xuất giải pháp đưa nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL thu hút nguồn vốn FDI đầu tư vào vùng nhiều Dựa vào kết nghiên cứu (chương 4), số giải pháp đề xuất (mục tiêu nghiên cứu thứ 5) nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL, thu hút vốn đầu tư nói chung vốn FDI nói riêng Bảng 5.1: Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết Kết Giả thuyết kiểm định Ghi giả thuyết Giả thuyết H1: Các yếu tố vốn Vốn đầu tư nhà đầu tư nước có tác động Chấp nhận nước có tác động dương với dòng vốn FDI vào H1 tích cực đến FDI tỉnh/thành vùng ĐBSCL Giả thuyết H2: Các yếu tố Tỷ lệ lao động nguồn nhân lực có tác động Chấp nhận làm việc/dân số có dương với dòng vốn FDI vào H2 tác động tích cực tỉnh/thành vùng ĐBSCL đến FDI Giả thuyết H3: Các yếu tố thị Chấp nhận Độ mở kinh tế trường có tác động dương với H3 tác động tích cực 43 dòng vốn FDI vào tỉnh/thành vùng ĐBSCL Giả thuyết H4: Các yếu tố sở hạ tầng có tác động dương với dòng vốn FDI vào tỉnh/thành vùng ĐBSCL Giả thuyết H5: Các yếu tố đặc điểm địa phương có tác động dương với dòng vốn FDI vào tỉnh/thành vùng ĐBSCL Giả thuyết H6: Các yếu tố kinh tế bên có tác động âm với dòng vốn FDI vào tỉnh/thành vùng ĐBSCL Giả thuyết H7: Các yếu tố vốn đầu tư nước có tác động dương với GDP địa phương vùng ĐBSCL Giả thuyết H8: Các yếu tố nguồn nhân lực có tác động dương với GDP địa phương vùng ĐBSCL Giả thuyết H9: Các yếu tố thị trường có tác động dương với GDP địa phương vùng ĐBSCL Giả thuyết H10: Các yếu tố sở hạ tầng có tác động dương với GDP địa phương vùng ĐBSCL Giả thuyết H11: Các yếu tố đặc điểm địa phương có tác động dương với GDP địa phương vùng ĐBSCL đến FDI Chấp nhận H4 Chấp nhận H5 Khối lượng vận chuyển hàng hóa bẳng đường đường thủy có tác động dương đến FDI Chi thường xun/GDP có tác động tích cực đến FDI Bác bỏ H6 Chấp nhận H7 Chấp nhận H8 Vốn đầu tư nước có tác động dương với GDP Lực lượng lao động làm việc có tác động dương đến GDP Bác bỏ H9 Chấp nhận H10 Chấp nhận H11 Khối lượng vận chuyển hàng hóa bẳng đường có tác động dương đến GDP Tỷ lệ thu/chi ngân sách có tác động dương đến GDP 44 Giả thuyết H12: Các yếu tố kinh tế bên ngồi có tác động âm với GDP địa phương vùng ĐBSCL Giả thuyết H13: FDI đóng góp đến tăng trưởng kinh tế qua đóng góp vào TFP địa phương vùng ĐBSCL Giả thuyết H14: FDI GDP có mối quan hệ hai chiều Bác bỏ H12 Chấp nhận H13 Bác bỏ H14 Tỉnh/thành có thu hút FDI cao GDP cao FDI tác động đến GDP (quan hệ chiều) 5.2 Đề xuất giải pháp 5.2.1 Giải pháp thu hút vốn FDI 5.2.2 Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 5.2.3 Giải pháp tăng vốn đầu tư nhà nước 5.2.4 Gia tăng lực lượng lao động làm việc 5.2.5 Phát triển sở hạ tầng - phát triển giao thông đường thủy đường 5.2.6 Gia tăng độ mở kinh tế 5.2.7 Thúc đẩy đầu tư tư nhân nước 5.2.8 Giải pháp phân phối sử dụng ngân sách nhà nước 5.2.9 Các giải pháp khác 5.3 Hạn chế luận án hướng nghiên cứu đề tài 45 ... đẩy tăng trưởng kinh tế phải có sách phù hợp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài; Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế (tăng độ mở kinh tế) ; Có sách ưu đãi đầu tư (cả đầu tư nước đầu tư nước) ; Đầu tư. .. trước đầu tư đầu tư trực tiếp nước (FDI, tăng trưởng kinh tế (GDP), suất tổng hợp (TFP) 2.1 Các khái niệm có liên quan đến đề tài 2.1.1 Đầu tư 2.1.2 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) 2.1.3 Tăng trưởng kinh. .. tư, di chuyển dòng vốn đầu tư nhà đầu tư, đầu tư trực tiếp nước lý thuyết tăng trưởng kinh tế để đánh giá yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế (GDP) đầu tư trực tiếp nước (FDI) Cũng số nghiên

Ngày đăng: 11/12/2017, 12:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w