1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng kinh tế trọng điểm miền trung

232 854 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 5,55 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG __________________________ NGUYỄN NGỌC ANH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG Chuyên ngành: Kinh tế công nghiệp Mã số: 62.31.09.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: 1. GS.TS. Trƣơng Bá Thanh 2. PGS.TS. Nguyễn Hòa Nhân LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ ĐÀ NẴNG, 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Ngọc Anh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu 2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 2.3. Tình hình nghiên cứu tại vùng 3. Đối tƣợng và mục tiêu nghiên cứu của đề tài 4. Nhiệm vụ cần phải giải quyết của đề tài 5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 7. Những đóng góp của luận án 8. Kết cấu của luận án CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA VÙNG KINH TẾ 1.1. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 1.1.2. Các loại hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 1.1.3. Tác động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đến nền kinh tế 1.1.4. Quan niệm về thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 1.1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút FDI của vùng kinh tế i ii iii vii ix xi 1 1 3 3 7 10 12 12 12 13 13 14 15 15 15 18 19 24 27 iv 1.2. Khung nghiên cứu lý thuyết 1.2.1. Lý thuyết lợi thế sở hữu 1.2.2. Lý thuyết lợi thế nội bộ hóa 1.2.3. Lý thuyết lợi thế địa điểm 1.2.4. Tổng hợp lý thuyết - khung OLI của Dunning 1.3. Các nhân tố lợi thế địa điểm ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 1.3.1. Lý thuyết tân cổ điển 1.3.2. Lý thuyết địa phƣơng hóa 1.3.3. Quan điểm thể chế 1.3.4. Phƣơng pháp tiếp cận chi phí thông tin 1.3.5. Lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm 1.3.6. Lý thuyết động cơ chiến lƣợc của nhà đầu tƣ CHƢƠNG 2. MÔ HÌNH VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 2.1.1. Khái quát về vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 2.1.2. Tình hình chung về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của vùng 2.1.3. Một số đặc điểm về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của vùng 2.1.4. Vai trò của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đối với phát triển vùng 2.2. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu 2.2.1. Quan điểm thiết kế mô hình nghiên cứu 2.2.2. Mô hình đề xuất và các giả thuyết của mô hình 2.3. Thiết kế nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 2.3.1. Quy trình nghiên cứu 2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.3. Xây dựng thang đo 2.3.4. Nghiên cứu chính thức CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 29 30 31 32 34 34 36 38 40 41 43 46 46 46 46 48 50 53 53 55 65 65 67 70 75 79 v 3.1. Đánh giá thông tin chung về mẫu khảo sát 3.2. Phân tích thống kê mô tả các thang đo của mô hình nghiên cứu 3.3. Đánh giá thang đo của mô hình nghiên cứu 3.3.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha 3.3.2. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá 3.3.3. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khẳng định 3.4. Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu 3.4.1. Kết quả kiểm định mô hình bằng phân tích cấu trúc tuyến tính 3.4.2. Kết quả kiểm định mô hình bằng phân tích bootstrap 3.4.3. Kết quả kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu 3.4.4. Kết quả phân tích sự khác biệt về ý định đầu tƣ 3.5. Thảo luận về kết quả nghiên cứu 3.5.1. Yếu tố vùng 3.3.2. Môi trƣờng kinh tế vĩ mô và mô trƣờng quốc tế CHƢƠNG 4. HÀM Ý CHÍNH SÁCH CẢI THIỆN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG NHẰM TĂNG CƢỜNG THU HÚT FDI VÀO VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG 4.1. Định hƣớng phát triển Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 4.2. Hoàn thiện khung thể chế và cơ chế thực thi 4.2.1. Căn cứ đề xuất hoàn thiện thể chế và cơ chế thực thi 4.2.2. Mục tiêu hoàn thiện thể chế và cơ chế thực thi 4.2.3. Định hƣớng hoàn thiện khung thể chế và cơ chế thực thi 4.3. Chính sách phát triển nguồn nhân lực 4.3.1. Căn cứ đề xuất chính sách phát triển nguồn nhân lực 4.3.2. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực 4.3.3. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực 4.3.4. Định hƣớng phát triển nguồn nhân lực 4.4. Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ 4.4.1. Căn cứ đề xuất chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ 79 81 84 84 85 88 91 91 93 94 94 96 96 115 118 118 120 120 120 121 123 123 124 124 124 127 127 vi 4.4.2. Quan điểm phát triển công nghiệp hỗ trợ 4.4.3. Mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ 4.4.4. Định hƣớng phát triển công nghiệp hỗ trợ 4.5. Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng 4.5.1. Căn cứ đề xuất chính sách phát triển cơ sở hạ tầng 4.5.2. Quan điểm phát triển cơ sở hạ tầng 4.5.3. Mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng 4.5.4. Định hƣớng phát triển cơ sở hạ tầng 4.6. Chính sách xúc tiến đầu tƣ 4.6.1. Căn cứ đề xuất chính sách xúc tiến đầu tƣ 4.6.2. Quan điểm của chính sách xúc tiến đầu tƣ 4.6.3. Mục tiêu của chính sách xúc tiến đầu tƣ 4.6.4. Định hƣớng hoạt động xúc tiến đầu tƣ KẾT LUẬN DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 128 128 129 135 135 136 137 137 145 145 145 146 146 149 152 153 167 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Association of Southeast Asian Nations : Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á BOT : Build – Operate – Transfer Hợp đồng xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao CCN : Cụm công nghiệp CEO : Chief Executive Officer Giám đốc điều hành CFA : Confirmatory Factor Analysis Phân tích nhân tố khẳng định CNHT : Công nghiệp hỗ trợ CSHT : Cơ sở hạ tầng DNNN : Doanh nghiệp nhà nƣớc DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ và vừa ĐTNN : Đầu tƣ nƣớc ngoài EFA : Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá FDI : Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài GDP : Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc gia IMF : International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế JETRO : Japan External Trade Organization Tổ chức Xúc tiến Thƣơng mại Nhật Bản KTTĐMT : Kinh tế trọng điểm miền Trung KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất viii KKT : Khu kinh tế KT-XH : Kinh tế, xã hội MNE : Multinational Enterprise Công ty đa quốc gia NNL : Nguồn nhân lực OECD : Organization for Economic Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OLI : Ownership specific advantages - Location advantages – I: Internalization advantages Lợi thế sở hữu, lợi thế địa điểm và lợi thế nội bộ hóa PCI : Provincial Competitiveness Index Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh SEM : Structural Equation Modeling Phân tích cấu trúc tuyến tính SXCN : Sản xuất công nghiệp SXKD : Sản xuất kinh doanh UNCTAD : United Nations Conference on Trade and Development Diễn đàn Thƣơng mại và Phát triển Liên Hiệp Quốc UNDP : United Nations Development Programme Chƣơng trình hỗ trợ phát triển Liên Hiệp Quốc UNESCO : United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên Hiệp Quốc USD : United States Dollar Đồng đô la Mỹ VCCI : Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phòng thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam WTO : World Trade Organisation Tổ chức thƣơng mại thế giới ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Các nhân tố ảnh hƣởng theo lý thuyết lợi thế so sánh 35 Bảng 1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng theo lý thuyết tích tụ 37 Bảng 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng theo quan điểm thể chế 40 Bảng 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng theo phƣơng pháp chi phí thông tin 41 Bảng 1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng theo lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm 42 Bảng 1.6 Các nhân tố ảnh hƣởng theo lý thuyết động cơ đầu tƣ 44 Bảng 1.7 Các nhân tố ảnh hƣởng theo tổng hợp của tác giả 45 Bảng 2.1 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của toàn vùng 47 Bảng 2.2 Tình hình cấp phép và thực hiện FDI qua các năm của vùng 49 Bảng 2.3 Các loại hình doanh nghiệp FDI của vùng từ 2003-2011 49 Bảng 2.4 Cơ cấu FDI vùng còn hiệu lực 31/12/2012 theo ngành kinh tế 50 Bảng 2.5 Cơ cấu FDI vùng còn hiệu lực 31/12/2012 theo đối tác đầu tƣ 50 Bảng 2.6 Các chỉ tiêu đóng góp của FDI đối với phát triển KT-XH vùng 51 Bảng 2.7 Các biến quan sát đo lƣờng các nhân tố của mô hình 64 Bảng 3.1 Kích thƣớc và phân bổ mẫu khảo sát 79 Bảng 3.2 Xuất xứ các doanh nghiệp FDI đƣợc khảo sát 80 Bảng 3.3 Thống kê giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của các thang đo 82 Bảng 3.4 Hệ số Cronbach Alpha của thang đo trong mô hình 84 Bảng 3.5 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett sau cùng 85 Bảng 3.6 Hệ số chung, hệ số tải nhân tố, chỉ số Eigenvalue và tổng phƣơng sai trích EFA lần sau cùng 86 Bảng 3.7 Kết quả EFA của thang đo ý định đầu tƣ 87 Bảng 3.8 Kết quả độ tin cậy tổng hợp và phƣơng sai trích của thang đo 88 Bảng 3.9 Kết quả độ hội tụ của các thang đo 89 Bảng 3.10 Kết quả giá trị phân biệt giữa các khái niệm nghiên cứu 90 Bảng 3.11 Kiểm định mối quan hệ nhân quả các khái niệm nghiên cứu 92 Bảng 3.12 Kiểm định quan hệ nhân quả các khái niệm mô hình cuối 93 x Bảng 3.13 Kết quả ƣớc lƣợng mô hình bằng bootstrap với n =500 94 Bảng 3.14 Tổng hợp chỉ số PCI của các tỉnh trong vùng từ 2005-2013 100 Bảng 3.15 Tỷ lệ lao động đang làm việc qua đào tạo vùng 2008-2012 102 Bảng 3.16 Cơ cấu lao động trong vùng năm 2003 – 2012 103 Bảng 3.17 Giá trị SXCN của vùng theo giá hiện hành 2003 -2012 107 Bảng 3.18 Vốn đầu tƣ thực hiện của vùng 2003-2012 112 Bảng 3.19 GDP bình quân đầu ngƣời của vùng 2003 – 2012 113 Bảng 3.20 Tốc độ tăng trƣởng GDP vùng 2003 – 2012 114 [...]... về thu hút FDI và các nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút FDI; ii) hệ thống hóa lý thuyết về quyết định địa điểm FDI và các nhân tố thu c lợi thế địa điểm ảnh hƣởng đến thu hút FDI của vùng kinh tế; iii) đề xuất mô hình phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút FDI của vùng KTTĐMT; iv) đánh giá mức độ tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút FDI vào vùng; v) đánh giá thực trạng các nhân tố thu c vùng. .. iii) các nhân tố lợi thế địa điểm ảnh hƣởng đến dòng chảy FDI vào vùng kinh tế là gì; iv) mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút FDI của vùng KTTĐMT nhƣ thế nào; v) nhân tố nào thúc đẩy dòng chảy FDI vào vùng và mức độ tác động của chúng nhƣ thế nào; vi) thực trạng các nhân tố thu c vùng có ảnh hƣởng đến dòng chảy FDI nhƣ thế nào; vii) cần tập trung cải thiện nhân tố nào để tăng cƣờng thu. .. các lý thuyết về quyết định địa điểm của FDI, các cách tiếp cận khác nhau của lý thuyết lợi thế địa điểm giải thích nhân tố tạo nên sự hấp dẫn của địa điểm đối với FDI và tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút FDI của vùng kinh tế từ các nghiên cứu thực nghiệm Thêm vào đó, nghiên cứu đã đề xuất mô hình phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút FDI của vùng kinh tế và ứng dụng phƣơng pháp phân... định chính sách thu hút FDI ở các địa phƣơng trong vùng là cần thiết, cấp bách Do đó, việc chọn đề tài Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào vùng kinh tế trọng điểm Miền trung nghiên cứu có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn 3 2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới Nghiên cứu về quyết định FDI thƣờng tập trung vào ba hƣớng nghiên cứu chính, đó là:... CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA VÙNG KINH TẾ 1.1 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài Dòng vốn nƣớc ngoài đƣợc cung cấp bởi nhà ĐTNN cho các doanh nghiệp ở một nền kinh tế khác với kỳ vọng lợi nhuận từ việc tham gia vốn ở doanh nghiệp mà họ đầu tƣ Nhà đầu tƣ có quyền sở hữu tài sản... cứ để xây dựng chính sách thu hút FDI 12 3 Đối tƣợng và mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Đối tƣợng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến dòng chảy FDI vào vùng KTTĐMT - Mục tiêu nghiên cứu: mục tiêu tổng quát của nghiên cứu này là nhận dạng các nhân tố ảnh hƣởng và đánh giá mức độ tác động của từng nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút FDI của vùng KTTĐMT Các mục tiêu cụ thể đó là:... tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ trực tiếp của Nhật Bản vào các tỉnh Việt Nam với 4 nhóm nhân tố (nhân tố thu c đặc trƣng riêng của doanh nghiệp, nhân tố thu c đặc trƣng của tỉnh, nhân tố vĩ mô và nhân tố hấp dẫn), kết quả cho thấy giá nhân công rẻ và sự ổn định kinh tế vĩ mô (lạm phát) ảnh hƣởng thu n chiều đối với thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam 10 2.3 Tình hình nghiên cứu tại vùng Với mục... có ảnh hƣởng đến thu hút FDI; vi) gợi ý chính sách nhằm cải thiện các nhân tố ảnh hƣởng để tăng cƣờng thu hút FDI vào vùng trong thời gian tới 4 Nhiệm vụ cần phải giải quyết của đề tài Các câu hỏi nghiên cứu đặt ra cần trả lời đó là: i) quan niệm về thu hút FDI và các nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút FDI của một địa điểm là gì; ii) quyết định địa điểm đầu tƣ của nhà ĐTNN chịu tác động bởi các nhân tố. .. thu hút FDI vào vùng trong thời gian tới 5 Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Phạm vi về đối tƣợng nghiên cứu: nghiên cứu này chỉ giới hạn tập trung nghiên cứu về các nhân tố thu c lợi thế địa điểm, bao gồm: nhân tố cấp địa phƣơng, nhân tố cấp quốc gia và nhân tố quốc tế (vấn đề toàn cầu hóa, xu hƣớng khu vực, thế giới) tạo nên lợi thế riêng biệt của vùng trong thu hút FDI, trong đó, tập trung chủ yếu vào. .. dẫn quan trọng [82] Vì thế, hiểu đƣợc quyết định đầu tƣ của nhà ĐTNN và các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định này là rất quan trọng trong nỗ lực thu hút FDI của một địa phƣơng Trong các nhân tố ảnh hƣởng, nhóm nhân tố thu c lợi thế địa điểm của địa phƣơng thu hút đầu tƣ có ý nghĩa quan trọng do có nhiều nhân tố mà địa phƣơng có thể kiểm soát (nhân tố chính sách) trong nỗ lực gia tăng dự định đầu tƣ của . 2.3. Thiết kế nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 2.3.1. Quy trình nghiên cứu 2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.3 sách thu hút FDI ở các địa phƣơng trong vùng là cần thiết, cấp bách. Do đó, việc chọn đề tài Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào vùng kinh tế trọng điểm Miền trung nghiên cứu. __________________________ NGUYỄN NGỌC ANH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG Chuyên ngành: Kinh tế công nghiệp Mã số: 62.31.09.01

Ngày đăng: 04/02/2015, 12:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w