1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình xây dựng, phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm miền trung hiện nay

167 1,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG QUAN ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ 2008-2009 MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI NẢY SINH TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG HIỆN NAY Chủ nhiệm đề tài: TS LÊ VĂN ĐỊNH Cơ quan chủ trì đề tài: Học viện Chính trị - Hành khu vực III 7489 21/8/2009 Đà Nẵng - Tháng năm 2009 CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN CHÍNH ĐỀ TÀI: TS Lê Văn Định (Chủ nhiệm đề tài) ThS Nguyễn Thị Yến (Thư ký đề tài) PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn PGS.TS Trương Minh Dục ThS Phan Thanh Giản CN Phạm Đi CN Vũ Thái Hạnh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN CÁC KHU CƠNG NGHIỆP Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG VÀ SỰ NẢY SINH CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 19 Xây dựng, phát triển KCN tác động chúng tới phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 19 Một số vấn đề xã hội chủ yếu nảy sinh trình xây dựng, phát triển KCN Việt Nam 32 Chương THỰC TRẠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI NẢY SINH TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN CÁC KCN Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG 44 Lao động việc làm - vấn đề xã hội đáng quan tâm trình xây dựng, phát triển KCN vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 44 Đời sống vật chất tinh thần người lao động KCN thấp nghèo nàn 54 Tái định cư trình xây dựng, phát triển KCN chứa đựng nhiều vấn đề xúc 59 Bãi cơng, đình cơng, lãn cơng KCN vùng kinh tế trọng điểm miền Trung báo hiệu nhiều vấn đề bất cập cần giải 70 Ô nhiễm môi trường sống KCN trở thành vấn đề nóng bỏng 76 Hiện tượng khiếu kiện, khiếu kiện vượt cấp, khiếu kiện tập thể gia tăng thời gian gần 86 Chương QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN CÁC KCN Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG HIỆN NAY 91 Những quan điểm chủ đạo giải vấn đề xã hội nảy sinh trình xây dựng, phát triển KCN vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 91 Một số giải pháp giải vấn đề xã hội nảy sinh trình xây dựng, phát triển KCN vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 98 KẾT LUẬN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH CNXH GDP GS HĐH FDI KCN KH&CN Nxb PGS SX-KD ThS Tp TS TNHH UBND UNDP VKTTĐ VKTTĐMT WB XHCN : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Cơng nghiệp hóa Chủ nghĩa xã hội Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) Giáo sư Hiện đại hóa Đầu tư trực tiếp nước ngồi Khu cơng nghiệp Khoa học cơng nghệ Nhà xuất Phó giáo sư Sản xuất - kinh doanh Thạc sĩ Thành phố Tiến sĩ Trách nhiệm hữu hạn Ủy ban Nhân dân Chương trình phát triển Liên hiệp quốc Vùng kinh tế trọng điểm Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Ngân hàng Thế giới Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa từ xuất phát điểm thấp, quan điểm Đảng nhà nước ta phải "Kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế thực công bằng, tiến xã hội, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ việc giải vấn đề xã hội xúc, đẩy lùi tiêu cực, bất công tệ nạn xã hội"1 Nghĩa là, phải vừa coi trọng việc thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh, vững chắc, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, đại, vừa phải giải tốt vấn đề xã hội nhằm đảm bảo tiến công xã hội Thực tế, việc ưu tiên phát triển kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, quốc tế hóa nhằm mục tiêu xây dựng phát triển sở vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội (CNXH)… tự thân hướng đến việc giải vấn đề xã hội đặt tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập mức sống cho người dân,… Tuy nhiên, đặc trưng riêng vấn đề xã hội mà đời sống kinh tế, dù phát triển khó giải cách tồn diện Thậm chí, đơi khi, chương trình phát triển kinh tế lại nguyên nhân làm nảy sinh, trầm trọng hóa vấn đề xã hội Đến lượt nó, vấn đề xã hội lại trở thành lực cản việc đảm bảo hiệu bền vững chương trình kinh tế Bởi vậy, việc chủ động giải vấn đề xã hội nảy sinh trình thực chương trình phát triển kinh tế việc làm cần thiết đảm bảo cho phát triển bền vững toàn xã hội nói chung, thân chương trình kinh tế cụ thể nói riêng Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (có thể cịn gọi vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ) bao gồm tỉnh/thành Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi Bình Định có diện tích 27.879 km2 (chiếm 8,47% diện tích đất nước), dân số năm 2007 khoảng 6,3 triệu người (chiếm 7,49% dân số nước) Do nằm trục giao thông quốc gia, quốc tế Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị Quốc gia, tr.203 đường sắt, đường bộ, đường biển, đường hàng không nên vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đánh giá vùng có điều kiện thuận lợi cho phát triển Đây vùng có tài nguyên thiên nhiên xã hội phong phú, đa dạng, khai thác tạo lợi so sánh cho vùng phát triển Quyết định 148/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 xác định: vùng kinh tế trọng điểm miền Trung vùng kinh tế động lực, có vai trò "đầu tàu" kéo khu vực miền Trung Tây Ngun phát triển q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong năm qua, sách, giải pháp đẩy nhanh q trình phát triển kinh tế - xã hội vùng làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội vùng ln cao mức tăng bình qn nước Trong thời gian này, địa phương vùng xây dựng nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, (sau gọi chung khu cơng nghiệp xin viết tắt KCN)2 Tính đến nay, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung hình thành hệ thống KCN đa dạng với nhiều quy mơ khác Ngồi Khu kinh tế lớn vùng Chân Mây, Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội, vùng có 19 KCN lớn vào hoạt động Đó chưa kể đến hàng chục khu, cụm công nghiệp vừa nhỏ khác quận/huyện cấp quận/huyện quản lý Mặc dù, tổng diện tích KCN chiếm 8,1% tổng diện tích đất tự nhiên KCN nước 71% tổng diện tích chúng cho thuê (hay gọi lấp đầy) Đây tỷ lệ cao so với vùng kinh tế trọng điểm khác nước: vùng kinh tế trọng điểm Nam diện tích thuê đạt 57,7%; Vùng kinh tế trọng điểm Bắc đạt 53,9% Các KCN thu hút hàng nghìn dự án với số vốn đầu tư hàng tỷ đô la, giải việc làm cho hàng chục vạn lao động, Như vậy, xây dựng phát triển Theo Nghị định số 192/CP ngày 25.12.1994 Chính phủ, KCN định nghĩa khu vực cơng nghiệp tập trung, khơng có dân cư, thành lập với ranh giới xác định nhằm cung ứng dịch vụ để hỗ trợ sản xuất KCN theo mơ hình khu tập trung doanh nghiệp KCN chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống thành lập tổ chức hoạt động theo sách đổi mới, mở cửa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng năm 1986 khởi xướng KCN tập trung vùng hướng đắn, phù hợp để thực thắng lợi nhiệm vụ công nghiệp hóa, đại hóa, quốc tế hóa kinh tế địa phương vùng Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng lợi ích kinh tế - xã hội to lớn mà KCN mang lại, trình xây dựng, phát triển KCN làm nảy sinh số vấn đề xã hội xúc Đó vấn đề như: - Mâu thuẫn cung cầu lao động diễn gay gắt Trong nguồn cung lao động địa bàn dồi dào, tỷ lê thất nghiệp đô thị (thất nghiệp tồn phần) cịn cao, tình trạng người lao động thiếu việc làm cịn phổ biến doanh nghiệp KCN lại ln tình trạng thiếu lao động cách trầm trọng, lao động kỹ thuật, lao động trình độ cao Điều ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế trước mắt xu hướng phát triển bền vững KCN vùng - Vấn đề tái định cư hậu tái định cư ngày trở nên xúc dư luận xã hội Trong trình xây dựng, phát triển KCN, việc giải phóng mặt bằng, chuyển đổi phận đất ở, đất nông nghiệp sang đất công nghiệp tất yếu mối quan hệ lợi ích bên liên quan khơng giải thỏa đáng: phương án giải tỏa, đền bù chưa thật công khai, minh bạch; giá đền bù thấp so với giá thị trường biến động tăng; khu tái định cư, khu dân cư xây dựng với tiến độ chậm, chất lượng không đảm bảo; vấn đề việc làm, thu nhập, tổ chức đời sống, cho người dân sau tái định cư không quan tâm giải thỏa đáng khiến cho chất lượng đời sống người dân tái định cư bị sút giảm Tình trạng tố cáo, khiếu kiện gia tăng, gây nên bất ổn xã hội - Trong KCN vào hoạt động, thời gian gần đây, tượng bãi cơng, đình cơng, lãn công bùng phát phức tạp Mặc dù số lượng bãi cơng, đình cơng, lãn cơng KCN vùng kinh tế trọng điểm miền Trung chưa nhiều so sánh với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cho thấy gia tăng bất ổn liên quan đến quan hệ lợi ích người lao động với giới chủ doanh nghiệp KCN ngày trầm trọng Nó địi hỏi phải cấp ngành chức bên liên quan quan tâm, giải hầu đảm bảo phát triển bền vững KCN vùng - Vấn đề ô nhiễm môi trường sống KCN không làm tốt công tác bảo vệ môi trường vấn đề “nóng bỏng” bối cảnh Hiện tượng nước thải, khí thải, rác thải rắn từ KCN xả trực tiếp khu vực xung quanh KCN làm ô nhiễm nguồn nước, nguồn không khí, ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe người dân gây nhiều xúc xã hội đến chưa giải dứt điểm Đây nguyên nhân dẫn đến việc người dân sống gần KCN gửi nhiều đơn thư tố cáo, khiếu kiện đến nhiều quan chức trình KCN vận hành - Các KCN xây dựng, lấp đầy, doanh nghiệp KCN tạo điều kiện ưu đãi để phát triển sản xuất - kinh doanh đời sống vật chất tinh thần người lao động chưa quan tâm thích đáng, lợi ích vật chất tinh thần người lao động không bảo vệ mức, chí cịn bị xem nhẹ, bị vi phạm Đây vấn đề đáng báo động ngun nhân dẫn đến tượng bãi cơng, đình công, lãn công khiếu kiện (cá nhân, tập thể) kéo dài phức tạp - Trong trình xây dựng, phát triển KCN vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, tượng khiếu kiện, chí khiếu kiện vượt cấp có xu hướng gia tăng Đây vấn đề xã hội đáng báo động cho thấy việc giải vấn đề liên quan đến lợi ích người dân quan quản lý nhà nước trình xây dựng, phát triển KCN có nhiều vấn đề phức tạp cho thấy sách Đảng Nhà nước ta vấn đề có liên quan nhiều bất cập, chưa phù hợp Đáng lưu ý rằng, phần lớn khiếu kiện người dân liên quan đến vấn đề đất đai, việc đền bù, giải tỏa - lĩnh vực phức tạp nhạy cảm Tuy chưa phải tất cả, vấn đề xã hội phản ánh bất cập trình xây dựng, phát triển KCN vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Đến lượt nó, vấn đề lại trở thành lực cản làm giảm hiệu kinh tế - xã hội KCN, làm chậm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng Nhất thời đại ngày nay, xu hướng phát triển bền vững kinh tế nói chung, mơ hình KCN nói riêng địi hỏi bất kỷ chương trình, chiến lược kinh tế - xã hội phải đảm bảo tính tồn diện cân đối phát triển, tức phải đảm bảo giải đồng hài hòa “cái kinh tế” “cái xã hội”, giải vấn đề kinh tế với giải vấn đề xã hội nảy sinh, giải trước mắt với lâu dài, UNESCO cảnh báo rằng: quốc gia tự đặt cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế tách rời mục tiêu phát triển xã hội sớm muộn quốc gia vùng lãnh thổ xảy cân đối nghiêm trọng sớm rơi vào tình trạng bất ổn Đây học kinh nghiệm quí báu rút từ thực tế phát triển nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới Từ phân tích thấy rằng, việc nhận diện tìm cách giải cách vấn đề xã hội nêu có vai trị to lớn phát triển bền vững KCN nói riêng kinh tế - xã hội tồn vùng nói chung Đây lý chủ yếu thúc đẩy nghiên cứu đề tài: “Một số vấn đề xã hội nảy sinh trình xây dựng, phát triển KCN vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nay” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Ở nước, phạm trù xã hội học nên vấn đề xã hội (social problems) đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu Xã hội học khác Tại quốc gia công nghiệp phát triển, vấn đề xã hội nói chung, vấn đề xã hội q trình cơng nghiệp hóa nói riêng nghiên cứu kỹ lưỡng theo nhiều cách tiếp cận khác từ lý luận đến thực tiễn Ở nêu số cơng trình tiêu biểu, có ý nghĩa việc triển khai nghiên cứu đề tài: - Cơng trình có tính kinh điển nghiên cứu vấn đề xã hội xã hội công nghiệp cần tham khảo tác phẩm kinh điển nhà xã hội học tiếng Elton Mayo: “The social problems of an industrial civilization” (Tạm dịch là: Những vấn đề xã hội văn minh công nghiệp) xuất năm 1948 Mỹ Trong cơng trình này, Elton Mayo phân tích nguồn gốc, chất phần lớn vấn đề xã hội mà xã hội Âu - Mỹ đối mặt bối cảnh quốc gia đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa TBCN - Cuốn sách “Social Problems in a Diverse Society” (Tạm dịch là: Những vấn đề xã hội xã hội thay đổi) Diana Kendall, Nhà xuất Paperback Prentice Hall xuất năm 2006 công trình nghiên cứu vấn đề xã hội quốc gia phát triển nhanh rồng châu Á, Trung Quốc số quốc gia cơng nghiệp hóa khác Đây tài liệu tham khảo bổ ích nghiên cứu vấn đề xã hội KCN vùng nói riêng, Việt Nam nói chung Ngồi cơng trình có liên quan trực tiếp đến trình nghiên cứu đề tài nêu trên, tham khảo thêm số cơng trình nghiên cứu nước sau đây: - Cuốn sách “The Sociology of Social Problems” (Tạm dịch là: Xã hội học vấn đề xã hội) Paul B Horton, Gerald R Leslie, Richard F Larson, and Robert L Horton, Nhà xuất Paperback ấn hành năm 1997 - Cuốn sách “Social Problems - Issues and Solutions” (Tạm dịch là: Những vấn đề xã hội - hậu giải pháp) Charles Zastrow, Nhà xuất Hardcover ấn hành năm 1999 - Cơng trình “Social Problem Solving: Theory, Research, and Training” (Tạm dịch là: Giải vấn đề xã hội - Lý thuyết, nghiên cứu thực hành) Edward C Chang, Thomas J D'Zurilla, and Lawrence J Sanna, Nhà xuất Hardcover ấn hành năm 2004 10 [40] Trương Thị Minh Sâm Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò hiệu lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường khu công nghiệp, khu chế xuất Nxb Khoa học xã hội, 2004 [41] Phương Ngọc Thạch Các sách tác động không thuận lợi đến phát triển KCN Tạp chí Phát triển kinh tế (Tp Hồ Chí Minh), số 188/2006 [42] Vũ Văn Thái Hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động ban quản lý KCN, KKT cấp tỉnh theo yêu cầu cải cách hành nhà nước Trong sách: “15 năm xây dựng phát triển KCN, KCX Việt Nam (Kỷ yếu hội nghị - hội thảo quốc gia)” Long An tháng 7/2006 [43] Lê Văn Thăng Ô nhiễm KCN miền Trung Tuổi Trẻ Chủ nhật, 04/03/2007 [44] Chu Thái Thành Khu công nghiệp khu chế xuất với vấn đề bảo vệ môi trường tác động mặt xã hội Trong sách: “15 năm xây dựng phát triển KCN, KCX Việt Nam (Kỷ yếu hội nghị hội thảo quốc gia)” Long An - tháng 7/2006 [45] Nguyễn Thị Thơm: Phát triển KCN Việt Nam: Một số hạn chế cần khắc phục Tạp chí Lý luận trị, số 10/2008 [46] Trần Văn Thọ Nội lực ngoại lực trình phát triển kinh tế Việt Nam http://pth.hce.edu.vn/ ngày 02/04/2008 [47] Thủ tướng Chính phủ Quyết định 148/QĐ- TTg ngày 13 tháng năm 2004 phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm đến năm 2010 tầm nhìn năm 2020 [48] Lưu Đạt Thuyết Giải số vấn đề xã hội trình phát triển nên kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Tạp chí Lý luận trị, số 11/2004 153 [49] Phạm Quang Tín Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực chiến lược phát triển công nghiệp dịch vụ tỉnh Quảng Nam Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 3/2007 [50] Lê Xuân Trinh Tiếp tục hồn thiện nâng cao tính khả thi sách, pháp luật KCN Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, số 68/2006 [51] Nguyễn Văn Trịnh Nhà cho công nhân KCN - thực trạng giải pháp Tạp chí Cộng sản, số 10/2007 [52] Đào Thế Tuấn Các lý thuyết phát triển Tạp chí Xã hội học, số 2/1992 [53] Phạm Quốc Tuấn Làm để khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường KCN thành phố Đà Nẵng Website: http://www.khucongnghiep.com.vn/, ngày 03/07/2008 [54] Đặng Hùng Võ Đỗ Đức Đôi Một số giải pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng đất KCN Việt Nam Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, số 70 tháng 7/2006 B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG NƯỚC NGOÀI: [1] D Stanley Eitzen and Maxine Baca Zinn Social Problems (with Research Navigator) 10th Edition Paperback - July 16, 2005 [2] William Kornblum Joseph Julian Social Problems Paperback July, 2006 [3] John J Macionis Social Problems (3rd Edition) Paperback - Mar 12, 2007 [4] Linda A Mooney, David Knox, and Caroline Understanding Social Problems Paperback - Mar 24, 2006 154 Schacht [5] Thomas J Sullivan Introduction to Social Problems (7th Edition) Paperback - Jul 15, 2005 [6] James William Coleman and Harold R Kerbo Social Problems (9th Edition) Paperback - Jan 28, 2005 [7] Anna Leon-Guerrero Social Problems: Community, Policy and Social Action Paperback - Feb 1, 2005 [8] Donileen Loseke Thinking About Social Problems: An Introduction to Constructionist Perspectives (Social Problems and Social Issues) Paperback - Dec 31, 2003 [9] Diana Kendall Social Problems in a Diverse Society (4th Edition) Paperback - Jun 7, 2006 [10] Robert H Lauer and Jeanette C Lauer Social Problems and the Quality of Life Paperback - Jul 2005 [11] D Stanley Eitzen Solutions to Social Problems: Lessons from Other Societies (4th Edition) Paperback - Feb 21, 2006 [12] Elton Mayo The social problems of an industrial civilization Paperback - Dec 21, 1948 [13] Paul B Horton, Gerald R Leslie, Richard F Larson, and Robert L Horton The Sociology of Social Problems Paperback - Feb, 1997 [14] Charles Zastrow Social Problems - Issues and Solutions” Hardcover - Jun, 1999 [15] Edward C Chang, Thomas J D'Zurilla, and Lawrence J Sanna Social Problem Solving: Theory, Research, and Training” Hardcover - Feb, 2004 [16] John J Macionis Social Problems” Paperback - Feb, 2005 155 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BẢN KIẾN NGHỊ ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ 2008-2009 MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI NẢY SINH TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN CÁC KHU CƠNG NGHIỆP Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG HIỆN NAY Chủ nhiệm đề tài: TS LÊ VĂN ĐỊNH Cơ quan chủ trì đề tài: Học viện Chính trị - Hành khu vực III Đà Nẵng - Tháng năm 2009 CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN CHÍNH ĐỀ TÀI: TS Lê Văn Định (Chủ nhiệm đề tài) ThS Nguyễn Thị Yến (Thư ký đề tài) PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn PGS.TS Trương Minh Dục ThS Phan Thanh Giản CN Phạm Đi CN Vũ Thái Hạnh Quy hoạch phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2015 có xét đến 2020 hoạch định: đến năm 2020, vùng xây dựng thêm khoảng 22 nghìn héc ta KCN, nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2006 - 2015 cho việc khoảng 131.039 tỷ đồng1 Như vậy, tương lai không xa, ngồi KCN có xây dựng, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung xuất thêm nhiều KCN Nếu vấn đề xã hội KCN không quan tâm giải thấu đáo, kịp thời, chúng ngày trở nên trầm trọng hơn, tác động tiêu cực đến phát triển bền vững KCN tồn vùng Trong bối cảnh đó, việc giải vấn đề xã hội nảy sinh trình xây dựng, phát triển KCN vùng kinh tế trọng điểm miền Trung thiết, chậm trễ Để giải vấn đề xã hội nảy sinh trình xây dựng, phát triển KCN, trước hết, cần quán triệt sâu sắc quan điểm phát triển bền vững, đó, tiêu chí phát triển bễn vững phải quán triệt lại xây dựng, phát triển KCN vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nói riêng, Việt Nam nói chung Thứ hai, phát triển KCN phải kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội, gắn phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội, bảo vệ mơi trường, đảm bảo an ninh - quốc phịng Thứ ba, trọng vấn đề tiến công xã hội trình xây dựng, phát triển KCN Thứ tư, xây dựng, phát triển KCN phải gắn với việc nâng cao lực vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý nhà nước, đồng thời mở rộng tham gia người dân, doanh nghiệp vào phát xử lý vấn đề xã hội nảy sinh Thứ năm, xây dựng, phát triển KCN phải tăng cường mở rộng liên kết bền vững với nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn Nói cách khác, xây dựng, phát triển KCN phải ý tới giải vấn đề tam nông Bộ Công Nghiệp Quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2015 có xét đến 2020 Ban hành kèm theo Quyết định số 29/2007/QĐ-BCN ngày 11/7/2007 Để giải vấn đề xã hội nảy sinh trình xây dựng, phát triển KCN cần thực thi hệ thống giải pháp đồng bộ, khả thi sau đây: Một là, tiếp tục hồn thiện hệ thống sách, pháp luật KCN theo hướng nâng cao lực giải vấn đề xã hội nảy sinh chủ thể có liên quan Việc thay đổi nhận thức, xác định lại khái niệm mục tiêu phát triển KCN, đó, coi trọng tiêu chí phát triển bền vững KCN tạo sách đồng với tầm nhìn dài hạn sách phát triển KCN Hồn thiện sách tái định cư theo hướng đảm bảo hài hịa lợi ích ba chủ thể nhà nước, doanh nghiệp người dân Chính sách tái định cư phải có tính ổn định, thống nhất, khơng nên thay đổi thường xuyên, đảm bảo công thời đoạn tái định cư, dự án địa phương Hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực, sách khoa học cơng nghệ KCN Chính sách xây dựng, phát triển KCN phải đồng với sách thị hóa để KCN phát triển hài hịa với q trình thị hóa diễn xung quanh mà khơng phá vỡ quy hoạch thị, giúp hình thành mạng lưới thị hài hịa Chính sách xây dựng, phát triển KCN phải trọng phát triển dịch vụ kinh tế - xã hội, dịch vụ công phục vụ doanh nghiệp, phục vụ người lao động cộng đồng dân cư xung quanh KCN Để có hệ thống sách phát triển KCN đồng bộ, khả thi cần nâng cao lực, trình độ cho đội ngũ cán hoạch định, soạn thảo sách phải xây dựng chế huy động nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân, tham gia xây dựng sách phát triển KCN Hai là, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch triển khai thực quy hoạch phát triển KCN vùng Để nâng cao chất lượng công tác quy hoạch KCN, cần tăng cường tính thống nhất, đồng quy hoạch KCN với loại quy hoạch khác toàn quốc, toàn vùng, địa phương ngành Tăng cường phối hợp công tác quy hoạch KCN địa phương vùng nhằm làm giảm chi phí, tăng hiệu hoạt động KCN Quy hoạch phát triển KCN phải đồng với quy hoạch kết cấu hạ tầng hàng rào KCN, giải vấn đề văn hóa - xã hội phục vụ người lao động cộng đồng dân cư sống liền kề KCN Khắc phục tình trạng quy hoạch treo dự án treo phát triển KCN Ba là, trọng vấn đề phát triển bền vững KCN Trong gắn vấn đề thu hút đầu tư - lấp đầy KCN với vấn đề bảo vệ môi trường, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động cho cộng đồng dân cư liền kề KCN Cần từ bỏ quan điểm thu hút đầu tư giá số địa phương Xây dựng hệ thống đánh giá phát triển bền vững KCN để làm sở cho việc hoạch định sách quản lý hoạt động KCN theo hướng phát triển bền vững Việc đánh giá hiệu KCN cần thực thơng qua tiêu chí phát triển bền vững (đã nhiều nước áp dụng rộng rãi) Từ đó, cấu lại lựa chọn lĩnh vực ưu tiên đầu tư, đối tác đầu tư, tránh đầu tư dàn trải, đảm bảo tiêu chuẩn phát triển bền vững Nên giao việc xây dựng, phát triển KCN cho Cơng ty phát triển KCN cơng ty có tính chun nghiệp phát triển KCN: vừa có khả tiếp nhận, sử dụng hiệu nguồn vốn hỗ trợ Nhà nước, vừa có khả huy động nguồn vốn khác đầu tư vào KCN Bốn là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển thị trường lao động đáp ứng nhu cầu phát triển, mở rộng KCN vùng Cần xây dựng chiến lược (hoặc chương trình) phát triển nguồn nhân lực, thiết lập hệ thống đào tạo đa dạng trình độ để cung cấp lao động theo yêu cầu phát triển KCN vùng sở phát huy vai trò hệ thống đào tạo có để đảm bảo nguồn cung lao động cho nhu cầu xây dựng, phát triển KCN tương lai Quy hoạch xây dựng tiêu chuẩn hóa hệ thống dạy nghề kỹ thuật thực hành, xây dựng trường dạy nghề trọng điểm, cấu ngành nghề trình độ đào tạo phải gắn với nhu cầu lao động KCN vùng Có sách hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo thu nhận người lao động chỗ vào làm việc, đồng thời khuyến khích, hỗ trợ người lao động cộng đồng dân cư liền kề KCN nâng cao lực tự tạo việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp tìm kiếm việc làm ngồi KCN Phát triển hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm; tổ chức hội chợ việc làm; thiết lập hệ thống thông tin thị trường lao động cấp vùng địa phương để tiến tới thành lập sàn giao dịch việc làm thường xuyên, định kỳ gắn với nhu cầu việc làm KCN Chú trọng phát triển thị trường lao động trình độ cao, khuyến khích doanh nghiệp KCN sử dụng tốt nguồn lao động chất lượng cao, hạn chế đến khắc phục tình trạng “chảy chất xám” khỏi vùng Năm là, giải tốt vấn đề tái định cư hậu tái định cư trình xây dựng, phát triển KCN vùng Ở cấp độ vĩ mơ, nhà nước tập trung cho cơng tác hồn thiện hệ thống sách tái định cư theo hướng tăng tính thống nhất, đồng tính quán thực thi sách tái định cư, sách đền bù giải tỏa Phải khắc phục thiếu quán dẫn đến không công sách giá đền bù, giá bán đất tái định cư,v.v,… Đồng thời, thực tốt vấn đề dân chủ sở thực thi sách tái định cư, công khai quy hoạch, phương án đền bù, giá đền bù,… theo quy định pháp luật Quá trình triển khai thực tái định cư phải tổ chức theo qui trình hợp lý, thống từ khâu thông báo, kiểm định, đền bù, di dời, giải tỏa bố trí tái định cư ổn định sống Trong quy hoạch bố trí chỗ cho người tái định cư nên trọng đến đặc điểm nghề nghiệp, quan hệ họ tộc - gia đình hộ gia đình tái định cư nhằm bố trí tái định cư cho phù hợp với đặc điểm nghề nghiệp, quan hệ gia đình, họ tộc, xóm giềng, tái định cư nơng thơn Tiếp tục hồn thiện tổ chức thực nghiêm chỉnh sách an sinh xã hội sau tái định cư, sách hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, tạo việc làm cho người tái định cư, đồng thời trọng sách phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, xây dựng đời sống văn hóa - tinh thần cho người tái định cư Đã đến lúc cần có tư hoạch định thực thi sách tái định cư, phải coi sách hậu tái định cư quan trọng khơng sách đền bù, giải tỏa,… Có giải thấu đáo vấn đề xã hội nảy sinh liên quan đến tái định cư Sáu là, nâng cao lực quản lý, điều hành quan quản lý nhà nước hệ thống trị địa phương trình xây dựng, phát triển KCN Có thể thấy nhiều vấn đề xã hội nảy sinh trình xây dựng, phát triển KCN vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bắt nguồn từ yếu kém, bất cập tổ chức hoạt động máy quản lý nhà nước KCN hệ thống trị địa phương nắm bắt, xử lý vấn đề xã hội chúng nảy sinh Để góp phần phát hiện, giải hiệu vấn đề xã hội nảy sinh trình xây dựng, phát triển KCN cần kiện tồn máy, nâng cao hiệu hoạt động ban quản lý KCN đồng thời tăng cường phối kết hợp trao đổi thông tin, giải vấn đề ban quản lý KCN với doanh nghiệp quan, ban ngành hệ thống trị địa phương, trung ương Nhanh chóng xây dựng chế phối hợp hoạt động, trao đổi thông tin Ban quản lý KCN với quan thuộc hệ thống trị địa phương Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư đứng soạn thảo chế trình Thủ tướng Chính phủ thơng qua Nhanh chóng rà soát bổ sung thêm số chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho quan quản lý nhà nước KCN (gồm Ban quản lý KCN, sở, ban, ngành, UBND địa phương,…) liên quan đến phát hiện, xử lý, giải vấn đề xã hội nảy sinh trình xây dựng, phát triển KCN Chẳng hạn, xử lý vấn đề môi trường cần phân quyền cho Ban quản lý KCN cách đầy đủ, cụ thể để Ban mạnh tay xử lý đối tượng gây ô nhiễm môi trường Tiếp tục đổi mơ hình tổ chức quản lý KCN theo hướng quản lý đa chức năng, có chức phát triển xã hội KCN, khơng bó hẹp chức “quản lý tổ chức thực chức cung ứng dịch vụ hành cơng dịch vụ hỗ trợ khác có liên quan đến hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh cho nhà đầu tư KCN” Nghị định số 29/2008/NĐCP ngày 14/03/2008 KCN, khu chế xuất, khu kinh tế quy định Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán ban quản lý KCN, cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt Nâng cao trách nhiệm cá nhân người đứng đầu quan quản lý KCN người đứng đầu máy quyền sở nơi có KCN phát hiện, giải vấn đề xã hội nảy sinh Cải cách thủ tục hành chính, thực tốt quy chế dân chủ sở, xây dựng mối quan hệ hợp tác chặt chẽ cán với nhân dân trình xây dựng, phát triển KCN Tăng cường công tác tra, kiểm tra lĩnh vực có nhiều nguy nảy sinh vấn đề xã hội việc chấp hành luật môi trường, lao động - việc làm, thực sách tái định cư,… q trình xây dựng, phát triển KCN Thiết lập chế phối hợp toàn vùng quy hoạch phát triển KCN giải vấn đề xã hội nảy sinh trình xây dựng, phát triển KCN Xây dựng, củng cố tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp doanh nghiệp hoạt động KCN Bảy là, nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp KCN Thực chất nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp làm cho doanh nghiệp tuân thủ chuẩn mực bảo vệ mơi trường, bình đẳng giới, an tồn lao động, quyền lợi lao động, đào tạo phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng,v.v… Vì vây, nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp giải pháp thiếu để giải vấn đề xã hội nảy sinh trình xây dựng, phát triển KCN vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Để nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cần: - Tăng cường tuyên truyền cho doanh nghiệp biết trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đưa lại lợi ích cho doanh nghiệp - Bắt tay vào xây dựng hành lang pháp lý bắt buộc doanh nghiệp phải thực thi trách nhiệm xã hội cách đầy đủ nghiêm túc Hành lang pháp lý biện pháp hiệu lực việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng quy tắc ứng xử chuẩn trách nhiệm xã hội, trước hết áp dụng tiêu chuẩn SA 8000 Tám là, nâng cao văn hóa pháp luật cho chủ doanh nghiệp công nhân lao động KCN Nếu hiểu văn hóa pháp luật hiểu biết nhận thức sâu sắc pháp luật thực đầy đủ đòi hỏi pháp luật với ý thức cao, việc xây dựng văn hóa pháp luật doanh nghiệp điều kiện có ý nghĩa định để hạn chế nảy sinh để giải hiệu vấn đề xã hội KCN Để thực điều này, cần: - Tăng cường hoạt động phổ biến, tuyên truyền, hướng dẫn pháp luật, pháp luật lao động pháp luật môi trường, cho người lao động chủ sử dụng lao động KCN Cùng với tuyên truyền phổ biến pháp luật, cần tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý kịp thời đắn vi phạm, pháp luật lao động KCN - Vận động doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp tổ chức đảng, cơng đồn, niên,… thành lập hoạt động có hiệu doanh nghiệp, đồng thời vận động doanh nghiệp soạn thảo, ban hành quy chế hợp tác với tổ chức nêu Đa dạng hóa hình thức tăng cường hiệu hoạt động tổ chức đoàn thể quần chúng tự nguyện như: tổ tự quản cơng nhân, tổ hịa giải xã hội, câu lạc nữ niên cơng nhân,v.v Chín là, trọng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho công nhân lao động KCN vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Vấn đề giải triệt để tinh thần quán triệt quan điểm kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa - xã hội sách xây dựng, phát triển KCN Phải thể quán triệt quan điểm nêu sách, giải pháp hành động cụ thể xây dựng phương án lương - thưởng, đảm bảo nhà cho công nhân, quy hoạch xây dựng thiết chế văn hóa, khu vui chơi giải trí, tổ chức hoạt động văn hóa - tinh thần KCN khu dân cư liền kề Cùng với doanh nghiệp, nhà nước, cần phát huy vai trị tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức cơng đồn chăm lo đời sống vật chất - tinh thần cho công nhân KCN Trước mắt, đẩy nhanh công tác quy hoạch, xây dựng nhà cho công nhân KCN chủ trương Đảng Nhà nước ta đề Cùng với việc xây dựng nhà ở, cần quy hoạch xây dựng sở phúc lợi xã hội kèm phục vụ công nhân lao động KCN Tạo môi trường, cảnh quan xanh - đẹp; xây dựng kỷ luật, kỷ cương lao động nếp sống văn hóa - văn minh KCN khu cơng nhân lao động,… để người lao động gắn bó với cơng việc, với doanh nghiệp Hằng năm, Chính phủ sớm công bố số giá tiêu dùng (CPI), sở quy định mức lương tối thiểu yêu cầu doanh nghiệp bù trượt giá vào tiền lương cho công nhân đảm bảo đời sống cho người lao động Phát động, triển khai phong trào thi đua sản xuất, thực hành tiết kiệm, tăng suất lao động, hoạt động văn hóa - văn nghệ - thể dục thể thao,… với nhiều hình thức đa dạng phong phú để gắn kết người lao động với nhau, từ đó, tạo gắn bó người lao động với doanh nghiệp Tăng cường công tác đảm bảo an ninh, trật tự, phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội KCN; đẩy mạnh phong trào tự quản an ninh trật tự doanh nghiệp khu dân cư liền kề KCN Xây dựng lực lượng bảo vệ doanh nghiệp vững mạnh để làm tốt công tác bảo vệ KCN Mười là, xử lý tốt vấn đề môi trường xây dựng, phát triển KCN 10 Để khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trường, cần tập trung vào vấn đề sau đây: - Quán triệt thấu đáo quan điểm phát triển bền vững thể quán triệt quy hoạch phát triển KCN, chiến lược giải pháp thu hút đầu tư vào KCN, cách thức xử lý vụ gây ô nhiễm môi trường,v.v… - Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến luật pháp bảo vệ môi trường đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, nhân viên, chủ doanh nghiệp, người lao động tầng lớp nhân dân để dần hình thành ý thức tự giác, trách nhiệm bảo vệ môi trường KCN - Chú ý vấn đề môi trường quy hoạch KCN, ý quy hoạch tốt hệ thống xử lý chất thải chung cho toàn KCN cách đồng bộ, hợp lý từ đầu Xây dựng hệ chuẩn mực môi trường cho KCN - Di dời sở có khả gây nhiễm đến địa điểm hợp lý, đồng thời lọc sở có cơng nghệ lạc hậu gây nhiễm khỏi KCN - Thẩm định chặt chẽ dự án đầu tư vào KCN, cấp giấy phép đấu tư cho doanh nghiệp không gây tác động xấu tới môi trường Trường hợp cấp giấy phép cho doanh nghiệp có nhiều khả gây ô nhiễm cần phải quy định chặt chẽ biện pháp xử lý chất thải của doanh nghiệp q trình hoạt động Có sách ưu đãi, hỗ trợ chế kinh phí cho sở SX - KD sử dụng nguyên liệu tái chế, lượng tái sinh, ưu tiên ngành nghề sử dụng công nghệ sạch, thân thiện với môi trường - Đối với KCN lấp đầy 60% diện tích đất cơng nghiệp mà chưa xây dựng cơng trình xử lý nước thải tập trung, đề nghị Ban quản lý KCN kiên không cấp Giấy chứng nhận đầu tư Những dự án đầu tư vào KCN phải hồn tất hạng mục cơng trình xử lý chất thải phép hoạt động - Tạo điều kiện giúp đỡ, khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN hoàn thiện hệ thống xử lý chất thải nội KCN theo hướng xử lý đồng nguồn chất thải KCN trước thải ngồi mơi trường Các 11 doanh nghiệp kinh doanh sở hạ tầng KCN phải đánh giá định kỳ mơi trường KCN, nắm tình trạng gây ô nhiễm môi trường KCN doanh nghiệp để có biện pháp xử lý kịp thời - Các quan chức quản lý môi trường cần tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt tình trạng nhiễm mơi trường điểm nóng nhiễm KCN Xử phạt nghiêm khắc trường hợp vi phạm - Củng cố máy quản lý môi trường KCN theo hướng làm rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý môi trường cho đơn vị, cá nhân Rà sốt, kiện tồn lại máy quản lý mơi trường KCN Phân công trách nhiệm cụ thể để người biết rõ nhiệm vụ để qui trách nhiệm cụ thể xảy tình trạng nhiễm mơi trường, tránh tình trạng đùn đẩy, né tránh trách nhiệm - Tăng cường đầu tư cho công tác quản lý môi trường KCN Đầu tư thêm phương tiện, máy móc thiết bị, phịng thí nghiệm quản lý môi trường KCN nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán quản lý mơi trường hồn thành tốt nhiệm vụ Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên trách, bán chuyên trách quản lý môi trường nhằm tăng cường lực đội ngũ cán - Thực xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường để thu hút rộng rãi tầng lớp, lực lượng xã hội tham gia bảo vệ môi trường Cái giá phải trả cho cơng nghiệp hóa khơng quan tâm đến khía cạnh xã hội đắt, khơng phải trả tức khắc mà phải trả bất ổn, bền vững đời sống kinh tế, sút giảm chất lượng đời sống vật chất thth hệ người chí hệ tương lai Vì vậy, từ bây giờ, cần phải quan tâm giải đồng bộ, thấu đáo vấn đề xã hội nảy sinh trình xây dựng, phát triển KCN vùng kinh tế trọng điểm miền Trung mục tiêu phát triển bền vững cho địa phương vùng nước / 12 ... xã hội nảy sinh trình xây dựng, phát triển KCN vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 91 Một số giải pháp giải vấn đề xã hội nảy sinh trình xây dựng, phát triển KCN vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. .. kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 19 Một số vấn đề xã hội chủ yếu nảy sinh trình xây dựng, phát triển KCN Việt Nam 32 Chương THỰC TRẠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI NẢY SINH TRONG QUÁ... Trang MỞ ĐẦU Chương QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG VÀ SỰ NẢY SINH CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 19 Xây dựng, phát triển KCN tác động chúng tới phát triển

Ngày đăng: 17/04/2014, 15:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Công Nghiệp. Quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2015 có xét đến 2020. Ban hành kèm theo Quyết định số 29/2007/QĐ-BCN ngày 11/7/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2015 có xét đến 2020
[2] Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 15 năm xây dựng và phát triển các KCN, KCX ở Việt Nam (Kỷ yếu hội nghị - hội thảo quốc gia). Long An - tháng 7/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 15 năm xây dựng và phát triển các KCN, KCX ở Việt Nam (Kỷ yếu hội nghị - hội thảo quốc gia)
[5] Lê Tuyển Cử. Những biện pháp phát triển và hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội - 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biện pháp phát triển và hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp ở Việt Nam
[6] Lê Tân Cương. Một số kết quả ban đầu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong việc triển khai Nghị định 29/2008/NĐ-CP. Website:khucongnghiep.com.vn/ ngày 3/11/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả ban đầu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong việc triển khai Nghị định 29/2008/NĐ-CP
[7] Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. Nxb. Chính trị Quốc gia - 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia - 1996
[8] Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb. Chính trị Quốc gia - 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia - 2001
[10] Phạm Ngọc Đăng. Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp. Nxb. Xây dựng, Hà Nội - 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp
Nhà XB: Nxb. Xây dựng
[11] Tô Xuân Dân, Nguyễn Hoàng Anh. Quan tâm xử lý các vấn đề then chốt và nhạy cảm - yếu tố quyết định sự thành công của các KCN hiện đại. Tạo chí Khu công nghiệp Việt Nam, số 74/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan tâm xử lý các vấn đề then chốt và nhạy cảm - yếu tố quyết định sự thành công của các KCN hiện đại
[12] Lê Thị Kim Dung. Quản lý phát triển bền vững các khu kinh tế đặc biệt ở Việt Nam. Kinh tế và dự báo, số 8/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý phát triển bền vững các khu kinh tế đặc biệt ở Việt Nam
[13] Lê Tuấn Dũng. Hoạch định chính sách đầu tư phát triển KCN - một số vấn đề đặt ra. Website: http://www.khucongnghiep.com.vn/ ngày 9/11/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạch định chính sách đầu tư phát triển KCN - một số vấn đề đặt ra
[14] Nguyễn Duy Dũng (Chủ biên). Kinh nghiệm giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc của Nhật Bản, NXB KKHXH, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc của Nhật Bản
Nhà XB: NXB KKHXH
[15] Nguyễn Hữu Dũng. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam. Website: http://hanoi.vnn.vn/chuyen_de/ttvhdn/clbdn/bai06.asp [16] Nguyễn Hữu Dũng. Phát triển khu công nghiệp với vấn đề lao động -việc làm ở Việt Nam. Tạp chí Cộng sản, số 5 (149) năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam. "Website: http://hanoi.vnn.vn/chuyen_de/ttvhdn/clbdn/bai06.asp [16] Nguyễn Hữu Dũng. "Phát triển khu công nghiệp với vấn đề lao động - "việc làm ở Việt Nam
[19] Lê Văn Định. Những giải pháp quản lý quá trình di dân ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung hiện nay. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ. Đà Nẵng - 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp quản lý quá trình di dân ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung hiện nay
[20] Phạm Văn Đức. Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp ở Việt Nam: một số vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách. Website:http://www.vientriethoc.com.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp ở Việt Nam: một số vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách
[21] Lê Thế Giới. Hệ thống đánh giá phát triển bền vững KCN Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ của Đại học Đà Nẵng, số 4(27)/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống đánh giá phát triển bền vững KCN Việt Nam
[22] Trần Thị Bích Hạnh. Sử dụng có hiệu quả nguồn lao động ở các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Luận án tiến sĩ kinh tế - 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng có hiệu quả nguồn lao động ở các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa
[23] Trần Ngọc Hiên. Nâng cao tầm nhìn phát triển KCN ở nước ta trong giai đoạn mới. Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam số 68(104) tháng 5/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao tầm nhìn phát triển KCN ở nước ta trong giai đoạn mới
[24] Nguyễn Kim Hiệu. Phát triển khu công nghiệp trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Tạp chí Công nghiệp số 9/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển khu công nghiệp trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
[25] Nguyễn Xuân Hinh. Quy hoạch xây dựng và phát triển khu công nghiệp Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Luận án tiến sĩ kiến trúc, Hà Nội - 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch xây dựng và phát triển khu công nghiệp Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
[26] Ngô Văn Hùng. Phát huy những lợi thế so sánh của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và môi trường bền vững vùng ven biển Việt Nam. Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 5 - 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy những lợi thế so sánh của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và môi trường bền vững vùng ven biển Việt Nam

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Một số vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình xây dựng, phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm miền trung hiện nay
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT (Trang 4)
Bảng 1: So sánh một số chỉ tiêu chủ yếu giữa các VKTTĐ (năm 2005) - Một số vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình xây dựng, phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm miền trung hiện nay
Bảng 1 So sánh một số chỉ tiêu chủ yếu giữa các VKTTĐ (năm 2005) (Trang 22)
Bảng 2: Trình độ lao động của các vùng KTTĐ và cả nước năm 2005 - Một số vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình xây dựng, phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm miền trung hiện nay
Bảng 2 Trình độ lao động của các vùng KTTĐ và cả nước năm 2005 (Trang 23)
Bảng 3: Một số chỉ tiêu tổng hợp của vùng KTTĐ miền Trung - Một số vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình xây dựng, phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm miền trung hiện nay
Bảng 3 Một số chỉ tiêu tổng hợp của vùng KTTĐ miền Trung (Trang 28)
Bảng 4: So sánh các chỉ tiêu về tổng sản phẩm trên địa bàn với mục  tiêu của Chính phủ trong Quyết định 148 TTg - Một số vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình xây dựng, phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm miền trung hiện nay
Bảng 4 So sánh các chỉ tiêu về tổng sản phẩm trên địa bàn với mục tiêu của Chính phủ trong Quyết định 148 TTg (Trang 28)
Bảng 5: Cơ cấu tổng sản phẩm theo ngành ở vùng kinh tế trọng  điểm  miền Trung (% theo giá thực tế) - Một số vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình xây dựng, phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm miền trung hiện nay
Bảng 5 Cơ cấu tổng sản phẩm theo ngành ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (% theo giá thực tế) (Trang 29)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w