- Xây dựng, củng cố các tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp trong
37 Đại học Đà Nẵng Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Bộ “Liên kết kinh tế trên địa bàn miền Trun g Tây Nguyên” Đà
135
- Trong khi đó, điều kiện lao động trong KCN rất khắc nghiệt, phần lớn các doanh nghiệp đều tăng ca, tăng giờ làm, quan hệ chủ - thợ nhiều khi căng thẳng, người cơng nhân ít có thời gian để giải quyết các nhu cầu văn hóa - tinh thần, thiết lập các quan hệ tình yêu, tình bạn,…
Thực trạng đó đã làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội gay gắt đòi hỏi phải giải quyết, nếu không sự phát triển của KCN sẽ không thể ổn định, bền vững.
Có thể thấy rằng, tình trạng đời sống thấp kém, nghèo nàn đó của cơng nhân lao động trong các KCN ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nói riêng ở trên bình diện cả nước nói chung bắt nguồn từ một số nguyên nhân chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, trong chính sách phát triển các KCN vẫn chưa thể hiện rõ
quan điểm về kết hợp phát triển kinh tế với phát triển văn hóa - xã hội theo tinh thần Nghị quyết Trung ương năm (khố VIII). Vì vậy nên lãnh đạo các địa phương và các KCN chưa dành nhiều kinh phí cho việc xây dựng và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân và người lao động. Trong những người làm chính sách vẫn có quan niệm cho rằng cứ tập trung phát triển kinh tế, khi kinh tế lên nhất định đời sống văn hóa - tinh thần sẽ được nâng cao. Thêm vào đó, các định hướng chính sách thu hút đầu tư vào KCN bằng mọi giá vơ hình trung đã chủ yếu là “trải thảm đỏ” đón nhà đầu tư mà ít quan tâm đến bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người lao động trong KCN nên nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp được tạo các điều kiện ưu đãi làm ăn có lãi nhưng lại bóc lột người lao động nặng nề, không quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của người lao động.
Thứ hai, hệ thống tổ chức chính trị - xã hội ở các KCN vùng kinh tế trọng điểm miền Trung hình thành chưa đầy đủ, thiếu về tổ chức yếu về năng lực hoạt động nên vai trò tổ chức xây dựng, nâng cao đời sống cho người lao động thể hiện mờ nhạt, yếu kém. Các tổ chức cơ sở Đảng nhiều nơi chưa có. Nếu có thì chưa thể hiện được vai trị lãnh đạo của mình. Hội đồng quản trị, Ban giám đốc phần lớn chỉ chú ý đến sản xuất, kinh doanh mà chưa thấy văn
136
hóa - tinh thần là nền tảng, là động lực của sự phát triển kinh tế, của sự phát triển bền vững. Cơng đồn là tổ chức đại diện cho trí tuệ, tình cảm, người bảo vệ lợi ích chính đáng của công nhân chưa phát huy được vai trị của mình trong xây dựng và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động. Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, tổ chức nữ công trong các KCN đều là những tổ chức yếu, chưa thể hiện được vai trị của mình, thậm chí chưa được tổ chức.
Thứ ba, bản thân người lao động trong các KCN, do nhận thức pháp
luật, nhận thức chính trị yếu kém, do khơng được tổ chức nên đã không biết đấu tranh bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của mình. Khi bức xúc do các quyền lợi của mình bị vi phạm nghiêm trọng đã phản ứng bột phát khơng theo đúng các trình tự pháp luật quy định thậm chí có các hành động cực đoan trái pháp luật.
Thứ tư, giới chủ doanh nghiệp, chủ sử dụng lao động hoặc do nhận thức
pháp luật yếu kém hoặc do văn hóa pháp luật thấp kém, đã không quan tâm cải thiện, nâng cao đời sống vật chất - tinh thần cho người lao động, thậm chí cịn lợi dụng họ, bóc lột họ thái quá, xâm phạm các quyền và lợi ích chính đáng của người lao động.
Để khắc phục và giải quyết được thực trạng nêu trên, không ngừng nâng cao đời sống văn hóa tinh thần ở các KCN, thiết nghĩ trong thời gian sắp đến cần thực hiện đồng bộ, đồng thời và có hiệu quả các giải pháp sau đây:
Một là, quán triệt quan điểm kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với văn
hóa - xã hội trong các chính sách xây dựng, phát triển KCN. Trước hết, các cấp ủy đảng, các cấp chính quyền, các ban quản lý KCN, các hội đồng quản trị, tổng giám đốc, giám đốc và chủ các doanh nghiệp phải nhận thức lại một cách đúng đắn về quan điểm kết hợp phát triển kinh tế với phát triển văn hóa - xã hội, thực sự coi văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực, là yếu tố nội sinh thúc đẩy sự phát triển, là mục tiêu và cũng là “hệ quy chiếu” của sự phát triển.
137
Hai là, phải thể hiện sự quán triệt quan điểm nêu trên bằng các chính
sách, các giải pháp và hành động cụ thể. Các chủ thể đã nêu trên phải xây dựng các chương trình hành động cụ thể từ việc xây dựng các phương án lương - thưởng trong sản xuất - kinh doanh, phương án xây dựng, cung cấp nhà ở cho công nhân, đến quy hoạch xây dựng các thiết chế văn hóa, các khu vui chơi giải trí, tổ chức các hoạt động văn hóa - tinh thần trong từng KCN và trong các khu dân cư liền kề.
Ba là, triển khai thiết lập, kiện toàn các tổ chức chính trị - xã hội - nghề
nghiệp và phát huy vai trị chủ động tích cực của chúng, nhất là tổ chức cơng đồn trong xây dựng, nâng cao đời sống vật chất - tinh thần cho công nhân trong các KCN.
Sự thành công hay không thành công trong việc nâng cao đời sống vật chất - tinh thần cho công nhân lao động trong KCN phụ thuộc hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp đại diện cho họ. Thực tế cho thấy, ở nơi nào hệ thống tổ chức đó mạnh thì ở đó sức mạnh của đội ngũ cơng nhân lao động mạnh lên. Vì vậy, kiện tồn các tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp và phát huy vai trị chủ động tích cực của chúng là điều kiện quan trọng để xây dựng, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của cơng nhân lao động.
Ba giải pháp đó cần thực hiện ngay nhưng là những giải pháp phải thực hiện một cách đồng bộ và lâu dài.
Trước mắt, trong bối cảnh hiện nay, để góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho công nhân lao động trong các KCN, giải quyết ngay những vấn đề bức thiết trong đời sống của công nhân, cần:
- Đẩy nhanh công tác quy hoạch, xây dựng nhà ở cho công nhân lao động trong các KCN như chủ trương của Đảng và Nhà nước ta. Trên tinh thần của chủ trương đó, các cơ quan, ban ngành chức năng và các địa phương cần nhanh chóng soạn thảo các quy định, hướng dẫn, các chính sách ưu đãi để
138
nhanh chóng triển khai các dự án xây dựng nhà ở cho công nhân và cho người thu nhập thấp.
- Cùng với việc xây dựng nhà ở, cần quy hoạch xây dựng các cơ sở phúc lợi xã hội đi kèm như bệnh viện, trường học, nhà trẻ - mẫu giáo, nhà văn hóa, khu vui chơi,... phục vụ công nhân lao động trong các KCN. Tạo môi trường, cảnh quan xanh - sạch - đẹp; xây dựng kỷ luật, kỷ cương lao động và nếp sống văn hóa - văn minh trong KCN và trong các khu ở của công nhân lao động,… làm cho người lao động gắn bó với cơng việc, gắn bó với doanh nghiệp.
- Hằng năm, Chính phủ sớm công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI), trên cơ sở đó quy định mức lương tối thiểu hoặc yêu cầu các doanh nghiệp bù trượt giá vào tiền lương cho công nhân đảm bảo đời sống cho người lao động.
- Tổ chức sâu rộng các phong trào thi đua sản xuất, thực hành tiết kiệm, tăng năng suất lao động, các hoạt động văn hóa - văn nghệ - thể dục thể thao,… với nhiều hình thức đa dạng phong phú để gắn kết người lao động với nhau, từ đó, tạo sự gắn bó giữa người lao động với doanh nghiệp.
- Tăng cường công tác đảm bảo an ninh, trật tự, phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội ở KCN; đẩy mạnh phong trào tự quản về an ninh trật tự tại các doanh nghiệp và các khu dân cư liền kề KCN. Xây dựng lực lượng bảo vệ doanh nghiệp vững mạnh để làm tốt công tác bảo vệ trong các KCN.
- Thường xuyên tổng kết rút kinh nghiệm, tuyên dương, khen thưởng, nhân rộng kịp thời các điển hình tiên tiến về các nội dung nêu trên.
2.10. Xử lý tốt vấn đề môi trường trong xây dựng và phát triển các
KCN.
Như ở tiết 4, chương 2 đã trình bày, tình trạng ơ nhiễm mơi trường trong một số KCN ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là rất nghiêm trọng, gây nên nhiều bức xúc trong các cộng đồng dân cư, nhất là các cộng đồng liền kề KCN. Mặc dù các KCN ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung xuất hiện
139
chưa lâu, qui mơ của chúng cịn nhỏ bé so với hai đầu đất nước nhưng tình trạng ơ nhiễm mơi trường đã ở mức báo động. Sau đây là một số ngun nhân chủ yếu của tình trạng ơ nhiễm môi trường trong một số KCN vùng kinh tế trọng điểm miền Trung hiện nay:
Thứ nhất, do mong muốn có được tốc độ phát triển kinh tế cao, sớm hồn thành các mục tiêu cơng nghiệp hóa, nhiều tỉnh/thành trong vùng đã chủ trương xây dựng, phát triển nhiều KCN, chú trọng công tác thu hút đầu tư, tạo ra nhiều ưu đãi đầu tư, nhưng chưa thật sự quan tâm đúng mức đến vấn đề bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Điều này dẫn đến nhiều trường hợp dễ dãi trong việc cấp phép đối với các dự án đầu tư gây tác động xấu tới mơi trường KCN (khi các doanh nghiệp này có vi phạm về môi trường lại xử lý chưa nghiêm khắc đã dẫn tới tình trạng ơ nhiễm mơi trường kéo dài).
Như vậy, sự quan điểm phát triển bền vững và quan điểm về kết hợp hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội đã không được quán triệt đúng mức trong quá trình xây dựng, phát triển các KCN ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và đây là nguyên nhân chủ yếu đầu tiên của vấn đề ô nhiễm môi trường từ các KCN. Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng, ông Trần Văn Minh đã thẳng thắn thừa nhận: “Trước đây do nhu cầu phát triển công nghiệp, đẩy
mạnh thu hút các dự án đầu tư vào các KCN nên chúng tôi chưa thật sự quan tâm đến việc chất thải công nghiệp làm ô nhiễm môi trường. Nhưng qua thực tế những năm gần đây mới nhận ra rằng do thu hút ồ ạt các dự án đầu tư,
không coi trọng đến việc xử lý chất thải ở các doanh nghiệp có mức độ ơ
nhiễm mơi trường cao nên đã làm ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống
của cư dân… Vì vậy, việc xử lý ơ nhiễm môi trường tại các KCN hiện được
đặt lên hàng đầu. Chúng tôi sẽ tập trung hết sức cho việc xử lý ô nhiễm và
kiên quyết không để tình trạng này tái diễn”38
Thứ hai, nhận thức về bảo vệ mơi trường của chính quyền, doanh
nghiệp và người dân trong vùng cịn hạn chế, chưa nhìn thấy hết hậu quả lâu