Phương Ngọc Thạch Các chính sách tác động không thuận lợi đến phát triển các KCN Tạp chí Phát triển kinh tế (Tp Hồ Chí Minh), số 188/

Một phần của tài liệu Một số vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình xây dựng, phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm miền trung hiện nay (Trang 75 - 76)

76

Bài làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, sản xuất và chăn nuôi của người dân địa phương. Khi dân cư khiếu nại thì Ban quản lý dự án các KCN tỉnh đổ lỗi cho các nhà đầu tư không thực hiện đúng các cam kết và chỉ đạo cho công ty xây lắp hạ tầng (đơn vị chịu trách nhiệm xây dựng hạ tầng tại KCN) phối hợp với các chủ đầu tư xử lý vấn đề này trong thời gian ngắn nhất. Tuy nhiên, cho đến nay, các nhà đầu tư chưa ai chịu bỏ vốn thực hiện, trong khi hậu quả ơ nhiễm mơi trường thì người dân quanh vùng đang phải đối mặt từng ngày. Người dân xã Thủy Phù, huyện Hương Thủy cho biết nhà máy bia Huế đã xả nước thải trực tiếp ra khe ơng Thơ khiến thì nguồn nước ngầm ở đây bị ô nhiễm trầm trọng, thấm sâu vào các giếng bơm của dân nơi đây. Nước thải của KCN Phú Bài có màu đen kịt chảy trực tiếp ra khe, sơng, suối làm cho người dân tại chỗ khơng có nước tưới ruộng, khơng có nước sinh hoạt. Khơng riêng gì KCN Phú Bài mà các cụm cơng nghiệp khác ở Thừa Thiên - Huế cũng trong tình trạng chưa xử lý đến nơi đến chốn vấn đề về ô nhiễm môi trường tương tự. Ở KCN phía bắc (Hương Sơ) có 15 cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường15. Một số cơ sở sản xuất khác trong tỉnh như: nhà máy tinh bột sắn Phong An, nhà máy sản xuất chế biến cao su Nam Đông, Phong Điền, nhà máy xi măng Long Thọ... cũng vi phạm các tiêu chuẩn về quản lý, gây ô nhiễm môi trường. Riêng nhà máy tinh bột sắn Phong An sản xuất từ 70 đến 90 tấn tinh bột, nhưng hệ thống xử lý nước thải không đạt tiêu chuẩn, gây mùi hôi cho cư dân sống trong vùng. Các chất thải như vỏ sắn, bã sắn chậm được thu gom, mùa nắng bốc mùi hơi rất khó chịu. Hiện nhà máy tổ chức khử mùi bằng hệ thống vi sinh kết hợp với chế phẩm sinh học EM, đồng thời trồng 25.000 cây xanh quanh vùng để cải thiện môi trường nhưng biện pháp này vẫn chưa kịp thời giải quyết tận gốc vấn đề.

Là trung tâm công nghiệp - dịch vụ của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, thành phố Đà Nẵng có 6 KCN tập trung, với tổng diện tích qui hoạch là 1.500 héc ta với 290 doanh nghiệp đã và đang đầu tư, trong đó có hơn 200 doanh nghiệp đang hoạt động. Vấn đề ô nhiễm môi trường từ các KCN đã trở

Một phần của tài liệu Một số vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình xây dựng, phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm miền trung hiện nay (Trang 75 - 76)