Chẳng hạn, tại KCN Quảng Phú và Tịnh Phong ở Quảng Ngãi, chỉ có gần 42% (khoảng 3.000 công nhân) được ký kết hợp đồng LĐ và được đóng phí BHXH Ở một số KCN khác trong vùng tỷ lệ đó cịn thấp hơn.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình xây dựng, phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm miền trung hiện nay (Trang 71 - 73)

72

người lao động bức xúc và phản ứng bằng cách đình cơng, bãi cơng, lãn cơng để bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp của mình.

Ngồi ra, chế độ làm việc căng thẳng về giờ giấc, cường độ làm việc cao, kỷ luật hà khắc (nhiều nơi, chủ sử dụng lao động thực hiện chế độ phạt rất nặng, thậm chí là dùng nhục hình đối với người lao động vi phạm). Một số công nhân làm việc ở bộ phận độc hại nhưng không được hưởng trợ cấp độc hại. Điều này đã làm trầm trọng thêm mâu thuẫn vốn đã khá căng thẳng giữa chủ với thợ, thúc đẩy họ đình cơng, lãn cơng, bãi cơng. Trong khi đó, các chủ doanh nghiệp, nhất là chủ người nước ngồi, đã khơng tơn trọng người lao động, tỏ thái độ bất hợp tác với người lao động và các tổ chức cơng đồn đại diện cho họ khiến cho mâu thuẫn càng gia tăng.

Thứ hai, về phía người lao động, do đa số là lao động phổ thơng có

trình độ nhân thức pháp luật, nhất là pháp luật lao động còn yếu kém nên khi quyền lợi của mình bị vi phạm dễ bột phát bãi cơng, đình cơng, lãn cơng. Nhiều người trong số họ ln cho rằng đó là biện pháp duy nhất đúng đắn buộc người sử dụng lao động thực hiện các chế độ, chính sách cho mình.

Vì thiếu hiểu biết về pháp luật lao động nên, khi tham gia tuyển lựa vào làm việc họ dễ dàng chấp nhận những điều kiện (thường thấp hơn quy định của pháp luật) do giới chủ doanh nghiệp đặt ra. Cũng do nhận thức pháp luật yếu kém mà trong quá trình làm việc họ cũng không nhận thức được đâu là quyền lợi hợp pháp và đâu là nghĩa vụ của mình. Họ chỉ nhận thức được điều này một cách không rõ ràng và sau một thời gian làm việc mới “quay lại” đòi hỏi quyền lợi.

Thứ ba, trong khi nhận thức về quyền, nghĩa vụ của mình cịn yếu kém

thì trong một thời gian dài họ không được các tổ chức xã hội - nghề nghiệp, mà trước hết là các tổ chức cơng đồn bảo vệ. Theo khảo sát của ngành Lao động và xã hội, trong một thời gian dài nhiều doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp 100% vồn đầu tư nước ngồi, khơng có tổ chức đảng, đồn, cơng

73

đoàn.12 Theo thống kê của tổ chức cơng đồn, hiện nay chỉ có khoảng 20% doanh nghiệp thuộc khu vực ngoài quốc doanh tổ chức được cơng đồn. Ngay cả đối với những nơi có tổ chức cơng đồn cơ sở, tổ chức này cũng chưa thể hiện hết vai trị, trách nhiệm của mình. Khơng có tổ chức cơng đồn để bảo vệ quyền lợi, hoặc có cơng đồn nhưng hoạt động yếu kém, CN-LĐ khơng biết “kêu” ai, nên mới tự phát đình cơng một khi mâu thuẫn không giải quyết được. Những doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn thì nó chỉ tồn tại một cách hình thức chưa phát huy vai trị của mình, chưa nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng người lao động, chưa tham gia tích cực vào bảo vệ cho quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động. Về lý thuyết, tổ chức công đồn đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, có trách nhiệm đứng ra đấu tranh bằng con đường thương lượng với chủ sử dụng lao động để bảo vệ quyền lợi cho công nhân. Khi thương lượng không mang lại kết quả, họ chính là người đứng ra tổ chức đình cơng. Tuy nhiên, trên thực tế, hoặc do chưa có tổ chức cơng đồn, hoặc vì các cán bộ cơng đồn đều là những người đang được chủ sử dụng trả lương, nên cơng đồn thường đứng ngồi cuộc khi tranh chấp giữa chủ và thợ xảy ra. Muốn Công đoàn cơ sở thực sự là của người lao động, cần phải có một cơ chế mới trong việc xây dựng tổ chức, bố trí nhân sự, quyền và trách nhiệm… Và hơn hết, phải có một cơ chế tài chính thích hợp để cán bộ cơng đồn khơng bị lệ thuộc vào “bầu sữa” của chủ doanh nghiệp như hiện nay.

Thứ tư, trong khi chú trọng vấn đề thu hút đầu tư, tạo điều kiện cho các

doanh nghiệp trong KCN hoạt động hiệu quả thì chính quyền và các cơ quan chun mơn quản lý các KCN xem nhẹ, lơ là việc giám sát các doanh nghiệp thực hiện pháp luật lao động đối với người lao động. Vì vậy, hiện tượng người sử dụng lao động trốn tránh việc ký kết hợp đồng lao động13 hoặc tìm

Một phần của tài liệu Một số vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình xây dựng, phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm miền trung hiện nay (Trang 71 - 73)