74
cách chèn ép người lao động trong ký kết hợp đồng; trốn tránh việc đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động; nhiều chủ sử dụng lao động đã sử dụng các thủ đoạn bóc lột như tăng giờ làm, giảm tiền công, tăng thời gian học việc của công nhân (do làm việc trong thời gian học việc không phải trả tiền công), sa thải nhân công tùy tiện, đặt ra những quy định khắt khe trong quá trình làm việc (chẳng hạn như chỉ cho phép người lao động đi vệ sinh không quá 01 lần trong một ca làm việc), tìm cách trốn tránh khơng thực hiện các chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản, an tồn lao động,... cho người lao động,v.v... Thậm chí có nơi, chủ cịn dùng các hình phạt q đáng, thô bạo (mà pháp luật đã cấm) đối với công nhân,... đã diễn ra trong một giai đoạn dài mà khơng bị phát hiện, xử lý kịp thời. Lợi ích của người lao động bị xâm phạm nhưng không được chính quyền và các cơ quan quản lý nhà nước bảo vệ. Ngay cả khi mâu thuẫn giữa người sử dụng lao động và người lao động tăng cao, đình cơng, bãi cơng, lãn cơng diễn ra thì các cơ quan chức năng cũng không phát hiện được, do vậy, nhiều cuộc đình cơng, bãi cơng, lãn cơng đã xảy ra một cách tự phát khơng đúng trình tự, thủ tục, quy định của pháp luật.
Đình cơng, bãi cơng, lãn cơng là hiện tượng luôn xuất hiện và song hành với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Đây cũng là là quyền của người lao động như quy định của pháp luật. Hầu hết các vụ đình cơng, bãi cơng, lãn cơng đều xuất phát từ địi hỏi quyền lợi chính đáng của người lao động vì thế phải được tơn trọng, mà khơng thể dùng biện pháp hành chính để ngăn ngừa và loại bỏ đình cơng. Vấn đề đặt ra ở đây là cần tìm ra biện pháp hữu hiệu để đảm bảo các cuộc đình cơng được tổ chức thực hiện theo đúng trình tự, quy định của pháp luật.
Tiết 5. Ơ nhiễm môi trường sống do các KCN đang trở thành vấn đề nóng bỏng
Vấn đề xã hội rất nghiêm trọng nảy sinh trong quá trình xây dựng, phát triển các KCN ở nước ta nói chung, ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nói riêng là vấn đề ô nhiễm môi trường trong các KCN. Theo PGS.TS. Phương
75
Ngọc Thạch, tính đến năm 2007, trong 106 KCN được khảo sát của cả nước chỉ có 16 KCN đã được đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, các KCN còn lại hoặc đang xây dựng hoặc chưa được đầu tư14. Tính đến cuối tháng 5/2008, trong số trên 170 KCN trong cả nước chỉ có 50 KCN đã có cơng trình xử lý nước thải tập trung và khoảng 30 KCN đang xây dựng hoặc chuẩn bị đầu tư xây dựng.
Mặc dù quy mơ cịn nhỏ bé nhưng trong các KCN ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, vấn đề ô nhiễm môi trường cũng rất nghiêm trọng; nhiều cơ sở sản xuất - kinh doanh sau khi đi vào hoạt động trong các KCN đã “quên” không đầu tư vào xử lý rác thải, nước thải mà xả công khai hoặc lén lút ra môi trường bên trong và bên ngồi KCN, đã làm ơ nhiễm môi trường sống không chỉ bên trong mà cả ở bên ngoài các KCN.
Theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường trong các KCN, khi tiến hành xây dựng các cơ sở sản xuất - kinh doanh phải xây dựng hệ thống thu gom, xử lý chất thải và KCN phải đầu tư xây dựng khu xử lý chất thải công nghiệp. Trước khi cấp phép đầu tư, các chủ đầu tư vào các KCN trong vùng đều có cam kết thực hiện điều này. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng và đi vào sản xuất - kinh doanh, nhiều doanh nghiệp đã không thực hiện hoặc thực hiện không đến nơi đến chốn cam kết này, thậm chí, có nhiều cơ sở sản xuất - kinh doanh đã giấu diếm tình trạng ơ nhiễm mơi trường do mình gây ra bằng nhiều cách khác nhau (như dùng nước giếng ngầm pha loãng nước thải rồi lén thải trực tiếp xuống lòng đất, ao hồ, hoặc làm hệ thống ống dẫn lén xả nước thải ra ngồi,v.v...). Ở nhiều KCN trong vùng có một tình trạng là càng nhiều cơ sở sản xuất - kinh doanh đi vào hoạt động thì ơ nhiễm ngày càng tăng.
Chẳng hạn, ở KCN Phú Bài tỉnh Thừa Thiên - Huế, hệ thống thu gom, xử lý chất thải lẽ ra phải làm trước khi đưa các dự án vào hoạt động nhưng đã không được làm. Vậy nên, nước thải từ KCN này đã được thải ra sông Phú