Lê Văn Thăng Ô nhiễ mở các KCN miền Trung Tuổi Trẻ Chủ nhật, 04/03/

Một phần của tài liệu Một số vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình xây dựng, phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm miền trung hiện nay (Trang 139 - 142)

- Xây dựng, củng cố các tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp trong

38 Lê Văn Thăng Ô nhiễ mở các KCN miền Trung Tuổi Trẻ Chủ nhật, 04/03/

140

dài của ơ nhiễm mơi trường nên vẫn cịn chủ quan. Vì vậy nên, cơng nhân vẫn chấp nhận làm việc trong môi trường ô nhiễm mà không ý thức được những tác hại của môi trường ô nhiễm đến sức khỏe của bản thân; người dân thường chỉ phản ứng khi ô nhiễm đã gây ra hậu quả rõ ràng,… Chính quyền và các cơ quan chức năng ở các địa phương còn chưa kiên quyết nên rất nhẹ tay trong xử phạt các cơ sở gây ô nhiễm,…

Thứ ba, nhiều khi, vấn đề ô nhiễm môi trường bắt nguồn từ sự yếu kém

trong quy hoạch phát triển các KCN. Chẳng hạn, do quy hoạch kém nên nhiều KCN trong vùng sau một thời gian phát triển đã nằm lọt giữa khu dân cư, gần trung tâm thành phố (như KCN An Đồn của Tp. Đà Nẵng) hoặc nằm bên cạnh các khu dân cư. Nhiều cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm lại được bố trí quá gần các khu dân cư, các trung tâm đô thị,… Hệ thống xử lý chất thải chung cho tồn KCN khơng được chú ý quy hoạch, đầu tư xây dựng. Chuẩn mực đầu tư vào các KCN đã khơng được chú trọng xây dựng và kiểm sốt nghiêm túc ngay từ đầu nên đã bố trí các cơ sở công nghiệp nặng gây nhiều ô nhiễm bên cạnh các cơ sở cơng nghiệp nhẹ (ít gây ơ nhiễm hơn) nhưng sử dụng nhiều lao động. Quy hoạch KCN chưa đồng bộ với quy hoạch hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường, hoặc ngay từ đầu chưa quan tâm đúng mức đến hệ thống xử lý môi trường,…

Thứ tư, trình độ cơng nghệ của các nhà máy, xí nghiệp trong các KCN

vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nhìn chung vẫn thấp hơn so với hai đầu đất nước và thấp hơn nhiều so với trình độ công nghệ của khu vực và thế giới đã làm cho vấn đề ô nhiễm môi trường thêm trầm trọng. Thực tế cho thấy, nhiều nhà mắy, xí nghiệp trong các KCN vùng kinh tế trọng điểm miền Trung cịn sử dụng những máy móc, thiết bị cũ kỹ, lạc hậu gây ô nhiễm môi trường vốn đã bị nhiều quốc gia phát triển trên thế giới loại bỏ (do không đáp ứng được những tiêu chuẩn về môi trường của họ). Các nhà máy gây ô nhiễm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung chủ yếu là cơng nghiệp hóa chất, luyện cán thép, chế biến gỗ, sản xuất vật liệu xây dựng,... Hầu hết các nhà

141

máy xi măng trên địa bàn sử dụng công nghệ lị đứng mà rất ít sử dụng cơng nghệ lị quay với các thiết bị lọc bụi tiên tiến (lọc tĩnh điện và lọc khơ).

Thứ năm, khơng ít doanh nghiệp vì coi trọng lợi ích cục bộ trước mắt

về kinh tế mà chưa chú ý đến việc bảo vệ mơi trường. Chi phí xây dựng, vận hành hệ thống xử lý chất thải rất tốn kém nên nhiều doanh nghiệp hoạt động trong các KCN đã cố tình lẩn tránh khơng đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải, hoặc đầu tư xây dựng không đến nơi đến chốn. Vì vậy nên, phần lớn các cơ sở sản xuất trong KCN khơng có hệ thống xử lý chất thải; một số có xây dựng thống xử lý nước thải nhưng chỉ hoạt động khi có đoàn kiểm tra đến; một số khác xây dựng hệ thống xử lý nước thải nhưng hệ thống này lại không khử hết được những chất gây ô nhiễm,... Đối với các doanh nghiệp kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN, do hiệu quả kinh doanh còn thấp, số vốn đầu tư hệ thống xử lý nước thải cho cả KCN lại quá lớn nên các danh nghiệp này chưa thật tích cực trong việc bỏ vốn ra xây dựng trạm xử lý nước thải.

Thứ sáu, đội ngũ cán bộ chuyên trách về công tác môi trường của các

tỉnh/thành phố ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung còn mỏng về số lượng, yếu kém về trình độ chun mơn nhưng ít được tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ. Hơn nữa, trong vùng ít có các trạm quan trắc mơi trường để tiến hành đo đạc, lấy mẫu xét nghiệm, xử lý kịp thời các doanh nghiệp gây ơ nhiễm, tránh tình trạng ô nhiễm kéo dài.

Thứ sáu, luật pháp về bảo vệ môi trường của chúng ta chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, còn nhiều lỗ hổng pháp luật dẫn đến việc một số doanh nghiệp đã lách luật gây ô nhiễm, trốn tránh trách nhiệm bảo vệ môi trường,… nhưng các cơ quan chức năng thì rất lúng túng trong việc áp dụng luật để xử phạt các hành vi gây ơ nhiễm đó.

Ban quản lý các KCN không được phân cấp rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ về quản lý mơi trường, do đó khơng có biên chế cán bộ chun mơn về mơi trường, khơng được trang bị các máy móc, thiết bị phục vụ cho công

142

tác quản lý, kiểm tra, kiểm sốt tình trạng ơ nhiễm mơi trường trong các KCN.

Chưa hình thành hệ thống các quy định thống nhất về quản lý môi trường trong KCN theo các loại hình ơ nhiễm (rắn, lỏng, khí). Quy định về thẩm định môi trường đối với các dự án trong KCN cịn chậm được đổi mới và chưa có chế tài mang tính ràng buộc cao,… Việc cụ thể hóa các cơ chế, chính sách bảo vệ mơi trường để thực thi vừa chậm lại vừa thiếu tính khả thi nên rất khó áp dụng trong thực tế. Ơng Bùi Cách Tuyến, Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã thừa nhận: “Việc áp

dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường còn rất hạn chế và nhiều bất cập. Nhiều loại thuế, phí mơi trường cần thiết chưa có, thu phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải và trong khai thác khống sản gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Cịn rất thiếu các chính sách nhằm ưu đãi, hỗ trợ các hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển dịch vụ mơi trường, thúc đẩy xã hội hóa công tác môi trường…”39. Đại tá Nguyễn Sỹ, Cục cảnh sát Môi trường, Bộ Công An nhận xét: “Các quy định luật pháp trong lĩnh vực điều tra, xử lý tội phạm

về mơi trường cịn rất nhiều khó khăn, vướng mắc. Bộ luật Hình sự năm 1999 có 10 điều quy định về tội phạm mơi trường, trong đó có 8 điều quy định về dấu hiệu “đã bị xử phạt hành chính”, 5 điều quy định đây là dấu hiệu định tội bắt buộc. Do vậy, có nhiều trường hợp vi phạm nghiêm trọng nhưng chưa bị xử lý hành chính hoặc hết thời hạn, thời hiệu xử lý thì cũng khơng xử lý hình sự được. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính vừa được sửa đổi tháng 4/2008 nhưng mới chỉ bổ sung thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính chứ khơng bổ sung thẩm quyền áp dụng các biện pháp ngăn chặn (tạm giữ người, tang vật, phương tiện, khám xét), chưa quy định được sử dụng các phương tiện kỹ thuật

để phát hiện, truy tìm đối tượng, thu thập chứng cứ, phân tích dấu vết vi phạm

pháp luật bảo vệ môi trường…. Mặt khác, Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự năm 2004 chưa quy định thẩm quyền điều tra của Cục (Phịng) cảnh sát mơi trường. Do vậy, cảnh sát môi trường chưa phải là cơ quan điều tra (chuyên

Một phần của tài liệu Một số vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình xây dựng, phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm miền trung hiện nay (Trang 139 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)