Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 384 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
384
Dung lượng
5,46 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KX.01/06-10 “ Những vấnđề cơ bản của Phát triển kinh tế ViệtNam đến 2020” Đề tài KX.01.09/06-10 MỘTSỐVẤNĐỀ VỀ NÔNGTHÔNVIỆTNAMTRONGĐIỀUKIỆNMỚI BÁO CÁO KHOA HỌC TỔNG HỢP Chủ nhiệm đề tài: TS. Đặng Kim Sơn Viện trưởng - Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nôngthôn 7889 Hà Nội, 12/2009 Dự thảo chuẩn bị cho nghiệm thu cấp nhà nước, đề nghị không trích dẫn2 Các thành viên chủ yếu tham gia đề tài 1. Chủ nhiệm đề tài: TS. Đặng Kim Sơn 2. Thư ký khoa học: Ths.Trương Thị Thu Trang TS. Nguyễn Đỗ Anh Tuấn 3. Các thành viên khác: ThS. Nguyễn Ngọc Quế ThS. Nguyễn Quỳnh Huy TS. Nguyễn Thị Lan Hương ThS. Vũ Thị Kim Mão TS. Đặng Nguyên Anh ThS. Đỗ Liên Hương TS. Vũ Trọng Bình TS. Vũ Hoàng Linh KS. Đặng Đức Chiến ThS. Nguyễn Lệ Hoa CN. Lương Ngọc Hà CN. Bùi Thị Uyên Dự thảo chuẩn bị cho nghiệm thu cấp nhà nước, đề nghị không trích dẫn3 MỤC LỤC CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU 8 1. Bối cảnh nghiên cứu 8 2. Tính cấp thiết của đề tài 9 3. Mục tiêu của đề tài 12 4. Phương pháp 15 5. Khái niệm và khung phân tích 27 CHƯƠNG 2 – LÝ THUYẾT VỀ CÁC VẤNĐỀ NGHIÊN CỨU 32 1. Lý thuyết phát triển nông nghiệp 32 2. Lý thuyết phát triển nôngthôn 49 3. Lý thuyết về nông dân 54 4. Lý thuyết về tập trung ruộng đất 58 5. Lý thuyết về di chuyển lao động 65 6. Lý thuyết về phát triển tổ chức kinh doanh nôngthôn 70 7. Lý thuyết về phát triển ứng dụng khoa học công nghệ nông nghiệp 80 CHƯƠNG 3 – THỰC TRẠNG, BỐI CẢNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNGTHÔNVIỆTNAM ĐẾN NĂM 2020 94 1. Thực trạng 94 2. Bối cảnh tương lai 111 CHƯƠNG 4 – CÁC VẤNĐỀ NỔI BẬT TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNGTHÔN 119 1. Tập trung ruộng đất 119 2. Di chuyển lao động 169 3. Các hình thức tổ chức kinh doanh ở nôngthôn 215 4. Phát triển ứng dụng khoa học công nghệ nông nghiệp 274 CH ƯƠNG 5 – QUAN ĐIỂM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH 290 1. Bàn về quan điểm phát triển nôngthônViệtNam 290 2. Định hướng chiến lược và chính sách cho phát triển nôngthônViệtNam đến năm 2020 292 KẾT LUẬN 300 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………… 304 Phụ Lục……………………………………………………………………………………312 Dự thảo chuẩn bị cho nghiệm thu cấp nhà nước, đề nghị không trích dẫn4 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1. Nội dung báo cáo chính 15 Sơ đồ 2. Khung phân tích của đề tài 31 Sơ đồ 3. Tổng quan lý thuyết 32 Sơ đồ 4. Các lý thuyết, giải pháp và động lực phát triển nôngthôn 51 Sơ đồ 5. Tổ chức cấp trung ương hỗ trợ phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ 246 Danh mục bảng Bảng 1. Diện tích đất nông nghiệp năm 2007 119 Bảng 2. Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp năm 2006 120 Bảng 3. Tỷ trọng các loại đất trong hộ gia đình nôngthôn chia theo vùng 2006 121 Bảng 4. Bất bình đẳng và không có đất nông nghiệp qua các năm 2004 và 2006 122 Bảng 5. Diện tích đất trung bình của hộ nôngthôn phân theo 5 nhóm thu nhập 123 Bảng 6. Tỷ lệ đất được tưới tiêu theo mục đích sử dụng 124 Bảng 7. Quy mô và số mảnh đất nông nghiệp c ủa hộ theo vùng năm 2006 125 Bảng 8. Nguồn gốc các mảnh đất (tỷ lệ % trong tổng số mảnh) 127 Bảng 9. Nguồn gốc các mảnh đất phân theo nhóm thu nhập (tỷ lệ % trong tổng số mảnh) 128 Bảng 10. Giá đất trồng cây hàng năm 131 Bảng 11. Khung giá đất nông nghiệp quy định ở Nghị định 188/2004/NĐ-CP, năm 2004 (đồng/m 2 ) 132 Bảng 12. Sự thay đổi quy mô nông hộ (ha/hộ) 136 Bảng 13. Tỷ lệ hộ tham gia thị trường đất đai năm 2006 138 Bảng 14. Kết quả lựa chọn mô hình 140 Bảng 15. Hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến tích tụ ruộng đất nông nghiệp 140 Bảng 16. Chỉ số Simpson theo các nhóm thu nhập 143 Bảng 17. Diện tích và số mảnh đất phân theo các nhóm thu nhập 143 Bảng 18. Thu nhập từ trồng lúa theo quy mô 145 Bảng 19. Đặ c tính các hộ gia đình sản xuất lúa, 2004 và 2006 146 Dự thảo chuẩn bị cho nghiệm thu cấp nhà nước, đề nghị không trích dẫn5 Bảng 20. Sản xuất lúa 2004 và 2006, phân theo địa phương 147 Bảng 21. Phân bố diện tích đất lúa theo vùng (% số hộ gia đình) 149 Bảng 22. Kết quả mô hình hàm năng suất lúa 151 Bảng 23. Hàm năng suất lúa theo vùng 153 Bảng 24. Tỷ lệ dân số đô thị năm 2009 theo vùng 157 Bảng 25. Chỉ tiêu đất xây dựng đô thị và đất ở đô thị theo vùng (năm 2005) 158 Bảng 26. Tình hình thu hồi đất nông nghiệp cho các khu công nghiệp năm 2005 161 Bảng 27. Quy hoạch s ử dụng đất nông nghiệp cả nước đến năm 2010 và 2020 163 Bảng 28. Sự thay đổi của chỉ số Simpson trong giai đoạn 2004-2006 164 Bảng 30. Bất bình đẳng về đất đai qua các năm 2004 và 2006 166 Bảng 31: Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên theo trình độ chuyên môn năm 2006 (%) 173 Bảng 32: Mức tiền lương danh nghĩa bình quân của lao động làm công hưởng lương giai đoạn 1998-2006 (nghìn đồng) 174 Bảng 33: Ch ỉ số tiền lương của lao động làm công hưởng lương theo thành phần và ngành kinh tế (%) 175 Bảng 34: Chỉ số tiền lương thực tế của lao động làm công hưởng lương theo nghề (%) 175 Bảng 35: Tiền lương bình quân/tháng của lao động 1998-2004 176 Bảng 36: Tiền lương/tháng của lao động theo ngành kinh tế, 1998-2004 177 Bảng 37: Tiền lương bình quân/tháng (1000đ) của lao động theo trình độ 1998-2004 178 Bảng 38. Năng suất lao động xã hội theo khu vực và ngành kinh tế (theo giá so sánh 1994, triệu đồng/người/năm) 180 Bảng 39: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (%) 181 Bảng 40. Tỷ lệ dân số có việc làm (%) 181 Bảng 41: Tình trạng việc làm (%) 182 Bảng 42: Tỷ lệ thất nghiệp (%) 183 Bảng 43: Cơ cấu thất nghiệp phân theo trình độ văn hóa và chuyên môn kỹ thuật (%) 184 Bảng 44: Tỷ lệ lao động thiếu việc làm (%) 185 Bảng 45: Cơ cấu việc làm phân theo ngành kinh tế (%) 186 Bảng 46: Cơ cấu vi ệc làm cả nước phân theo thành phần kinh tế 1996-2006 (%) 188 Bảng 47: Tỷ trọng lao động bán thời gian năm 2007 (%) 189 Bảng 48: Cơ cấu việc làm khu vực chính thức và phi chính thức năm 2006 (%) 191 Bảng 49: Các luồng di cư thuần theo các điểm đi và điểm đến chủ yếu nhất 192 Bảng 50: Tỷ trọng các lý do di cư theo nơi cư trú hiện tại (%) 194 Dự thảo chuẩn bị cho nghiệm thu cấp nhà nước, đề nghị không trích dẫn6 Bảng 51: Tình trạng hôn nhân và thời điểm đến Thành phố Hồ Chí Minh của người di cư196 Bảng 52: Tình trạng hôn nhân hiện tại theo tình trạng di cư 197 Bảng 53: Mộtsố chỉ tiêu của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh so với cả nước (%) 199 Bảng 54: Thay đổi về phân hóa thu nhập của các hộ di cư (tỷ lệ % số người được hỏi) 201 Bảng 55: Diện tích nhà ở bình quân theo hộ (m 2 /hộ) 201 Bảng 56. Kết quả mô hình các yếu tố tác động đến dịch chuyển lao động 204 Bảng 57. Dân sốnôngthôn theo các nhóm tuổi, 2010-2020 (1000 người) 207 Bảng 58: Lực lượng lao động giai đoạn 2010-2020 (1000 người) 208 Bảng 59: Lao động có việc làm (nghìn người) 209 Bảng 60: Thất nghiệp giai đoạn 2010-2020 210 Bảng 61: Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành khu vực nôngthôn 211 Bảng 62: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động nôngthôn (%) 212 Bảng 63: Một s ố chỉ tiêu cơ bản về doanh nghiệp nhà nước tại nôngthôn qua các năm 216 Bảng 64: Mộtsố chỉ tiêu cơ bản về doanh nghiệp tư nhân tại nôngthôn 218 Bảng 65: Mộtsố chỉ tiêu cơ bản về doanh nghiệp FDI tại nôngthôn 2000-2007 220 Bảng 66: Số hộ nôngthôn phân theo ngành nghề 221 Bảng 67: Cơ cấu trang trại nông lâm thủy sản 222 Bảng 68: Mộtsố chỉ tiêu về hợp tác xã năm 2006 224 Bảng 69: Các tác nhân hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 248 Bảng 70: Mộtsố nhóm chính sách hỗ trợ kinh doanh nôngthôn ở các tỉnh 249 Bảng 71 : Tỷ lệ doanh nghiệp có kiểm tra ở 4 tỉnh (Đv : %) 261 Bảng 72 : Số lần kiểm tra bình quân 1 doanh nghiệp trongnăm ở 4 tỉnh(Đv : lần/năm) 262 Bảng 73: Kết quả hồi qui 267 Bảng 74: Hiệu quả biên của lao động 268 Bảng 75. Hiệu quả biên của vốn 268 Bảng 76. Hiệu quả của các yếu tố khác 269 Kết quả mô hình trước hết giúp phân tích hiệu quả kỹ thuật của việc sử dụng các yếu tố đầu vào 282 Bảng 77. Độ co giãn của các yếu tố đầu vào đối với tăng trưởng tổng sản phẩm nông nghiệp, 1985-2008 282 Bảng 78. Đóng góp cho tăng trưởng của các yếu tố đầu vào và TFP (%) 283 Dự thảo chuẩn bị cho nghiệm thu cấp nhà nước, đề nghị không trích dẫn7 Danh mục hình Hình 1: Cơ cấu hộ nôngthôn phân theo quy mô đất (%) 129 Hình 2. Mối quan hệ giữa quy mô diện tích đất và thu nhập của hộ gia đình trồng lúa năm 2006 144 Hình 3. Tỷ lệ chi phí/lợi nhuận sản xuất lúa theo quy mô 1 Hình 4. Chi phí và lợi nhuận sản xuất lúa theo quy mô 1 Hình 5. Quan hệ giữa năng suất lao động và diện tích đất 155 Hình 6. Tỷ lệ dân số đô thị trong tổng dân số từ năm 1990 đến nay 156 Hình 7: Tỉ lệ phụ thuộ c giai đoạn 1950-2050 170 Hình 8: Cơ cấu lực lượng lao động các vùng năm 2006 theo khu vực 171 Hình 9: Cơ cấu lực lượng lao động phân theo trình độ giáo dục phổ thông, giới và khu vực (%) 172 Hình 10. Năng suất lao động nông nghiệp của ViệtNamso với các nước (USD/lao động/năm) 179 Hình 11: Cơ cấu lao động thiếu việc làm 185 Hình 12. Tỷ trọng việc làm trong các ngành kinh tế 1996-2006 188 Hình 13: Số giờ làm việc bình quân trong 7 ngày trước ngày điều tra, năm 2007 190 Hình 14: Bi ến động dân số tại 8 vùng kinh tế 206 Hình 15: Số lượng doanh nghiệp 2000-2007 215 Hình 16: Số lượng doanh nghiệp nhà nước ở nôngthôn giai đoạn 2000-2007 216 Hình 17: Số lượng doanh nghiệp tư nhân ở nôngthôn 2000-2007 217 Hình 18: Số lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại nôngthôn 2000-2007 219 Hình 19: Số lượng hợp tác xã qua các năm 224 Hình 20: Chỉ số tăng GDP, TFP và yếu tố đầu vào tổng hợp của nông nghiệp ViệtNam 285 Hình 21: Chỉ số hiệu quả k ĩ thuật, tiến bộ kĩ thuật và năng suất tổng thể 285 Hình 22. Tăng trưởng TFP hàng năm của nông nghiệp ViệtNam 286 Hình 23. 287 Dự thảo chuẩn bị cho nghiệm thu cấp nhà nước, đề nghị không trích dẫn8 CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU 1. Bối cảnh nghiên cứu Kể từ khi Đổi mới, nông nghiệp nôngthônViệtNam đã có những tiến bộ vượt bậc. Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng trưởng tốc độ cao. Từ năm 2000 đến 2008, tăng trưởng giá trị sản xuất của nông nghiệp bình quân đạt gần 5,5%/năm, tốc độ tăng GDP nông nghiệp đạt 3,8%/năm. Cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nôngthôn chuyển dịch tích cực. An ninh lương thực quốc gia được đảm bảo vững chắc. Đời sống vật chất và tinh thần cư dân nôngthôn cải thiện rõ rệt, thu nhập nâng cao. Thu nhập bình quân đầu người hộ nôngthôn tăng từ 2,7 triệu đồng/người năm 1999 lên khoảng 7,8 triệu đồng/người năm 2007. Các hình thức tổ chức kinh doanh tiếp tục đổi mới, góp phần tạo vi ệc làm và tăng thu nhập cho nhân dân. Xuất khẩu tăng nhanh, mộtsố mặt hàng nông, lâm, thủy sản từng bước chiếm lĩnh vị thế quan trọng trên thị trường quốc tế. Nhờ những thành tựu trên, nông nghiệp phát triển, nôngthôn đổi mới đã góp phần quan trọng tạo ổn định chính trị, kinh tế và xã hội, mở đường thành công và làm nền tảng vững chắc cho quá trình đổi mới đất nước. Trong nh ững giai đoạn khó khăn nhất của quá trình đổi mới và phát triển kinh tế, nông nghiệp, nôngthôn luôn là lĩnh vực tạo ra sự ổn định cho nền kinh tế đất nước. Thực tiễn gần 30 năm đổi mới thành công đã đem lại nhiều bài học kinh nghiệm có giá trị. Phát triển sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế nôngthôn là nền tảng để phát triển kinh tế và ổn định xã hội, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường, ổn định chính trị. Áp dụng cơ chế thị trường, phát huy lợi thế so sánh để chuyển đổi cơ cấu sản xuất, chấp nhận cạnh tranh, hướng về xuất khẩu. Thông qua đổi mới chính sách để tạo động lực nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của nhân dân. Đầu tư đúng mức cơ sở hạ tầng để t ạo điềukiện phát triển. Áp dụng khoa học công nghệ để tăng khả năng cạnh tranh của sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Mặc dù đạt được những thành tựu to lớn nhưng sau một giai đoạn phát triển thuận lợi, nông nghiệp, nôngthôn đang đứng trước nhiều khó khăn. Nông nghiệp tăng trưởng kém bền vững và cạnh tranh thấp. Hàng hóa nông sản chất lượng thấp, hi ệu quả thấp, vệ sinh an toàn thực phẩm kém. Công nghiệp và dịch vụ nôngthôn chậm phát triển. Tổ chức, thể chế nôngthôn chậm đổi mới. Đến nay hộ nhỏ vẫn là đơn vị sản xuất kinh doanh chủ lực ở nông thôn, phần lớn không có khả năng tích lũy tái sản xuất mở rộng một cách đáng kể. Thu nhập giữa nôngthôn và đô thị chênh lệch, nghèo đói và bất bình đẳng còn ở mức khá cao. Chênh lệch thu thập bình quân đầu người một tháng ở thành thị cao hơn nôngthôntrong từng giai đoạn là 1,8 lần Dự thảo chuẩn bị cho nghiệm thu cấp nhà nước, đề nghị không trích dẫn9 năm 1993, 2,3 lần năm 2002 và 2,1 lần năm 2006. Năm 2007, tỷ lệ hộ nghèo ở nôngthôn là 17,7% trong khi ở thành thị là 7,4%. Nhiều nơi ở miền núi phía Bắc tỷ lệ hộ nghèo còn trên 70%. Ô nhiễm môi trường tăng, nhiều tài nguyên có xu hướng bị khai thác quá mức. Những khó khăn kể trên xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan. Nguyên nhân chủ quan đầu tiên là nhận thức về vị trí, vai trò của nông nghiệp, nông thôn, nông dân còn bất cập, chưa hình thành hệ th ống lý luận rõ ràng; chất lượng của chính sách chưa cao, triển khai chưa tốt; cải cách hành chính chậm, công tác quản lý Nhà nước còn nhiều bất cập; tổ chức nôngthôn còn yếu; đầu tư cho nông nghiệp, nôngthôn thấp. Nguyên nhân khách quan là xuất phát điểm của nông nghiệp, nôngthônViệtNam thấp; diễn biến thời tiết, môi trường, dịch bệnh, thị trường phức tạp; chất lượng kết cấu hạ tầng và dịch v ụ phục vụ nông nghiệp, nôngthôn thấp. Quá trình phát triển nông nghiệp nôngthôn ở nước ta đang bước vào giai đoạn mới. Sản xuất phát triển theo chiều sâu lấy chất lượng hiệu quả làm mục tiêu, đời sống của nhân dân đi vào nâng cao thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội. Bối cảnh của quá trình phát triển mới là quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, tiến trình đô thị hóa, công nghiệp hoá ngày càng nhanh. Nhữ ng thay đổi nêu trên đưa ra các cơ hội cho nông nghiệp, nôngthôn và nông dân ViệtNam gắn kết với thị trường thế giới và tạo khả năng hội nhập vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước. Tuy nhiên đây cũng là quá trình đặt ra các thách thức tiềm năng của việc bòn rút nguồn lực từ khu vực nông nghiệp, nôngthôn và nông dân cho sự phát triển của khu vực công nghiệp đô thị cũng như có thể gây ra bất bình đẳng và phân hóa xã hội sâu sắc. Khả năng hội nhập của khu vực nông nghiệp nôngthôn và nông dân ViệtNam vào thị trường thế giới phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của các tổ chức kinh doanh trong khu vực nôngthôntrong việc nâng cấp chính họ trong chuỗi giá trị toàn cầu. Thêm vào đó, những biến đổi quá nhanh chóng về các điềukiện tự nhiên (biến đổi khí hậu, sự hao hụt của các nguồn lực cho phát tri ển nông nghiệp như đất và nước) cũng đặt ra những thách thức lớn cho vấnđề phát triển nôngthônViệtNamtrong tương lai, đặc biệt việc bố trí lại cơ cấu sản xuất nông nghiệp nông thôn, bố trí việc làm cho lực lượng lao động dư thừa, khả năng đảm bảo an ninh lương thực và nguồn cung bền vững các đầu vào của khu vực nông nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầ u phát triển cao của khu vực công nghiệp đô thị trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 2. Tính cấp thiết của đề tài Vấnđề mấu chốt của phát triển nông nghiệp nôngthônViệtNamtrong thời gian tới là duy trì tăng trưởng nông nghiệp, nâng cao mức sống cho người dân nông thôn, Dự thảo chuẩn bị cho nghiệm thu cấp nhà nước, đề nghị không trích dẫn10 chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu lao động và tạo điềukiện cho người dân nôngthôn làm giàu ngay trên chính quê hương của họ. Để giải quyết các vấnđề nêu trên, cần có những can thiệp chính sách hữu hiệu. Trong khuôn khổ đề tài này, chúng tôi xin đề cập đến bốn vấnđề chính cần xử lý để có thể xây dựng hệ thống chính sách chiến lược trong giai đoạn mới, đó là các v ấn đề liên quan đến tập trung đất đai, di chuyển lao động, phát triển tổ chức kinh doanh nôngthôn và khoa học công nghệ trongnông nghiệp: - Đất đai manh mún nên sản xuất hàng hoá khó khăn. Theo số liệu Điều tra mức sống hộ gia đình 2006, mỗinông hộ có 4 mảnh đất, mỗi mảnh trung bình hơn 2000 m 2 (0,2 ha), đặc biệt đồng bằng sông Hồng nơi dân số đông thì diện tích trung bình một mảnh đất canh tác chỉ vào khoảng 570 m 2 . Đất đai manh mún là cản trở rất lớn đối với sản xuất hàng hoá nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Việc tạo ra thị trường đất đai thông thoáng có vai trò tiên quyết để thúc đẩy quá trình tập trung và tích tụ ruộng đất cho sản xuất hàng hoá nông nghiệp. - Sự phát triển của thị trường đất đai cần gắn liền với việc thu hút lao động dư th ừa ra khỏi nông nghiệp. Lao động nôngthôn dư ra khá lớn, năm 2006 mới chỉ sử dụng được 81,8% thời gian lao động nông thôn, vẫn còn tới 18,2% chưa được sử dụng (Niên giám Thống kê 2007). Để tạo việc làm cho lượng lao động này cần có sự phát triển rất mạnh mẽ của doanh nghiệp nông thôn, nhưng những cố gắng hiện có chưa đủ để thu hút các nhà đầu tư bên ngoài tham gia sản xuất kinh doanh tại nông thôn. Trong khi đó, lao động từ nôngthôn lại không được trang bị các kỹ năng cần thiết để có thể tìm việc làm tại khu vực công nghiệp, đô thị. - Trong khi lao động nôngthôn dư cần phải đưa ra bên ngoài, không tạo ra được nhu cầu để những người có năng lực làm việc tại nông thôn, không tạo ra cơ hội để người dân nôngthôn bỏ vốn đầu tư vào nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Sức đẩy lao động nôngthôn kết h ợp với sức kéo lao động từ đô thị tạo ra dòng di chuyển lao động ngày càng lớn ra khỏi nông thôn, phản ánh chênh lệch về cơ hội tạo thu nhập giữa nôngthôn và thành thị và chênh lệch điềukiện sống về cơ sở hạ tầng và dịch vụ. - Muốn duy trì mức độ di chuyển lao động hợp lý, tạo cân bằng về thu nhập, trongđiềukiện phát triển nông nghiệ p ngày càng khó khăn, phải phát triển doanh nghiệp, thu hút đầu tư về nông thôn. Đây là thách thức lớn do nôngthôn thiếu nhân lực có kỹ năng, khả năng tự tích luỹ thấp, hệ thống tài chính kém phát triển, cơ sở hạ tầng lạc hậu. Đầu tư cho khu vực nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng vốn đầu tư xã hội và tỷ trọng này có xu hướng giảm [...]... điềukiệnmới • Báo cáo tổng quan về chính sách phát triển nôngthônViệtNamtrongđiềukiệnmới - Nội dung 2: Phân tích mộtsốvấnđề nổi bật trong phát triển nông thônViệtNam • Báo cáo vấnđề tập trung ruộng đất nông thôn: quá trình tích tụ ruộng đất, hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu, đô thị hóa • Báo cáo vấnđề lao động nôngthôn • Báo cáo vấnđề tổ chức kinh doanh nông thôn: thu... nghiệp nôngthôn , Chuyên đề “Thực trạng nông dân-hộ nông thônViệtNam , Chuyên đề “Tác động của chính sách vĩ mô đến nông nghiệp nôngthôn và đề xuất giải pháp”) Các nội dung từ những chuyên đề này đã được Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản thành 2 quyển sách (“Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong quá trình công nghiệp hóa” và Nông nghiệp, nông dân, nôngthônViệt Nam. .. của ViệtNamđể phục vụ Hội thảo Lý thuyết kinh tế của Hội đồng Lý luận Trung ương 3 Mục tiêu của đề tài a) Mục tiêu tổng thể: Nghiên cứu mộtsốvấnđề chính đang đặt ra trong nông thônViệtNam trong điềukiệnmới và từ đó đề ra các phương hướng và giải pháp hoàn thiện chiến lược và chính sách phát triển nông nghiệp nôngthôn cho đến năm 2020 b) Mục tiêu cụ thể: 1 Tổng quan chính sách phát triển nông. .. mớiđể tạo động lực cho người nghiên cứu, người ứng dụng hăng hái đưa tiến bộ vào sản xuất, hình thành được thị trường khoa học công nghệ lành mạnh và năng động Trong khuôn khổ Chương trình “Những vấnđề cơ bản của Phát triển kinh tế ViệtNam đến năm 2020”, Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nôngthôn đã tiến hành Đề tài nghiên cứu Mộtsốvấnđề về nông thônViệtNam trong điều kiện. .. về nông nghiệp, nông dân, nôngthônTrong quá trình xây dựng Đề án của Ban Cán sự Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn phục vụ Nghị quyết 26, mộtsố nội dung nghiên cứu của đề tài đã được sử dụng đểviếtmộtsố chuyên đề phục vụ Đề án (Chuyên đề “Giải pháp chính sách tổng thể để phát triển khoa học công nghệ làm động lực cho quá trình phát triển nông Dự thảo chuẩn bị cho nghiệm thu cấp nhà nước, đề. .. dụng: - Phát triển nông thôn: GDP khu vực nông thôn, tỷ lệ dân cư sống ở nông thôn, thu nhập bình quân đầu người, GINI, tỷ lệ đói nghèo, đầu tư vào nông thôn, cơ sở hạ tầng nông thôn, tình trạng y tế, giáo dục, tỷ trọngnông nghiệp trong GDP nông thôn, cơ cấu sản xuất nông nghiệp,… - Đất đai: diện tích đất, diện tích đất nông nghiệp, số mảnh đất bình quân hộ, cơ cấu đất, cơ cấu đất nông nghiệp, diện... về Vấnđềnông nghiệp, nông dân, nôngthôntrong quá trình công nghiệp hóa của các nước, liên hệ đến ViệtNam Với những nội dung mới mẻ của báo cáo, chủ trì đề tài TS Đặng Kim Sơn đã được giao trình bầy báo cáo này cho Bộ Chính trị và Ban Bí thư Sau đó, Tổng Bí thư đã giao nhiệm vụ cho chủ trì đề tài báo cáo chuyên đề trên trong Hội nghị Trung ương lần thứ 7 bàn về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. .. chức kinh doanh nôngthôn là hình thức liên kết giữa các thành viên trong xã hội nôngthôn nhằm thực hiện các hoạt động kinh tế và đạt mục tiêu vốn sinh lời cao nhất Do đặc thù của nông thônViệt Nam, phần lớn các hộ tiểu nông có tham gia sản xuất hàng hóa, trong đó có mộtsố hộ hoạt động kinh doanh chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập Nên trongđề tài này tổ chức kinh doanh nôngthôn được nghiên... đột phá trong quản lý khoa học công nghệ nông nghiệp” để Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nôngthônđề xuất thành Đề án trình Chính phủ cho phép thực hiện ở 8 viện nghiên cứu trong Bộ Tiếp theo đó, Hội đồng Lý luận Trung ương đã giao nhiệm vụ cho chủ nhiệm đề tài xây dựng một chuyên đề về “Góp ý bốn quan điểm trong Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 5/8/2008” và một chuyên đề về “Phát triển nông nghiệp nôngthôn từ... của đề tài Dự thảo chuẩn bị cho nghiệm thu cấp nhà nước, đề nghị không trích dẫn 30 Sơ đồ 2 Khung phân tích của đề tài Lý thuyết về các vấnđề nghiên cứu Khảo sát và phân tích thực địa 4 vùng (cho vấnđề tổ chức kinh doanh nông thôn) Phân tích vấnđề tập trung ruộng đất: thực trạng, vấnđề và mô hình Tổng quan chính sách Giả thuyết nghiên cứu Phân tích vấnđề di chuyển lao động: thực trạng, vấnđề . nông thôn Việt Nam trong điều kiện mới • Báo cáo tổng quan về chính sách phát triển nông thôn Việt Nam trong điều kiện mới - Nội dung 2: Phân tích một số vấn đề nổi bật trong phát triển nông. NHÀ NƯỚC KX.01/06-10 “ Những vấn đề cơ bản của Phát triển kinh tế Việt Nam đến 2020” Đề tài KX.01.09/06-10 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI BÁO CÁO KHOA HỌC. vấn đề cơ bản của Phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2020”, Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn đã tiến hành Đề tài nghiên cứu Một số vấn đề về nông thôn Việt Nam