1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hưng Yên

92 333 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 868,5 KB

Nội dung

Hiện trong hoạt động ngân hàng lĩnh vực tín dụng là lĩnh vực có rủi ro lớn nhất. Chính vì vậy các ngân hàng luôn phải có các biện pháp phòng ngừa hoặc giảm thiểu thiệt hại tối đa khi rủi ro xảy ra. Đứng trên quan điểm quản lý toàn bộ hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng, một tỷ lệ tổn thất dự kiến đối với hoạt động tín dụng luôn phải được xác định trong chiến lược hoạt động chung. Khi ngân hàng kinh doanh với mức độ tổn thất thấp hơn hoặc bằng mức tỷ lệ tổn thất dự kiến thì đó là mục tiêu trong lĩnh vực quản lý rủi ro của các nhà quản trị ngân hàng. Các nhà quản trị ngân hàng bằng nhiều biện pháp tác động đến hoạt động tín dụng để hạn chế tối đa tổn thất từ rủi ro tín dụng nhằm góp phần đạt tới mục tiêu hoạt động tín dụng an toàn, hiệu quả trong tăng trưởng tín dụng. Hiện nay đối tượng khách hàng là DNVVN được các ngân hàng thương mại đặc biệt quan tâm vì trong những năm qua đối tượng khách hàng này phát triển rất năng động, mạnh mẽ cả về chất lẫn về lượng, đóng góp ngày càng to lớn cho sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. Vì vậy đối tượng khách hàng DNVVN trở thành đối tượng tiềm năng mà Agribank hướng tới. Chính vì vậy tôi quyết định chọn đề tài “ Quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hưng Yên” làm luận văn tốt nghiệp.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1./ Sự cần thiết của đề tài:

Hiện trong hoạt động ngân hàng lĩnh vực tín dụng là lĩnh vực córủi ro lớn nhất Chính vì vậy các ngân hàng luôn phải có các biện pháp phòngngừa hoặc giảm thiểu thiệt hại tối đa khi rủi ro xảy ra Đứng trên quan điểmquản lý toàn bộ hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nóiriêng, một tỷ lệ tổn thất dự kiến đối với hoạt động tín dụng luôn phải đượcxác định trong chiến lược hoạt động chung Khi ngân hàng kinh doanh vớimức độ tổn thất thấp hơn hoặc bằng mức tỷ lệ tổn thất dự kiến thì đó là mụctiêu trong lĩnh vực quản lý rủi ro của các nhà quản trị ngân hàng Các nhàquản trị ngân hàng bằng nhiều biện pháp tác động đến hoạt động tín dụng đểhạn chế tối đa tổn thất từ rủi ro tín dụng nhằm góp phần đạt tới mục tiêu hoạtđộng tín dụng an toàn, hiệu quả trong tăng trưởng tín dụng

Hiện nay đối tượng khách hàng là DNVVN được các ngân hàngthương mại đặc biệt quan tâm vì trong những năm qua đối tượng khách hàngnày phát triển rất năng động, mạnh mẽ cả về chất lẫn về lượng, đóng gópngày càng to lớn cho sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân Vì vậy đốitượng khách hàng DNVVN trở thành đối tượng tiềm năng mà Agribank

hướng tới Chính vì vậy tôi quyết định chọn đề tài “ Quản lý rủi ro tín dụng

đối với DNVVN tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hưng Yên” làm luận văn tốt nghiệp.

2./ Mục đích nghiên cứu đề tài.

Trên cơ sở phân tích rủi ro tín dụng đối với DNVVN tạiNHNo&PTNT chi nhánh Hưng Yên, các tiêu chuẩn quản lý rủi ro theo thông

lệ quốc tế, thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Hưng Yên,luận văn đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng, tiến tới chuẩn mực quốc

Trang 2

tế đối với quản lý rủi ro tín dụng DNVVN tại NHNo&PTNT chi nhánh HưngYên.

3/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro rủi rotín dụng dối với DNVVN tại NHNo&PTNT chi nhánh Hưng Yên

Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng đối vớiDNVVN của chi nhánh NHNo&PTNT Hưng Yên trong 3 năm trở lại đây( 2009-2011) và hướng tới năm 2015

4./ Phương pháp nghiên cứu.

Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với phương phápnghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích…đi từ cơ sở lý thuyết đến thựctiễn nhằm giải quyết và làm sáng tỏ mục đích đặt ra trong luận văn

5./ Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được chia làm 3

chương, cụ thể:

Chương 1: Tổng quan về quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN

của NHTM

Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN của

NHNo&PTNT chi nhánh Hưng Yên

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng đối

với DNVVN tại NHNo&PTNT chi nhánh Hưng Yên

Trang 3

CHƯƠNG I TổNG QUAN Về QUảN Lý RủI RO TíN DụNG

ĐốI VớI DNVVN CủA NHTM 1.1 NHTM và rủi ro trong hoạt động ngân hàng

1.1.1 NHTM

Khái niệm về NHTM khỏc nhau ở mỗi quốc gia Ví dụ luật Ngân hàngPháp, năm 1941 quy định: NHTM là những xí nghiệp hay cơ sở thờng xuyênnhận tiền của công chúng dới hình thức ký thác hay hình thức khác Số tiềnnày đợc dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hoặc là dịch vụtài chính Hay nh luật ngân hàng của ấn Độ đợc bổ sung năm 1950 có nêu:

"Ngân hàng là cơ sở nhận các khoản tiền ký thác để cho vay hay tài trợ, đầu

t-" Luật Ngân hàng Mỹ quy định: NHTM là một công ty kinh doanh chuyêncung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động dịch vụ khác trong ngành tài chính

Theo điều 4 tại luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 thì khái niệm Ngânhàng và Ngân hàng thơng mại đợc định nghĩa cụ thể nh sau:

 “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể đợc thực hiện

đ-ợc tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của luật này Theo tínhchất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm Ngânhàng thơng mại, ngân hàng chính sách và ngân hàng hợp tác xã”

 “Ngân hàng thơng mại là loại hình ngân hàng đợc thực hiện tất cảcác hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy

định của luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”

Khái niệm trên cho thấy về cơ bản NHTM có tính chất hoạt động tơng

tự nh nhiều loại hình tổ chức tài chính khác nhau với t cách là những trunggian tài chính Điểm phân biệt quan trọng giữa NHTM với các loại hình trunggian tài chính phi Ngân hàng hoặc các Ngân hàng đầu t ở chỗ NHTM là trunggian tài chính đợc Nhà Nớc cho phép chuyên cung ứng các dịch vụ Ngân hàngcho nền kinh tế nh: Nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cungứng các dịch vụ thanh toán và một số hoạt động Ngân hàng khác có liên quan

Sự phân biệt giữa NHTM với các tổ chức tài chính khác còn thể hiện ở mức độtham gia của mỗi loại hình trên một số thị trờng tài chính khác

Mặc dù có nhiều cách thể hiện khác nhau nhng có thể thấy ba đặc điểmchính trong các khái niệm đó là: NHTM là một doanh nghiệp; hoạt động nhận

Trang 4

tiền ký thác, tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn để sử dụng vào các nghiệp vụcho vay, chiết khấu và làm dịch vụ thanh toán.

Ngày nay, trong thế giới hiện đại, hoạt động của các tổ chức tài chính làmôi giới tài chính ngày càng phong phú và phát triển cả về số lợng lẫn quymô Vì vậy đặc trng cơ bản để phân biệt NHTM với các tổ chức trung gian tàichính khác là hoạt động vì mục đích lợi nhuận thông qua việc kinh doanh tiềngửi, chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn

1.1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng.

1.1.2.1 Khái niệm

Rủi ro là những biến cố không mong đợi khi xảy ra dẫn đến sự tổn thất

về tài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải

bỏ ra thêm một khoản chi phí để có thể hoàn thành đợc một nghiệp vụ tàichính nhất định

Rủi ro tín dụng là các tổn thất phát sinh từ việc khách hàng không trả

đợc đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay hoặc khách hàng thanh toán nợ gốc

và lãi không đúng hạn sau khi đợc cấp các khoản tín dụng (cả trong và ngoạibảng)

Quản lý rủi ro tín dụng là quá trình ngân hàng tác động đến hoạt

động tín dụng thông qua bộ máy và công cụ quản lý để phòng ngừa, cảnhbáo, đa ra các biện pháp nhằm hạn chế đến mức tối đa việc không thu đợc

đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay hoặc thu gốc và lãi không đúng hạn

Rủi ro tín dụng không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay mà còn baogồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác của ngân hàng nh:bảo lãnh, cam kết, chấp thuận tài trợ thơng mại, cho vay ở thị trờng liênngân hàng, những chứng khoán có giá (trái phiếu, cổ phiếu …), trái quyền,Swaps, tín dụng thuê mua,đồng tài trợ …

1.1.2.2 các rủi do tín dụng

Rủi ro tín dụng phát sinh khi ngân hàng không thu đợc đầy đủ cả gốc vàlãi của khoản cho vay hoặc là việc thanh toán nợ gốc và lãi vay không đúng kỳhạn Đây còn gọi là rủi ro mất khả năng chi trả hay rủi ro sai hẹn, là loại rủi roliên quan đến chất lợng hoạt động tín dụng của ngân hàng

Trang 5

- Căn cứ vào trờng hợp xảy ra, rủi ro tín dụng đợc phân chia thành rủi ro

ở khâu huy động vốn và rủi ro ở khâu cho vay

*Rủi ro ở khâu huy động vốn: ở khâu này xảy ra khả năng ngân hàng

huy động thừa vốn hoặc thiếu vốn Trờng hợp ngân hàng huy động thừa vốn

so với nhu cầu cho vay, chi phí trả lãi cho huy động vốn tăng thêm trong khingân hàng không có khoản thu từ cho vay để bù đắp, hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng sẽ kém hiệu quả Trờng hợp ngân hàng huy động thiếu vốn,ngân hàng không có khả năng giải ngân cho các hợp đồng đã ký với kháchhàng, uy tín ngân hàng bị giảm sút Trong một số trờng hợp, hoạt động sảnxuất kinh doanh của khách hàng phụ thuộc chặt chẽ vào nguồn vốn do ngânhàng cung cấp, hoạt động của khách hàng bị ngừng trệ dẫn đến mất khả năngthanh toán cho ngân hàng, ngân hàng sẽ gặp rủi ro về thanh khoản, là loại rủi

ro dễ dẫn đến nguy cơ phá sản đối với NHTM

* Rủi ro ở khâu cho vay: Là tình trạng khách hàng không thực hiện

nghĩa vụ tài chính đã cam kết với ngân hàng, không trả nợ gốc và lãi đầy đủ,

đúng hạn Nguyên nhân của tình trạng này có thể do khách hàng gặp khó khănkhông có khả năng thanh toán, khách hàng chây ỳ không trả nợ, ngân hàngkhông chấp hành đúng quy trình cho vay đã chấp nhận cho vay dự án khônghiệu quả

- Căn cứ vào tiêu chí quản lý tín dụng, rủi ro tín dụng đợc phân chiathành rủi ro giao dịch và rủi ro danh mục :

* Rủi ro giao dịch: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân

phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay,

đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch đợc phân chia thành 03 loại là rủi ro lựachọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ

+ Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phântích tín dụng khi ngân hàng lựa chọn những phơng án vay vốn không hiệu quả

để ra quyết định cho vay

+ Rủi ro bảo đảm: là rủi ro phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm tiền vay

nh các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thểbảo đảm, cách thức đảm bảo và mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo

Trang 6

+ Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay

và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹthuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề

*Rủi ro danh mục: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân

phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng,

đợc phân chia thành hai loại: rủi ro nội tại và rủi ro tập trung

+ Rủi ro nội tại: là loại rủi ro xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểmriêng có, mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành,lĩnh vực kinh tế Rủi ro nội tại xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm

sử dụng vốn của khách hàng vay vốn

+ Rủi ro tập trung: là trờng hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quánhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt độngtrong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất

định; hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao Rủi do tập trung có thể

đ-ợc hạn chế thông qua việc đa dạng hóa danh mục cho vay

1.1.2.3 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng NHTM có thể do nhiều nguyên nhân: nguyên nhânthuộc về môi trờng, nguyên nhân thuộc về NHTM, nguyên nhân thuộc vềkhách hàng

*Nguyên nhân thuộc về môi trờng: Môi trờng là yếu tố bên ngoài, nằm

ngoài tầm kiểm soát của các chủ thể trong nền kinh tế Môi trờng có thế tác

động tích cực hay tiêu cực đến hoạt động của nền kinh tế cũng nh hoạt độngcủa các NHTM

Nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển và vận hành theo cơ chế thịtrờng, các hoạt động kinh doanh còn mang nhiều tính tự phát, cha tuân theocác quy luật kinh tế Việc sử dụng các chính sách tài khóa của Chính phủ pháthuy tác dụng chậm, đôi khi không phù hợp với tình hình thực tế của nền kinh

tế dẫn đến khó khăn cho hoạt động của các Tổ chức kinh tế Quy hoạch, địnhhớng phát triển kinh tế thiếu đồng bộ, sự thay đổi tỷ giá, lãi suất cha thực sự

đợc kiểm soát dẫn đến tình trạng mất giá của đồng tiền, lạm phát gia tăng, Các yếu tố trên gây khó khăn cho rất nhiều ngành kinh tế đặc biệt là đối vớiDNVVN

Trang 7

Môi trờng pháp lý là hành lang cho hoạt động của các chủ thể trong nềnkinh tế Tuy nhiên, các văn bản pháp luật ở nớc ta hiện nay thờng xuyên thay

đối, các thông t hớng dẫn chồng chéo, triển khai vào thực tế lại chậm dẫn đếnkhó khăn cho việc thực thi đúng theo pháp luật

Hoạt động thanh tra ngân hàng và đảm bảo an toàn hệ thống từ NHNN

là khâu quan trọng trong việc chủ động phát hiện và xử lý kịp thời rủi ro tronghoạt động tín dụng của các NHTM Tuy nhiên, thanh tra ngân hàng chỉ hoạt

động một cách thụ động, không có chức năng cảnh báo và có biện pháp ngănchặn rủi ro ngay từ đầu Trờng hợp sau khi rủi ro xảy ra NHNN mới thực hiệncác biện pháp can thiệp thì nguy cơ đe dọa sự an toàn trong toàn hệ thống làrất lớn

*Nguyên nhân thuộc về ngân hàng: Ngân hàng là chủ thế thực hiện

công tác quản lý, phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng nhng do thiếu sót trongquá trình thực hiện, ngân hàng lại chính là nguyên nhân góp phần tạo ra rủi rotín dụng Rủi ro tín dụng có thể phát sinh trong các khâu thẩm định trớc, trong

và sau khi cho vay

Quá trình phân tích, thẩm định trớc khi cho vay là cơ sở để hạn chế rủi

ro có thể xảy ra Trên cơ sở đánh giá khách hàng, phơng án kinh doanh, cácyếu tố bên ngoài có tác động liên quan, ngân hàng có thể chấp nhận hoặc từchối cho vay hoặc t vấn cho khách hàng có những điều chỉnh để phơng án cóhiệu quả hơn Trong quá trình thẩm định, nếu cán bộ ngân hàng không tuânthủ quy trình thẩm định tín dụng, hoặc do tiến hành thẩm định không có đủthông tin về các số liệu thống kê, chỉ tiêu để phân tích và đánh giá kháchhàng, nhận định sai về thị trờng dẫn đến xác định thời hạn cho vay và trả nợkhông phù hợp, chấp nhận phơng án kinh doanh không hiệu quả, khách hàngkhông có khả năng trả nợ đầy đủ, đúng hạn

Tài sản đảm bảo là biện pháp giúp nâng cao trách nhiệm của kháchhàng trong việc trả nợ đồng thời là nguồn thu nợ của ngân hàng trong trờnghợp khách hàng mất khả năng thanh toán Rủi ro tín dụng có thể phát sinh do

định giá tài sản đảm bảo không phù hợp với giá trị thực, định kỳ không thựchiện đánh giá lại, không thực hiện đầy đủ giao dịch pháp lý liên quan đến tàisản đảm bảo nh mua bảo hiểm, công chứng, chứng thực, đăng ký giao dịch

Trang 8

đảm bảo dẫn đến tình trạng khi phải xử lý tài sản đảm bảo, giá trị tài sảnkhông đủ bù đắp tổn thất cho ngân hàng.

Sau khi xét duyệt cho vay, theo quy định ngân hàng chỉ tiến hành giảingân khi có đầy đủ chứng từ hợp pháp, hợp lệ Việc giải ngân trong trờng hợpthiếu các chứng từ chứng minh, không kiểm tra nguồn gốc, tính hợp pháp, hợp

lệ của chứng từ sẽ dẫn đến rủi ro do giải ngân sai mục đích, khách hàng lừa

đảo, chiếm đoạt tài sản của ngân hàng

Sau khi cho vay, ngân hàng phải thờng xuyên tiến hành kiểm tra việc sửdụng vốn vay của khách hàng định kỳ theo tháng, quý hoặc kiểm tra đột xuất.Việc thờng xuyên kiểm tra hoạt động của khách hàng không chỉ nhằm mục

đích theo dõi khả năng trả nợ của khách hàng, đảm bảo khách hàng sử dụngvốn vay đúng mục đích, hiệu quả mà còn có thể tiếp thị cho khách hàngnhững sản phẩm theo nhu cầu mới phát sinh để khách hàng gắn bó, hợp táctoàn diện với ngân hàng, ngân hàng có điều kiện kiểm soát hoạt động tàichính của khách hàng tốt hơn Nếu kiểm tra của cán bộ tín dụng chỉ mang tínhhình thức, ngân hàng sẽ không kiểm soát đợc tình hình sử dụng vốn của kháchhàng, không đánh giá đợc rủi ro trong khả năng trả nợ của khách hàng khikhách hàng sử dụng vốn sai mục đích, kém hiệu quả

Ngân hàng gặp rủi ro tín dụng khi có cơ cấu cho vay không hợp lý Nếungân hàng tập trung cho vay quá lớn đối với một ngành, lĩnh vực kinh tế thìkhi các doanh nghiệp trong ngành, lĩnh vực kinh tế đó gặp khó khăn, ngânhàng không tránh khỏi rủi ro do không đa dạng hóa danh mục cho vay Bêncạnh đó, một số ngành nghề kinh doanh nh chứng khoán, bất động sản, tạo

ra mức lợi nhuận cao nhng lại có rủi ro lớn Nếu ngân hàng chạy theo lợinhuận, cho vay trong những lĩnh vực có rủi ro cao, kém bền vững thì khingành nghề đó có biến động bất lợi, ngân hàng sẽ phải gánh chịu rủi ro, tổnthất

Sự hợp tác của các NHTM cha thực sự chặt chẽ cũng là nguyên nhângián tiếp gây ra những rủi ro trong hoạt động tín dụng .Một khách hàng vayvốn tại nhiều ngân hàng khác nhau nhng khả năng tài chính để trả đợc nợ vayphải là một con số cụ thể và có giới hạn tối đa Nếu thiếu sự trao đổi thông tin

sẽ có nhiều ngân hàng cho vay cùng một khách hàng dẫn đến mức vợt quágiới hạn tối đa này thì rủi ro chia đều cho tất cả các ngân hàng

Trang 9

Ngân hàng không giải quyết hợp lý quan hệ huy động vốn và sử dụngvốn sẽ phải đối mặt với rủi ro Khi ngân hàng dự trữ vốn quá ít so với nhu cầubảo đảm thanh toán, sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho các nhu cầutrung dài hạn vợt quá giới hạn cho phép từ đó dẫn đến mất khả năng thanhtoán khi khách hàng có nhu cầu rút vốn Cũng có thể ngân hàng dự trữ vốnquá nhiều trong khi không tận dụng đợc nhu cầu của khách hàng, gây ứ đọngvốn, tăng chi phí sử dụng vốn, giảm hiệu quả trong hoạt động.

Nguyên nhân thuộc về khách hàng:

Hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng là nguồn trả nợ gốc vàlãi cho ngân hàng Nếu hoạt động kinh doanh của khách hàng thuận lợi, môitrờng bên trong cũng nh bên ngoài doanh nghiệp đều có tác động thúc đẩy sựphát triển của doanh nghiệp thì ngân hàng sẽ ít gặp rủi ro do khách hàng mấtkhả năng thanh toán Ngợc lại, nếu khách hàng gặp điều kiện kinh doanh khókhăn, nh thay đổi về giá cả, thị hiếu của ngời tiêu dùng, sự thay đổi chính sáchcủa Chính phủ thì ngân hàng có nguy cơ gặp rủi ro cao

Rủi ro tín dụng có thể xảy ra khách hàng sử dụng đồng vốn vay sai mục

đích, sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho các nhu cầu trung dài hạn, làm cho tính toán ban đầu về khả năng trả nợ không còn phù hợp dẫn đếnkhách hàng không có khả năng thanh toán các nghĩa vụ khi đến hạn và ngânhàng sẽ gặp phải rủi ro tín dụng Rủi ro này có thể đợc hạn chế nếu ngân hàngtích cực áp dụng các biện pháp kiểm tra trong và sau cho vay

Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng còn do doanh nghiệp khi vay vốnngân hàng để mở rộng quy mô kinh doanh, chủ yếu tập trung vốn đầu t vào tàisản vật chất chứ ít đầu t đổi mới cung cách quản lý, đầu t cho bộ máy giám sátkinh doanh, tài chính, kế toán theo đúng chuẩn mực Một khi quy mô kinhdoanh phát triển quá lớn so với t duy quản lý thì những rủi ro dẫn đến sự phásản của các phơng án kinh doanh là rất lớn

Bên cạnh đó, sự minh bạch về sổ sách kế toán của doanh nghiệp vẫncòn là một khó khăn rất lớn đối với cán bộ ngân hàng trong công tác thẩm

định năng lực tài chính của khách hàng vay vốn Các BCTC của doanh nghiệp

đôi khi chỉ thể hiện tính hình thức hơn là thực chất Một doanh nghiệp có thể

có nhiều hệ thống BCTC khác nhau để phục vụ cho các mục đích khác nhau

nh BCTC gửi cơ quan thuế, BCTC lu hành nội bộ, BCTC gửi ngân hàng Đây

Trang 10

cũng là nguyên nhân vì sao ngân hàng vẫn luôn chú trọng phần tài sản đảmbảo nh là chỗ dựa cuối cùng để phòng chống rủi ro tín dụng.

Ngoài ra, ngân hàng có thể gặp rủi ro do doanh nghiệp lừa đảo, sử dụngchứng từ giả, cố tình lợi dụng khe hở trong công tác quản lý rủi ro để chiếm

đoạt tài sản của ngân hàng, chây ỳ không có ý thức trả nợ

1.1.2.4 Tác động của rủi ro tín dụng

Ngân hàng là trung gian kết nối cung và cầu về vốn trong nền kinh tế.Kinh doanh ngân hàng dựa trên niềm tin vì vậy chỉ cần một biến động nhỏtrong nền kinh tế cũng có thể gây tác động đến hoạt động kinh doanh ngânhàng đặc biệt là hoạt đông tín dụng bởi tín dụng là loại hoạt động phức tạp vànhạy cảm với biến động của nền kinh tế

Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu, phát sinh giaodịch thờng xuyên và doanh số lớn nhất Mặc dù một số ngân hàng đang địnhhớng chuyển sang ngân hàng bán lẻ tuy nhiên thu nhập từ hoạt động tín dụngvẫn chiếm 70% thu nhập của hệ thống ngân hàng Hoạt động tín dụng là hoạt

động truyền thống của ngân hàng, đợc các ngân hàng hết sức chú trọng Dokhối lợng giao dịch cũng nh giá trị từng lần giao dịch lớn nên khi rủi ro xảy

ra, khả năng gây ra tổn thất sẽ cao Rủi ro tín dụng là loại rủi ro gây ra tổn thấtlớn nhất cho NHTM

Khi rủi ro tín dụng xảy ra, ngân hàng không thu đợc vốn tín dụng đãcấp và lãi cho vay đầy đủ và đúng hạn làm ảnh hởng đến nguồn vốn của ngânhàng trong khi đó, ngân hàng vẫn phải thực hiện các nghĩa vụ của mình nhthanh toán cho ngời gửi tiền, giải ngân theo các cam kết đã có

Nếu rủi ro xảy ra với quy mô nhỏ, không mang tính hệ thống, ngânhàng có thể sử dụng nguồn vốn sẵn có hoặc chấp nhận huy động nguồn vốnbên ngoài với chi phí cao để thực hiện nghĩa vụ thanh toán của mình Do phátsinh chi phí huy động vốn ngoài kế hoạch, gây mất cân đối thu chi, hơn nữa,

do tâm lý ngại rủi ro nên ngân hàng phải thận trọng hơn trong việc cấp tíndụng cho khách hàng, từ đó, hạn chế khả năng mở rộng tín dụng và tốc độtăng trởng của ngân hàng Rủi ro tín dụng làm giảm vòng quay vốn tín dụng,tăng chi phí hoạt động, dẫn đến hoạt động kinh doanh kém hiệu quả

Trang 11

Trờng hợp rủi ro xảy ra mang tính hệ thống, hàng loạt các khoản vay

đến hạn không có khả năng hoàn trả, nếu ngân hàng không có biện pháp dựphòng sẽ dẫn đến giảm khả năng thanh toán cho khách hàng, thu hẹp quy môkinh doanh, giảm năng lực tài chính, uy tín cũng nh sức cạnh tranh trên thị tr-ờng Một khi uy tín của ngân hàng giảm sút, nhà đầu t không lựa chọn ngânhàng làm nơi bảo quản tài sản của mình sẽ đồng loạt rút tiền khỏi ngân hàng.Rủi ro tín dụng xảy ra ở mức độ nghiêm trọng dẫn đến nguy cơ phá sản củangân hàng

Nhóm các tiêu chí định tính nh mức độ chuyên môn hóa, trình độ quản

lý thấp Nhóm tiêu chí này tuy phản ánh đúng bản chất DNNVV nhng khóxác định nên nó thờng mang tính tham khảo, kiểm chứng, ít đợc sử dụng trongthực tế

Nhóm các tiêu chỉ định lợng nh số lợng lao động, giá trị tài sản, vốn

kinh doanh, doanh thu, lợi nhuận Nhóm chỉ tiêu này đợc hầu hết các quốcgia, các tổ chức trên thế giới áp dụng

Trên thế giới có nhiều khái niệm về DNNVV nhng nhìn chungDNNVV là doanh nghiệp có số vốn, số lao động hay doanh thu ở dới một mứcgiới hạn nào đó

Do mỗi quốc gia có điều kiện kinh tế và đặc điểm riêng biệt nên sựphân loại doanh nghiệp vì thế không thống nhất Một doanh nghiệp đợc xếploại doanh nghiệp nhỏ ở quốc gia này có thể là doanh nghiệp lớn hay doanhnhiệp siêu nhỏ ở quốc gia khác Các tiêu chí về DNNVV cũng không cố định

mà thay đổi phụ thuộc vào sự phát triển nền kinh tế và định hớng phát triểncùa từng giai đoạn ở mỗi quốc gia Hiện tại ở Việt Nam thì theo quy định tạinghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2011 thì DNVVN là cơ sở sản xuất,kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn

Trang 12

đăng ký không quá 10 tỷ đồng, hoặc số lao động bình quân trong năm khôngquá 300 ngời Căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể của ngành, địa ph-

ơng, trong quá trình thực hiện các biện pháp, chơng trình trợ giúp có thể linhhoạt áp dụng đồng thời cả hai tiêu chí vốn và lao động hoặc một trong hai tiêuchí nói trên

Hoạt động trong nền kinh tế, bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào cũng cónhững u điểm và hạn chế riêng DNNVV có những u điểm nh sau:

DNNVV đợc thành lập dễ dàng DNNVV là loại hình doanh nghiệp cóquy mô sản xuất vừa phải, vốn đầu t và số lợng lao động không lớn nên việcgóp vốn kinh doanh, xây dựng nhà xởng, đầu t máy móc thiết bị, thuê lao

động đợc tiến hành một cách nhanh chóng, do đó thời gian thu hồi vốn nhanhhơn

Tổ chức quản lý trong DNNVV gọn nhẹ, tiết kiệm chi phí Với số lợnglao động không nhiều, việc tổ chức sản xuất cũng nh bộ máy quản lý trongcác DNNVV thờng gọn nhẹ, linh hoạt, công tác điều hành đợc thực hiện trựctiếp, không có quá nhiều khâu trung gian, quan hệ giữa ngời lao động và ngờiquản lý thờng chặt chẽ Điều này làm cho việc ra quyết định và thực hiện cácquyết định đợc tiến hành nhanh chóng, hiệu quả, từ đó tiết kiệm chi phí quản

lý, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

DNNVV có tính năng động, sáng tạo, linh hoạt trong sản xuất kinhdoanh Nhờ quy mô vừa và nhỏ, mô hình tổ chức giản đơn nên DNNVV cóthể dễ dàng đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao năng suất lao động, tạo ra lợithế trong cạnh tranh DNNVV có khả năng quan hệ trực tiếp với thị trờng vàngời tiêu thụ nên dễ dàng tìm kiếm và đáp ứng các nhu cầu của thị trờng Điềunày giúp DNNVV có khả năng khai thác tối đa năng lực sẵn có để đạt hiệuquả sản xuất kinh doanh cao nhất

Bên cạnh đó, khi gặp điều kiện kinh doanh kém thuận lợi, DNNVV cóthể dễ dàng thu hẹp quy mô sản xuất, chuyển sang kinh doanh ngành nghề cólợi hơn hoặc sang địa bàn kinh doanh khác để hạn chế tổn thất

DNNVV thờng là những mắt xích rất nhỏ trong hoạt động của toàn bộnền kinh tế do đó, sự đình trệ, thua lỗ, phá sản của DNNVV thờng rất ít hoặc

Trang 13

không gây ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh tế đồng thời DNNVV cũng ít chịu

ảnh hởng của các cuộc khủng hoảng dây chuyền

Bên cạnh những u điểm nêu trên, DNNVV cũng có những hạn chế:DNNVV có nguồn tài chính hạn hẹp Trong nền kinh tế thị trờng, vốn

là yếu tố đặc biệt quan trọng để tạo nên sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Cóvốn doanh nghiệp mới có điều kiện đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết bị côngnghệ hiện đại, sử dụng các yếu tố đầu vào có chất lợng tốt Với lợng vốn đầu

t nhỏ, các DNNVV rất khó có điều kiện sản xuất thích hợp để tạo ra sản phẩmdịch vụ có chất lợng cao, đáp ứng đầy đủ mong đợi của ngời tiêu dùng Vìvậy, DNNVV thờng có khả năng cạnh tranh thấp, thị phần nhỏ bé

Nguồn vốn đầu t ban đầu của doanh nghiệp hạn chế song doanh nghiệp

ít có cơ hội tăng vốn Tăng vốn từ lợi nhuận để lại bị hạn chế do lợi nhuận củacác DNNVV không nhiều Việc tăng vốn thông qua phát hành cổ phiếu khóthực hiện do bản thân doanh nghiệp cha đủ uy tín Kênh huy động vốn chủyếu của DNNVV là vay vốn ngân hàng, tuy nhiên số vốn vay bị hạn chế bởi

số tài sản của doanh nghiệp

Chất lợng nguồn nhân lực trong DNNVV thờng không cao DNNVVthờng có trình độ quản lý hạn chế, phần lớn các chủ doanh nghiệp cha đợc đàotạo bài bản, chủ yếu hoạt động dựa trên kinh nghiệm Khả năng tiếp cận cácnguồn thông tin còn hạn chế nên DNNVV dễ bỏ lỡ các cơ hội kinh doanh Doquy mô nhỏ, phần lớn lao động sử dụng là lao động giản đơn, trình độ taynghề cha cao, ít đợc đầu t đào tạo nên DNNVV hạn chế khả năng tiếp cậncông nghệ hiện đại

DNNVV thờng đợc hình thành từ mô hình công ty gia đình, thiếu minhbạch về tài chính, cha tách biệt nguồn vốn kinh doanh và tài sản của chủ sởhữu, tính tuân thủ các quy định của pháp luật cha cao

1.2.2 Rủi ro trong hoạt động cho vay đối với DNNVV của NHTM

Nếu phân loại hoạt động của NHTM theo đối tợng khách hàng thì cóthể chia thành 3 nhóm: khách hàng cá nhân, khách hàng DNNVV và kháchhàng doanh nghiệp lớn D nợ cho vay đối với từng khách hàng cá nhân thờngthấp, ảnh hởng của việc mất khả năng thanh toán từng khoản vay đơn lẻ đếnhoạt động của ngân hàng nhỏ song do số lợng khách hàng lớn, phân tán nên

Trang 14

gây ra nhiều khó khăn trong công tác quản lý Trái lại, số lợng khách hàngdoanh nghiệp lớn ít nhng quy mô tín dụng của từng khách hàng lớn nên ảnh h-ởng của biến động trong chất lợng cho vay doanh nghiệp lớn có tác độngmạnh đến uy tín, hiệu quả hoạt động của ngân hàng Rủi ro trong cho vayDNNVV ở mức trung bình so với cho vay khách hàng bán lẻ và cho vay đốivới các doanh nghiệp lớn.

NHTM cho vay đối với DNNVV theo nhiều hình thức, phục vụ các nhucầu đa dạng cho hoạt động sản xuất kinh doanh DNNVV chịu sự theo dõigiám sát của các đối tợng khác nhau nh cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quanthuế, cơ quan quản lý thị trờng, các đối tác trong kinh doanh, vì vậy số lợngkhách hàng DNNVV lớn song tơng đối dễ quản lý D nợ vay DNNVV ở mức

độ trung bình do đó ảnh hởng của việc mất khả năng thanh toán của từngkhoản vay riêng lẻ đến chất lợng tín dụng ngân hàng ở mức độ trung bình Bêncạnh đó, rủi ro xảy ra đối với DNNVV thờng phát sinh riêng lẻ, ít có tính hệthống vì vậy hậu quả thờng không nặng nề

Để đánh giá chất lợng tín dụng từng khoản vay của DNNVV, ngânhàng có thể sử dụng phơng pháp chấm điểm xếp hạng tín dụng bởi đa phầnhoạt động của DNNVV đơn giản, thờng tập trung vào một lĩnh vực đợc chọnlàm ngành nghề kinh doanh chính, ít mang tính đặc thù nên các chỉ tiêu đợcxây dựng để chấm điểm khách hàng DNNVV thờng có tính chính xác tơng

đối cao Trong công tác quản lý rủi ro tín dụng đối với DNNVV biện pháp ờng sử dụng là đa dạng hóa loại hình cho vay và trích lập dự phòng rủi ro

th-1.2.3 Quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay đối với DNNVV

Quản lý rủi ro tín dụng là việc sử dụng các biện pháp nghiệp vụ để kiểmsoát chất lợng tín dụng, hạn chế hậu quả xấu trong hoạt động tín dụng, giảmthiểu sự tổn thất không để hoạt động ngân hàng lâm vào tình trạng bị đổ vỡ.Xuất phát từ đặc điểm của DNNVV và rủi ro trong cho vay đối với DNNVV,quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay đối với DNNVV bao gồm những nộidung sau đây

1.2.3.1 Nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay

Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng bao gồm những hoạt động nhằm mục

đích xây dựng hệ thống định mức để xác định rủi ro tín dụng và đa ra các biện

Trang 15

pháp cần thiết để khắc phục giảm thiểu những rủi ro tín dụng, tránh sự đổ vỡcho ngân hàng Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay DNNVV phảituân thủ những nguyên tắc nhất định, cụ thể nh sau:

Thứ nhất, thiết lập môi trờng tín dụng có mức rủi ro hợp lý nguyên tắcnày yêu cầu ngân hàng định kỳ phải xây dựng chính sách rủi ro tín dụng nh tỷ

lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ quá hạn, mức độ chấp nhận rủi ro Trên cơ sở các định ớng chung phát triển các chính sách, thủ tục nhằm phát hiện, đo lờng, theo dõi

h-và kiểm soát nợ xấu trong mọi hoạt động, trong từng khoản tín dụng cũng nh

đối với cả danh mục đầu t Ngân hàng cần xác định và quản lý rủi ro tín dụngtrong mọi sản phẩm và hoạt động của mình, đặc biệt là các sản phẩm mới

Thứ hai: thực hiện cấp tín dụng lành mạnh Các ngân hàng cần xác định

rõ ràng các tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh về thị trờng mục tiêu, đối tợngkhách hàng, điều khoản và điều kiện cấp tín dụng xây dựng các hạn mức tíndụng cho từng loại khách hàng vay vốn và nhóm khách hàng vay vốn để tạo racác loại hình rủi ro tín dụng khác nhau nhng có thể so sánh và theo dõi đợctrên cơ sở XHTDNB đối với khách hàng trong các lĩnh vực, ngành nghề khácnhau Ngân hàng phải có quy trình rõ ràng trong phê duyệt tín dụng, các sửa

đổi tín dụng với sự tham gia của các bộ phận tiếp thị, bộ phận phân tích tíndụng và bộ phận phê duyệt tín dụng cũng nh trách nhiệm rạch ròi của các bộphận tham gia, đồng thời, cần phát triển đội ngũ nhân viên quản lý rủi ro tíndụng có kinh nghiệm, kiến thức nhằm đa ra các nhận định thận trọng trongviệc đánh giá, phê duyệt và quản lý rủi ro tín dụng Việc cấp tín dụng cần có

sự cẩn trọng và đánh giá hợp lý đối với các khoản tín dụng cấp cho các kháchhàng có quan hệ

Thứ ba, duy trì quá trình quản lý, đo lờng, theo dõi tín dụng phù hợp.

Các ngân hàng cần có hệ thống quản lý một cách cập nhật đối với các danhmục đầu t có rủi ro tín dụng, bao gồm cập nhật hồ sơ tín dụng, thu thập thôngtin tài chính hiện hành, dự thảo các văn bản nh hợp đồng vay theo quy mô

và mức độ phức tạp của khoản vay Đồng thời, hệ thống này phải có khả năngnắm bắt và kiểm soát tình hình tài chính, sự tuân thủ các giao kèo của kháchhàng để phát hiện kịp thời những khoản vay có vấn đề Ngân hàng cần có

hệ thống khắc phục sớm đối với các khoản tín dụng xấu, quản lý các khoản tín

Trang 16

dụng có vấn đề Các chính sách rủi ro tín dụng của ngân hàng cần chỉ rõ cáchthức quản lý các khoản tín dụng có vấn đề.

Trách nhiệm đối với các khoản tín dụng này có thể đợc giao cho bộphận tiếp thị hay bộ phận xử lý nợ hoặc kết hợp cả hai bộ phận này, tùy theoquy mô và bản chất của mỗi khoản tín dụng

Thứ t, đảm bảo kiểm soát đầy đủ Quản lý rủi ro bao gồm: đánh giá độc

lập các đề xuất tín dụng, phê duyệt rủi ro tín dụng và điều hành các hội đồngtín dụng, xây dựng và khuyến nghị các thông lệ và quy trình quản lý tín dụngcho các sản phẩm và hoạt động ngân hàng, xem xét các báo cáo ngoại lệ và

đảm bảo việc xử lý các trờng hợp ngoại lệ, giám sát tính trung thực của cơ sởdữ liệu tín dụng, duy trì trung tâm thông tin tín dụng, đảm bảo các yêu cầu ng-

ời sử dụng trong quản lý rủi ro đợc xem xét một cách thích hợp Bên cạnh đóquản lý rủi ro tín dụng cũng cần phân tích và giám sát chất lợng tổng thể vàthành phần của danh mục cho vay, các hạn mức, tập trung rủi ro và số d rủi ro,

từ đó đa ra khuyến nghị để thay đổi nếu cần thiết

1.2.3.2 Công cụ quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay đối với DNNVV

Để thực hiện quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đối vớiDNNVV cần sử dụng một số công cụ nh sau:

Bớc 1: Nhận biết dấu hiệu rủi ro tín dụng

Phát hiện rủi ro tín dụng là việc nhận biết đợc các nguy cơ rủi ro tồn tạitrong hoạt động tín dụng Sự phát triển của công nghệ, thị trờng và xu hớngtoàn cầu hoá làm cho số lợng, rủi ro ngày càng tăng và khả năng xảy ra rủi ro

sẽ thờng xuyên hơn Vì vậy, một hệ thống quản trị rủi ro có hiệu quả phải là

hệ thống có khả năng nhận biết hết các rủi ro hiện có trong hoạt động đầu ttín dụng Ngân hàng thơng mại nắm đợc danh mục rủi ro tín dụng và xác định

B ớc 3

Xử lý RRTD

B ớc 4

Đánh giá xử lý RRTD

Sơ đồ 01: Sơ đồ công cụ quản lý RRTD

Trang 17

nguyên nhân rủi ro tín dụng là gì? Do đánh giá tín dụng cha tốt? Do kinhdoanh thua lỗ, do gian lận? Do chất lợng tài sản thế chấp kém? Ngân hàng cóthể thấy rủi ro tín dụng tăng dần trong thời điểm này, do cho vay tập trungkhông đúng đối tợng ? Ngân hàng có thể đạt đợc mục tiêu dài hạn về rủi ro tíndụng có thể chấp nhận

DNNVV có nhiều hạn chế trong hoạt động vì vậy, sau khi khoản vayphát sinh, cán bộ tín dụng luôn phải theo dõi, giám sát khoản vay để nhậndiện rủi ro thông qua các dấu hiệu cảnh báo sau:

Nhóm dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ ngân hàng - khách hàng nh:

- Khách hàng trì hoãn hoặc gây khó khăn, trở ngại đối với ngân hàngtrong quá trình kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất tình hình sử dụng vốn vay, tìnhhình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng mà không có sựgiải thích minh bạch, thuyết phục

- Khách hàng có dấu hiệu không thực hiện đầy đủ các quy định, viphạm pháp luật trong quá trình quan hệ tín dụng

- Các BCTC gửi cho ngân hàng không đầy đủ hoặc gửi chậm, trì hoãnkhông có lý do thuyết phục

- Số d tài khoản tại ngân hàng có sự sụt giảm bất thờng, mức lu chuyểntiền gửi thanh toán thay đổi ngoài dự kiến

- Chậm thanh toán các khoản nợ đến hạn, xuất hiện nợ quá hạn dokhông có khả năng hoàn trả hoặc khách hàng không muốn trả nợ do việc tiêuthụ hàng, thu hồi công nợ chậm hơn dự tính

- Mức độ vay thờng xuyên gia tăng, yêu cầu khoản vay vợt quá nhu cầu

dự kiến

Tài sản đảm bảo không đủ tiêu chuẩn, giá trị tài sản đảm bảo bị giảmsút so với định giá khi cho vay Tài sản có dấu hiệu bị bán, trao đổi, mất mátkhông còn tồn tại

Khách hàng có những khoản thu nhập bất thờng không phải từ hoạt

động sản xuất kinh doanh theo nh phơng án vay vốn Có dấu hiện sử dụng cácnguồn tài trợ ngắn hạn cho đầu t dài hạn, chấp nhận sử dụng các nguồn vayvới giá cao và mọi điều kiện

Trang 18

Nhóm dấu hiệu liên quan đến phơng pháp quản lý, tình hình tài chính

và hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng nh:

Có sự chênh lệch lớn giữa doanh thu hay dòng tiền thực tế so với mức

dự kiến khi khách hàng đề nghị cấp tín dụng,

Những thay đổi bất lợi trong cơ cấu vốn, tỷ lệ thanh khoản hay mức độhoạt động của khách hàng, nhiều chi phí bất hợp lý,

Sự bất đồng trong ban lãnh đạo công ty, hay có dấu hiệu phát hiện raquá trình khảo sát, thẩm định dự án sai dẫn đến việc đầu t không hiệu quả

Nhận diện rủi ro giúp ngân hàng kịp thời có những giải pháp tối u giúpngăn ngừa và xử lý các khoản tín dụng có rủi ro Do đó, việc xây dựng một hệthống cảnh báo sớm đối với các khoản nợ xấu phát sinh cần đợc đặc biệt quantâm

Bớc 2: Phân loại rủi ro tín dụng.

Sau khi nhận biết đợc dấu hiệu rủi ro tín dung thì việc phân loại rủi rotín dụng là việc làm rất quan trọng trong hệ thống ngân hàng Hiện tại đa sốcác ngân hàng thơng mại đang phân loại nợ theo điều 6 của quyết định493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 về ban hành quy định về phân loại nợ,trích lập và sử dụng dự phòng Ngoài ra một số ngân hàng thơng mại lại phânloại nợ theo điều 7 của quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005thông qua Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cụ thể nh sau:

Đối với khách hàng không là đối tợng của hệ thống XHTDNB

Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ trong hạn mà Ngân

hàng đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn;Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấulại mà khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo kỳ hạn đã đợc cơ cấu lại tốithiểu trong vòng một (01) năm đối với các khoản nợ trung và dài hạn, ba (03)tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn và đợc các đơn vị thành viên đánh giá là

có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng thời hạn theo thời gian đã đợc cơcấu lại;

Trang 19

Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn dới 90 ngày;

Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấulại;

Nhóm 3 (Nợ dới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến

180 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dới 90 ngày theothời hạn đã cơ cấu lại;

Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày

đến 360 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến

180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại;

Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn

trên 360 ngày; Các khoản nợ khoanh chờ Chính Phủ xử lý; Các khoản nợ đãcơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã đợc cơ cấulại;

Đối với khách hàng là đối tợng của hệ thống XHTDNB :

Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ đợc Ngân hàng

đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn

Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: Các khoản nợ đợc Ngân hàng đánhgiá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhng có dấu hiệu kháchhàng suy giảm khả năng trả nợ

Nhóm 3 (Nợ dới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ đợc Ngân hàng

đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn Các khoản

nợ này đợc Ngân hàng đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc vàlãi

Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ đợc Ngân hàng đánhgiá là khả năng tổn thất cao

Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ đợc Ngânhàng đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn

Số dự phòng rủi ro bao gồm dự phòng chung và dự phòng cụ thể đợcxác định nh sau:

Số dự phòng chung đợc xác định bằng 0,75% tổng giá trị các khoản nợ

từ nhóm 1 đến nhóm 4

Trang 20

Số dự phòng cụ thể phải trích đợc xác định theo công thức sau: R= max { 0, (A-C) } x r (1.6 )

Trong đó: R là số dự phòng cụ thể phải trích

Bớc 3: Phân tích đo lờng và xử lý rủi ro:

Tìm hiểu, đo lờng, phân tích là các bớc tiếp theo sau khi đã phát hiện

đ-ợc nguy cơ rủi ro Trên thực tế các bớc này khá gần gũi với nhau và thờng đđ-ợcgộp chung lại trong quá trình thực hiện tác nghiệp Mục đích của các bớc này

là giúp cho toàn bộ bộ máy quản trị rủi ro hiểu chính xác và nhất quán nguycơ rủi ro đã xác dịnh, phân tích rõ nguyên nhân và quan trọng nhất là lợng hoá

đợc mức độ rủi ro có thể xảy ra đối với Ngân hàng

Bớc 4: Đánh giá rủi ro tín dụng

Biện pháp quản lý rủi ro, giám sát rủi ro và báo cáo: Sau khi đã xác

định, phân tích, việc hình thành các chỉ tiêu đo lờng rủi ro cần phải đợc xâydựng và quản lý thờng xuyên Mục đích của khâu này giúp cho bộ máy quảntrị rủi ro nắm đợc tình trạng rủi ro của Ngân hàng diễn biến nh thế nào, quản

lý, báo cáo, kiểm soát rủi ro Đây là những khâu thể hiện rõ nhất tính chiến

l-ợc, cũng nh t tởng của Ngân hàng về rủi ro tín dụng Trớc hết Ngân hàng cần

Trang 21

xây dựng đợc hệ thống các công cụ quản lý hạn chế rủi ro nh hạn mức rủi ro,mức uỷ quyền, các tiêu chuẩn cấp tín dụng, xếp hạng tín dụng Bên cạnh đó

là chính sách chuẩn bị nguồn nhân lực để có thể tiếp tục kế thừa và phát huy

đợc khả năng quản trị rủi ro tín dụng ở cấp độ cao hơn

Kiểm soát rủi ro tín dụng là việc giám sát một cách độc lập rủi ro tíndụng và quản lý rủi ro đó, quá trình kiểm soát rủi ro tín dụng phải bảo đảm

đánh giá một cách độc lập, nhằm tuân thủ các mục tiêu và chỉ thị tín dụng củaban lãnh đạo Ngân hàng thơng mại

Mặc dù có sự phân đoạn trong quy trình quản lý rủi ro tín dụng, songmột nguyên tắc có tính xuyên suốt là các khâu đợc phân ra trong quy trìnhphải luôn có sự liên hệ gắn bó với nhau, tạo thành một chu trình liên tục cóvậy mới bảo đảm kiểm soát đợc rủi ro theo mục tiêu đã định Rủi ro tín dụngmột khi đã xác định thì cần phải đợc phân tích, đo lờng và đa ra các biện phápquản lý theo dõi; Cũng trong quá trình quản lý theo dõi, hệ thống quản trị rủi

ro tín dụng phải có khả năng xác định và tìm ra nguy cơ rủi ro mới và côngviệc quản trị rủi ro lại đợc lặp lại

Trên thực tế có những tài liệu khác phân tích quá trình quản trị rủi rothành ít khâu hơn bao gồm: xác định, đo lờng quản lý và kiểm soát Nội dung

cụ thể, cách phân loại cũng tơng tự nh nội dung với các phân đoạn trên Trongcách phân đoạn thứ hai đã gộp một số khâu trong cách phân đoạn của cách thứnhất vào làm một phân đoạn, ví dụ khâu tìm hiểu, đo lờng và phân tích đợcgộp chung vào khâu đo lờng, cho dù là cách phân đoạn nào thì điều quantrọng nhất của quá trình quản trị rủi ro tín dụng là phải bảo đảm rằng các công

đoạn nh phát hiện kịp thời, xác định đợc rủi ro đang tồn tại phân tích và địnhlợng nó để từ đó có công cụ nh biện pháp ứng phó

Quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả không có nghĩa là rủi ro không xảy ra

mà rủi ro có thể xảy ra nhng ở mức độ dự đoán đợc trớc và ngân hàng đãchuẩn bị đủ nguồn lực để bù đắp các rủi ro có thể xảy ra

1.2.3.3 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay đối với DNNVV

Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay bao gồm các nội dung

nh phòng ngừa rủi ro tín dụng, kiểm soát rủi ro tín dụng, khắc phục và xử lýrủi ro tín dụng

Trang 22

Sơ đồ 02: Sơ đồ quản lý RRTD Bớc 1: Phòng ngừa rủi ro tín dụng là bớc đầu tiên, quan trọng góp phần

hạn chế rủi ro tín dụng Khi hoạt động kinh doanh của khách hàng xuất hiệncác dấu hiệu cảnh báo có nguy cơ phát sinh rủi ro do bất cứ một nguyên nhânnào, để phòng ngừa rủi ro có thể xảy ra thì trớc hết ngân hàng phải thực hiệncác biện pháp kiểm tra, giám sát bắt buộc

Thực hiện ngay việc giám sát và thu thập BCTC mới nhất của kháchhàng cũng nh các thông tin về tình hình tài chính và các thông tin cần thiếtliên quan của khách hàng nhằm xem xét tình hình khách hàng vay vốn có dấuhiệu tiến triển tốt hay không Ngân hàng phải khẩn trơng xác định ngay tínhnghiêm trọng của thông tin thu thập đợc, xem xét nguyên nhân của sự bất ổnnày là do nguyên nhân bên trong hay bên ngoài doanh nghiệp, là tạm thời hay

do sự yếu kém của doanh nghiệp

Rà soát và xem xét lại tài sản bảo đảm nợ vay của khách hàng đảm bảo

đầy đủ các nghĩa vụ của khách hàng tại ngân hàng đồng thời phải xem xét khảnăng phát mại tài sản bảo đảm trong điều kiện kinh doanh bình thờng và trong

điều kiện kinh doanh không tốt

Rà soát lại hồ sơ của khoản vay, yêu cầu khách hàng bổ sung ngay các

hồ sơ còn thiếu nếu có

Để tránh đợc các khoản nợ xấu, ngân hàng cần từ chối cấp tín dụng nếuthấy khách hàng có rủi ro mất khả năng thanh toán

Bớc 2: Kiểm soát rủi ro tín dụng là nội dung thứ hai trong công tác

quản lý rủi ro tín dụng Để kiểm soát rủi ro tín dụng, nhất thiết phải sử dụngphơng tiện phân loại nợ tự động để theo dõi tình trạng các khoản vay một cáchminh bạch

Đối với các khoản nợ, ngay từ những khoản nợ thuộc nhóm 2 đã cầnphải sớm phân tích nguyên nhân và có biện pháp tín dụng, không để kéo dàithời gian quá hạn, dễ dẫn đến nguy cơ nợ xấu

Đối với các khoản nợ xấu, ngân hàng có thể áp dụng các biện pháp sau:

B ớc 1

Phòng ngừa RRTD

B ớc 2 Kiểm soát RRTD

B ớc 3 Khắc phục và xử lý RRTD

Trang 23

Yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm nợ vay: khi khoản vay bịxác định là có vấn đề, ngân hàng phải tìm mọi cách để tăng tài sản đảm bảo

đặc biệt là những tài sản có thể bán hoặc chuyển đổi ngay sang tiền mặt màkhông ảnh hởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng

Xác định phơng án cơ cấu nợ: biện pháp này đợc áp dụng khi kháchhàng chứng minh đợc khả năng hoàn trả cả gốc và lãi khi đến hạn sau khi đợccơ cấu lại nợ Ngân hàng phải phân tích khả năng trả nợ từ dòng tiền củakhách hàng cũng nh từ việc bán tài sản và quyết định cho khách hàng cơ cấulại nợ hay không Các khoản nợ đợc cơ cấu này vẫn phải lu trong danh mục nợxấu cho đến khi các khoản vay này đợc trả theo lịch định

Cuối cùng, sau khi đã rà soát và kết luận khoản vay không thể phục hồithì ngân hàng phải quyết định chiến lợc thu hồi nợ nhằm thu hồi vốn trongthời gian ngắn nhất, tiết kiệm chi phí và giảm thiểu sự phản ứng của kháchhàng

Bớc 3: Các biện pháp khắc phục, xử lý rủi ro tín dụng nh phát mại tài

sản, yêu cầu bên bảo lãnh trả nợ thay, bán nợ, sử dụng dự phòng để bù đắp cáckhoản nợ, làm lành mạnh tình hình tài chính của ngân hàng Đối với cán bộngân hàng và các bộ phận liên quan trong những trờng họp đợc xác định là do

sự thiếu sót của cán bộ thì ngân hàng phải tiến hành truy cứu trách nhiệm vàbồi thờng vật chất

1.3 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay đối với DNNVV của các NHTM nớc ngoài và bài học các NHTM Việt Nam

1.3.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay đối với DNNVV của các NHTM nớc ngoài

1.3.1.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay đối với

DNNVV của NHTM Trung Quốc

Trung Quốc đang là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới với 99% các công ty là DNNVV, các công ty này chiếm 60% GDP của Trung Quốc, đóng góp 50% thuế và 70% giá trị xuất khẩu, cung cấp 80% cơ hội việc làm cho thị trờng

Trang 24

Các DNNVV đã là một phần quan trọng trong sự phát triển kinh tếTrung Quốc, và họ sẽ càng trở nên quan trọng hơn trong sự phát triển nền kinh

tế thế giới Cùng với cuộc cải cách ngân hàng, hoạt động cho vay DNNVV

đang trở thành yếu tố quan trọng trong hoạt động ngân hàng, vì vậy, nhiềungân hàng Trung Quốc vẫn đang tìm kiếm một cách thức hiệu quả để đánh giátín dụng DNNVV, quản lý quan hệ khách hàng và quản lý rủi ro Kinhnghiệm quản lý rủi ro trong cho vay DNNVV nh sau:

- áp dụng công nghệ vào quá trình kinh doanh

- Tận dụng sự hỗ trợ ở địa phơng đối với ngành cho vay DNNVV

- Đầu t vào hệ thống cung cấp thông tin doanh nghiệp, nghiên cứu thị ờng, để có thể đa ra quyết định tiếp thị và tín dụng sáng suốt để phát triểnquan hệ khách hàng

tr-Phát triển mối quan hệ hợp tác, cùng chia sẻ thông tin giữa các ngânhàng khác nhau

Xây dựng công cụ phân tích quyết định cho vay thế chấp và cho vay tự

động, lập mô hình đánh giá rủi ro, hệ thống quy trình công việc, ngăn chặngian lận, quản lý chiến lợc kinh doanh mới, và t vấn dựa trên tuân thủ Basel IIdành cho tài chính bán lẻ

Xây dựng đội ngũ nhân viên làm việc với chất lợng cao Coi chất lợngnguồn nhân lực là yếu tố làm nên mọi thành công của mọi công việc

1.3.1.2 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay đối với

DNNVV của NHTM Hàn Quốc

Xuất phát từ việc nhìn nhận những vấn đề khó khăn đối với cho vayDNNVV đối với bất cứ NHTM nào là đặc thù món vay có giá trị thấp, khối l -ợng khách hàng nhiều, phân bổ rộng khắp, DNNVV luôn trong tình trạngthiếu vốn, các kỹ năng về tài chính và thông tin còn hạn chế Chính vì vậy,việc tài trợ cho DNNVV luôn phải đối mặt với ba vấn đề lớn: Chi phí quản lýkhoản vay lớn, chi phí huy động vốn cao và rủi ro lớn Để giải quyết ba vấn đềnày, ngân hàng công nghiệp Hàn Quốc đã sử dụng các nguyên tắc nh sau:

Thứ nhất, để giảm các chi phí huy động vốn ngân hàng cần tăng cờng

đầu t cho hoạt động kinh doanh của các hộ gia đình, thiết lập các hoạt động

Trang 25

liên quan đến nhợng quyền thơng mại, quản lý các khoản tiền thanh toántrong quá trình kinh doanh của DNNVV.

Thứ hai, để giảm thiểu các chi phí quản lý, các ngân hàng cần tăng ờng đầu t vào công nghệ thông tin, tăng quy mô tài sản, đảm bảo duy trì đợccác chi phí theo tỷ lệ tơng ứng một cách tiết kiệm

c-Thứ ba, để giảm thiểu các rủi ro tín dụng, cần phải có một hệ thống xếphạng tín dụng hiệu qủa (bao gồm: cơ sở dữ liệu, mô hình chấm điểm và xếphạng tín dụng theo quy mô, theo ngành, theo lịch sử phát triển của doanhnghiệp và công nghệ thông tin); phải duy trì đợc đủ cán bộ tín dụng có nănglực, việc thẩm định tín dụng phải độc lập và có hiệu quả; các khoản vay phải

có tài sản bảo đảm, đặc biệt không cho vay không có tài sản bảo đảm đối vớiDNNVV

Bên cạnh đó, ngân hàng còn cung cấp một số sản phẩm cho vay đặc biệt

đối với DNNVV nh sau:

Cho vay với lãi suất tăng dần có quyền lựa chọn vốn hoá khoản vaytrong doanh nghiệp: sản phẩm cho vay này chỉ áp dụng đối với các doanhnghiệp thiêu vốn lu động và ngân hàng dự đoán tình hình tài chính của doanhnghiệp có xu hớng phát triển Lãi suất của khoản vay tăng dần trong 3 năm từkhi cho vay và ngân hàng có quyền chuyển đổi khoản vay thành vốn góp hoặctrái phiếu chuyển đổi của chính doanh nghiệp vay vốn

Cho vay theo mạng lới: trên cơ sở cam kết thanh toán và th giới thiệucủa nhà thầu chính, ngân hàng sẽ cung cấp vốn cho các nhà thầu phụ, các nhàthầu phụ này sẽ mở tài khoản tại ngân hàng Nhà thầu chính sẽ thanh toán chonhà thầu phụ để trả nợ ngân hàng, ngân hàng sẽ thu nợ trên cơ sở xem xétdòng tiền của phơng án, kế hoạch vay vốn

Cho vay các doanh nghiệp công nghệ cao đợc bảo đảm bằng sự định giá

từ Quỹ bảo lãnh tín dụng công nghệ

1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho công tác quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay DNNVV của các NHTM tại Việt Nam

1.3.2.1 Tuân thủ các vấn đề có tính nguyên tắc trong hoạt động TD.

Trang 26

Thùc hiơn chĐ trŨng, ợêng lèi cĐa ớộng, NhÌ nắc trong viơc phĨt triốnDNNVV, cĨc NHTM ợẺnh hắng mẽ réng, phĨt triốn cho vay, tÌi trî ợèi vắiDNNVV ợộm bộo chÊt lîng tÝn dông ợîc coi trảng hŨn lÌ tÙng trẽng vồ quymỡ vÌ con sè Khi xem xƯt cho vay DNNVV phội ợộm bộo tháa mỈn ợạngthêi cộ 5 ợiồu kiơn vồ vay vèn:

Cã nÙng lùc phĨp luẹt dờn sù, nÙng lùc hÌnh vi dờn sù vÌ chẺu trĨchnhiơm dờn sù theo quy ợẺnh cĐa phĨp luẹt

Môc ợÝch sö dông vèn vay hîp phĨp

Cã khộ nÙng tÌi chÝnh ợộm bộo trộ nî trong thêi gian cam kỏt Cã dù Ĩn

ợđô t, phŨng Ĩn sộn xuÊt, kinh doanh, dẺch vô khộ thi vÌ cã hiơu quộ Thùchiơn cĨc quy ợẺnh vồ bộo ợộm tiồn vay theo quy ợẺnh cĐa ChÝnh phĐ vÌ hắngdÉn cĐa NHNN

Khi thùc hiơn cÊp tÝn dông cho DNVVN, cỡng tĨc phờn tÝch, ợĨnh giĨkhĨch hÌng phội ợîc tiỏn hÌnh mét cĨch nghiởm tóc, khỡng cho vay phŨng Ĩnkhỡng khộ thi, hiơu quộ thÊp, khỡng cho vay khĨch hÌng khỡng cã khộ nÙngtrộ nî, khỡng cho vay chừ cÙn cụ vÌo tÌi sộn ợộm bộo NHTM thùc hiơn cÊp tÝndông cho DNVVN trởn cŨ sẽ hç trî tèi ợa nhng vÉn ợộm bộo hiơu quộ hoÓt

ợéng kinh doanh cĐa ngờn hÌng

ớèi vắi mét sè NHTM ợỈ cã nhiồu kinh nghiơm cho vay DNVVN cđntriốn khai mét sè dù Ĩn hç trî kü thuẹt nhữm tÙng cêng nÙng lùc lẹp dù Ĩn, ph-

Ũng Ĩn kinh doanh cho DNVVN vÌ nờng cao nÙng lùc thẻm ợẺnh dù Ĩn chocĨn bé tÝn dông

ợîc thÌnh lẹp mắi liởn tôc tÙng lởn trong khi chÊt lîng cĨc doanh nghiơpkhỡng ợạng nhÊt, sè doanh nghiơp hoÓt ợéng ợÓt hiơu quộ cao khỡng nhiồu

Trang 27

Việc xếp hạng khách hàng đợc thực hiện định kỳ sẽ trợ giúp cho ngân hàngquản lý hiệu quả chất lợng tín dụng của mình.

1.3.2.3 Quản trị hệ thống thông tin tín dụng

Tổ chức tốt hệ thống thông tin tín dụng sẽ hỗ trợ đắc lực cho công tácthẩm định khách hàng vay, giúp hạn chế phòng ngừa rủi ro ngay từ khâu thẩm

định hồ sơ vay Thông tin về các DNVVN trên thị trờng rất ít đợc công bốcông khai Các ngân hàng chỉ nắm đợc thông tin do khách hàng cung cấpcùng các thông tin kinh tế đã đợc đăng tải trên các phơng tiện thông tin đạichúng chứ không có căn cứ để so sánh, đánh giá với doanh nghiệp khác cùngngành Sự liên kết giữa các ngân hàng trong việc cung cấp thông tin kháchhàng còn hạn chế Vì vậy, các NHTM phải cùng nhau xây dựng một hệ thốngthông tin tín dụng và các nghiên cứu thị trờng liên quan đến DNVVN để cóthể ra các quyết định tín dụng nhanh chóng và an toàn

Thông tin lịch sử là yếu tố tham khảo trong quá trình ra quyết định chovay sau khi đã đánh giá tình trạng thực tế của khách hàng Thông tin lịch sửcho thấy sự vận động, biến đổi và từng bớc hoàn thiện hoạt động củaDNVVN Chính vì vậy, không bỏ qua các khách hàng tiềm năng tốt, phơng ánkinh doanh hiệu quả nhng lịch sử quan hệ tín dụng không tốt vì gặp phảinhững khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh

1.3.2.4 Xây dựng mối quan hệ hợp tác toàn diện NHTM - DNVVN

Trong quan hệ với DNNVV, các NHTM phải xác định DNVVN là nềnkhách hàng mục tiêu của mình, thiết lập và duy trì mối quan hệ lâu dài vớikhách hàng, phục vụ mọi nhu cầu về tài chính của khách hàng Trên cơ sởhiểu biết về tình hình hoạt động và khả năng tài chính của khách hàng, kiểmsoát đợc dòng tiền luân chuyển hàne năm của khách hàng, NHTM có căn cứ

để mở rộng cấp tín dụng cho khách hàng, tăng cờng tiếp thị các dịch vụ tàichính, thu lợi nhuận cao, ổn định, rủi ro thấp

Ngợc lại, các DNVVN có quan hệ gắn bó với ngân hàng cũng đợc hởngcác điều kiện cho vay có lợi hơn, các chính sách chăm sóc khách hàng đối vớikhách hàng truyền thống, có đợc nguồn vốn hỗ trợ lâu dài và ổn định

Kết luận chơng 1

Trang 28

Nghiên cứu, phân tích những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng vàquản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đối với DNVVN của NHTM.

cụ thể là khái quát về tín dụng NHTM và rủi ro tín dụng NHTM từ đó nghiêncứu những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, cách thức đánh giá mức độrủi ro tín dụng và sự tác động của rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh củaNHTM Trên cơ sở đó, tác giả đi sâu nghiên cứu những lý luận chung về quản

lý rủi ro tín dụng trong cho vay đối với DNVVN tại NHNo&PTNT chi nhánhHng Yên, phân tích các nguyên tắc, công cụ và nội dung quản lý rủi ro tíndụng, làm rõ sự cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay đối vớiDNVVN tại các NHTM Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, sang Chơng II tôi

sẽ trình bày cụ thể thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng DNVVN củaNHNo&PTNT chi nhánh Hng Yên đang áp dụng, những điểm tơng đồng,khác biệt, mặt tích cực và yếu kém so với lý thuyết và tình hình chung

CHƯƠNG II THựC TRạNG QUảN Lý RủI RO TíN DụNG ĐốI VớI DNNVV TạI NHNo&PTNT CHI NHáNH HƯNG YÊN

2.1 Hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh Hng Yên giai

đoạn 2009-2011.

2.1.1 Giới thiệu về NHNo&PTNT chi nhánh Hng Yên

Cuối năm 1996 tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá 9 có nghị quyết chiatách tỉnh Hải Hng thành 2 tỉnh Hải Dơng và Hng Yên, theo đó ngày16/12/1996 tại quyết định số 595/QĐ/NHNo-02 của Tổng Giám đốc

NHNo&PTNT Việt Nam V/v: Giải thể NHNo&PTNT tỉnh Hải Hng, thành lập NHNo&PTNT tỉnh Hải Dơng và Hng Yên.

Agribank Hng Yên thành lập và chính thức hoạt động từ ngày01/01/1997 Qua 12 năm đợc thành lập và hoạt động, đến năm 2009 Chủ tịchHội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam có Quyết định số 939/QĐ/HĐQT-TCCB, ngày 24 tháng 7 năm 2009 về việc nâng cấp và điều chỉnh chi nhánhNHNo&PTNT huyện Mỹ Hào phụ thuộc NHNo&PTNT tỉnh Hng Yên thànhchi nhánh NHNo&PTNT Mỹ Hào phụ thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, từngày 01/8/2009 Theo đó NHNo&PTNT Hng Yên có các chi nhánh NHNo

Trang 29

loại 3 Mỹ Hào, Văn Lâm, Minh Đức (thuộc khu vực Phố Nối, Nh Quỳnh) tách

ra trực thuộc chi nhánh NHNo&PTNT Mỹ Hào

Là chi nhánh cấp I hạng I trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam,Agribank Hng Yên thành lập theo phơng thức nhận bàn giao từ NHNo Hải H-

ng trên cơ sở số liệu hoạt động kinh doanh gắn liền với mô hình tổ chức, lực ợng cán bộ và các cấp chi nhánh theo địa d hành chính của tỉnh Hng Yên sautái lập

l-Về mạng lới hoạt động và kết quả kinh doanh: Agribank Hng Yên sau

khi đợc thành lập năm 1997, đợc tiếp nhận 313 cán bộ nhân viên công tác tại 6chi nhánh cấp 2, 15 chi nhánh Ngân hàng loại 4 với tổng Nguồn vốn huy động

111 tỷ đồng, D nợ cho vay 203 tỷ đồng, nợ quá hạn gần 9 tỷ đồng chiếm tỷ lệtrên 4% so với tổng d nợ; Hoạt động kinh doanh theo lối cổ điển chỉ huy độngvốn và cho vay nội tệ; nguồn thu chủ yếu là từ kết quả cho vay, thu dịch vụnhỏ bé, không đáng kể

Hoạt động của Agribank Hng Yên sau 15 năm thành lập đã có những

đóng góp tích cực cho việc phát triển kinh tế của địa phơng nhất là trong lĩnhvực nông nghiệp nông thôn và nông dân; thực hiện tốt nghĩa vụ với ngân sáchnhà nớc, thờng xuyên đảm bảo và nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ CNV và

đến nay Agribank Hng Yên là Ngân hàng thơng mại Nhà nớc lớn nhất trên địabàn tỉnh Hng Yên

2.1.2 Mô hình cơ cấu tổ chức.

Agribank Hng Yên là chi nhánh loại 1 hạng I: là đơn vị trực thuộc Ngânhàng Nông nghiệp bao gồm các chi nhánh hoạt động hạn chế phụ thuộc và cácphòng giao dịch trực thuộc

- Các Chi nhánh loại 3: là chi nhánh hoạt động hạn chế đợc nhà nớc xếphạng doanh nghiệp hạng 3

- Các Phòng giao dịch: là bộ phận trực thuộc chi nhánh Ngân hàngNông nghiệp, hạch toán báo sổ và có con dấu riêng

Agribank Hng Yên hiện có 1 Hội sở, 8 chi nhánh loại 3 và 14 phònggiao dịch Theo đó, Hội sở NHNo tỉnh gồm Ban lãnh đạo và 7 phòng chuyên

Trang 30

đề: phòng Tín Dụng, phòng Kế hoạch Tổng hợp, phòng Kế toán Ngân quỹ,phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ, phòng Hành chính và Nhân sự, phòng ĐiệnToán và phòng Dịch vụ Marketing Hội sở NHNo Tỉnh vừa thực hiện chứcnăng quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của toàn chi nhánh vừa thựchiện chức năng kinh doanh độc lập.

08 chi nhánh NHNo loại 3 trực thuộc NHNo&PTNT chi nhánh Hng

Yên bao gồm và 14 phòng giao dịch trực thuộc các chi nhánh loại 3: Chi

nhánh NHNo&PTNT Thành phố Hng Yên ( 02 phòng giao dịch), huyệnKhoái Châu ( 03 phòng giao dịch), huyện Yên Mỹ ( 01 phòng giao dịch),huyện Văn Giang ( 01 phòng giao dịch), huyện Kim Động ( 02 phòng giaodịch), huyện Tiên Lữ ( 02 phòng giao dịch) , huyện Ân Thi ( 02 phòng giaodịch) , huyện Phù Cừ ( 01 phòng giao dịch)

Sơ đồ 03: Sơ đồ tổ chức tại NHNo&PTNT chi nhánh Hng Yên

Agribank Hng Yên hiện có 356 cán bộ, trong đó số cán bộ nam giới

141 cán bộ, nữ giới 215 cán bộ; Cán bộ phân theo trình độ: Trên Đại học (thạc

CN loại 3 Kim Động

CN loại 3 Yờn Mỹ

CN loại 3 Văn Giang

CN loại 3

Ân Thi

CN loại 3 Phự cừ

CN loại 3 Tiờn Lữ

02 Phũng giao dịch

01 Phũng giao dịch

01 Phũng giao dịch

02 Phũng giao dịch

01 Phũng giao dịch

02 Phũng giao dịch

Trang 31

sỹ): 02 cán bộ; cán bộ có trình độ Đại học: 219 cán bộ; cán bộ có trình độ Cao

đẳng: 63; cán bộ có trình độ trung cấp: 81 và nghiệp vụ khác: 9 cán bộ

2.1.3 Hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh Hng Yên giai

đoạn 2009 – 2011

Trải qua 15 năm xây dựng và trởng thành, chi nhánh Agribank Hng Yên

đã phát triển toàn diện về mọi mặt Tại thời điểm tách chi nhánhNHNo&PTNT tỉnh Hải Hng thành NHNo&PTNT tỉnh Hải Dơng vàNHNo&PTNT tỉnh Hng Yên, tổng nguồn vốn huy động mới đạt 111 tỷ đồng,

d nợ cho vay 203 tỷ đồng, nợ quá hạn gần 9 tỷ đồng chiếm tỷ lệ trên 4% so vớitổng d nợ; Hoạt động kinh doanh theo lối cổ điển chỉ huy động vốn và cho vaynội tệ, nguồn thu chủ yếu là từ kết quả cho vay, thu dịch vụ nhỏ bé, không

đáng kể Đến nay sau 15 năm đợc thành lập, các chỉ tiêu kinh doanh của chinhánh Agribank Hng Yên đã phát triển vợt bậc, Agribank Hng Yên là Ngânhàng thơng mại lớn nhất tỉnh Hng Yên cả về quy mô tài sản, con ngời và cơ sởvật chất kỹ thuật

 Về nguồn vốn:

Đến 31/12/2011 nguồn vốn đạt 4.346,8 tỷ đồng, tăng 382,2 tỷ, tốc độ tăng9,64% so với đầu năm, chiếm thị phần 18%/tổng nguồn vốn các NHTM trên địabàn So với thời điểm thành lập chi nhánh (01/01/1997) tăng 4.236 tỷ đồng, tăng 39lần Trong đó đến 31/12/2011, tổng nguồn vốn theo các loại nguồn cụ thể nh sau:

+ Nguồn vốn huy động đạt 3.156,5 tỷ đồng, tăng 359,4 tỷ, tốc độ tăng12,8%, chiếm tỷ trọng 72,6%/tổng nguồn vốn; nguồn vốn huy động bình quân

đạt 8,9 tỷ đồng/01 cán bộ

+ Nguồn vốn vay NHNo Việt Nam (bao gồm cả phần vốn vay ngắn hạnnguồn vốn tái cấp vốn từ NHNN, vốn cho vay NoNT đợc cân đối từ TSC):716,8 tỷ đồng, tăng 442,3 tỷ đồng, tốc độ tăng 161,2% so với đầu năm

+ Nguồn vốn vay tái cấp vốn NHNN, vốn trung hạn: 300 tỷ đồng,không tăng, không giảm so với đầu năm

+ Nguồn vốn uỷ thác đầu t: 173,6 tỷ đồng, giảm 9,5 tỷ (giảm 5,2%) so

với đầu năm

Bảng 2.1: Chỉ tiêu Nguồn vốn giai đoạn 2009 - 2011:

Trang 32

Nguồn: Số liệu báo cáo hàng năm của NHNo tỉnh Hng Yên.

Qua bảng số liệu 2.1 về chỉ tiêu nguồn vốn giai đoạn 2009 – 2011 tanhận thấy:

Tổng nguồn vốn toàn chi nhánh đã có sự tăng trởng rõ rệt qua các năm,

đặc biệt là năm 2010 tăng so năm 2009 bằng 906,8 tỷ đồng, trong đó nguồnvốn tự huy động tăng khá bằng 515,9 tỷ đồng và năm 2010 chi nhánh xin sửdụng nguồn vay tái cấp vốn của NHNN bằng 710 tỷ đồng; đến năm 2011nguồn vốn huy động vẫn tiếp tục tăng trởng, tuy nhiên cạnh tranh về nguồnvốn, những khó khăn về kinh tế vĩ mô nh chỉ số lạm phát tăng cao hai con số,

ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế, đã tác động rõ rệt tới việc tăng trởngnguồn vốn huy động, mức tăng số tuyệt đối năm 2011 so năm 2010 bằng359,4 tỷ đồng (giảm so mức tăng năm 2010: 156,5 tỷ đồng), tỷ lệ tăng 12,8%.Nguồn vay tái cấp vốn của NHNN cũng giảm mạnh chỉ còn 300 tỷ đồng sovới 710 tỷ đồng năm 2010 và nh vậy vốn vay của NHNo&PTNT Việt Nam đãtăng lên bằng 716,7 tỷ đồng của năm 2011, điều này cho thấy mức độ phụthuộc vào nguồn vốn cấp trên đã gia tăng khi mà tốc độ tăng của nguồn vốnkhông cân đối tốt việc đầu t cho vay Đánh giá chung, nguồn vốn huy độngcủa chi nhánh vẫn đảm bảo mức tăng trởng qua các năm, đặc biệt là năm

Trang 33

2010, tốc độ tăng trởng vốn huy động khá cao (bằng 22,6%), tuy nhiên đếnnăm 2011 mức tăng vốn huy động đã có sự giảm mạnh, báo hiệu cho một sựkhó khăn về thu hút nguồn vốn trong giai đoạn kinh tế vĩ mô còn nhiều bất ổn,cạnh tranh về huy động vốn giữa các ngân hàng và TCTD đang trong giai

Trang 34

Bảng 2.2: Chỉ tiêu d nợ giai đoạn 2009 - 2011

Nguồn: Số liệu báo cáo hàng năm của NHNo tỉnh Hng Yên.

Qua bảng số liệu 2.2 về chỉ tiêu D nợ giai đoạn 2009 – 2011 tổng d nợqua các năm đã có bớc tăng trởng khá, đến năm 2011 tổng d nợ toàn chinhánh dã đạt 4.195,9 tỷ đồng, cũng nh chỉ tiêu nguồn vốn huy động, năm

2010 d nợ có mức tăng trởng cao so năm 2009 bằng 988 tỷ đồng, tỷ lệ tăng36,3%; song đến năm 2011 do Chính phủ chủ trơng thắt chặt tiền tệ tín dụng,nên mức tăng đã có sự giảm, số tăng năm 2011 so với năm 2010 đạt 489,3 tỷ

đồng , tỷ lệ tăng 13,2% Tuy nhiên bối cảnh năm 2011 thì mức tăng này vẫn

đợc coi là khá cao so với các ngân hàng và TCTD khác trên địa bàn (vìNHNo&PTNT vẫn nhận đợc sự u đãi trong đầu t tín dụng do phục vụ cho vay

Trang 35

nông nghiệp nông thôn) Trong tổng d nợ cho vay, d nợ cho vay ngoại tệ đã cómức tăng cao trong năm 2010, tuy nhiên năm 2011 lại giảm Trong tổng cơcấu d nợ thì d nợ ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu, nếu nh ở năm 2009, tỷtrọng d nợ ngắn hạn/ tổng d nợ bằng 61,4%, thì đến năm 2011 tỷ trọng này đãlà: 69,8% Về d nợ theo thành phần kinh tế, năm 2011 d nợ cho vay khu vựcdoanh nghiệp bằng 1.592,8 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 37,9%/ tổng d nợ), trongkhi đó d nợ cho vay cá nhân, hộ sản xuất bằng 2.602 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng62%/ tổng d nợ) vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng d nợ Đánh giá chungcho thấy, mức tăng trởng d nợ cũng chịu ảnh hởng rõ rệt từ các chính sáchkinh tế vĩ mô của chính phủ và chủ trơng điều hành của NHNN, sức tăng tr-ởng tín dụng trên địa bàn vẫn còn nhiều tiềm năng, trong đó đầu t cho vay khuvực nông nghiệp nông thôn vẫn là một lợi thế của Ngân hàng Nông nghiệp sovới các các NHTM và TCTD khác có trên địa bàn

 Về Nợ xấu (từ nhóm 3 đến nhóm 5) đến 31/12/2011 bằng: 19,8 tỷ

đồng, tăng 0,1 tỷ (tăng 0,7%) so với đầu năm, chiếm 0,47%/tổng d nợ.

Trang 36

Bảng 2.3: Chỉ tiêu Nợ xấu giai đoạn 2009 - 2011:

Nguồn: Số liệu báo cáo hàng năm của NHNo tỉnh Hng Yên.

Qua bảng số liệu 2.3 về chỉ tiêu nợ xấu giai đoạn 2009 – 2011 thì số d

nợ xấu qua các năm tuy có xu hớng tăng hơn năm liền kề, nhng xét về quy môtăng trởng tín dụng và mức tăng số d nợ xấu thì chỉ số này vẫn ở mức an toàncho phép; năm 2011, tỷ lệ nợ xấu/ tổng d nợ mới đạt 0,47% (nhỏ hơn nhiềumức cho phép của NHNo&PTNT Việt Nam) Số liệu này cũng đánh giá đợcchất lợng tín dụng của chi nhánh là khá tốt, nguy cơ tiềm ẩn rủi ro trong tíndụng là không nhiều, mức độ an toàn về vốn đợc đảm bảo; Tuy nhiên cũngphải thừa nhận rằng vì cha có một chuẩn mực tốt nhất cho việc phân loại nợtrong hệ thống NHNo đợc áp dụng, do đó số liệu thực chất không đợc phản

ánh một cách chính xác nhất Do đó chi nhánh vẫn luôn phải quan tâm tới chấtlợng tín dụng, nó là chỉ số an toàn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đợc bềnvững

Về hoạt động dịch vụ

+ Thanh toán quốc tế: Tổng doanh số TTQT đến 31/12/2011 đạt 20

triệu USD (chiếm 2,6%/tổng doanh số TTQT các NHTM trên địa bàn), tăng

16,4 triệu USD; Số món đạt 113, tăng 44 món, Số phí thu đợc 34.570 USD

(t-ơng đ(t-ơng 720 triệu đồng) tăng 25.543 USD ( t(t-ơng đ(t-ơng 532 triệu đồng) so vớinăm 2010

+ Kinh doanh ngoại tệ: Tổng doanh số mua ngoại tệ quy đổi USD đến31/12/2011 đạt 27,1 triệu USD, tăng 12,1 triệu USD; Tổng doanh số bán ngoại tệquy đổi USD đạt 28,1 triệu USD, tăng 10,5 triệu USD so với năm 2010 Lãi kinhdoanh ngoại tệ đạt 2,2 tỷ đồng, tăng 1,9 tỷ so với năm 2010

Trang 37

+ Dịch vụ chi trả kiều hối qua tài khoản đến 31/12/2011: Đạt 6,5 triệuUSD, tơng ứng 2.178 món tăng 675 ngàn USD và 644 món, phí thu đợc 6.558USD (tơng đơng 136 triệu đồng) giảm 125 USD so với năm 2010.

+ Dịch vụ chi trả kiều hối qua Wester Union đến 31/12/2011: Đạt 10,7triệu USD, tơng ứng 8.218 món, tăng 1,6 triệu USD và 257 món, phí thu đợc47.548 USD ( tơng đơng 990 triệu đồng) tăng 6.682 USD (tơng đơng 140 triệu

đồng) so với năm 2010

+ Kinh doanh vàng đến 31/12/2011: Tổng doanh số mua 196,6 kg vàng,tăng 51,4kg vàng; Tổng doanh số bán 193,3kg vàng, tăng 46,7kg vàng so vớinăm 2010 Lãi thu đợc từ kinh doanh vàng đạt 3 tỷ, tăng 638,5 triệu đồng sovới năm 2010

+ Công tác phát triển sản phẩm dịch vụ mới đến 31/12/2011: Tổng số

máy ATM toàn chi nhánh đạt 19 máy và 28 máy POS Tổng số thẻ đã pháthành đạt 52.273 thẻ ( trong đó: 220 thẻ ghi nợ Quốc tế, 4.470 thẻ liên kết và47.583 thẻ ghi nợ nội địa) Số đơn vị trả lơng qua tài khoản là 518 đơn vị,trong đó có 492 đơn vị thuộc NSNN Đến 31/12/2011, đã có 14.486 kháchhàng đăng ký sử dụng dịch vụ Mobile Banking, chiếm 32,65%/tổng số kháchhàng mở thẻ ATM Số d bình quân đạt 1.076.096 đ/thẻ; Số luợng giao dịchbình quân 01 ngày/01 máy ATM đạt 52 giao dịch Phí dịch vụ thu đợc 482triệu, tăng 156 triệu so với năm 2010, chiếm tỷ trọng 2,2%/tổng thu dịch vụ

 Về tài chính:

* Trích lập dự phòng và thu hồi nợ đã xử lý rủi ro:

- Tổng số dự phòng thực trích vào chi phí năm 2011 là: 22.112 triệu

Trang 38

* Kết quả tài chính: Quỹ thu nhập thực hiện theo khoán tài chính đến

31/12/2011 đạt 181.141 triệu đồng, đạt 181%KHTW giao Trong đó: thu

ngoài hoạt động tín dụng đạt 21.856 triệu đồng (chiếm 16,2%/tổng thu dịch

vụ các NHTM trên địa bàn), đạt 115% KHTW giao Quỹ tiền lơng thực hiện

theo đơn giá đạt 70.697 triệu đồng, đạt hệ số 1,76

Bảng 2.4: Chỉ tiêu Tài chính giai đoạn 2009 - 2011:

Nguồn: Số liệu báo cáo hàng năm của NHNo tỉnh Hng Yên.

Qua bảng số liệu 2.4 về chỉ tiêu Tài chính giai đoạn 2009 – 2011cho thấy tình hình tài chính của NHNo&PTNT chi nhánh H ng Yên khávững chắc qua các năm, quỹ thu nhập liên tục có mức tăng cao, nếu nhnăm 2010 số tăng tuyệt đối đạt 37,4 tỷ đồng, thì đến năm 2011, quỹ thunhập đã tăng 78,1 tỷ đồng, tiền lơng của chi nhánh đảm bảo và tổng kếtnăm 2011, quỹ thu nhập còn đủ chi 2,5 tháng lơng năng suất cho ngời lao

động Trong tổng thu, ta thấy thu nhập từ hoạt động tín dụng vẫn chiếmchủ yếu, năm 2011 tỷ trọng thu từ tín dụng bằng 96,8%/ tổng thu, thu từhoạt động dịch vụ còn thấp, mới đạt 3,2%/ tổng thu, điều này chứng tỏviệc phát triển các dịch vụ ngân hàng, đặc biệt các dịch vụ ngân hànghiện đại tại chi nhánh còn khai thác cha tốt, hoạt động kinh doanh chủyếu vẫn theo phơng thức truyền thống mà cha hớng nhiều đến các sảnphẩm dịch vụ, sức cạnh tranh còn yếu so với khối các NHTM Cổ phần

Trang 39

2.2 Giới thiệu DNNVV trên địa bàn tỉnh Hng Yên

Luật DN đã đi vào cuộc sống, tạo hành lang pháp lý cho các DNNVV

đợc thành lập và hoạt động thuận lợi Cùng với chính sách khuyến khích, trợgiúp DNNVV phát triển của nhà nớc và sự quan tâm tạo điều kiện về nhiềumặt cho các DNNVV tại các cấp chính quyền địa phơng, lên trong nhữngnăm gần đây số lợng DNNVV không ngừng tăng lên cả về số lợng và chất l-ợng Trên địa bàn tỉnh Hng Yên đến thời điểm hết năm 2011 thì tổng số DN

đợc cấp vốn đăng ký kinh doanh là 3.702 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng

ký kinh doanh là 10.035.091.615 triệu đồng ( Trong đó có 713 Công ty cổ phần, 1.736 Công ty TNHH 2 thành viên, 574 Công ty TNHH 1 thành viên,

679 Doanh nghiệp t nhân) Tại Hng Yên thì về cơ bản phần lớn các DN là các

DNNVV, trong tổng số DN trên địa bàn thì có tới 3.590 là doanh nghiệp nhỏ

và vừa ( Chiếm tới 97% tổng DN trên địa bàn) Các DNNVV trên địa bàn

H-ng Yên hoạt độH-ng trên nhiều lĩnh vực H-ngành H-nghề phoH-ng phú và đa dạH-ng vềquy mô vốn

Từ khi thực hiện nghị quyết TW 5 của Bộ chính trị về khuyến khíchphát triển kinh tế t nhân lên tại tỉnh Hng Yên khu vực kinh tế t nhân là cácDNNVV phát triển rất mạnh và đóng góp lớn trong việc phát triển kinh tế, ansinh xã hội trong tỉnh nhà

Các DNNVV tại tỉnh Hng Yên ngoài những thuận lợi và khó khănchung nh các DNNVV tại Việt Nam ra thì còn có lợi thế và khó khăn riêng

Lợi thế: Tỉnh Hng Yên là nơi có nhiều làng nghề truyền thống và cónhiều nguồn lực lao động rẻ, ngoài ra tỉnh Hng Yên là thành phố vệ tinh giáp

TP Hà Nội lên địa bàn tỉnh Hng Yên có nhiều thuận lợi trong việc giao thơng

và sản xuất kinh doanh Ngoài ra lãnh đạo tỉnh Hng Yên rất quan tâm đếnviệc phát triển các DN trên địa bàn thông qua việc phát triển các hiệp hội DN

Khó khăn: Các chính sách trợ giúp của UBND tỉnh, sở ban ngành vàcác hiệp hội tuy có triển khai nhng độ trễ rất lớn, thờng rất chậm và cácDNNVV có quy mô nhỏ rất khó tiếp cận

2.3 Hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại NHNo&PTNT chi

Trang 40

nh¸nh Hng Yªn giai ®o¹n 2009 – 2011.

2.3.1 Tû träng cho vay vµ t¨ng trëng d n¬ DNVVN t¹i chi nh¸nh

H-ng Yªn giai ®o¹n 2009-2011.

Ngày đăng: 25/07/2013, 07:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6./ QĐ 493/2005/QĐ-NHNN Quyết định của NHNN “V/v Quy định về phân loại nợ và dự phòng rủi ro” Sách, tạp chí
Tiêu đề: V/v Quy định về phânloại nợ và dự phòng rủi ro
1. TS Hồ Diệu (Chủ biên) (2001), Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê Khác
2. PGS. TS Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên) (2002), Nghiệp vụ Ngân hàng thơng mại, NXB Thống kê Khác
3. Trần đình Định (Chủ biên) (2006), Những quy định của pháp luật về hoạtđộng tín dụng, NXB T Pháp Khác
4. Bộ tài chính, NHNN (2008) Nghiệp vụ đầu t hoạt động các tổ chức tín dụng ngân hàng theo quy luật thị trờng Việt Nam, NXB Thống kê - Hà Nội Khác
7. Peter S. Rose – Quản trị ngân hàng thơng mại, nhà xuất bản chính Khác
8. Tài liệu hệ thông xếp hạng tín dụng nội bộ năm 2011 của NHNo Việt Nam 9. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2009, 2010, 2011 của Agribank Hng Yên Khác
10. Báo cáo tổng kết cho vay DNNVV năm 2009, 2010, 2011 của Agribank H- ng Yên Khác
11. Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2010, 2011 của hiệp hội DNNVV tỉnh H- ng Yên Khác
12. Lê Thị Huyền Diệu (2010) Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam - Luận án tiến sỹ kinh tÕ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 01: Sơ đồ công cụ quản lý RRTD - Quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hưng Yên
Sơ đồ 01 Sơ đồ công cụ quản lý RRTD (Trang 19)
Sơ đồ 03: Sơ đồ tổ chức tại  NHNo&PTNT chi nhánh Hng Yên - Quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hưng Yên
Sơ đồ 03 Sơ đồ tổ chức tại NHNo&PTNT chi nhánh Hng Yên (Trang 35)
Bảng 2.1: Chỉ tiêu Nguồn vốn giai đoạn 2009 - 2011: - Quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hưng Yên
Bảng 2.1 Chỉ tiêu Nguồn vốn giai đoạn 2009 - 2011: (Trang 37)
Bảng 2.2:  Chỉ tiêu d nợ giai đoạn 2009 - 2011 - Quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hưng Yên
Bảng 2.2 Chỉ tiêu d nợ giai đoạn 2009 - 2011 (Trang 39)
Bảng 2.3:  Chỉ tiêu Nợ xấu giai đoạn 2009 - 2011: - Quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hưng Yên
Bảng 2.3 Chỉ tiêu Nợ xấu giai đoạn 2009 - 2011: (Trang 41)
Bảng 2.4:  Chỉ tiêu Tài chính giai đoạn 2009 - 2011: - Quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hưng Yên
Bảng 2.4 Chỉ tiêu Tài chính giai đoạn 2009 - 2011: (Trang 43)
Bảng 2.5: Chỉ tiêu d nợ DNVVN giai đoạn 2009 – 2011. - Quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hưng Yên
Bảng 2.5 Chỉ tiêu d nợ DNVVN giai đoạn 2009 – 2011 (Trang 46)
Bảng 2.6: Chỉ tiêu dư nợ cho vay theo thời gian của DNVVN giai đoạn 2009 – 2011 - Quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hưng Yên
Bảng 2.6 Chỉ tiêu dư nợ cho vay theo thời gian của DNVVN giai đoạn 2009 – 2011 (Trang 48)
Bảng 2.7: Chỉ tiêu dư nợ cho vay theo loại ngoại tệ của DNNVV giai đoạn 2009 - 2011 - Quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hưng Yên
Bảng 2.7 Chỉ tiêu dư nợ cho vay theo loại ngoại tệ của DNNVV giai đoạn 2009 - 2011 (Trang 50)
Bảng 2.8: Chỉ tiêu dư nợ cho vay theo ngành nghề của DNVVN giai đoạn 2009 – 2011 - Quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hưng Yên
Bảng 2.8 Chỉ tiêu dư nợ cho vay theo ngành nghề của DNVVN giai đoạn 2009 – 2011 (Trang 52)
Bảng 2.9: Chỉ tiêu dư nợ cho vay theo nhóm nợ của DNNVV giai đoạn 2009 – 2011 - Quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hưng Yên
Bảng 2.9 Chỉ tiêu dư nợ cho vay theo nhóm nợ của DNNVV giai đoạn 2009 – 2011 (Trang 53)
Sơ đồ 04: Mô hình quản lý TD hiện tại của Agribank Hng Yên - Quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hưng Yên
Sơ đồ 04 Mô hình quản lý TD hiện tại của Agribank Hng Yên (Trang 55)
Sơ đồ 05: Quy trình quản lý rủi ro tín dụng hiện tại của Agribank HY - Quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hưng Yên
Sơ đồ 05 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng hiện tại của Agribank HY (Trang 56)
Hình quản lý rủi ro theo hớng bộ phận chuyên trách, tách bạch bộ máy quản lý rủi ro độc lập với kinh doanh - Quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hưng Yên
Hình qu ản lý rủi ro theo hớng bộ phận chuyên trách, tách bạch bộ máy quản lý rủi ro độc lập với kinh doanh (Trang 79)
Bảng 2.10: Bảng thang điểm xếp hạng và nhóm nợ - Quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hưng Yên
Bảng 2.10 Bảng thang điểm xếp hạng và nhóm nợ (Trang 85)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w