Tiểu luận quản trị rủi ro PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CÔNG TY SMALL DREAM Tín dụng là hoạt động sinh lời lớn nhất song rủi ro cao nhất cho NHTM. Rủi ro này, có rất nhiều nguyên nhân, đều có thể gây ra tổn thất, làm giảm thu nhập của ngân hàng. Có nhiều khoản tài trợ mà tổn thất có thể chiếm phần lớn vốn chủ, đẩy ngân hàng đến phá sản. Do vậy, các ngân hàng phải cân nhắc kỹ lưỡng, ước lượng khả năng rủi ro và sinh lời khi quyết định tài trợ. Đó chính là quá trình phân tích tín dụng, bao gồm quá trình thẩm tra trước, trong và sau khi cho vay, chiết khấu, cho thuê, bảo lãnh.
!"! # "$ % &'(()*'& I. +,- &/&#"0!" !"! # 1 +2334 Tín dụng là hoạt động sinh lời lớn nhất song rủi ro cao nhất cho NHTM. Rủi ro này, có rất nhiều nguyên nhân, đều có thể gây ra tổn thất, làm giảm thu nhập của ngân hàng. Có nhiều khoản tài trợ mà tổn thất có thể chiếm phần lớn vốn chủ, đẩy ngân hàng đến phá sản. Do vậy, các ngân hàng phải cân nhắc kỹ lưỡng, ước lượng khả năng rủi ro và sinh lời khi quyết định tài trợ. Đó chính là quá trình phân tích tín dụng, bao gồm quá trình thẩm tra trước, trong và sau khi cho vay, chiết khấu, cho thuê, bảo lãnh. Quan hệ tín dụng phần lớn được xác lập thông qua hợp đồng tín dụng với trọng tâm là xác định khả năng và ý muốn của người nhận tín dụng trong việc thực hiện hợp đồng. Do đó, mục tiêu của phân tích tín dụng là thu thập và phân tích thông tin nhằm xác định nội dung của hợp đồngtín dụng bao gồm xác định vị trí thị trường so sánh của người nhận tín dụng, sức mạnh cạnh tranh, rủi ro, mức độ thay đổi kỹ thuật, sức mạnh tài chính và khả năng thanh toán của người vay…trong quá khứ, hiện tại, và tương lai, cho phép ngân hàng điều chính các giá trị trong quan hệ tín dụng với khách hàng. Phân tích tín dụng là công việc nghiêm túc. Trong môi trường gia tăng cạnh tranh giữa các ngân hàng, khách hàng, đòi hỏi ngân hàng phải thực hiện quy trình phân tích tín dụng nhanh, gọn và tiết kiệm chi phí ; đây cũng là hoạt động liên quan " 056+789 :; đến trách nhiệm của nhiều phòng ban va cán bộ ngân hàng. Do vậy, quy trình phân tích tín dụng phải đáp ứng các yêu cầu sau: Được xây dựng và thống nhất trong toàn NH, tránh tuỳ tiện, duy ý chí. Quy trình này phải được ban lãnh đạo NH thông qua và phổ biến đến các phòng có liên quan cũng như các cán bộ tín dụng. Được xây dựng chi tiết trong nội dung phân tích, tránh chung chung. Mỗi phòng chức năng trong NH cũng như cán bộ NH cần phải làm gì, đến mức nào; Toàn bộ quy trình phải nhằm thực hiện các nguyên tắc tín dụng NH. 7 &35 Phân tích tín dụng giữ vai trò quan trọng : giúp Ngân hàng phân tích, đánh giá và ra quyết định cho vay khi đứng trước một yêu cầu vay vốn của khách hàng. Kiểm soát và quản lý rủi ro tín dụng khi quyết định cho vay, góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng nói chung < => Để chuẩn hoá quá trình tiếp xúc, phân tích, cho vay và thu nợ đối với khách hàng, các ngân hàng thường đặt ra quy trình phân tích tín dụng. Đó chính là các bước (hoặc nội dung công việc) mà cán bộ tín dụng, các phòng, ban có liên quan trong ngân hàng phải thực hiện khi tài trợ cho khách hàng. ?@1@A3B> Đây là bước quan trọng nhất, quyết định chất lượng của phân tích tín dụng. Nội dung chủ yếu là thu thập và xử lí các thông tin liên quan đến khách hàng bao gồm năng lực sử dụng vốn vay và uy tín, khả năng tạo ra lợi nhuận và nguồn ngân quỹ, quyền sở hữu các tài sản và các điều kiện kinh tế khác có liên quan đến người vay. Phương pháp chủ yếu để thu thập và xử lí thông tin : " 056+789 :; + Phỏng vấn trực tiếp là rất quan trọng, bao gồm việc gặp gỡ trực tiếp giữa ngân hàng và người vay vốn: Thăm quan nhà xưởng, văn phòng, nói chuyện với giám đốc và người lao động, xem xét vật/tài sản thế chấp… Phỏng vấn trực tiếp giúp cán bộ ngân hàng loại trừ các báo cáo “ma”, cảm nhận cái đang diễn ra…. + Mua hoặc tìm kiếm các thông tin qua các trung gian (qua các cơ quan quản lí, qua các bạn hàng chủ nợ khác của người vay, qua các trung tâm thông tin hoặc tư vấn ). Rất nhiều người vay lần đầu tiên đến với ngân hàng, hoặc chuyển từ ngân hàng này sang ngân hàng khác. Tìm hiểu khách hàng này trong thời gian ngắn là không đơn giản. Mua hoặc tìm kiếm các thông tin qua các trung gian giúp phân tích người vay qua các mối liên hệ của họ, cho thấy uy tín, tình trạng rủi ro, phát triển hay suy thoái. + Thông qua các thông tin có được từ báo cáo của người vay. Ngân hàng luôn luôn yêu cầu người vay vốn phải gửi cho ngân hàng các báo cáo tài chính như bảng cân đối kế toán (bảng cân đối tài sản), báo cáo thu thập, báo cáo bán hàng… ngân hàng cũng yêu cầu hoặc mua những thông tin về giám đốc, đội ngũ nhân sự, công nghệ…của khách hàng. Các báo cáo này cho thấy các số liệu trong nhiều năm gian qua, vì vậy, giúp ngân hàng có cơ sở để dự đoán về tình hình của khách hàng trong tương lai gần. Ngân hàng sử dụng các báo cáo này để ước tính nhu cầu vốn, trong đó có nhu cầu tài trợ, đánh giá khả năng sinh lời và khả năng trả nợ, hoặc không trả đầy đủ, giá trị các tài sản có thể phát mại khi cần thiết… C3> • 0232D3EFGA2D Các doanh nghiệp đều có bảng cân đối kế toán (bảng cân đối tài sản), trong đó phần tài sản phản ánh số kết dư giá trị tài sản tại một thời điểm, hoặc kết dư trung bình trong kì. Đối với họ, hoặc người tiêu dùng ngân hàng yêu cầu các thông tin về tình hình kinh doanh, tài sản cá nhân, lương và các khoản thu thập khác. Các thông " 056+789 :; tin về tài sản cho thấy quy mô, khả năng quản lí của khách hàng rất quan trọng đối với quyết định cho vay. Quan trọng hơn, tài sản (tất cả hoặc một phần) của khách hàng luôn được coi là vật đảm bảo cho khoản vay, tạo khả năng thu hồi nợ khi khách hàng mất khả năng sinh lời. Ngân quỹ: Bao gồm tiền gửi ngân hàng, tiền mặt trong két, các khoản phải thu. Tiền gửi và tiền mặt là tài sản có thể dùng để chi trả ngay, song thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản của khách hàng. Các khoản phải thu (chủ yếu là tiền bán hàng hoá và dịch vụ chưa thu được tiền) luôn có khả năng chuyển thành tiền gửi hoặc tiền mặt. Ngân hàng cần xem xét kĩ khoản này để loại trừ các khoản bán chịu không thu được, khó thu được hoặc đã bán lại cho người khác. Các khoản cho vay ngắn hạn liên quan chặt chẽ tới tình hình ngân quỹ của khách hàng, đặc biệt thời hạn cho vay có thể tính toán dựa trên số ngày của kì thu tiền. Các chứng khoán có giá : Là các tài sản tài chính của doanh nghiệp. Các tài sản này làm tăng nguồn thu và có thể mang bán khi cần tiền để chi trả. Hàng hoá trong kho: Rất nhiều các món vay ngắn hạn với mục tiêu tăng dự trữ hàng hoá, có nghĩa là một phần hàng hoá trong kho được hình thành từ vốn vay ngân hàng. Do đó, ngân hàng quan tâm tới số lượng, chất lượng, giá cả, mẫu mã, bảo hiểm, rủi ro đối với hàng hoá trong kho. Ngoài xem xét trên sổ sách, ngân hàng còn yêu cầu người vay mở kho hàng kiểm tra để loại trừ hàng hoá kém, mất phẩm chất, chậm tiêu thụ, phát hiện hàng giả, hàng người khác gửi… Tài sản cố định: Gồm nhà cửa, sân bãi, trang thiết bị, phương tiện vận chuyển, thiết bị văn phòng…thường là đối tượng tài trợ trung và dài hạn. • 02322AHFI Nợ của người vay có thể được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau. Về thời gian: Gồm nợ ngắn hạn (vay ngắn hạn) và nợ trung và dài hạn (vay trung và dài hạn); nhiều khi ngân hàng còn xem xét các khoản nợ đến hạn trong năm (các " 056+789 :; khoản nợ ngắn và trung, dài hạn phải trả trong năm) và các khoản nợ phải trả trong các năm sau. Nhìn chung, các khoản vay ngắn hạn thường dùng tài trợ cho tài sản lưu động, còn các khoản vay trung và dài hạn dùng tài trợ cho tài sản cố định. Do đó, tính tương quan giữa chúng là đối tượng phân tích của ngân hàng. Nếu khoản cho vay của ngân hàng phải trả trong năm thì các khoản nợ đến hạn và ngân quỹ trong năm của khách hàng la hai yếu tố chính tạo nên quyết định của ngân hàng. Ngân hàng cũng quan tâm tới nợ quá hạn và các nguyên nhân. Ngân hàng quan tâm tới tất cả các chủ nợ của khách hàng: Có thể là các khoản nợ cũ, các khoản nợ của các ngân hàng khác, nợ người cung cấp, nợ người lao động. Vị trí của ngân hàng trong danh sách chủ nợ luôn được nghiên cứu kĩ lưỡng. Nếu ngân hàng giành vị trí quan trọng nhất, nó dễ dàng thu được nợ hơn là các vị trí khác. Ngân hàng cũng xem xét các khoản nợ ưu đãi, nợ có đảm và nợ khác. Các tài sản đã làm đảm bảo cho khoản vay cũ cần phải được tính lại theo giá thị trường và bị loại trừ; nếu chúng được lấy làm tài sản đảm bảo cho khoản vay mới thì cần tính toán giá trị dôi thừa so với tiền vay cũ. • J3K Nhiều khách hàng tạo ra lợi nhuận trong quá khứ, thậm chí có khả năng tạo ra lợi nhuận trong tương lai. Tuy nhiên, việc trả nợ ngân hàng lại liên quan chặt chẽ tới ngân quỹ của người vay (ví dụ, cho vay tiêu dùng, nguồn trả nợ là các khoản thu nhập bằng tiền của người vay, kì hạn thu nợ có thể lệch pha với các khoản thu của người vay). Trong khi lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng phản ánh khả năng sinh lời, chênh lệch dòng tiền vào và ra là chỉ tiêu quan trọng nhất đối với dự đoán các vấn đề tín dụng trong tương lai. Tuy nhiên nhiều khoản mục có liên quan đến dòng tiền không được chỉ dẫn đầy đủ trong cân đối tài sản của công ty: Phần lớn luồng tiền sau tháng 12 đều không ghi vào bảng cân đối (các tài khoản chỉ ghi lại những gì xảy ra trong năm vừa qua), phần lớn các trách nhiệm thanh toán không được chỉ ra trong " 056+789 :; cân đối khi mà vào thời điểm đó nó không tồn tại. Bán hàng là nguồn tiền quan trọng để trả nợ song bảng cân đối nói rất ít về bán hàng. Để hỗ trợ ngân hàng và khách hàng, các luồng tiền trong tương lai – phụ thuộc vào kế hoạch chi tiêu trong tương lai – cần được dự kiến. Kế hoạch này ghi lại vận động hàng tháng của các khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản thanh toán hàng tháng. Người vay có lợi nhuận trong hiện tại có thể có dự án chi trong tương lai cao và với thu bán hàng không đổi, sẽ có thể có luồng tiền âm (không có khả năng chi trả). • L2M4 Sau khủng hoảng 1929-1932, rất nhiều các ngân hàng phát hiện rằng họ không thu được nợ (và như vậy là không có khả năng chi trả) ngay cả khi họ cho vay các khoản vốn lưu động phù hợp. Cùng các khoản cho vay ngắn hạn, đã xuất hiện ngày càng nhiều các khoản cho vay dài hạn mà mối tương quan với vốn của chủ sở hữu và các luồng trả nợ trở nên rất quan trọng. Để quá trình phân tích tín dụng được thực hiện với thời gian ngắn và phần nào được tiêu chuẩn hoá, các ngân hàng đều cố gắng xây dựng các tỷ lệ phản ánh năng lực tài chính của người vay có liên quan đến khả năng trả nợ. Các tỷ lệ này sẽ được áp dụng trong phân tích đối với từng người vay có tính đến các điều kiện cụ thể. Trong nhiều trường hợp,, ban lãnh đạo ngân hàng còn yêu cầu cán bộ tín dụng sắp xếp và cho điểm đối với từng tỉ lệ của mỗi người vay. Điểm cần chú ý là các tỉ lệ này thường được cấu thành từ hai số có bản chất khác nhau, do đó, tìm kiếm các số liệu có mối tương quan với nhau là rất cần thiết. Hơn nữa các tỷ lệ này lấy từ các báo cáo tài chính phản ánh tình hình đã và đang xảy ra, do đó, các tỷ lệ này không phải lúc nào cũng là những chỉ dẫn cho các quyết định của ngân hàng. Các loại tỷ lệ: Những tỷ lệ đo thanh khoản, tỷ lệ đo khả năng tạo lợi nhuận, tỷ lệ khả năng tài trợ bằng vốn tự có, tỷ lệ đo rủi ro: " 056+789 :; • Nhóm tỷ lệ thanh khoản: Đo khả năng của người vay trong việc đáp ứng trách nhiệm tài chính ngắn hạn. Dựa vào đó ngân hàng tìm kiếm khả năng thanh toán các trái khoán khi đến hạn của người vay. Nhìn chung các tỷ lệ này càng cao thì khả năng thanh toán của người vay có thể càng tốt. Một là, tỷ lệ thanh khoản nhanh được đo bằng ngân quỹ của người vay trên các khoản nợ hiện hành( gồm các khoản nợ ngắn hạn và trung, dài hạn đến hạn trong kì). Mẫu số phản ánh nợ đến hạn sắp phải trả, trong khi đó tử số gồm tiền mặt trong két và tiền gửi ngân hàng hiện có, các khoản đang trong quá trình thu (sắp thu). Chú ý là tiền mặt và tiền gửi ngân hàng có thể giảm nhanh chòng do người vay cần thanh toán tiền mua hàng hoá hoặc trả lương, các khoản đang trong quá trình thu có thể không thu được. Do đó, ngân hàng cần xem xét kĩ lưỡng các khoản đang trong quá trình thu, tính số ngày của một kì thu, loại trừ nợ nần dây dưa. Hai là, tỷ lệ thanh khoản trung bình đo bằng tỷ lệ tài sản lưu động trên nợ hiện hành. Tử số gồm ngân quỹe và hàng hoá của người vay (hàng hoá trong kho, trên đường, trên quầy). Điều đáng quan tâm là giá cả hàng hoá tồn kho và các loại hàng hoá kém luân chuyển. Ngân hàng phân loại những hàng hoá này ra khỏi tử số của tỷ lệ thanh khoản. Tuỳ từng trường hợp cụ thể mà ngân hàng phân tích các tỷ lệ thích hợp. Nếu cho vay trong thời gian ngắn 2-3 tháng, ngân hàng cần chú ý đến tỷ lệ thanh toán nhanh; còn cho vay 9-12 tháng ngân hàng cần chú ý đến thanh khoản trung bình. • Nhóm tỷ lệ sinh lời: Đo khả năng tạo lợi nhuận của người vay. Khả năng sinh lời của người vay quyết định khả năng hoàn trả vốn và lãi ngân hàng. Các tỷ lệ này đều có tử số là lợi nhuận ròng trước hoặc sau thuế lợi tức, hoặc doanh thu và mẫu số là vốn tự có, vốn lưu động, vốn cố định hoặc tổng vốn. Có thể hỏi tại sao ngân hàng lại quan tâm đến khả năng sinh lợi khi mà luồng tiên có tầm quan trọn đối với khoản trả nợ? Khả năng trả nợ thực chất là bắt nguồn từ khả năng tạo thu nhập, tức là người vay có khả năng thu về lượng giá trị lớn hơn giá trị đầu tư ban đầu. Một người vay làm ăn thua lỗ mà vẫn trả nợ được ngân hàng thì chỉ có thể dùng vốn tự có (hoặc giảm vốn tự có) hoặc dùng nợ nuôi nợ (vay người này trả người khác). Cả hai con " 056+789 :; đường này đều tiềm ẩn tổn thất đối với người cho vay. Để phân tích tỷ lệ sinh lợi, bên cạnh bảng cân đối tài sản ngân hàng cần có báo cáo thu nhập của người vay. • Nhóm tỷ lệ rủi ro (RR): RR của người vay rất đa dạng. Chúng ta cần có nhiều trường hợp điều chỉnh RR trong mọi trường hợp. Danh sách sau trình bày cách tiếp cận rủi ro của người vay: o Sản xuất: Doanh nghiệp có bao nhiêu nguồn cung cấp nguyên vật liệu? Tác động trong thay đổi chi phí là gì? Cái gì là yếu tố chi phí quan trọng nhất? Lao động? Vốn? Có thay đổi nhanh trong kĩ thuậ? Chi phí là bao nhiêu? Tính phụ thuộc vào các doanh nghiệp khác như thế nào? Tác động của nghiên cứu và phát triển? Tác động của thay đổi cơ cấu chi phí là gì? RR tác động tới việc sử dụng trang thiết bị là gì? o Tiếp thị : Các nhân tố tác động tới việc bán hàng? Cầu co giãn với giá? Thu nhập là co dãn? Sản phẩm thay thế là gì ? Nhập khẩu có lớn không? Chiến lược cạnh tranh là gì? Những gì cản trở việc đối thủ khác gia nhập vào ngành? Thay đổi trong nhu cầu của khách? Người bán có quyền lực hơn người mua? Rủi ro thua lỗ của khách hàng chính là gì? o Nhân sự: Cái gì làm năng suất lao động tăng? Cái gì khuyến khích người lao động? Rủi ro của đình công? Sự phụ thuộc của doanh nghiệp vào những cá nhân đặc biệt? o Tài chính : Sức chịu đựng của doanh nghiệp đối với lãi suất? Có bao nhiêu cách huy động tiền? Sự phụ thuộc của doanh nghiệp vào một dự án? Việc đa dạng các nguồn thu? o Chính sách của Chính phủ: Chính phủ và các cơ quan Nhà nước có thể tác động tới khách hàng như thế nào? Chính sách kinh tế? Bảo vệ nhập khẩu? Trợ cấp xuất khẩu? Hợp đồng với Nhà nước? Giấy phép đối với sản phẩm mới? " 056+789 :; • Nhóm tỷ lệ đo khả năng tài trợ bằng vốn sở hữu: Thông thường một doanh nghiệp phải có vốn sở hữư đủ dể tài trợ một phần cho tài sản lưu động và tài sản cố định. N4D3IOPQRESTURESTVWD3EF Tỷ lệ này cho thấy sức mạnh tài chính của người vay. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay tỷ lệ này vào khoảng 0, 3- 0, 4 hoặc thấp hơn buộc ngân hàng phải thận trọng và kiểm soát chặt chẽ các khoản cho vay. Tuỳ theo yêu cầu vay ngắn hạn hay trung và dài hạn mà ngân hàng tập trung chú ý vào tỷ lệ tài trợ cho tài sản lưu động hay tài sản cố định. Khi cho vay ngắn hạn, ngân hàng xem xét vốn lưu động tự có của doanh nghiệp. Một khoản xin vay ngắn hạn có thể được ngân hàng chấp nhận nếu không làm xấu đi tình trạng tài trợ của doanh nghiệp (ngân hàng sẽ cộng thêm khoản vay mới để xác định lại tỷ lệ này). Nếu doanh nghiệp vay vốn trung và dài hạn thì khấu hao và thu nhập sau thuế cùng với giá trị còn lại của tài sản cố định là những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định cho vay của ngân hàng. • "2X3KA34A3Y Các kết quả phân tích trên cho ngân hàng thấy một phần quá khứ và hiện tại của khách hàng. Điều ngân hàng quan tâm hơn là khả năng trong tương lai của khách hàng, có thể là trong mấy tháng hoặc mấy năm. Thời hạn càng dài, dự đoán càng khó chính xác, đó là do tác động của các điều kiện kinh tế. Thiên tai, các thay đổi bất thường trong đời sống chính trị, khủng hoảng kinh tế vùng, quốc gia, sự sa sút đột ngột của ngành… làm thay đổi các tính toán ban đầu, dẫn đến giảm hoặc mất khả năng trả nợ của khách hàng. Tổn thất của khách hàng đến tổn thất của ngân hàng chỉ trong gang tấc. ?@7Z[QDAAYI>XJ " 056+789 :; Hợp đồng tín dụng là văn bản viết ghi lại thoả thuận giữa người nhận tài trợ (khách hàng) và ngân hàng, với nội dung chủ yếu là ngân hàng cam kết cấp cho khách hàng một khoản tín dụng (hoặc hạn mức tín dụng) trong một khoảng thời gian và lãi suất nhất định. Hợp đồng tín dụng là văn bản mang tính pháp luật xác định quyền và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ tín dụng, đồng thời phải tuân thủ các điều khoản của các luật, các quy định. Do vậy, cả ngân hàng lẫn khách hàng đều cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi kí kết hợp đồng tín dụng. Sau đây là nội dung chính của hợp đồng tín dụng. + Khách hàng: Họ tên, địa chỉ, tư cách pháp nhân (nếu có). + Mục đích sử dụng: Khách hàng phải ghi rõ vay để làm gì. + Số lượng tín dụng: Là số tiền (hoặc hạn mức tín dụng) ngân hàng cam kết cấp cho khách hàng. Số lượng tín dụng có thể được chia nhỏ trong các khoảng thời gian khác nhau và dưới các hình thức tiền tệ khác nhau. + Lãi suất: Hợp đồng tín dụng phải ghi rõ lãi suất mà khách hàng trả đồng thời xác định tính chất của lãi suất (là lãi suất cố định hay biến đổi trong suốt kì hạn tín dụng). Nếu lãi suất có thay đổi thì phải xác định rõ các điều kiện thay đổi đó. + Phí : Để có được các cam kết tín dụng có thể khách hàng phải trả cho ngân hàng một khoản phí (ví dụ, phí cam kết) được tính bằng tỷ lệ phần trăm trên hạn mức cam kết. Mức phí và các điều kiện nộp phải được thể hiện trong Hợp đồng tín dụng. + Thời hạn tín dụng: Ngân hàng thường xác định rõ thời hạn tín dụng trong hợp đồng như tài trợ trong 6 tháng, 9 tháng, 2 năm… kể từ lúc khoản cho vay đầu tiên được phát ra đến khi người vay trả toàn bộ gốc và lãi. Cũng có trường hợp thời hạn không xác định cụ thể trước mà tuỳ theo thời gian luân chuyển của vật tư hàng hoá là đối tượng tài trợ của ngân hàng. Thời hạn tín dụng có thể được chia thành thời gian đầu tư, thời gian ân hạn và thời gian trả nợ; thời gian trả nợ có thể được chia thành nhiều kì hạn trả nợ nhỏ. " 056+789 :; [...]... bảo tín dụng: 7 Các cam kết: 8 Các điều kiện khác: 5 PHÂN TÍCH RỦI RO VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU: Một báo cáo phân tích cẩn trọng phải lưu ý đến các lọai rủi ro khác nhau, với những hình thức tác động khác nhau đối với những doanh nghiệp khác nhau Các loại rủi ro sau đây cần được xem xét: TCDN Đêm 5 K20 – Nhóm 7 Phân tích tín dụng cơng ty Small Dream 1 2 3 4 5 6 Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro thị trường Rủi. .. kho) 4 CÁC ĐIỀU KIỆN TÍN DỤNG ĐỀ XUẤT: Đây là phần kết luận của một tờ trình tín dụng Từ đề xuất của khách hàng sau khi phân tích, đánh giá các yếu tố mơi trường bên ngồi, bên trong của doanh nghiệp, chun viên phân tích tín dụng phải thể hiện quan điểm và các đề xuất cụ thể của mình: 1 Loại hình tín dụng : Đề xuất cho vay theo phương thức từng lần 2 Mục đích sử dụng: 3 Mức tín dụng: 4 Phương thức giải... thường áp dụng phương án khai thác, bao gồm gia hạn nợ, giảm lãi hoặc cho vay thêm Tóm lại có nhiều yếu tố cần phải được xem xét khi phân tích tín dụng Thơng tin càng nhiều, càng đầy đủ thì tốt Nhiều tác giả đã tổng hợp các yếu tố phân tích thành các tiêu chuẩn với các tên gọi khác nhau nhưng thực ra bản chất nội dung căn bản là giống nhau: TCDN Đêm 5 K20 – Nhóm 7 Phân tích tín dụng cơng ty Small Dream. .. K20 – Nhóm 7 Phân tích tín dụng cơng ty Small Dream GVHD: PGS.TS Trương Quang Thơng Trong năm 20X3 + Vòng quay hàng tồn kho: Chỉ số này thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho hiệu quả như thế nào Chỉ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho khơng bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu nhìn thấy trong báo cáo... dịch vụ nước ngồi Ngồi ra, còn một thuận lợi nữa là ngành phân phối đang được hưởng các chính sách ưu đãi của chính phủ về nhiều mặt nhằm định hướng hiện đại hóa hệ thống nên cơng ty cũng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển III PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG 3.1 Phân tích phi tài chính: TCDN Đêm 5 K20 – Nhóm 7 Phân tích tín dụng cơng ty Small Dream GVHD: PGS.TS Trương Quang Thơng - Sơ lược lịch sử hình... đạo chủ chốt nếu quyền điều hành được tập trung trong tay một số ít cá nhân Trong trường hợp một lãnh đạo chủ chốt chết hay mất năng lực hành vi, bảo hiểm sẽ đảm bảo ngân hàng sẽ được thanh tốn nếu doanh nghiệp khơng hồn thành được nghĩa vụ trả nợ II CÁC NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CƠNG TY SMALL DREAM: 1 PHÂN TÍCH NGÀNH, THỊ TRƯỜNG: Nhân viên tín dụng cần am hiểu về nhu cầu thị trường, am hiểu... of goods sold) Lợi nhuận gộp (Gross 25,00 22,00 60,00 42,00 50,00 30,00 -10,00 -12,00 35,00 20,00 -17,00% -29,00% 140,00% 91,00% (Sales Return) Doanh thu ròng (Net TCDN Đêm 5 K20 – Nhóm 7 Phân tích tín dụng cơng ty Small Dream GVHD: PGS.TS Trương Quang Thơng profit) Tỷ lệ lợi nhuận gộp (% gross profit) Chi phí bán hàng 44,00% 38,18% 30,00% (Selling Expenses) Chi phí quản lý chung 7,00 12,00 5,00 -7,00.. .Phân tích tín dụng cơng ty Small Dream GVHD: PGS.TS Trương Quang Thơng + Các loại đảm bảo: Hợp đồng tín dụng có thể ghi rõ các loại đảm bảo (nếu có) cho các khoản tín dụng (kèm theo các hợp đồng phụ) như hợp đồng bảo lãnh, vật tư hàng hố trong kho, tài sản cố định, hoặc các chứng khốn có giá… Các nội dung quan trọng liên... phản ánh chiều hướng tốt, cho thấy chất lượng tín dụng đang được đảm bảo Ngược lại, khi chất lượng khoản TCDN Đêm 5 K20 – Nhóm 7 Phân tích tín dụng cơng ty Small Dream GVHD: PGS.TS Trương Quang Thơng cho vay bị đe doạ ngân hàng cần có các biện pháp xử lí kịp thời Ngân hàng được quyền thu hồi nợ trước hạn, ngừng giải ngân, nếu bên vay vi phạm hợp đồng tín dụng Ngân hàng có thể u cầu khách hàng bổ sung... khoản phải thu ngắn hạn tăng dần tỷ trọng trong cơ cấu tài sản ngắn hạn qua các năm Điều này có thể được giải thích bởi cơng ty đang thay đổi phương thức bán hàng và kéo dài thời hạn trả tiền cho khách hàng nhằm lơi kéo khách hàng về cho cơng ty u cầu bảng tuổi nợ để xem xét khả năng thu hồi nợ của cơng ty TCDN Đêm 5 K20 – Nhóm 7 Phân tích tín dụng cơng ty Small Dream GVHD: PGS.TS Trương Quang Thơng Tài . trường, am hiểu về giá cả, về thị phần của doanh nghiệp trên thị trường. Vì giả định phương án của Small Dream là một doanh nghiệp trong nước (do có số vốn khá nhỏ) và xin vay với phương án là mở rộng. sinh lợi trên tổng vốn (ROTC) N/A 0,08 0,07 3.2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Small Dream d dV3F udV3F 78Z1 78Z7 78Z< 78Z<V78Z7 78Z7V78Z1 78Z<V78Z7 78Z7V78Z1 Doanh