Thời gian thu hồi công nợ (ngày) Ngày 84.3 42.4 76

Một phần của tài liệu Tiểu luận quản trị rủi ro PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CÔNG TY SMALL DREAM (Trang 28 - 34)

- Chi phí lãi vay: chi phí lãi vay trong năm 20X3 khơng thay đổi so với 20X2 cĩ thể

3.5 Thời gian thu hồi công nợ (ngày) Ngày 84.3 42.4 76

Giá trị khoản phải thu thương mại

bq x 360 3,960 4,320 6,120

Doanh thu thuần 47 102 80

3.6 Vịng quay vốn lưu động Vịng/năm 0.5 1.0 0.7

Doanh thu thuần 47 102 80

Tài sản lưu động bq đầu kỳ và cuối

Trong năm 20X3

+ Vịng quay hàng tồn kho: Chỉ số này thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho hiệu quả như thế nào. Chỉ số vịng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho khơng bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp. Cĩ nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu nhìn thấy trong báo cáo tài chính, khoản mục hàng tồn kho cĩ giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên chỉ số này quá cao cũng khơng tốt vì như thế cĩ nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho khơng nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Thêm nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất khơng đủ cĩ thể khiến cho dây chuyền bị ngưng trệ. Vì vậy chỉ số vịng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất đáp ứng được nhu cầu khách hàng. Small Dream là một cơng ty phân phối hàng tiêu dùng (vịng đời của các sản phẩm này thường ngắn) mà vịng quay hàng tồn kho của nĩ chỉ đạt 1 vịng/năm (các doanh nghiệp trong ngành đều trên 10 lần), điều này chứng tỏ khả năng bán hàng rất thấp dẫn đến hàng bị tồn kho khá lâu và nĩ cũng ảnh hưởng đến chất lượng hàng bán dẫn đến giá cả giảm hoặc hàng bán bị giảm trừ nhiều hơn.

+ Vịng quay vốn lưu động: 0.7 vịng/năm. Hệ số này thấp, điều này cho thấy khả năng xoay vốn của cơng ty bị ảnh hưởng rất nhiều.

+ Vịng quay khoản phải thu: 4,7 vịng/năm. Hệ số vịng quay khoản phải thu năm 20X3 giảm so với năm 20X2 cho thấy cơng ty thay đổi chính sách bán hàng trong giai đoạn khĩ khăn (cấp tín dụng cho khách hàng - trả chậm nhiều hơn) nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường nên vịng quay khoản phải thu giảm.

Nhận xét: Vịng quay hàng tồn kho và vịng quay vốn lưu động của cơng ty rất

thấp. Đối với cơng ty phân phối hàng tiêu dùng thì vịng quay hàng tồn kho như vậy là chưa hợp lý.

Nhĩm chỉ tiêu về khả năng sinh lời STT Các chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 20X1 Năm 20X2 Năm 20X3

4.1 Tỷ suất lợi nhuận gộp % 46.8% 41.2% 37.5%

Lợi nhuận gộp từ bán hàng 22 42 30

Doanh thu thuần 47 102 80

4.2 Hệ số lãi ròng % 21.28% 19.61% 20.00%

Lợi nhuận thuần từ hoạt động

KD 10 20 16

Doanh thu thuần 47 102 80

4.3

Suất sinh lời của tài sản

(ROA) % - 6% 5%

4.4

Suất sinh lời của vốn chủ sở

hữu (ROE) % 9.68% 17.27% 11.93%

+ Tỷ suất lợi nhuận gộp năm 20X3 là 37.5% tuy cĩ giảm so với những năm trước nhưng hệ số này vẫn khá cao . Nguyên nhân làm cho lợi nhuận gộp năm 20X3 giảm là do cĩ một khoản giảm trừ tăng từ 8 lên đến 20 vào năm 20X3 (tương đương tăng 60%). Lý do cĩ 1 khoản giảm trừ như trên cĩ thể do hàng bán bị trả lại hoặc doanh nghiệp tăng cường chiết khấu cho các địa lý, khách hàng trong giai đoạn khĩ khăn năm 20X3 (vịng quay hàng tồn kho chỉ cĩ 1 vịng/năm) .

+ Hệ số lãi rịng năm 20X3 cao và tăng so với năm 20X2. Tuy hệ số này cao do lợi nhuận và doanh thu đều giảm nhưng tốc độ giảm của lợi nhuận giảm chậm hơn tốc độ giảm của doanh thu (lợi nhuận giảm 25%, doanh thu giảm 27,5%)  Cơng ty đã cắt giảm các chi phí hoạt động một cách đáng kể trong năm 20x1=>tốt.

+ Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) năm 20X3 là 4,57%. Đánh giá như sau:

ROA = LNST/DTT x Số vịng quay tài sản =LNST/Tổng tài sản

Năm 2002: ROA = 6,25% Năm 2003: ROA = 4,57%

 ROA năm 20X3 giảm so với năm 20X2 do hệ số vịng quay tài sản giảm. Doanh thu thuần giảm và tổng tài sản bình quân năm 20X3 tăng  doanh nghiệp đầu tư TSCĐ (tăng trên 11%) để mở rộng phát triển SXKD, mua thêm tài sản như phương tiện vận chuyển, kho bãi...phục vụ cho các kế hoạch tương lai nhằm tăng khả năng trên thị trường, giảm chi phí hoạt động  ROA giảm khơng phải là dấu hiệu xấu.

+ Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) năm 20X3 là 11,93% Đánh giá như sau:

ROE = LNST/DTT x Số vịng quay tài sản x Hệ số địn bẩy tài chính = LNST/Vốn chủ sở hữu

Năm 20X2: ROE = 17,27% Năm 20X3: ROE = 11,93%

 ROE cao thể hiện hiệu quả SXKD của doanh nghiệp cao. ROE năm 20X3 giảm so với năm 20X2 do do hệ số vịng quay tài sản giảm và tăng hệ số địn bẩy tài chính. Tuy nhiên trong tình trạng kinh tế và doanh nghiệp khĩ khăn thì việc tăng sử dụng địn bẩy tài chính sẽ đẩy nhanh doanh nghiệp vào kết cục bất lợi . Ngân hàng với mục tiệu an tồn vốn mong muốn khống chế một tỷ lệ vay nợ hạn chế. Nhận thấy ở đây, doanh nghiệp đã khơng đẩy mạnh việc sử dụng nợ mà ROE giảm chủ yếu là giảm vịng quay tài sản. Như phân tích ở trên, vịng quay tài sản

giảm do doanh thu thuần giảm và tổng tài sản bình quân năm 20X3 tăng  doanh nghiệp đầu tư TSCĐ để mở rộng phát triển SXKD, giảm chi phí hoạt động 

ROE vẫn tốt.

Tỷ số giá thị trường:

Tỷ số giá thị trường Năm 20X2 Năm 20X3

Thu nhập trên cổ phần (EPS) 2.67 2.13

P/E 8.24 9.39

- EPS = (Thu nhập rịng - cổ tức cổ phiếu ưu đãi) / lượng cổ phiếu bình quân đang lưu thơng.

Một người tham gia thị trường chứng khốn (TTCK) luơn được dạy rằng thứ quan trọng bậc nhất để xem xét đánh giá một cổ phiếu là chỉ số P/E, xem xét chỉ số P/E cao hay thấp để quyết định mua, bán một mã cổ phiếu nào đĩ và chúng ta – những người phân tích doanh nghiệp để đưa ra quyết định cĩ chấp nhận cho vay vốn hay khơng cĩ

thể tham khảo chỉ số này để biết được thái độ và mức đánh giá của nhà đầu tư trên thị trường về cổ phiếu cơng ty.

Xem xét 2 cơng ty, nếu một doanh nghiệp cĩ EPS cao hơn và các yếu tố khác là cân bằng thì rõ ràng doanh nghiệp này tốt hơn doanh nghiệp cịn lại. Hệ số EPS năm 20X3 (21,3%) giảm so với năm 20X2 (26.7%) Lợi nhuận của doanh nghiệp cho mỗi cổ phần thường giảm tương ứng vì cơng ty khơng cĩ cổ phần ưu đãi nhưng vẫn ở mức cao so với mức bình quân chung của thị trường trong thời gian khĩ khăn hiện nay.

- Hệ số P/E đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường (Market Price - P) và thu nhập của mỗi cổ phiếu (Earning Per Share - EPS) và được tính như sau: P/E = P/EPS.

P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập từ cổ phiếu đĩ bao nhiêu lần, hay nhà đầu tư phải trả giá cho một đồng thu nhập bao nhiêu. Nếu hệ số P/E cao thì điều đĩ cĩ nghĩa là người đầu tư dự kiến tốc độ tăng cổ tức cao trong tương lai; cổ phiếu cĩ rủi ro thấp nên người đầu tư thoả mãn với tỷ suất vốn hố thị trường thấp; dự đốn cơng ty cĩ tốc độ tăng trưởng trung bình và sẽ trả cổ tức cao hơn trong tương lai.

Tuy hệ số EPS cĩ giảm nhưng hệ số P/E năm 20X3 tăng chứng tỏ nhà đầu tư dự kiến tốc độ tăng cổ tức cao trong tương lại  Nhà đầu tư tin tưởng về triển vọng phát triển của cơng ty.

Phân tích vốn luân chuyển:

Để xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp như thế nào ta cần đi xâu vào phân tích chỉ tiêu vốn luân chuyển

Vốn luân chuyển = Tài sản lưu động – nợ ngắn hạn

Đvt: ngàn USD

Chỉ tiêu

20X2 20X3 Tăng giảm

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ

Tài sản lưu động 110 54.77 120 54.55 10 9.09

Nợ Ngắn hạn 49 39.84 55 40.92 6 13.06

Vốn luân chuyển năm 20X2 là 61 ngàn USD, năm 20X3 là 65 ngàn USD tăng 5,90% so với năm 20X2. Vốn luân chuyển tăng nhẹ do tài sản lưu động tăng 10 ngàn USD và nợ ngắn hạn chỉ tăng là 6 ngàn USD. Vốn luân chuyển >0 chứng tỏ khả năng tốn của cơng ty tốt, thừa nguồn vốn dài hạn, cĩ khả năng mở rộng kinh doanh. Đây là dấu hiệu an tồn .

Phân tích nguồn tài trợ vốn và sử dụng vốn của cơng ty năm 20X3: Đvt: ngàn USD

STT NGUỒN TÀI TRỢ VỐN SỐ TIỀN

1 Giảm tiền 4

2 Tăng nợ ngắn hạn và các khoản phải trả 7

3 Tăng nợ dài hạn 6

4 Tăng VCSH 7

Cộng 24

STT SỬ DỤNG VỐN SỐ TIỀN

1 Tăng hàng tồn kho 2

2 Tăng đầu tư ngắn hạn 5

3 Tăng các khoản phải thu 8

4 Tăng TSCĐ 9

Cộng 24

Một phần của tài liệu Tiểu luận quản trị rủi ro PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CÔNG TY SMALL DREAM (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w