Việt Nam chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và đang tích cực tham gia vào kinh tế thế giới bằng cách thực hiện chủ trương đa dạng hoá các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế được mở r
Trang 1
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và đang tích cực thamgia vào kinh tế thế giới bằng cách thực hiện chủ trương đa dạng hoá các hìnhthức sở hữu, các thành phần kinh tế được mở rộng và ngày càng đóng vai tròquan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước Thông tin tài chínhcủa doanh nghiệp không chỉ để báo cáo cho các cơ quan quản lý nhà nước đểkiểm tra và xét duyệt mà còn được nhiều đối tượng quan tâm, khai thác sửdụng cho các quyết định kinh tế Tuy ở nhiều góc độ khác nhau nhưng tất cảcác đối tượng này đều có cùng nguyện vọng là được cung cấp các thông tin cóđộ chính xác cao, tin cậy, trung thực Xuất phát từ yêu cầu đó, ngành kiểmtoán ra đời và đang phát triển mạnh mẽ không chỉ về quy mô mà cả loại hìnhdịch vụ cung cấp, tạo niềm tin và tạo ra giá trị cao cho nền kinh tế Với sựcạnh tranh của các công ty kiểm toán lớn và có uy tín trên thế giới, các côngty kiểm toán Việt Nam đang nỗ lực hết sức để nâng cao chất lượng hoạt độngkiểm toán, đáp ứng được yêu cầu chung trên thế giới.
Là sinh viên chuyên ngành kiểm toán nhưng em chưa có nhiều kinhnghiệm thực tế trong công việc chuyên môn, nên kì thực tập này có ý nghĩarất lớn đối với việc củng cố lý thuyết đã được học và thu thập kiến thức thựctế Mong muốn được học hỏi nhiều ở các anh chị đi trước, em đã tham giathực tập tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tài chính và Kiểm toán Việt Nam(ACVIETNAM) Tuy là một công ty ra đời chưa lâu nhưng nếu nhìn vào sựgia tăng số lượng khách hàng của ACVIETNAM trong hai năm qua, có thểthấy Công ty đang tạo được uy tín, gây dựng được niềm tin với khách hàng,tích cực góp phần vào những nỗ lực của toàn ngành kiểm toán Sau một thờigian thực tập tại Công ty, được tiếp xúc với công việc thực tế, em đã tóm tắtvề hoạt động của Công ty trong Báo cáo thực tập tổng hợp.
Trang 2Báo cáo thực tập tổng hợp được trình bày theo 3 phần như sau:
Phần 1: Tổng quan về Công ty TNHH Tài chính và Kiểm toán ViệtNam.
Phần 2: Thực trạng tổ chức kiểm toán tại Công ty TNHH Tài chính vàKiểm toán Việt Nam.
Phần 3: Một số nhận xét và kiến nghị đối với tổ chức kiểm toán củaCông ty.
Trang 3Phần 1
Tổng quan về Công ty TNHH Tài chính và Kiểm toán Việt Nam
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Tài chínhvà Kiểm toán Việt Nam
Công ty TNHH Tài chính và Kiểm toán Việt Nam là doanh nghiệp kiểmtoán độc lập, hoạt động trong các lĩnh vực kiểm toán, kế toán, tư vấn tàichính, thuế và quản lý, là Công ty Trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trởlên được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102027253,đăng ký lần đầu ngày 04/07/2006 và đăng ký thay đổi lần một ngày25/10/2006 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp Theo đó:
Tên tiếng Anh : VIETNAM FINANCE AND AUDITING COMPANYLIMITED
Tên viết tắt: ACVIETNAM CO., LTD.,
Khi mới thành lập, địa chỉ trụ sở chính của Công ty tại phòng 306, A3,phường Phương Mai, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội Công ty có vănphòng giao dịch tại phòng 701, tòa nhà CFM, 23 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội.
Ngày 1/10/2007, trụ sở của Công ty chuyển số 86/259 phố Vọng, HaiBà Trưng, Hà Nội.
Những thành viên sáng lập công ty là những người có nhiều kinh nghiệmtrong lĩnh vực kế toán, kiểm toán và tư vấn, từng làm việc tại các công tykiểm toán hàng đầu thế giới ở Việt Nam ACVIETNAM có một đội ngũ nhânviên chuyên nghiệp được đào tạo theo các Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam vàQuốc tế Với quy mô là một công ty kiểm toán mới, số lượng nhân viên tại trụsở chính của công ty là 22 người
Trang 4Phương châm hoạt động của ACVIETNAM là “Luôn luôn mang lại sựhài lòng và độ tin cậy cho khách hàng và nhân viên”
Năm 2008, ACVIETNAM thành lập một Văn phòng đại diện tại Thànhphố Hải Phòng với mục tiêu mở rộng quy mô hoạt động Thông qua các dịchvụ cung cấp, ACVIETNAM cũng đã giúp các doanh nghiệp nâng cao đượccông tác quản lý tài chính, kế toán, tư vấn thuế, cũng như hoàn thiện tốt hơnhệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ, quản lý chi phí và tiết kiệm đượcgiá thành sản xuất, cung cấp cho khách hàng các dịch vụ với chất lượng caotheo phong cách chuyên nghiệp; Tạo sự khác biệt trong các dịch vụ bằng việcđem thêm giá trị gia tăng và xây dựng quan hệ ấn tượng với khách hàng; Tôntrọng các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp
Công ty TNHH Tài chính và Kiểm toán Việt Nam vẫn đang khôngngừng phát triển, mở rộng thị trường, đa dạng hoá loại hình cung cấp dịch vụ,nâng cao chất lượng hoạt động Trong điều kiện Việt Nam hoà nhập ngàycàng sâu rộng với các nước trong khu vực và trên thế giới như hiện nay, vàtheo tình hình biến động kinh tế trong những năm gần đây ở Việt Nam, màđặc biệt là những bước thăng trầm trong năm 2008 dẫn đến sự khủng hoảngkinh tế khiến mọi doanh nghiệp đều lo lắng thì việc đánh giá, tư vấn về tìnhhình hoạt động, tài chính càng cần thiết hơn bao giờ hết Vì thếACVIETNAM có rất nhiều cơ hội để phát triển hơn nữa.
1.2 Đặc điểm hoạt động của Công ty TNHH Tài chính và Kiểm toánViệt Nam
ACVIETNAM đã tham gia thực hiện cung cấp dịch vụ chuyên ngànhcho các khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế như Doanh nghiệp Nhànước, Công ty liên doanh, Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài, Công tyTNHH, Công ty cổ phần, các dự án quốc tế và các loại hình doanh nghiệpkhác
Khách hàng của công ty chủ yếu ở các tỉnh Hà Nội, Hải Phòng, HưngYên, Hải Dương, Thái Bình, Thành phố Hồ Chí Minh ,
Trang 5Các dịch vụ chủ yếu mà Công ty cung cấp bao gồm:
a.Dịch vụ kiểm toán
ACVIETNAM có phương pháp và kỹ thuật kiểm toán tiên tiến đảm bảocho công việc kiểm toán được thực hiện phù hợp với các Chuẩn mực kiểmtoán quốc tế, Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam và các quy định về kiểm toánđộc lập hiện hành tại Việt Nam
Các dịch vụ kiểm toán bao gồm: Kiểm toán Báo cáo tài chính
Kiểm toán Báo cáo tài chính vì mục đích thuế và dịch vụ quyết toánthuế
Kiểm toán hoạt động Kiểm toán tuân thủ Kiểm toán nội bộ
Kiểm toán Báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành Kiểm toán Báo cáo quyết toán dự án
Kiểm toán thông tin tài chính
Kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thỏa thuận trước.
b.Dịch vụ kế toán:
ACVIETNAM sẽ giúp các doanh nghiệp xây dựng công cụ quản lý kếtoán một cách tiện ích, hiệu quả, để nắm bắt kịp thời tình hình tài chính, từ đóđề ra các biện pháp quản lý phù hợp, đảm bảo tuân thủ đúng các quy định củapháp luật Dịch vụ kế toán được thực hiện theo các quy định của Chuẩn mựckế toán Việt Nam, Chế độ kế toán Việt Nam, các nguyên tắc kế toán đượcchấp nhận chung
Chi tiết dịch vụ kế toán bao gồm: Hướng dẫn lập chứng từ kế toán
Hướng dẫn và thực hiện ghi chép sổ kế toán, hạch toán kế toán Hướng dẫn lập báo cáo tài chính
Tư vấn tổ chức bộ máy kế toán, xây dựng hệ thống kế toán phù hợp.
Trang 6Trợ giúp chuyển đổi Báo cáo tài chính sang Chuẩn mực kế toán quốctế.
Tư vấn xây dựng hệ thống kế toán Tư vấn tính giá thành
Tư vấn và cung cấp, hướng dẫn sử dụng phần mềm kế toán
c Dịch vụ tư vấn thuế:
ACVIETNAM hiểu rằng vấn đề thuế là một vấn đề hết sức quan trọngvà là mối quan tâm lớn của các doanh nghiệp Do đó, Công ty luôn ưu tiênđến chất lượng dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu về hiệu quả kinh doanh củakhách hàng Với đội ngũ chuyên gia tư vấn thuế giàu kinh nghiệm,ACVIETNAM đã xây dựng được mối quan hệ hợp tác kỹ thuật chặt chẽ vớicơ quan thuế các cấp
ACVIETNAM luôn trợ giúp các khách hàng lập kế hoạch thuế một cáchhiệu quả nhằm đạt đến mục tiêu kinh doanh đồng thời trợ giúp cho kháchhàng giảm thiểu tác động về thuế đối với các hoạt động kinh doanh
Chi tiết dịch vụ tư vấn thuế:
Đánh giá tình hình chấp hành nghĩa vụ thuế Quản lý rủi ro về thuế.
Hỗ trợ quyết toán thuế.
Soát xét về thuế và nộp hồ sơ tuân thủ Xin ưu đãi thuế.
Trang 7Tư vấn quản lý, hệ thống kiểm soát
Tư vấn về công nghệ thông tin, cung cấp dịch vụ phần mềm tin học kế toán.Tư vấn sáp nhập, giải thể
Dịch vụ soát xét Báo cáo tài chính
Định giá tài sản, định giá giá trị doanh nghiệp Dịch vụ hỗ trợ tuyển dụng.
Dịch vụ Kế toán trưởng
Dịch vụ huấn luyện, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức
Các dịch vụ liên quan khác về tài chính, kế toán, thuế theo quy định củapháp luật
Để thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ khi thành lậpnăm 2006 đến hết năm 2008 tôi đã lập bảng tóm tắt một số chỉ tiêu như sau:
I Tổng doanh thu VNĐ 563.584.254 1.515.156.309 2.520.380.203
1Doanh thu từ dịchvụ kế toán
VNĐ 56.358.425151.515.631252.038.0202Doanh thu từ dịch
vụ kiểm toán
VNĐ 422.688.1901.136.367.2321.890.285.1523Doanh thu từ dịch
V Thu nhập bình quânngười lao động
Trang 8định những nỗ lực thành công trong việc nâng cao uy tín và khả năng cạnhtranh của công ty ngay từ ngày đầu tiên tham gia vào thị trường kiểm toán.Năm 2008 với khủng hoảng kinh tế khiến nhiều doanh nghiệp lo lắng, thìACVIETNAM tiếp tục củng cố niềm tin cho khách hàng bằng phong cáchlàm việc chuyên nghiệp Vì thế số lượng khách hàng tăng gần 167% Điềunày là nhân tố chính làm doanh thu năm 2008 của công ty tăng hơn 166% sovới năm 2007, và lợi nhuận tăng 143% Những khoản chi phí không được thểhiện trong bảng trên vì chúng chỉ có những thay đổi không đáng kể Kết quảtrên cho thấy Công ty đang hoạt động tương đối có hiệu quả Do vậy mà Côngty có thể mở rộng quy mô hoạt động, dẫn đến nhu cầu tăng số lượng nhânviên, và cũng tăng thu nhập cho cán bộ, nhân viên trong Công ty
Cơ cấu doanh thu nói chung không thay đổi giữa hai năm 2007 và 2008,được thể hiện trong biểu đồ sau:
Từ Biểu đồ Cơ cấu doanh thu hàng năm này cho thấy doanh thu củaCông ty vẫn tập trung vào dịch vụ kiểm toán với tỷ trọng 75%, điều này xuấtphát từ nhu cầu của khách hàng với mục đích kiểm toán là chính Vì thế, chưaphát huy hết được khả năng của bộ phận Tư vấn và Dịch vụ kế toán Tuynhiên sự ổn định này lại giúp cho Công ty có thể đưa ra các kế hoạch về lợinhuận một cách chính xác hơn.
Trang 9D V k ế to á n
1 0 % D V tư v ấ n th u ế
1 5 %
D V k iể m to á n7 5 %
Biểu đồ 1: Cơ cấu doanh thu hàng năm của công ty TNHH Tài chínhvà Kiểm toán Việt Nam
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Công ty ACVIETNAM là công ty nhỏ với số lượng nhân viên khônglớn Tuy nhiên, công ty có khả năng đáp ứng được yêu cầu của các kháchhàng với số lượng lớn, tính chất công việc phức tạp, đó là nhờ những nỗ lựccủa cả bộ máy quản lý tại công ty
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản lý hành chính tại Công ty TNHH Tài chính và Kiểmtoán Viết Nam
Giám đốc
Phó Giám đốc
Bộ phận kế toán
Bộ phận hành chính
Bộ phận kiểm toán tài chính
Bộ phận kiểm toán xây dựng cơ bản
Trang 10Giám đốc: chịu trách nhiệm chung về mọi mặt hoạt động của công ty.
Giám đốc công ty ACVIETNAM là người có trình độ cao và có nhiều kinhnghiệm trong lĩnh vực kiểm toán và tư vấn, từng làm việc tại các công ty kiểmtoán hàng đầu tại Việt Nam Ở ACVIETNAM, Giám đốc cũng là người phụtrách bộ phận Kiểm toán tài chính.
Phó Giám đốc: là kiểm toán viên có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn
cao, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công việc mình phụ trách và côngviệc của khối Kiểm toán xây dựng cơ bản.
Bộ phận kế toán: quản lý về mặt tài chính kế toán của công ty
Bộ phận hành chính: thực hiện công việc quản lý hành chính, xây dựng
và thực hiện các kế hoạch thu chi cho công ty, thiết lập các quy định và quảnlý việc thực hiện các quy định đó, quản lý về nhân sự của công ty.
Bộ phận kiểm toán bao gồm nhiều nhân viên nhất trong các bộ phận củacông ty, thực hiện dịch vụ kiểm toán mang lại hơn 80% doanh thu cho côngty Bộ phận kiểm toán gồm hai bộ phận nhỏ là bộ phận kiểm toán báo cáo tàichính và kiểm toán xây dựng cơ bản.
Bộ phận tư vấn có số nhân viên không lớn, gồm hai bộ phận nhỏ là bộphận tư vấn thuế và tư vấn quản lý Nhân viên thực hiện tư vấn nằm trong haibộ phận kiểm toán.
Trang 11Mục tiêu hoạt động của ACVIETNAM là cung cấp các dịch vụ chuyênngành tốt nhất, đảm bảo lợi ích hợp pháp của khách hàng, cung cấp nhữngthông tin có độ tin cậy cao cho công tác quản lý tài chính và quản lý điềuhành sản xuất kinh doanh của khách hàng Nỗ lực làm việc vì lợi ích củakhách hàng, Công ty luôn đảm bảo một mức phí kiểm toán và dịch vụ tư vấnphù hợp, hài hoà với lợi ích của cả hai bên để giúp khách hàng giảm thiểu chiphí hoạt động.
Với những nguyên tắc ưu tiên và mục tiêu đó, Công ty xây dựng một hệthống phương pháp kỹ thuật kiểm toán trên cơ sở vận dụng Chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam và Chuẩn mực kiểm toán quốc tế, tập trung vào các vấn đề cómức rủi ro cao giúp các kiểm toán viên vừa tuân thủ các Chuẩn mực kiểm
Trang 12toán vừa vận dụng linh hoạt các phương pháp đó vào từng cuộc kiểm toán cụthể.
Quy trình kiểm toán chung của Công ty gồm 6 bước như sau:
Sơ đồ 2 : Quy trình kiểm toán của Công ty TNHH Tài chính và Kiểm toán Việt Nam
2.1.1 Thực hiện các công việc trước kiểm toán
Quy trình kiểm toán bắt đầu khi Công ty ACVIETNAM thu nhận mộtkhách hàng Trước hết, Công ty nhận được Thư mời kiểm toán của kháchhàng và kiểm toán viên phải thu thập những thông tin sơ bộ về lĩnh vực hoạt
Thực hiện các công việc trước kiểm toán
Lập kế hoạch kiêm toán tổng thể
Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết
Thực hiện kiểm toán
Kết luận và lập báo cáo kiểm toán
Thực hiện các công việc sau kiểm toán
Trang 13động, loại hình doanh nghiệp, hình thức sở hữu, tình hình hoạt động, tổ chứcbộ máy quản lý của đơn vị, qua đó đánh giá khả năng tìm kiếm các thông tinvề tình hình kinh doanh của công ty khách hàng để kết luận có chấp nhậncuộc kiểm toán hay không.
Các thông tin này có thể thu được từ các nguồn sau:
Kinh nghiệm thực tiễn về đơn vị và ngành nghề kinh doanh củađơn vị trên báo cáo tổng kết, biên bản làm việc, báo chí;
Hồ sơ kiểm toán năm trước;
Trao đổi với giám đốc, kế toán trưởng hoặc cán bộ, nhân viên củađơn vị được kiểm toán;
Trao đổi với kiểm toán viên nội bộ và xem xét báo cáo kiểm toánnội bộ của đơn vị được kiểm toán;
Trao đổi với kiểm toán viên khác và với các nhà tư vấn đã cungcấp dịch vụ cho đơn vị được kiểm toán hoặc hoạt động trong cùng lĩnh vựcvới đơn vị được kiểm toán;
Tham khảo các ấn phẩm liên quan đến lĩnh vực hoạt động của đơnvị được kiểm toán;
Các văn bản pháp lý và các quy định có ảnh hưởng đến đơn vịđược kiểm toán như Giấy phép thành lập và điều lệ công ty, Biên bản cáccuộc họp cổ đông, Hội đồng quản trị và ban giám đốc, các hợp đồng và camkết quan trọng;
Quan sát thực tế của kiểm toán viên khi tham quan nhà xưởng, cơsở vật chất của công ty khách hàng;
Trong quá trình kiểm toán, hiểu biết về tình hình kinh doanh giúp kiểmtoán viên thực hiện các thủ tục phân tích đối với thông tin thu thập được, trêncơ sơ đó đưa ra các xét đoán trên các khía cạnh cụ thể sau:
Đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát;
Phân tích rủi ro kinh doanh và các phương án giải quyết của giámđốc;
Trang 14 Xây dựng kế hoạch và chương trình kiểm toán;
Xác định mức độ trọng yếu và đánh giá sự phù hợp của mức độtrọng yếu đó trong quá trình kiểm toán;
Đánh giá sự đầy đủ và tính thích hợp của các bằng chứng kiểmtoán;
Đánh giá các ước tính kế toán và giải trình của giám đốc;
Xác định các vùng phải chú ý đặc biệt trong việc kiểm toán và cáckỹ năng kiểm toán cần thiết;
Xác định các bên liên quan và nghiệp vụ phát sinh giữa các bênliên quan;
Xác định các thông tin có mâu thuẫn; Xác định các tình huống bấtthường;
Đặt ra câu hỏi thăm dò và đánh giá mức độ hợp lý của các câu trảlời;
Xem xét sự phù hợp của chế độ kế toán, các thông tin trình bàytrên báo cáo tài chính.
2.1.2 Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể
Kế hoạch kiểm toán tổng thể mô tả phạm vị dự kiến và cách thức tiếnhành công việc kiểm toán Đây là cơ sở để lập chương trình kiểm toán Hìnhthức và nội dung của kế hoạch kiểm toán tổng thể thay đổi tuỳ theo quy môcủa khách hàng, tính chất phức tạp của công việc kiểm toán.
Những vấn đề chủ yếu kiểm toán viên của Công ty trình bày trong kếhoạch kiểm toán tổng thể gồm:
Hiểu biết về hoạt động của đơn vị được kiểm toán Bao gồm
Hiểu biết chung về kinh tế và đặc điểm của lĩnh vực kinh doanhcó tác động đến đơn vị được kiểm toán;
Các đặc điểm cơ bản của khách hàng như: Lĩnh vực hoạt động,cơ cấu tổ chức, khách hàng chính, đối thủ cạnh tranh, kết quả tài chính vànghĩa vụ cung cấp thông tin kể cả những thay đổi từ lần kiểm toán trước;
Trang 15 Năng lực quản lý của Ban Giám đốc.
Hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thông kiểm soát nội bộ của côngty khách hàng Bao gồm:
Các chính sách kế toán mà đơn vị được kiểm toán áp dụng vànhững thay đổi trong các chính sách đó;
Ảnh hưởng của các chính sách mới về kế toán và kiểm toán đếncông tác hạch toán tại đơn vị;
Hiểu biết của kiểm toán viên về hệ thống kế toán và hệ thốngkiểm soát nội bộ và những điểm quan trọng mà kiểm toán viên dự kiến thựchiện trong thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản
Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro.
Các đánh giá này mang tính chủ quan của kiểm toán viên Bao gồm:
Đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và xác định những vùng kiểm toán trọng yếu Cụ thể như sau:
+ Đánh giá rủi ro số dư và mức độ sai sót tiềm tàng: căn cứ vào sự phân tích Hệ thống kiểm soát nội bộ và Báo cáo tài chính để xác định xem tài khoản nào phải gánh chịu những rủi ro cụ thể và đòi hỏi sự chú ý đặc biệt trong việc triển khai kế hoạch kiểm toán.
+ Những rủi ro đã chỉ rõ bởi kinh nghiệm những năm trước.+ Tác động của rủi ro đối với những tài khoản cụ thể.
+ Những rủi ro phát sinh do quy trình hạch toán thiếu tin cậy.
+ Phương pháp hạch toán các ước tính kế toán, hàng tồn kho, tài sản cố định.+ Những rủi ro khác được xác định trong quá trình lập kế hoạch sơ bộ.
+ Những rủi ro gắn liền với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không được sử lý một cách có hệ thống: các điều chỉnh cuối kỳ, chu kỳ mua hàng và thanh toán,bán hàng và thu tiền trong điều kiện kinh doanh bình thường…
+ Những rủi ro gắn liền với các nghiệp vụ kinh tế bất thường…. Rút ra từ những gian lận và sai sót phổ biến;
Trang 16Ví dụ: Đánh giá các rủi ro ảnh hưởng tới các khoản mục trong Báo cáo tài chính, cụ thể là tài khoản hàng tồn kho, rủi ro có thể xảy ra liên quan đến tính đúng kì, hiện hữu, phát sinh,…
Nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán Bao gồm: Những thay đổi quan trọng của các vùng kiểm toán;
Ảnh hưởng của công nghệ thông tin đối với công việc kiểmtoán;
Công việc kiểm toán nội bộ và ảnh hưởng của nó đối với cácthủ tục kiểm toán độc lập.
Phối hợp, chỉ đạo, giám sát và kiểm tra Bao gồm:
Sự tham gia của các kiểm toán viên khác trong công việc kiểmtoán những đơn vị cấp dưới như các công ty con, các chi nhánh và các đơn vịtrực thuộc;
Sự tham gia của chuyên gia thuộc các lĩnh vực khác; Số lượng đơn vị trực thuộc phải kiểm toán;
Yêu cầu về nhân sự. Các vấn đề khác Bao gồm:
Khả năng liên tục hoạt động kinh doanh của đơn vị; Những vấn đề đặc biệt phải quan tâm;
Điều khoản của các hợp đồng kiểm toán và trách nhiệm pháp lýkhác;
Nội dung và thời hạn lập báo cáo kiểm toán hoặc những thôngbáo khác dự định gửi cho khách hàng.
2.1.3 Lập kế hoạch kiểm toán cụ thể (chương trình kiểm toán)
Chương trình kiểm toán của công ty ACVIETNAM dự kiến chi tiếtvề các công việc kiểm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành và sự phâncông lao động giữa các kiểm toán viên cũng như dự kiến về những tư liệu,thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập Trọng tâm của kế hoạch kiểmtoán cụ thể là các thủ tục kiểm toán cần thực hiện đối với từng khoản mục hay
Trang 17bộ phận được kiểm toán.
Kế hoạch kiểm toán cụ thể được thiết kế phù hợp với mục tiêu đem lạinhiều thuận lợi cho kiểm toán viên và công ty như:
Sắp xếp công việc và nhân lực hợp lý, đảm bảo sự phối hợp giữacác kiểm toán viên và tạo điều kiện cho các trợ lý kiểm toán có thêm nhiềukinh nghiệm;
Giúp chủ nhiệm kiểm toán dễ dàng quản lý, giám sát cuộc kiểmtoán;
Là bằng chứng chứng minh các thủ tục kiểm toán đã được thựchiện.
Kế hoạch kiểm toán cụ thể gồm 3 phần: trắc nghiệm công việc, trắcnghiệm phân tích, và trắc nghiệm trực tiếp số dư Mỗi một trắc nghiệm đượcthiết kế gồm 4 nội dung:
Thủ tục kiểm toán cần được sử dụng: hướng dẫn chi tiết về quátrình thu thập một loại bằng chứng kiểm toán cá biệt ở một thời điểm nào đótrong khi tiến hành kiểm toán.
Quy mô mẫu chọn: kiểm toán viên cần tiến hành chọn mẫu theophương pháp khoa học để chọn được mẫu có tính đại diện, phản ánh được đặctrưng cơ bản của tổng thể.
Khoản mục được chọn: Khi quyết định được số lượng mẫu thì cầnphương pháp chọn mẫu,
Thời gian thực hiện: Xác định thời điểm bắt đầu và kết thúc cácthủ tục kiểm toán đã đề ra.(mẫu chương trình kiểm toán của Công ty được lậptheo phụ lục trong Chuẩn mực kiểm toán số 300)
Trong khi xây dựng chương trình kiểm toán, các kiểm toán viên củacông ty chú ý xem xét đến khả năng phối hợp từ phía khách hàng, trợ lý kiểmtoán, các kiểm toán viên trong nhóm và ý kiến của các chuyên gia Thời giancũng là yếu tố được quan tâm để thiết kế chương trình phù hợp.
2.1.4 Thực hiện kiểm toán