Báo cáo tổng hợp là việc tìm hiểu tình hình chung về công tác quản lý, tổ chức bộ máy kinh doanh và công tác tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu Tư Xây Dựng và Phát Triển Thương M
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Để vững bước sau khi rời khỏi trường Đại học và vững bước trên con đường sựnghiệp, có tay nghề cao thì mỗi học sinh sau khi bước chân vào ngưỡng cửa đại học,và kết thúc nó là sau năm năm học hỏi.Để vận dụng kiến thức vào thực tế thì lý thuyếtphải đi đôi với thực hành để thực hiện điều đó thì mỗi học sinh đều phải trải qua mộtkỳ thực tập để tìm hiểu môi trường, công việc, phù hợp trình độ chuyên môn và kiếnthức đã được học tại trường.
Giai đoạn thực tập là giai đoạn đánh dấu kết quả học tập và so sánh giữa thực tế vàlý thuyết, giữa hai môi trường làm việc và môi trường học tập Vì thế khi đến cơ sởthực tập ta được tiếp xúc và học tập, với công việc sản xuất kinh doanh cũng nhưnhững vấn đề về tài chính doanh nghiệp phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanhđể có được những kết luận đúng đắn đối với những gì đã được học và nghiên cứu Vìvậy giai đoạn thực tập tổng hợp là rất cần thiết và bổ ích, nhất là một kế toán – Ngườicó nhiệm vụ tổng hợp số liệu, mà số liệu liên quan đến các phòng ban Có hiểu đượcmối quan hệ đó Thì mới thấy được các quy trình luôn chuyển chứng từ, và chứng từphát sinh có hợp lệ không để ghi sổ.
Xuất phát từ những lý do trên và có điều kiện tiếp xúc thực tế Được sự đồng ýcủa ban Lãnh đạo Công ty Cổ phần đâu tư xây dựng và phát triển thương mại số 9.Em may mắn được giới thiệu đến thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng vàphát triển thương mại số 9 – tại Hà Nội là một công ty có lịch sử phát triển và các giaiđoạn phát triển lâu dài Với nhiều khó khăn thăng trầm nhưng với sự đồng lòng đoànkết của cán bộ công nhân viên Công ty đã tưng bước vượt qua nhiều khó khăn Vớicác chính sách áp dụng, phù hợp với nền kinh tế thị trường, hiện nay Công ty đã có uytín trên thị trường, với đội ngũ công nhân viên lành nghề Công ty dã có mặt tại hoạtđộng trong và ngoài nước.
Báo cáo tổng hợp là việc tìm hiểu tình hình chung về công tác quản lý, tổ chức bộmáy kinh doanh và công tác tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu TưXây Dựng và Phát Triển Thương Mại số 9.
Trong quá trình thực tập được sự giúp đỡ tận tình của các bác và các cô chú trongCông ty Nhưng là một sinh viên mới bắt đầu tiếp xúc với môi trường công việc, nên
Trang 2còn nhiều điều chưa biết và thiếu sót Em mong được sự đóng góp ý kiến của Cô giáo
hướng dẫn thực tập “Thạc Sĩ Bùi Minh Hải” và các cô chú trong công ty hướng dẫn
Trang 3PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI SỐ 9
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công tya Giới thiệu về Công ty:
Công ty Cổ phần Đầu Tư Xây Dựng và Phát Triển Thương Mại số 9 được thànhlập vào ngày 20 tháng 6 năm 1979 Là Công ty cổ phần được hoạt động trong thời kỳhoà bình, đất nước đang từng bước phát triển Với sự phát triển của nền kinh tế thịtrường, đã thúc đẩy mở rộng các ngành nghề đặc biệt là Xây dựng thương mại.
Từ năm 1979 đến nay với tên gọi là: Công ty Cổ phần Đầu Tư Xây Dựng và PhátTriển Thương Mại số 9, trụ sở chính hiện nay của Công ty là số 7A ngõ 42 đường AnDương Vương, tổ 53 cụm 8, Phường Phú Thượng - Quận Tây Hồ - Thành Phố HàNội Ngoài trụ sở chính Công ty còn có các văn phòng đại diện (chi nhánh) trên địabàn Hà Nội.
b Quá trình hình thành và phát triển Công ty
Công ty Cổ phần Đầu Tư Xây Dựng và Phát Triển Thương Mại số 9 ra đời sauhoà bình lặp lại Lúc này Đảng và Nhà nước đã có chủ trương xoá bỏ nền kinh tế baocấp phát triển sang nền kinh tế thị trường nhiều thành phần Là một Công ty ra đời vàhình thành còn non yếu, song với sự giúp đỡ lúc này các công ty hay doanh nghiệpphải tự đổi mới tư duy kinh tế.
Sau 10 năm kể từ ngày thành lập đến nay Công ty đã đạt được nhiều thành tựuđáng kể phục vụ cho ngành xây dựng và từ năm 2000 đến nay trong cơ chế thị trường,Công ty luôn kiện toàn tổ chức sản xuất, mạnh dạn đầu tư thiết bị mới, tuyển chọn độingũ cán bộ có phẩm chất, có năng lực với cơ chế thị trường là phương thức của Côngty đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển trong điều kiện nền kinh tế hiện nay.
Những công trình thi công đạt được chất lượng cao của Công ty như: Uỷ ban nhànước Công trình hạ tầng khu đô thị mới Vinh Tân Thành Phố Vinh, công trình cảitạo ngõ 123, 124 Đường Thụy Khê, Tây Hồ Hà Nội, Công trình thuỷ lợi Đô LươngNghệ An ngoài ra công ty còn buôn bán lắp đặt các thiết bị thuỷ điện, nhiệt điệntrong thành phố và ở khắp các tỉnh phía Bắc.
Tổ chức số lượng công nhân viên trong công ty gồm: 192 người Trong đó:
+ Trình độ đại học: 30 người
Trang 4+ Trình độ cao đẳng và trung cấp: 50 người + Công nhân: 112 người
Là Công ty cổ phần nên cần nhiều các cổ đông tham ra gồm 6 thành viên, cổđông tham gia với tổng giá trị tài sản hiện có của Công ty tính đến ngày 31/12/2007 là20 tỷ đồng, có phương tiện máy móc thiết bị tiên tiến, hiện đại đảm bảo cho hoạtđộng xây dựng và thương mại của Công ty có quy mô, có yêu cầu chất lượng cao vàtiến độ nhanh.
1.2 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty
1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất
Là công ty Xây dựng và thương mại nên ngành nghề kinh doanh chủ yếu là xâydựng các công trình thương mại, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, cơ sở hạ tầng, xâylắp mạng lưới điện và trạm biến áp đến 35 kw, san lắp mặt bằng; buôn bán và lắp đặtcác vật tư, máy móc, thiết bị cho công trình thuỷ điện, nhiệt điên; mua bán máy mócngành nghề kinh doanh, mua bán cho thuê máy ủi, máy xúc, máy cẩu, máy dải nhựađường, máy phục vụ công trình khai khoáng xây dựng, sản xuất buôn bán vật liệu xâydựng, vận tải hàng hoá
Đầu tư xây dựng kinh doanh trang trí nội thất, ngoài thất và tạo kiến trúc Do vậy các nguyên vật liệu phục vụ cho Công ty rất đa dạng và phong phú Do mô hình Công ty là Xây dựng và Thương mại nên quy trình công nghệ củacông ty lớn Với bất kỳ dự án được trúng thầu – các Công ty cần đối và giao cho cánbộ có năng lực phù hợp thực hiện nhiệm vụ.
Công ty đã được nâng cấp đầu tư nhiều thiết bị mới kết cấu phù hợp với đào tạonhân lực kỹ thuật, công nhân tay nghề cao, có chứng chỉ quốc gia, kết cấu sản xuấtcủa Công ty bao gồm:
- 12 xí nghiệp thực hiện công việc xây dựng, có tên hiệu, có trụ sở hoạt động cốđịnh, hạch toán dạng báo cáo sổ, được Công ty uỷ nhiệm một số hoạt động trực tiếp vớikhách hàng, hoạt động mua sắm vật tư, trang thiết bị theo quy định lao động.
- Một Xí nghiệp chuyên về nền móng công trình xây dựng
- 4 đội trực thuộc công ty có nhiệm vụ thực hiện các dự án xấy dựng, giao thông,thuỷ lợi; Đây là loại hình tổ chức sản xuất dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Công tynhưng được nhận khoáng gọn toàn bộ chi phí Công ty giao để đội phát huy tinh thầnlao động sáng tạo đảm bảo công trình đước chất lượng cao Hết dự án là hết nghĩa vụ
Trang 5nên chỉ có tên hiệu theo dự án, không có trụ sở cố định và tổ chức của Đội cũng thayđổi tuỳ thuộc vào yêu cầu của dự án tiếp theo.
- Các xí nghiệp công trình trực thuộc được hình thành để thực hiện tổ chức sảnxuất kinh doanh các ngành nghề được nhà nước cho phép, hoạt động kinh tế, hạchtoán toàn bộ, chịu sự quản lý, kiểm tra của Công ty Thủ trưởng trực thuộc Công tychịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về quản lý hoạt động của Công ty Quan hệgiữa các cá nhân trong Công ty đều có hợp đồng kinh tế
Hiện nay sau 10 năm hình thành và phát triển Công ty đã không ngừng lớnmạnh, với quy mô mở rộng và nâng cao năng lực sản xuất, thương mại Với 192CBCNV, Công ty đã đạt nhiều thành tích và không ngừng vươn cao Tính đến năm2006.Tổng tài sản của Công ty có 20 tỷ đồng, lợi nhuận của Công ty đạt tới 9, 5 tỷđồng Nhưng do nỗ lực vươn lên không ngừng học hỏi đến năm 2007 tổng tài sản củaCông ty là 30 tỷ đồng, dự kiến năm 2008 Công ty sẽ có mức doanh thu cao hơn là 20tỷ đồng, giải quyết việc làm cho các lao động và nâng cao mức lương bình quân lên2.500.000 đồng / tháng / người.
Qua bảng ta thấy, tổng thu nhập của Công ty năm 2007 đã được tăng chứng tỏ,Công ty phát huy hết khản năng của mình, để mở rộng thị trường, chất lượng sảnphẩm nâng cao, có uy tín và hơn nữa có những chính sách hợp lý: Giảm giá hàng bán, khuyến mại nhiệt tình, đảm bảo khách hàng, bán hàng trả chậm nhằm để kích cầuthu hút khách hàng Bên cạnh đó Công ty còn quan tâm đến công tác tổ chức đào tạonâng cao trình độ kỹ thuật chuyên môn Nghĩa vụ CBCNV trong toàn công ty Đào
Trang 6tạo cán bộ lành nghề có kinh nghiệm tác động ảnh hưởng trực tiếp vào sự phát triểnCông ty.
Đời sống thu nhập được nâng cao cho từng CBCNV tính đến năm 2006 mứclương thu nhập bình quân của công nhân là 1500.000 đ/ người / tháng Năm 2007 là1750.000 đ/ người / tháng Điều đó càng khẳng định hướng đi đúng đắn của Công tyđã và đang được xác định.
Nhìn vào cơ cấu tài sản của Công ty ta thấy năm 2007 tăng đáng kể so với năm2006 Chứng tỏ Công ty đang từng bước mở rộng quan hệ hợp tác tăng nguồn vốn đểđầu tư có hiệu quả Năm 2007 là năm đánh dấu quá trình hơn 10 năm hình thành và pháttriển của Công ty Bầng sự nỗ lực của cả tập thể cá nhân trong Công ty làm cho Công tyngày càng phát triển mạnh trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần.
- Quản lý chất lượng áp dụng các mô hình quản lý chất lượng và quản lý toàndiện Đảm bảo cho việc thi công đúng tiến độ chất lượng đạt tiêu chuẩn, đảm bảo hiệuquả kinh tế
- Tổ chức hệ thống thông tin phục vụ quản lý sản xuất, tổ chức hệ thống theo rõighi chép tình hình diễn biến thường xuyên của quá trình sản xuất, xây dựng các báocáo về tình hình sản xuất nhằm giúp lãnh đạo ra quyết định.
Trang 71.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Công ty là một đơn vị hạch toán độc lập, các điều lệ công ty do Hội Đồng quảntrị Công ty quy định theo luật doanh nghiệp các công tác quản lý, cơ cấu tổ chức quảnlý của doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối quan hệ phụ thuộcđược chuyên môn hoá và có trách nhiệm quyền hạn nhất định, được bố trí theo từngcấp nhưng đảm bảo thực hiện các chức năng quản lý và mục tiêu chung đã xác định.Cơ cấu tổ chức hình thành bởi hai bộ phận chia chức năng theo chiều ngang, thể hiệnchuyên môn hoá trong phân cấp quản lý Cấp quản lý là chia chức năng theo chiềudọc, thể hiện trình độ tập chung hoá trong quản lý, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý củaCông ty theo dạng trực tuyến tham mưu.
1.3.1 Đặc điểm tổ chức
a Mô hình tổ chức:
Bộ máy quản lý của Công ty bao gồm: Hội đồng quản trị, 01 Giám đốc và 02phó giám đốc phụ trách các công việc và 5 phòng quảng lý chức năng.và ngoài ra còncó các phòng ban khác.
Sơ đồ 01:
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI SỐ 9
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
GIÁM ĐỐC
Phòng kỹ thuật
Phòng tài chính kế toán
Phòng hành chính tổ chức
Phòng kế hoạch kinh doanh
Phòng thương mại
Đội xây
dựng 1 Đội xây dựng 2 Đội cơ giới
Ban khai thác khác
Ban MarkettinhĐội xây
dựng 4
Trang 8* Hội đồng quản trị: Phụ trách công tác kế hoạch kinh doanh, tài chính, kế hoạch
vật tư, điều hành nhân lực, điều hành trực tiếp Giám đốc, các phó giám đốc và cácphòng ban nghiệp vụ trong Công ty theo yêu cầu sản xuất kinh doanh.
* Giám đốc: Phụ trách các công việc, kế hoạch kinh doanh, tài chính kế toán, kế
toán vật tư, điều hành nhân lực, điều hành trực tiếp các Phó giám đốc và các phòngban nghiệp vụ trong Công ty theo yêu cầu sản xuất kinh doanh Là người chịu tráchnhiệm trước pháp luật.
* Phó giám đốc: Là các giám đốc điều hành các công việc trên các công trình
theo kế hoạch, tiến độ, chất lượng.
- Điều hành trực tiếp các phòng ban theo lĩnh vực được Giám đốc phân công.- Điều hành các xí nghiệp thi công và thi công phối kết hợp trên công trường
* Các phòng ban:
- Giúp việc cho Giám đốc Công ty về các lĩnh vực, kế hoạch thanh toán, cấp vốn,kế hoạch cung ứng vật tư thiết bị, điều động nhân lực chỉ đạo kỹ thuật thi công, quanhệ chức năng giữa các phòng ban.
- Là cấp trung gian quan hệ trực tiếp với Đội, Ban để giải quyết, tham mưu choGiám đốc.
* Các Đội, Ban:
- Tổ chức thi công các công trình theo kế hoạch được giao theo yêu cầu tiến độ,thời gian và khối lượng thi công của từng đơn vị.
- Quan hệ chức năng với nhau để hỗ trợ, kết hợp thi công trên công trường.
Mối quan hệ các phòng ban Công ty: Được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất
kinh doanh của xí nghiệp hoạt động theo chế độ trực tuyến tham mưu chiến sự chỉ đạotrực tiếp và giúp việc cho Giám đốc đảm bảo lãnh đạo hoạt động sản xuất kinh doanhthông xuất trong toàn Công ty Hiện nay các phòng ban Công ty chia thành như sau:
Trang 9quyền lợi và bảo hiểm cho CBCNV, cùng phòng kế hoạch và đơn vị, quản lý cấp pháttrang thiết bị bảo hộ lao động, quản lý hành chính, quản lý trong xí nghiệp Tham racác phong trào hội đồng thi đua thi đua nâng bậc lương, hội đồng kỷ luật.
* Phòng kế hoạch kinh doanh:
- Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc về nhiệm vụ tiếp cận thị trường, đa dạnghoá sẩn phẩm, đa phương hoá sản xuất kinh doanh Mở mang ngành nghề, dịch vụliên doanh liên kết Chủ động tìm kiếm công việc, tham mưu với Giám đốc, lập kếhoạch phát triển sản xuất dài hạn, ký kết tham mưu các hợp đồng với Công ty bênngoài Đảm bảo đây đủ công việc, thu nhập ổn định và duy trì sự phát triển của Côngty.
- Nhiệm vụ: Mở rộng quan hệ để tiếp cận thị trường, nghiên cứu các công trình cóthể tham ra đấu thầu và nhân thầu cùng các phòng khác nghiên cứu, tổng hợp tínhtoán và thiết lập hệ số tham gia đấu thầu, nhận thầu các công trình, nhận làm đại lýcho các công ty khác tư vấn đầu tư xây dựng, là nhà phân phối Nghiên cứu cácngành nghề có khả năng đầu tư phát triển để giải quyết các việc làm tạo thu nhập choCBCNV, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho từng tháng, quý, năm để phân giaogiám sát, đôn đốc các đơn vị thực hiện, lập dự toán ký kết hợp đồng và tham gia quyếttoán các công trình khi đã hoàn thành bàn giao cùng phòng kỹ thuật và tổ chức laođộng giao điều kiện thi công cho các đơn vị, tính tiền lương và xác định khối lượng đểthanh toán quyết toán lương hàng quý cho các đơn vị, cùng phòng vật tư ký các hợpđồng vận tải ngoài năng lực của công ty; phối hợp với các phòng kỹ thuật trong việcphân phối các xe máy thi công, phối hợp các phòng tài chính kế toán thu tiền các khốilượng hoặc công trình đã thi công, tham gia hội đồng thi đua xí nghiệp.
* Phòng tài chính kế toán:
- Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc quản lý tổ chức theo đúng chế độ của nhànước và quy định của Công ty Tổng hợp phân tích các hoạt động kinh tế của Công tynhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của vốn kinh doanh, đảm bảo kinh doanh có lãi.Thực sự với chức năng giám đốc đồng tiền.
- Nhiệm vụ: Lập kế hoạch tài chính của xí nghiệp, đảm bảo cấp đủ vốn cho xínghiệp hoạt động, tổ chức hạch toán kế toán đúng chế độ nhà nước và Công ty quyđịnh, tham ra ký kết và thanh toán các hợp đồng kinh tế, hạch toán đây đủ, đúng chếđộ các nghiệp vụ kinh tế; thanh toán cấp phát tiền lương cho CBCNV, tổng hợp phân
Trang 10tích báo cáo các hoạt động kinh tế cả Công ty, Công ty quan hệ với ngân hàng và cáccơ quan tài chính liên quan khác Hướng dẫn đơn vị liên quan trong Công ty về côngtác thu, chi, tài chính đúng, kịp thời giúp cho công tác hạch toán chung của Công tyđược thuận lợi
* Phòng kỹ thuật thi công:
- Chức năng: Quản lý và giám sát thi công, hướng dẫn kỹ thuật nhằm đảm bảochất lượng công trình và an toàn lao động, quản lý kinh tế xe máy thi công Đề xuấtsáng kiến cải tiến kỹ thuật áp dụng có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Nhiệm vụ: Lập kế hoạch phương án thi công, giám sát kỹ thuật thi công và antoàn lao động, hướng dẫn áp dụng sáng kiến kỹ thuật thi công, hướng dẫn đo đạc thiếtkế dụng cụ thi công, nghiệm thu bàn giao công trình Tham gia đào tạo nâng bậc chocông nhân, cùng các phòng tổ chức lao động khách hàng giao điều kiện thi công ra vàxác định chất lượng công trình khi thanh toán lương cho các đội, đơn vị, thực hiện chếđộ quản lý kinh tế và công tác nghiệp vụ về quản lý
* Phòng thương mại:
- Chức năng: Khai thác thị trường, bán hàng, khách hàng làm ăn cùng ký kết cáchợp đồng đầu tư, làm đại lý trung gian, tư vấn giúp đỡ khách hàng Lấy mục tiêu chấtlượng là hoạt động của Công ty Tham gia vào quảng cáo, marketing thu hút đượchợp đồng với các Công ty bạn
- Nhiệm vụ: Thường xuyên quan hệ với các cơ quan, khách hàng trong và ngoàinước để nắm bắt kịp thời các dự án đầu tư, báo cáo lãnh đạo Công ty về khách hàngdự thầu, tham gia xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn Chàogiá trên cơ sở biện pháp của công ty Nắm bắt kịp thời thị trường các mặt hàng xuất nhập
* Các Đội xây dựng: Tham ra trực tiếp vào thi công, sản xuất, hoạt động theo
đúng tiến độ hoạt động, phân công công nhân thành các tổ sản xuất, như tổ nề, tổmộc, tổ bê tông, có kế hoạch điều động công nhân phục vụ cho công trình thi côngmột cách hợp lý Các công việc được khoán theo khối lượng, giao cho các tổ trưởngcác tổ có trách nhiệm đôn đốc anh em công nhân làm việc; kỹ sư giám sát thì quản lývề mặt chất lượng, kỹ thuật, tiến độ và nghiệm thu chất lượng từng phần việc, ký nhậnkhối lượng công việc đã làm để tạm ứng lương cho công nhân.
Trang 11PHẦN II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TYCỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY
DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI SỐ 9
2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Là một Công ty cổ phần, có tư cách pháp nhân được mở tài khoản tại ngân hàngvà sử dụng con dấu riêng theo mẫu quy định của nhà nước, thực hiện cơ chế hạch toánkinh doanh xí nghiệp đã căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm kinh doanh củamình để tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán tập chung Theo hình thức nàyở Công ty toàn bộ công tác kế toán tài chính được thực hiện ở phòng kế toán tài chínhcủa Công ty, từ khâu tổng hợp số liệu, ghi sổ kế toán, lập báo cáo kế toán, phân tíchkiểm tra kế toán.
Giữa các phòng kế toán và bộ máy quản lý của Công ty có mối quan hệ khăngkhít với nhau để xác định được doanh thu, lợi nhuận trả lương cho công nhân.
Cơ cấu tài chính bộ máy kế toán:
Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 02:
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI SỐ 9
Trưởng phòng tài chính kế toán
Kế toán thanh toán
Kế toán vật tư công nợ
Kế toán tổng hợp và tài sản cố đinh
Kế toán tổng hợp
Trang 12Nhiệm vụ của các phần hành kế toán:
- Trưởng phòng tài chính - kế toán: Làm chức năng lãnh đạo bộ máy kế toán xí
nghiệp, chịu trách nhiệm trước nhà nước về mặt quản lý tài chính của Công ty Cónhiệm vụ phân công và điều hành bộ máy kế toán thực hiện chức năng quản lý tàichính.
- Kế toán tổng hợp kiểm toán tài sản cố định: Hướng dẫn các bộ phận kế toán chitiết về nghiệp vụ kế toán Tập hợp số liệu, kiểm tra, hạch toán và vào sổ kế toán tổnghợp, lập các biểu mẫu báo cáo và quyết toán tài chính theo chế độ của nhà nước vàquy định của Công ty.
Theo dõi tình hình toàn bộ tài sản trong xí nghiệp, ghi chép hạch toán tăng giamTSCĐ, thiết lập khấu hao TSCĐ hàng quý Theo rõi tình hình hoạt động các loại thiếtbị xe, máy Nắm bắt thường xuyên kịp thời hiện trạng và xác định giá trị còn lại củaTSCĐ hàng năm, lập thủ tục thanh lý TSCĐ.
- Kế toán vật tư công nợ: Theo rõi việc mua, xuất nhập vật tư và quản lý việc sửdụng vật tư các loại trong quá trình sản xuất Lập thủ thục xuất, nhập vật tư hàng ngàytheo các loại chi tiết và những bảng kê và bản quản vật tư kho tàng.
Theo rõi ghi chép và hạch toán các loại công nợ: Công nợ phải thu, công nợ phảitrả, vay ngắn hạn, vay dài hạn
- Kế toán thanh toán: Lập thủ tục thu, chi theo rõi toàn bộ thu, chi trong Công ty.Kiểm kê việc tính toán ở báo cáo quỹ, quan hệ giao dịch với ngân hàng, ghi chép cáckhoản tiền gửi, tiền vay Đối chiếu tiền quỹ tồn và tiền mặt ghi trên sổ sách pháthiện kịp thời sai phạm về tiền mặt.
- Thủ quỹ: Theo rõi, quản lý và thực hiện cấp phát tiền mặt theo số liệu kế toán,căn cứ vào chứng từ thu chi, kiểm tra hợp lý, hợp lệ, hợp pháp và tính chính xác củanó để thực hiện thu, chi Tổng hợp thu, chi, quỹ tồn vào cuối ngày, lập báo cáo thu,chi theo chế độ nhà nước.
2.2 Đặc điểm vận dụng chế độ chính sách kế toán của Công ty
2.2.1 Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty
- Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức ghi sổ kế toán nhật ký chung Hìnhthức này phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty Để vậndụng bằng phương tiện kỹ thuật thanh toán hiện đại Cung cấp thông tin nhanh, chínhxác Hệ thống và quy trình sổ sách kế toán trong Công ty khá chặt chẽ và đầy đủ.
Trang 13Công ty hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành theo phương pháp kê khaithường xuyên.
2.2.2 Đặc điểm vận dụng chế độ chứng từ kế toán tại đơn vị
Để nắm bắt được thông tin kịp thời chính xác cho người quản lý nhằm đề ra quyếtđịnh quản lý đúng đắn thì mọi biến động về tài sản đều phải được ghi chép trên chứngtừ kế toán.
- Về mặt kế toán: Chứng từ kế toán ghi chép đúng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải có chứng từ để chứng minh và làm căn cứ ghi sổ.
- Về mặt pháp lý: Là căn cứ để thanh tra, kiểm toán các chanh chấp phát sinh trong mối quan hệ kế toán.
Chứng từ gốc
Nhật ký đặc biệt TK (111 – 112)
Sổ chi tiết các tài khoản
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối tài khoảnSổ cái các tài
khoảnNhật ký chung
Báo cáotài chính
Trang 14Căn cứ tình hình cụ thể Công ty áp dụng quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng bộ tài chính.
+ Chứng từ về tiền tệ gồm: - Phiếu thu
+ Theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn NVL - CCDC sử dụng chứng từ:- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Biên bản kiểm kê vật tư- Phiếu xin lĩnh vật tư+ Tài sản cố định:
- Biên bản giao nhận TSCĐ- Biên bản kiểm kê TSCĐ- Thẻ TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ- Biên bản đánh giá lại TSCĐ- Bảng tính khấu hao TSCĐ+ Lao động tiền lương:
Trang 15Ngoài ra Công ty còn sử dụng các chứng từ khác: Các hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán hàng hoá, giấy chứng nhận nghỉ ốm, hưởng BHXH, trợ cấp đau ốm, thai sản
2.2.3 Hệ thống tài khoản kế toán của đơn vị
Công ty áp dụng hệ thống tài khoản theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng bộ tài chính.
Kế toán sử dụng:
- TK 152 – Nguyên vật liệu- TK 153 – Công cụ dụng cụ
- TK 151 – Hàng mua đang đi đường
- TK 133 – Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Công ty đã xây dựng hệ thống tài khoản từ cấp 2 đến cấp 4 phù hợp với yêu cầu quản lý sản xuất.
* TK 152 có thể mở thành 2 loại tài khoản cấp 2 để kế toán chi tiết theo từng loại NVL phù hợp với nội dung kinh tế và yêu cầu kinh tế giá trị của doanh nghiệp
TK 1521 – NVL chínhTK1522 – NVL phụTK1523 – Nhiên liệu
* TK 151" Hàng mua đang đi đường" Tài khoản này phản ánh giá trị các loại vật tư hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán với người bán, nhưng chưa về nhập kho doanh nghiệp và tình hình đang đi đường về nhập kho.
* TK331 “Phải trả người bán” Tài khoản này được sử dụng phản ánh quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với người bán, nhận thầu cắt khoán vật tư.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng 1 số TK liên quan như:TK 111 – Tiền mặt
Trang 16TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếpTK627 – Chi phí sản xuất chung
TK641 - Chi phí bán hàng
TK642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp* Vận dụng các chế độ kế toán tài chính
- Phương pháp hạch toán kế toán hàng tồn kho
- Phương pháp nộp thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ thuế- Phương pháp khấu hao: Khấu hao đường thẳng
- Kỳ báo cáo các kế toán tài chính: Báo cáo vào cuối mỗi năm- Phương pháp thẻ song song
- Phương pháp đối chiếu luôn chuyển- Phương pháp số dư
Các báo cáo này Công ty lập vào cuối mỗi quý, mỗi năm tài chính
Ngoài ra công ty còn sử dụng một số báo cáo nhằm phục vụ nhu cầu quản lý điều hành nội bộ công ty.
- Báo cáo kiểm kê quỹ tiền mặt thực tế- Báo cáo đối chiếu kiểm kê công nợ
- Báo cáo chi tiết doanh thu bán hàng
2.3 Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu của Công ty
2.3.1 Kế toán TSCĐ
2.3.1.1 Đặc điểm TSCĐ:
Trang 17Kế toán TSCĐ có nhiệm vụ ghi chép và tổng hợp số liệu về tình hình tăng, giảm, trích khấu hao các TSCĐ Công ty có nhiều TSCĐ lớn, tổng giá trị TSCĐ của Công ty là 9.375.445.162 đồng bao gồm các loại máy khác nhau như máy tiện, máy khoan toạ độ, máy cắt CNC
Để tiện việc quản lý TSCĐ và tính khấu hao công ty chia TSCĐ thành:- Nhà cửa, vật kiến trúc: Gồm nhà xưởng, khu văn phòng, nhà giới thiệu sản phẩm - Máy móc thiết bị: Máy tiện, máy ủi, mát xúc,máy lắp ráp, cân
- Phương tiện vận tải truyền dẫn: Ô tô, cẩu trục
- Thiết bị phục vụ quản lý: Máy fax, máy photocopy, máy điều hoà
Việc phân loại này tạo điều kiện cho công tác quản lý, xác định tỷ lệ khấu hao cho mỗi loại sản phẩm Cụ thể thời gian khấu hao như sau:
Loại tài sản- Máy móc thiết bị- Phương tiện vận tải - Thiết bị, dụng cụ quản lý
Thời gian khấu hao 06 – 10 năm
06 năm03 – 05 năm
2.3.1.2 Hệ thống tài khoản, chứng từ, sổ sách sử dụng:
* Tài khoản sử dụng: TK 211, TK 213, TK214, TK331, TK111 * Chứng từ sự dụng:
- Biên bản giao nhận TSCĐ- Biên bản kiểm kê TSCĐ- Thẻ TSCĐ
* Sổ sách sử dụng:
- Sổ chi tiết: Sổ chi tết tăng, giảm TSCĐ và tính khấu hao TSCĐ- Sổ tổng hợp:
+ Nhật ký – chứng từ số 1, 2, 4, 5, 7, 9, 10+ Bảng kê số 4, 5, 6