Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
27,39 KB
Nội dung
PHÂNTÍCHTHỰCTRẠNGMỞRỘNGTHỊTRƯỜNGỞCÔNGTYTNHHTHƯƠNGMẠIVÀSẢNXUẤTBAOBÌĐOÀNKẾT 2.1. Tình hình sảnxuất kinh doanh thời gian qua Dù là một côngty nhỏ và thời gian hoạt động kinh doanh chưa dài nhưng trong những năm gần đây kết quả hoạt động kinh doanh của côngty trách nhiệm hữu hạn ThươngmạivàSảnxuấtBaobìĐoànKết đã và đang có nhiều tín hiệu khả quan. Kết quả hoạt động kinh doanh của CôngtyTNHHThươngmạivàSảnxuấtBaobìĐoànKết trong năm năm gần đây được thể hiện qua bảng 2. Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh 2003-2007 Đơn vị: VNĐ Năm 2003 2004 2005 2006 2007 Doanh thu 13.587.115.784 17.847.451.721 19.328.401.355 23.856.702.098 28.412.736.966 Chi phí 12.897.476.809 16.929.090.672 18.382.705.262 22.980.340.500 27.166.647.584 Lợi nhuận 689.638.975 918.361.049 945.696.093 876.361.598 1.246.089.382 (Nguồn: CôngtyTNHHĐoàn Kết) Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng (Đơn vị: %) Năm 2004/2003 2005/2004 2006/2005 2007/2006 Doanh thu 31.35 8.30 23.43 19.10 Chi phí 30.35 8.59 30.45 18.22 Lợi nhuận 33.16 2.98 -7.33 42.19 (Nguồn: CôngtyTNHHĐoàn Kết) Dựa vào kết quả hoạt động kinh doanh của Côngty trong giai đoạn 2003 – 2007 ta có một số nhận xét như sau: Về doanh thu: Trong giai đoạn 2004 – 2007, doanh thu hàng năm của Côngty luôn tăng. Tốc độ tăng trưởng cao nhất vào năm 2004, đạt 31.35% và thấp nhất vào năm 2005, đạt 8.30%. Về chi phí: Nhìn vào bảng ta có thể nhận thấy chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu. Đây là đặc điểm của nghành in ấn vàsảnxuấtbaobì nói chung. Tốc độ tăng của chi phí và doanh thu gần như tương đương nhau, côngty chưa có biện pháp hữu hiệu để giảm chi phí Về lợi nhuận: Tốc độ tăng trưởng hàng năm rất cao: cao nhất vào năm 2007, đạt 42.19 % và thấp nhất vào năm 2006, đạt -7.33%. Tốc độ tăng trưởng âm xảy ra do có sự thay đổi về địa điểm nhà xưởng do côngty chuyển về khu công nghiệp An Khánh. 2.2. Thựctrạngmởrộngthịtrường của CôngtyTNHHThươngmạivàSảnxuấtBaobìĐoànKết 2.2.1 Đặc trưng của thịtrườngbaobì Từ lúc mới thành lập, ban lãnh đạo côngtyTNHHThươngmạivàsảnxuấtbaobìĐoànKết đã luôn có sự nhận thức sâu sắc về tiềm năng phát triển của ngành sảnxuấtbaobì cũng như sự cạnh tranh sẽ ngày một khắc nghiệt trong ngành này. Do đó, phát triển mởrộngthịtrường nằm trong chiến lược phát triển mới của côngtyTNHHThươngmạivàsảnxuấtbaobìĐoàn Kết, vì trong điều kiện thịtrường cạnh tranh bình đẳng, sự thành bại phụ thuộc rất nhiều vào thực lực và tầm nhìn của mỗi doanh nghiệp để có thể khẳng định tên tuổi và duy trì lợi thế dài hạn trên thương trường.” Một thiết kế kiểu dáng vàbaobìsản phẩm đạt yêu cầu phải bắt nguồn từ chiến lược thương hiệu, chiến lược sản phẩm cũng như chiến lược phát triển của công ty. Việc tìm hiểu thị trường, nhu cầu, mong đợi của khách hàng, cũng như các phương tiện mà thương hiệu hay sản phẩm có thể tiếp cận đến người sử dụng sẽ giúp nhà thiết kế tìm ra sự khác biệt trong sáng tạo, từ đó giúp chuyển tải những giá trị của doanh nghiệp. Để những sản phẩm của côn ty làm ra trở thành một công cụ hữu hiệu giúp khách hàng là các doanh nghiệp tiếp cận hiệu quả với người tiêu dùng, đội ngũ thiết kế của côngtyTNHHThươngmạivàsảnxuấtbaobìĐoànKết luôn tìm hiểu rõ về sản phẩm, yêu cầu, mong muốn của khách hàng cũng như có sự nghiên cứu kỹ lưỡng về thịtrường mặt hàng đó, thị hiếu của người tiêu dùng về baobìsản phẩm đó để tư vấn và giúp khách hàng có được những mẫu baobì hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, côngtyTNHHThươngmạivàsảnxuấtbaobìĐoànKết luôn không ngừng đổi mới, hiện đại hóa máy móc để có thể cập nhật những mẫu in hiện đại, những hình thứcbaobì bền, đẹp, sang trọng mang lại cho các doanh nghiệp nhiều lựa chọn hơn khi đến với công ty. Những đặc trưng của việc thiết kế, nghiên cứu thịtrườngbaobì được côngtyTNHHThươngmạivàsảnxuấtbaobìĐoànKết đúc rút qua thời gian hoạt động, tiếp xúc vàmởrộng hệ thống khách hàng: Các nhà tiếp thị ngày càng hiểu hơn tầm quan trọng của baobì ảnh hưởng tới các quyết định mua hàng tại nơi bán. Theo đó, nhiều nhà tiếp thị đang hướng tới đánh giá các hệ thống baobì mới để đánh giá được hiệu quả đầu tư phát triển bao bì. Các côngty tiếp cận thách thức này bằng cách áp dụng hoặc chấp nhận các phương pháp nghiên cứu mà họ đang sử dụng để đánh giá hiệu quả của quảng cáo. Mặc dù vậy, việc áp dụng này cũng đặt ra một số khó khăn, vì nhiều nhân tố của baobì – và marketing tại điểm bán - thường là khác so với hoạt động quảng cáo. Với suy nghĩ này, chúng ta có thể sử dụng 5 nguyên tắc để đảm bảo rằng các nghiên cứu định tính đo lường chính xác ảnh hưởng của hệ thống baobì mới – cũng như giúp đưa ra các quyết định kinh doanh chính xác. Baobì chính là để thông tin và thuyết phục khách hàng, nhưng những nghiên cứu về baobì nếu không được thực hiện tốt có thể sẽ chỉ đưa ra được những kết luận không cần thiết về “thiêt kế hình vẽ”, thay vì cần phải đánh giá hiệu quả thông tin của bao bì. Chính vì lý do này, một nguyên tắc quan trọng nhất khi nghiên cứu baobì là thiết kế một nghiên cứu hoàn chỉnh, từng người tham gia nghiên cứu sẽ nhìn vàphản ứng lại từng baobì – và những kết quả tìm được sẽ được so sánh chéo (những người đã thấy lọai baobì đang lưu hành với những người được quan sát baobì mới đang nghiên cứu). Cách làm này thúc đẩy sự phát triển và đưa ra các baobì mới, và nó cũng đánh giá hiệu quả các thay đổi về baobì ảnh hưởng tới thái độ và ứng xử của người mua như thế nào. Khi người mua hàng so sánh trực tiếp những mẫu baobì khác nhau (của cùng một nhãn hiệu) trên cơ sở đặt cạnh nhau, việc so sánh sẽ tạo ra một cái nhìn không chính xác – vì cách nhìn đó ít khi người mua gặp phải tại cửa hàng. Khi đó, sự so sánh đặt cạnh nhau thường làm cho mục tiêu nghiên cứu trở thành kiểm tra trình độ của “Nhà chỉ đạo nghệ thuật” (Art Directors) hay “Nhà quản trị thương hiệu” (Brand Managers) thay vì mục tiêu nghiên cứu cũ là xem xét xem người mua hàng quyết định có mua hàng hay không. Do đó, kết quả là “80% khách hàng thích nhãn hiệu mới hơn nhãn hiệu cũ” không có ý nghĩa nhiều tới việc thay đổi baobì có ảnh hưởng tới bán hàng như thế nào. Cuối cùng, sự đánh giá về hệ thống baobì không chỉ là về các yếu tố về thiết kế, mà là về mức độ ảnh hưởng tới hành vi mua như thế nào. Baobì là thông tin duy nhất về sản phẩm trên kệ hàng, nó phải thựcthi nhiệm vụ thu hút khách hàng trong thời gian rất ngắn – thông thường chỉ 10 - 20 giây, đó là thời gian trung bình của người mua ra quyết định mua. Theo đó, thách thức cho baobì là cần phải tạo ra cơ hội bán hàng trong 10 – 20 giây ngắn ngủi ấy. Trong thực tế, sau nhiều năm nghiên cứa của PRS Eye-Tracking cho thấy rằng người mua hàng thậm chí chưa bao giờ nhìn quá một phần ba số thương hiệu trưng bày. Nghiên cứu cũng cho thấy rằng nếu baobì được chú ý một cách nhanh chóng cũng có nghĩa là sẽ có nhiều khả năng được mua hơn. Đối với các thương hiệu lớn, vấn đề là làm sao thúc đẩy mua hàng nhanh chóng bằng cách hướng người mua hàng tới các sản phẩm mà họ mong muốn – và có khả năng tăng cường hành vi mua bằng cách làm nổi bật tính năng mới của sản phẩm. Trong bất cứ trường hợp nào, nếu người mua hàng không thể tìm thấy hàng muốn mua trong 10-15 giây thì họ sẽ chuyển sang mua thương hiệu khác. Thật không may rằng có ít cách thức đo lường hiệu quả trưng bày trên kệ bán của sản phẩm – các điều tra nhanh và ẩu về truyền tải thông tin rất dễ dấn đến hiểu lầm. Đặc biệt, nghiên cứu chỉ ra rằng khi baobì được trưng bày tách biệt (trên bảng hoặc trên màn hình), người mua không thể đo lường một cách chính xác khả năng dễ phát hiện trên giá của hàng hoá cũng như khả năng trưng bày tại cửa hàng. Thêm vào đó, nếu khả năng nhớ lại việc tiêu dùng sản phẩm là kém và các chỉ số về đánh giá hiệu quả trưng bày được đo sai, nhà sảnxuất khó đưa ra quyết định đúng. Điểm chủ chốt là không có cách thức nào khác để đo lường những hiện tượng xảy ra khi người mua hàng tiếp xúc với baobì trên giá hàng, chẳng hạn họ sẽ để ý cái gì, những gì họ thấy, họ cầm lấy những gì và mua những gì. Điều quan trọng là hầu hết các quyết định thiết kế baobì lại bị ảnh hưởng bởi những kiến thức thu được từ những điều tra như thế này, thay vì phải nghiên cứu xem thực tế người mua hàng nghĩ gì hay nhớ gì. Baobì khác với quảng cáo ở chỗ baobìthường phải cạnh tranh trực tiếp với baobì khác của đối thủ cạnh tranh được đặt ngay cạnh trên giá. Nói cách khác, baobì ít khi được đánh giá một mình. Đối với thiết kế bên ngòai cần đánh giá trên nguyên tắc cạnh tranh – và nghiên cứu cần thu thập dữ liệu trên cơ sở so sánh các baobì với nhau, trong đó cần so sánh với baobì của các thương hiệu hàng đầu. Thêm vào đó, bởi vì các khách hàng thường dành vài giây trong việc so sánh các sản phẩm khác nhau, nên cần so sánh các hệ thống baobì khác nhau về khả năng truyền đạt tthông điệp ngay tức khắc. Môt thiết kế baobì tốt thường sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh quan trọng bằng cách nắm bắt được hướng tiếp cận chủ chốt thông qua sự trình bày độc đáo (màu sắc, hình dáng, biểu tượng) hoặc nổi bật rõ ràng thông điệp tạo sự khác biệt. Về khía cạnh truyền đạt thông điệp, nghiên cứu PRS Eye-Tracking về nhãn hiệu chỉ rõ rằng “càng đơn giản càng tốt”, và nếu đưa ra quá nhiều thông điệp sẽ giảm hiệu quả. Chiến lược hiệu quả nhất là xác đinh một hoặc hai thông điệp thật hiệu quả và khác biệt, và chắc chắn rằng các thông điệp này được chuyền tải nhanh và nhất quán. Để tạo ra sự rõ ràng và hiệu quả, cần định rõ các đặc điểm cụ thể của bao bì. Tuy nhiên, khách hàng thườngphản ứng hoặc đánh giá các đặc điểm của baobì (như logo, màu sắc .) trên quan điểm mỹ thuật thay vì quan điểm mua hàng. Hướng suy nghĩ này dẫn tới nhiều nhận định rằng các yếu tố cụ thể của baobì được xếp tương đương với phản ứng của khách hàng đối với bao bì. Quan trọng hơn, tách rời cách yếu tố của baobì sẽ dẫn tới trạng thái tâm lý rằng thiết kế cần tối ưu hoá từng thành phần của baobì thay vì tổng thể (như nắp chai, màu săc tốt nhât) Để rõ ràng, nhiều nghiên cứu thu thập các dữ liệu về phản ứng của khách hàng đối với baobì trên quan điểm tổng thể - và các nghiên cứu này đã khám phá ra những yếu tố nào của baobì ảnh hưởng tới phản ứng của khách hàng. Ngừơi bán hàng có thể kiểm tra các version khác nhau của baobì để xác định khả năng ảnh hưởng của từng yếu tố của baobì nếu đặt trên giá bán hàng và thông điệp có thể mang lại. Xét tổng quan, mục tiêu quan trọng nhất là có thể xác định được điểm mạnh và hạn chế của baobìvà xác định các vấn đề quan trọng cũng như vấn đề đáng quan tâm, thông điệp đem lại. Những thông tin này giúp cho cho chuyên gia marketing và thiết kế xây dựng các giải pháp giải quyết các vấn đề. Các Chuyên gia tiếp thị luôn phải tìm kiếm những giải pháp mới cho thiết kế bao bì. Vấn đề cần quan tâm ở đây là “Liệu những cải tiến mới có thể tạo ra nhiều đơn hàng hơn không?” Dù vậy, nghiên cứu chỉ ra rằng mua hàng một lần chỉ là môt phần nhỏ của câu chuyện – và có một số ít baobì thay đổi có thể đáp ứng được mục tiêu là tăng đột biến lượng bán. Thực tế là một lần thay đổi baobì ít tồn tại được trong thời gian dài nhưng có thể làm cho khách hàng của đối thủ chuyển sang dùng thử nếu thấy đặc biêt. Nói cách khác, mục tiêu là tạo ra một khả năng tiêu dùng cho người chưa phải là khách hàng. Để có một sự phỏng đoán khá chính xác về tỷ suất đầu tư (ROI), các nghiên cứu về baobì nên có thêm các nghiên cứu về kích thích mua hàng với một loạt các nghiên cứu liên quan trực tiếp tới tiềm năng xây dựng khách hàng trong dài hạn ví dụ nghiên cứu cách trình bày trên giá, về thẩm mỹ, khả năng tạo sự khác biệt và cách thuyết phục người mua hàng. Cuối cùng các côngty đầu tư vào nghiên cứu baobì sẽ thu được nhiều lợi ích từ phát triển bán hàng, tạo ra những mẫu baobì độc đáo thúc đẩy bán hàng trên thị trường. 2.2.2. Thịtrường trong nước Thị trường, trong kinh tế học và kinh doanh, là nơi người mua và người bán (hay người có nhu cầu và người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ. Thịtrường là nơi diễn ra các hoạt động mua và bán một thứ hàng hóa nhất định nào đó. Với nghĩa này, có thịtrường gạo, thịtrường cà phê, thịtrường chứng khoán, thịtrường vốn, v.v . Cũng có một nghĩa hẹp khác của thịtrường là một nơi nhất định nào đó, tại đó diễn ra các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ. Với nghĩa này, có thịtrường Hà Nội, thịtrường miền Trung. Như chúng ta đã thấy, sự thành công của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thịtrường phụ thuộc vào việc thỏa mãn khách hàng bằng cách sảnxuất những sản phẩm mà họ muốn, và bán các hàng hóa và dịch vụ với giá cả có thể cạnh trạnh được với các doanh nghiệp khác. Để làm được điều này các doanh nghiệp cần phải giải đáp một cách cẩn thận một trong những vấn đề quan trọng nhất mà mọi cơ chế kinh tế phải đối mặt: đó là làm thế nào để một xã hội có thể sảnxuất hàng hóa và dịch vụ một cách hiệu quả nhất? Trong nền kinh tế thị trường, điều đó có nghĩa là làm sao đạt được giá trị đầu ra tối đa từ các yếu tố đầu vào mà các nhà sảnxuất sử dụng. Khi sản phẩm, dịch vụ đã có chỗ đứng tại một thịtrườngthì một điều tất yếu là doanh nghiệp cần tiến hành mởrộngthị trường, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào quá trình trên. Tuy nhiên điều này đòi hỏi các doanh nghiệp luôn chủ động, cẩn thận để có những kế hoạch hợp lý. Vậy đâu là bí quyết để doanh nghiệp có thể đạt hiệu quả trong kinh doanh, mởrộng thành côngthịtrường của mình. - Nắm thông tin theo thời gian thực tế Thông tin thịtrường luôn là yếu tố quan trọng. Doanh nghiệp cần nắm bắt kịp thời và chính xác. Những người ra quyết định nhanh nhạy thường khai thác các thông tin bằng hoặc nhiều hơn so với những người ra quyết định chậm chạp. Điều khác biệt chính là ở bản chất của sự thông tin. Người ra quyết định chậm thườngphântích tỉ mỉ các dữ liệu có quan hệ đến tương lai, lập kế hoạch dựa vào các khả năng tiến triển về công nghệ, thịtrườngvà quan hệ cạnh tranh. Họ có thể mất nhiều thời gian và có nguy cơ trở nên lỗi thời trong bối cảnh tiến triển nhanh chóng. Người ra quyết định nhanh lại coi trọng tính thời gian của thông tin, tức là thông tin liên quan với các hoạt động hiện hành và môi trường hiện tại, với độ chênh thấp nhất. Việc định lượng hiệu năng nội tại giữ một vị trí trọng yếu. Người ra quyết định nhanh nhạy lượng định các hoạt động đều đặn hàng tháng, hằng tuần, thậm chí hằng ngày. Các chỉ số ưa thích của họ là các đơn đặt hàng, các khoản tiền còn thiếu, các biên độ, các giai đoạn phát triển, các hàng hoá không tiêu thụ được, hơn là những dữ liệu có thể dự tính như khả năng mưu lợi. Khi các nguồn thông tin hiếm hoi, họ thườngmở các cuộc họp, có khi hai ba lần mỗi tuần. Các cuộc gặp mặt ấy được coi là cần thiết, không khí thường căng thẳng. Có cuộc gặp cấp lãnh đạo để bàn về các vấn đề thuộc tầm quan trọng chung. Có cuộc họp bàn về các sản phẩm, hoặc về các dự án phát triển. Không như ở các doanh nghiệp truyền thống, giám đốc tài chính rất sát với các hoạt động, không bằng lòng với vị trí đơn giản "gác cửa". Người phụ trách tiếp thị theo sát các vận động trong cuộc cạnh tranh. Người có trách nhiệm nghiên cứu và phát triển giữ các liên hệ thường trực với các mạng tiếp xúc với các trường đại học và các nhà công nghiệp để biết rõ các phát triển gần đây nhất về kỹ thuật. Từ đó đưa ra các quyết định nhanh nhạy cần thiết, không để mất thời cơ, đưa thẳng vào trọng tâm từng vấn đề, không cần phải dò dẫm vô ích. Qua các cuộc thực hành liên tiếp như vậy, các nhà lãnh đạo được rèn luyện và tiến bộ không ngừng về trực giác. - Hoà trộn quyết định, chiến thuật, kế hoạch Đây là vấn đề then chốt cuối cùng để bảo đảm công tác điều hành doanh nghệp khi mởrộngthịtrường được tiến hành nhanh nhạy. Tại sao cách giải quyết này lại tranh thủ được thời gian? Nhìn bề ngoài dường như phải rất nhiều thời gian mới "hoà" được các quyết định với các chiến thuật. Tâm trạng lo ngại là một điều cản trở chủ yếu trong việc giải quyết nhanh nhạy. Khi thông tin nghèo nàn và sự được - mất lại khá lớn thì nỗi lo âu làm tê liệt khả năng lựa chọn. Các nghiên cứu về tâm lý cho thấy, phương sách tốt nhất để có thể đạt hiệu quả trong khi đầu óc căng thẳng, là lựa chọn cách ứng xử tích cực. Tức là đề ra các bước hành động cụ thể để cơ cấu lại tổ chức hoạt động của doanh nghiệp. Thái độ tích cực làm tăng thêm ý thức về thẩm quyền và quyền hành. Từ đó tạo thêm các quan hệ tin cậy cần thiết cho việc ra quyết định. Những người ra quyết định nhanh nhạy nhờ vậy có thể lựa chọn kịp thời và dễ dàng vượt qua các tình thế khó khăn. Ngược lại, những người quyết định chậm thường xử lý mỗi quyết định như một sự kiện tách rời, không liên kết với các lựa chọn cũng như chiến thuật đã đưa vào vận hành. Một chiến lược quá chậm chạp cũng đem lại hậu quả như một chiến lược tồi. Vì vậy, tính nhanh nhạy giữ một vị trí hàng đầu trong cuộc đua tranh. Nhiều nhà quản trị kinh doanh có ý thức cần phải hành động nhanh nhạy. Cần rèn luyện phong cách hành động nhanh nhạy, không thụ động, nắm thời cơ tự thân là một lợi thế cạnh tranh thực sự. - Cái mới mở ra thịtrường mới Lịch sử luôn đi lên, nhu cầu tiêu dùng của con người luôn biến đổi theo chiều hướng tiện lợi hơn, thẩm mỹ hơn và nhân văn hơn. Doanh nghiệp cần tìm đúng mặt hàng phù hợp với thịtrường mới. Khi một loại hàng hoá nào đó bắt đầu bước sang quá trình tàn lụi: thì nhà kinh doanh phải làm thế nào? Trên thế giới các nhà sảnxuất khi chế tạo một sản phẩm nào đó không bao giờ có ảo tưởng nó sẽ vĩnh viên được ưa chuộng mà họ nghĩ đến một lúc nào đó nó suy thoái. Tầm nhìn của các nhà kinh doanh đã mách bảo họ, dù trong thời kỳ hoàng kim của hàng hoá cũng đã nghĩ đến những biện pháp để kéo dài tuổi thanh xuân hoặc cải lão hoàn đồng cho sản phẩm của mình. Tại Việt Nam, vì trình độ nền kinh tế hàng hoá còn thấp nên các nhà kinh doanh thường ngủ yên trong thời kỳ xuân xanh của hàng hoá, khi sang thời kỳ suy tàn thì lâm vào tình trạng khủng hoảng, hàng ế ẩm, xin bù lỗ hoặc cắt giảm biên chế, giãn thợ, chưa kể đến các biện pháp tiêu cực khác. Các nước trên thế giới đã xử lý tốt vấn đề này. Khi chế tạo ra xe đạp, con người tưởng như được nâng cánh lên rất nhiều. Nhưng rồi khoa học tiến lên, xe máy, ô tô đây lùi xe đạp xuống hàng thứ yếu. Bây giờ xe đạp đang trong thời kỳ suy tàn. Các nhà sảnxuất xe đạp đã cải lão hoàn đồng cho xe đạp bằng cách chế ra xe đạp có chức năng khác, đó là chức năng thể thao. Hoặc là một mặt hàng mới nào đó, mặc dù rất được ưa chuộng, chưa đến mức bão hoà, nhưng các nhà sảnxuất đã tính đến việc cải tiến, thay đổi: vì hình thức, hay đổi cho đẹp hơn, sang trọng hơn, gọn nhẹ hơn. Về chức năng, đa năng hơn, tiện lợi hơn, nhanh chóng hơn về nhân văn, phục vụ con người đầy đủ và chu tất hơn, tránh được sự độc hại. Do vậy, mỗi khi có một sự cải tiến nào đó, dù nhỏ thì cũng đưa lại sự yêu thích mới cho khách hàng. Sự tiện lợi hơn, hiện đại hơn, sang trọng hơn hay nhân văn hơn là sự kích thích, cám dỗ mạnh mẽ, làm cho khách hàng không mua không được Tất cả các loại hàng hoá công nghiệp đều sử dụng mưu lược này. Xe máy mỗi năm có một sự cải tiến, ta gọi là đời mới. Ô tô, máy vi tính, vải vóc . là hàng tự tạo ra thị trường, bằng sự tiến bộ kỹ thuật của mình. Những nhà sảnxuất tạo ra một cuộc marathon giữa sự cải tiến kỹ thuật vàthịtrường tiêu dùng, cuộc truy đuổi như thế này sẽ không bao giờ dừng. Tóm lại, các nhà sảnxuất đừng bao giờ nghĩ thịtrường đã bão hoà. Nó chỉ bão hoà khi chúng ta không có gì mới đưa ra mời chào họ. [...]... của Công tyTNHHThươngmạivà Sản XuấtBaobìĐoànKết từ hoạt động cho thuê nhà xưởng và thiết kế mẫu baobì cho các doanh nghiệp khác 2.2.3 Thịtrường quốc tế Hiện nay, mảng thịtrường quốc tế của CôngtyTNHHThươngmạivàSảnxuấtBaobìĐoànKết vẫn đang còn bỏ ngỏ Trong thời gian tới, côngty có chiến lược phát triển ra thịtrường nước ngoài thông qua các đối tác nước ngoài đang kinh doanh ở trong...Đến nay, thịtrường của công tyTNHHThươngmạivà Sãn xuấtBaobìĐoànKết vẫn chủ yếu là thịtrường trong nước, tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền Bắc: - Hà Nội bao gồm các khách hàng như * Côngty cổ phần bánh kẹo Hải Hà * Côngty liên doanh Hải Hà – KOTOBUKI * Côngty cổ phần Sao Thái Dương * CôngtyTNHH váy cưới Thanh Hằng * Côngty cổ phần Ngôi Nhà Ánh Dương * Côngty dược Traphaco * Côngty cổ... doanh ở trong nước, và là khách hàng của côngty Để làm được điều đó đòi hỏi phải có chiến lược kinh doanh mở rộngthịtrường đồng bộ và cụ thể Thịtrường của Công tyTNHHthươngmạivà sản xuấtbaobìĐoànKết chủ yếu là các khách hàng sẵn có và truyền thống Đây là đặc điểm chung của các doanh nghiệp baobì Vì thế, viêc mở rộngthịtrường không phải là việc dễ dàng, không thể thực hiện được trong... v.v - Hà Nam bao gồm các khách hàng như * Côngty cổ phần dược Hà Nam * Côngty cổ phần cơ khí baobì Hà Nam v.v - Hưng Yên bao gồm các khách hàng như * Côngty cổ phần Mỉae Fiber * Côngty nội thất Hòa Phát Như Quỳnh v.v Doanh thu của thịtrường trong nước hiện nay chiếm 100% doanh thu đạt được của CôngtyTNHHThươngmạivàSảnxuấtBaobìĐoànKếtThịphần của các thị trường: - Thịtrường Hà Nội:... v.v - Hải Phòng bao gồm các khách hàng như * Côngtyxuất nhập khẩu rau quả Hải Phòng * Côngty cổ phần Sơn Hải Phòng v.v - Hải Dương bao gồm các khách hàng như * CôngtyTNHHthươngmạiRồng Vàng Minh Ngọc * CôngtyTNHHthươngmạisảnxuất Hải Dương * Côngty cổ phần giầy Hải Dương v.v - Hà Tây bao gồm các khách hàng như * Côngty cổ phần dược phẩm Hà Tây * Côngtythươngmại dịch vụ xuất khẩu tổng... phải có sự đồng bộ giữa các cấp trong công ty, sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên Trong thời kỳ hội nhập và phát triển hiện nay, việc canh tranh giữa các doanh nghiệp baobì ngày càng gay gắt Để giữ vững thịtrườngsẵn có, và phát triển thêm thịtrường mới, đòi hỏi côngtyTNHHthươngmạivàsảnxuấtbaobìĐoànKết phải có chiến lược phát triển lâu dài và đồng bộ ... vàSảnxuấtBaobìĐoànKếtThịphần của các thị trường: - Thịtrường Hà Nội: 38% doanh thu - Thịtrường Hà Tây: 20% doanh thu - Thịtrường Hải Dương: 11% doanh thu - Thịtrường Hải Phòng: 9% doanh thu - Thịtrường Hà Nam: 11% doanh thu - Thịtrường Hưng Yên: 10% doanh thu - 9% doanh thu còn lại là từ thịtrường nhỏ lẻ của các tỉnh như Vĩnh Phúc, Lào Cai, Điện Biên, Quảng Ninh Phần trăm doanh thu . PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG Ở CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT BAO BÌ ĐOÀN KẾT 2.1. Tình hình sản xuất kinh doanh thời. nhà xưởng do công ty chuyển về khu công nghiệp An Khánh. 2.2. Thực trạng mở rộng thị trường của Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Bao bì Đoàn Kết 2.2.1