Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 tại Công ty Cổ phần Việt-Pháp Sản xuất Thức ăn Gia súc Proconco II Tổng quan ISO 9000 I Nội dung trình bày: Một số giải
Trang 1
GVHD: TS TẠ THỊ KIỀU AN THỰC HIỆN: NHÓM 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
PHÒNG SAU ĐẠI HỌC
Báo cáo tiểu luận:
MÔN: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Trang 29 Nguyễn Thị Huyền Trang
10 Nguyễn Công Vinh
11 Hoàng Đức Trình
Thành viên nhóm 1:
Trang 3Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 tại Công ty
Cổ phần Việt-Pháp Sản xuất Thức ăn Gia súc Proconco
II
Tổng quan ISO 9000
I
Nội dung trình bày:
Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng của công ty
III
Trang 41 Khái niệm ISO và ISO 9000:
Lịch sử về ISO:
- ISO được thành lập năm 1947
- Trụ sở tại Geneva
- Được áp dụng hơn 150 nước
- Việt Nam là thành viên chính thức từ năm 1977 và hiện nay đã được bầu vào ban chấp hành ISO
ISO: Là Tổ Chức Quốc Tế
Về Tiêu Chuẩn Hóa (The
International Organization
for Standardization)
Trang 51 Khái niệm ISO và ISO 9000:
ISO 9000 là
gì?
ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về
hệ thống quản lý chất lượng, áp dụng
cho mọi loại hình tổ chức/doanh
nghiệp nhằm đảm bảo khả năng cung
cấp sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách
hàng và luật định một cách ổn định
và thường xuyên nâng cao sự thoả
mãn của khách hàng
Trang 6Các tiêu chuẩn cơ bản trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000
ISO 9001:2008 Các yêu cầu
ISO 9000:2005
Cơ sở và từ vựng
Trang 7Lịch sử soát xét các phiên bản của bộ ISO 9000
Phiên bản
năm 1994
Phiên bản năm 2000
Phiên bản năm 2008 Tên tiêu chuẩn
ISO 9000:1994 ISO 9000: 2000 ISO 9000: 2005 HTQLCL – Cơ sở & từ vựng
ISO 9001: 1994
ISO 9001: 2000 (bao gồm ISO 9001/
HTQLCL/ Môi trường
Trang 8 Tổ chức muốn khẳng định khả năng cung cấp các sản phẩm một cách ổn định đáp ứng các yêu cầu khách hàng và các yêu cầu luật định
Tổ chức muốn nâng cao sự thoả mãn của khách hàng
Tổ chức cần cải tiến liên tục kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt được các mục tiêu
Tăng lợi nhuận, tăng sản phẩm và giảm sản phẩm hư hỏng, giảm lãng phí
Trang 92 Các yêu cầu cần kiểm soát của tiêu chuẩn ISO 9001: 2008
Mô hình “hệ thống quản lý chất lượng dựa trên quá trình”
Trang 10ISO 9001:2008 có thể áp dụng đối với mọi tổ chức, doanh nghiệp, không phân biệt phạm vi, quy
mô hay sản phẩm, dịch vụ cung cấp
3 Đối tượng áp dụng:
Trang 114 Lợi ích khi áp dụng ISO 9001:2008
Cải thiện uy tín của Doanh nghiệp
Tăng lượng hàng hoá/dịch vụ bán ra
Giảm chi phí
Nâng cao sự tin tưởng nội bộ
Các nhân viên được đào tạo tốt hơn,
Nâng cao tinh thân nhân viên
Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận và thừa nhận
Được sự đảm bảo của bên thứ ba,
Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại,
Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá
Trang 125 Các bước triển khai:
Trang 132
Thực trạng áp dụng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008 đối với sự phát triển của công ty CP Sản xuất thức ăn gia súc PROCONCO
Giới thiệu tổng quan về Công ty
1
Trang 14 Tiền thân của Cty cổ phần Việt Pháp
SX TĂGS Proconco là Công ty liên
doanh Việt – Pháp sản xuất thức ăn
gia súc PROCONCO, được thành lập
vào năm 1991 với tổng số vốn đầu tư
ban đầu : 1.700.000 USD
Ngành nghề chính của công ty: Sản xuất kinh doanh thức ăn gia súc và thủy sản (Thức ăn cho Heo, Bò, Gà, Cút, Tôm, Cá)
Trang 15Sơ đồ tổ chức Công ty
Trang 16Kết quả sản xuất kinh doanh:
Trang 17 Kiểm soát hoạt động mua hàng, đánh giá tuyển lựa nhà cung cấp
Kiểm soát nguyên liệu đầu vào
Kiểm soát nguyên liệu tồn trữ
Kiểm tra quá trình sản xuất, bán hàng
Giải quyết phàn nàn khách hàng, thu hồi xử lý sản phẩm không phù hợp
Hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 -2008 tại công ty CP Việt Pháp Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc PROCONCO chi nhánh Miền Đông được quản lý theo quy trình sau :
Trang 192.2 Qui trình kiểm soát nguyên liệu đầu vào
Thiết lập và thực hiện việc kiểm tra , đảm bảo nguyên liệu mua vào đáp ứng các yêu cầu
đã quy định
Ban hành bộ tiêu chuẩn nguyên liệu
Không được phép nhập kho
và sử dụng nếu chất lượng nguyên liệu không đạt tiêu
chuẩn
Trang 202.3 Kiểm soát nguyên liệu tồn trữ
Trước và trong khi nhập hàng thì KCS sẽ tiến hành kiểm tra chất lượng theo qui trình kiểm tra chất lượng
Đối với các loại nguyên liệu phải chờ kết quả của trung tâm kiểm dịch
(hàng nhập khẩu) thì vẫn tiến hành nhập kho nhưng dán bảng “ CHƯA
ĐƯỢC SỬ DỤNG “ hoặc “ CHỜ PHÂN TÍCH “
Bộ phận KCS kiểm tra định kỳ tất cả các kho
Trang 212.4 Kiểm tra quá trình sản xuất:
Kiểm tra, lấy
phẩm
Kiểm soát sản phẩm không phù hợp
Trang 23Những ưu điểm - thành tựu mà công ty đạt được
Quy trình chặt chẽ, cụ thể, khoa học giúp Công
ty kiểm soát tốt chất lượng sản phẩm đầu ra
Công ty giữ vững vị thế của mình, luôn cung cấp
những sản phẩm an toàn và chất lượng nhất
Tạo được cách làm việc khoa học, mang tính
hệ thống, công khai, minh bạch
Trang 24Đầu tư nhiều thời gian và
công sức để cải tiến việc
thực thi áp dụng các thủ tục
quy định
Bộ phận quản lý chất lượng thường hoạt động kiêm
nhiệm, chưa có cán bộ chuyên trách về ISO
Còn một số ít sản phẩm không đạt tiêu chuẩn lọt ra thị trường
do kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu đầu vào bằng phương pháp trực quan và phương
pháp chọn mẫu
Những khó khăn:
Công nhân sản xuất rất ngại
trong việc ghi chép các
thông số, chỉ tiêu chất lượng
, báo cáo trong quá trình sản
xuất
Trang 25Cơ cấu lại bộ máy quản lý chất lượng
1
Cải tiến hoạt động mua hàng ở khâu mua hàng nhập khẩu
2
Tiếp tục đào tạo các kiến thức về quản trị chất lượng cho cán
bộ công nhân viên trong công ty
Trang 26Cảm ơn sự chú ý lắng nghe của
Cô và các anh chị học viên!