TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH ĐỀ TÀI SỐ 2 HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HỦY KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 HÀ NỘI, 2021 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ 3 B GIẢI QUYẾT VẤN.
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH ĐỀ TÀI SỐ 2: HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HỦY KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 HÀ NỘI, 2021 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Một số vấn đề lý luận chung hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật theo luật hôn nhân gia đình năm 2014 Kết trái pháp luật gì? Hệ hôn nhân trái pháp luật II Hôn nhân trái pháp luật theo luật nhân gia đình năm 2014 Các trường hợp hôn nhân trái pháp luật Hậu pháp lý hủy kết hôn trái pháp luật III Phương hướng xử lý kiến nghị số giải pháp nhằm tăng cường hiệu việc giải hậu kết hôn trái pháp luật việt nam 12 Xử lý cụ thể trường hợp kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn theo luật định 12 Các biện pháp xử lý khác 13 Kiến nghị số giải pháp tăng cường hiệu việc giải hậu kết hôn trái pháp luật Việt Nam 13 C KẾT LUẬN 15 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 A ĐẶT VẤN ĐỀ Gia đình nên tảng xã hội kết bước khởi đầu cho gia đình Chính ý nghĩa to lớn này, Nhà nước ta trọng đến việc xấy dựng chuẩn mực để tạo nên gia đình văn hóa, hạnh phúc đậm đà sắc dân tộc Và điều cụ thể hóa qua việc nhiều điều luật, học đạo đức từ xưa đến nay, bật Luật nhân gia đình 2000 2014 Ngày nay, kinh tế - xã hội ngày phát triển kèm với hồn cảnh sống thay đổi, tâm lý người thay đổi mối quan hệ người với người thay đổi kéo theo dẫn tới hành vi trái pháp luật có hành vi kết trái pháp luật Việc hình thành quan hệ nhân trái pháp luật ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống xã hội, gây hậu xấu cho thành viên gia đình, cho người xung quanh để lại nhiều hệ lụy xấu cho xã hội Xã hội pháp luật phải song hành, đời sống xã hội tăng lên, dẫn đến nhiều quan hệ phức tạp luật pháp phải điều chỉnh để phù hợp với thời thế, để uốn nắn, điều chỉnh mối quan hệ xã hội cho mực Chỉ có pháp luật bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân, đảm bảo xây dựng chế độ hôn nhân gia đình văn minh, tiến bộ,vì người, bảo vệ quyền người Chính đề tài hay, nên em chọn vấn đề số 2: “Hậu pháp lý hủy kết hôn trái pháp luật theo luật nhân gia đình năm 2014” để tìm hiểu hồn thành tiểu luận học kì B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Một số vấn đề lý luận chung hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật theo luật nhân gia đình năm 2014 Kết trái pháp luật gì? – Theo Khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình 2014: Kết hôn trái pháp luật việc nam, nữ đăng ký kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền bên hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định điều Luật (vi phạm độ tuổi, vi phạm tự nguyện, bị lực hành vi dân hay thuộc trường hợp bị cấm ) Khi kết hôn, bên nam nữ phải tuân thủ điều kiện pháp luật quy định, khơng vi phạm trường hợp cấm nhân coi hợp pháp, bên phát sinh tồn quan hệ vợ chồng nghĩa Nếu bên nam, nữ định kết hôn mà không tuân thủ quy định pháp luật nhân khơng quan có thẩm quyền công nhận Hệ hôn nhân trái pháp luật 2.1 Hệ pháp lý Hệ mặt pháp lý hôn nhân trái pháp luật trước tiên xâm phạm đến quyền lợi ích đáng cơng dân Mỗi cơng dân có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc pháp luật bảo vệ , mà hành vi thiết lập nên hôn nhân trái pháp luật lại xâm hại trực tiếp gián tiếp tới quyền mưu cầu hạnh phúc công dân Khi nhân trái pháp luật đương nhiên không pháp luật công nhận Mối quan hệ họ không coi quan hệ vợ chồng, việc kết bị hủy đường nấy, tài sản không chia trường hợp hôn nhân hợp pháp mà tài sản thuộc người đó, khơng có khái niệm tài sản hình thành thời kỳ hôn nhân tài sản chung vợ chồng Đặc biệt, vấn đề này, người phụ nữ thường chịu ảnh hưởng nặng hơn, thường người phụ nữ gia đình Việt Nam thường yếu hơn, trụ cột mặt kinh tế mà chủ yếu lo phần nội trợ chăm sóc chồng Bên cạnh đó, nhân trái pháp luật ảnh hưởng tới họ, tới người thân xung quanh họ Những đứa trẻ có quyền hưởng thương yêu, chăm sóc cha mẹ mà hôn nhân trái pháp luật đẩy chúng vào hoàn cảnh thiếu thốn vật chất tinh thần Hôn nhân trái pháp luật không gây ảnh hưởng tới quyền lợi ích đáng cơng dân mà cịn gây khó khăn khơng nhỏ cho quan Nhà nước, khiến cho quan Nhà nước khó nắm bắt quản lý vấn đề liên quan đến hộ tịch, hộ khẩu, khai sinh giải tranh chấp dân khác 2.2 Hệ mặt xã hội Những hôn nhân trái pháp luật không gây hệ mặt pháp lý mà gây hệ cho xã hội Một gia đình hình thành tồn để thực tốt chức phải xây dựng sở tình u hai bên nam nữ, thương yêu, tự nguyện, ln nghĩ nhau, phải thiết lập chủ thể khác giới có đầy đủ tiêu chuẩn thể lực, sinh lý, tâm lý Nếu nhân mà thiếu yếu tố khơng thể xây dựng gia đình hạnh phúc, điều dễ hiểu, ta xét đến trường hợp cặp đôi, nam 36 tuổi nữ 17 tuổi chẳng hạn, việc cãi vã dễ xảy ra, chí thường xun, hai độ tuổi khác nhau, khác kinh nghiệm sống, quan điểm sống, người trải cịn người cịn mơ mộng Hệ tiêu cực việc kết hôn trái pháp luật gây ảnh hưởng đến nhiều mặt khác đời sống xã hội, góp phần tạo dựng nên xã hội không ổn định II Hôn nhân trái pháp luật theo luật nhân gia đình năm 2014 Các trường hợp hôn nhân trái pháp luật 1.1 Hôn nhân trái pháp luật vi phạm độ tuổi kết hôn Theo điều 8, Luật hôn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên” Độ tuổi kết hôn pháp luật xây dựng dựa sở khoa học sở xã hội định Các nghiên cứu khoa học phải đạt đến độ tuổi việc nam nữ xác lập quan hệ hôn nhân sinh đảm bảo Bởi vì, đến độ tuổi này, nam nữ phát triển toàn diện tâm- sinh lý Ngồi ra, số vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống tượng tảo hôn xảy Bởi nên việc quy định độ tuổi hôn nhân Luật hôn nhân gia đình năm 2014 vừa đảm bảo hôn nhân xây dựng dựa sở khoa học, vừa giúp xóa bỏ quan niệm nhân cịn lạc hậu, cổ hủ Từ tạo tảng tốt để ươm mầm hệ trẻ em nước ta tương lai 1.2 Người có vợ, có chồng mà kết với người khác người chưa có vợ, có chồng mà kết với người có chồng, có vợ Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau[1] Hôn nhân vợ chồng cơng cụ để bảo vệ tình u, bảo vệ nhân, bảo vệ hạnh phúc gia đình Trên sở quy định Hiến Pháp, khoản 1, điều Luật nhân gia đình năm 2014 khẳng đình nguyên tắc chế độ nhân gia đình sau: “Hơn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng” Khoản 2, điều 5, Luật nhân gia đình năm 2014 quy định cấm hành vi: “Người có vợ, có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ” Quy định hợp lý nhằm đảm bảo hôn nhân hợp pháp tiến Quy định khẳng định có nhân vợ chồng xây dựng trì sở tình yêu nam nữ đảm bảo cho hôn nhân tồn lâu dài, bền vững cơng cụ quan trọng góp phần xây dựng bảo vệ hạnh phúc gia đình 1.3 Kết giả tạo Tại khoản 11, Điều 3, Luật hôn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Kết giả tạo việc lợi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đãi Nhà nước để đạt mục đích khác mà khơng nhằm mục đích xây dựng gia đình” Bên cạnh đó, điểm a, khoản 2, điều Luật hôn nhân gia đình năm 2014 quy định nhân giả tạo hành vi bị cấm kết Vì thế, kết giả tạo hành vi kết trái pháp luật Vì vậy, để xác định việc kết trái pháp luật có phải kết hôn giả tạo hay không cần phải vào mục đích việc kết hai bên nam, nữ Nếu hai bên nam, nữ kết hôn với khơng nhằm mục đích xây dựng sống gia đình mà nhằm đạt mục đích khác bị coi kết giả tạo nhân nhân trái pháp luật 1.4 Hôn nhân trái pháp luật vi phạm tự nguyện Sự tự nguyện nguyên tắc hàng đầu quan hệ dân sự, tất nhiên có quan hệ nhân gia đình Hơn nhân khơng thể trì bền vững, gia đình khơng thể hạnh phúc khơng có tự nguyện hai bên nam nữ Theo quy định pháp luật nhân coi trái pháp luật vi phạm tự nguyện có hành vi cưỡng ép kết hành vi lừa dối kết hôn 1.5 Kết hôn hai bên bị lực hành vi dân Theo quy định điểm c, khoản 1, điều 8, Luật nhân gia đình năm 2014 “khơng bị lực hành vi dân sự” điều kiện kết hôn mà hai bên nam, nữ phải tuân theo Như vậy, người khơng quyền kết có định Tịa án tun bố người bị lực hành vi dân Việc Luật hôn nhân gia đình năm 2014 khơng cho phép người bị lực hành vi dân kết cịn nhằm đảm bảo quyền lợi ích đáng người có liên quan Bởi xác lập quan hệ hôn nhân, hai bên nam, nữ phải thực quyền nghĩa vụ nghĩa vụ người liên quan cha mẹ, Mà nghĩa vụ này, người bị lực hành vi dân làm không ý thức hành vi Ngồi ra, người bị cấm kết mắc phải bệnh tâm thần loại bệnh di truyền từ hệ sang hệ khác Điều gây ảnh hưởng không tốt cho đứa trẻ có cha mẹ bị lực dân Hơn cịn ảnh hưởng khơng tốt cho gia đình xã hội, gây nguy đe dọa chất lượng dân số 1.6 Kết người dịng máu trực hệ, người có họ phạm vi ba đời; cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi; cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng Y học chứng minh tác hại cặp hôn nhân cận huyết: Những cặp vợ chồng khỏe mạnh lại sinh dị dạng mang bệnh tật di truyền như: mù màu (không phân biệt màu đỏ màu xanh), bạch tạng, da vảy cá Giải thích tượng này, di truyền học cho biết, đặc điểm thể quy định gene, kể trường hợp bệnh lý Cơ thể người có khoảng 500-600 nghìn gene, số khơng tránh khỏi có dăm bảy gene lặn bệnh lý, chưa có điều kiện bộc lộ gây tác hại Gene lặn bệnh lý tồn dai dẳng dòng họ từ hệ qua hệ khác Nếu hôn nhân tiến hành với người khác dịng họ nguy bệnh bộc phát thường khơng cao Trái lại, nhân cận huyết điều kiện thuận lợi cho gene lặn bệnh lý tương đồng gặp gỡ nhau, sinh đứa bệnh tật dị dạng di truyền[2] Việc Luật hôn nhân gia đình quy định nhằm đảm bảo tránh gây hệ lụy không tốt cho hệ sau, góp phần đảm bảo cho phát triển bình thường khỏe mạnh cái, xây dựng hạnh phúc gia đình Mặt khác, để phù hợp với phong tục, tập quán truyền thống đạo đức người dân Việt Nam Tạo hệ mầm non tương lai đất nước tình trạng sức khỏe bình thường 1.7 Kết người giới tính Nếu Luật nhân gia đình năm 2000, nhân người giới tính bị coi hành vi bị cấm kết Luật nhân gia đình năm 2014 khoản 2, điều quy định: “Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tính” Như vậy, nhân người có giới tính hành vi bị cấm hành vi không Nhà nước thừa nhận bị coi hôn nhân trái pháp luật Căn quy định chức quan trọng gia đình chức trì nịi giống Mà nhân người có giới tính khơng đảm bảo chức Hơn nữa, việc xác lập quan hệ hôn nhân người giới tính chưa ủng hộ rộng rãi Việt Nam Hậu pháp lý hủy kết hôn trái pháp luật 2.1 Hậu pháp lý mặt nhân thân Theo Nghị 02 2000 NQ-HĐT ngày 23 12 2000 Hội đồng thẩm phán hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 chia làm trường hợp: – Nếu đến thời điểm có u cầu huỷ việc kết trái pháp luật mà bên hai bên chưa đến tuổi kết định huỷ việc kết trái pháp luật – Nếu đến thời điểm có yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật hai bên đến tuổi kết hôn, sống họ thời gian qua khơng có hạnh phúc, khơng có tình cảm vợ chồng, định huỷ việc kết hôn trái pháp luật – Nếu đến thời điểm có u cầu huỷ việc kết trái pháp luật hai bên đến tuổi kết hôn, thời gian qua họ chung sống bình thường, có con, có tài sản chung khơng định huỷ việc kết hôn trái pháp luật Nếu phát sinh mâu thuẫn có u cầu Tồ án giải việc ly Tồ án thụ lý vụ án để giải ly hôn theo thủ tục chung Cịn theo khoản 1, điều 12, Luật nhân gia đình năm 2014 quy định hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật sau: “Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy hai bên kết phải chấm dứt quan hệ vợ chồng” Như vậy, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định rõ ràng hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật quan hệ nhân thân hai bên nam, nữ “phải chấm dứt quan hệ vợ chồng” 2.2 Hậu pháp lý mặt tài sản Khoản 3, điều 12, Luật hôn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng bên giải theo quy định Điều 16 Luật này” Điều 16, Luật nhân gia đình năm 2014 quy định: “1 Quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn giải theo thỏa thuận bên; trường hợp thỏa thuận giải theo quy định Bộ luật dân quy định khác pháp luật có liên quan 10 Việc giải quan hệ tài sản phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp phụ nữ con; công việc nội trợ cơng việc khác có liên quan để trì đời sống chung coi lao động có thu nhập” Ở đây, ta không thấy đề cập đến vấn đề cấp dưỡng vợ chồng sau hủy kết trái pháp luật Bởi kết trái pháp luật nên nhân khơng Nhà nước thừa nhận vợ chồng hợp pháp, mà khơng phải vợ chồng hợp pháp tài sản hình thành thời gian chung sống không công nhận 2.3 Hậu quan hệ cha mẹ Khoản 2, điều 12, Luật nhân gia đình năm 2014 quy định sau: “Quyền, nghĩa vụ cha, mẹ, giải theo quy định quyền, nghĩa vụ cha, mẹ, ly hôn” Như vậy, quy định cùa pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em việc hôn nhân dù hợp pháp hay khơng hợp pháp khơng ảnh hưởng tới quan hệ cha, mẹ Mặc dù nhân có trái pháp luật cha, mẹ cha mẹ đứa trẻ, nên việc giải quan hệ cha mẹ theo quy định quyền, nghĩa vụ cha, mẹ, lý hồn tồn hợp lý Trẻ em cần che trở cha mẹ chúng, việc quy định như đảm bảo quyền lợi ích đáng đứa trẻ bảo vệ cách tốt nhất, góp phần giúp cho đứa trẻ có điều kiện phát triển thể chất tinh thần cách tốt Thêm vào đó, Luật nhân gia đình 2014 bổ sung thiếu sót cho Luật nhân gia đình 2000 chỗ, Luật nhân gia đình 2000 quy định giải quyền lợi nghĩa vụ cho mà khơng có nhắc đến giải quyền nghĩa vụ cho cha, mẹ 11 III Phương hướng xử lý kiến nghị số giải pháp nhằm tăng cường hiệu việc giải hậu kết hôn trái pháp luật việt nam Xử lý cụ thể trường hợp kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn theo luật định 1.1 Người có quyền u cầu Tịa án hủy nhân trái pháp luật Nếu Luật nhân gia đình năm 2000 cho phép cá nhân, quan, tổ chức có quyền u cầu Tịa án đề nghị Viện kiểm sát u cầu Tịa án hủy việc kết trái pháp luật, Luật nhân gia đình năm 2014 bỏ quy định đề nghị Viện Kiểm sát mà cá nhân, quan, tổ chức có quyền u cầu Tịa án hủy việc kết trái pháp luật Ngồi ra, Luật nhân gia đình năm 2014 mở rộng đối tượng có quyền u cầu Tịa án hủy nhân trái pháp luật so với năm Luật nhân gia đình năm 2000 1.2 Phương hướng xử lý số trường hợp cụ thể Theo khoản điều 11, Luật hôn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Trong trường hợp thời điểm Tòa án giải yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật mà hai bên kết có đủ điều kiện kết hôn theo quy định Điều Luật hai bên yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân Tịa án cơng nhận quan hệ nhân Trong trường hợp này, quan hệ nhân xác lập từ thời điểm bên đủ điều kiện kết hôn theo quy định Luật này” Quy định lần luật hóa đưa thẳng vào Luật nhân gia đình năm 2014 mà Luật nhân gia đình năm 2000 chưa đưa vào Đây quy định tiến bộ, mang tính nhân văn cao bên đủ điều kiện kết hôn, yếu tố cấu thành nên hôn nhân trái pháp luật khơng cịn việc tun bố hủy nhân trái pháp luật khơng cịn ý nghĩa nên Tịa án khơng định trường hợp điều hoàn toàn phù hợp 12 đáp ứng yêu cầu thực tiễn sống, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân thực cách đầy đủ Các biện pháp xử lý khác Xử lý hình Các tội xâm phạm chế độ nhân gồm 03 tội Đó là: Tội cưỡng ép kết hơn, li hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, cản trở li hôn tự nguyện; tội vi phạm chế độ vợ, chồng; tội tổ chức tảo hôn.[3] Kiến nghị số giải pháp tăng cường hiệu việc giải hậu kết hôn trái pháp luật Việt Nam Thứ nhất, cần có quy định cụ thể trường hợp hôn nhân trái pháp luật bị lừa dối, xã hội phát triển, thủ đoạn lừa đảo ngày tinh vi, chí đến hình tượng chiến sỹ công an, quân đội – người người dân tin tưởng, tiêu chí chọn chồng, chọn rể nhiều gia đình bị mạo danh, khơng kịp chấn chỉnh sinh tình trạng cưới biết bị lừa, ảnh hưởng đến uy tín danh dự gia đình Chính vậy, pháp luật ln phải theo kịp đời sống Thứ hai, cần sửa đổi, bổ sung quy định điểm c, khoản 1, điều 8, Luật hôn nhân gia đình năm 2014 cho hợp lý Thứ ba, cần đưa quy định xác minh quan hệ nhân thân người tham gia kết hôn Thứ tư cần có chế tài xử lý mạnh mẽ trường hợp kết hôn trái pháp luật Thứ năm, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung pháp luật Hơn nhân gia đình nói riêng đóng vai trị quan trọng, quan Nhà nước cần phối hợp với tổ chức trị - xã hội Cơng đồn, Hội phụ nữ, Hội Thanh niên, để đưa kế hoạch tuyên truyền, giáo dục pháp luật hợp lý có tính hiệu cao Ví dụ như: phát tờ rơi, sổ tay pháp luật, tổ chức 13 buổi sinh hoạt, thi giao tìm hiểu pháp luật, để giới thiệu, tuyên truyền pháp luật tới đối tượng quần chúng nhân dân Thứ sáu, cần nâng cao hiệu máy hành đặc biệt việc quản lý tình hình xã hội nhằm phát kịp thời trường hợp kết trái pháp luật, từ đưa phương pháp điều chỉnh phù hợp 14 C KẾT LUẬN Đất nước ta theo xu hướng hội nhập phát triển giới, đời sống tốt hơn, kèm với đó, ta nhận mối quan hệ xung quanh ta dần thay đổi Thay đổi theo nghĩa tích cực tiêu cực, số thay đổi tình trạng nhân trái pháp luật Hơn nhân trái pháp luật tượng tồn từ lâu xã hội Việt Nam qua thời kỳ khác nhau, chúng chịu điều chỉnh khác Hôn nhân trái pháp luật không xâm hại tới quyền lợi ích đáng người mà gây nhiều hệ lụy cho xã hội, ngược lại với truyền thống đạo đức, sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.Chúng cịn tiếp diễn khơng kiểm sốt, khơng ứng phó tốt Đây rõ ràng vấn đề pháp lý quan trọng đời sống xã hội cần có quan tâm Nhà nước, người dân vấn đề này, để pháp luật không bị tụt lại so với nhịp sống xã hội 15 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]: Khoản 1, Điều 36, Hiến Pháp 2013 [2]: https://khoahoc.tv/vi-sao-khong-nen-ket-hon-can-huyet-6236 [3]: Bộ luật Hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017 - Luật nhân gia đình năm 2000 - Luật nhân gia đình năm 2014 - Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật nhân gia đình 16 ... đề lý luận chung hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật theo luật hôn nhân gia đình năm 2014 Kết trái pháp luật gì? Hệ hôn nhân trái pháp luật II Hôn nhân trái pháp luật. .. hôn nhân trái pháp luật theo luật nhân gia đình năm 2014 Kết trái pháp luật gì? – Theo Khoản Điều Luật Hôn nhân gia đình 2014: Kết trái pháp luật việc nam, nữ đăng ký kết hôn quan nhà nước có... thụ lý vụ án để giải ly hôn theo thủ tục chung Còn theo khoản 1, điều 12, Luật nhân gia đình năm 2014 quy định hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật sau: “Khi việc kết hôn trái pháp luật