1 Những điểm mới của Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 (có hiệu lực từ ngày 01/1/2015 Lời nói đầu của Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 có đoạn: “Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt ” Vai trò của gia đình đối với xã hội là vô cùng quan trọng nên các chế định pháp luật điều chỉnh vấn đề phải đáp ứng định hướng pháp luật mà còn phải phù hợp với thực tiễn xã hội Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 qua gần 15 năm áp dụng coi là hành lang pháp lý quan trọng việc kế thừa và phát huy chế độ hôn nhân và gia đình tốt đẹp của dân tộc ta Tuy nhiên với sự phát triển không ngừng cả về đời sống vật chất cũng tinh thần của người dân mà Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế…gây khó khăn cho người dân cũng quan giải quyết các vấn đề liên quan đến hôn nhân và gia đình Chính vì vậy, việc thay đổi luật là điều tất yếu để phù hợp với yêu cầu thực tiễn Luật hôn nhân và gia đình 2014 (có hiệu lực 1/1/2015) Quốc hội thông qua với đa số phiếu tán thành cho là sẽ mang lại nhiều điều tích cực và đổi mới vấn đề hôn nhân và gia đình này Thêm nhiều thuật ngữ giải thích Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (Luật HNGĐ 2014) có nhiều thuật ngữ quy định Những thuật ngữ mới đáng chú ý theo Điều Luật HNGĐ 2014 là: “4 Tập quán hôn nhân gia đình là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng về quyền, nghĩa vụ của các bên quan hệ hôn nhân và gia đình, lặp đi, lặp lại thời gian dài và thừa nhận rộng rãi vùng, miền cộng đồng Chung sống vợ chồng là việc nam, nữ tổ chức sống chung và coi là vợ chồng 10 Cản trở kết hôn, ly hôn là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách của cải hành vi khác để ngăn cản việc kết hôn của người có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này buộc người khác phải trì quan hệ hôn nhân trái với ý muốn của họ 12 Yêu sách cải kết hôn là việc đòi hỏi về vật chất cách quá đáng và coi đó là điều kiện để kết hôn nhằm cản trở việc kết hôn tự nguyện của nam, nữ 15 Ly hôn giả tạo là việc lợi dụng ly hôn để trốn tránh nghĩa vụ tài sản, vi phạm chính sách, pháp luật về dân số để đạt mục đích khác mà không nhằm mục đích chấm dứt hôn nhân 21 Sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản là việc sinh kỹ thuật thụ tinh nhân tạo thụ tinh ống nghiệm 22 Mang thai hộ mục đích nhân đạo là việc người phụ nữ tự nguyện, không vì mục đích thương mại giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ không thể mang thai và sinh cả áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, việc lấy noãn của người vợ và tinh trùng của người chồng để thụ tinh ống nghiệm, sau đó cấy vào tử cung của người phụ nữ tự nguyện mang thai để người này mang thai và sinh 23 Mang thai hộ mục đích thương mại là việc người phụ nữ mang thai cho người khác việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản để hưởng lợi về kinh tế lợi ích khác” Nâng độ tuổi kết hôn Theo Luật HNGĐ 2000 và các văn bản hướng dẫn thì độ tuổi kết hôn là: nam bước sang tuổi 20 (19 tuổi + ngày), nữ bước sang tuổi 18 (17 tuổi + ngày) Tuy nhiên, theo quy định tại điểm a khoản Điều Luật HNGĐ 2014 thì: “Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên” Sở dĩ có việc thay đổi này là vì nếu quy định tuổi kết hôn của nữ là vừa bước qua tuổi 18 thì quy định này là không thống nhất với Bộ luật Dân sự và Bộ luật Tố tụng dân sự Đó là, theo Bộ luật Dân sự người chưa đủ 18 tuổi là người chưa thành niên, xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải người đại diện theo pháp luật đồng ý… Còn theo Bộ luật Tố tụng dân sự thì đương sự là người từ đủ 18 tuổi trở lên mới có đầy đủ lực hành vi tố tụng dân sự Như vậy, nếu cho phép người chưa đủ 18 tuổi kết hôn là không hợp lý, thiếu đồng và làm hạn chế số quyền của người nữ xác lập các giao dịch quyền yêu cầu ly hôn thì phải có người đại diện Chuyển từ cấm kết hôn người cùng giới tính sang “không thừa nhận hôn nhân người cùng giới tính” Khoản Điều Luật HNGD 2014 quy định: “2 Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính” Việc kết người cùng giới tính là vấn đề nhạy cảm, có nhiều ý kiến trái chiều Tuy nhiên cuối cùng, pháp luật vẫn chưa thừa nhận quan hệ hôn nhân cùng giới tính còn nhiều vấn đề liên quan đến văn hóa, phong tục…Tuy nhiên, việc quy định “không thừa nhận hôn nhân cùng giới tính” cũng là bước tiến mới nhận thức của mọi người đối với vấn đề nhạy cảm này Quy định về việc giải quyết hậu quả của việc nam, nữ chung sống với vợ, chồng mà không đăng ký kết hôn Điều 14 Luật HNGĐ 2014 quy định: “1 Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ vợ và chồng Quyền, nghĩa vụ đối với con, tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng các bên giải quyết theo quy định tại Điều 15 và Điều 16 của Luật này Trong trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng theo quy định tại khoản Điều này sau đó thực hiện việc đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật thì quan hệ hôn nhân xác lập từ thời điểm đăng ký kết hôn” Điều 15 quy định: “Quyền, nghĩa vụ nam, nữ chung sống với vợ chồng và giải quyết theo quy định của Luật này về quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con” Điều 16 quy định: “1 Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng của nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn giải quyết theo thỏa thuận các bên; trường hợp không có thỏa thuận thì giải quyết theo quy định của Bộ luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan Việc giải quyết quan hệ tài sản phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của phụ nữ và con; công việc nội trợ và công việc khác có liên quan để trì đời sống chung coi lao động có thu nhập” Có điều đáng chú ý là Luật HNGĐ 2014 coi công việc nội trợ và các công việc khác có liên quan để trì đời sống coi là lao động có thu nhập Quy định này khá mới và nó coi sẽ là chế định hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi phụ nữ và Tài sản của vợ, chồng kết hôn Luật HNGĐ 2000 quy định chưa rõ ràng về chế độ sở hữu của vợ chồng, thiếu chế công khai minh bạch về tài sản chung, tài sản riêng Luật hiện hành chủ yếu đề cập đến vấn đề đất đai, còn các tài sản khác chứng khoán, tài sản doanh nghiệp thì chưa đề cập tới, gây khó khăn quá trình giải quyết tranh chấp Nay, Luật HNGĐ 2014 quy định cụ thể: việc thỏa thuận phải lập văn bản có công chứng chứng thực trước kết hôn Thỏa thuận này vẫn có thể thay đổi sau kết hôn Quy định này sẽ làm giảm thiểu sự tranh chấp tài sản sau ly hôn của các cặp vợ chồng tình hình hiện Một số quy định tiêu biểu: Điều 31 quy định: “Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt các giao dịch liên quan đến nhà là nơi nhất của vợ chồng phải có sự thỏa thuận của vợ chồng Trong trường hợp nhà thuộc sở hữu riêng của vợ chồng thì chủ sở hữu có quyền xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch liên quan đến tài sản đó phải bảo đảm chỗ cho vợ chồng” Điều 32 quy định: “1 Trong giao dịch với người thứ ba tình thì vợ, chồng là người đứng tên tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khoán coi là người có quyền xác lập, thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản đó Trong giao dịch với người thứ ba tình thì vợ, chồng chiếm hữu động sản mà theo quy định của pháp luật không phải đăng ký quyền sở hữu coi là người có quyền xác lập, thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản đó trường hợp Bộ luật dân sự có quy định về việc bảo vệ người thứ ba tình” Điều 34 quy định: “1 Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thì giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng phải ghi tên cả hai vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác Trong trường hợp giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản chỉ ghi tên bên vợ chồng thì giao dịch liên quan đến tài sản này thực hiện theo quy định tại Điều 26 của Luật này; nếu có tranh chấp về tài sản đó thì giải quyết theo quy định tại khoản Điều 33 của Luật này” Điều 35 quy định: “1 Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung vợ chồng thỏa thuận Việc định đoạt tài sản chung phải có sự thỏa thuận văn bản của vợ chồng trường hợp sau đây: a) Bất động sản; b) Động sản mà theo quy định của pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu; c) Tài sản là nguồn tạo thu nhập chủ yếu của gia đình” Điều 36 quy định: “Trong trường hợp vợ chồng có thỏa thuận về việc bên đưa tài sản chung vào kinh doanh thì người này có quyền tự mình thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung đó Thỏa thuận này phải lập thành văn bản” … Ly hôn 6.1 Mở rộng thêm đối tượng có quyền u cầu giải ly Điều 51 quy định: “1 Vợ, chồng cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình chồng, vợ của họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trường hợp vợ có thai, sinh nuôi dưới 12 tháng tuổi” 6.2 Nguyên tắc chia tài sản Điều 59 quy định: “1 Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định thì việc giải quyết tài sản các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận thì theo yêu cầu của vợ, chồng của hai vợ chồng, Tòa án giải quyết theo quy định tại các khoản 2, 3, và Điều này và tại các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận thì việc giải quyết tài sản ly hôn áp dụng theo thỏa thuận đó; nếu thỏa thuận không đầy đủ, rõ ràng thì áp dụng quy định tương ứng tại các khoản 2, 3, và Điều này và tại các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này để giải quyết Tài sản chung của vợ chồng chia đôi có tính đến các yếu tố sau đây: a) Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng; b) Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, trì và phát triển khối tài sản chung Lao động của vợ, chồng gia đình coi lao động có thu nhập; c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của bên sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập; d) Lỗi của bên vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng Tài sản chung của vợ chồng chia hiện vật, nếu không chia hiện vật thì chia theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản hiện vật có giá trị lớn phần mình hưởng thì phải toán cho bên phần chênh lệch Tài sản riêng của vợ, chồng thuộc quyền sở hữu của người đó, trừ trường hợp tài sản riêng nhập vào tài sản chung theo quy định của Luật này Trong trường hợp có sự sáp nhập, trộn lẫn tài sản riêng với tài sản chung mà vợ, chồng có yêu cầu về chia tài sản thì toán phần giá trị tài sản của mình đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, chưa thành niên, thành niên mất lực hành vi dân sự không có khả lao động và không có tài sản để tự nuôi mình Tòa án nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Tư pháp hướng dẫn Điều này” 6.3 Hôn nhân chấm dứt vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố chết Luật HNGĐ 2014 có quy định cụ thể về giải quyết vấn đề về tài sản cũng nhân thân bên vợ, chồng chết bị Tòa án tuyên bố là chết Điều 66 quy định: “1 Khi bên vợ, chồng chết bị Tòa án tuyên bố là chết thì bên còn sống quản lý tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp di chúc có chỉ định người khác quản lý di sản người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản Khi có yêu cầu về chia di sản thì tài sản chung của vợ chồng chia đôi, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận về chế độ tài sản Phần tài sản của vợ, chồng chết bị Tòa án tuyên bố là chết chia theo quy định của pháp luật về thừa kế Trong trường hợp việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của vợ chồng còn sống, gia đình thì vợ, chồng còn sống có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế phân chia di sản theo quy định của Bộ luật dân sự Tài sản của vợ chồng kinh doanh giải quyết theo quy định tại các khoản 1, và Điều này, trừ trường hợp pháp luật về kinh doanh có quy định khác” Điều 67 quy định: “1 Khi Tòa án quyết định hủy bỏ tuyên bố người là chết mà vợ chồng của người đó chưa kết hôn với người khác thì quan hệ hôn nhân khôi phục kể từ thời điểm kết hôn Trong trường hợp có quyết định cho ly hôn của Tòa án theo quy định tại khoản Điều 56 của Luật này thì quyết định cho ly hôn vẫn có hiệu lực pháp luật Trong trường hợp vợ, chồng của người đó kết hôn với người khác thì quan hệ hôn nhân xác lập sau có hiệu lực pháp luật Quan hệ tài sản của người bị tuyên bố là chết trở về với người vợ chồng giải quyết sau: a) Trong trường hợp hôn nhân khôi phục thì quan hệ tài sản khôi phục kể từ thời điểm quyết định của Tòa án hủy bỏ tuyên bố chồng, vợ là chết có hiệu lực Tài sản vợ, chồng có kể từ thời điểm quyết định của Tòa án về việc tuyên bố chồng, vợ là chết có hiệu lực đến quyết định hủy bỏ tuyên bố chồng, vợ chết có hiệu lực là tài sản riêng của người đó; b) Trong trường hợp hôn nhân không khôi phục thì tài sản có trước quyết định của Tòa án về việc tuyên bố vợ, chồng là chết có hiệu lực mà chưa chia giải quyết chia tài sản ly hôn” 6.4 Người trực tiếp ni từ đủ tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng Luật HNGĐ 2000 quy định nếu từ đủ tuổi trở lên thì xem xét nguyện vọng của nhiên Luật HNGĐ 2014 giảm độ tuổi của để xem xét nguyện vọng về người nuôi dưỡng sau ly hôn là tuổi Cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo Luật HNGĐ 2014 có quy định rất mới đó là cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo Việc mang thai hộ phải tuân theo điều kiện nhất định Điều 95 quy định: “1 Việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo phải thực hiện sở tự nguyện của các bên và lập thành văn bản Vợ chồng có quyền nhờ người mang thai hộ có đủ các điều kiện sau đây: a) Có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về việc người vợ không thể mang thai và sinh cả áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; b) Vợ chồng không có chung; c) Đã tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý Người nhờ mang thai hộ phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Là người thân thích cùng hàng của bên vợ bên chồng nhờ mang thai hộ; b) Đã từng sinh và chỉ mang thai hộ lần; c) Ở độ tuổi phù hợp và có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về khả mang thai hộ; d) Trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng thì phải có sự đồng ý văn bản của người chồng; đ) Đã tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý Việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo không trái với quy định của pháp luật về sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Chính phủ quy định chi tiết Điều này” … Mở rợng đới tượng có qùn u cầu nghĩa vụ cấp dưỡng Luật HNGĐ 2014 mở rộng các đối tượng quyền yêu cầu nghĩa vụ cấp dưỡng Điều 119 quy định: “1 Người cấp dưỡng, cha, mẹ người giám hộ của người đó, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó Cá nhân, quan, tổ chức sau đây, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó: a) Người thân thích; b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình; c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em; d) Hội liên hiệp phụ nữ Cá nhân, quan, tổ chức khác phát hiện hành vi trốn tránh thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng có quyền đề nghị quan, tổ chức quy định tại các điểm b, c và d khoản Điều này yêu cầu Tòa án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó” Nghĩa vụ đối với ly hôn Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của bên sau ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận thì Tòa án quyết định giao cho bên trực tiếp nuôi cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu từ đủ 07 tuổi trở lên (Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 là từ đủ tuổi trở lên), thì phải xem xét nguyện vọng của Quy định “về nguyên tắc, dưới ba tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác” sửa thành “con dưới 36 tháng tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con” Ngoài ra, Luật mới cũng có số điểm mới như: Bổ sung nghĩa vụ cấp dưỡng cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột; quy định về người vợ mang thai thời kỳ hôn nhân cũng luật hóa Con sinh thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân coi là người vợ mang thai thời kỳ hôn nhân Nếu cha, mẹ không thừa nhận thì phải có chứng cứ và phải tòa án xác định Với điểm đổi mới trên, hy vọng rằng, vào sống, Luật Hôn nhân và gia đình sửa đổi năm 2014 sẽ giải quyết quan hệ phức tạp lĩnh vực hôn nhân và gia đình, góp phần xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, bền vững và hạnh phúc VẤN ĐỀ PHÁP LÝ TRONG VIỆC MANG THAI HỘ Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam (sửa đổi) năm 2014 thông qua tại Kỳ họp lần thứ 7, Quốc hội Khoá 13 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2015 Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 có nhiều quy định mới, đó có quy định Nhà nước cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo Đây là vấn đề pháp lý hoàn toàn mới tại Việt Nam Ngoài ý kiến ủng hộ, thì cũng có không ít ý kiến bày tỏ sự băn khoăn, thậm chí phản đối Để cùng nhìn nhận mặt tích cực, hạn chế của vấn đề này, sau là tổng quan các quy định pháp luật về hoạt động mang thai hộ tại số quốc gia thế giới Hội thảo Tư pháp Quốc tế Hague (HCCH) tổ chức tại Hà Lan vào năm 2012 rút kết luận: Các thiết chế thế giới quy định về mang thai hộ chia làm bốn nhóm Cụ thể: Nhóm nước chưa có quy định, nhóm nước phản đối, nhóm nước cho phép vì mục đích nhân đạo và nhóm các nước chấp thuận thương mại hóa Tiến thoái lưỡng nan việc hoàn thiện pháp luật : Tại số quốc gia có nền y tế và pháp luật tiến Thụy Điển, Tây Ban Nha, Pháp hay Đức, việc mang thai hộ là bất hợp pháp Năm 1991, tòa án tối cao Pháp tuyên bố: “Cơ thể người là không phải để cho mượn, cho mướn hay để bán đi” Quyết định này cấm tuyệt đối mọi hình thức mang thai hộ dẫu là tự nguyện hay thương mại hóa Mọi trường hợp bị phát hiện sẽ phải hầu tòa, thậm chí bị buộc tội hình sự Các quốc gia hợp pháp hóa việc mang thai hộ lại chia làm hai nhóm nước: Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo và mang thai hộ vì mục đích thương mại Đối với các quốc gia thuộc nhóm vì mục đích nhân đạo, chẳng hạn Anh hay Hy Lạp, các thỏa thuận mang thai hộ chủ yếu tiến hành sở tự nguyện Một số quốc gia còn quy định việc thương mại hóa mang thai hộ là vi phạm pháp luật Tại Anh, trừ phi tòa án yêu cầu, người nhờ mang thai hộ không phép chi trả bất kỳ khoản tiền nào đối với người mang thai vượt quá “các chi phí hợp lý” quá trình thai kỳ Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có cách giải thích cụ thể nào về “các khoản chi phí hợp lý” này có tính xác thực thế nào Theo luật pháp Anh, mọi khoản chi trả của người mẹ phục vụ cho quá trình mang thai đều xem là “chi phí hợp lý” Hiện có số quốc gia cho phép công dân nước mình mang thai hộ vì mục đích thương mại Những quốc gia nổi bật danh sách này có thể kể đến Ấn Độ, Ukraine hay Thái Lan Luật pháp các nước này thường không bắt buộc cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ phải là công dân của nước đó Thậm chí số nước chỉ đơn giản hợp pháp hóa mang thai hộ vì mục đích chứ không xây dựng chưa hoàn thiện các văn bản luật để kiểm soát và hướng dẫn hoạt động này Đối với nhóm nước này, thị trường chợ đen và nạn lạm dụng thể phụ nữ để sinh lời vẫn là mối lo ngại lớn Tại Ấn Độ, việc mang thai hộ xác nhận là hợp pháp từ năm 2002 Chỉ mới có Hội đồng Nghiên cứu y tế Ấn Độ là đơn vị đưa các hướng dẫn về kỹ thuật thụ tinh nhân tạo và cách giải quyết các trường hợp mang thai hộ tại các trung tâm y tế Mãi đến năm 2008, Bộ Phát triển Phụ nữ và Trẻ em của Ấn Độ mới bắt đầu cân nhắc xây dựng luật quản lý hoạt động mang thai hộ Tuy nhiên, luật này bị trì hoãn đến vẫn chưa xây dựng xong, lỗ hổng pháp lý này sẽ làm hại nhiều nhất đến phụ nữ vùng thôn quê vì họ thiếu kiến thức Những vụ kiện tại Ấn Độ xoay quanh vấn đề mang thai hộ có thể phải mất đến 10-12 năm để giải quyết Thế quyền lợi chính đáng của các bên thỏa thuận dường vẫn là dấu chấm hỏi quá lớn đối với chính quyền, quan chức không có bất kỳ luật hoàn thiện nào tay Nhiều vụ án mang thai hộ vẫn khó giải quyết Nhiều quốc gia thế giới vẫn chưa giải quyết triệt để vấn đề nhân thân của đứa trẻ sinh từ quá trình mang thai hộ Các khúc mắc thường nằm thủ tục để người phụ nữ sinh đứa trẻ từ bỏ quyền làm mẹ của mình Trong số trường hợp thỏa thuận mang thai hộ, 10 các thủ tục “chuyển giao” quyền nuôi dạy thậm chí phức tạp đến mức cặp vợ chồng không xác nhận danh phận cha mẹ của mình đối với đứa trẻ giấy tờ khai sinh Họ buộc phải nhận đứa trẻ làm nuôi thay vì là ruột của mình Mang thai hộ: Con sinh là của ai? Mang thai hộ hay đẻ thuê là cụm từ không còn xa lạ thời gian gần Pháp luật Việt Nam cũng có quy định nhằm ngăn chặn việc mang thai hộ Trong bối cảnh lấy ý kiến đóng góp sửa đổi Luật hôn nhân và gia đình, việc xây dựng khung pháp lý để giải quyết hệ lụy liên quan đến vấn đề mang thai hộ thực sự làm đau đầu các nhà làm luật Cấm hay không cấm mang thai hộ Với tình trạng vô sinh ngày càng nhiều, vợ chồng hiếm muộn hay đơn giản là không muốn trực tiếp sinh để giữ vóc dáng thì nhu cầu mang thai hộ, nhu cầu thuê đẻ thực sự là có thật Pháp luật về hôn nhân và gia đình có quy định cấm việc mang thai hộ thậm chí có chế tài xử phạt nặng vấn đề này, thế “giao dịch” ngầm vẫn tồn tại và việc đẻ thuê mang thai hộ vẫn xảy Đa số các ý kiến cho mang thai hộ là vi phạm về đạo đức, thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật Bởi lẽ, với phong tục tập quán của người Việt từ lâu đời: Con ruột phải người mẹ mang nặng đẻ đau sinh Tình mẫu tử là rất thiêng liêng Mặc dù là mang thai hộ cũng trải qua chín tháng, mười ngày, đó sợi dây tình cảm đứa trẻ với người mẹ không thể tự nhiên dứt bỏ Việc sinh và phải “trả con” cho người khác, tình “mẫu tử” bị chia cắt là không phù hợp và trái đạo lý Hiện nay, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 chưa có quy định nào về vấn đề mang thai hộ nhiên Nghị định số 12/2003/NĐ-CP về sinh theo phương pháp khoa học nghiêm cấm hành vi mang thai hộ này Cần có quy định mở về mang thai thai hộ cho số trường hợp đặc biệt Ở khía cạnh khác, có người lại cho cần cho phép mang thai hộ nghiêm cấm “giúp trực tiếp” Để bảo vệ quan điểm này, người ta lý giải với trường hợp người vợ không thể mang thai hai vợ chồng đều có khả có con, mà thông qua đường thụ tinh ống nghiệm, vợ chồng họ lấy trứng và tinh trùng để nuôi phôi thai 39 đạo đức Tuy nhiên, xã hội nói chung và máy chính quyền nói riêng hiện vẫn còn nhiều quan điểm phiến diện, sai lầm và thái độ kỳ thị đối với người đồng tính và cho là loại bệnh có thể ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển bình thường của trẻ em, từ đó từ chối việc cho phép người đồng tính nhận nuôi Qua thông tin cho thấy nhu cầu công nhận sống chung, kết hôn, quan hệ tài sản, nhân thân… là nhu cầu chính đáng của người đồng tính Tuy nhiên, tại Việt Nam vẫn còn có quan điểm khác về vấn đề này Tuy nhiên, các quan điểm này, dù phản đối hay ủng hộ cũng còn điều cần làm rõ Những quan điểm đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau: truyền thống, văn hóa (về hôn nhân, gia đình, kết hôn); lo ngại hôn nhân cùng giới ảnh hưởng đến gia đình và xã hội; lo ngại cặp đôi đồng tính ảnh hưởng đến cái nuôi dạy gia đình đồng tính Chính vì vậy, quan điểm ủng hộ của xã hội Việt Nam về việc bảo vệ quyền cho người đồng tính nói chung và quyền sống chung nói riêng chưa thực sự nhất quán Thực tế, sự lo ngại, băn khoăn về quan hệ sống chung của người đồng tính tồn tại bất cứ quốc gia nào Trong bối cảnh xã hội Việt Nam, sự lo ngại các vấn đề liên quan đến quan hệ sống chung của người đồng tính là có thật Có thể sự tiếp thu văn hóa mới làm cho người dân thay đổi quan điểm, giảm kỳ thị người đồng tính và thấy cần bảo vệ họ để chấp nhận cho người đồng tính có quyền kết hôn đầy đủ, nhận nuôi là điều khó khăn Tất cả các vấn đề nêu đều quan tâm, cân nhắc quá trình sửa đổi Hiến pháp năm 1992 và Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 thời gian qua Nhiều ý kiến góp ý dự thảo đề xuất nên công nhận quyền kết hôn của người đồng tính dự thảo sửa đổi Hiến pháp (các Hội thảo, kỳ họp Quốc hội) Ban soạn thảo Luật Hôn nhân Gia đình sửa đổi cũng đưa vấn đề quyền kết hôn của người đồng tính vào danh sách các vấn đề tham vấn bắt đầu xây dựng dự thảo và cân nhắc xây dựng các quy định có liên quan cho đến thời điểm trình Quốc hội (tháng 11/2013) Ủy ban các vấn đề về xã hội (Quốc hội) cũng có động thái tích cực đối với quyền kết hôn của người đồng tính Sự quan tâm của các ban soạn thảo, các quan có liên quan đến quan hệ sống chung của người đồng tính nói riêng và người LGBT nói chung cho thấy là nhu cầu thực tế và chính đáng Bình luận mối quan hệ sống chung của người đồng tính dự thảo Luật Hôn nhân và Gia đình (sửa đổi) và khuyến nghị Qua nghiên cứu, đánh giá, chúng cho việc ban hành các quy định mới luật pháp Việt Nam để hợp pháp hóa quan hệ sống chung của người đồng tính là thực sự rất cần thiết Điều này sẽ có tác dụng góp phần ổn định xã hội, đáp ứng nhu cầu của người đồng tính sống chung (có sự bảo hộ của Nhà nước), làm cho người đồng tính sống có trách nhiệm với bản thân và đời sống chung Bên cạnh đó, Việt Nam là quốc gia vẫn còn nặng nề việc gìn giữ quan niệm phổ biến, truyền thống về hôn nhân, gia đình và thực sự khó để thay đổi thời gian ngắn Hơn nữa, mối quan hệ đồng giới, các nghiên cứu về quan điểm liên quan đến hôn nhân cùng giới vẫn chưa thực 40 sự rõ nét và người đồng tính chưa thực sự là mối quan tâm của nhiều người xã hội Việt Nam Chính vì vậy, chúng đề nghị nên công nhận hình thức sống chung có đăng ký (kết hợp dân sự) đối với cặp đôi đồng tính tại Việt Nam Đây có thể là bước đệm để tạo điều kiện xem xét, đánh giá thêm mối quan hệ đồng giới trước công nhận hôn nhân bình đẳng đối với cặp đôi đồng tính thời gian tới Hiện nay, Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều của Luật Hôn nhân và Gia đình (trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại kỳ họp thứ 6, tháng 10-11/2013) xây dựng theo hướng bãi bỏ quy định cấm kết hôn người cùng giới tính, Nhà nước không thừa nhận quan hệ hôn nhân người cùng giới tính và chỉ đưa các quy định giải quyết hậu quả việc sống chung vợ chồng của cặp đôi đồng tính[14] Nhận định cách khách quan, quy định của dự thảo là sự tiến đáng kể tư làm luật của Việt Nam thời gian qua Từ chỗ cấm (gây kỳ thị, phân biệt đối xử) đến “không thừa nhận hôn nhân” và thừa nhận hình thức “sống chung không có đăng ký” cũng có điểm tích cực nhất định Tuy nhiên, quy định này của dự thảo dường vẫn còn gây nhiều băn khoăn: – Đầu tiên, việc không quy định cấm cũng quy định không thừa nhận gây sự hiểu nhầm nhất định Nhiều người cho quy định vậy là nửa vời Nếu vẫn theo định hướng hiện nay, để rõ ràng hơn, sau câu “Nhà nước không thừa nhận quan hệ hôn nhân người cùng giới tính” nên bổ sung thêm câu “chỉ thừa nhận quan hệ sống chung không có đăng ký” – Hai là, quy định của dự thảo hiện không thực sự đáp ứng yêu cầu đặt của xã hội về nhu cầu sống chung có đăng ký của người đồng tính, từ đó liên quan đến các quyền về nhân thân, tài sản, cái Quy định về giải quyết hậu quả sống chung vợ chồng không có đăng ký không đảm bảo hết quyền lợi của các bên cặp đôi đồng tính – Ba là, quan hệ sống chung không có đăng ký của người đồng tính và dị tính khác chỗ: cặp đôi nam nữ hầu hết các trường hợp quyền kết hôn họ lại sống chung không có đăng ký, đó cặp đôi đồng tính không có quyền kết hôn nên họ sống chung, từ đó phát sinh nhiều vấn đề về quyền lợi chung, lợi ích của bản thân người cặp đôi Chính vì vậy, dùng các quy định giải quyết hậu quả của việc nam, nữ sống chung với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn để áp dụng cho cặp đôi đồng tính sống chung là không thực sự phù hợp về mặt bản chất – Bốn là, nếu không hợp pháp hóa quan hệ sống chung của người đồng tính dưới hình thức có đăng ký sẽ dễ gây bất ổn xã hội và thực thi pháp luật Việc không công nhận quan hệ sống chung có đăng ký của cặp đôi đồng tính cũng dễ dẫn đến sự kì thị xã hội và sự cẩu thả hoạt động thi hành pháp luật Ví dụ nêu phần trên, đám cưới của hai đồng tính nam tại Kiên Giang năm 2012 bị Ủy ban nhân dân Phường xử phạt hành chính[15] Hơn nữa, không công nhận mối quan hệ sống chung có đăng ký sẽ tiếp tục khiến cho nhiều người đồng tính vì sức ép từ gia đình, kỳ thị mà phải cưới người dị tính Và vậy, mục đích và nguyên tắc của hôn nhân sẽ không thực sự đảm bảo 41 – Năm là, quy định của dự thảo cũng thiếu tính dự báo Nếu không công nhận quan hệ sống chung có đăng ký thì có thể khoảng 10 năm tiếp tục đặt vấn đề sửa đổi Luật Hôn nhân và Gia đình, vấn đề kết hôn đồng tính sẽ vẫn đặt sẽ không có sở đánh giá từ thực tiễn để xem xét, nghiên cứu công nhận hay không Việc cho phép sống chung có đăng ký sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Nhà nước xem xét, đánh giá quan hệ đồng giới cách chính xác, có sở so với việc chỉ đưa quy định giải quyết hậu quả việc sống chung không có đăng ký Với tình hình hiện tại, nhất thiết phải có quy định điều chỉnh mối quan hệ sống chung có đăng ký của người đồng tính Nếu không tạo hội cho người đồng tính chứng minh sự bền vững việc sống chung thì xã hội khó đạt tính bản bền vững, giá trị xã hội của pháp luật cũng khó đảm bảo và phát huy Từ đó, chúng cho dự thảo Luật nên sửa lại theo hướng có điều riêng quy định về quyền kết hợp dân sự (sống chung có đăng ký) của cặp đôi đồng tính với điều kiện nhất định (độ tuổi, có đầy đủ lực dân sự…) Việc cho phép sống chung có đăng ký sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Nhà nước xem xét, đánh giá quan hệ đồng giới cách chính xác, có sở so với việc chỉ đưa quy định giải quyết hậu quả việc sống chung không có đăng ký Sự thừa nhận của pháp luật sẽ cho phép họ chung sống công khai, đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ mối quan hệ và đẩy lùi cách bản định kiến, kỳ thị của xã hội, tạo điều kiện cho họ sống tốt và cống hiến cho xã hội Quan hệ sống chung có đăng ký cũng không làm ảnh hưởng đến chế định hôn nhân truyền thống, chưa gây xáo trộn lớn đời sống xã hội Việt Nam Đồng thời với quy định về hình thức sống chung có đăng ký của cặp đôi đồng tính, Dự thảo Luật Hộ tịch (đang Bộ Tư pháp soạn thảo) nên đồng thời bổ sung quy định về đăng ký sống chung có đăng ký cho cặp đôi đồng tính (đăng ký, hủy đăng ký, mẫu đăng ký, mẫu hủy đăng ký) Việc đăng ký này sẽ ghi vào Sổ riêng với mẫu Đăng ký khác so với mẫu của cặp đôi nam nữ (thay thuật ngữ vợ/chồng thuật ngữ: bên thứ nhất, bên thứ hai…) Bên cạnh đó, pháp luật cũng nên bổ sung quy định về quan hệ đăng ký kết hợp dân sự có yếu tố nước ngoài (tương tự quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài)[16] Một số quốc gia công nhận và bảo vệ quyền của người đồng tính pháp luật Ban đầu, người đồng tính và quan hệ đồng tính từng bị xem loại tội phạm và bị xét xử Tòa án Về sau, thay đổi tích cực quan niệm, nhận thức xã hội về hiện tượng đồng tính luyến ái mà các quốc gia này xóa bỏ các tội phạm về quan hệ đồng tính khỏi danh sách các loại tội phạm và ban hành luật pháp cũng các chính sách tích cực nhằm thừa nhận và bảo vệ các quyền cho người đồng tính Ở Cộng hòa Pháp, vào năm 1985, Quốc hội thông qua đạo luật cấm phân biệt đối xử với người đồng tính công việc, vấn đề nhà ở, cung cấp các hàng hóa, dịch vụ công và tư Ngày 30/12/2004, luật về chống phân biệt đối xử và bình đẳng ban hành, đó các Điều 20, 21 tại Mục bổ sung thêm số hành vi vi phạm pháp luật quy định Luật ngày 29/7/1881 bao gồm: hành vi gây tổn thương, lăng mạ, xúc phạm, xúi 42 giục việc thù ghét hay bạo động kỳ thị người, nhóm người vì giới tính, xu hướng tình dục bệnh tật của họ Các hành vi tấn công, giết hại các nạn nhân đồng tính luyến ái sẽ bị xử phạt tùy theo mức độ Người đồng tính quyền quan hệ tình dục 15 tuổi(14), gia nhập quân đội và hưởng hầu hết các quyền dân sự, kinh tế, chính trị khác giống người dị tính Pháp luật Pháp không thừa nhận kết hôn đồng giới cho phép các cặp đôi này chung sống dưới hình thức đối tác chung nhà (domestic partnership), thông qua vào năm 1999 Các cặp đôi này pháp luật bảo vệ, hưởng các quyền và nghĩa vụ cặp dị tính kết hôn khác Họ phép nuôi của hai người với người khác giới trước đó không quyền nhận nuôi nuôi và thụ tinh nhân tạo Ở Cộng hòa liên bang Đức, nhà nước bãi bỏ luật cho quan hệ tình dục đồng giới là tội phạm từ rất sớm Ngày 11/8/1987, Tòa án tối cao Đông Đức khẳng định: “Quan hệ đồng tính cũng quan hệ dị tính, là sự thể hiện cách ngẫu nhiên của các hành vi tình dục Do đó, người đồng tính luyến ái không thể đứng ngoài xã hội Các quyền dân sự của họ thừa nhận tất cả các công dân khác” Năm 1987, Tòa án Đông Đức quy định độ tuổi quan hệ tình dục của người đồng tính là ngang với người dị tính (14 tuổi), luật pháp Tây Đức cũng thừa nhận độ tuổi quan hệ tình dục bình đẳng này vào năm 1989 Các hành vi phân biệt đối xử, kỳ thị đối với người đồng tính đều là phạm pháp và bị xử phạt Tương tự Pháp, người đồng tính hưởng hầu hết các quyền dân sự, gia nhập quân đội, chuyển đổi giới tính Năm 2001, pháp luật Đức cho phép các cặp đôi đồng tính sống chung với dưới hình thức hợp danh (partnership) Quyền và nghĩa vụ của họ gồm hầu hết các quyền và nghĩa vụ các cặp vợ chồng kết hôn thừa kế, hưởng trợ cấp, bảo hiểm sức khỏe, nhập cư, thay đổi tên họ,… họ không giảm các khoản thuế mà các cặp vợ chồng khác hưởng, chẳng hạn thuế về thừa kế, các cặp vợ chồng bình thường chỉ phải trả từ 7-30% thuế thừa kế đó cặp đồng tính phải trả từ 17-50% tiền thuế(15) Quyền nhận nuôi nuôi của họ cũng bị hạn chế Tháng 3/2010, Nghị viện Berlin đề xuất dự thảo luật về việc kết hôn của người đồng tính, quy định họ phải đối xử công cặp dị giới khác và cho điều này phù hợp với nguyên tắc của Tòa án Hiến pháp Tuy vậy Nghị viện phản đối và không thông qua dự luật này Hiện Đức, nhiều chính trị gia, Bộ trưởng công khai thừa nhận mình là người đồng tính và có nhiều hoạt động vì quyền bình đẳng cho người đồng tính Canada là quốc gia đầu tiên thừa nhận chính thức hôn nhân đồng giới vào năm 2005 sau Thượng nghị viện nước này bỏ phiếu đa số tán thành đạo luật hôn nhân đồng giới Trước đó số tỉnh Canada khoảng thời gian cũng chấp nhận hôn nhân đồng giới Ngay cả quá trình đưa dự thảo Luật nói thảo luận, lấy ý kiến vấp phải nhiều ý kiến trái chiều, tranh luận kịch liệt các bên có liên quan Thượng viện bỏ phiếu tán thành với tỉ lệ 47/21 phiếu để thông qua đạo luật hôn nhân đồng giới các nghị sĩ thành viên đảng tự hiện nắm chính quyền đệ trình lên quốc hội Có thể nhận thấy Thượng viện nước này tán thành đạo luật này bất chấp làn sóng phản đối dội từ phía các nghị sĩ đảng bảo thủ và các tổ chức tôn giáo, họ xem đạo luật này là đòn công kích vào trật tự tôn giáo Đạo luật này có hiệu lực kể từ 43 năm 2005 Thẩm phán Toà án tối cao phê chuẩn Việc phê chuẩn các đạo luật thường tổng đốc Adrienne Clarkson – người đại diện cho nữ hoàng Anh Elizabeth, nhà lãnh đạo của Canada thực hiện Trong thời điểm đó, Chính phủ đảng tự cầm quyền cho phải thảo đạo luật này để cho phép các hôn nhân đồng giới khắp Canada sau các Toà án của số mười quận phê chuẩn định nghĩa về hôn nhân đồng giới là trái luật pháp Những người phản đối lo nhà thờ và các quan chức tôn giáo hội có thể vì thế mà từ chối không làm lễ cho các hôn nhân đồng giới Mặc dù đạo luật cho dân đồng giới nam và nữ quyền tiến hành hôn lễ các cặp hôn phối bình thường, rõ ràng các quan chức giáo hội sẽ không cho phép các cặp đồng giới kết hôn nhà thờ Một số tỉnh Canada trở thành điểm đến cho cặp đồng tính từ các quốc gia khác, họ muốn kết hôn tại Những yêu cầu về việc cư trú tại Canada ít khắt khe so với các nước cũng cho phép hôn nhân đồng giới, các cặp hôn nhân đồng giới mới này có lẽ không công nhận tại quê hương của họ Tại Hoa Kỳ, phong trào đòi quyền hôn nhân và quyền lợi cho các cặp đồng giới tính bắt đầu vào đầu năm 1970(16) Nhưng cho đến nay, 40 năm qua, nó vẫn còn là vấn đề gây chia rẽ cả nhân dân và chính giới Hoa Kỳ, chưa giải quyết dứt khoát Vấn đề trở nên càng nổi bật lên chính trị Hoa Kỳ vào thập niên 1990 sau Quốc hội thông qua Dự luật Bảo vệ hôn nhân năm 1996 và Tổng thống Bill Clinton ký thành luật ngày 21/9/1996 gọi tắt là DOMA (Defense of Marriage Act) Theo luật DOMA, Chính phủ liên bang định nghĩa hôn nhân là sự kết hợp hợp pháp người đàn ông và người đàn bà, vì các mục tiêu cho liên bang, việc khai báo cho việc giảm thuế đối với các cặp vợ chồng và việc nhận các quyền lợi về an sinh xã hội của người hôn phối quá cố và cho phép bang hay vùng lãnh thổ nào của Hoa Kỳ có quyền nhận hay không nhận hôn nhân đồng giới tính mà bang khác thừa nhận Như vậy luật này vẫn không cấm bất kỳ bang hay vùng lãnh thổ nào cho tiến hành hôn nhân hai người đồng giới tính(17) Trong đó, các nước khác, hôn nhân đồng giới tính từ từ giành chỗ đứng Tình hình quốc tế này dội vào dư luận Hoa Kỳ, vào đầu thế kỷ XXI, sự ủng hộ của công chúng Hoa Kỳ cho tính hợp pháp của hôn nhân đồng giới tính tăng lên đáng kể(18) Trong các thăm dò dư luận, đa số người Hoa Kỳ vẫn còn chống đối các quyền hôn nhân đầy đủ cho các cặp đồng giới tính, mặc dầu khoảng sai biệt thu hẹp dần Các kết quả chứng tỏ sự dễ chịu thái độ hướng về hôn nhân đồng giới tính từ thăm dò tháng 7/2004 của Pew Research Center, đó 56% chống và 32% ủng hộ đám cưới hợp pháp của các người đồng tính nam và nữ Tới thăm dò dư luận toàn quốc vào tháng 5/2008 Pew Research Center for the People & the Press thực hiện thì 49% người Hoa Kỳ chống hôn nhân đồng tính 38% chấp nhận Và tới năm 2010, hai lần thăm dò dư luận của kênh CNN và Associated Press cho thấy sự ủng hộ cho hôn nhân đồng giới tính tại Hoa Kỳ lần đầu tiên vượt 50%(19) Tuy nhiên, các kết quả thăm dò vẫn còn thay đổi lớn, và vấn đề còn có tính chia rẽ chính trị tại Hoa Kỳ Các dân biểu và nghị sĩ Đảng Cộng hòa và các Tổng Giám mục các Giáo khu Ki Tô giáo thì không chấp nhận hôn nhân đồng giới tính, các dân biểu, nghị sĩ Đảng Dân chủ và thành viên các tôn giáo khác Ki Tô thì có xu hướng chấp nhận hôn nhân đồng giới 44 tính Vùng Đông Bắc Hoa Kỳ phát triển pháo đài của việc thừa nhận của chính quyền về các mối quan hệ đồng giới tính, với tình trạng kết hôn hợp pháp bang Bang Massachusetts là bang đầu tiên Hoa Kỳ chấp nhận hôn nhân đồng giới tính năm 2004 Hiện nay, giấy chứng nhận hôn nhân đồng giới cấp tại bang toàn nước Hoa Kỳ Có bang hay vùng lãnh thổ mà hôn nhân đồng giới tính chưa luật pháp cho tiến hành thì người ta tìm cách “lách luật” theo nghĩa là luật pháp công nhận các hôn nhân đồng giới tính thực hiện tại các bang hay nơi khác Chẳng hạn, Thống đốc Paterson của New York ký lệnh năm 2008 New York sẽ công nhận hôn nhân đồng giới tính thực hiện các bang khác, và Chánh án Tối cao Patrick Lynch của bang Rhode Island năm 2007 khuyến cáo bang nên chấp nhận các đám cưới đồng giới tính thực hiện các nơi khác Hội đồng thành phố District of Columbia cũng bỏ phiếu ngày 7/4/2007 để công nhận các đám cưới đồng giới tính thực hiện nơi khác Một hình thức khác là “đi đường vòng”, nghĩa là chấp nhận số hình thức thay thế hôn nhân (alternatives), đó có hai hình thức là Civil union (Kết hợp dân sự) và Domestic partnership (Hợp tác gia đình) Đây là hai hình thức thay thế hôn nhân theo nghĩa là không công nhận là hôn nhân, hai người đồng giới tính có quyền chung sống với và hưởng số quyền lợi và nghĩa vụ nào đó luật hôn nhân tùy theo quy định của từng địa phương Đầu tiên thành luật tại Hawaii năm 1977, Hợp tác gia đình (Domestic partnership) thay đổi về số quyền lợi và nghĩa vụ mà họ phải tuân theo Luật của Hawaii (1977), cũng luật của Maine (2004) và Nevada (2009) là có hạn chế số quyền lợi của hôn nhân Nhưng luật của California (1999), Oregon (2007) và bang Washington (2009) cho các cặp đồng tính sống chung theo các hình thức Kết hợp dân sự hay Hợp tác gia đình hưởng tất cả mọi quyền hợp pháp của hôn nhân, bao gồm các quyền lợi giảm thuế, các quyền tới thăm bệnh viện, chấp thuận việc hiến nội tạng và thừa kế Các bang Maine, Connecticut, New Jersey và vùng District of Columbia chấp nhận hình thức Kết hợp dân sự và Hợp tác gia đình Luật bang hay vùng cũng bị đảo ngược tùy theo ảnh hưởng của tôn giáo hay xu hướng chính trị của các dân biểu, nghị sĩ địa phương Chẳng hạn, Tòa thượng thẩm bang California phán quyết ngày 15/5/2008 chấp nhận hôn nhân đồng giới tính, và từ 16/5/2008 bang California bắt đầu thực hiện kết hôn cho các cặp đồng giới tính Nhưng bầu cử tháng 11/2008 tại bang California làm vô hiệu hóa phán quyết của Tòa thượng thẩm California cách thông qua Proposition (hay California Marriage Protection Act – Đạo luật bảo vệ hôn nhân bang California) sửa đổi Hiến pháp bang California để “chỉ có hôn nhân người đàn ông và người đàn bà là thừa nhận tại California”, và đạo luật này có hiệu lực từ ngày 5/11/2008 Đạo luật này không ảnh hưởng đến các hình thức Kết hợp dân sự và Hợp tác gia đình, cũng vẫn công nhận có giá trị các hôn nhân đồng giới tính thực hiện tại California trước ngày 5/11/2008(20) Vì vậy có 18.000 cặp đồng giới tính vội vàng làm lễ kết hôn trước ngày 5/11/2008 tại California Trong thời Tổng thống George W.Bush, Quốc hội cố gắng hai lần, năm 2004 và 2006, và mặc dầu có sự ủng hộ của Tổng thống Bush, các biện pháp đều thất bại việc gom 45 đủ 2/3 số người ủng hộ cần thiết để sửa đổi Hiến pháp để cấm hôn nhân đồng giới tính phạm vi toàn quốc Tổng thống Barack Obama nói ông tin “Hôn nhân là người đàn ông với người đàn bà”, ông bỏ phiếu chống lại sự sửa đổi hiến pháp đề nghị để cấm hôn nhân đồng giới tính thượng nghị sĩ Hoa Kỳ nói quyết định nên đưa lên cho nhà nước Ông nói ông khuyến khích các bang chấp nhận các hình thức thay thế hôn nhân Kết hợp dân sự và Hợp tác gia đình Như vậy, Tổng thống Obama và nhiều người Quốc hội đứng trung lập về vấn đề này, đề nghị các bang chấp nhận các hình thức thay thế của hôn nhân, cho tới nay, không Đồi Capitol (Capitol Hill) đề nghị sự thay đổi các luật hôn nhân của liên bang Nhưng từ tháng 11/2010, Đảng Cộng hòa thắng đậm Đảng Dân chủ tại các địa phương, cũng Quốc hội và thượng viện của Chính phủ Liên bang, các nhà chính trị tại số bang có thể lại nghiêng về phía cấm hôn nhân đồng giới tính Chẳng hạn, các nhà chính trị bang Minnesota thông qua dự luật cấm hôn nhân đồng giới tính mà sẽ đưa bầu phiếu bang vào năm 2012 Theo Minnesota Public Radio, Hội đồng gia đình Minnesota chống hôn nhân đồng giới tính (Anti-gay marriage Minnesota family council) và nhà thờ Catholic (Catholic church) cả hai vận động hành lang cách tích cực để luật cấm này có thể đời Mặc dầu Đảng Cộng hòa thắng thế Đảng Dân chủ các diễn đàn của ngành lập pháp tại các bang và Liên bang, và mặc dầu sự chống đối của các giới chức Ki Tô giáo, thực tế việc sống chung của các cặp đồng giới tính Hoa Kỳ vẫn tăng lên Các chuyên gia luật pháp và chính trị nói số các cặp đồng giới tính lớn dần nước sẽ tạo sức ép xã hội và sau cùng chính trị hướng về phía tự hóa luật hôn nhân càng lớn Những thách thức luật pháp mới sẽ càng căng thẳng lên các cặp đồng giới tính chuyển chỗ tới các bang công nhận các quyền của hôn nhân của họ Kết quả thăm dò công bố hồi trung tuần tháng 3/2011 cho thấy, đa số người dân Hoa Kỳ ủng hộ hôn nhân của người đồng tính (21) Cụ thể, có tới 53% số người trả lời cho rằng, nên hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính Đây là lần đầu tiên số người ủng hộ hôn nhân đồng tính chiếm đa số Trong thời gian gần đây, Hoa Kỳ liên tục có quyết sách mới mang tính cổ vũ mạnh mẽ cho quyền của cộng đồng LGBT bãi bỏ chính sách “Không hỏi, đừng nói”, hợp pháp hóa hôn nhân và chung sống đồng giới tại số bang, tăng cường hỗ trợ các tổ chức LBGT thế giới Hoa Kỳ có bước quan trọng việc giải quyết vấn đề này phạm vi quốc tế Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Cliton có bài phát biểu mang tính lịch sử với ngôn ngữ mạnh mẽ hiếm thấy Cliton cũng trở thành ngoại trưởng đầu tiên đưa việc bảo vệ quyền của người đồng tính lên thành phần quan trọng chính sách ngoại giao toàn cầu của Hoa Kỳ Vào ngày 6/12/2011 tại Geneva (Thụy Sĩ), bà Clinton gọi vấn đề quyền của người LGBT là “một thách thức còn lại về nhân quyền thời đại của chúng ta”(22) Vừa quả quyết và cũng rất thận trọng, bà nhấn mạnh lúc thực thi thay đổi, cũng phải nhận thức quan điểm chỉ có thể trở nên mềm dẻo thông qua việc tôn trọng đối thoại các quốc gia (23) Ngoài hầu hết các quốc gia khác Na Uy, Úc, Anh, Mexico… đều ban hành luật cấm phân biệt đối xử, kì thị với người đồng tính Các quốc gia này cũng cho phép các cặp 46 đôi chung sống với các mức độ khác (i) thừa nhận hôn nhân đồng tính ở: Canada, Tây Ban Nha, Nam Phi, Thụy Điển và số tiểu bang của Hoa Kỳ,…; (ii) cho phép quan hệ đồng giới dưới các hình thức kết hợp dân sự (civil union) hình thức hợp danh (partnership) các nước như: Đức, Pháp, Anh, Phần Lan…, các bang của Hoa Kỳ như: California, Colorado, Hawaii, New Jersey…, Australian Capital Territory, New South Wales … (Úc), Merida (Venezuela) (24) Một số quốc gia không công nhận quyền của người đồng tính pháp luật Xuất phát từ nhiều quan điểm khác nhau, số quốc gia không thừa nhận quyền của người đồng tính, quan hệ tình dục của người đồng tính bị xem tội phạm Ở Iran, pháp luật dựa các quan điểm bảo thủ của luật Hồi giáo nên cho ngoài quan hệ tình dục của cặp vợ chồng kết hôn, quan hệ tình dục khác là bất hợp pháp, không có sở pháp luật nào thừa nhận các hành vi tình dục đó Luật pháp Iran không cho phép quan hệ tình dục đồng tính, các hành vi này bị coi là tội phạm kê gian (sodomy law) và bị phạt rất nặng, có thể bị tử hình Tổ chức nhân quyền Anh báo cáo khẳng định có từ 4000 đến 6000 người đồng tính nam và nữ bị tử hình vì các tội liên quan tới xu hướng tình dục của mình (25) Tháng 11/2005, hai người đàn ông phía bắc thị trấn Gorgan bị treo cổ vì có hành vi quan hệ tình dục đồng giới (26) Tháng 7/2006, hai niên Đông Bắc nước này bị treo cổ vì là người đồng tính (27) Luật pháp quy định quan hệ tình dục đồng giới lần đầu sẽ bị đánh phạt roi, tái phạm bốn lần sẽ bị xử tử hình (28).Tuy nhiên nếu người phạm tội tỏ ăn năn có cứ chứng minh họ phạm tội khác nhỏ thì thẩm phán xem xét để giảm tội ân xá cho họ (29) Điều đáng lưu ý là pháp luật không có quy định cụ thể để phân biệt hành vi kê gian với các hành vi xâm phạm tình dục khác hãm hiếp hay bức hại Cùng với sự phát triển của xã hội, đặc biệt là sự tiến của công nghệ thông tin và sự tham gia của các tổ chức nhân quyền thế giới, ngày có nhiều phong trào vận động cho quyền của người đồng tính Iran hoạt động bất công khai nhằm kêu gọi chính phủ và mọi người đối xử công với người đồng tính Đảng Green Party of Iran, Đảng công nhân cộng sản Iran,… Tương tự Iran, các quốc gia Hồi giáo khác xem đồng tính luyến ái là tội nghiêm trọng có thể bị tử hình như: Mauritania, Pakistan, Saudi-Arabia, Sudan, các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, Yemen, số vùng của Nigeria và Somalia, Cộng hòa Chechnya Nga (30) Tại Zimbebwe, tháng 8/1995, Hội chợ sách quốc tế Zimbebwe, tổng thống nước này có hành động lên án đồng tính luyến ái Tháng 9/1995, Quốc hội Zimbebwe ban hành luật cấm hành vi đồng tính luyến ái (31) Ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Chính phủ mặt công nhận sự tồn tại thực tế của người đồng tính và yêu cầu xã hội tôn trọng người này, mặt khác phản đối các đặc điểm thuộc văn hóa đồng tính phương Tây, cho là sự ủng hộ chủ nghĩa hưởng thụ, phân chia giai cấp và tình dục bừa bãi (32) Pháp luật nước này không có quy định về chống phân biệt đối xử, kỳ thị dựa xu hướng tình dục Quan hệ đồng tính luyến ái không bị xem là vi phạm pháp luật cũng không bàn tán công khai đất nước này Với quan điểm hôn nhân nam nữ là nền tảng vững cho xã hội, luật pháp Triều Tiên không thừa nhận kết hôn đồng giới, kết hợp dân sự hay đối tác dân sự Bên cạnh đó, theo nghiên cứu gần của Cao ủy Liên hiệp quốc 47 về Nhân quyền, người dân toàn thế giới vẫn bị xâm phạm và phân biệt đối xử vì xu hướng tính dục và bản dạng giới của mình Đồng tính bị xem là tội phạm tại 76 quốc gia và bị trừng phạt tử hình ít nhất năm quốc gia (33) Một số kết luận Pháp luật về quyền nói chung và quyền kết hôn nói riêng của người đồng tính các nước thế giới có quá trình phát triển khá lâu dài, phức tạp và chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố chính trị, tôn giáo, dân tộc,… Có thể nhận thấy quyền kết hôn người cùng giới tính là quyền quan trọng, tạo nhiều sóng gió chính trị cũng ảnh hưởng đến quá trình xây dựng pháp luật của các quốc gia Hiện số lượng quốc gia, vùng lãnh thổ công nhận kết hôn đồng giới đầy đủ còn hạn chế có xu hướng tăng dần năm qua, tập trung chủ yếu các nước phương Tây Nếu chưa công nhận quyền kết hôn, các nước thường xem xét đề xuất công nhận kết hợp dân sự đối tác gia đình Nhìn chung, vấn đề bảo vệ quyền của người đồng tính tiếp tục đặt khá nhiều vấn đề cần quan tâm, giải quyết Có thể nhận thấy vấn đề xây dựng xã hội công và tiến bộ, đó các quyền người bảo đảm và thực thi thông qua chế pháp luật hiệu quả là mục tiêu chung của toàn thể nhân loại Xu hướng mở rộng phạm vi các quyền người, tăng cường việc bảo vệ quyền lợi của các nhóm người dễ bị tổn thương xã hội là các đề tài các nhà nghiên cứu và ngoài nước quan tâm sâu sắc thời gian gần Người đồng tính với đặc điểm riêng về sự hấp dẫn tình dục, quan hệ tình cảm là đối tượng thường xuyên chịu tác động tiêu cực từ phân biệt đối xử, định kiến và kỳ thị dựa xu hướng tình dục đặc biệt của mình Tuy vậy, hầu pháp luật và nhà nghiên cứu luật học chưa thật sự chú ý đến vấn đề này Các quy phạm pháp luật về người đồng tính gần bị bỏ ngỏ, chưa có các công trình nghiên cứu khoa học pháp lý có giá trị về đề tài quyền của người đồng tính Tùy thuộc vào nền văn hóa, niềm tin tôn giáo, hệ thống chính trị mà quốc gia có các quy định khác Đây là điều Việt Nam có thể tham khảo và học hỏi để quyết định có nên thừa nhận quyền cho người đồng tính hay không, mức độ thừa nhận đến đâu, cần phải ban hành văn bản pháp luật nào để thực hiện quyền và bảo vệ quyền cho người đồng tính Hiện Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 quy định cấm kết hôn người cùng giới tính (khoản 5, điều 10) Trong thời gian đến, nếu Việt Nam thừa nhận quyền của người đồng tính thì phải xem xét: thừa nhận người đồng tính, sửa đổi bổ sung pháp luật về quyền của đối tượng dễ bị tổn thương, quyền kết hôn, hưởng các quyền dân sự đầy đủ./ THỰC TIỄN THI HÀNH LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH: TRUY NHẬN CHA CHO CON, KHÓ TRĂM BỀ Posted on 14/06/2012 by Civillawinfor LS ĐINH THỊ QUỲNH NHƯ – Trưởng Văn phòng luật sư An Luật 48 Vụ án nào cũng có khó khăn dù ít dù nhiều cho người tiến hành xét xử phải thu thập, xem xét, đánh giá chứng cứ Với vụ “truy nhận cha cho con” thì việc xét xử lại càng khó trăm bề Trước hết là về mặt chứng cứ Nếu giao dịch dân sự bình thường nào đó, các bên có thể tiến hành công khai, minh bạch, có giấy trắng, mực đen, có thể có thêm người làm chứng thì sự vụ thế này, thường chỉ có người biết rõ với mà Chứng cứ mù mờ, gánh nặng giám định Phần lớn vụ truy nhận cha cho bắt nguồn từ mối quan hệ oái oăm, chẳng hạn người đàn ông ngoại tình có gia đình Đối với vụ việc này, tòa cứ vào lời khai và các chứng cứ khác để chứng minh họ có quan hệ tình cảm thư từ, email, hình ảnh… Tuy nhiên, từ quan hệ tình cảm để khẳng định có quan hệ tình dục để sinh đứa bé thì không có cứ nào đảm bảo Nếu người cha sau tòa phân tích, thấy trách nhiệm của mình thì vụ việc còn có thể kết thúc tốt đẹp, không thì đành phải cậy nhờ vào các giám định khác để làm cứ xét xử Một biện pháp phổ biến mà cũng nghĩ đến là xét nghiệm ADN Nhưng chi phí để làm thủ tục xét nghiệm là cả vấn đề lớn đối với không ít phụ nữ Ngày nay, chi phí giảm khá nhiều (tương đương 10 triệu đồng) mà không ít phụ nữ còn không thể có để ứng ra, nói gì đến trước Bao nhiêu trường hợp sau nhận thông báo của tòa, người mẹ đó chỉ biết ngậm ngùi ôm về buông xuôi mọi chuyện, chấp nhận mình không có cha và đứa trẻ buộc phải chấp nhận khai sinh của nó có phần trống ô “tên họ người cha” cũng khoảng trống tâm hồn thiếu vắng vai trò của người tạo mình Đương sự trốn, từ chối xét nghiệm Nhiều trường hợp, người mẹ có đủ tiền xét nghiệm ADN cũng không thể tiến hành để có kết quả cho tòa xét xử người cha “nhấn nút” biến mất Tôi theo đuổi vụ truy nhận cha cho mà người cha vụ việc biến mất nghe tin có đứa trẻ tượng hình mang huyết thống của mình Cô gái hoàn cảnh đó mình sinh con, nuôi nấng và quyết tâm tìm cha cho Nhìn lại, cô cho đó là thủ đoạn vì người tình giấu nhẹm tất cả, không chịu chụp bất kỳ tấm ảnh chung nào và bỏ việc cô thông báo có thai để lẩn trốn Qua nhiều khó khăn, cô gái tìm thông tin gia đình cha của mình Họ là gia đình có học thức và khá thành đạt huyện Châu Thành (Tiền Giang), cũng giống người phụ bạc mẹ cô – người đàn ông thành đạt, có học vị thạc sĩ Cô đến nơi xin gia đình khuyên lơn để cha bé nhận gia đình vẫn cứ trốn tránh trách nhiệm và giấu bặt thông tin mình Họ chỉ gửi cho cô vài hộp sữa nuôi cháu sau đó lại Tôi hỏi cô có thấy ngại ngùng không người khác biết chuyện này và có thể có cái nhìn không đúng về cô Cô nói mình không ngại gì cả Người đáng xấu hổ là người cha đành tâm dứt bỏ mình và cái gia đình không dám nhận con, nhận cháu Tôi vẫn 49 cùng cô ấy truy tìm thông tin cha của đứa trẻ để có thể hoàn tất thủ tục nhận Khó khăn nhiều và đau lòng cũng phải làm điều này vẫn phải làm vì có đứa trẻ cần biết cha nó là Dù sau tòa tuyên cha nó có trách nhiệm với nó hay không thì nó cũng cần biết người bỏ rơi nó cõi đời này mà không hề đếm xỉa tới Ngay cả trường hợp tìm người cha, có người còn không chịu tiến hành xét nghiệm ADN Lúc đó, mọi thứ lại không thể giải quyết vì luật không quy định trường hợp này phải xử lý thế nào Tòa không thể buộc họ phải phối hợp để xét nghiệm Người thân bất hợp tác Trường hợp người cha còn sống khó khăn vậy thì trường hợp người này mất, chuyện truy nhận cha lại càng nhiêu khê Trong vụ hai người xin truy nhận cha tại TP.HCM mà có dịp tiếp xúc, người cha mất, anh chị em của người này thì trước sau khăng khăng chối bỏ và từ chối giám định ADN Vị chủ tọa phiên tòa hôm đó đặt câu hỏi khiến cả khán phòng im bặt Ông nói với người chú: “Khỏi cần giám định ADN, ông nhìn thử xem dáng vóc, hình thể của họ có giớng người nhà ơng khơng? Ơng hỏi thử người phiên tòa này xem người ta nói thế nào?”… Sau hồi im lặng, cả khán phòng râm ran: “Giống quá, giống quá!” Thật sự thì người cháu trai của họ giống y đúc chú bác của mình Cả cái dáng đứng, nét mặt, đôi mắt, nhìn cũng thấy rất rõ Dù vậy, người chú, người bác vẫn quyết lạnh lùng ngoảnh mặt Trong phiên xử hôm ấy, tòa chưa quyết định Nhưng với gì diễn ra, tin nếu kết quả có thế nào thì người chú, người bác cũng nói họ không tin kết quả, không bao giờ thừa nhận cháu Khoảng trống mênh mông! Vất vả, gian nan là thế người mẹ dù hoàn tất thủ tục nhận cha cho cũng không thể nào tìm cho mình người cha thật sự Cái họ chỉ là quyết định của tòa, tên cha cải chính giấy khai sinh, còn tình cha con, nghĩa dưỡng dục thì không Nếu tòa quyết là người cha phải trợ cấp nuôi thì họ sẽ thực hiện, còn chăm nom, nuôi dạy, dành cho trẻ sự quan tâm, yêu thương người cha bình thường thì hầu không thể Chắc có người sẽ trách người mẹ của đứa không thừa nhận Có người sẽ cho vì họ không biết giữ mình, không xem xét tường tận mà tạo đứa bé không đường hoàng, chính thức Nhưng khoan đổ dồn mọi lỗi lầm lên người phụ nữ vì dù thế nào, họ cũng bảo bọc, chăm lo mình và đương đầu với bao điều tiếng Trong đó, người đàn ông mà họ tin tưởng, thương yêu lại nỡ tâm phụ bạc, dứt bỏ tình thân Vậy mới là người đáng trách ai? Là người, cũng cần biết nguồn, biết cội! 50 Tham gia phiên tòa, thấy xót lòng nghe câu hỏi từ người hàng ghế xét xử: “Sao lúc cha còn sống, cô không yêu cầu truy nhận cha? Bây giờ cha cô chết rồi, cô đòi nhận cha có phải vì muốn quyền thừa kế hay không?” Cô gái phía bên yêu cầu truy nhận cha trả lời rành rọt, không va vấp, không luống cuống câu trả lời khác của cô tại phiên tòa giọng nói có phần uất nghẹn: “Tôi là đứa sinh không có cha Đến lớn lên, phải lút gặp cha mà không công khai người khác Giờ cha chết rồi, cũng muốn xem ông là cha, thờ cúng người Con người cũng cần biết nguồn, biết cội, biết cha, biết mẹ mà!” SOURCE: BÁO PHÁP LUẬT TPHCM KINH NGHIỆM PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI: BI KỊCH TRONG MỘT VỤ "ĐE MƯỚN" Ở ẤN ĐỘ Posted on 19/08/2008 by Civillawinfor PHAN ANH DÂN TRÍ – Tương lai của bé gái 12 ngày tuổi phụ nữ Ấn Độ sinh trở nên mù mịt cặp vợ chồng người Nhật, người thuê “đẻ mướn”, ly hôn Manji Yamada chào đời vào ngày 25/7 vừa qua sau các bác sỹ dùng tinh trùng của người đàn ông Nhật Bản, Ikufumi Yamada, 45 tuổi, thụ tinh cho trứng phụ nữ Ấn Độ “hiến tặng”, cấy ghép vào tử cung của phụ nữ “đẻ mướn” Ấn Độ khác Nhưng ông Ikufumi Yamada lại ly dị vợ sau đó và người vợ cũ của ông không còn muốn có em bé đó Theo ban đầu, em bé sau sinh ra, có quốc tịch Ấn Độ, sẽ cha đẻ người Nhật nhận nuôi Tuy nhiên, luật pháp Ấn Độ lại không cho phép người cha độc thân nhận nuôi gái “Phức tạp chỗ, người cha này mới ly dị vợ, và luật cho nhận nuôi của Ấn Độ không cho phép đàn ông độc thân nhận nuôi bé gái”, Sanjay Arya, vị bác sỹ hiện chăm sóc bé Manji cho biết Manji không thể rời Ấn Độ mà không có hộ chiếu Hiện cô bé bà nội và người bạn Ấn Độ của bố, nuôi dưỡng Jaipur “Yamada tới phòng cấp hộ chiếu địa phương Nhưng ông chỉ đến sứ quán Nhật Tuy nhiên, tại đây, ông lại bị yêu cầu phải có giấy của tòa án Ấn Độ cho phép ông nuôi đứa trẻ”, Arya cho biết “Ông ấy cảm thấy quá mệt mỏi” Ông Yamada trở về Nhật, biết sẽ trở lại Ấn Độ tình hình cải thiện Theo bác sỹ Arya, luật sư của ông Yamada sẽ đệ đơn khẩn cầu tới tòa án để ông có thể nhận bé Manji làm nuôi và mẹ ông có thể tạm thời trông nom bé 51 Báo chí Ấn Độ cho biết, cha của em bé là bác sỹ phẫu thuật Tokyo Ơng đưa bé tới thành phớ Jaipur bang Rajasthan sau tại Gujarat xảy hàng loạt vụ đánh bom khiến khoảng 50 người thiệt mạng “Em bé vẫn ổn, bà nội của em rất lo lắng”, và muốn đưa cháu trở về Nhật càng sớm càng tốt, Araya cho biết Và tương lai của em bé 12 ngày tuổi quan tâm trang nhất của nhiều tờ nhật báo Ấn Độ “Thuyết phục Nhật Bản, bị cản trở Jaipur”, tờ nhật báo tiếng Anh bán chạy nhất Ấn Độ The Times of India, chạy dòng tít lớn Tờ báo này nhận định bé Manji có thể trở thành “trẻ đẻ thuê đầu tiên bị mồ côi” Ấn Độ nếu vụ xin nuôi không giải quyết “Do Ấn Độ nổi lên là “thiên đường” đẻ mướn, nên phải có luật quy định chặt chẽ về việc này”, luật sư hàng đầu của Ấn cho biết tờ Indian Express Mặc dù nhiều người phê phán việc “đẻ mướn” vẫn là “ngành nghề” nở rộ Ấn Độ Thị trấn Anand tại Gujarat, nơi bé Manji chào đời, coi là trung tâm “đẻ mướn” của Ấn Độ sau xảy vụ “bà đẻ cháu” hồi năm 2004 Khi đó phụ nữ vô tình đẻ mướn cho chính người gái sống Anh của mình Được biết các bà mẹ Anand trả khoảng 2.500 USD cho lần mang nặng đẻ đau Họ rất nhiều các cặp vợ chồng người nước ngoài người Ấn Độ nước ngoài thuê vì cái giá 2.500 USD chỉ là phần nhỏ so với cái giá phải trả các nước phương Tây Những người đẻ thuê này thường là phụ nữ nghèo, muốn có tiền để trang trải chi phí học hành, sinh hoạt cho gia đình mình CÔNG LÝ TRONG NHỮNG VỤ ÁN KHÓ Posted on 29/07/2009 by Civillawinfor NGUYỄN THỊ HẢI VÂN (Pháp) Sát nhân là tội khó tha thứ Thế nhưng, có bản án tuyên chừng quá nhẹ, lạ là lại nhận sự cảm thông của người ngoài Bởi có người làm chết vì bất cẩn, vô ý Và cả vì tình thương! Cực hình của tòa án lương tâm Chuyện thứ nhất, thủ phạm là người cha, dược sĩ vừa bị tòa buộc tội ngộ sát và xử chỉ có tháng tù treo thay vì năm cho tội danh này Điều khủng khiếp chỗ nạn nhân là đứa bé mới tuổi rưỡi, chết sự bất cẩn đến mức khó hiểu của người cha Sau chứng kiến và làm nhân chứng vụ tai nạn giao thông mà kẻ gây tai nạn bỏ trốn, người cha bị sốc, bỏ quên trai xe đậu bãi, bên cạnh nhà thuốc nơi ông ta làm việc suốt mấy giờ Dưới nắng hè thiêu đốt, cửa xe đóng kín, đứa bé ngất xỉu Một người qua đường tình cờ thấy, gọi báo cảnh sát quá muộn 52 Sự đãng trí bất của người cha lấy sinh mạng đứa trẻ ngây thơ, chưa đủ trí thông minh để tự cứu mình Thoạt nghe khó không bất bình, thế vị thẩm phán yêu cầu hội đồng xử án sau: “Tội ngộ sát thành lập quý vị nên đưa phán quyết mang tính nhân văn, và yêu cầu quý vị gửi thông điệp cảm thông đến người cha không phải vì lỗi lầm ông ta gây mà chính vì nỗi đau mà ông ta hứng chịu” Trong vụ án này, người ta dễ dàng dành cho người cha, thủ phạm, sự cảm thông, sau cái chết tức tưởi của trai, ông suy sụp tinh thần nặng, không dám trở lại sống nhà mình mà phải dọn về tìm sự chở che, an ủi nhà cha mẹ ruột Vợ ông, người mẹ bất hạnh, không tòa với tư cách người bị thiệt hại về mặt dân sự, ngược lại còn xin đừng truy tố chồng bà Mức án tháng tù treo cho tội “ngộ sát” hình quá nhẹ nhàng Thế sự dằn vặt về cái chết oan nghiệt của có sẽ ám ảnh ông ta suốt đời Nghịch lý yêu thương và tàn hại Chuyện thứ hai: Lydie Debaine, phụ nữ 64 tuổi, thú nhận giết chết đứa gái nhất của mình năm 2005 Cô gái bị khiếm khuyết hệ thần kinh vận động, mức tàn tật đến 90% từ mới lọt lòng Tuy 26 tuổi cô chỉ có trí tuệ của đứa trẻ lên 5, mọi sinh hoạt đều mẹ cô làm cho Nhưng tình trạng sức khỏe của cô gái ngày càng tồi tệ, không thể nhìn chịu đau đớn thêm, người mẹ tìm cách cho yên nghỉ Tòa đại hình Val-d’Oise xử trắng án bà Lydie Debaine hồi tháng 4-2008 Sau án tuyên, người mẹ đau khổ nói lời cuối cùng: “…Tôi không hối tiếc về hành động của mình, nhớ gái quá đỗi” Và bà cũng lặp lại rất nhiều lần suốt quá trình xét xử rằng: “Tôi làm điều đó không phải vì mình bị tàn tật, mà vì nó phải chịu quá nhiều đau đớn” Còn luật sư của bà cho “chính vì Lydie Debaine ban tặng sống cho gái, bà nâng niu tay, yêu thương thật nhiều nên mới có đủ can đảm chạm đến tận cùng của nỗi đớn đau để trao cho cái chết, quà tặng giải thoát cuối cùng.” Vào năm 1994, Tòa đại hình Finistère cũng từng xử trắng án người cha đâm chết đứa trai bị tâm thần của mình Tuy nhiên, cũng cần nói thêm dư luận xã hội không phải luôn đồng tình với phán quyết của tòa, đặc biệt là vụ án “đứa trẻ bị bỏ quên” Có ý kiến cho tháng tù treo cũng qua nhanh, nếu trông cậy vào cảm giác buồn đau, dằn vặt cắn rứt lương tâm thì liệu có đủ để cảnh báo sự bất cẩn tương tự khác! Những bà mẹ chối bỏ Một vụ án giết chờ xét xử làm bàng hoàng nước Pháp, vụ án “em bé đông lạnh” mà thủ phạm là người mẹ, Véronique Courjault tự tay giết chết hai đứa bé sơ sinh cân nặng 3,2kg và 3,6kg Véronique Courjault cùng chồng sống Hàn Quốc Chồng làm cho hãng xe Mỹ Mùa hè 2006, vợ và các về nghỉ hè Pháp, người chồng phát hiện hai xác hài nhi tủ đông đá, loại dùng trữ thực phẩm và báo cảnh 53 sát Hai đứa trẻ bất hạnh xác định, qua các xét nghiệm, chính là ruột của cặp vợ chồng này Kinh hoàng nữa, không lâu sau có thêm hai vụ án giết tương tự lần lượt phát hiện Có thêm chín hài nhi vô tội bị giết chết chính mẹ đẻ của chúng Kỳ lạ là cả ba vụ kể không người chồng nào khai có hay biết về hành vi giết người, thậm chí không nhận vợ mình mang thai Đôi mắt thần công lý Vì lại có chuyện khó tin vậy? Khoa học giải thích phụ nữ này mắc phải hội chứng “cự tuyệt thai nghén” Theo đó, bản thân thai phụ sẽ từ chối cách vô ý thức các triệu chứng thường thấy bà bầu bình thường nôn mửa, chán ăn, tăng cân (nếu có thì không đáng kể)… Và đứa không chào đón, cảm nhận vai trò khách mời bất đắc dĩ cách siêu tự nhiên, cũng tham gia cùng người mẹ vào trò chơi “trốn tìm” bên bụng mẹ Ví dụ nó sẽ nằm dài xuôi theo cột sống cuộn tròn lại dưới vùng bụng dưới, rất khó thấy Đó là chưa nói đến chuyện phụ nữ này cố tình che giấu bụng dưới trang phục dày, thời tiết có nhiều tháng lạnh “đồng lõa” vô tình của thiên nhiên Mặc dù khoa học chứng minh hành vi giết sơ sinh hội chứng “cự tuyệt thai nghén” không hẳn là tội ác thuần túy và không thực hiện với mức ác độc đáng kinh tởm, theo đó, yếu tố này có thể sử dụng tình tiết giảm nhẹ Tuy nhiên thẩm phán thụ lý vụ án “em bé đông lạnh” quyết định chuyển hồ sơ khởi tố lên tòa đại hình vì tội cố sát, thì mức án tù chung thân dành cho Véronique Courjault có rất nhiều khả sẽ tuyên, và có lẽ sẽ trở thành tiền lệ cho hai vụ án phát hiện tiếp sau đó Mặc dù biểu tượng công lý dưới hình thức phụ nữ với băng bịt ngang mắt với ý nghĩa sự vô tư của quan tư pháp, không có đặc quyền hay xem xét thêm về điều kiện xã hội Nhưng qua vụ án giết này ta thấy pháp luật không thật sự vô tình Bởi người xét xử và cả xã hội sẵn có sự cảm thông, lắng nghe và minh định rõ ràng đâu là cái chết gắn với yêu thương của đấng sinh thành, đâu là sự ích kỷ mang màu sắc bệnh hoạn, bất nhân, vô luân Trong sống, người ta buộc phải có quyết định cực kỳ khó khăn, trái đạo lý, thậm chí vi phạm pháp luật với cứu cánh chấm dứt đớn đau cho người mình thương yêu Không tán thành lối suy nghĩ “lấy mục đích để biện minh cho phương tiện”, nên việc xem xét động cơ, tính cần thiết của hành vi cấu thành “tội giết con” là cực kỳ phức tạp và khó khăn Bởi nó đòi hỏi sự sáng suốt xem xét, sự cảm thông đậm đặc tình người và phán quyết đủ nghiêm khắc để bảo đảm tính giáo dục, răn đe của pháp luật Nhiệm vụ của người thực thi pháp luật sẽ khó không phải là không thể Và ta vẫn có thể tin thần công lý không mù ... vọng rằng, vào sống, Luật Hôn nhân và gia đình sửa đổi năm 2014 sẽ gia? ?i quyết quan hệ phức tạp lĩnh vực hôn nhân và gia đình, góp phần xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, bền... định hôn nhân hợp pháp (công nhận thuận tình ly hôn cho ly hôn) hay hủy hôn nhân trái pháp luật, không công nhận là vợ chồng; việc áp dụng các quy định của Luật HN & GĐ gia? ?i... đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau: truyền thống, văn hóa (về hôn nhân, gia đình, kết hôn) ; lo ngại hôn nhân cùng giới ảnh hưởng đến gia đình và xã hội; lo ngại cặp