1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nuôi con nuôi- Bài tập lớn luật hôn nhân gia đình.docx

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 32,55 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU (8 điểm) NCN là chế định pháp lý quan trọng trong hệ thống pháp luật của nhiều quốc gia và trong pháp luật quốc tế NCN là một đạo luật mang tính nhân đạo sâu sắc, đạo luật này góp phần vào việc[.]

MỞ ĐẦU (8 điểm) NCN chế định pháp lý quan trọng hệ thống pháp luật nhiều quốc gia pháp luật quốc tế NCN đạo luật mang tính nhân đạo sâu sắc, đạo luật góp phần vào việc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em, đặc biệt trẻ em gặp hồn cảnh khơng may mắn mồ côi bị cha, mẹ bỏ rơi Luật NCN giúp em có gia đình, chăm sóc, nuôi dưỡng, đảm bảo sống vật chất tinh thần thay gia đình ruột thịt Nhận ni nuôi nhận làm nuôi quyền tự cá nhân, đáp ứng nhu cầu tự nhiên, thiết yếu người Với tư cách giải pháp tối ưu trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, việc cho nhận ni ngày phát triển quy mô số lượng, giúp nhiều trẻ em có hội nhận chăm sóc từ mơi trường gia đình Trong trường hợp nhận nuôi nuôi, việc cha dượng mẹ kế nhận nuôi riêng bên vợ chồng trường hợp phổ biến Vấn đề nuôi nuôi cha dượng với riêng vợ mẹ kế với riêng chồng vấn đề ghi nhận điểm a khoản Điều thứ tự ưu tiên nhận nuôi khoản 3, điều 14 việc áp dụng ngoại lệ điều kiện nhận nuôi cha dượng, mẹ kế muốn nhận nuôi riêng Luật NCN Để tìm hiểu rõ quy định này, tiểu luận xin nghiên cứu đề tài “Phân tích đánh giá hệ pháp lý trường hợp nuôi nuôi cha dượng, mẹ kế với riêng bên vợ, chồng” NỘI DUNG I Lý luận chung quan hệ nuôi nuôi cha dượng với riêng vợ mẹ kế với riêng chồng Khái niệm nuôi ni Theo góc độ xã hội: “Ni ni người người khác nhận làm không trực tiếp sinh ra, người nhận nuôi gọi cha ni, mẹ ni” Theo góc độ pháp lý: “Nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha, mẹ, người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi” (Khoản Điều Luật NCN 2010) Từ khái niệm trên, giải thích việc ni ni việc xác lập quan hệ cha, mẹ lâu dài, bền vững cha nuôi, mẹ nuôi nuôi thông qua việc đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền bên có đủ điều kiện theo quy định pháp luật, lợi ích tốt người nhận làm nuôi, bảo đảm trẻ em u thương, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục mơi trường gia đình thay Nếu quan hệ pháp luật cha mẹ đẻ đẻ vào kiện sinh đẻ quan hệ pháp luật cha mẹ nuôi nuôi dựa vào kiện nuôi dưỡng Việc xác lập quan hệ cha mẹ vào kiện nuôi dưỡng làm phát sinh quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi việc ni ni có giá trị pháp lý đăng ký quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật nước Ngoài theo Khoản Khoản Điều Luật NCN 2010: “Cha mẹ nuôi người nhận nuôi sau việc nuôi nuôi quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký”, “Con ni người nhận làm nuôi sau việc nuôi nuôi quan có thẩm quyền đăng ký.” Đây hai chủ thể quan trọng quan hệ nuôi ni Người nhận ni, cặp vợ chồng có quan hệ nhân hợp pháp, người độc thân (nam nữ) có đủ điều kiện ni ni theo quy định pháp luật, có quốc tịch Việt Nam khơng có quốc tịch Việt Nam Ý nghĩa việc nuôi nuôi - Về mặt xã hội: Nuôi ni thể tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc, tinh thần tương thân, tương giúp đỡ lẫn người với người Việc nhận nuôi nuôi phản ánh phong tục, tập quán, giá trị nhân văn truyền thống tốt đẹp dân tộc - Đối với Nhà nước: Việc nhận nuôi nuôi làm giảm gánh nặng nhà nước trước tình trạng trẻ em không nơi nương tựa, không nguồn nuôi dưỡng, phải lang thang kiếm sống, hạn chế khả trẻ em vào đường xấu dẫn tới hành vi vi phạm pháp luật hay mắc phải tệ nạn xã hội thiếu quan tâm, giáo dục - Về mặt pháp lí: Nhận ni ni quyền tự nhân thân cá nhân pháp luật công nhận bảo hộ.Nuôi nuôi không biện pháp tốt nhất, phù hợp cịn có lợi ích với trẻ em mà cịn cách thực hợp pháp quyền làm cha mẹ cá nhân Khái niệm nuôi nuôi cha dượng, mẹ kế riêng bên vợ, chồng Khái niệm cha dượng, mẹ kế chưa định nghĩa rõ pháp luật song dựa từ điển Tiếng Việt, hiểu: Cha dượng: chồng sau mẹ quan hệ với người chồng trước Mẹ kế: người phụ nữ vợ kế quan hệ với người vợ trước chồng Nuôi nuôi cha dượng, mẹ kế riêng bên vợ, chồng việc xác lập quan hệ cha, mẹ cha dượng mẹ kế nhận riêng vợ, chồng làm ni dựa ý chí chủ quan chủ thể tham gia quan hệ nuôi nuôi Địa vị pháp lý chủ thể thay đổi, cha dượng, mẹ kế quan hệ trở thành cha mẹ nuôi riêng vợ, chồng Pháp luật thừa nhận mối quan hệ nuôi nuôi đặc biệt cha dượng, mẹ kế với riêng vợ chồng xem đối tượng ưu tiên xác lập quan hệ nuôi nuôi Điều ghi nhận điểm a, khoản điều LNCN năm 2010: “ Điều Thứ tự ưu tiên lựa chọn gia đình thay Thứ tự ưu tiên lựa chọn gia đình thay thực theo quy định sau đây: a) Cha dượng, mẹ kế, cơ, cậu, dì, chú, bác ruột người nhận làm nuôi; …” Khái niệm hệ pháp lý việc nuôi nuôi Hệ pháp lý việc nuôi nuôi quyền nghĩa vụ pháp lý nuôi với cha mẹ nuôi thành viên khác gia đình cha mẹ ni, ni với cha mẹ đẻ gia đình huyết thống phát sinh theo quy định pháp luât việc nuôi nuôi quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận Về nguyên tắc, hệ pháp lý làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên kể từ thời điểm đăng ký nhận nuôi nuôi Hệ phát sinh theo định quan nhà nước có thẩm quyền Cơ sở để xác định pháp luật quy định trước bên có thỏa thuận II Phân tích, đánh giá hệ pháp lý trường hợp nuôi nuôi cha dượng, mẹ kế với riêng bên vợ, chồng Khoản điều 24 Luật NCN 2010 quy định hệ việc nuôi nuôi sau : “Kể từ ngày giao nhận nuôi, cha mẹ ni ni có đầy đủ quyền, nghĩa vụ cha mẹ con; nuôi thành viên khác gia đình cha mẹ ni có quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình, pháp luật dân quy định khác pháp luật có liên quan” Như vậy, quan hệ pháp luật cha mẹ nuôi nuôi quan hệ pháp luật cha mẹ đẻ đẻ giống mặt quyền nghĩa vụ Pháp luật đồng địa vị pháp lý nuôi quan hệ cha mẹ nuôi giống đẻ với cha mẹ đẻ, với chế định quyền nghĩa vụ áp dụng giống mà khơng có khác biệt tồn Quy định thể nguyên tắc không phân biệt đối xử con, ni có quyền nghĩa vụ nhân thân tài sản đẻ Từ đó, việc cha dượng, mẹ kế nhận nuôi riêng bên vợ, chồng, bản, pháp luật khơng có điều chỉnh cụ thể mà việc áp dụng hệ pháp lý đặt trường hợp giống với trường hợp ni ni nói chung, mang đầy đủ quyền nghĩa vụ giống quyền nghĩa vụ cha mẹ đẻ đẻ: ““1 Cha ni, mẹ ni, ni có quyền nghĩa vụ cha, mẹ, quy định Luật kể từ thời điểm quan hệ nuôi nuôi xác lập theo quy định Luật nuôi nuôi Trong trường hợp chấm dứt việc ni ni theo định Tịa án quyền, nghĩa vụ cha nuôi, mẹ nuôi với ni chấm dứt kể từ ngày định Tịa án có hiệu lực pháp luật.”1 Bên cạnh đó, Luật NCN quy định thêm mối quan hệ pháp lý nuôi thành viên khác gia đình cha mẹ ni Khi trở thành thành viên gia đình cha mẹ ni, ni có mối quan hệ gắn bó chựt chẽ, có quyền nghĩa vụ thành viên khác gia đình cha mẹ ni đẻ Nghĩa vụ quyền nhân thân cha dượng, mẹ kế riêng bên vợ, chồng Mang đặc tính nghĩa vụ quyền nhân thân nói chung LHNGĐ, nghĩa vụ quyền nhân thân cha dượng, mẹ kế nhận nuôi riêng bên vợ, chồng bao gồm: 1.1 Nghĩa vụ quyền cha, mẹ khai sinh, đặt họ tên, xác định tôn giáo, dân tộc, quốc tịch, chỗ Con riêng bên vợ chồng nhận nuôi chịu chi phối đương nhiên cha mẹ chế định pháp lý nhân thân: họ tên, quốc tịch,… tất chế định pháp lý nhân thân trường hợp hồn tồn phụ thuộc vào cha mẹ Cha mẹ ni yêu cầu thay đổi họ tên người nuôi nuôi người đủ 09 tuổi trở lên thay đổi họ tên phải có đồng ý người ni Ngồi có thỏa thuận cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi, đồng ý nuôi từ tuổi trở lên việc thay đổi phần khai cha mẹ Giấy khai sinh Sổ đăng ký khai sinh ni; Ủy ban nhân dân cấp xã Khoản Điều 78 Luật HNGĐ Việt Nam năm 2014 nơi đăng ký khai sinh cho trẻ em đăng ký khai sinh lại cho nuôi thu hồi Giấy khai sinh cũ; cột ghi Sổ đăng ký khai sinh phải ghi rõ cha mẹ nuôi Nhưng dân tộc nuôi không thay đổi Trường hợp nuôi trẻ em bị bỏ rơi mà phần khai cha mẹ Giấy khai sinh Sổ đăng ký khai sinh lưu giữ Ủy ban nhân dân cấp xã cịn để trống, vào Giấy chứng nhận nuôi nuôi, công chức tư pháp – hộ tịch ghi bổ sung thông tin cha mẹ nuôi vào phần khai cha mẹ Giấy khai sinh Sổ đăng ký khai sinh nuôi; cột ghi Sổ đăng ký khai sinh phải ghi rõ cha mẹ nuôi dân tộc nuôi trường hợp xác định theo dân tộc cha nuôi, mẹ nuôi 1.1 Nghĩa vụ quyền cha , mẹ việc u thương, trơng nom chăm sóc, bảo vệ Khác với quan hệ pháp lý thông thường khác, quan hệ gia đình chịu điều chỉnh quy định pháp luật yêu tố truyền thống, đạo đức Cha mẹ, với tư cách người sinh có thiên chức trách nhiệm nuôi dạy trưởng thành Cha mẹ tạo điều kiện cho sống môi tường gia đình đầm ấm, hịa thuận, u thương, làm gương tốt cho mặt Sự yêu thương, trông nom, chăm sóc cha mẹ tạo nên tiền đề quan trọng cho phát triển toàn diện con, giúp trở thành người tốt, có ích cho xã hội Điều thể rõ nét điều 69 LHNGĐ năm 2014: “1 Thương yêu con, tôn trọng ý kiến con; chăm lo việc học tập, giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội Trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni … ” Có thể thấy, góc độ pháp luật, quyền đồng thời nghĩa vụ cha mẹ việc trông nom, chăm sóc, yêu thương quyền mang tính tuyệt đối Tính tuyệt đối thể chỗ quyền kể cha mẹ đương nhiên, ưu tiên so với chủ thể khác Cha mẹ bị hạn chế quyền nêu trên sở định tòa án Cha mẹ không chuyển giao cho người khác tự từ chối không thực quyền nghĩa vụ u thương, trơng nom, chăm sóc, giáo dục Cha mẹ ủy quyền cho người khác (ơng, bà, người thân thích khác….) thời gian định, nhiên cha mẹ người chịu trách nhiệm việc giáo dục, trơng nom, chăm sóc Cha mẹ có quyền tự lựa chọn phương thức chăm sóc, yêu thương để việc giáo dục có kết tốt, nhiên cần xác định rõ pháp luật nghiêm cấm cha mẹ ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con, không lạm dụng sức lao động, xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Đây nội dung quan trọng chế định quyền nghĩa vụ cha mẹ nói chung cha mẹ ni ni nói riêng, đặc biệt cần thiết trường hợp cha dượng, mẹ kế nhận nuôi riêng bên vợ, chồng Bởi lẽ xuất phát từ chất mối quan hệ cha dượng, mẹ kế - riêng vốn mang tính nhạy cảm, thực tế thường xuyên xảy xung đột, việc pháp luật nghiêm cấm cha dượng, mẹ kế có hành vi ngược đãi, xúc phạm riêng vợ chồng ngược lại xem quan tâm bảo vệ pháp luật trẻ em, nhằm tránh tình trạng số gia đình có phân biệt đối xử chung, riêng “Không phân biệt đối xử với sở giới theo tình trạng nhân cha mẹ; khơng lạm dụng sức lao động chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động; khơng xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.”2 1.2 Nghĩa vụ quyền cha, mẹ việc giáo dục, chăm lo, tạo điều kiện học tập Những nội dung cụ thể nghĩa vụ quyền cha mẹ việc giáo dục con, LHNGD không xác định chi tiết, pháp luật nêu hướng hay nói cách khác mục đích mà cha mẹ cần đạt việc giáo dục là: phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội “Cha mẹ tạo điều kiện cho sống mơi trường gia đình đầm ấm, hịa thuận; làm gương tốt cho mặt; phối hợp chặt chẽ với nhà trường, quan, tổ chức việc giáo dục con.”3 Khoản điều 69 LHNGĐ năm 2014 Khoản điều 72 LHNGĐ năm 2014 Bên cạnh nghĩa vụ quyền giáo dục con, cha mẹ có nghĩa vụ chăm lo tạo điều kiện cho học tập Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em điều 10 có quy định: trẻ em có quyền học tập có bổn phận học hết chương trình giáo dục tiểu học Cha mẹ có quyền chọn trường, chọn hệ đào tạo cho trẻ Cha mẹ hướng dẫn chọn nghề; tôn trọng quyền chọn nghề, quyền tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội con.4 Có thể nói, quy định điều 72 LHNGĐ năm 2014 hàm chứa tính dân chủ, tiến bộ, vừa đề cao trách nhiệm cha mẹ việc bảo đảm quyền lợi tương lai cái, vừa thể tôn trọng gia đình xã hội lực, sở thích cá nhân người nghề nghiệp Có thể nghĩ việc giao cho bố dượng, mẹ kế nghĩa vụ quyền chăm lo, giáo dục tiêng vợ, chồng chung sống với phù hợp với lợi ích đáng riêng điều cần thiết cho việc xây dựng trì mơi trường gia đình đầm ấm người khơng có quan hệ huyết thống 1.3 Nghĩa vụ quyền đại diện cho Khoản điều 73 LHNGĐ năm 2014 quy định: “ Cha mẹ người đại diện theo pháp luật chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân sự, trừ trường hợp có người khác làm giám hộ có người khác đại diện theo pháp luật.” Người chưa thành niên người lực hành vi dân đầy đủ Điều đồng nghĩa người chưa thành niên không tình trạng độc lập bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Chính vậy, điều 73 LHNGD 2014 rõ: “2 Cha mẹ có quyền tự thực giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Đối với giao dịch liên quan đến tài sản bất động sản, động sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, tài sản đưa vào kinh doanh chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân phải có thỏa thuận cha mẹ Khoản điều 72 LHNGĐ năm 2014 Cha, mẹ phải chịu trách nhiệm liên đới việc thực giao dịch liên quan đến tài sản quy định khoản khoản Điều theo quy định Bộ luật dân sự.” Cha mẹ người đại diện theo pháp luật cho hiểu cha mẹ có thẩm quyền tham gia vào việc bảo vệ quyền lợi ích qna hệ với cá nhân, tổ chức mà không cần phải có thẩm quyền đặc biệt, ví dụ ủy quyền Đối với thành niên bị lực hành vi dân sự, cha mẹ người đại diện số trường hợp đinh Cụ thể, cha mẹ đại diện cho thành niên bị lực hành vi dân người chưa có vợ chồng, họ có vợ, chồng, người khơng đủ điều kiện làm người đại diện hay giám hộ Cha mẹ đại diện cho giao dịch dân lợi ích Đối với trường hợp giao dịch dân nhỏ, giản đơn nhằm phục vụ lợi ích sinh hoạt hàng ngày (ăn sáng, mua sắm sách vở,…) tự xác lập, thực Khi quyền dân bị xâm phạm, cha mẹ có quyền thực biện pháp mà pháp luật cho phép để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Như vậy, thẩm quyền đại diện theo pháp luật cha mẹ có ý nghĩa vơ quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thể rõ vụ việc hành chính, hình người chưa thành niên người vi phạm người bị xâm phạm quyền quan hệ pháp luật 1.3 Nghĩa vụ quyền nhân thân cha, mẹ Khác với quan hệ xã hội khác quan hệ gia đình ln tồn tơn ti, trật tự khơng thể đảo ngược Cha mẹ phải có trách nhiệm thương yêu, chăm sóc, bảo vệ, giáo dục không đối tượng thụ hưởng chăm sóc, bảo vệ từ phía cha mẹ, phải có nghĩa vụ u q, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ Khi cha mẹ già yếu tự chăm sóc phải có nghĩa vụ chăm sóc cha mẹ “Con có nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, đặc biệt cha mẹ lực hành vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật; trường hợp gia đình có nhiều phải chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ.”5 Khoản điều 71 LHNGĐ năm 2014 Các không phân biệt trai, gái, đẻ, ni,… phải có nghĩa vụ chăm sóc cha mẹ Nếu có hành vi ngược đãi người khơng vi phạm pháp luật mà vi phạm nghiêm trọng đạo đức làm người Để góp phần làm triệt tiêu, loại bỏ hành vi vô đạo đức vi phạm pháp luật đó, nhà nước đặt quy định chế tài nghiêm khắc người có hành vi Có thể thấy, nghĩa vụ nuôi dưỡng cha, mẹ nghĩa vụ có có lại khơng mang tính chất đồng thời tuyệt đối, khơng mang tính chất đền bù tương đương Nghĩa vụ nuôi dưỡng cha, mẹ gắn liền với nhân thân chủ thể, chuyển dịch, thay nghĩa vụ khác.6 Quy định phù hợp với đạo lý truyền thống, phong mỹ tục người Việt Nam, cho dù người sinh thành song bố dượng mẹ kế người thay cha mẹ đẻ chăm sóc, ni dưỡng riêng nên người nên việc riêng có trách nhiệm nuôi dưỡng cha mẹ điều tất nhiên Nghĩa vụ quyền tài sản cha dượng, mẹ kế riêng bên vợ chồng 1.2 Quyền có tài sản riêng nghĩa vụ đóng góp Luật quy định xác lập tài sản riêng bao gồm: “tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng, thu nhập lao động con, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác Tài sản hình thành từ tài sản riêng tài sản riêng con.”7 Ở điều luật này, bên cạnh việc quy định quyền có tài sản riêng conm nhằm gắn kết trách nhiệm với gia đình, Luật quy định từ đủ 15 tuổi trở lên sống chung với gia đình phải có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung gia đình, bố mẹ khó khăn, thu nhập khơng đủ trang trải chi phí thiết yếu 2.2 Quyền nghĩa vụ cha mẹ quản lý, định đoạt tài sản riêng Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường (2002), Một số vấn đề lí luận thực tiễn Luật HNGĐ năm 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khoản Điều 75 Luật HNGĐ năm 2014 Đinh Thị Mai Hương (chủ biên) (2004), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Con từ đủ 15 tuổi trở lên tự quản lý tài sản riêng nhờ cha mẹ quản lý Tài sản riêng 15 tuổi, lực hành vi dân cha mẹ quản lí Cha mẹ ủy quyền người khác quản lý tài sản riêng Trong tình quản lý tài sản riêng việc sử dụng tài sản thực hiên sở thỏa mãn lợi ích Điều quy định rõ điều 76 LHNGĐ năm 2014: “ Con từ đủ 15 tuổi trở lên tự quản lý tài sản riêng nhờ cha mẹ quản lý Tài sản riêng 15 tuổi, lực hành vi dân cha mẹ quản lý Cha mẹ ủy quyền cho người khác quản lý tài sản riêng Tài sản riêng cha mẹ người khác quản lý giao lại cho từ đủ 15 tuổi trở lên khôi phục lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp cha mẹ có thỏa thuận khác.” Tuy nhiên, cha mẹ không quản lý tài sản riêng trường hợp người tặng cho tài sản để lại tài sản thừa kế theo di chúc cho người định người khác quản lý tài sản trường hợp khác Luật định Trong trường hợp trên, pháp luật công nhận bảo vệ quyền định người quản lý tài sản tặng cho, thừa kế cho người chưa thành niên pháp luật tôn trọng quyền chủ sở hữu tài sản Dễ nhận thấy, pháp luật xác định quyền quản lí tài sản riêng chưa thành niên để nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên họ chưa đạt đến trưởng thành đầy đủ thể chất tâm lý, họ chưa thể thực tốt việc quản lý tài sản thuộc sở hữu Ngoài ra, trường hợp 15 tuổi, lực hành vi dân mà có tài sản riêng tài sản cha mẹ quản lý ủy quyền Quyền nghĩa vụ cha mẹ khối tài sản gắn liền với nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp Cha mẹ khơng có nghĩa vụ quản lí mà cịn có quyền sử dụng tài sản cho nhu cầu thiết yếu, phục vụ lợi ích, nhu cầu cái, trường hợp từ đủ tuổi trở lên phải xét đến nguyện vọng Vì vậy, cha mẹ sử dụng, định đoạt tài sản mà gây thiệt hại phải bồi thường 11 Đáng ý, khoản điều 77 quy định: “Con từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi có quyền định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp tài sản bất động sản, động sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng dùng tài sản để kinh doanh phải có đồng ý văn cha mẹ người giám hộ.” Quy định nhằm đảm bảo lợi ích cho con, tránh gây thiệt hại cho khối tài sản riêng lứa tuổi 18 thường chưa phát triển đầy đủ thể chất, trí tuệ, chưa có đủ kinh nghiệm tham gia vào hoạt động kinh doanh III Thực trạng kiến nghị giúp hồn thiện quy định việc ni nuôi cha dượng với riêng vợ, giũa mẹ kế với riêng chồng Một số bất cập pháp luật thực tiễn Thứ nhất, nay, Luật quy định vấn đề hạn chế quyền cha mẹ đẻ đẻ chưa thành niên cịn lĩnh vực NCN chưa có quy định Xác lập NCN xác lập quan hệ cha mẹ - mang tính lâu dài bền vững,việc hạn chế quyền cần thiết trường hợp cần ngăn ngừa nguy cha mẹ ni có ảnh hưởng xấu đến tư chất phát triển nuôi Thứ hai, quyền thừa kế di sản quan hệ NCN có điểm đặc thù chưa quy định luật NCN, ví dụ việc ni có thừa kế tài sản người ruột thịt cha mẹ nuôi hay không Trên thực tế, nhận làm nuôi, người nuôi ngồi mối quan hệ gắn bó với gia đình cha mẹ nuôi, hưởng thừa kế cha mẹ nuôi chưa có quy định vấn đề thừa kế nuôi di sản thừa kế người họ hàng thân thuộc cha mẹ nuôi Thứ ba, Luật chưa quy định cụ thể phạm vi quyền nghĩa vụ cha, mẹ đẻ cha mẹ nuôi nuôi Như phát sinh tranh chấp cha mẹ nuôi cha mẹ đẻ khó giải Thêm vào đó, ni ni cha dượng, mẹ kế riêng bên vợ chồng lĩnh vực nhạy cảm, ảnh hưởng lớn đến quyền lợi bên, đặc biệt trẻ em Để việc áp dụng pháp luật diễn quy định pháp luật, không trái đạo đức xã hội, cần có quy định cụ thể, rõ ràng quyền nghĩa vụ nhân thân tài sản bên mối quan hệ ba chiều, cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi nuôi Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nuôi nuôi 12 Thứ nhất, quy định hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên cần áp dụng quan hệ cha mẹ ni ni Hạn chế có tính chất tạm thời đảm bảo cho trẻ chăm sóc mơi trường gia đình Bởi vì, việc chấm dứt quan hệ nuôi nuôi gây nhiều bất lợi cho trẻ, để giảm khả chấm dứt nuôi ni việc áp dụng hạn chế quyền cha ni, mẹ ni với ni có lý xác đáng cần thiết Đồng thời, cá nhân, quan có thẩm quyền việc quản lý, bảo vệ trẻ em cần có tư vấn, giải thích hợp lý việc hạn chế quyền cha mẹ Bởi thực tế, việc hạn chế quyền cha mẹ song bao che, bảo lãnh từ phía gia đình nên việc khó thực thi thực tế Thứ hai, quy định thừa kế di sản cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung kịp thời để đáp ứng nhu cầu sống, đặc biệt quan hệ nuôi với người ruột thịt cha mẹ nuôi, tạo sở pháp lý vững giải tranh chấp quyền thừa kế phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội truyền thống tốt đẹp người Việt Nam quan hệ kế mẫu, kế phụ Thứ ba, Quyền nghĩa vụ mối quan hệ nuôi nuôi cần quy định theo hướng, cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi thỏa thuận lựa chọn việc nuôi ni đầy đủ người ni chấm dứt hoàn toàn quyền nghĩa vụ gia đình cha mẹ đẻ kể vấn đề thừa kế KẾT LUẬN Trong năm qua, mà tình trạng ly diễn phổ biến gai đình có cha, mẹ tái ngày nhiều Khi đó, xuất mối quan hệ bố dượng, mẹ kế với tiêng vợ chồng, mối quan hệ phức tạp họ khơng có quan hệ máu mủ lại chịu nhiều tác động tâm lý, tình cảm.Thực tế khơng trường hợp cha dượng mẹ kế không quan 13 tâm chăm sóc chí đói xử tàn tệ với riêng vợ, chồng Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hồn thiện pháp luật ni ni, đặc biệt hệ pháp lý việc nuôi nuôi cha dượng, mẹ kế riêng bên vợ chồng yêu cầu cấp thiết đòi hỏi khách quan mà thực tiễn đặt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Bộ luật dân năm 2015 14 Luật Nuôi nuôi năm 2010 Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường (2002), Một số vấn đề lí luận thực tiễn Luật HNGĐ năm 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đinh Thị Mai Hương (chủ biên) (2004), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Phương Lan (2004), Bản chất pháp lý việc nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam, tạp chí luật học số Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình (2013), Nxb Hồng Đức – Hội luật gia VN, Trường đại học Luật TP HCM Nguyễn Ngọc Điện , Bình luận khoa học luật nhân gia đình VN tập I – Gia đình, Nxb trẻ TP HCM TỪ VIẾT TẮT Luật Hơn nhân gia đình LHNGĐ Ni ni NCN 15

Ngày đăng: 27/05/2023, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w