Bất cập và hướng hoàn thiện quy định của pháp luật về quyền hưởng dụng

19 18 0
Bất cập và hướng hoàn thiện quy định của pháp luật về quyền hưởng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU (8 5 điểm) Quyền hưởng dụng là một quyền mới được bổ sung vào trong Bộ luật dân sự năm 2015 cùng với quyền đối với bất động sản liền kề (địa dịch) và quyền bề mặt, quyền hưởng dụng được xếp vào.

MỞ ĐẦU (8.5 điểm) Quyền hưởng dụng quyền bổ sung vào Bộ luật dân năm 2015 với quyền bất động sản liền kề (địa dịch) quyền bề mặt, quyền hưởng dụng xếp vào nhóm quyền khác tài sản Quy định pháp luật quyền hưởng dụng tạo sở đầy đủ thuận lợi cho phép chủ thể có quyền định tài sản thuộc sở hữu người khác, tạo sở pháp lý cho việc khai thác, sử dụng cách hiệu tài sản, nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm khai thác nhiều lợi ích tài sản, thúc đẩy kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên quy định quyền hưởng dụng BLDS 2015 tồn hạn chế định Để hiểu rõ bất cập, vướng mắc quy định quyền hưởng dụng, đồng thời, đề kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định quyền hưởng dụng BLDS năm 2015 cho phù hợp với thực tiễn, tiểu luận xin nghiên cứu đề tài: “Bất cập hướng hoàn thiện quy định pháp luật Quyền hưởng dụng” NỘI DUNG I Lý luận chung quyền hưởng dụng Khái niệm quyền hưởng dụng Quyền hưởng dụng vận dụng pháp luật nước ngồi, nhiên khơng phải nội dung hệ thống pháp luật Việt Nam Quyền hưởng dụng ghi nhận Bộ luật Nam Kỳ, Trung Kỳ với tên gọi quyền dụng ích: “Quyền dụng ích vật quyền cho phép hưởng dụng thu lợi tài sản thuộc quyền sở hữu người khác thời gian không đời sống người hưởng dụng, với trách vụ giữ nguyên tài sản ấy”.1 Theo pháp luật La Mã, quyền hưởng dụng quy định quyền tạm thời việc sử dụng hưởng thụ tài sản người khác, mà khơng làm thay đổi tính chất tài sản Khái niệm pháp lý phát triển luật La Mã có ứng dụng quan trọng việc xác định lợi ích tài sản dạng quyền hưởng dụng (tiếng Latin: sử dụng hưởng thụ2) nô lệ người chủ nhân tạm thời Bất kỳ tài sản mà người nô lệ thu từ hoạt động lao động thuộc chủ nhân đó.3 Khái niệm quyền hưởng dụng ghi nhận BLDS số nước giới như: Trong pháp luật dân cộng hòa Pháp quy định Điều 578 quyền người hưởng hoa lợi, lợi tức: “Quyền hưởng dụng quyền hưởng tài sản mà thuộc sở hữu người khác chủ sở hữu, với điều kiện phải bảo tồn tài sản đó” Theo luật dân Hà Lan có quy định quyền hưởng dụng điều 201 3: ”Quyền hưởng dụng vật quyền mà cho phép người khác – Điều 417 Bộ Dân Luật Sài Gòn 1973 Nguyên văn “use and enjoyment” The Editors of Encyclopaedia Britannica, Usufruct law, địa chỉ: https://www.britannica.com/topic/usufruct, truy cập ngày 10/6/2019, “Usufruct, in Roman-based legal systems, the temporary right to the use and enjoyment of the property of another, without changing the character of the property This legal concept developed in Roman law and found significant application in the determination of the property interests between a slave held under a usus fructus (Latin: “use and enjoyment”) bond and a temporary master Any property acquired by a slave as a result of his labour legally belonged to that master” người hưởng dụng – quyền sử dụng nhiều tài sản thuộc chủ sở hữu hưởng hoa lợi thu từ tài sản này” BLDS 2005 Việt Nam khơng có khái niệm quyền hưởng dụng quy định liên quan đến quyền hưởng dụng Nhưng đến BLDS năm 2015 quyền hưởng dụng quy định Điều 257: “Quyền hưởng dụng quyền chủ thể khai thác công dụng hưởng hoa lợi, lợi tức tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể khác thời hạn định" BLDS 2015 ghi nhận thuật ngữ “quyền hưởng dụng” thay cho cụm từ “quyền người chủ sở hữu”, giúp quy định liên quan đến vấn đề tương đồng với pháp luật quốc gia có hệ thống pháp luật thành văn Đặc điểm quyền hưởng dụng Thứ nhất, quyền hưởng dụng bao gồm quyền khai thác công dụng quyền hưởng hoa lợi, lợi tức tài sản thuộc sở hữu chủ thể khác Quyền sử dụng (quyền khai thác) tài sản cho phép chủ thể hưởng dụng thu lợi ích khác tài sản thông qua việc khai thác, sử dụng Quyền hưởng hoa lợi, lợi tức cho phép người thụ hưởng tất giá trị tài sản phát sinh từ tài sản gốc ban đầu, bao gồm hoa lợi tự nhiên hoa lợi dân Thứ hai, quyền hưởng dụng gắn liền với chủ thể xác định (vật quyền theo người) Khi chủ sở hữu trao quyền cho người có chủ thể trao quyền có quyền hưởng dụng Quyền hưởng dụng vật quyền gắn liền với nhân thân người hưởng dụng, quyền hưởng dụng chấm dứt người có quyền hưởng dụng chấm dứt tồn Thứ ba, thời điểm, không tồn đồng thời nhiều chủ thể khác thực quyền hưởng dụng tài sản chủ sở hữu Điều nhằm tránh trường hợp nhiều chủ thể có quyền hưởng dụng tài sản khoảng thời gian định họ bị hạn chế quyền việc khai thác, sử dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chủ thể có quyền hưởng dụng khác Thứ tư, quyền hưởng dụng mang đặc tính thời hạn, gắn bó với chủ thể hưởng dụng thời gian định Quyền hưởng dụng tồn theo đời người hưởng dụng, theo thỏa thuận theo quy định pháp luật Thứ năm, giá trị tài sản đối tượng quyền hưởng dụng mang tính bảo tồn Hết thời hạn hưởng quyền, người hưởng dụng có nghĩa vụ giữ nguyên giá trị đối tượng quyền hưởng dụng trả lại đối tượng với giá trị ban đầu II Bất cập hướng hoàn thiện quy định pháp luật quyền hưởng dụng Bất cập quy định pháp luật quyền hưởng dụng Thứ nhất, khái niệm quyền hưởng dụng: Khái niệm quyền hưởng dụng quy định Điều 257 BLDS năm 2015 đặt so sánh với quy định khái niệm quyền sử dụng Điều 189 BLDS xuất người chủ sở hữu tài sản quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Cụ thể: Điều 189 BLDS năm 2015 quy định: “Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Quyền sử dụng chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận theo quy định pháp luật” Điều 257 BLDS năm 2015 quy định: “Quyền hưởng dụng quyền chủ thể khai thác công dụng hưởng hoa lợi, lợi tức tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể khác thời hạn định" Như vậy, nội dung khái niệm hai quy định quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Điểm khác biệt quyền hưởng dụng có thêm cụm từ “Đối với tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể khác thời hạn định.” Điểm khác biệt giúp phân biệt quyền hưởng dụng với quyền sử dụng chủ sở hữu không chuyển giao quyền sử dụng cho người khác, trường hợp chủ sở hữu chuyển giao quyền sử dụng cho người khác thơng qua hợp đồng th, hợp đơng mượn phân biệt hai quyền nêu Bởi quyền sử dụng chủ sở hữu chuyển giao cho người khác qua hợp đồng thuê, hợp đồng mượn thân người th, người mượn có quyền khai thác cơng dụng hưởng hoa lợi, lợi tức khoảng thời gian hạn định Điều dễ dẫn đến tình trạng lầm tưởng hai quyền: quyền sử dụng quyền hưởng dụng không thấy khác biệt định nghĩa hai quyền Thứ hai, đối tượng quyền hưởng dụng: BLDS năm 2015 không xác định rõ phạm vi đối tượng quyền hưởng dụng Vậy hiểu tài sản quy định Điều 105 BLDS 2015 trở thành đối tượng quyền hưởng dụng không hay số tài sản định trở thành đối tượng quyền này? Ngoài ra, hạn chế việc quy định quyền hưởng dụng chưa có quy định cụ thể đối tượng quyền hưởng dụng vật tiêu hao hay vật không tiêu hao hai Bởi lẽ, Điều 266 BLDS 2015 quy định: “Tài sản đối tượng quyền hưởng dụng phải hoàn trả cho chủ sở hữu chấm dứt quyền, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác.” Như vậy, cách quy định nghĩa vụ hoàn trả tài sản đối tượng quyền hưởng dụng sau hết thời hạn hưởng dụng giống “ ngầm thừa nhận” đối tượng quyền hưởng dụng vật không tiêu hao, lẽ trường hợp hoàn trả lại tài sản bị hưởng dụng vật tiêu hao khó trả lại giá trị ban đầu tài sản Trong đó, đối tượng vật quyền thực tế tài sản mà bao gồm nhiều loại tài sản khác nhau, vật tiêu hao, vật khơng tiêu hao, tài sản hữu hình tài sản vơ hình Nếu áp dụng quy định thực tế bỏ sót nhiều trường hợp mà đối tượng quyền hưởng dụng vật tiêu hao Từ đó, việc không quy định rõ đối tượng quyền hưởng dụng gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh thực tiễn Thứ ba, xác lập quyền hưởng dụng: Theo quy định Điều 258 BLDS 2015 “ Quyền hưởng dụng xác lập theo quy định luật, theo thỏa thuận theo di chúc” Tuy nhiên, xác lập quyền hưởng dụng theo quy định pháp luật bỏ ngỏ, chưa có quy định cụ thể quy định trường hợp cho phép người quyền hưởng dụng tài sản Thêm vào đó, vấn đề quyền hưởng dụng quy định thỏa thuận chủ sở hữu với người hưởng dụng thỏa thuận lời nói, văn hay hành vi chưa có quy định cụ thể Trong trường hợp người có quyền khai thác cơng dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản người khác theo thỏa thuận với chủ sở hữu họ tồn với tư cách người hưởng dụng, với tư cách người sử dụng? Khơng có quy định BLDS 2015 xác định vấn đề Đây vấn đề quan trọng xác định quyền tác động lên tài sản người có quyền hưởng dụng với người có quyền sử dụng thơng qua hợp đồng th, mượn rõ ràng người hưởng dụng có quyền tác động rộng so với người sử dụng thông qua hợp đồng thuê, mượn Thứ tư, quyền người hưởng dụng: Theo quy định điểu 261 BLDS 2015, quyền người hưởng dụng bao gồm: “1 Tự cho phép người khác khai thác, sử dụng, thu hoa lợi, lợi tức từ đối tượng quyền hưởng dụng… Cho thuê quyền hưởng dụng tài sản” Quy định dẫn đến vấn đề cần bàn luận sau đây: Tại khoản 1, việc cho phép người khác khai thác, sử dụng, thu hoa lợi, lợi tức từ đối tượng quyền hưởng dụng có bao gồm việc chuyển giao có đền bù trao đổi, chuyển nhượng, cho thuê không? Nếu câu trả lời có việc quy định khoản điều luật không cần thiết lẽ nội hàm khoản bao hàm khoản Nếu câu trả lời khơng quy định có phần khơng phù hợp với lý thuyết cách tiếp cận BLDS 2015 vật quyền mà muốn thừa nhận việc tồn quyền tài sản khác đối tượng nhằm bảo phát hiu giá trị kinh tế tài sản kinh tế thị trường Quy định quyền hưởng dụng không chuyển nhượng từ phù hợp “quyền dụng ích cá nhân” quyền hưởng dụng mang tính pháp định.4 Thứ năm, nghĩa vụ người hưởng dụng Theo quy định BLDS hành nghĩa vụ người hưởng dụng ghi nhận số nội dung cụ thể sau: “Điều 262 Nghĩa vụ người hưởng dụng Tiếp nhận tài sản theo trạng thực đăng ký luật có quy định Khai thác tài sản phù hợp với công dụng, mục đích sử dụng tài sản Giữ gìn, bảo quản tài sản tài sản TS Nguyễn Minh Oanh (chủ biên) (2018), Vật quyền pháp luật dân Việt Nam đại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bảo dưỡng, sửa chữa tài sản theo định kỳ để bảo đảm cho việc sử dụng bình thường; khơi phục tình trạng tài sản khắc phục hậu xấu tài sản việc không thực tốt nghĩa vụ phù hợp với yêu cầu kỹ thuật theo tập quán bảo quản tài sản Hoàn trả tài sản cho chủ sở hữu hết thời hạn hưởng dụng.” Có thể thấy, quy định cịn nhiều thiếu sót, có số loại nghĩa vụ không đề cập tới chủ sở hữu người hưởng dụng Ví dụ: thời gian tồn quyền hưởng dụng, tài sản có nghĩa vụ hàng năm thuế đất, thuế kinh doanh,… Vậy trường hợp có coi chủ sở hữu tài sản chủ thể thực nghĩa vụ hay không? Việc quy định chưa rõ ràng quán dễ gây cản trở việc xác định phạm vi nghĩa vụ chủ thể việc thực khoản đóng góp coi nghĩa vụ tài tài sản Thêm vào đó, nghĩa vụ “sửa chữa tài sản” quy định nêu xem nghĩa vụ người hưởng dụng chủ sở hữu Điều dễ tạo nên trùng lặp nghĩa vụ hai bên nhận thực nghĩa vụ ngược lại, hai bên cho nghĩa vụ bên cịn lại mà không thực hiện, trốn tránh trách nhiệm Thứ sáu, quyền nghĩa vụ chủ sở hữu tài sản đối tượng quyền hưởng dụng: Theo quy định Điều 263 quyền nghĩa vụ chủ sở hữu tài sản: “1 Định đoạt tài sản không làm thay đổi quyền hưởng dụng xác lập Yêu cầu Tòa án truất quyền hưởng dụng trường hợp người hưởng dụng vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ Khơng cản trở, thực hành vi khác gây khó khăn xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người hưởng dụng Thực nghĩa vụ sửa chữa tài sản để bảo đảm không bị suy giảm đáng kể dẫn tới tài sản sử dụng tồn cơng dụng, giá trị tài sản” Khi người hưởng dụng vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ chủ sở hữu có quyền “Yêu cầu Tòa án truất quyền hưởng dụng trường hợp người hưởng dụng vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ mình” mà khơng có chế tự bảo vệ dành cho chủ sở hữu Ngoài ra, người hưởng dụng vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ chủ sở hữu có quyền u cầu truất quyền hưởng dụng mà không đặt trường hợp chủ sở hữu chấm dứt quyền hưởng dụng trường hợp khác, khiến quyền chủ sở hữu tài sản bị thu hẹp Thứ bảy, quyền lợi nghĩa vụ người hưởng quyền hưởng dụng thứ cấp: Quan hệ chủ sở hữu, người hưởng dụng với chủ thể thứ ba – người hưởng quyền hưởng dụng thứ cấp (do người hưởng dụng cho phép sử dụng, người thuê lại quyền hưởng dụng từ người hưởng dụng) chưa quy định rõ ràng, chủ thể xuất cách mờ nhạt quy định BLDS 2015 người hưởng dụng có quyền cho thuê quyền hưởng dụng, quyền lợi nghĩa vụ người hưởng quyền hưởng dụng thứ cấp mơ hồ quy định thời hạn quyền thuê họ không vượt qua thời hạn hưởng quyền người hưởng dụng Bên cạnh đó, “trường hợp người hưởng dụng chết chưa hết thời hạn cho thuê quyền hưởng dụng” cần quy định rõ nhằm đảm bảo quyền lợi cho người thuê quyền hưởng dụng Ví dụ: A chủ sở hữu mảnh đất, cấp quyền hưởng dụng cho B thời hạn năm B khơng có thời gian khai thác mảnh đất nên cho C thuê lại quyền hưởng dụng với thời hạn năm Sau C sử dụng mảnh vườn tháng B bị tai nạn qua đời Mảnh đất C sử dụng trồng táo tháng nên táo chưa cho Vậy trường hợp C có tiếp tục sử dụng mảnh vườn không hay phải trả lại cho A? Nếu trả lại cho A thiệt hại C chịu trách nhiệm bồi thưởng? Đây vấn đề cần quan tâm giải dừng lại việc quy định chấm dứt quyền hưởng dụng đồng nghĩa với chấm dứt quyền thuê quyền hưởng dụng gây khó khăn cho việc thực giải tranh chấp liên quan thực tế Thứ tám, thời hạn hưởng dụng: Quy định giới hạn thời hạn quyền hưởng dụng tối đa hết đời người hưởng dụng cá nhân vơ hình chung làm thay đổi chất quyền hưởng dụng, dẫn đến mâu thuẫn bên quan hệ dân Bên cạnh đó, khoản Điều 260: “Người hưởng dụng có quyền cho thuê quyền hường dụng thời hạn quy định khoản điều này” dẫn đến cách hiểu quy định đề cập đến quyền người hưởng dụng quyền cho thuê quyền hưởng dụng không đơn đề cập đến thời hạn quyền hưởng dụng Ngoài ra, quy định trường hợp quyền hưởng dụng trao lúc cho hai người trở lên vướng nhiều khúc mắc, khó xác định thời hạn quyền hưởng dụng tối đa đến hết đời người hưởng dụng hai cá nhân trở lên Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật quyền hưởng dụng Thứ nhất, khái niệm quyền hưởng dụng: Để làm rõ vị trí quyền hưởng dụng BLDS 2015, cần sửa đổi số khái niệm để có thống đồng hóa BLDS theo hướng: Tách quyền sử dụng – ba quyền chủ sở hữu thành hai quyền quyền dùng tài sản quyền hưởng lợi từ tài sản Quyền dùng tài sản quyền khai thác công tài sản hưởng lợi ích việc khai thác tài sản mang lại Còn quyền hưởng lợi từ tài sản quyền thụ hưởng hoa lợi tự nhiên hoa lợi dân tài sản mang lại Từ đó, phân biệt quyền hưởng dụng với quyền sử dụng người thuê, mượn quyền người thuê, mượn quyền dùng tài sản người khác Trong đó, quyền người hưởng dụng quyền dùng quyền hưởng lợi từ tài sản người khác Thứ hai, đối tượng quyền hưởng dụng: Để thực quyền hưởng dụng vật mang tính chất hữu hình khơng tiêu hao việc thực quyền hưởng dụng dễ dàng Nhưng loại tài sản khác (vật tiêu hao, tài sản vơ hình…) thực quyền hưởng dụng hay khơng u cầu cần có quy định pháp luật cụ thể Để giải vấn đề này, pháp luật nhiều nước giới có quy định bổ sung việc cấp quyền hưởng dụng tài sản vật tiêu hao, trình hưởng quyền với số tài sản buộc gắn với việc tiêu dùng, để giúp cho chủ sở hữu tài sản cấp quyền hưởng dụng thu hồi tài sản sau kết thúc thời gian hưởng dụng như: Trong quy định bang Louisiana (Hoa Kỳ) đối tượng quyền hưởng dụng tài sản tiêu hao, nhiên sau khai thác, sử dụng tài sản tiêu hao người sử dụng phải có trách nhiệm trả tiền cho giá trị tài sản giao cho chủ sở hữu tài sản có giá trị tương ứng5 Trong BLDS Pháp quy định chi tiết cụ thể quyền hưởng hoa lợi, lợi tức – quyền hưởng dụng tài sản thuộc sở hữu người khác, có trách nhiệm giữ nguyên tài sản – Điều 5786 Tuy nhiên, Điều 578 BLDS Pháp quy định rõ: “Nếu quyền hưởng dụng tài sản mà sử dụng phải với việc tiêu dùng (vật tiêu hao) tiền, thóc gạo, ngũ cốc, rượu… người hưởng dụng có quyền sử dụng tài sản đó, phải có trách nhiệm hồn trả tài sản vật có chủng loại hoàn trả giá trị tài sản thời điểm hoàn trả sau hưởng dụng” Vì vậy, BLDS Việt Nam thừa nhận đối tượng quyền hưởng dụng vật tiêu hao bên cạnh vật khơng tiêu hao học tập tham khảo BLDS từ nước giới quy định bang Louisiana (Hoa Kỳ) BLDS Pháp đề cập phía Trong trường hợp kết thúc thời hạn hưởng dụng, tài sản vật tiêu hao, giá trị ban đầu sử dụng quy định theo hướng: người hưởng dụng có nghĩa vụ hồn trả hình thức “trả lại tái sản khác số lượng, chất lượng” “ hoàn trả giá trị tương ứng tài sản thời điểm hồn trả sau hưởng dụng” Tóm lại, cần phải có quy định sửa đổi, Gregory W Rome and Stephan Kinsella, Louisiana Civil Law Dictionary, địa chỉ: https://books.google.com.vn/books? id=4lhscUogaLYC&pg=PT6&dq=louisiana+civil+law&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwiu95DU_LiAhWVad4KHS2ZA_UQ6AEIKDAA, truy cập ngày 10/06/2019 “Consumables are properties that cannot be used without being consumed or without their substance being changed.” “Usufruct of Consumables A usufruct under which the usufructuary becomes the owner of the consumables and, at the termination of the usufruc, is bound to pay the naked owner the value of the things at the time of beginning of the usufruct or to deliver to him things of the same quantity and quality.” Lê Thị Liên Hương, Quyền đối vật luật La Mã ảnh hưởng pháp luật Việt Nam hành, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội 10 bổ sung nhằm làm rõ cụ thể đối tượng quyền hưởng dụng, tạo sở pháp lý để chủ sở hữu thu hồi tài sản sau hết thời hạn hưởng dụng Thứ ba, xác lập quyền hưởng dụng: Pháp luật dân Việt Nam cần bổ sung quy định xác lập quyền hưởng dụng theo pháp luật cách tham khảo từ quy định Bộ luật Việt Nam thời thực dân, phong kiến Bộ An Nam giản yếu năm 1883 quy định trường hợp người cha quyền hưởng dụng pháp định tài sản riêng người 18 tuổi (người mẹ hưởng dụng tài sản sau người cha chết với điều kiện người mẹ không kết hôn với người khác, không tái giá) (Điều 384) Hoặc quy định Dân luật Bắc kỳ Dân luật Trung Kỳ sau người chồng chết, người vợ góa có quyền hưởng tồn quyền sở hữu tài sản người chồng bên nhà chồng khơng có người thừa kế quyền hưởng dụng hoa lợi toàn di sản người chồng để lại sau chết Người vợ có quyền hưởng dụng tất tài sản người chồng để lại, trừ hương hỏa.7 Hoặc tham khảo quy định pháp luật dân số nước giới: Luật bang Louisiana (Hoa Kỳ) có quy định: Trừ có quy định khác di chúc, người có vợ/ chồng cịn sống, người nhận quyền hưởng dụng phần chết tái hơn.8 Đối với việc xác định quyền tác động lên tài sản người có quyền hưởng dụng người có quyền sử dụng giải theo hướng: bổ sung quy định việc đăng ký hợp đồng quan nhà nước có thẩm quyền Nếu hợp đồng đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền làm phát sinh quyền hưởng dụng Bởi lẽ hợp đồng đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền thể tính cơng khai buộc cá nhân, pháp nhân có nghĩa vụ phải biết thỏa thuận Quyền hưởng dụng từ có hiệu lực cá nhân, pháp nhân Thứ tư, quyền người hưởng dụng: Phùng Trung Tập (2016), ”Về quyền hưởng dụng quyền bề mặt”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (15), tr.42 Đào Thị Tú Uyên (2017), Quyền hưởng dụng theo Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 11 Để đảm bảo phạm vi quyền hưởng dụng phù hợp với trường hợp cụ thể khác đặc biệt trường hợp bên thỏa thuận không chuyển giao khoản Điều 261 BLDS 2015 nên bổ sung thêm cụm từ “trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác luật có quy định khác” Thêm vào đó, Điều 263 quy định người hưởng hoa lợi, lợi tức có nhiều nét tương đồng với điều 261 quy định quyền người hưởng dụng Cụ thể, người hưởng hoa lợi, lợi tức dường người hưởng dụng: “ Điều 261 Quyền người hưởng dụng Tự cho phép người khác khai thác, sử dụng, thu hoa lợi, lợi tức từ đối tượng quyền hưởng dụng Yêu cầu chủ sở hữu tài sản thực nghĩa vụ sửa chữa tài sản theo quy định khoản Điều 263 Bộ luật này; trường hợp thực nghĩa vụ thay cho chủ sở hữu tài sản có quyền u cầu chủ sở hữu tài sản hồn trả chi phí Cho thuê quyền hưởng dụng tài sản.” “ Điều 264 Quyền hưởng hoa lợi, lợi tức Người hưởng dụng có quyền sở hữu hoa lợi, lợi tức thu từ tài sản đối tượng quyền hưởng dụng thời gian quyền có hiệu lực Trường hợp quyền hưởng dụng chấm dứt mà chưa đến kỳ hạn thu hoa lợi, lợi tức đến kỳ hạn thu hoa lợi, lợi tức, người hưởng dụng hưởng giá trị hoa lợi, lợi tức thu tương ứng với thời gian người quyền hưởng dụng.” Như vậy, để xác hơn, BLDS 2015 nên gộp hai nội dung thành việc tách quyền người hưởng dụng thành hai điều luật không cần thiết Thứ năm nghĩa vụ người hưởng dụng Về nghĩa vụ tài tài sản, quy định nghĩa vụ thuộc người hưởng dụng hợp lí hơn, gần với pháp luật số quốc gia giới Bên 12 cạnh đó, việc sửa chữa, bảo đảm tính ổn định giá trị tài sản cần có quy định xác định rõ phạm vi nghĩa vụ bên chủ thể, đặc biệt quy định nồi hoàn làm hư hỏng tài sản đối tượng quyền hưởng dụng việc người hưởng dụng chịu chi phí dịch vụ tài sản (như thuế đất, chi phí hàng năm để bào trì tu…) Phân định trách nhiệm bảo trì, sửa chữa tài sản Tham khảo số pháp luật dân giới như: Quy định BLDS Pháp: “ Người hưởng dụng có nghĩa vụ thực việc tu sửa, bảo dưỡng tài sản Các sửa chữa lớn thuộc trách nhiệm chủ sở hữu, trừ trường hợp phải sửa chữa lớn tài sản không tu sủa bảo dưỡng từ bắt đầu hưởng hoa lợi, lợi tức; trường hợp này, người hưởng dụng phải chịu chi phí” Thứ sáu, quyền nghĩa vụ chủ sở hữu tài sản đối tượng quyền hưởng dụng: Để đảm bảo quyền lợi chủ sở hữu, hình thành chế tự bảo vệ dành cho chủ sở hữu, quyền hưởng dụng nên tách thành loại: - Quyền hưởng dụng vật quyền xác lập theo ý chí chủ sở hữu (theo thỏa thuận di chúc) - Quyền hưởng dụng vật quyền pháp định (theo luật định) Theo đó, quyền hưởng dụng ý chí chủ thể mang tính tuyệt đối, thân chủ sở hữu phải xác định từ đầu mục đích phạm vi quyền nghĩa vụ người sử dụng, tránh trường hợp tự ý chấm dứt quyền hưởng dụng, gây cản trở ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ bên hưởng dụng Còn trường hợp quyền hưởng dụng pháp luật quy định cần có quy định cụ thể trường hợp người hưởng dụng không phép làm chế pháp lý trường hợp vi phạm Việc xác định trường hợp hạn chế quyền hưởng dụng theo luật định cách thức bảo vệ quyền lợi ích chủ sở hữu bảo đảm tính tồn vẹn giá trị tài sản hưởng dụng Thứ bảy, quyền lợi nghĩa vụ người hưởng quyền hưởng dụng thứ cấp: TS Nguyễn Minh Oanh (chủ biên) (2018), Vật quyền pháp luật dân Việt Nam đại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 13 Với trường hợp để đảm bảo quền lợi người thuê quyền hưởng dụng trường hợp người hưởng dụng chết chưa hết thời hạn cho thuê quyền hưởng dụng, nghiên cứu áp dụng theo quy định pháp luật Thái Lan: Nếu người hưởng dụng ký hợp đồng thuê 30 năm trước chế, người thuê trì quyền thuê hết hạn Đây quy định đánh giá khác biệt so với nhiều quốc gia giới song đảm bảo quyền lợi cho người thứ ba, đồng thời tạo ổn định việc khai thác, sử dụng hưởng lợi từ tài sản Thứ tám, thời hạn hưởng dụng: Để đảm bảo nguyên tắc tự định đoạt thỏa thuận bên quan hệ dân sự, khoản Điều 260 nên quy định theo hướng: Thời hạn quyền hưởng dụng bên thỏa thuận luật quy định Trong trường hợp thỏa thuận luật không quy định thời hạn hưởng dụng tối đa đến hết đời người hưởng dụng người hưởng dụng cá nhân đến pháp nhân chấm dứt tồn tối đa 30 năm người hưởng dụng pháp nhân Để tách biệt việc đề cập đến thời hạn quyền hưởng dụng với việc đề cập đến quyền người hưởng dụng khoản Điều 260 cần quy định rõ ràng hơn, thay cụm từ “Người hưởng dụng có quyền…” cụm từ “ Thời hạn mà người hưởng dụng có quyền…” hợp lý Ngồi ra, trường hợp có lúc hai người trở lên giao quyền hưởng dụng thời hạn quyền hưởng dụng nên xác định theo cá nhân hưởng dụng sống sau Tóm lại, để tạo sở pháp lý vững cho việc bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật dân nói chung quy định quyền hưởng dụng nói riêng, bên cạnh việc sửa đổi bất cập hoàn thiện quy định dân quyền hưởng dụng, cần rà sốt lại quy định có liên quan bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật để lược bỏ quy định mâu thuẫn, chồng chéo, đưa quy trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật khoa học, chặt chẽ, bảo đảm chất lượng có tính khả thi cao Đồng thời tiếp tục triển khai mạnh mẽ thường xuyên công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật dân sự, tăng cường lực tiếp cận nhân dân hệ thống pháp luật 14 KẾT LUẬN BLDS 2015 ban hành với nhiều sửa đổi, bổ sung đánh giá đổi mới, tiến bộ, bao gồm ghi nhận quyền hưởng dụng Có thể thấy, việc ghi nhận quyền hưởng dụng BLDS 2015 tạo sở pháp lý để giải vấn đề phát sinh thực tiễn, đồng thời đóng vai trị quan trọng thúc đẩy giao lưu dân sở tôn trọng quy luật thị trường Qua đó, đảm bảo tốt cho tài sản giao lưu dân tối đa hóa giá trị khơng chủ sở hữu mà cịn người khơng phải chủ sở hữu, hạn chế rủi ro pháp lý, giữ ổn định quan hệ dân quan hệ khác có liên quan Chính vậy, áp dụng quy định quyền hưởng dụng để giải vụ, việc dân sự, cần lưu ý số vướng mắc, bất cập thực tiễn thi hành có biện pháp nhằm hạn chế khuyết điểm này, phát huy tối đa ý nghĩa quyền hưởng dụng 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật dân năm 2015 Bộ Dân luật Sài Gòn năm 1973 Bộ luật dân Hà Lan năm 2008 Bộ luật dân Cộng hòa Pháp (Bộ luật Napoleo) năm 1804 Bộ luật dân thương mại Thái Lan II Giáo trình Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật La Mã, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội III Sách tham khảo TS Nguyễn Minh Oanh (chủ biên) (2018), Vật quyền pháp luật dân Việt Nam đại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội IV Tạp chí, luận văn Ngô Huy Cương (2010), “Ý tưởng chế định quyền hưởng dụng Bộ luật dân tương lai Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (17) Nguyễn Thị Phương Hải (2017), “ Quyền hưởng dụng theo quy định luật dân năm 2015”, Tạp chí Khoa học kiểm sát, (01), tr.54 – tr57 Lê Thị Liên Hương, “Quyền đối vật luật La Mã ảnh hưởng pháp luật Việt Nam hành”, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội Lê Đăng Khoa ( luận án tiến sĩ) (2018), Hệ thống vật quyền pháp luật dân việt nam 16 Phùng Trung Tập (2016), ”Về quyền hưởng dụng quyền bề mặt”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (15), tr.42 Đào Thị Tú Uyên (2017), “Quyền hưởng dụng theo Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội V Tài liệu khác 1.https://books.google.com.vn/books? id=4lhscUogaLYC&pg=PT6&dq=louisiana+civil+law&hl=vi&sa=X&ved=0ahUK Ewiu95DU_-LiAhWVad4KHS2ZA_UQ6AEIKDAA https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2017/09/07/quyen-huong-dungtrong-bo-luat-dn-su-nam-2015/ https://luatminhkhue.vn/tu-van-luat-dan-su/y-tuong-ve-che-dinh-quyenhuong-dung-trong-bo-luat-dan-su-tuong-lai-cua-viet-nam.aspx http://luatviet.co/quyen-huong-dung-co-so-phap-ly-cho-viec-khai-thac-sudung-hieu-qua-tai-san/n20170524045758534.html https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2018/10/03/vai-net-ve-quyen-huongdung-trong-bo-luat-dan-su-nam-2015/ 17 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu BLDS Cụm từ đầy đủ Bộ luật dân 18 ... dụng Bất cập quy định pháp luật quy? ??n hưởng dụng Thứ nhất, khái niệm quy? ??n hưởng dụng: Khái niệm quy? ??n hưởng dụng quy định Điều 257 BLDS năm 2015 đặt so sánh với quy định khái niệm quy? ??n sử dụng. .. hưởng quy? ??n, người hưởng dụng có nghĩa vụ giữ nguyên giá trị đối tượng quy? ??n hưởng dụng trả lại đối tượng với giá trị ban đầu II Bất cập hướng hoàn thiện quy định pháp luật quy? ??n hưởng dụng Bất. .. xác định (vật quy? ??n theo người) Khi chủ sở hữu trao quy? ??n cho người có chủ thể trao quy? ??n có quy? ??n hưởng dụng Quy? ??n hưởng dụng vật quy? ??n gắn liền với nhân thân người hưởng dụng, quy? ??n hưởng dụng

Ngày đăng: 17/08/2022, 20:44