1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bình luận về tác động của cuộc chiến thương mại Mỹ Trung đến nền kinh tế thế giới

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 255,1 KB

Nội dung

MỞ BÀI (9 điểm) Căng thẳng thương mại được xem là một trong số những rủi ro lớn nhất đối với sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu (The IMF’s World Economic Outlook 2018). Cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đang là trung tâm của các căng thẳng kinh tế trên thế giới gây nên những tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế toàn cầu. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, bài tiểu luận xin nghiên cứu đề tài: “Bình luận về tác động của cuộc chiến thương mại Mỹ Trung đến nền kinh tế thế giới

MỞ BÀI (9 điểm) Căng thẳng thương mại xem số rủi ro lớn tăng trưởng kinh tế toàn cầu (The IMF’s World Economic Outlook 2018) Hiện tại, chiến thương mại Mỹ Trung Quốc trung tâm căng thẳng kinh tế giới gây nên tác động mạnh mẽ tới kinh tế toàn cầu Để hiểu rõ vấn đề này, tiểu luận xin nghiên cứu đề tài: “Bình luận tác động chiến thương mại Mỹ - Trung đến kinh tế giới” NỘI DUNG I Khái niệm chiến tranh thương mại Chiến tranh thương mại (tiếng Anh: Trade war) hay gọi chiến tranh mậu dịch tượng hai hay nhiều nước tăng tạo thuế loại rào cản thương mại (gồm: giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, viện trợ ngành sản xuất nước/nội địa, hạn chế xuất tự nguyện, yêu cầu khắt khe hàng hóa nhập vào nội địa, lệnh cấm vận, hạn chế thương mại, làm giá tiền tệ) với nhằm đáp trả rào cản thương mại nước đối lập1 II Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh thương mại Mỹ - TQ Theo nghiên cứu Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (NCIF), có hai nguồn ngun nhân dẫn đến chiến tranh thương mại Mỹ TQ, nguyên nhân kinh tế nguyên nhân địa trị Nguyên nhân kinh tế Thâm hụt thương mại Mỹ TQ xem nguyên nhân trực tiếp gây căng thẳng thương mại Mỹ - TQ Năm 2017, Mỹ nhập 506 tỷ USD từ TQ xuất 131 tỷ USD sang Trung Quốc Như vậy, thâm hụt thương mại Mỹ với TQ lên đến 375 tỷ USD Điều phản ánh thất bại sách thương mại, tác động tiêu cực việc cắt giảm thuế tăng chi tiêu, làm tăng mạnh thâm hụt ngân sách liên bang sách thắt chặt tiền tệ Mỹ, dẫn đến áp lực tăng lên lãi suất giá trị thực đồng la Chính quyền Mỹ nhiều lần yêu cầu TQ giảm thặng dư thương mại với Mỹ Tuy nhiên, TQ cho biện pháp để giảm thâm hụt thương mại, phía Mỹ cần tăng cường hoạt động xuất Nguyễn Thu Hương (2019),“Tác động chiến tranh thương mại Mỹ- Trung đến Việt Nam đề xuất số giải pháp”, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, Số 202- Tháng 2019 1 Nguyên nhân địa trị Mặc dù thâm hụt thương mại Mỹ với TQ xem nguyên nhân trực tiếp chiến tranh thương mại, song vấn đề cốt lõi căng thẳng nước Mỹ lo ngại tham vọng TQ trở thành quốc gia công nghệ hàng đầu giới TQ đổ hàng tỷ USD vào chương trình "Sản xuất TQ 2025 (Made in China 2025)" để tạo động lực phát triển ngành cơng nghệ trọng yếu, có người máy, trí tuệ nhân tạo, hàng khơng vũ trụ, ô tô chạy điện, công nghệ Internet 5G Mỹ ngăn cản Trung Quốc tiến bước vào ngành công nghiệp tương lai nhằm đảm bảo việc Mỹ tiếp tục thống trị lĩnh vực công nghệ cao, chiến lược đem lại lợi nhuận cao cho kinh tế Do đó, áp thuế, trừng phạt Trung Quốc khía cạnh thương mại xem hoạt động bề để Mỹ đạt mục tiêu kinh tế trị Một lý địa trị khác Mỹ thay đổi lập trường sách đối ngoại với TQ Chính sách ngoại giao mềm mỏng với TQ không đem lai hiệu quả, Mỹ bắt đầu chuyển sang thực sách cứng rắn III Sơ lược diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ - TQ Cuộc chiến thương mại hai kinh tế hàng đầu giới thức khơi mào vào tháng 3-2018, sau Tổng thống D.Trump tuyên bố áp dụng mức thuế trị giá 50 tỷ USD lên hàng hóa nhập từ Trung Quốc để “phản ứng” trước hành động vi phạm quyền sở hữu trí tuệ mà Trung Quốc gây cho công ty Mỹ Một loạt động thái trả đũa thuế quan Trung Quốc kéo theo biện pháp gia tăng sức ép thương mại từ phía Mỹ liên tiếp kéo căng mối quan hệ hai kinh tế hàng đầu giới, với tổng lượng hàng hóa trị giá 360 tỷ USD đôi bên bị đưa vào diện áp thuế bổ sung Trong thời gian qua, Mỹ TQ nỗ lực đàm phán để tháo gỡ bất đồng thương mại song chưa mang lại kết cụ thể Vòng đàm phán gần quan chức Mỹ TQ diễn vào đầu tháng 7/2019 Thượng Hải giúp hai kinh tế hàng đầu giới “xích lại gần hơn” đưa thỏa thuận thương mại kỳ vọng IV Tác động chiến tranh thương mại Mỹ - TQ đến kinh tế giới Tác động đến TQ Việc áp thuế Mỹ làm TQ giảm xuất sang thị trường Mỹ, gây khó khăn cho doanh nghiệp xuất TQ tiếp cận thị trường Mỹ, đặc biệt thị trường cơng nghệ cao Do đó, doanh nghiệp TQ buộc phải tìm kiếm thị trường khác để thay xuất sang thị trường Mỹ, có thị trường gần Việt Nam Xuất khó khăn sang thị trường Mỹ khiến cho đầu tư nước vào thị trường TQ bị ảnh hưởng, đồng thời ảnh hưởng tới đầu tư thân doanh nghiệp nước thị trường nội địa Khơng nhà đầu tư nước tháo chạy khỏi Trung Quốc khiến Bắc Kinh chịu ảnh hưởng nặng nề Tăng trưởng Trung Quốc tập đoàn kinh tế lớn giới dự đoán chậm lại, đạt 6% Đồng Nhân dân tệ rớt giá 2,5% tháng 5/2019, đồng tiền có diễn biến hiệu suất giới giai đoạn Không thế, việc đầu tư sản xuất cho xuất bị ảnh hưởng có khả dẫn tới thất nghiệp tăng, lâu dài ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia Đáng giá tác động áp thuế kinh tế TQ, công ty nghiên cứu Oxford Economics ước tính tăng trưởng GDP đất nước đông dân giới nhiều khả suy giảm 1,3 điểm % vào năm 2020, lùi ngưỡng thấp chưa thấy 5% Tác động đến Mỹ Đối với Mỹ, việc đánh thuế khiến hàng hóa nhập từ Trung Quốc vào Mỹ trở nên đắt đỏ Cơ cấu mặt hàng Mỹ nhập từ Trung Quốc đa dạng: có phương tiện sản xuất (capital goods) máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải ; hàng hóa trung gian (intermerdiate goods) vốn đầu vào cho ngành sản xuất linh kiện máy tính, thiết bị viễn thơng, phụ tùng tơ lẫn hàng hóa tiêu dùng (finished goods) điện thoại di động, hàng điện tử, hàng may mặc, da giày Trong gói đánh thuế 50 tỷ USD đầu tiên, Mỹ chủ yếu đánh thuế nhắm vào loại phương tiện sản xuất hàng hóa trung gian đến gói 200 tỷ USD danh mục hàng hóa mở rộng sang nhiều nhóm hàng tiêu dùng Như vậy, việc áp thuế nhập hàng hóa có xuất xứ từ Trung Quốc khơng khuyến khích doanh nghiệp Mỹ hoạt động Trung Quốc đưa sản phẩm nước, đe dọa hoạt động doanh nghiệp xuất hàng hóa sang Trung Quốc doanh nghiệp nhỏ phụ thuộc vào nguyên liệu thô Trung Quốc Theo nhóm nhà kinh tế có tiếng tăm, có người đứng đầu phận nghiên cứu Quỹ tiền tệ quốc tế Gita Gopinath, gần tồn chi phí loại thuế doanh nghiệp Mỹ gánh chịu, thông qua tỷ suất lợi nhuận thấp hơn, người tiêu dùng Mỹ, dạng giá cao Thêm vào đó, mặt giá tiêu dùng tăng lên doanh nghiệp người tiêu dùng Mỹ phải gánh chịu thiệt hại gây thiệt hại cho người tiêu dùng Mỹ vốn người tiêu thụ nhiều sản phẩm "Made in China", làm giảm hoạt động mua sắm họ Ngoài ra, nhận định triển vọng kinh tế Mỹ, công ty nghiên cứu Oxford Economics ước tính rằng, việc Mỹ tăng thuế lên hàng hóa từ Trung Quốc Trung Quốc trả đũa tương tự khiến tổng sản phẩm quốc nội Mỹ giảm 0,3% vào năm 2020 Điều có nghĩa kinh tế Mỹ tổn thất khoảng 29 tỷ USD vào năm 2020 tác động đến kinh tế toàn cầu 0,3% 105 tỷ USD Như vậy, biện pháp thương mại Mỹ ví “gậy ơng đập lưng ơng” gây tác động bất lợi lên kinh tế Mỹ Tác động đến kinh tế nước khác Việc Mỹ TQ đáp trả liệt biện pháp thuế quan khơng gây tổn hại cho quốc gia này, mà ảnh hưởng lớn đến quốc gia khác giới Nếu chiến thương mại Mỹ - TQ dẫn đến xung đột thuế quan kéo dài làm suy yếu đầu tư, làm giảm chi tiêu, làm xáo trộn thị trường tài làm chậm tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, mặt kinh tế vĩ mơ, việc thay đổi thuế nhập cịn dẫn tới thay đổi nhiều “biến số” khác tỷ giá hối đối, lạm phát, sách tiền tệ thất nghiệp Điều trở nên phức tạp nhiều Ngoài ra, tổn thất kinh tế chí cịn trở nên nặng nề Mỹ thực lời đe dọa đánh thuế tồn hàng hóa nhập từ TQ, điều khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu bị suy giảm ngắn hạn Bộ phận dự báo phân tích kinh tế (EIU) The Economist nhận định từ đầu năm 2018, sách thương mại trở thành nguy lớn tăng trưởng kinh tế toàn cầu Theo dự báo Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế xã hội Quốc gia, với mức áp thuế hai nước nay, GDP giới giảm 0,15% vào năm 2019 0,37% vào 2022 Tăng trưởng kinh tế toàn cầu giảm từ đến 3% vài năm tới Thêm vào đó, biện pháp chủ nghĩa bảo hộ thương mại mà Mỹ liên tục tung gây ảnh hưởng bất lợi cho phục hồi kinh tế giới Hành động gây hiệu ứng xấu cho toàn cầu, khiến chủ nghĩa bảo hộ leo thang phạm vi toàn cầu Sự đảo lộn mơi trường thương mại tồn cầu tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế tất quốc gia Theo báo cáo WB, hành vi bảo hộ thương mại thời gian ngắn mang đến thuận lợi định cho nước khởi xướng chủ nghĩa bảo hộ, lâu dài cản trở kinh tế giới phồn thịnh, đặc biệt ảnh hưởng rộng tới nước có thu nhập thấp nước phát triển, gia tăng nghèo khó cho khu vực Những cảnh báo tác động tiêu cực chủ nghĩa bảo hộ nguyên nhân khiến Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hồi tháng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2019 yếu kể từ khủng hoảng tài Mặt khác, xung đột thương mại Mỹ- Trung khiến tâm lý nhà đầu tư thêm bất an, làm giảm lượng vốn đầu tư toàn cầu, dẫn đến sụt giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu Cụ thể, việc giá trị tổng kim ngạch xuất Mỹ - Trung Quốc giảm 1/3 giá trị chiến tranh thương mại leo thang khiến hoạt động đầu tư, sản xuất doanh nghiệp hai kinh tế hàng đầu giới ngưng trệ Kéo theo đầu tư nước ngồi FDI Mỹ Trung Quốc nước giảm Tuy nhiên, bên cạnh ảnh hưởng tiêu cực, số nước hưởng lợi từ chiến tranh thương mại Mỹ - TQ Cụ thể, quốc gia đối thủ cạnh tranh Trung Quốc thị trường Mỹ hưởng lợi hàng hóa có sức cạnh tranh so với hàng Trung Quốc Ngoài ra, số nước châu Á, đặc biệt gần Trung Quốc, hưởng lợi từ dịch chuyển dịng vốn đầu tư tháo lui khỏi Trung Quốc để tránh hàng rào thuế quan Những quốc gia Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam, Thái Lan hay Campuchia chứng kiến nhiều sở sản xuất, nhà máy từ “công xưởng số giới” di dời đến V Mở rộng Tác động chiến tranh thương mại Mỹ - TQ đến kinh tế Việt Nam Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung thức bùng nổ, lý thuyết nước khu vực châu Á có hội bù đắp vào ch̃i cung ứng hàng hóa cho Mỹ thay Trung Quốc, thực tế phức tạp nhiều đa số hàng hóa xuất nước Trung Quốc nhập gia công bán sang Mỹ Như vậy, kể từ chiến tranh bắt đầu tồn ch̃i cung ứng châu Á bị tổn thương Và đương nhiên Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn Việt Nam vốn có quan hệ kinh tế thương mại sâu rộng với nước Vịng xốy thương mại cường quốc dự báo tác động tới xuất nhập hàng hóa Việt Nam theo chiều hướng tiêu cực tích cực Việt Nam có hội nhiều TQ hay Mỹ lựa chọn chuyển hướng đầu tư, sau xuất hàng hóa từ nước trung gian Việt Nam sang nước để chịu mức áp thuế cao Theo liệu từ Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ, thặng dư thương mại Việt Nam với Mỹ quý I/2019 tăng 45,5% so với kỳ 2018, đặc biệt gia tăng xuất hàng hóa mà quyền Mỹ áp thuế lên Trung Quốc Đầu tư FDI TQ Mỹ vào Việt Nam gia tăng, để thơng qua giảm thiệt hại chiến tranh thương mại tiếp tục thời gian tới Việt Nam tận dụng thời gia tăng hàng xuất khẩu, gia tăng thị phần đất Mỹ Doanh nghiệp Việt Nam có hội nhập nguyên liệu hàng hóa giá rẻ từ TQ, lợi giảm giá thành xuất sang Mỹ để cạnh tranh Tuy nhiên tranh không hẳn tồn màu hồng Việt Nam nước có độ mở kinh tế lớn, vậy, chiến tranh thương mại xảy ra, tác động tích cực có chủ yếu dạng hội, tác động tiêu cực đánh giá nhiều hơn, lợi ích ngắn hạn từ số ngành hàng hưởng lợi chưa bù lại tác động dài hạn Theo chuyên gai McCarty, Việt Nam trộn lẫn với TQ chiến thương mại này, tình hinh khó khăn Ví dụ việc Mỹ áp thuế chống bán phá giá lên mặt hàng thép Việt Nam cáo buộc chúng xuất xứ từ TQ, điều tác động mở rộng sang mặt hàng khác Bên cạnh đó, doanh nghiệp TQ xuất mạnh mẽ sang thị trường Việt Nam tạo khó khăn lớn cho hoạt động doanh nghiệp nước tính cạnh tranh cao mặt hàng TQ Thâm hụt thương mại Việt Nam với TQ có xu hướng tăng lên Hoạt động xuất Việt Nam bị ảnh hưởng góc độ khu thương mại xuyên biên giới gắn mác xuất xứ nước, Mỹ coi hàng hóa xuất xứ TQ đánh thuế cao Giải pháp cho kinh tế Việt Nam trước ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ TQ - Đa phương hóa tối đa quan hệ kinh tế, thương mại thông qua hiệp định FTA hệ mới, đồng thời không để đối tác có vị chi phối kinh tế quốc gia Chính sách khơng áp dụng cho nguồn cầu mà cho nguồn cung ứng cho kinh tế quốc gia - Cần có sách thuế xuất nhập linh hoạt, phù hợp thực tế diễn biến chiến: nhà hoạch định sách, đặc biệt sách có liên quan đến thuế xuất nhập cần đưa nhóm biểu thuế có tính chất linh hoạt (có tính chất ngắn hạn dành cho số nhóm mặt hàng nằm phạm vi ảnh hưởng chiến) phải tuân thủ cam kết, thơng lệ quốc tế nhằm đối phó với tác động ảnh hưởng chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc -Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước, đặc biệt Bộ Công Thương, Bộ Tài hiệp hội ngành nghề… nhằm xây dựng hàng rào kỹ thuật, kiểm soát chất lượng hàng hóa nhập vào Việt Nam, đặc biệt hàng hóa có xuất xứ từ Trung Quốc - Tận dụng tốt thị trường Việt Nam rộng lớn, tăng cường chất lượng hàng hóa, đa dạng hình thức mẫu mã, gia tăng lực cạnh tranh KẾT LUẬN TQ Mỹ hạt nhân có tiếng nói vấn đề kinh tế giới Tác động chiến tranh thương mại với giới chưa rõ ràng cịn phụ thuộc nhiều vào quy mơ diễn biến chiến tranh, kịch hành động tới TQ Mỹ phản ứng nước Để tránh tác động tiêu cực đến kinh tế tồn câu, phủ hai nước cần có bước tích cực xây dựng thúc đẩy quan hệ kinh tế - mậu dịch hai nước phát triển lành mạnh Từ việc phân tích tác động chiến tranh thương mại Mỹ - TQ đến kinh tế giới, ta rút học kinh nghiệm cho Việt Nam bước đường hội nhập quốc tế có biện pháp đối phó với hệ lụy xảy từ chiến tranh thương mại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tạp chí TS Huỳnh Tâm Sáng, “Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung chiều kích cạnh tranh chiến lược”, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trần Minh Nguyệt(2015), “Tranh chấp thương mại Mỹ - Trung Quốc”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7, tr.92 II Tài liệu khác http://www.trungtamwto.vn/upload/files/an-pham/258-tai-lieu-tham-khao/ 5.%20Chien%20tranh%20thuong%20mai%20My%20Trung%20va%20mot %20so%20tac%20dong%20du%20doan.pdf http://www.trungtamwto.vn/download/17886/6.%20Tac%20dong%20cua %20chien%20tranh%20thuong%20mai%20My%20Trung%20den%20kinh %20te%20toan%20cau%20va%20Viet%20Nam.pdf http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-cho-nen-kinh-te-viet-nam-truocanh-huong-tu-cuoc-chien-tranh-thuong-mai-my-trung-63469.htm https://www.ssi.com.vn/khach-hang-ca-nhan/tin-kinh-te/tin-tuc/1857948 https://dantri.com.vn/the-gioi/chien-tranh-thuong-mai-my-trung-duong-dai-va-chonggai-20190323071949905.htm https://www.satthep.net/kinh-te/chien-tranh-thuong-mai-va-nhung-tac-dong-doi-voikinh-te-toan-cau.html https://dantri.com.vn/the-gioi/chien-tranh-thuong-mai-my-trung-duong-dai-va-chonggai-20190323071949905.htm https://vnexpress.net/kinh-doanh/toan-cau-chiu-tac-dong-the-nao-tu-chien-tranhthuong-mai-my-trung-3774032.html https://trithucvn.net/the-gioi/chien-tranh-thuong-mai-my-trung-dong-thoi-gian-hoanchinh.html http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/mot-so-cuoc-chien-thuong-mai-trong-quakhu-va-giai-phap-ung-pho-301019.html PHỤ LỤC 10 Diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ – Trung  Cuộc chiến thương mại cường quốc nổ năm 2018 “Phát súng” bùng nổ vào ngày 22/1/2018 Mỹ áp thuế tự vệ với hai sản phẩm nhập máy giặt pin mặt trời Tuy khơng đích danh ám sản phẩm Trung Quốc Trung Quốc – quốc gia sản xuất pin lượng mặt trời lớn giới chịu tác động mạnh mẽ từ động thái Phía Mỹ cịn tun bố thống trị Trung Quốc ch̃i cung ứng tồn cầu mối lo ngại Tháng 2/2018, Bắc Kinh thực điều tra chống bán phá giá chống trợ cấp mặt hàng lúa miến nhập từ Mỹ Và tháng sau đó, Mỹ liên tiếp có cú đánh dồn dập nhằm vào Trung Quốc ký lệnh áp thuế 25% với thép, 10% với nhôm nhập vào Mỹ từ tất quốc gia, bao gồm Trung Quốc; đề xuất biện pháp thuế quan; khiếu nại việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Trung Quốc Tháng 5/2018, đàm phán thương mại diễn Bắc Kinh không đạt thỏa thuận khơng có tun bố chung ZTE ngừng hoạt động Mỹ đàm phán thương mại tiếp tục diễn 11 Washington Ngày 20/5, sau nhiều ngày đàm phán căng thẳng, hai siêu cường cuối đạt thỏa thuận ban hành tuyên bố chung Mỹ hoãn thuế quan Trung Quốc đề nghị tăng cường việc mua hàng hóa Mỹ Tuy nhiên, sau đó, Mỹ tuyên bố áp thuế quan với 50 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc Tổng thống Trump dọa, Trung Quốc trả đũa, Mỹ nâng giá trị hàng hóa bị áp thuế lên Căng thẳng liên tục tiếp diễn tháng sau Mỹ – Trung Dường không bên chịu chùn bước chiến Mỹ tiếp tục đưa nhiều biện pháp trừng phạt Trung Quốc đáp trả khơng Nhiều doanh nghiệp hai nước bị cấm bán hàng nước kia, công ty Mỹ Micron Technology Trong suốt nửa năm 2018, có nhiều lần nối lại đàm phán, song chiến tranh thương mại khơng có dấu hiệu khả quan để đình chiến thực Tháng 8/2018, hai bên tiếp tục xem xét tăng thuế mặt hàng đối phương Cả Trung Quốc Mỹ áp thuế quan lên 50 tỷ USD hàng hóa Mỹ cịn khơng lần cáo buộc Trung Quốc can thiệp bầu cử nước ơng Trump đe dọa tình bạn ơng với ơng Tập kết thúc Ngày 1/12/2018, hai bên đồng ý “đình chiến” chiến thương mại Mỹ – Trung 90 ngày  Tình hình chiến trang thương mại Mỹ Trung năm 2019 Tuy nhiên, tháng 5/2019, chiến thương mại có căng thẳng đàm phán kéo dài nhiều tháng hai bên ngã ngũ Tập Cận Bình đột ngột yêu cầu viết lại phần lớn dự thảo thỏa thuận, xóa cam kết nước việc thay đổi luật pháp, vốn mấu chốt để giải phàn nàn khiến Mỹ châm ngòi chiến tranh thương mại Quyết định xoay ngược tình thế, làm bể vỡ hy vọng xây dựng quan hệ tươi sáng hai siêu cường Động thái ông Tập khiến Trump giận định áp thuế 25% với 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc Ngay lập tức, Bắc Kinh đáp trả cách tăng thuế với 60 tỷ USD hàng hóa Mỹ Động thái việc Mỹ tung liên tiếp biện pháp mạnh nhằm hạn chế hoạt động Huawei – tập đồn viễn thơng hàng đầu Trung Quốc Mỹ ban hành sắc 12 lệnh hành pháp, tun bố tình trạng khẩn cấp quốc gia công nghệ cấm công ty Mỹ sử dụng thiết bị viễn thông bị coi rủi ro với an ninh quốc gia Theo đó, thiết bị Huawei bị cấm sử dụng mạng viễn thơng Mỹ Huawei cịn bị cấm mua cơng nghệ quan trọng Mỹ khơng có chấp thuận từ Washington Tính đến nay, chiến tranh thương mại hai quốc gia chưa có dấu hiệu ấm lên nào, chí cịn leo thang căng thẳng Điều khiến doanh nghiệp Mỹ Trung Quốc phải chịu đựng bầu khơng khí bất an nhiều thiệt hại đáng kể 13

Ngày đăng: 27/05/2023, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w