Bình luận quy định của pháp luật hiện hành về thẩm định nội dung lồng ghép Bình đẳng giới và TTHC trong dự thảo VBQPPL

15 3 0
Bình luận quy định của pháp luật hiện hành về thẩm định nội dung lồng ghép Bình đẳng giới và TTHC trong dự thảo VBQPPL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh nền kinh tế đất nước mở cửa, hội nhập; mục tiêu phát triển kinh tế được Đảng và Nhà nước đặt lên hàng đầu. Để đất nước phát triển hùng mạnh cả về kinh tế lẫn nội lực chính trị thì cơ sở kiên quyết là phải có được một hệ thống pháp luật nói chung và VBQPPL nói riêng hoàn thiện, có chất lượng tốt, đảm bảo tính thống nhất, khả thi, công khai... Muốn thực hiện được điều này thì trong quy trình xây dựng VBQPPL cụ thể là ngay trong công tác thẩm định, thẩm tra phải được coi trọng và thực hiện tốt. Thẩm định, thẩm tra dự thảo VBQPPL là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc xem xét đánh giá chất lượng của dự thảo văn bản đó – đây là một hoạt động có vai trò quan trọng trong quy trình xây dựng VBQPPL.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VBQPPL QPPL BĐG TTHC GDĐT Văn quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật Bình đẳng giới Thủ tục hành Giao dịch điện tử Mục lục Mở đầu Trong bối cảnh kinh tế đất nước mở cửa, hội nhập; mục tiêu phát triển kinh tế Đảng Nhà nước đặt lên hàng đầu Để đất nước phát triển hùng mạnh kinh tế lẫn nội lực trị sở kiên phải có hệ thống pháp luật nói chung VBQPPL nói riêng hồn thiện, có chất lượng tốt, đảm bảo tính thống nhất, khả thi, công khai Muốn thực điều quy trình xây dựng VBQPPL cụ thể công tác thẩm định, thẩm tra phải coi trọng thực tốt Thẩm định, thẩm tra dự thảo VBQPPL hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền việc xem xét đánh giá chất lượng dự thảo văn – hoạt động có vai trị quan trọng quy trình xây dựng VBQPPL Nhận thức vai trò quan trọng của hoạt động thẩm định, thẩm tra dự thảo VBQPPL; khuôn khổ đề bài, sau em xin trình bày lập luận câu hỏi đề tài: Nội dung Câu (5 điểm) Bình luận quy định pháp luật hành thẩm định nội dung lồng ghép BĐG TTHC dự thảo VBQPPL * Khái niệm thẩm định dự thảo VBQPPL: Dưới góc độ pháp lý, theo Từ điển Luật học Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp biên soạn, “thẩm định có nghĩa việc xem xét, đánh giá đưa kết luận mang tính pháp lý văn vấn đề đó” Như vậy, thẩm định dự thảo VBQPPL hoạt động nghiên cứu, xem xét, đánh giá nội dung hình thức, kỹ thuật soạn thảo dự thảo VBQPPL theo nội dung, trình tự, thủ tục luật định nhằm bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, thống đồng VBQPPL hệ thống pháp luật1 Bình luận quy định pháp luật hành thẩm định nội dung lồng ghép BĐG dự thảo VBQPPL 1.1 Quy định pháp luật thẩm định nội dung lồng ghép BĐG dự thảo VBQPPL - Luật BĐG năm 2006 Khoản Điều lí giải: Lồng ghép vấn đề BĐG xây dựng VBQPPL biện pháp nhằm thực mục tiêu BĐG cách xác định vấn đề giới, dự báo tác động giới văn bản, trách nhiệm, nguồn lực để giải vấn đề giới quan hệ xã hội VBQPPL điều chỉnh Điều 21, 22 luật quy định rõ vấn đề lồng ghép vấn đề BĐG xây dựng VBQPPL việc thẩm tra lồng ghép vấn đề BĐG - Luật ban hành VBQPPL năm 2015 sửa đổi, bổ sung 2020 quy định nội dung thẩm định: tập trung vào việc lồng ghép vấn đề BĐG dự thảo văn bản, dự thảo văn có quan đến vấn đề BĐG - cụ thể hóa nhiều điều khoản như: Đ đ khoản Điều 58; khoản Điều 65; Điểm d Khoản Điều 98 Đồng thời luật quy định trách nhiệm tổ chức liên quan vấn đề thẩm định nội dung lồng ghép BĐG dự thảo VBQPPL (điều 69) - Nghị định 48/2009/NĐ-CP quy định biện pháp bảo đảm BĐG Chương nội dung lồng ghép vấn đề BĐG quy định cụ thể Đồng Hoạt động thẩm định dự án, dự thảo VBQPPL tư pháp – Luận văn Thạc sĩ luật học- Trịnh Hồng Lê,tr.10 thời Thông tư số 17/2014/TT-BTP quy định lồng ghép vấn đề BĐG xây dựng VBQPPL: thẩm định nội dung lồng ghép BĐG dự thảo VBQPPL thực theo quy định Điều 5, Điều 6, Điều 7, Điều Điều Thông tư 1.2 Ưu điểm - Thứ nhất, việc thẩm định nội dụng lồng ghép BĐG trình xây dựng VBQPPL giúp kịp thời nhận diện tình trạng bất bình đẳng nam nữ lĩnh vực Để đáp ứng yêu cầu nội dung dự thảo xây dựng VBQPPL quan có nhiệm vụ thẩm định phải tập trung tìm hiểu, nghiên cứu so sánh quy định dự thảo với thực tế vấn đề BĐG mà dự thảo điều chỉnh hợp lí, hiệu khơng - u cầu tất yếu để đảm bảo nội dung dự thảo có tính khả thi, chất lượng tốt Nếu khơng tiến hành thẩm định dự thảo liên quan đến vấn đềlồng ghép BĐG trình xây dựng pháp luật dẫn đến nguy không nhận bất BĐG định hướng sai BĐG bỏ qua khơng bảo vệ hiệu quyền lợi ích hợp pháp nhóm (nam nữ) - Thứ hai, nâng cao trách nhiệm quan, tổ chức có thẩm quyền việc đảm bảo BĐG Luật văn luật khác nêu có quy định trách nhiệm quan, tổ chức việc thẩm định nội lồng ghép vấn đề BĐG dự thảo xây dựng VBQPPL; vậy, tham gia xây dựng VBQPPL có liên quan đến vấn đề BĐG, cá nhân/tổ chức có nhiệm vụ thẩm định phải có trách nhiệm đảm bảo thực BĐG phải nhận thức rõ ràng vấn đề BĐG Điều thể quan tâm Đảng, Nhà nước vấn đề giới - Thứ ba, đảm bảo chất lượng dự thảo vấn đề lồng ghép BĐG, cải thiện thực tế tồn bất BĐG hướng tới BĐG: Nam giới nữ giới chịu tác động khác từ sách phát triển kinh tế - xã hội quy định BĐG vơ cần thiết Nhờ hoạt động thẩm định dự thảo vấn đề BĐG thực nghiêm túc hơn, áp dụng dự thảo vào thực tế cải thiện tình trạng phân biệt đối xử giới BĐG hướng tới thực tế 1.3 Hạn chế Thứ nhất, quy định pháp luật yêu cầu nội dụng thẩm định chưa cụ thể: Luật ban hành VBQPPL 2015 hay Thơng tư số 17/2014/TT-BTP có quy định nội dung thẩm định tập trung vào số vấn đề như: phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng, tính hợp hiến, hợp pháp, hợp lí, Điều dẫn đến chất lượng dự thảo thấp, vấn đề lồng ghép liên quan đến BĐG mang tính đối phó, chưa sâu sát; tình trạng thực lồng ghép vấn đề BĐG cịn mang nặng tính hình thức Đồng thời nội dung lại khơng bám sát vào thực tiễn, lí luận BĐG cịn hạn chế Để dự thảo VBQPPL đảm bảo hình thức nội dung cần bổ sung, hồn thiện quy định pháp luật như: quy định chi tiết yêu cầu chất lượng dự thảo thực công tác thẩm định xây dựng dự thảo Thứ hai, yêu cầu nội dung báo cảo thẩm định vấn đề BĐG chưa thống nhất: Luật ban hành VBQPPL 2015 Khoản Điều 58 có nêu rõ Báo cáo thẩm định phải thể rõ ý kiến quan thẩm định n ội dung thẩm định khoản Điều mà yêu cầu nội dung thẩm định theo Điểm đ Khoản điều nội dung thẩm định ph ải nêu rõ: Việc lồng ghép vấn đề BĐG dự thảo văn bản, dự th ảo văn co quy định liên quan đến vấn đề BĐG; ta hiểu dự thảo văn khơng có quy định liên quan đến v ấn đ ề BĐG nội dung thẩm định đề c ập đến v ấn đ ề BĐG Tuy nhiên, Thông tư số 17/2014/TT-BTP Điều 18 lại quy định: “ Trường hợp xác định dự thảo văn không quy định nội dung liên quan đến vấn đề BĐG báo cáo cần thể rõ xem xét, đánh giá vấn đề trình thực việc thẩm định dự thảo văn bản” Có thể hiểu cho dù dự thảo khơng có quy định liên quan đến đề BĐG thẩm định, quan thẩm định phải phân tích, đề cập xem xét vấn đề BĐG Như vậy, c ứ để xác định dự thảo lồng ghép vấn đề BĐG không quy đ ịnh nội dung liên quan đến vấn đề BĐG Và với d ự th ảo khơng có quy định, nội dung liên quan đến vấn đề BĐG, q trình thẩm định có phải phân tích, đánh giá, đề cập đến vấn đề lồng ghép n ội dung BĐG hay khơng? Có khơng thống gây khó hiểu Luật ban hành VBQPPL với Thông tư 14, điều gây khó khăn q trình th ực thẩm tra Bình luận quy định pháp luật hành thẩm định nội dung TTHC dự thảo VBQPPL 2.1 Quy định pháp luật thẩm định nội dung lồng ghép TTHC dự thảo VBQPPL - Luật ban hành VBQPPL năm 2015, sửa đổi, bổ sung 2020 quy định về thẩm định nội dung lồng ghép TTHC dự thảo VBQPPL yêu cầu: Sự cần thiết, tính hợp lý, chi phí tuân thủ TTHC dự thảo nghị định, dự thảo nghị định có quy định TTHC – Điều cụ thể hóa điểm đ Khoản Điều 39, điểm c Khoản Điều 58,; điểm d Khoản Điều 92 - Thông tư số 07/2014/TT-BTP ngày 24/02/2014 Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn việc đánh giá tác động TTHC rà sốt, đánh giá TTHC Thơng tư số 03/2022/TT-BTP ngày 10/02/2022 hướng dẫn việc đánh giá tác động TTHC lập đề nghị xây dựng VBQPPL soạn thảo dự án, dự thảo VBQPPL có hiệu lực từ ngày 28/3/2022 thay thông tư 07/2014/TT-BTP thực hồ sơ gửi sau ngày có hiệu lực, cịn hồ sơ gửi trước sử dụng thơng tư 07 Phạm vi áp dụng thông tư 07 03 áp dụng quan thẩm định dự án, dự thảo VBQPPL có quy định TTHC2 Theo quy định cụ thể trách nhiệm, thủ tục, nội dung hoạt động thẩm định quan có thẩm quyền Bên cạnh nghị định 63/2010/NĐ-CP kiểm soát TTHC, sửa đổi Nghị định 48/2013/NĐ-CP; Nghị định số 92/2017/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định liên quan đến kiểm soát TTHC quy định vấn đề liên quan 2.2 Ưu điểm - Pháp luật quy định hoạt động thẩm định quan thẩm định phải đảm bảo cần thiết, tính hợp lý TTHC dự thảo có quy định TTHC, điều đảm bảo dự thảo có quy định TTHC phù hợp, tránh tính trạng xuất quy định không cần thiết, nhiều thủ tục dẫn đến q trình áp dụng khó thực hiện, thời gian chí phí Như vậy, chất lượng nội dung dự thảo đảm bảo Khoản Điều Thông tư 03/2022/TT-BTP Đồng thời quan thẩm định kịp thời phát hiện, chỉnh sửa nhiều bất cập quy định TTHC dự thảo; giúp quan/cấp có thẩm quyền ban hành văn QPPL có thêm thơng tin để định ký ban hành thông qua văn QPPL Như vậy, trình xây dựng VBQPPL việc ban hành TTHC kiểm soát chặt chẽ; không thực vấn đề cải cách hành mà Đảng Nhà nước đặt mà cịn nâng cao chất lượng tất TTHC lĩnh vực - Thẩm định nội dung lồng ghép TTHC dự thảo VBQPPL giúp đảm bảo chi phí tuân thủ TTHC từ lựa chọn phương án, giải pháp tối ưu để thực sách Tính chi phí tn thủ TTHC việc lượng hóa chi phí mà cá nhân, tổ chức phải bỏ thực TTHC dự kiến ban hành sửa đổi, bổ sung lượng hóa chi phí cắt giảm TTHC bãi bỏ Trong trình thẩm định, quan thẩm định lại lần xem xét đề nghị xây dựng dự thảo chi phí đưa hợp lý hay chưa Điều đảm bảo ngân sách nhà nước sử dụng hiệu quả, chi phí sử dụng thấp - Thông tư số 03/2022/TT-BTP ngày 10/02/2022 hướng dẫn việc đánh giá tác động TTHC lập đề nghị xây dựng VBQPPL soạn thảo dự án, dự thảo quy định cụ thể mẫu Biểu mẫu đánh giá tác động Theo Cơ quan thẩm định không tiếp nhận hồ sơ gửi thẩm định dự án, dự thảo VBQPPL có quy định TTHC chưa có đánh giá tác động TTHC ý kiến góp ý quan cho ý kiến -quy định Khoản Điều Nghị định 63/2010/NĐ-CP (sửa đổi bổ sung Nghị định 48/2013/NĐ-CP Nghị định 92/2017/NĐ-CP ) Biểu mẫu minh họa rõ ràng với câu hỏi câu hỏi lựa chọn nhờ giúp cho quan thẩm định thực hoạt động dễ dàng hiệu 2.3 Hạn chế Công tác đánh giá tác động TTHC thực hiện, song chưa thực chủ động nghiêm túc Đa số đánh giá tác động TTHC cịn hình thức, sơ sài, chất lượng chưa đảm bảo theo hướng dẫn Một số quan, đơn vị không thực việc đánh giá tác động TTHC trình lập đề nghị, xây dựng dự án, dự thảo VBQPPL, hồ sơ gửi quan thẩm định khơng có Bản đánh giá TTHC theo quy định dẫn đến bị trả lại hồ sơ, yêu cầu bổ sung Bản đánh giá tác động TTHC theo quy định Tuy nhiên, số trường hợp, quan thẩm định tiến hành thẩm định chưa có Bản đánh giá tác động TTHC hồ sơ Hệ vấn đề không tạo thói quen, thay đổi cách làm việc, tạo nghiêm túc, kỷ luật trọng hoạt động đánh giá tác động TTHC quan chủ trì soạn thảo Điều dẫn đến hệ quả: năm 2019, Bộ Tư pháp thực thẩm định 324 TTHC 45 dự thảo văn QPPL; Văn phòng Chính phủ thực thẩm tra 280 TTHC 52 dự thảo văn QPPL có quy định TTHC, đó, đề nghị khơng quy định 42 TTHC, sửa đổi, bổ sung 161 TTHC không cần thiết, không hợp lý, chiếm 72,5% số TTHC quy định dự thảo văn QPPL Thêm nữa, kiểm soát số quy định TTHC số văn QPPL chưa thực đơn giản hóa, chí rườm rà, gây phiền hà cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp thực TTHC Câu (5 điểm) Với tư cách quan thẩm định, thẩm tra, phát biểu cần thiết ban hành dự thảo Luật GDĐT(sửa đổi) 2.1 Giới thiệu Luật GDĐT GDĐT:là giao dịch thực phương thức điện tử3 Khoản Điều Luật Giao dịch điện tử 2005 Luật GDĐT luật ban hành nhằm hướng dẫn doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thực GDĐT theo quy định pháp luật đảm bảo quyền lợi bên tham gia.Luật GDĐT năm 2005 xem luật khung, quy định vấn đề kỹ thuật, đặc thù phát sinh môi trường điện tử Hiện nay, Chính phủ ban hành Nghị 152/NQ-CP phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 11/2021, có nội dung đề nghị xây dựng Luật GDĐT sửa đổi 2.2 Sự cần thiết ban hành dự thảo Luật GDĐT (Sửa đổi) Sau gần nhiều năm thực hiện, Luật GDĐT luật chuyên ngành khác tạo hành lang pháp lý hỗ trợ mạnh mẽ ứng dụng công nghệ thông tin thúc đẩy GDĐT Mặc dù Luật GDĐT có đóng góp tích cực với bối cảnh đổi thay công nghệ, với tư cách quan thẩm định, thẩm tra nhận thấy cần Luật GDĐT sửa đổi hoàn thiện hơn, khắc phục hạn chế từ trước giải vấn đề phát sinh mới; cần thiết ban hành Luật GDĐT sửa đổi– nguyên nhân sau: - Khắc phục vướng mắc thiếu thống Luật GDĐT với VBQPPL khác Quốc hội ban hành sau Luật GDĐT (2005) có số quy định an ninh, an toàn, bảo vệ, bảo mật GDĐT Tuy nhiên Luật An tồn thơng tin mạng năm 2015 Luật An ninh mạng năm 2018 có nhiều quy định cụ thể an tồn thơng tin mạng an ninh mạng cho GDĐT, dẫn đến quy định an ninh, an toàn, bảo vệ, bảo mật Luật GDĐT (2005) khơng cịn giá trị áp dụng thực tế Hiện có nhiều Luật chuyên ngành liên quan ban hành như: Bộ Luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Đầu tư, Luật An tồn thơng tin mạng, Luật An ninh mạng, văn hướng dẫn Nhiều quy định chồng chéo, mâu thuẫn trùng lặp với quy định chuyên ngành 10 Khi thẩm định, thẩm tra dự thảo Luật GDĐT sửa đổi ta thấy dự thảo Luật GDĐT sửa đổi cải thiện bất cấp luật cũ; xây dựng Luật thống để tạo hành lang pháp lý hoàn thiện việc thực chuyển đổi hoạt động từ môi trường thực sang môi trường số tất ngành, lĩnh vực Đồng bộ, thống quy định Luật GDĐT với VBPL Quốc hội, Chính phủ ban hành từ năm 2005 đến - Khắc phục bất cập, tồn tại, hạn chế Luật hành, đặc biệt vấn đề bảo đảm giá trị pháp lý GDĐT Luật GDĐT năm 2005 Luật khung, ban hành sớm, sau có Luật mẫu Liên Hợp Quốc Nội dung bám theo Luật mẫu Liên Hợp Quốc nên cịn mang tính khung mang tính ngun tắc chung Luật mẫu Liên Hợp Quốc có xu hướng viết cho nước phát triển, nơi có hệ thống, pháp luật văn hoá khác biệt với Việt Nam Vì vậy, áp dụng vào Việt Nam nảy sinh số bất cập khó thực thi thực tế, đặc biệt vấn đề đảm bảo giá trị pháp lý GDĐT Luật GDĐT bộc lộ số bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn phát triển như: quy định phạm vi điều chỉnh Luật; quy định chưa rõ ràng giá trị pháp lý loại hình thơng điệp liệu hồ sơ, chứng từ điện tử; thiếu quy định Luật GDĐT chứng từ, hồ sơ tương ứng với quy định “bản gốc”, “bản chính”, “bản sao” pháp luật truyền thống; vấn đề quy định quy trình, thủ tục pháp lý cụ thể bước giao kết hợp đồng điện tử…Từ thực tiễn quản lý Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia, tổng kết“Luật GDĐT năm 2005 chưa quy định rõ ràng thơng điệp liệu an tồn chữ ký điện tử an toàn, dẫn đến thiếu tin tưởng bên tham gia GDĐT Bên cạnh đó, Luật thiếu quy định định danh, xác thực điện tử, dẫn tới hạn chế 11 xác định trách nhiệm pháp lý bên liên quan GDĐT ”4 Điều gây ảnh hưởng tới tính pháp lý tin tưởng bên tham gia GDĐT Đối với dự thảo Luật GDĐT sửa đổi, cụ thể qua trình thẩm định, thẩm tra nhận thấy: dự thảo luật GDĐT sửa đổi quy định đảm bảo giá trị pháp lý thông điệp liệu; quy định bảo đảm giá trị pháp lý chữ ký điện tử, quản lý dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử; quy định đảm bảo giá trị pháp lý tài khoản giao dịch dịch vụ tạo lập, xác thực tài khoản giao dịch; quy định đảm bảo giá trị pháp lý hợp đồng điện tử, quy định giao kết thực hợp đồng điện tử; quy định dịch vụ tin cậy dịch vụ hỗ trợ GDĐT khái niệm “mới” xuất luật Những quy định cụ thể sở cho việc thực hoạt động GDĐT có hiệu thực tế - Với xu pháp triển mạnh mẽ công nghệ thông tin cần quy định để đảm bảo điều chỉnh mối quan hệ phát sinh, tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động GDĐT an toàn Sau 16 năm, với phát triển đột phá khoa học công nghệ, đặc biệt phát triển trí tuệ nhân tạo (AI), liệu lớn, sinh trắc học, blockchain tạo điều kiện thuận lợi cho ứng dụng phát triển GDĐT sâu rộng Ứng dụng công nghệ GDĐT phát sinh vấn đề mà Luật GDĐT chưa quy định Thêm vào giai đoạn đất nước hội nhập sâu rộng với tham gia hiệp định thương mại; đồng thời CMCN 4.0 diễn với cơng chuyển đổi số, kinh tế số, phủ số đặt nhiều thách thức sách mơ hình quản lý GDĐT Trong bối cảnh nay, đặc biệt ảnh hưởng đại dịch Covid-19 hai năm gần đây, giãn cách xã hội diễn nhu cầu GDĐT bùng phát mạnh mẽ tất lĩnh vực, môi trường phương thức giao dịch có nhiều https://quochoi.vn/hoatdongdbqh/pages/tin-hoat-dong-dai-bieu.aspx?ItemID=51531 12 thay đổi với xuất ngày nhiều tảng số làm trung gian cho GDĐT trực tuyến, địi hỏi phải có khung pháp lý phù hợp đáp ứng nhu cầu thực tế, đảm bảo thể chế pháp luật phải theo kịp phát triển mà Luật GDĐT cũ thiếu chỉnh hết QPPL dẫn đến xuất lỗ hổng quy định pháp luật, tình trạng bỏ lọt tội phạm, phạm tội lách luật diễn thường xuyên Mặt khác Luật GDĐT năm 2005 quy định tranh chấp xử lý vi phạm GDĐT thiếu, liên quan đến luật chuyên ngành với đặc thù giải tranh chấp Với tư cách quan thẩm định, thẩm tra nhận thấy: Dự luật GDĐT nêu rõ hành vi bị nghiêm cấm cản trở hoạt động hợp pháp hỗ trợ hoạt động bất hợp pháp GDĐT; lợi dụng hoạt động GDĐT gây phương hại đến lợi ích quốc gia, quốc phịng, an ninh, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; tạo phát tán chương trình phần mềm làm rối loạn, thay đổi, phá hoại hệ thống điều hành có hành vi khác nhằm phá hoại hạ tầng công nghệ GDĐT (Điều Dự thảo Luật GDĐT sửa đổi) Điều đảm bảo cho việc thực hoạt động GDĐT lành mạnh, cơng khai, minh bạch.Quyền lợi ích bên tham gia bảo vệ, mơ hình quản lý GDĐT hoàn thiện giúp giải hầu hết quy phạm phát sinh liên quan tình hình thời đại - Mở rông phạm vi điều chỉnh GDĐT, tạo điều kiện cho GDĐT phát triển Luật GDĐT 2005 quy định phạm vi điều chỉnh hoạt động quan nhà nước; lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại lĩnh vực khác pháp luật quy định.5 Tuy nhiên công nghệ phát triển nhanh tác động đến hầu hết lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội Điều khiến cho Luật GDĐT 2005 không điều chỉnh hết gây bất cập hạn chế Điều Luật GDĐT 2005 13 Xem xét, đánh giá dự thảo Luật GDĐT sửa đổi, nhận thấy dự thảo mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật GDĐT tới tất hoạt động đời sống xã hội (Luật GDĐT (sửa đổi) gồm 11 chương, 103 điều, quy định GDĐT hoạt động quan nhà nước, hoạt động kinh tế, xã hội, dân sự, thương mại, tài chính, ngân hàng lĩnh vực khác pháp luật quy định) – Điều 1,dự luật GDĐT sửa đổi Từ thực tiễn phân tích thấy rõ Luật GDĐT 2005 tồn nhiều bất cập, vấn đề đặt việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định phải đáp ứng phù hợp với phát triển công nghiệp 4.0, kinh tế số Qua qua trình thẩm định, thẩm tra nhận thấy dự thảo Luật GDĐT đáp ứng hầu hết yêu cầu nay, sửa đổi hồn thiện khung pháp lí cho hoạt động GDĐT có hiệu Kết luận Kỹ thẩm định, thẩm tra dự thảo VBQPPL môn học có tính ứng dụng cao, mơn học trang bị cho người học kỹ năng, nghiệp vụ thẩm định, thẩm tra dự thảo VBQPPL tình cụ thể Với tình đề đưa ra, phân tích, tìm hiểu thân em câu hỏi đề tài thông qua kiến thức học Bài tiểu luận cịn nhiều thiết sót, mong nhận thông cảm quý thầy cô, em xin chân thành cảm ơn! Danh mục tài liệu tham khảo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2020 Thông tư số 07/2014/TT-BTP ngày 24/02/2014 Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn việc đánh giá tác động TTHC rà sốt, đánh giá TTHC Thơng tư số 03/2022/TT-BTP ngày 10/02/2022 hướng dẫn việc đánh giá tác động TTHC lập đề nghị xây dựng VBQPPL soạn thảo dự án, dự thảo VBQPPL 14 Thông tư số 17/2014/TT-BTP Quy định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng VB QPPL Hoạt động thẩm định dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật tư pháp – Luận văn Thạc sĩ luật học, tác giả Trịnh Hồng Lê, năm 2018 Quy định đánh giá tác động thủ tục hành lập đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật https://sotuphap.daklak.gov.vn/quy-dinh-moi-ve-danh-gia-tac-dong-cua-thu-tuchanh-chinh-trong-lap-de-nghi-xay-dung-van-ban-quy-pham-phap-luat-13251.html Dự thảo Luật giao dịch điện tử (sửa đổi) Luật Giao dịch điện tử 2005 Hoàn thiện hành lang pháp lý hỗ trợ mạnh mẽ ứng dụng công nghệ thông tin, thúc đẩy giao dịch điện tử - Tạp chí Tịa án, tác giả Hải Hà https://tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/hoan-thien-hanh-lang-phap-ly-ho-tromanh-me-ung-dung-cong-nghe-thong-tin-thuc-day-giao-dich-dien-tu6302.html 10.https://quochoi.vn/hoatdongdbqh/pages/tin-hoat-dong-dai ItemID=51531 15 bieu.aspx? ... dung TTHC dự thảo VBQPPL 2.1 Quy định pháp luật thẩm định nội dung lồng ghép TTHC dự thảo VBQPPL - Luật ban hành VBQPPL năm 2015, sửa đổi, bổ sung 2020 quy định về thẩm định nội dung lồng ghép TTHC. .. tục luật định nhằm bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, thống đồng VBQPPL hệ thống pháp luật1 Bình luận quy định pháp luật hành thẩm định nội dung lồng ghép BĐG dự thảo VBQPPL 1.1 Quy định pháp luật. .. trọng của hoạt động thẩm định, thẩm tra dự thảo VBQPPL; khuôn khổ đề bài, sau em xin trình bày lập luận câu hỏi đề tài: Nội dung Câu (5 điểm) Bình luận quy định pháp luật hành thẩm định nội dung lồng

Ngày đăng: 15/12/2022, 08:40