(TIỂU LUẬN) đề tài bình luận quy định của bộ luật tố tụng hình sự 2015 về hoạt động của kiểm sát viên tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

27 2 0
(TIỂU LUẬN) đề tài bình luận quy định của bộ luật tố tụng hình sự 2015 về hoạt động của kiểm sát viên tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ BÀI Với chức thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn xét xử vụ án hình sự, Viện kiểm sát có trách nhiệm bảo đảm việc truy tố người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tộ, việc xét xử pháp luật, nghiêm minh, kịp thời Được quy định Điều 107 Hiến pháp năm 2013:“Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát khác luật định Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” Còn theo quy định Điều Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 sau: “Viện kiểm sát quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” Qua thấy với chức nhiệm vụ viện kiểm sát thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động tư pháp nói chung Đặc biệt vụ án hình cho thấy vai trò quan trọng kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm Góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ Nhà nước, chế độ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân Vậy qua đề tài “Bình luận quy định Bộ luật tố tụng hình 2015 hoạt động Kiểm sát viên phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự” nhóm chúng em xin làm rõ quy định pháp luật vướng mắc thực B NỘI DUNG I Sự có mặt kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm Sự có mặt kiểm sát viên Theo quy định Điều 289 luật tố tụng hình 2015: “1 Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp phải có mặt để thực hành quyền cơng tố, kiểm sát xét xử phiên tòa; Kiểm sát viên vắng mặt phải hỗn phiên tịa Đối với vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp có nhiều Kiểm sát viên Trường hợp Kiểm sát viên khơng thể có mặt phiên tịa Kiểm sát viên dự khuyết có mặt phiên tịa từ đầu thay để thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử phiên tòa Trường hợp Kiểm sát viên bị thay đổi tiếp tục thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử mà khơng có Kiểm sát viên dự khuyết để thay Hội đồng xét xử hỗn phiên tịa” Theo quy định thấy có mặt kiểm sát viên phiên tòa để thực nhiệm nhiệm vụ thực hành quyền cơng tố kiểm sát phiên xét xử tòa án thực theo quy định pháp luật Kiểm sát viên vắng mặt tạo phiên tịa hình sơ thẩm Theo quy định khoản diều 289 luật tố tụng hình 2015, Kiểm sát viên vắng mặt phải hỗn phiên tòa trường hợp Kiểm sát viên bị thay đổi tiếp tục thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử mà khơng có Kiểm sát viên dự khuyết để thay Hội đồng xét xử hỗn phiên tịa Việc hỗn phiên tịa tiến hành có quy định Điều 289 Điều 297 Bộ luật tố tụng hình 2015: Tịa án hỗn phiên tịa thuộc trường hợp: “a) Có mơtQ nhRng quy định điều 52, 53, 288, 289, 290, 291, 292, 293, 294 295 Bộ luật này; b) Cần phải xác minh, thu thập bổ sung chứng cứ, tài liệu, đồ vật mà thực phiên tòa; c) Cần tiến hành giám định bổ sung, giám định lại; d) Cần định giá tài sản, định giá lại tài sản Trường hợp hoãn phiên tịa vụ án phải xét xử lại từ đầu” II Quy định BLTTHS 2015 hoạt động Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm vụ án hình Những hoạt động thực hành quyền cơng tố Kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm vụ án hình 1.1 Cơng bố cáo trạng Quy định Điều 306 BLTTHS 2015 Công tố cáo trạng sau: “Trước tiến hành xét hỏi, Kiểm sát viên công bố cáo trạng trình bày ý kiến bổ sung (nếu có) Ý kiến bổ sung khơng làm xấu tình trạng bị cáo.” Trước hết phải hiểu định nghĩa “bản cáo trạng” Bản cáo trạng văn pháp lý Viện kiểm sát lập khẳng định việc truy tố bị can trước tòa án để xét xử Bản cáo trạng phải dựa theo kết luận điều tra phải giao cho bị can Bản cáo trạng thường gồm phần sau: 1) Phần - Thông tin cáo trạng:  Thời gian: ngày, tháng, năm xảy vụ việc  Địa điểm: nơi xảy tội phạm  Chủ thể: người thực hành vi phạm tội 2) Phần hai - Nội dung cáo trạng:  Thủ đoạn: có hay khơng thủ đoạn đê hèn, có tính chất man rợ,  Mục đích phạm tội: tư thù cá nhân hay vật chất,  Hậu tội phạm để lại: dấu hiệu đặc biệt quan trọng để xác định người có hay khơng có tội theo quy định pháp luật  Những tình tiết quan trọng khác mối quan hệ cá nhân bị can, người giúp sức phạm tội,  Chứng cứ, chứng: tang vật, giấy tờ, xác định tội trạng bị can  Những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ  Nhân thân bị can: sinh trưởng gia đình nào, mối quan hệ với người dân địa phương, có tiền án- tiền hay khơng?, 3) Phần ba - Kết luận:  Tội danh: tên tội danh  Điều khoản Bộ luật hình áp dụng Sau đọc cáo trạng xong Kiểm sát viên trình bày ý kiến bổ sung (nếu có) Những ý kiến bổ sung là: giải thích chứng thu thập được, đề nghị đổi tội danh nhẹ hơn, rút phần việc truy tố, đề nghị đình truy tố bị cáo chết…Những ý kiến không bổ sung là: truy tố thêm tội, định danh tội nặng hơn,…vì làm xấu tình trạng bị cáo Như vậy, ta thấy, ý kiến bổ sung nhằm mục đích làm rõ thêm nội dung cáo trạng, không làm thay đổi nội dung cáo trạng Chính điều luật chưa quy định khái niệm cáo trạng làm xấu tình trạng bị cáo nên cần có văn pháp luật đời hướng dẫn chi tiết điểm 1.2 Xét hỏi, xem xét vật chứng, xem xét chỗ 1.2.1 Xét hỏi Khoản Điều 307 BLTTHS 2015 quy định sau “Khi xét hỏi người, chủ tọa phiên tịa hỏi trước sau định để Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, người bào chRa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực việc hỏi.” Xét hỏi hoạt động nhằm xác định tình tiết chứng minh bị cáo có phạm tội hay khơng bị cáo bị truy tố nhiều tội phải xét hỏi để chứng minh tội Ở điều luật quy định thứ tự người tiến hành hỏi, Chủ tọa phiên tịa hỏi trước đến Hội thẩm, sau đến Kiểm sát viên, ngừi bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương Phạm vi xét hỏi người phụ thuộc vào địa vị tố tụng họ phiên tòa Hoạt động xét hỏi Kiểm sát viên lúc để khẳng định kết điều tra Thông qua việc hỏi để khẳng định, chứng minh tài liệu điều tra thu thập có hồ sơ vụ án đảm bảo tính hợp pháp hay không mặt nội dung mặt hình thức 1.2.2 Xem xét vật chứng Khoản điều 312 BLTTHS 2015 quy định: “Kiểm sát viên, người bào chRa, người khác tham gia phiên tịa có quyền trình bày nhận xét vật chứng Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, người bào chRa, người bảo vê quyền Q lợi ích hợp pháp bị hại, đương hỏi thêm người tham gia phiên tịa nhRng vấn đề có liên quan đến vật chứng.” Việc xem xét vật chứng bắt buộc, nên phải mang vật chứng hình ảnh vật chứng phiên tòa để xem xét, khơng đưa vật chứng hình ảnh vật chứng phiên tịa phải đọc biên xác nhận vật chứng Khi xem xét vật chứng, Kiểm sát viên có quyền trình bày nhận xét vật chứng 1.2.3 Xem xét chỗ Điều 314 BLTTHS 2015 quy định: “Khi xét thấy cần thiết, Hội đồng xét xử với Kiểm sát viên, người bào chRa, người khác tham gia phiên tòa đến xem xét nơi xảy tội phạm địa điểm khác có liên quan đến vụ án Kiểm sát viên, người bào chRa, người khác tham gia phiên tịa có quyền trình bày nhận xét nơi xảy tội phạm địa điểm khác có liên quan đến vụ án Hội đồng xét xử hỏi thêm người tham gia phiên tòa nhRng vấn đề có liên quan đến nơi Việc xem xét chỗ lập biên theo quy định Điều 133 Bộ luật này.” Nếu xét thấy việc xem xét vật chứng chưa đủ để xác định tính xác tình tiết quan trọng vụ án, Hội đồng xét xử định đến xem xét chỗ Kiểm sát viên phải với Hội đồng xét xử, có quyền trình bày nhận xét nơi xảy tội phạm địa điểm khác có liên quan đến vụ án (nơi phát dấu vết tội phạm, đường mà bị cáo đưa xác nạn nhân cất giấu…) 1.3 Luận tội, rút phần toàn định truy tố; kết luận tội khác nhẹ hơn; 1.3.1 Luận tội Điều 321 BLTTHS 2015 quy định Luận tội Kiểm sát viên sau: “1 Luận tội Kiểm sát viên phải vào nhRng chứng cứ, tài liệu, đồ vật kiểm tra phiên tòa ý kiến bị cáo, người bào chRa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương sự, người tham gia tố tụng khác phiên tòa Nội dung luận tội phải phân tích, đánh giá khách quan, toàn diện, đầy đủ nhRng chứng xác định có tội, chứng xác định vơ tội; tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội; hậu hành vi phạm tội gây ra; nhân thân vai trò bị cáo vụ án; tội danh, hình phạt, áp dụng điểm, khoản, điều Bộ luật hình sự, nhRng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự; mức bồi thường thiêtQ hại, xử lý vật chứng, biện pháp tư pháp; nguyên nhân, điều kiện phạm tội nhRng tình tiết khác có ý nghĩa vụ án Đề nghị kết tội bị cáo theo toàn hay phần nội dung cáo trạng kết luận tội nhẹ hơn; đề nghị mức hình phạt chính, hình phạt bổ sung, biện pháp tư pháp, trách nhiệm bồi thường thiệt hại, xử lý vật chứng Kiến nghị biện pháp phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật.” Kiểm sát viên trình bày lời luận tội sau kết thúc việc xét hỏi phiên tịa, đề nghị kết tội bị cáo theo tồn hay phần nội dung cáo trạng, kết luận tội nhẹ hơn; thấy khơng có để kết tội rút tồn định truy tố đề nghị Hội đồng xét xử tuyên bố bị cáo khơng có tội Khi trình bày luận tội, Kiểm sát viên phải vào chứng tài liệu đồ vật kiểm tra phiên tòa ý kiến bị cáo, người bào chữa, người ảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương sự, người tham gia tố tụng khác phiên tịa Kiểm sát viên phải trình bày lời luận tội đọc lời luận tội chuẩn bị trước lời buộc tội mà khơng có phân tích, lập luận Tức lời luận tội Kiểm sát viên phải vào kết xét hỏi, tài liệu chứng kiểm tra phiên tòa ý kiến bị cáo, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương người tham gia tố tụng khác phiên tòa Lời luận tội Kiểm sát viên phải có đầy đủ nội dung: - Phân tích đánh giá chứng vụ án cách khách quan, tồn diện, đầy đủ; đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi bị cáo, hậu mà hành vi gây nhân thân bị cáo; đánh giá tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ để áp dụng pháp luật phù hợp; nêu hành vi phạm tội phải viện dẫn chứng để chứng minh, đảm bảo tính logic lập luận sắc bén - Phải phân tích, phê phán thủ đoạn phạm tội bị cáo; phân tích để bác bỏ quan điểm khơng có người tham gia tố tụng khác để làm sáng tỏa thật - Đề nghị áp dụng hình phạt chính, hình phạt bổ sung, biện pháp tư pháp, bồi thường thiệt hại, xử lý vật chứng, theo quy định pháp luật - Phải xác định rõ nguyên nhân điều kiện phạm tội để tuyên truyền giáo dục góp phần phòng chống tội phạm; phải kiến nghị biện pháp phịng ngừa để khắc phục thiếu sót, sơ hở cơng tác quản lý kình tế- xã hội 1.3.2 Rút phần toàn định truy tố; kết luận tội khác nhẹ Việc rút phần toàn định truy tố; kết luận tội khác nhẹ Kiểm sát viên quy định hai Điều 319 Điều 325 BLTTHS 2015 “Điều 319 Kiểm sát viên rút định truy tố kết luận tội nhẹ phiên tòa Sau kết thúc viêcQ xét hỏi, Kiểm sát viên rút phần hoă Qc toàn định truy tố kết luận tội nhẹ hơn.” “Điều 325 Xem xét việc rút định truy tố kết luận tội nhẹ phiên tòa Khi Kiểm sát viên rút phần định truy tố kết luận tội nhẹ Hội đồng xét xử tiếp tục xét xử vụ án Trường hợp Kiểm sát viên rút toàn định truy tố trước nghị án, Hội đồng xét xử yêu cầu nhRng người tham gia phiên tịa trình bày ý kiến việc rút định truy tố đó.” Như vậy, sau kết thúc việc xét hỏi Kiểm sát viên thực việc rút định truy tố kết luận tội nhẹ Hoặc sau kết thúc phần tranh luận, lời luận tội Kiểm sát viên tuyên bố rút định truy tố kết luận tội nhẹ Khi Kiểm sát viên tuyên bố rút định truy tố kết luận tội nhẹ hơn, Hội đồng xét xử phải tiếp tục xét xử toàn vụ án Nếu Kiểm sát viên rút phần định truy tố kết luận tội danh nhẹ Hội đồng xét xử tiếp tục xét xử vụ án án theo thủ tục bình thường Cịn trường hợp Kiểm sát viên rút toàn định truy tố trách nhiệm Hội đồng xét xử phải xem xét xem định có đắn hay không, nên cần phải yêu cầu người tham gia tố tụng trình bày ý kiến việc rút định truy tố trước nghị án Nếu xét thấy việc rút toàn định truy tố Kiểm sát viên đắn Hội đồng xét xử án tuyên bị cáo vô tội 1.4 Tranh luận phiên tòa Tại Điều 322 BLTTHS 2015 quy định tranh luận phiên tòa sau: “1 Bị cáo, người bào chRa, người làm chứng, người tham gia tố tụng khác có quyền trình bày ý kiến, đưa chứng cứ, tài liệu lập luận đối đáp với Kiểm sát viên nhRng chứng xác định có tội, chứng xác định vơ tội; tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội; hậu hành vi phạm tội gây ra; nhân thân vai trò bị cáo vụ án; nhRng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, mức hình phạt; tránh nhiệm dân sự, xử lý vật chứng, biện pháp tư pháp, nguyên nhân, điều kiện phạm tội nhRng tình tiết khác có ý nghĩa vụ án Bị cáo, người bào chRa, người tham gia tố tụng khác có quyền đưa đề nghị Kiểm sát viên phải đưa chứng cứ, tài liệu lập luận để đối đáp đến ý kiến bị cáo, người bào chRa, người tham gia tố tụng khác phiên tịa Người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến người khác Chủ tọa phiên tòa không hạn chế thời gian tranh luận, phải tạo điều kiện cho kiểm sát viên, bị cáo, người bào chRa, bị hại, người tham gia tố tụng khác tranh luận, trình bày hết ý kiến có quyền cắt nhRng ý kiến không liên quan đến vụ án ý kiến lặp lại Chủ tọa phiên tòa yêu cầu Kiểm sát viên phải đáp trả nhRng ý kiến người bào chRa, người tham gia tố tụng khác mà nhRng ý kiến chưa Kiểm sát viên tranh luận Hội đồng xét xử phải lắng nghe, ghi nhận đầy đủ ý kiến Kiểm sát viên, bị cáo, người tham gia tranh luận phiên tòa để đánh khách quan, toàn diện thật vụ án Trường hợp không chấp nhận ý kiến nhRng người tham gia phiên tịa Hội đồng xét xử phải nêu rõ lý ghi án” Để hiểu phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình Kiểm sát viên đại diện Viện kiểm sát tranh luận phân tích tồn nội dung Điều 322 BLTTHS 2015 Tranh luận phiên tòa thủ tục thiếu phiên xết xử sơ thẩm vụ án hình sự, việc tranh luận phiên tịa quy định nhằm đảm bảo cho Kiểm sát viên đại diện cho Viện kiểm sát người tham gia phiên tịa phân tích, đánh giá chứng cúa vụ án, góp phần đề biện pháp xử lý phù hợp với pháp luật Việc tranh luận phiên tòa phương tiện hữu hiệu để người bào chữa bị cáo tiến hành phân tích, lập luận, đưa lý lẽ hợp lý, sắc bén, có sức thuyết phục để bảo vệ bị cáo cách hiệu Trước hết, Kiểm sát viên trình bày lời buộc tội, đề nghị kết tội bị cáo theo toàn hay phần nội dung cáo trạng kết luận tội danh nhẹ Lời luận tội Kiểm sát viên phải vào tài liệu, chứng kiểm tra phiên tòa, ý kiến bị cáo, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương người tham gia tố tụng khác Trong trường hợp khơng có để kết tội Kiểm sát viên phải rút toàn định truy tố đề nghị Hội đồng xét xử tuyên bị cáo tội Sau Kiểm sát viên trình bày lời luận tội người bào chữa người bào chữa bào chữa cho bị cáo, bị cáo có quyền bổ sung ý kiến bào chữa; khơng có người bảo chữa bị cáo tự bào chữa cho Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương trình bày ý kiến để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương mà bảo vệ Nếu khơng có người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan tự trình bày để bảo vệ quyền lợi cho Tiếp theo Kiểm sát viên phải đưa lập luận ý kiến có liên quan đến vụ án Khi người tham gia tranh luận có ý kiến khác với mình, Kiểm sát viên không đối đáp kiểu “giữ nguyên quan điểm truy tố” mà khơng phân tích, đối đáp thêm Trường hợp Kiểm sát viên không lập luận để đối đáp lại với người tham gia tố tụng, Chủ tọa phiên tịa có quyền đề nghị Kiểm sát viên phải đáp lại ý kiến có liên quan đến vụ án người bào chữa người tham gia tố tụng khác mà kiến chưa Kiểm sát viên tranh luận Trong trường hợp người tham gia tranh luận có ý kiến khác họ có quyền phản bác lại ý kiến mà khơng đồng ý Chủ tọa phiên tịa khơng đực hạn chế thời gian tranh luận phải tạo điều kiện cho người tham gia tranh luận trình bày kiến, có quyền cắt ý kiến không liên quan đến vụ án Đối với ý kiến có liên quan đến vụ án người bào chữa người tham gia tố tụng khác mà ý kiến chưa Kiểm sát viên tranh luận yêu cầu cung cấp, bổ sung chứng cứ; triệu tập người tham gia tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; thay đổi thành viên Hội đồng xét xử, Thư ký Tòa án; áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; xét xử theo thủ tục rút gọn, xét xử cơng khai xét xử kín; thơng báo cho nhRng người tham gia tố tụng biết thời gian, địa điểm xét xử hoạt động tố tụng khác Kiểm sát viên phải kiểm sát việc tuân theo pháp luật Hội đồng xét xử, Thư ký Tòa án nhRng người tham gia tố tụng từ bắt đầu đến kết thúc phiên tòa, bảo đảm việc xét xử công minh, pháp luật Kiểm sát viên phải đề nghị tạm ngừng phiên tòa hỗn phiên tịa thuộc trường hợp quy định khoản Điều 251, khoản Điều 297 Bộ luật Tố tụng hình Trường hợp Kiểm sát viên đề nghị tạm ngừng hỗn phiên tịa mà Hội đồng xét xử tiếp tục xét xử Kiểm sát viên phải tham gia phiên tịa phát biểu quan điểm Viện kiểm sát việc giải vụ án Sau phiên tòa, Kiểm sát viên phải báo cáo với lãnh đạo Viện kiểm sát xem xét, định Khi phát có vi phạm khác thủ tục tố tụng kiến nghị, yêu cầu Hội đồng xét xử khắc phục kịp thời.” Như vậy, phiên sơ thẩm xét xử vụ án hình Kiểm sát viên cần có hoạt đông để tập trung vào kiểm sát vấn đề sau: - Thành phần Hội đồng xét xử (HĐXX) sơ thẩm gồm 01 Thẩm phán 02 Hội thẩm Trường hợp vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp HĐXX sơ thẩm gồm 02 Thẩm phán 03 Hội thẩm Đối với bị cáo bị đưa xét xử tội theo khung hình phạt có mức cao chung thân tử hình HĐXX bắt buộc phải gồm 02 Thẩm phán 03 Hội thẩm Khi phát thấy số lượng thành phần HĐXX khơng Kiểm sát viên phải vào Điều 254 khoản Điều 288 BLTTHS 2015 để đề nghị hỗn phiên tịa - Sự có mặt bị cáo, người tham gia tố tụng khác quy định Điều 290, 291, 292, 293, 294, 295 BLTTHS 2015 Trong trình xét xử, khi thấy cần thiết, HĐXX triệu tập Điều tra viên, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thụ lý, giải vụ án người khác đến phiên tịa để trình bày vấn đề liên quan đến vụ án Khi có người vắng mặt, tuỳ trường hợp mà Kiểm sát viên phát biểu quan điểm nghị HĐXX hoãn phiên tòa tiến hành xét xử - Về giới hạn việc xét xử, theo quy định Điều 298 BLTTHS 2015 Tòa án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà VKS truy tố Tòa án định đưa xét xử Tịa án xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà VKS truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà VKS truy tố Trường hợp xét thấy cần xét xử bị cáo tội danh nặng tội danh VKS truy tố Tịa án trả hồ sơ để VKS truy tố lại thông báo lý cho bị cáo người đại diện bị cáo, người bào chữa biết; VKS giữ tội danh truy tố Tịa án có quyền xét xử bị cáo tội danh nặng Nếu xét thấy xét xử bị cáo theo trường hợp đây, cần tuân thủ quy định BLTTHS năm 2015 thẩm quyền xét xử Toà án cấp, thành phần HĐXX sơ thẩm Tại phiên tòa KSV phải ý theo dõi, ghi chép đầy đủ việc điều hành chủ tọa phiên tịa, phát thiếu sót phải kịp thời lưu ý HĐXX bổ sung 2.2 Kiểm sát thủ tục bắt đầu phiên tòa Hội đồng xét xử Căn vào thời gian ghi định đưa vụ án xét xử Toà án, KSV phải có mặt phịng xử án trước HĐXX vào phòng xử án làm việc để kiểm sát hoạt động Thư ký Tồ án xem có phổ biến nội quy phiên tịa khơng? Nội quy mà Thư ký đọc, phổ biến có thống với nội quy niêm yết trụ sở Tồ án khơng? Có tuân thủ quy định Điều 300 BLTTHS 2015 hay khơng, việc kiểm tra có mặt vắng mặt người triệu tập đến phiên tịa Nếu có người vắng mặt cần làm rõ lý để phiên tòa diễn KSV phát biểu quan điểm đề nghị HĐXX tiếp tục xét xử hay hỗn phiên tịa theo quy định pháp luật Khi HĐXX vào phòng xử án, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa tuyên bố khai mạc phiên tòa, đọc định đưa vụ án xét xử.Trước đọc, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa yêu cầu người đứng dậy tuyên án KSV phải ý lắng nghe ,theo dõi đối chiếu với định đưa vụ án xét xử mà Tồ án gửi cho VKS xem có thống với khơng? Nếu có điểm, mục mâu thuẫn cần đánh dấu ghi lại để lưu ý HĐXX làm rõ phiên tòa kiến nghị khắc phục Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải hỏi KSV người tham gia tố tụng có đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật Khi hỏi,KSV phải kết kiểm tra trước bắt đầu phiên toà; đối chiếu với tài liệu có hồ sơ vụ án để phát biểu đề nghị HĐXX tiến hành xét xử phải hỗn phiên tồ Khi có người u cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật KSV vào điều luật tương ứng quy định điều 51, 53, 54, 68, 69, 70 302 BLTTHS năm 2015 HĐXX phải giải yêu cầu xem xét chứng hoãn phiên tịa có người vắng mặt theo quy định điều 305 BLTTHS năm 2015 Chủ tọa phiên tòa phải hỏi KSV người tham gia tố tụng có mặt phiên tịa xem có u cầu triệu tập thêm người làm chứng yêu cầu đưa thêm vật chứng, tài liệu xem xét hay không? Nếu có người tham gia tố tụng vắng mặt có mặt phiên tồ lý sức khoẻ khơng thể tham gia tố tụng chủ toạ phiên tồ phải hỏi xem có u cầu hỗn phiên tồ hay khơng? có người u cầu HĐXX xem xét, định Khi kiểm sát hoạt động này, thấy cần thiết KSV u cầu HĐXX triệu tập thêm người làm chứng yêu cầu đưa thêm vật chứng tài liệu xem xét phiên tồ; u cầu hỗn phiên tồ có người vắng mặt mà việc xét xử khơng đảm bảo tính khách quan, tồn diện đầy đủ KSV phải kiểm sát việc xem xét, định HĐXX việc cách ly người làm chứng với người có liên quan, cách ly bị cáo với người làm chứng theo quy định khoản Điều 304 BLTTHS 2015 2.3 Kiểm sát thủ tục xét hỏi phiên tòa HĐXX tiến hành việc xét hỏi theo trình tự quy định Điều 307 BLTTHS 2015 Tuỳ theo tính chất, mức độ hành vi phạm tội bị cáo, số lượng bị cáo mà HĐXX định việc xét hỏi bị cáo trước hay hỏi nhân chứng, bị hại trước Chủ tọa phiên tòa điều hành việc xét hỏi, định người hỏi trước, hỏi sau theo thứ tự hợp lý Khi xét hỏi người, Thẩm phán chủ tọa phiên tịa hỏi trước sau định để Thẩm phán, Hội thẩm, KSV, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực việc hỏi KSV phải lưu ý HĐXX không để xảy trường hợp thẩm phán chủ toạ phiên hỏi qua loa vài câu sau yêu cầu KSV hỏi Đối với trường hợp này, KSV phải đề nghị HĐXX thực trình tự theo Điều 307 BLTTHS 2015 Khi hỏi bị cáo, HĐXX phải thực câu hỏi theo khoản Điều 309 BLTTHS năm 2015 sau hỏi tình tiết việc, hỏi bị cáo theo quy định khoản Điều 307 khoản Điều 309 nêu Chỉ công bố lời CQĐT thuộc trường hợp quy định khoản Điều 308 BLTTHS năm 2015 Mọi chứng có hồ sơ vụ án phải thẩm tra, xác minh cơng khai phiên tịa Do vậy, tuỳ theo trình tự xét hỏi vào khoản Điều 308 BLTTHS năm 2015, HĐXX KSV công bố lời khai tài liệu KSV kiểm sát việc xét hỏi HĐXX nhằm bảo đảm việc xét hỏi bị cáo, bị hại, đương sự, người làm chứng, người đại diện họ, người giám định, người định giá tài sản thực theo quy định Điều 309 310,311, 316 BLTTHS năm 2015 Khi xét hỏi, câu hỏi HĐXX, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải cụ thể, rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu Khơng đặt câu hỏi có tính chất khẳng định, câu hỏi mớm cung xúc phạm danh dự, nhân phẩm hỏi KSV cần lưu ý câu hỏi người bào chữa thực tế người bào chữa hay hỏi mớm cung, dụ cung bị cáo, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động bào chữa, phát KSV phải kịp thời lưu ý HĐXX khắc phục Trước kết thúc việc xét hỏi theo quy định Điều 316 BLTTHS năm 2015, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải hỏi KSV, bị cáo, người bào chữa người tham gia phiên tồ xem họ có u cầu xét hỏi vấn đề khơng? Nếu có xét thấy cần thiết chủ tọa phiên tòa phải tiếp tục việc xét hỏi ,KSV phải lưu ý thủ tục để bảo đảm việc xét xử thực dân chủ theo quy định pháp luật tố tụng hình Việc xét hỏi kết thúc HĐXX thấy khơng cịn vấn đề cần tiếp tục xét hỏi chủ tọa phiên tòa tuyên bố kết thúc phần xét hỏi Trong trình xét xử, KSV phải kiểm sát việc chấp hành pháp luật người tham gia tố tụng phiên tòa việc có mặt theo giấy triệu tập Tồ án, ý thức chấp hành nội quy phòng xử án, thái độ khai báo trình xét hỏi V.v Nếu có vi phạm tuỳ trường hợp mà KSV đề nghị chủ tọa phiên tịa nhắc nhở, cảnh cáo buộc khỏi phòng xử án Nếu xảy trường hợp vi phạm nêu mà không HĐXX áp dụng biện pháp giải KSV có trách nhiệm đề nghị HĐXX có biện pháp xử lý kịp thời Như vậy, để thực tốt hoạt động kiểm sát thủ tục xét hỏi phiên tịa HSST điều Kiểm sát viên phải hiểu nắm rõ quy định Điều 307 BLTTHS 2015 Thủ tục xét hỏi thủ tục bắt buộc phiên tòa HSST để làm rõ tình tiết khách quan vụ án, giúp định án giải vụ án hợp tình, hợp lý Nếu việc xét hỏi mà người tiến hành tố tụng thực không theo quy định luật làm sai lệch thật khách quan vụ án, dẫn đến oan sai người vô tội Do vậy, kiểm sát viên phải thực việc kiểm sát cho hoạt động người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng nội dung điều luật liên quan có quy định 2.4 Kiểm sát việc tuyên án kiểm sát biên phiên tòa 2.4.1 Kiểm sát việc tuyên án Trong thực tiễn, KSV thường ý đến việc tuyên án HĐXX, cho luận tội, đối đáp, tranh luận xong tuyên án nhiệm vụ HĐXX thường ý lắng nghe phần định án có phù hợp với quan điểm đề xuất khơng Chính vậy, sai sót việc tuyên án nhiều trường hợp không phát Để bảo đảm kiểm sát việc tuyên án HĐXX quy định pháp luật, KSV cần nắm vững nhiệm vụ HĐXX tuyên án theo Điều 327, 263, 256 BLTTHS 2015, bao gồm: tuyên án, Chủ tọa phiên tòa đề nghị người phòng xử án đứng dậy Sau tuyên bố nhân danh nhà nước để tun án, chủ tọa phiên tịa định cho người ngồi xuống nghe tuyên án, riêng bị cáo phải đứng nghe tuyên án Chủ tọa phiên tòa thành viên khác HĐXX đọc án Trường hợp xét xử kín đọc phần định án Sau đọc xong giải thích thêm việc chấp hành án quyền kháng cáo Sau tuyên án, người phiên dịch có trách nhiệm dịch lại cho bị cáo nghe trường hợp bị cáo, bị hại, đương sự, người làm chứng tiếng Việt, người câm, người điếc KSV phải kiểm sát việc trả tự cho bị cáo bắt tạm giam bị cáo sau tuyên án theo Điều 328, 329 BLTTHS năm 2015 KSV ý lắng nghe, ghi lại trọng, nội dung định án sơ thẩm, ghi lại nhận định quan án sơ thẩm để làm kiểm tra, đối chiếu với biên phiên tòa báo cáo lãnh đạo Viện sau xét xử xong, đồng thời làm đối chiếu án sau Đối với phần định hình phạt, cần ý việc khấu trừ thời hạn tạm giữ, tạm giam áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ xử phạt tù, biện pháp tư pháp áp dụng bị cáo người 18 tuổi Tất tình tiết có ý nghĩa dùng để đối chiếu án Tòa án tuyên tòa với án ban hành sau để phát vi phạm Tòa án Dựa BLTTHS 2015, Quy chế 505/2017 VKSNDTC văn khác có liên quan, KSV khơng bỏ qua hay thực không sát việc kiểm sát thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm – kể việc tuyên án Tịa án Mặc dù trước mở phiên tịa hình sơ thẩm, mối quan hệ phối hợp Tòa án Viện kiểm sát thực (Tòa án Viện kiểm sát thống quan điểm, cách giải vụ án) có thay đổi phiên tịa diễn Vì vây, để đảm bảo quyền lới ích hợp pháp đương có liên quan, Kiểm sát viên phải thận trọng, ý định, án Tòa án tuyên đọc 2.4.2 Kiểm sát biên phiên tòa sau Tòa tuyên án Sau phiên tòa, KSV cần đối chiếu bút ký phiên tịa với biên phiên tịa xem biên có ghi đầy đủ khơng, có mâu thuẫn khơng? Nếu phát sai sót u cầu sửa chữa, bổ sung (khơng sửa chữa, tẩy xố vào phần ghi mà phải ghi vào cuối biên phiên tòa, chủ tọa phiên tòa Thư ký Tòa án ký vào phần bổ sung) Kiểm sát việc tuyên án, kiểm sát biên phiên tòa thường liên quan chặt chẽ đến việc kiểm sát việc chấp hành thủ tục tố tụng phiên tịa xét xử sơ thẩm hình Do vậy, KSV cần nắm vững quy định BLTTHS năm 2015, Quy chế 505 nhằm kịp thời phát vi phạm Tòa án để yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị khắc phục Biên phiên tòa Thư ký phiên tòa ghi chép lại Trong q trình phiên tịa HSST diễn ra, Kiểm sát viên phải ghi chép Biên phiên tòa để làm sở cho việc đối chiếu với Biên phiên tòa Thư ký Tòa án ghi chép Vì Biên phiên tịa lưu giữ hồ sơ vụ án nên việc ghi chép đầy đủ, thật thủ tục diễn phiên tòa điều cần thiết Do vậy, để thực tốt chức kiểm sát mình, Kiểm sát viên cần kiểm sát Biên phiên tòa Tuy nhiên, việc kiểm sát cần Kiểm sát viên thực sau phiên tòa kết thúc để tránh việc bổ sung, sửa đổi từ phía Tịa án III Những hạn chế giải pháp nâng cao cao hiệu hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình Kiểm sát viên phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình Hạn chế thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình Kiểm sát viên phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình Theo quy định pháp luật, phiên tồ xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Kiểm sát viên (KSV) thực hai chức năng: thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xét xử vụ án hình Đây quyền đồng thời nghĩa vụ KSV Trong hoạt động mình, KSV phải tuân theo quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân Quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử hình Viện kiểm sát nhân dân Tối cao ban hành Đồng thời KSV phải nhạy bén, linh hoạt, có khả tư tổng hợp, khả lập luận tranh luận tốt với ngưòi tham gia phiên tòa Chất lượng, hiệu thực hành quyền công tố KSV phụ thuộc vào yếu tố Tuy thực tiễn cho thấy thực hoạt động KSV hạn chế định cụ thể sau: - Trong phần thủ tục bắt đầu phiên toà: Tại nhiều địa phương Kiểm sát viên chưa ý nhiều đến việc giải yêu cầu xem xét chứng hỗn phiên tồ có người vắng mặt quy định BLTTHS nên nhiều Kiểm sát viên khơng có quan điểm lúng túng đánh giá ý kiến đưa người bào chữa, bị cáo người tham gia tố tụng khác vấn đề liên quan phần thủ tục phiên - Trong phần xét hỏi phiên tồ: Qua theo dõi phiên tịa phần mà Thẩm phán Kiểm sát viên bộc lộ nhiều hạn chế Thẩm phán hỏi nhiều vấn đề, làm thay Kiểm sát viên đấu tranh với bị cáo trường hợp bị cáo khơng nhận tội Nhiều cịn hỏi lan man dài dịng, khơng trọng tâm, vừa hỏi vừa kết tội bị cáo Ngược lại Kiểm sát viên thiếu chủ động việc xét hỏi Kiểm sát viên coi nhẹ hoạt động chuẩn bị đề cương xét hỏi Hoặc tình trạng câu hỏi Kiểm sát viên đưa không làm rõ nội dung cáo trạng, không phục vụ cho việc luận tội vấn đề dự kiến phải tranh luận Những câu hỏi cịn thiếu mục đích, dài dịng, khó hiểu làm bị cáo bị hại, nhân chứng phải đề nghị giải thích lại diễn ra, nhiều câu hỏi cịn mang tính chủ quan, mang tính kết luận - Trong phần trình bày lời luận tội Kiểm sát viên: Một số lời luận tội, lời phát biểu Kiểm sát viên chưa thực kết phần xét hỏi điều tra công khai phiên toà, dựa chủ yếu vào luận tội viết sẵn điều chỉnh theo diễn biến phiên - Trong phần tranh luận đối đáp: Đây phần trọng tâm tranh tụng điểm hạn chế phần lớn Kiểm sát viên: không dự kiến vấn đề phải tranh luận, có Luật sư tham gia đưa vấn đề phản bác, thường chủ động, Luật sư có kỹ bào chữa giỏi Nhiều Kiểm sát viên cịn khơng đối đáp vấn đề thuộc lý luận chung với Luật sư đối đáp sai vấn đề phần chung phần tội phạm cụ thể Bộ luật hình Điều thể lý luận cấu thành tội phạm chưa thực trọng Hoặc chưa nghiên cứu kỹ hồ sơ nên nhiều vấn đề Luật sư đưa Kiểm sát viên họ nói có hay khơng từ dẫn tới việc khơng tranh luận Nhiều Kiểm sát viên có khả diễn đạt, trình bày phản ứng linh hoạt với vấn đề Luật sư đưa ra, trình độ, hiểu biết Kiểm sát viên biết chịu khó rèn luyện, nghiên cứu, học hỏi tìm tịi đạt kết Tuy nhiên, khơng Kiểm sát cịn e ngại, khơng mạnh dạn chọn phiên tồ có bị cáo khơng nhận tội có Luật sư tham gia bào chữa Hoặc tình trạng Kiểm sát viên tranh tụng thấy quyền Kiểm sát viên tranh tụng mà chưa thấy nghĩa vụ Kiểm sát viên phải tranh luận, cịn tình trạng chủ quan vụ án khơng có Luật sư, chưa quan tâm tranh luận đối đáp với người tham gia tố tụng khác Để tồn hạn chế xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan khác Nhưng tựu chung lại thấy số nguyên nhân thời gian dài BLTTHS 2015 chưa ban hành chưa trọng đến hoạt động tranh luận, coi nghĩa vụ tuý để hoàn thành thủ tục tố tụng Năng lực KSV cịn có phần hạn chế, có chủ quan tham gia phiên tịa, chưa có chủ động tích lũy nâng cao nghiệp vụ mình, kĩ tranh luận chưa bồi dưỡng mài dũa Đồng thời công tác đạo, điều hành, lãnh đạo địa phương chưa có đạo liệt, chưa có nhiều phiên tòa giả định, thi đánh giá tập huấn để nâng cao kĩ nghiệp vụ KSV phần thời gian dài, chưa trọng đến hoạt động tranh luận, coi nghĩa vụ tuý để hoàn thành thủ tục tố tụng Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình Kiểm sát viên phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình Từ hạn chế nguyên nhân để làm tốt cơng tác xét xử nói chung công tác thực hành quyền công tố Kiểm sát viên nói riêng nhóm đưa số giải pháp sau: Thứ nhất, cần nâng cao trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ Kiểm sát viên Một phiên tịa có thành cơng hay khơng có đảm bảo người tội tránh oan sai hay không phụ thuộc nhiều vào Kiểm sát viên KSV ln phải trau dồi vấn đề chuyên môn nghiệp vụ khơng ngừng tiếp thu, tích lũy kinh nghiệm Muốn nên đổi nội dung đào tạo, trọng việc đào tạo thực tiễn tập trung đào tạo kỹ thực hành quyền công tố KSV thơng qua phiên tịa giả định, phiên tòa rút kinh nghiệm tập chung rèn kỹ xử lý tình phát sinh phiên tịa cho Kiểm sát viên để từ nâng cao kĩ chất lượng tranh tụng phiên tòa đảm bảo nguyên tắc bình đẳng dân chủ cơng dân Đồng thời thân KSV phải có thái độ nghiêm túc, tác phong khoan thai mực, lời nói dứt khốt, rõ ràng, rành mạch Quan trọng cả, KSV phải tập chung cao độ để thực trách nhiệm mình, đảm bảo vừa người thay mặt Nhà nước giữ quyền công tố, vừa người kiểm sát hoạt động xét xử Toà án Tại phiên toà, KSV phải lưu ý đến diễn biến vụ án, lưu ý việc quy định Bộ luật Tố tụng hình có Hội đồng xét xử đảm bảo khơng? Ví dụ như: có triệu tập đến phiên đầy đủ, thành phần khơng?; Thời hạn mở phiên tồ có đảm bảo quy định pháp luật không?; Những yêu cầu việc thay đổi KSV; thành viên Hội đồng xét xử (nếu có)… Nếu quy định khơng đảm bảo, KSV phải xét đề nghị hỗn phiên tồ KSV cần kiểm sát chặt chẽ trình xét hỏi, trình tự xét hỏi, nội dung xét hỏi, cách thức xét hỏi, đặc biệt lưu ý khơng xảy tình trạng mớn cung, dụ cung Đồng thời, sau công bố cáo trạng, có ý kiến Kiểm sát viên trình bày ý kiến bổ sung khơng lệ thuộc văn có sẵn, ý kiến bổ sung để làm rõ, bổ sung thêm nội dung cáo trạng mà không làm thay đổi nội dung cáo trạng, khơng làm xấu tình trạng bị cáo Để làm điều yêu cầu Kiểm sát viên phải nghiên cứu cáo trạng, đối chiếu tài liệu hồ sơ giai đoạn điều tra, truy tố tài liệu Tòa án gửi đến trước mở phiên tịa Thứ hai, cần quan tâm cơng tác tổ chức quản lý đạo điều hành Trong công tác đạo, điều hành, lãnh đạo hai ngành cần quan tâm từ việc chọn phân công Thẩm phán, Kiểm sát viên tham gia giải vụ án từ đầu Cần quan tâm đến công tác phối hợp quan tiến hành tố tụng mà đặc biệt Tòa án số vụ phức tạp, khó khăn việc đánh giá chứng khác quan điểm tội danh… Lãnh đạo hai ngành cần đạo Thẩm phán, Kiểm sát viên làm tốt công tác chuẩn bị xét xử Đối với Kiểm sát viên cần đạo chuẩn bị tốt dự thảo luận tội, đề cương xét hỏi dự kiến tình Đây cơng tác chuẩn bị quan trọng thực tế cho thấy dù cơng tác chuẩn bị có tốt đến đâu Thẩm phán Kiểm sát viên không dự liệu tình xẩy phiên tịa phiên tịa khó hồn thành tốt Đồng thời Lãnh đạo phải kiểm tra, duyệt lại việc chuẩn bị dự thảo luận tội, đề cương xét hỏi dự kiến tình Ngồi Lãnh đạo hai ngành cần quan tâm đến công tác rút kinh nghiệm sau phiên tịa Đối với Kiểm sát viên thơng qua thông báo rút kinh nghiệm Viện KSND tối cao để tham mưu cho Lãnh đạo công tác đánh giá chứng công tác thực hành quyền cơng tố Hoặc có điều kiện hai ngành tổ chức rút kinh nghiệm vụ án cụ thể Cịn khơng có điều kiện hàng năm hai ngành Tòa án Viện kiểm sát nên tổ chức Hội nghị rút kinh nghiệm công tác xét xử Hội nghị nên mời ngành cấp tham dự Thứ ba, cần hoàn thiện quy định pháp luật Việc hoàn thiện quy định pháp luật hình tố tụng hình cần thiết Cụ thể quy định giới hạn xét xử Khoản Điều 298 BLTTHS 2015 quy định: “Tịa án xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố” Tuy nhiên, Điều 319 Kiểm sát viên truy tố kết luận tội nhẹ mà khơng có quy định việc kết luận tội tội danh truy tố Tại Khoản Điều 21 quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình thì: “Tại phiên tịa, sau xét hỏi, có rõ ràng để rút phần hay toàn định truy tố kết luận tội khác nhẹ hơn; ” Những quy định tạo không thống nhất, tạo khó khăn cho việc thực nhiệm vụ Kiểm sát viên, ngại ngần việc thay đổi định, truy tố tội danh khác Đồng thời Pháp luật cần tạo điều kiện cho Kiểm sát viên chủ động hỏi bị cáo trước người tham gia tố tụng khác Vì chức thực hành quyền công tố thuộc Kiểm sát viên nên việc xét hỏi, thẩm tra chứng công khai phiên tòa nhằm bảo vệ cáo trạng quan điểm truy tố Viện kiểm sát C KẾT BÀI Có thể thấy thơng qua việc thực chức nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân góp phần to lớn cơng đấu tranh phịng chống tội phạm, qua giúp cố lịng tin quần chúng nhân dân, giữ vững an ninh, trật tự, an tồn xã hội, góp phần to lớn vào tiến trình phát triển kinh tế bền đất nước Bên cạnh đó, thơng qua hoạt động kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm vụ án hình góp phần đóng góp to lớn việc đảm bảo pháp luật tuân thủ cách tuyệt đối hoạt động tư pháp để đảm bảo cho việc thực chức thực hành quyền công tố tốt hơn, hiệu Để từ xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc, hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao cho ngành kiểm sát nhân dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình luât tố tụng dân Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, năm 2016 Luật tố tụng hình năm 2015 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Quy chế công tác thực hành quyền cơng tố, kiểm sát xét xử vụ ánh hình ban ban hành kèm theo Quyết định số 505/QĐ-VKSTC ngày 18/12/2017 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bình luận khoa học BLTTHS năm 2015 TS Trần Văn Biên – TS Đinh Thế Hưng, Nhà xuất giới http://vksbacgiang.gov.vn/node/1778? fbclid=IwAR1ZWxomHNHZGETshnrMdC0qPbSBFvXpM38OmjVUIbV MhKWs_Dv-PclucKY MỤC LỤC A MỞ BÀI B NỘI DUNG .2 I Sự có mặt kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm Sự có mặt kiểm sát viên 2 Kiểm sát viên vắng mặt tạo phiên tịa hình sơ thẩm II Quy định BLTTHS 2015 hoạt động Kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm vụ án hình .3 Những hoạt động thực hành quyền công tố Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm vụ án hình 1.1 Công bố cáo trạng .3 1.2 Xét hỏi, xem xét vật chứng, xem xét chỗ 1.3 Luận tội, rút phần toàn định truy tố; kết luận tội khác nhẹ hơn; 1.4 Tranh luận phiên tòa .8 Hoạt động kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình Kiểm sát viên 12 2.1 Kiểm sát thành phần Hội đồng xét xử có mặt người tham gia tố tụng, giới hạn việc xét xử .12 2.2 Kiểm sát thủ tục bắt đầu phiên tòa Hội đồng xét xử 14 2.3 Kiểm sát thủ tục xét hỏi phiên tòa .15 2.4 Kiểm sát việc tuyên án kiểm sát biên phiên tòa 17 III Những hạn chế giải pháp nâng cao cao hiệu hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình Kiểm sát viên phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình 19 Hạn chế thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình Kiểm sát viên phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình .19 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thực hành quyền cơng tố kiểm sát xét xử vụ án hình Kiểm sát viên phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình 21 C KẾT BÀI .25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 ... hình Kiểm sát viên phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình Hạn chế thực hành quy? ??n công tố kiểm sát xét xử vụ án hình Kiểm sát viên phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình Theo quy định pháp luật, phiên. .. phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình 19 Hạn chế thực hành quy? ??n công tố kiểm sát xét xử vụ án hình Kiểm sát viên phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình .19 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thực... hoạt động Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm vụ án hình Những hoạt động thực hành quy? ??n cơng tố Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm vụ án hình 1.1 Cơng bố cáo trạng Quy định Điều 306 BLTTHS 2015 Công tố

Ngày đăng: 02/12/2022, 09:06

Tài liệu liên quan