1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN MÔN THI VIẾT, KỲ THI TUYỂN CHỨC DANH KIỂM SÁT VIÊN SƠ CẤP

911 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 911
Dung lượng 4,74 MB

Nội dung

CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN MÔN THI VIẾT, KỲ THI TUYỂN CHỨC DANH KIỂM SÁT VIÊN SƠ CẤP (Do các đơn vị trong ngành KSND biên soạn) Chú thích LTC = Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014; HS = Hình sự, Tố tụ.

CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN MÔN THI VIẾT, KỲ THI TUYỂN CHỨC DANH KIỂM SÁT VIÊN SƠ CẤP (Do các đơn vị trong ngành KSND biên soạn) Chú thích: LTC = Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014; HS = Hình sự, Tố tụng hình sự; DS = Dân sự, Tố tụng dân sự; HC = Hành chính, KDTM, HNGĐ… STT 1 Mã lĩnh vực LTC CÂU HỎI ĐÁP ÁN Phân tích chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp - Nêu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân quy của Viện KSND trong việc giải quyết vụ án hành định tại Điều 107 Hiến pháp năm 2013, Điều 2 Luật tổ chức Viện kiểm chính, vụ việc dân sự, HNGĐ, KDTM, LĐ và sát nhân dân năm 2014 (5 điểm) những việc khác theo Luật tổ chức Viện KSND - Nêu các quy định kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc năm 2014 Qua đó anh (chị) hãy so sánh với Luật dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động và Tổ chức Viện KSND năm 2002? (20 điểm) những việc khác theo quy định từ Điều 20, 21 và Điều 22 của Luật Tổ chức Viện KSND năm 2002 (5 điểm) - Nêu quy định Điều 27 của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Trên cơ sở đó phân tích Điều 27 của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 đã thu hẹp lại còn một điều (5 điểm) - Phân tích điểm mới của Điều 27 của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 (5 điểm): + Viện kiểm sát không còn quyền: Kiểm sát việc lập hồ sơ vụ án; Không còn quyền khởi tố vụ án dân sự; Không còn quyền yêu cầu Toà án nhân dân áp dụng những biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pháp 1 Ghi chú 1 Hà Nội luật như trước đây (2 điểm) -Ý nghĩa: + Phù hợp với chức năng nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân(1 điểm) + Phù hợp với tiến trình cải cách tư pháp ( 1 điểm) + Phù hợp với các quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 (1 điểm) 2 HS Anh (chị) hãy nêu những quy định của BLTTHS Việc bắt người trong trường hợp khẩn cấp được quy định tại khoản 1 về bắt người trong trường hợp khẩn cấp và nhiệm Điều 81 BLHS, bao gồm các trường hợp sau (1 điểm): vụ quyền hạn của VKS trong trường hợp này? (20 * Trong những trường hợp sau đây thì được bắt khẩn cấp: điểm) a) Khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng ( 4 điểm) Tức là người có hành vi tạo ra những điều kiện vật chất hoặc tinh thần giúp cho việc thực hiện hành vi phạm tội xảy ra hoặc có thể xảy ra được thuận lợi, dễ dàng như: tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện cần thiết để thực hiện tội phạm có thể gây nguy hại rất lớn hoặc đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy đến 15 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình Do vậy chỉ khi nào có căn cứ khẳng định hành vi chuẩn bị thực hiện một tội phạm là rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng thì mới bắt khẩn cấp Áp 2 dụng biện pháp ngăn chặn bắt người trong trường hợp này là để ngăn chặn không cho tội phạm rất nghiêm trọng hoặc nghiêm trọng đang được chuẩn bị, có khả năng gây nguy hại cho mối quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ b) Khi người bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra tội phạm chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã hực hiện tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn;( 4 điểm) Trong trường hợp này, việc bắt người cũng cần đáp ứng hai điều kiện: + Phải có người bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra tội phạm chính mắt trông thấy và xác nhận đúng người đã thực hiện tội phạm Như vậy, theo quy định của luật hiện hành, trường hợp một người có mặt tại nơi xảy ra tội phạm nhưng lại không tận mắt chứng kiến hành vi phạm tội hoạc không có mặt tại nơi xảy ra tội phạm nhưng được người khác trực tiếp chứng kiến mô tả lại, kể lại cũng không được coi là căn cứ bắt khẩn cấp Hoặc trường hợp người đó không tận mắt chứng kiến, mà chỉ nhận biết tội phạm bằng giọng nói, ví dụ như trời tối, không quan sát được… cũng không đủ điều kiện để bắt khẩn cấp trong trường hợp này.(2 điểm) + Xét thấy cần phải ngăn chặn ngay việc người đó trốn, tức là người có hàn vi phạm tội đang có hành động trốn hoặc chuẩn bị trốn hoặc xét thấy có những khả năng để cho rằng người đó có thể trốn , khó có thể triệu tập khi cần thiết như: không có nơi cư trú rõ ràng, đối tượng lưu manh, côn đồ, chưa xác định được nhân thân… Việc xét thấy cần năng chặn ngay 3 việc người đó trốn tùy thuộc vào sự đánh giá của cơ quan, người có thẩm quyền vào từng trường hợp cụ thể Ví dụ, thông qua hành vi thực tế của người phạm tội như đang chuẩn bị trốn hoặc người thực hiện hành vi phạm tội không có nơi cứ trú rõ ràng, là đối tượng có nhân thân xấu, nhiều tiền án, tiền sự, lý lịch không rõ ràng.( 2 điểm) c) Khi thấy có dấu vết của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở của người bị nghi thực hiện tội phạm và xét thấy cần ngặn chặn việc người đó trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ.( 4 điểm) Việc bắt khẩn cấp trong trường hợp này cũng cần đáp ứng đủ hai điều kiện: + Phải tìm thấy dấu vết tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở của người bị nghi thực hiện tội phạm Trong trường hợp này, cơ quan, người có thẩm quyền có những tài liệu, chứng cứ nghi một người thực hiện tội phạm và qua quá trình điều tra đã phát hiện những vật, những tài liệu có liên quan đến tội phạm hoặc những dấu vết khác do tội phạm để lại Việc phát hiện thấy dấu vết này chính là sự khẳng định nghi ngời của cơ quan, người có thẩm quyền là chính xác ( 2 điểm) + Xét thấy cần ngăn chặn việc người đó trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ, ví dụ như cất giấu công cụ phương tiện phạm tội, xóa bỏ dấu vết tội phạm…( 2điểm) * Nhiệm vụ quyền hạn của VKS khi kiểm sát bắt người trong trường hợp 4 khẩn cấp (06 điểm): Tại khoản 4 Điều 81 BLTTHS quy định: - Trong mọi trường hợp, việc bắt người trong trường hợp khẩn cấp phải được báo ngay cho VKS cùng cấp bằng văn bản kèm theo tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp để xét phê chuẩn.(2 điểm) - VKS phải kiểm sát chặt chẽ căn cứ bắt khẩn cấp qiu định tại Điều 81 BLTTHS, trong trường hợp cần thiết, VKS phải trực tiếp gặp, hỏi người bị bắt trước khi xem xét, quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn.(2 điểm) - Trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi nhận được đề nghị xét phê chuẩn và tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp, VKS phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn Nếu VKS quyết định không phê chuẩn thì người đã ra lệnh bắt phải trả tự do ngay cho người bị bắt.( 2 điểm) 3 HS Khoảng 13 giờ 30 phút ngày 01/6/2017, các đối Hành vi đánh bạc của Nguyễn Văn C, Nguyễn Thị H, Đặng Trần K ngày tượng Nguyễn Văn C, Nguyễn Thị H, Phạm Thị 01/6/2017 không cấu thành tội đánh bạc ( 5 điểm) T, Nguyễn Văn T, Đặng Trần K, Bùi Văn L, Giải thích (6 điểm): Nguyễn Văn E lần lượt đến nhà ở của Vũ Thị Q - Bởi theo quy định tại Khoản 4, Điều 1 Nghị quyết số 144/2016/QH13 chơi và rủ nhau chơi đánh bạc, Vũ Thị Q là chủ ngày 29/6/2016 của Quốc Hội về việc lùi hiệu lực thi hành của Bộ luật nhà, chuẩn bị bài tú-lơ-khơ, bài chắn Đến khoảng hình sự năm 2015 nhưng vẫn áp dụng các tình tiết có lợi cho bị can, bị 14 giờ 00 phút cùng ngày Q, H, C và K rủ nhau cáo; Điểm b, khoản 1, Điều 1 Nghị quyết số 109/2015/QH13 ngày 5 đánh bạc dưới hình thức chơi “tá lả” sát phạt nhau 27/11/2015 của Quốc Hội về việc thi hành Bộ luật hình sự năm 2015 (2 bằng tiền Đến khoảng hơn 15 giờ cùng ngày, thì điểm) và Khoản 3, Điều 7 Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13 (1 điểm), Nguyễn Văn A đến và cùng T, L, E tiếp tục rủ khoản 1 Điều 321 BLHS năm 2015 (1 điểm) thì số tiền hay hiện vật dùng nhau tạo thành một chiếu đánh bạc khác dưới hình để đánh bạc phải có giá trị từ 5.000.000 đồng trở lên (hoặc dưới thức chơi “chắn” sát phạt nhau bằng tiền Quá 5.000.000 đồng nhưng người thực hiện hành vi đánh bạc này phải là: trình đánh bạc, các đối tượng thỏa thuận trong khi người đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc hành vi tổ đánh bạc nếu có người nào “ù gà” sẽ bỏ ra số tiền chức đánh bạc, gá bạc hoặc bị kết án về tội này hoặc tội tổ chức đánh 50.000 đồng để Q mua bài, phục vụ ăn uống và bạc, gá bạc của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm) mới hưởng số tiền còn lại Đến 16 giờ 15 phút cùng cấu thành tội đánh bạc Trong trường hợp này Nguyễn Văn C, Nguyễn ngày, trong khi Nguyễn Văn C, Nguyễn Thị H, Thị H, Đặng Trần K đều chưa có tiền án tiền sự và số tiền dùng để đánh Đặng Trần K, Vũ Thị Q đang đánh bạc dưới hình bạc là 4.220.000 đồng (2 điểm) thức chơi “tá lả” sát phạt nhau bằng tiền thì bị Hành vi Nguyễn Văn A, Bùi Văn L, Nguyễn Văn T và Phạm Thị T ngày Công an phát hiện bắt quả tang, thu tại chiếu bạc: 01/7/2016 cấu thành tội đánh bạc vì số tiền các đối tượng dùng để đánh số tiền 4.220.000 đồng, 01 bộ bài tú-lơ-khơ gồm bạc là 9.050.000 đồng (05 điểm) 52 quân Đồng thời, thu tại chiếu bạc của Nguyễn Hành vi của Vũ Thị Q ngày 01/7/2016 cấu thành tội tổ chức đánh bạc Văn A, Bùi Văn L, Nguyễn Văn T và Phạm Thị T Bởi Vũ Thị Q có hành vi dùng nhà ở của mình, chuẩn bị công cụ phương đang đánh bạc dưới hình thức chơi “chắn” sát tiện để các đối tượng đánh bạc (có 02 chiếu bạc), nếu có người nào “ù phạt nhau bằng tiền gồm: 01 bộ bài chắn gồm 100 gà” sẽ bỏ ra số tiền 50.000 đồng để Q mua bài, phục vụ ăn uống và Q quân và số tiền 9.050.000 đồng hưởng số tiền còn lại (2 điểm) Theo hướng dẫn tại Nghị quyết số (Các đối tượng đều chưa có tiền án, tiền sự) 01/2010/NQ-HĐTP ngày 22/10/2010 của Hội đồng thẩm phán Tòa án Hỏi: Hành vi đánh bạc của Nguyễn Văn C, nhân dân Tối cao: Nguyễn Thị H, Đặng Trần K, Vũ Thị Q, Nguyễn “Điều 2 Về một số quy định tại Điều 249 của Bộ luật hình sự 6 Văn A, Bùi Văn L, Nguyễn Văn T và Phạm Thị T 1 Tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc thuộc một trong các trường hợp sau đây ngày 01/6/2017 có cấu thành tội đánh bạc hay là “với quy mô lớn”: không? Tại sao? a) Tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc trong cùng một lúc cho từ mười người đánh bạc trở lên hoặc cho từ hai chiếu bạc trở lên mà số tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc có giá trị từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng.”; Và theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 322 BLHS năm 2015: “Điều 322 Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc 1 Người nào tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc trái phép thuộc một trong các trường hợp sau, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: a) Tổ chức, sử dụng địa điểm thuộc quyền sở hữu, quản lý của mình để cho 10 người đánh bạc trở lên trong cùng một lúc hoặc cho 02 chiếu bạc trở lên mà số tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc trị giá 5.000.000 đồng trở lên;” Thì Hành vi của Vũ Thị Q đã phạm tội tổ chức đánh bạc (02 điểm) 4 DS Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát - Điều 27 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 quy định cụ thể khi kiểm sát việc giải quyết các vụ án Dân sự, nhiệm vụ quyền hạn của Viện kiểm sát trong quá trình kiểm sát việc giải Hôn nhân gia đình, Hành chính, Kinh doanh quyết các vụ án Dân sự, Hôn nhân gia đình, Hành chính, Kinh doanh thương mại, Lao động và những việc khác theo thương mại, Lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật, 7 quy định của pháp luật Nêu những điểm mới về như sau: ( 2điểm) nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi kiểm sát việc (Lưu ý: Thí sinh phải phân tích cụ thể từng nhiệm vụ,quyền hạn của giải quyết các vụ án Dân sự, Hôn nhân gia đình, Viện kiểm sát đối với khâu công tác này, trình bày đủ các ý, mỗi ý được 1 Hành chính, Kinh doanh thương mại, Lao động điểm) được quy định trong BLTTDS 2015 (20 điểm) 1 Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu 2 Kiểm sát việc thụ lý, giải quyết vụ án, vụ việc 3 Thu thập tài liệu, chứng cứ trong trường hợp pháp luật quy định 4 Tham gia phiên tòa, phiên họp, phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát nhân dân về việc giải quyết vụ án, vụ việc theo quy định của pháp luật 5 Kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án 6 Kiểm sát hoạt động tố tụng của người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật 7 Kháng nghị, kiến nghị bản án, quyết định của Tòa án có vi phạm pháp luật; kiến nghị, yêu cầu Tòa án, cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động tố tụng 8 Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật (Trình bày đủ các ý được 01 điểm) 8 - Điểm mới (10 điểm): - Về sự tham gia phiên tòa, phiên họp giải quyết vụ việc dân sự của Viện kiểm sát nhân dân (2 điểm): Ngoài các trường hợp Viện kiểm sát tham gia phiên tòa, phiên họp như Điều 21 Bộ luật tố tụng dân sự hiện hành; Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 bổ sung một số nội dung mới như sau: - Bổ sung quy định Viện kiểm sát tham gia phiên tòa sơ thẩm đối với trường hợp Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng;( 0,5 điểm) - Quy định đối với trường hợp Kiểm sát viên được Viện trưởng phân công tham gia phiên tòa, phiên họp sơ thẩm hoặc phiên tòa, phiên họp phúc thẩm mà vắng mặt thì Hội đồng xét xử vẫn tiến hành việc xét xử, không hoãn phiên tòa, trừ trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị phúc thẩm Quy định này nhằm bảo đảm cho việc xét xử, giải quyết vụ án dân sự được nhanh chóng, kịp thời, đề cao trách nhiệm của Kiểm sát viên và của Viện kiểm sát ( 0,5 điểm) - Đối với phiên tòa,phiên họp có đương sự là người chưa thành niên thì Viện kiểm sát vẫn phải tham gia phiên tòa, phiên họp.( 0,5 điểm) - KSV phải tham gia phiên họp xem xét giải quyết khiếu nại, kiến nghị về trả lại đơn khởi kiện theo quy định tại Điều 194 BLTTDS ( 0,5 điểm) - Về việc phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát nhân dân tại phiên tòa, phiên 9 họp sơ thẩm giải quyết vụ việc dân sự ( 2 điểm) + Kiểm sát viên không chỉ phát biểu về việc chấp hành pháp luật tố tụng của thẩm phán, hội đồng xét xử như trước đây mà còn phát biểu ý kiến về việc giải quyết vụ án.( 1 điểm) + Kết thúc phiên tòa, phiên họp Kiểm sát viên phải gửi bản phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ vụ việc Đây là điểm cần chú ý trong thực hiện công tác kiểm sát .( 1 điểm) - Về thẩm quyền xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ của Viện kiểm sát( 2 điểm) + Bổ sung quy định Kiểm sát viên khi được Viện trưởng Viện kiểm sát phân công thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự có nhiệm vụ, quyền hạn “Yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này; thu thập tài liệu, chứng cứ theo quy định tại khoản 6 Điều 97 của Bộ luật này” - Về thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân( 2 điểm) + Viện trưởng Viện KSND Tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục Giám đốc thẩm bản án, quyết định có hiệu lực của Tòa án nhân dân cấp cao, bản án quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án khác khi xét thấy cần thiết, trừ Quyết định Giám đốc thẩm của HĐTP TANDTC.( 1 điểm) 10 Căn cứ kết quản giám định, ngày 17/2/2014, theo đề nghị của Cơ quan điều tra, VKSND quận N đã ra quyết định bắt buộc chữa bệnh đối với Trần Quang Đ Ngày 18/2/2014, Trần Quang Đ vào viện điều trị đến ngày 18/6/2015 được xuất viện (Theo biên bản kết luận giám định: Trần Quang Đ hiện đã ổn định, không cần thiết điều trị bắt buộc) Ngày 18/6/2015, theo đề nghị của Cơ quan điều tra, VKSND quận N đã ra quyết định đình chỉ áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh và tiếp tục tạm giam đối với Trần Quang Đ từ ngày 19/6/2015 (lệnh tạm giam của Cơ quan điều tra) và sau đó là lệnh tạm giam của TAND quận N 2015/HSST ngày 24/8/2015 theo trình tự giám đốc thẩm vì Bản án sơ thẩm số 2015/HSST của TAND quận N đã không tính thời gian bắt buộc chữa bệnh vào thời gian chấp hành bản án đối với Trần Quang Đ theo quy định tại Điều 44 Bộ luật hình sự “…Thời gian bắt buộc chữa bệnh được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù” - Tham mưu cho VKSND tối cao (Vụ 8) ban hành văn bản chuyển hồ sơ vụ việc đến Cơ quan điều tra thuộc VKSND tối cao để xem xét trách nhiệm của cá nhân có liên quan trong việc ra bản án, quyết định thi hành án trái pháp luật - Tham mưu cho VKSND tối cao (Vụ 8) ban hành thông báo rút kinh nghiệm trong việc kiểm sát xét xử, kiểm sát việc thi hành án hình sự không kịp thời phát hiện vi phạm của TAND quận N nên Trần Quang Đ bị giam giữ không có căn cứ và trái pháp luật Ngày 24/8/2015, TAND quận N đã xét xử sơ thẩm đối với Trần Quang Đ về tội “Cố ý gây thương tích” và tại bản án số 2015/HSST tuyên phạt Trần Quang Đ 14 tháng tù Thời hạn tù được tính từ ngày 19/6/2015, có khấu trừ thời hạn tạm giam từ ngày 20/12/2013 đến ngày 17/2/2014 Bản án không có kháng cáo, kháng nghị nên TAND quận N ra QĐ thi hành án và thủ tục đưa Trần Quang Đ đến Trại giam A để chấp hành án theo đúng quy định 897 Là KSVSơ cấp, anh (chị) giải quyết vụ việc trên như thế nào? 663 16 HS Nguyễn Văn A: Sinh năm 1986, HKTT: Xã X, huyện K, tỉnh H; tạm trú tại phường Y, quận T, thành phố H Ngày 01/3/2010 bị TAND thành phố H xử phạt 3 năm tù giam và cấm cư trú tại Hà Nội trong thời hạn 5 năm kể từ khi chấp hành xong hình phạt tù về "Tội gây rối trật tự công cộng" (bắt tạm giam tại Tòa để đảm bảo thi hành án) Ngày 01/02/2013 Trại tạm giam H có văn bản thông báo cho Cơ quan THAHS Công an huyện K, Cơ quan THAHS Công an quận T về việc Nguyễn Văn A sắp chấp hành xong án phạt tù và bị cấm cư trú tại thành phố H trong thời hạn 5 năm Nguyễn Văn A, Sinh năm 1986, HKTT: Xã X, huyện K tỉnh H; tạm trú tại phường Y, quận T, thành phố H Ngày 01/3/2010 bị TAND thành phố H xử phạt 3 năm tù giam và cấm cư trú tại Hà Nội trong thời hạn 5 năm kể từ khi chấp hành xong hình phạt tù về "Tội gây rối trật tự công cộng" (bắt tạm giam tại Tòa để đảm bảo thi hành án), chấp hành án tại Phân trại giam thuộc Trại tạm giam Công an thành phố H Nguyễn Văn A bị bắt ngày 01/3/2010, án phạt 3 năm tù giam thì đến ngày 01/3/2013 chấp hành xong án phạt tù Theo quy định tại K1 Điều 82 Luật THAHS ngày 01/01/2013 Giám thị trại tạm giam Hà Nội phải thông báo bằng văn bản cho UBND xã X và phường Y; Cơ quan THAHS huyện K và CQ THAHS quận Đ v/v phạm nhân Nguyễn Văn A sắp chấp hành xong án phạt tù và bị cấm cư trú tại thành phố H Theo đầu bài thì Trại tạm giam H thực hiện việc thông báo là đúng; Theo anh (chị) việc làm của Trại tạm giam Công nhưng có 02 vi phạm trong việc thông báo Nguyễn Văn A sắp hết thời an đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở điểm nào? hạn chấp hành hình phạt tù; - Một là: Thời gian gửi thông báo trước 01 tháng trong khi quy định phải trước 02 tháng - Hai là: Thông báo không gửi cho UBND xã X huyện K, tỉnh Hvà 898 UBND phường Y quận Đ, thành phố H Theo quy định tại khoản 1 Điều 82 LTHAHS 664 17 LTC Anh (chị) hãy phân tích quy định của Luật tổ Bài trả lời cần đáp ứng các nội dung chính sau: chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 về tiêu chuẩn bổ nhiệm Kiểm sát viên sơ cấp, trung cấp 1 Phần mở đầu: Viện kiểm sát nhân dân (20 điểm) Nêu khái quát về Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân 2 Phần nội dung: Phân tích các quy định về Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân: - Tiêu chuẩn + Tiêu chuẩn chung của Kiểm sát viên (Điều 75, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014): Là công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết, trung thực, bản lĩnh chính trị vững vàng, có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Có trình độ cử nhân luật trở lên; Đã được đào tạo về nghiệp vụ kiểm sát; Có thời gian làm công tác thực tiễn theo quy định của Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014; Có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao + Tiêu chuẩn cụ thể: Điều 77, Điều 78, Điều 79, Điều 80 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014; Tiêu chuẩn bổ nhiệm Kiểm sát viên sơ cấp:Người có đủ tiêu chuẩn chung của Kiểm sát viên và có đủ các điều kiện sau đây thì có thể được bổ nhiệm làm Kiểm sát viên sơ cấp của Viện kiểm sát nhân dân; nếu là sĩ quan quân đội tại ngũ thì có thể được bổ nhiệm làm Kiểm sát viên sơ cấp của Viện kiểm sát quân sự: Có thời gian làm công tác pháp luật từ 04 năm trở lên; Có năng lực thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp; Đã trúng tuyển kỳ thi vào ngạch Kiểm sát viên sơ cấp Tiêu chuẩn bổ nhiệm Kiểm sát viên trung cấp: Người có đủ tiêu chuẩn 899 66 VKSQSTW chung của Kiểm sát viên và có đủ các điều kiện sau đây thì có thể được bổ nhiệm làm Kiểm sát viên trung cấp của Viện kiểm sát nhân dân; nếu là sĩ quan quân đội tại ngũ thì có thể được bổ nhiệm làm Kiểm sát viên trung cấp của Viện kiểm sát quân sự: Đã là Kiểm sát viên sơ cấp ít nhất 05 năm;Có năng lực thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp;Có khả năng hướng dẫn nghiệp vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp đối với Kiểm sát viên sơ cấp;Đã trúng tuyển kỳ thi vào ngạch Kiểm sát viên trung cấp Trong trường hợp do nhu cầu cán bộ của Viện kiểm sát nhân dân, người đã có thời gian làm công tác pháp luật từ 10 năm trở lên, có đủ tiêu chuẩn chung của Kiểm sát viên;Có năng lực thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp; Có khả năng hướng dẫn nghiệp vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp đối với Kiểm sát viên sơ cấp; Đã trúng tuyển kỳ thi vào ngạch Kiểm sát viên trung cấp thì có thể được bổ nhiệm làm Kiểm sát viên trung cấp của Viện kiểm sát nhân dân; nếu là sĩ quan quân đội tại ngũ thì có thể được bổ nhiệm làm Kiểm sát viên trung cấp của Viện kiểm sát quân sự - Bổ nhiệm Kiểm sát viên trong trường hợp đặc biệt (Điều 81 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014): Nêu điểm mới trong tiêu chuẩn bổ nhiệm Kiểm sát viên: Thay đổi về cơ chế tuyển chọn Kiểm sát viên: + Áp dụng hình thức thi tuyển vào các ngạch Kiểm sát viên sơ cấp, trung cấp Hội đồng thituyển Kiểm sát viên sơ cấp, Kiểm sát viên trung cấp, cáo cấp gồm có: Chủ tịch là Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các ủy viên là một Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện KSQS trung ương, đại diện lãnh đạo Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Danh sách Hội đồng thi tuyển Kiểm sát viên sơ cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên cao cấp do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quyết định 900 3 Kết luận 665 18 LTC Anh (chị) hãy phân tích thẩm quyền của Ủy ban Bài trả lời cần đáp ứng các nội dung chính sau: kiểm sát Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu theo quy định của Luật tổ chức Viện kiểm sát 1 Phần mở đầu: nhân dân năm 2014(20 điểm) Nêu khái quát vị trí, vai trò của Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát quy định của Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 2 Phần nội dung: Trong hệ thống Viện kiểm sát quân sự, Ủy ban kiểm sát được tổ chức ở Viện kiểm sát quân sự trung ương, Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương gồm: Viện trưởng, các Phó Viện trưởng và một số Kiểm sát viên do Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương quyết định theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương; - Phân tích khái quát về nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát quân sự theo quy định của Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Quy định tại Điều 53, Điều 55 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương họp do Viện trưởng chủ trì để thảo luận và quyết định những vấn đề sau đây: + Việc thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của Viện kiểm sát quân sự trung ương; + Báo cáo tổng kết công tác với Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương và Tư lệnh quân khu và tương đương; + Xét tuyển người đang công tác tại Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương, Viện kiểm sát quân sự khu vực đủ điều kiện dự thi vào ngạch Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên sơ cấp; + Xem xét, đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung 901 ương trình Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên sơ cấp đang công tác tại Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương, Viện kiểm sát quân sự khu vực Ủy ban kiểm sát ban hành nghị quyết khi thực hiện thẩm quyền theo quy định của pháp luật Nghị quyết của Ủy ban kiểm sát phải được quá nửa tổng số thành viên biểu quyết tán thành; trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo phía có ý kiến của Viện trưởng Nếu Viện trưởng không nhất trí với ý kiến của đa số thành viên Ủy ban kiểm sát thì thực hiện theo quyết định của đa số, nhưng có quyền báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương Theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương, Ủy ban kiểm sát thảo luận, cho ý kiến về các vụ án hình sự phức tạp để Viện trưởng xem xét, quyết định - Những điểm mới về thẩm quyền của Ủy ban kiểm sát so với quy định của Pháp lệnh tổ chức Viện kiểm sát quân sự năm 2002: + Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương có quyền quyết định những vấn đề quan trọng về tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương Riêng đối với các vụ án, vụ việc, Ủy ban kiểm sát chỉ có vai trò tư vấn theo đề nghị của Viện trưởng; + Bổ sung thẩm quyền cho Ủy ban kiểm sát xét tuyển người có đủ điều kiện dự thi vào các ngạch Kiểm sát viên; + Khi quyết định những vấn đề thuộc thẩm quyền, Ủy ban kiểm sát ban hành nghị quyết + Trong mối quan hệ với Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự: Nếu ở Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương thì Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương báo cáo Viện trưởng Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương 3 Kết luận 902 666 19 HS Anh (chị) hãy trình bày Kỹ năng của Kiểm sát 1 Phần mở đầu: viên khi tiến hành một cuộc trực tiếp kiểm sát Nêu được các căn cứ pháp luật: định kỳ Trại tạm giam (20 điểm) Nêu mục đích, ý nghiã của cuộc trực tiếp kiểm sát định kỳ tại trại tạm giam 2 Phần nội dung: Nắm tình hình Trại tạm giam có ý định tổ chức trực tiếp kiểm sát, xây dựng và ban hành Quyết định, Kế hoạch trực tiếp kiểm sát, gửi cho Trại tạm giam trước khi tiến hành trực tiếp kiểm sát; Kế hoạch kiểm sát phải thể hiện được nội dung kiểm sát; thời gian, thời điểm kiểm sát; phân công tổ chức thực hiện Theo đó, Kiểm sát viên được phân công cùng đoàn kiểm tra cần thực hiện những nội dung của một cuộc trực tiếp kiểm sát: - Thông báo Quyết định, Kế hoạch trực tiếp kiểm sát đối với Ban giám thị Trại tạm giam, giới thiệu thành phần Đoàn kiểm sát, thông báo nội dung, chương trình kiểm sát - Giám thị Trại tạm giam báo cáo trước Đoàn kiểm sát bằng văn bản kết quả công tác tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù và những nội dung khác liên quan đến công tác giam giữ - Tiến hành điểm danh, kiểm diện phạm nhân - Đoàn kiểm sát kiểm tra hồ sơ (hồ sơ tạm giữ, tạm giam, phạm nhân), sổ sách, tài liệu liên quan đến công tác quản lý giam giữ, thi hành án cần chú ý: Thủ tục tạm giữ, tạm giam, trích xuất, dẫn giải… Xem xét về thời hạn chấp hành hình phạt tù của phạm nhân, thời hạn tạm giữ, tạm giam; Hồ sơ khen thưởng, xử lý kỷ luật, xếp loại, đề nghị đặc xá, giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù (nhất là các trường hợp đủ điều kiện nhưng không được xét đề nghị); Kiểm tra sổ thăm gặp, nhận quà (số lần thăm gặp, thời gian thăm gặp, số lượng quà được nhận có quá quy định hoặc có vật cấm không, quản lý số tiền lưu ký); Kiểm tra sổ bán hàng căng tin (xem xét số 903 lượng có quá quy định không, có vật dụng bị cấm không); Kiểm tra sổ đăng ký gọi điện cho thân nhân (số lần, thời gian, người nhận điện); Kiểm tra sổ đăng ký đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của người bị tạm giữ, tạm giam và phạm nhân và kết quả giải quyết có đúng quy định không; Kiểm tra sổ theo dõi cấp phát tư trang, cấp phát thuốc chữa bệnh… - Đoàn kiểm sát kiểm tra khu giam, buồng giam, giữ, khu vực lao động cải tạo; gặp hỏi người bị tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù (nếu thấy cần thiết), cần chú ý: Các điều kiện bảo đảm an toàn buồng giam, khu giam, khu vực lao động sản xuất (chú ý các vật cấm đưa vào khu giam nhằm trốn khỏi nơi giam, hoặc vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật); Điều kiện về ăn ở, sinh hoạt, học tập, tiêu chuẩn định lượng bữa ăn so với thực tế tại bếp ăn; Phân loại đối tượng trong phòng giam, nhà giam giữ, khu giam, chú ý đối với người chưa thành niên, người nước ngoài, phụ bị giam giữ; các bị can, bị cáo trong vụ án, mức án đối với từng phạm nhân…; Chế độ tuần tra, canh gác, dẫn giải, chế độ kiểm tra trước và sau khi ra vào nơi giam giữ…; Lựa chọn các đối tượng cần gặp, hỏi để làm rõ các vấn đề về thực hiện chế độ giam giữ, về các quyền của người bị giam giữ không bị pháp luật cấm (nên chọn các loại đối tượng: người bị giam giữ có nhận thức tốt, đối tượng vi phạm kỷ luật, đối tượng có đơn khiếu nại, kiến nghị ) - Nếu phát hiện các trường hợp có dấu hiệu oan sai, chuyển việc khiếu nại oan, sai đó đến cơ quan có trách nhiệm xem xét, giải quyết theo thẩm quyền - Ra quyết định trả tự do ngay cho người bị tạm giữ, tạm giam, người chấp hành án phạt tù bị giam giữ không có căn cứ và trái pháp luật (trường hợp này kiểm sát viên phải báo cáo ngay với Lãnh đạo Viện để thực hiện ngay quyền trả tự do cho người bị giam giữ không có căn cứ, trái pháp luật) - Nếu phát hiện có dấu hiệu tội phạm, Kiểm sát viên thu thập tài liệu báo cáo Lãnh đạo Viện hoặc yêu cầu cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án 904 hình sự theo quy định của pháp luật 3 Kết luận, kháng nghị, kiến nghị: - Kết luận sơ bộ đối với Ban giám thị Trại tạm giam ngay sau cuộc kiểm sát - Kết luận chính thức bằng văn bản gửi đến Ban giám thị Trại tạm giam, cơ quan cấp trên và các cơ quan liên quan; Nội dung kết luận thể hiện được: những ưu điểm, khuyết điểm hạn chế hoặc các vi phạm (nếu có), theo quy định của Điều, khoản nào của pháp luật - Kháng nghị, Kiến nghị yêu cầu khắc phục vi phạm (nếu có) 667 20 HS Anh (chị) nêu và trình bày kỹ năng của Kiểm sát viên trong thực hành quyền công tố và kiểm sát việc khởi tố bị can trong vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản và lạm dụng chiếm đoạt tài sản (20 điểm) 1 Phần mở đầu: Khái quát được mục đích, yêu cầu và của kỹ năng của Kiểm sát viên trong thực hành quyền công tố và kiểm sát việc khởi tố bị can trong vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản và lạm dụng chiếm đoạt tài sản 2 Phần nội dung: Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc khởi tố bị can trong vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản và lạm dụng chiếm đoạt tài sản là quyền năng pháp lý, là biện pháp nghiệp vụ của Kiểm sát viên nhằm bảo đảm cho quyết định khởi tố bị can có căn cứ, đúng người, đúng tội và đúng pháp luật Do đó, Kiểm sát viên phải thực hiện tốt các kỹ năng sau: - Kiểm sát viên cần nắm vững nguyên tắc: Cơ quan điều tra chỉ được ra quyết định khởi tố bị can sau khi đã khởi tố vụ án (trừ trường hợp phạm tội bắt quả tang thì có thể ra quyết định khởi tố bị can ngay sau khi ra quyết định khởi tố vụ án) Kiểm sát viên cần căn cứ quy định tại khoản 4 Điều 126 BLTTHS, theo đó phải kiểm sát trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi ra quyết định khởi tố bị can, Cơ quan điều tra phải gửi quyết định này kèm theo các tài liệu có liên quan cho Viện kiểm sát cùng cấp để phê chuẩn - Theo quy định tại khoản 1 Điều 13 Quy chế 07 của Viện kiểm sát nhân 905 dân tối cao, thì trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định khởi tố bị can của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải tiến hành kiểm tra tính có căn cứ và hợp pháp của quyết định khởi tố bị can cùng các tài liệu, chứng cứ kèm theo do Cơ quan điều tra gửi đến để đề nghị phê chuẩn quyết định khởi tố bị can, như: Công văn đè nghị phê chuẩn quyết định khởi tố bị can; đơn tố giác, tin báo về tội phạm, hoặc các tài liệu do cơ quan, tổ chức chuyển đến có liên quan đến dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoặc lạm dụng chiếm đoạt tài sản của người vi phạm; tài liệu do cơ quan điều tra kiểm tra, xác minh ban đầu, biên bản, kết quả định giá tài sản; biên bản ghi lời khai.v.v - Kiểm sát viên kiểm tra tính có căn cứ của quyết định khởi tố bị can về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoặc lạm dụng chiếm đoạt tài sản nhằm bảo đảm việc truy cứu trách nhiệm hình sự đúng người đúng tội, đúng pháp luật, không bỏ lọt tội phạm Vì vậy, khi kiểm tra, xem xét các tài liệu chứng cứ như đã nêu trên, Kiểm sát viên cần phải làm rõ tính khách quan, toàn diện và đầy đủ của các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ đề nghị phê chuẩn quyết định khởi tố bị can xem có căn cứ để chứng minh người bị khởi tố chính là người đã thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoặc lạm dụng chiếm đoạt tài sản hay không? Vai trò cuả từng đồng phạm (nếu có) các yếu tố về năng lực trách nhiệm hình sự và các tình tiết khác loại trừ khả năng phải chịu trách nhiệm hình sự Lưu ý: Kiểm sát viên cần nắm chắc các dấu hiệu đặc trưng của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoặc lạm dụng chiếm đoạt tài sản, các dấu hiệu định tội, tình tiết định khung; đối chiếu các tài liệu, chứng cứ đã thu thập để xác định việc khởi tố có đúng tội danh, khoản, điều luật của Bộ luật hình sự không - Kiểm tra tính hợp pháp trong việc ra quyết định khởi tố bị can về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoặc lạm dụng chiếm đoạt tài sản nhằm đảm bảo cho việc ra quyết định đó là đúng pháp luật; xem xét thẩm quyền của Cơ quan và người ra quyết định khởi tố bị can; trình tự ra quyết định; hình thức ra quyết định; nội dung quyết định khởi tố bị can có đầy đủ các thông tin theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự hay không Đảm bảo các thông tin trong quyết định khởi tố bị can phải đầy đủ, đảm bảo cho 906 việc phê chuẩn quyết định khởi tố bị can - Sau khi kiểm tra tính có căn cứ và tính hợp pháp của quyết định khởi tố bị can, Kiểm sát viên căn cứ nhiệm vụ, quyền hạn của mình, trên cơ sở đó đề nghị Lãnh đạo Viện (Viện trưởng) căn cứ Điều 112, 113 và 126 BLTTHS để xử lý như sau: + Nếu thấy quyết định khởi tố bị can có căn cứ và hợp pháp thì đề xuất Viện trưởng phê chuẩn quyết định khởi tố bị can và gửi quyết định đó cho cơ quan đã khởi tố + Nếu thấy chưa đủ căn cứ xác định bị can phạm tội thì Kiểm sát viên đề xuất Viện trưởng yêu cầu Cơ quan đã khởi tố bổ sung tài liệu, chứng cứ làm rõ căn cứ khởi tố Trường hợp quyết định khởi tố bị can không có căn cứ, thì Kiểm sát viên đề xuất Viện trưởng ra quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố bị can và gửi ngay cho Cơ quan đã khởi tố + Nếu thấy ngoài bị can đã bị khởi tố, còn có người khác cùng thực hiện hành vi phạm tội trong vụ án mà chưa bị khởi tố, thì Kiểm sát viên đề xuất Viện trưởng yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền theo tố tụng ra quyết định khởi tố bị can đối với người đó + Nếu thấy hành vi phạm tội của bị can không phạm vào tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoặc lạm dụng chiếm đoạt tài sản mà phạm vào tội khác hoặc có hành vi phạm tội khác, thì Kiểm sát viên đề xuất Viện trưởng yêu cầu Cơ quan điều tra ra quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố bị can hoặc trực tiếp ra quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố bị can và gửi cho Cơ quan điều tra để tiến hành điều tra trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi ra quyết định thay đổi, hoặc bổ sung quyết định khởi tố bị can theo quy định tại khoản 2 Điều 127 BLTTHS + Trong trường hợp, người bị khởi tố bị can đang bị tạm giữ, nếu hết thời hạn tạm giữ vẫn không đủ căn cứ để phê chuẩn quyết định khởi tố bị can đối với người đang bị tạm giữ, thì Kiểm sát viên đề xuất Viện trưởng yêu cầu Cơ quan đã khởi tố bị can trả tự do ngay cho người bị tạm giữ + Sau khi phê chuẩn quyết định khởi tố bị can của Cơ quan đã ra quyết 907 định khởi tố bị can về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoặc lạm dụng chiếm đoạt tài sản, Kiểm sát viên phải phối hợp với điều tra viên điều tra vụ án để thực hiện tốt nhiệm vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát trong giai đoạn điều tra vụ án Kết luận 668 21 HS Sáng ngày 20/7/2016, gia đình A phát hiện bị kẻ gian lấy 01 tay lưới ở đầm nuôi tôm, A cùng người nhà đi tìm thì phát hiện tay lưới của mình giấu ở bụi cây bên đường liên xã gần đầm nuôi tôm Thấy vậy, nên A đã phục ở đó với mục đích để xem có bắt được quả tang người đã lấy trộm lưới không, nhưng chờ khoảng 3 tiếng không thấy ai đến lấy Ngay sau đó, A về lấy một súng kíp quay lại chỗ để tay lưới, A chặt cây cắm cọc xuống đất kẹp khẩu súng kíp đã lên đạn chĩa về phía tay lưới ở khoảng cách 5m đến 6m rồi dùng dây dù buộc vào cò súng sau đó giằng vào tay lưới để bẫy kẻ trộm Đến khoảng 11h cùng ngày, bà B đi cắt cỏ qua đó phát hiện thấy có tay lưới giấu ở bụi cây liền cúi người kéo tay lưới ra xem thì súng nổ, đạn trúng vào khu vực đầu gối trái làm bà B ngất đi Khi tỉnh dậy, bà B lết về nhà và được gia đình đưa đi bệnh viện - A phạm tội “Cố ý gây thương tích” theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 104 BLHS năm 1999 - Phân tích các dấu hiệu và cấu thành tội phạm để chứng minh quan điểm về tội danh, điều luật mà anh (chị) cho là đúng - Phân tích quan điểm để bác bỏ quan điểm về tội danh, điều luậtmà anh (chị) cho là không Tại Bản giám định pháp ý của Tổ chức giám định pháp y tỉnh HD kết luận: bà B có “Vết thương trượt 1/3 dưới đùi trái, dị vật khớp gối Vết thương 1/3 trên cẳng chân trái do hỏa khí làm hạn chế vận động khớp gối trái Tỷ lệ thương tật 15% tạm thời” Có quan điểm cho rằng A phạm tội giết người; 908 quan điểm khác cho rằng A phạm tội cố ý gây thương tích Hỏi: Là Kiểm sát viên được phân công thụ lý vụ án, theo anh (chị), A phạm tội gì, theo điều khoản nào của BLHS năm 1999; phân tích làm rõ các yêu tố cấu thành tội phạm theo tội danh đã nhận định 669 22 HS Khoảng 11giờ, ngày 22/5/2014, sau khi uống rượu và trên đường đi bộ về nhà, A rủ B (đều trên 18 tuổi) chơi điện tử nhưng B không muốn đi vì không có tiền A nói “Để tao kiếm tiền” Khi đi đến gần nhà anh H trú tại phường N, quận X, thành Phố Z thấy cửa cổng không khoá nên A rủ B cùng vào để trộm cắp tài sản Khi vào nhà thấy anh H đang ngủ nên A đã lấy một chiếc điện thoại và ví để ở đầu giường (trong ví có 550.000 đồng và một số giấy tờ tùy thân khác) Do va vào bàn uống nước làm cốc rơi xuống sàn nhà, anh H giật mình tỉnh dậy và chạy đến giằng lại ví tiền từ tay A, thấy vậy B từ cửa lao tới đấm vào mặt anh H rồi cùng A tẩu thoát Ngày 26/5/2014, A và B bị bắt khi đang mang điện thoại đi bán Cơ quan điều tra quận X đã lập biên bản phạm tội quả tang đồng thời ra quyết định tạm giữ A và B 03 ngày kể từ ngày 26/5/2014 đến ngày 29/5/2014 1/ Về tội danh: Cơ quan điều tra định tội danh trộm cắp tài sản là đúng, vì đây là trường hợp “ hành hung để tẩu thoát” theo hướng dẫn tại Điểm 6 Mục I TTLT 02/2001/ TTLT – VKSTC- TATC- BCA- BQP- BTP ngày 25/12/2001 Không phải là trường hợp chuyển tội danh sang Cướp tài sản có sử dụng hung khí nguy hiểm (Điểm 2 Mục I Nghị quyết số 02/2003/NQ- HĐTP ngày 17/4/2003) 2/ Về thủ tục tố tụng : - Cơ quan điều tra lập biên bản Bắt người phạm tội quả tang là sai (không thuộc trường hợp phạm tội quả tang) Cơ quan điều tra ra quyết định tạm giam 87 ngày đối với A và B là sai vì thời hạn tạm giam đối với tội trộm cắp tài sản quy định tại khoản 1 Điều 138 BLHS thuộc trường hợp ít nghiêm trọng nên thời hạn tạm giam không quá 2 tháng; Theo kết quả định giá của Hội đồng định giá trong tố tụng hình sự, chiếc điện thoại của anh H có trị giá là 3.900.000 đồng Về thương tích anh H chỉ bị xưng nhẹ trên mặt và không có yêu cầu 909 giám định thương tích Ngày 01/06/2014, Cơ quan điều Công an quận X tra ra quyết định khởi tố bị can đối với A và B về tội trộm cắp tài sản theo Khoản 1 Điều 138 BLHS và ra quyết định tạm giam 87 ngày đối với A và B kể từ ngày 29/5/2014 (đã trừ 03 ngày tạm giữ) Có quan điểm cho rằng: B phạm tội cướp tài sản Hỏi: Là Kiểm sát viên, anh (chị) hãy nêu quan điểm về việc định tội danh và thủ tục tố tụng của các cơ quan tiến hành tố tụng 910 ... giải thích, đính án, định Tòa án Trực tiếp kiểm sát việc thi hành án quan Thi hành án dân cấp cấp dưới, Chấp hành viên, quan, tổ chức cá nhân có liên quan Kiểm sát hồ sơ thi hành án Tham gia phiên... miễn chức vụ Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện kiểm sát quân sự, trừ chức vụ Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương kiểm sát viên Viện kiểm sát. .. việc thi hành án hình sự; b) Trực tiếp kiểm sát việc thi hành án hình sự; kiểm sát hồ sơ thi hành án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trực tiếp kiểm sát việc thi

Ngày đăng: 02/12/2022, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w