Phân biệt người làm chứng và người chứng kiến theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự việt nam năm 2015 cho ví dụ người làm chứng và người chứng kiến

15 16 0
Phân biệt người làm chứng và người chứng kiến theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự việt nam năm 2015 cho ví dụ người làm chứng và người chứng kiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Sinh viên: Phạm Thị Tố Uyên Mã số sinh viên: 192030103 Lớp: K4B – Luật TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 ĐỀ TIỂU LUẬN SỐ Câu (8 điểm): Phân biệt biện pháp ngăn chặn luật tố tụng hình Việt Nam năm 2015: giữ người trường hợp khẩn cấp; bắt (bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp; bắt người phạm tội tang; bắt người bị truy nã; bắt bị can, bị cáo để tạm giam; bắt người bị yêu cầu dẫn độ); tạm giữ; tạm giam? Cho ví dụ biện pháp ngăn chặn kể trên? Câu (2 điểm): Phân biệt người làm chứng người chứng kiến theo quy định Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2015? Cho ví dụ người làm chứng người chứng kiến? BÀI LÀM Câu 1: Phân biệt biện pháp ngăn chặn luật tố tụng hình Việt Nam năm 2015: I Khái niệm biện pháp ngăn chặn: Biện pháp ngắn chặn (BPNC) biện pháp cưỡng chế Luật tố tụng hình quy định áp dụng bị can, bị cáo người chưa bị khởi tố hình nhằm kịp thời ngăn chặn hành vi nguy hiểm xã hội họ, ngăn chặn họ tiếp tục phạm tội có hành động gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình II Phân biệt biện pháp ngăn chặn luật tố tụng hình Việt Nam năm 2015: Giữ người trường hợp khẩn cấp (Điều 110 Bộ luật Tố tụng hình 2015 (BLTTHS)) 1.1 Khái niệm: Giữ người trường hợp khẩn cấp việc giữ người có đủ để xác định người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng nhằm ngăn chặn tội phạm xảy ra; cần ngăn chặn người thực tội phạm bỏ trốn tiêu hủy chứng 1.2 Các trường hợp áp dụng: - Có đủ để xác định người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng - Người thực tội phạm bị hại người có mặt nơi xảy tội phạm mắt nhìn thấy người thực tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn - Có dấu vết tội phạm người chỗ nơi làm việc phương tiện người bị nghi thực tội phạm cần ngăn chặn việc người trốn tiêu hủy chứng 1.3 Đối tượng áp dụng: Tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; tội phạm bỏ trốn hủy chứng 1.4 Thẩm quyền áp dụng: - Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp; - Thủ trưởng đơn vị độc lập cấp trung đoàn tương đương;… - Người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng 1.5 Thủ tục: (khoản Điều 113 BLTTHS 2015) Lệnh bắt, định phê chuẩn lệnh, định bắt phải ghi rõ họ tên, địa người bị bắt; lý bắt nội dung quy định khoản Điều 132 BLTTHS Người thi hành lệnh, định phải đọc lệnh, định; giải thích lệnh, định, quyền nghĩa vụ người bị bắt phải lập biên việc bắt; giao lệnh, định cho người bị bắt Khi tiến hành bắt người nơi người cư trú phải có đại diện quyền xã, phường, thị trấn người khác chứng kiến Khi tiến hành bắt người nơi người làm việc, học tập phải có đại diện quan, tổ chức nơi người làm việc, học tập chứng kiến Khi tiến hành bắt người nơi khác phải có chứng kiến đại diện quyền xã, phường, thị trấn nơi tiến hành bắt người 1.6 Ví dụ: Do mâu thuẫn cá nhân, A dùng dao chém liên tiếp vào B khiến B tử vong vào khoảng 21 00 phút ngày 20/11/2021 Cơ quan điều tra trực tiếp giữ A trường hợp khẩn cấp vào 22 00 phút ngày 20/11/2021 Cơ quan điều tra, lấy lời khai ban đầu lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp Bắt người: 2.1 Bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp: (khoản 4, 5, Điều 110 BLTTHS 2015) Trong 12 kể từ giữ người trường hợp khẩn cấp, Cơ quan điều tra quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra phải lấy lời khai Cơ quan có thẩm quyền phải định tạm giữ, lệnh bắt người bị giữ trả tự Trong trường hợp lệnh bắt người bị giữ phải gửi cho Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát có thẩm quyền để xem xét phê chuẩn Trong 12 kể từ nhận hồ sơ đề nghị xét phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp, Viện kiểm sát phải định phê chuẩn định không phê chuẩn Trường hợp Viện kiểm sát định không phê chuẩn lệnh phải trả tự cho người bị giữ * Ví dụ: B cướp giặt tài sản bị quan điều tra giữ trong trường hợp khẩn cấp Sau quan điều tra quận G lấy lời khai gửi cho Viện kiểm sát quận G Trong 12 kể từ nhận hồ sơ đề nghị xét phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp, Viện kiểm sát quận G phải định không phê chuẩn nên quan điều tra quận G phải trả tự cho B 2.2 Bắt người phạm tội tang: (Điều 111 BLTTHS 2015) a Khái niệm: Là bắt người người thực tội phạm sau thực tội phạm bị phát bị đuổi bắt b Các trường hợp áp dụng: - Người thực tội phạm bị phát - Ngay sau thực tội phạm bị phát - Đang bị đuổi bắt, người thực tội phạm sau thực tội phạm mà bị phát bị đuổi bắt c Đối tượng áp dụng: Người thực hành vi phạm tội d Thẩm quyền áp dụng: Bất kì người có quyền tước vũ khí, khí người bị bắt e Thủ tục: Trường hợp Công an xã, phường, thị trấn, Đồn Công an phát bắt giữ, tiếp nhận người phạm tội tang thu giữ, tạm giữ vũ khí, khí bảo quản tài liệu, đồ vật có liên quan, lập biên bắt giữ người, lấy lời khai ban đầu, bảo vệ trường theo quy định pháp luật; giải người bị bắt báo cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền f Ví dụ: Trên đường, chị B xe gắn máy bị C cướp giật túi xách, chị B hơ hốn, đuổi theo Ngay lúc đó, anh A nhìn thấy nên đuổi theo bắt C 2.3 Bắt người bị truy nã: (Điều 112 BLTTHS 2015) a Khái niệm: Là bắt người thực hành vi phạm tội có lệnh bắt bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam thi hành án phạt tù mà bỏ trốn bị quan có thẩm quyền lệnh b Đối tượng áp dụng: Người có định truy nã quan có thẩm quyền c Thẩm quyền áp dụng: Bất kỳ người có quyền tước vũ khí, khí người bị bắt d Thủ tục: Trường hợp Công an xã, phường, thị trấn, Đồn Công an phát bắt giữ, tiếp nhận người bị truy nã thu giữ, tạm giữ vũ khí, khí bảo quản tài liệu, đồ vật có liên quan, lập biên bắt giữ người, lấy lời khai ban đầu; giải người bị bắt báo cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền e Ví dụ: Tại quận X, T giết người, bỏ trốn nên bị quan có thẩm quyền lệnh truy nã T trốn sang quận Y, T bị ông B,C phát bị ông B, C bắt Ông B, C bắt T giải lên quan Công an 2.4 Bắt bị can, bị cáo để tạm giam: (Điều 113 BLTTHS 2015) a Khái niệm: Là bắt người bị khởi tố hình người bị tồ ản định đưa xét xử để tạm giam nhằm ngăn chặn họ tiếp tục phạm tội tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình b Đối tượng áp dụng: Bị can, bị cáo vụ án hình c Thẩm quyền áp dụng: - Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp Trường hợp này, lệnh bắt phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành; - Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp; - Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân Chánh án, Phó Chánh án Tịa án qn cấp; Hội đồng xét xử d Thủ tục: Lệnh bắt, định phê chuẩn lệnh, định bắt phải ghi rõ họ tên, địa người bị bắt; lý bắt nội dung quy định khoản Điều 132 BLTTHS Người thi hành lệnh, định phải đọc lệnh, định; giải thích lệnh, định, quyền nghĩa vụ người bị bắt phải lập biên việc bắt; giao lệnh, định cho người bị bắt Khi tiến hành bắt người nơi người cư trú phải có đại diện quyền xã, phường, thị trấn người khác chứng kiến Khi tiến hành bắt người nơi người làm việc, học tập phải có đại diện quan, tổ chức nơi người làm việc, học tập chứng kiến Khi tiến hành bắt người nơi khác phải có chứng kiến đại diện quyền xã, phường, thị trấn nơi tiến hành bắt người Không bắt người vào ban đêm, trừ trường hợp phạm tội tang bắt người bị truy nã e Ví dụ: Ngày 10/9/2021, quan điều tra khởi tố vụ án tội giết người Ngày 10/10/2021, quan điều tra khỏi tố bị can A lệnh bắt bị can để tạm giam Lúc này, A bị quan điều tra bắt tạm giam tội giết người 2.5 Bắt người bị yêu cầu dẫn độ: (Điều 503 BLTTHS 2015) a Các trường hợp áp dụng: Việc bắt người trường hợp liên quan đến dẫn độ thực có đủ điều kiện sau đây: - Tịa án có định xem xét yêu cầu dẫn độ người định dẫn độ người có hiệu lực pháp luật; - Có cho người bị yêu cầu dẫn độ bỏ trốn gây khó khăn, cản trở việc xem xét yêu cầu dẫn độ thi hành định dẫn độ b Thủ tục: Việc bắt người bị yêu cầu dẫn độ để tạm giam thi hành định dẫn độ thực theo quy định Điều 113 BLTTS (giống biện pháp Bắt bị can, bị cáo để tạm giam) Thời hạn tạm giam để xem xét yêu cầu dẫn độ không thời hạn lệnh bắt giam quan có thẩm quyền nước yêu cầu dẫn độ thời hạn phải thi hành phải thi hành hình phạt tù án, định hình Tịa án nước u cầu dẫn độ Trường hợp cần thiết, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tịa án nhân dân cấp cao gửi văn yêu cầu quan có thẩm quyền nước yêu cầu dẫn độ lệnh, định tạm giam gia hạn tạm giam người bị yêu cầu dẫn độ để bảo đảm việc xem xét yêu cầu dẫn độ; văn yêu cầu gửi thông qua Bộ Cơng an c Ví dụ: Ơng T phạm tội giết người sau trốn sang nước ngồi để tẩu thốt, ẩn nấp Tịa án có định xem xét yêu cầu dẫn độ ông T thi hành định dẫn độ Sau ông T bị dẫn độ quan có thẩm quyền lệnh bắt tạm giam theo quy định Điều 113 BLTTHS Tạm giữ: (Điều 117 BLTTHS 2015) a Khái niệm: Là biện pháp ngăn chặn người có thẩm quyền áp dụng người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trường hợp phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo định truy nã nhằm đảm bảo cho Cơ quan điều tra có thời gian tiến hành hoạt động điều tra ban để có sở định khởi tố bị can, tạm giam trả tự cho người bị bắt b Đối tượng áp dụng: Người bị giữ trường hợp khẩn cấp; Người bị bắt trường hợp phạm tội tang; Người phạm tội tự thú; Người phạm tội đầu thú; Người bị bắt theo định truy nã c Thẩm quyền áp dụng: (giống với biện pháp Giữ người trường hợp khẩn cấp) d Thủ tục: Quyết định tạm giữ phải ghi rõ họ tên, địa người bị tạm giữ, lý tạm giữ, giờ, ngày bắt đầu giờ, ngày hết thời hạn tạm giữ nội dung quy định khoản Điều 132 BLTTHS Quyết định tạm giữ phải giao cho người bị tạm giữ Người thi hành định tạm giữ phải thơng báo, giải thích quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ quy định Điều 59 BLTTHS Trong thời hạn 12 kể từ định tạm giữ, người định tạm giữ phải gửi định tạm giữ kèm theo tài liệu làm tạm giữ cho Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát có thẩm quyền Nếu xét thấy việc tạm giữ khơng có khơng cần thiết Viện kiểm sát định hủy bỏ định tạm giữ người định tạm giữ phải trả tự cho người bị tạm giữ e Thời hạn tạm giữ: quy định Điều 118 BLTTHS 2015 f Ví dụ: Ông C giết người đầu thú quan điều tra quận X Thủ trưởng quan điều tra quận X định tạm giữ, gửi định tài liệu làm tạm giữ cho Viện kiểm sát quận X Sau xem xét Viện kiểm sát quận X phê chuẩn định tạm giữ ơng C bị tạm giữ Tạm giam: (Điều 119 BLTTHS 2015) a Khái niệm: Là biện pháp ngăn chặn tố tụng hình quan tiến hành tố tụng dụng bị can, bị cáo phạm tội trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội nghiêm trọng trường hợp cần thiết có người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội quy định cụ thể BLTTHS b Các trường hợp áp dụng: - Bị can, bị cáo tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù 02 năm có xác định người thuộc trường hợp: + Đã bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác vi phạm; + Khơng có nơi cư trú rõ ràng không xác định lý lịch bị can; + Bỏ trốn bị bắt theo định truy nã có dấu hiệu bỏ trốn; + Tiếp tục phạm tội có dấu hiệu tiếp tục phạm tội; + Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm người thân thích người - Bị can, bị cáo tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù đến 02 năm họ tiếp tục phạm tội bỏ trốn bị bắt theo định truy nã - Bị can, bị cáo phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú lý lịch rõ ràng khơng tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ trường hợp: Bỏ trốn bị bắt theo định truy nã; Tiếp tục phạm tội; Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm người thân thích người này; Bị can, bị cáo tội xâm phạm an ninh quốc gia có đủ xác định không tạm giam họ gây nguy hại đến an ninh quốc gia c Đối tượng áp dụng: bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng, tội nghiêm trọng d Thẩm quyền áp dụng: (giống với biện pháp Bắt bị can, bị cáo để tạm giam) e Thủ tục: Lệnh tạm giam quan có thẩm quyền phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận lệnh tạm giam, đề nghị xét phê chuẩn hồ sơ liên quan đến việc tạm giam, Viện kiểm sát phải định phê chuẩn định khơng phê chuẩn Viện kiểm sát phải hồn trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra sau kết thúc việc xét phê chuẩn Cơ quan điều tra phải kiểm tra cước người bị tạm giam thơng báo cho gia đình người bị tạm giam, quyền xã, phường, thị trấn nơi người bị tạm giam cư trú quan, tổ chức nơi người bị tạm giam làm việc, học tập biết f Ví dụ: Tại quận Y, chị H bị can vụ án giết người chị H ni 20 tháng tuổi, có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng nên quan có thẩm quyền không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác Nhưng chị H q nóng giận trả thù người làm chứng vụ án Nên quan điều tra quận Y lệnh tạm giam chị H Viện kiểm sát quận Y phê chuẩn nên chị H bị bắt tạm giam Câu 2: Phân biệt người làm chứng người chứng kiến theo quy định Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2015 Tiêu chí Căn Người làm chứng Người chứng kiến Điều 66 BLTTHS 2015 Điều 67 BLTTHS 2015 pháp lý Là người biết tình tiết Là người quan có thẩm liên quan đến nguồn tin tội quyền tiến hành tố tụng yêu cầu Khái niệm phạm, vụ án quan có chứng kiến việc tiến hành hoạt thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu động tố tụng theo quy định tập đến làm chứng BLTTHS 2015 - Biết tình tiết liên quan đến - Được quan có thẩm quyền vụ án, tội phạm quan có tiến hành tố tụng yêu cầu chứng thẩm quyền triệu tập đến làm kiến Vai trò - Người chứng kiến có trách chứng - Người làm chứng khai báo gian nhiệm xác nhận nội dung, kết dối từ chối khai báo, trốn tránh cơng việc mà người có việc khai báo mà khơng lý bất thẩm quyền tiến hành tố tụng khả kháng không trở ngại tiến hành có mặt khách quan phải chịu trách nêu ý kiến cá nhân Ý nhiệm hình theo quy định Bộ kiến ghi vào biên - Một số trường hợp phải có 02 luật hình - Cơ quan, tổ chức nơi người làm người chứng kiến (khoản 1, 2, chứng làm việc học tập có Điều 195 BLTTHS năm trách nhiệm tạo điều kiện để họ 2015) tham gia tố tụng - Người bào chữa người bị buộc - Người thân thích người bị buộc tội, người có thẩm quyền Những tội; người - Người nhược điểm tâm thần tiến hành tố tụng; chất mà khơng có khả - Người nhược điểm tâm làm nhận thức tình tiết liên thần thể chất mà khơng có chứng/làm quan nguồn tin tội phạm, vụ khả nhận thức người án khơng có khả khai báo việc; chứng đắn - Người 18 tuổi; - Có lý khác cho thấy người kiến khơng khách quan - Được thơng báo, giải thích quyền - Được thơng báo, giải thích nghĩa vụ quy định Điều 66 quyền nghĩa vụ quy định Điều 67 BLTTHS 2015; BLTTHS 2015; - Yêu cầu quan triệu tập bảo vệ - Yêu cầu người có thẩm quyền Quyền tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân tiến hành tố tụng tuân thủ quy phẩm, tài sản quyền, lợi ích hợp định pháp luật, bảo vệ tính pháp khác mình, người thân mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân thích bị đe dọa; phẩm, tài sản quyền, lợi ích - Khiếu nại định, hành vi tố hợp pháp khác mình, người tụng quan, người có thẩm 10 quyền tiến hành tố tụng liên quan thân thích bị đe đến việc tham gia làm chứng; dọa; - Được quan triệu tập toán - Xem biên tố tụng, đưa chi phí lại chi phí khác nhận xét hoạt động tố tụng theo quy định pháp luật mà chứng kiến; - Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng liên quan đến việc tham gia chứng kiến; - Được quan triệu tập tốn chi phí theo quy định pháp luật - Có mặt theo giấy triệu tập - Có mặt theo yêu cầu quan có thẩm quyền tiến hành tố quan có thẩm quyền tiến hành tụng Trường hợp cố ý vắng mặt mà tố tụng; khơng lý bất khả kháng - Chứng kiến đầy đủ hoạt động không trở ngại khách quan tố tụng yêu cầu; việc vắng mặt họ gây trở ngại - Ký biên hoạt động mà Nghĩa vụ cho việc giải nguồn tin tội chứng kiến; phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét - Giữ bí mật hoạt động điều xử bị dẫn giải; tra mà chứng kiến; - Trình bày trung thực tình - Trình bày trung thực tiết mà biết liên quan đến tình tiết mà chứng kiến nguồn tin tội phạm, vụ án theo yêu cầu quan có lý biết tình tiết 11 thẩm quyền tiến hành tố tụng Trong lúc mua vàng tiệm Cơ quan chức định vàng, anh A nhìn thấy B cướp vàng tiến khám xét nhà A xã H tiệm vàng Trong trình điều (do A bị tình nghi thủ tra bắt B vụ án giết người) Vậy, quan có thẩm quyền Trong q trình khám xét có đại Ví dụ triệu tập A lấy lời khai, với tư cách diện quyền xã H hàng người làm chứng hành vi phạm tội xóm A bà C chứng kiến nhằm bảo đảm tính khách quan B thủ tục tố tụng quan chức Vậy, đại diện quyền xã H bà C người chứng kiến 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Tố tụng hình 2015 Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam – trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh https://luatminhkhue.vn/phan-tich-cac-can-cu-ap-dung-bien-phap-nganchan-trong-to-tung-hinh-su .aspx - Công ty Luật Minh Khuê https://conganquangbinh.gov.vn/10-bien-phap-ngan-chan-trong-to-tunghinh-su-theo-bltths-2015/ - Cổng thông tin điện tử công an tỉnh Quảng Bìn https://vksbinhphuoc.gov.vn/news/Nghien-cuu-khoa-hoc/CHE-DINHNGUOI-CHUNG-KIEN-THEO-BO-LUAT-TO-TUNG-HINH-SU-NAM2015-527/ - Trang thơng tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phước https://luatvietnam.vn/tin-phap-luat/phan-biet-nguoi-lam-chung-va-nguoichung-kien-230-17215-article.html - Luật Việt Nam 13 ... Câu 2: Phân biệt người làm chứng người chứng kiến theo quy định Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2015 Tiêu chí Căn Người làm chứng Người chứng kiến Điều 66 BLTTHS 2015 Điều 67 BLTTHS 2015 pháp... bắt người bị yêu cầu dẫn độ); tạm giữ; tạm giam? Cho ví dụ biện pháp ngăn chặn kể trên? Câu (2 điểm): Phân biệt người làm chứng người chứng kiến theo quy định Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2015? ... luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2015? Cho ví dụ người làm chứng người chứng kiến? BÀI LÀM Câu 1: Phân biệt biện pháp ngăn chặn luật tố tụng hình Việt Nam năm 2015: I Khái niệm biện pháp ngăn chặn:

Ngày đăng: 04/01/2022, 19:49

Hình ảnh liên quan

HỌC PHẦN: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ - Phân biệt người làm chứng và người chứng kiến theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự việt nam năm 2015 cho ví dụ người làm chứng và người chứng kiến
HỌC PHẦN: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan